Hình thức này có ưu điểm là tận dụng được những mặt hàng sẵn có của doanh nghiệp hoặc trong nước, tiết kiệm được chi phí vốn vay tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là không thể xác đ
Trang 1"TRUONG ĐẠI HỌC KING TẾ QUỐC DAN
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO
oul CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN XUẤT NHẬP KHAU
wat THƯƠNG MẠI VA DU LICH QUÁ CÂU VÀNG
DANG TIEN THÀNH
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO
SS = 8 tvw
CHUYEN DE THUC TAP
DE TAI
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU CUA
CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN XUAT NHAP KHAU
THUONG MAI VA DU LICH QUA CAU VANG
~Z1 0
53 ~#AC
CLC Sinh viên thực hiện : Đặng Tiến Thành
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh quốc tế
Lớp : QT Kinh doanh quốc tế -CLC- 57B
Trang 3LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm on sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của giang viên PGS.TS
Bùi Huy Nhượng và sự hướng dẫn, tạo điều kiện hết sức thuận lợi của các anh chị công
nhân viên trong quá trình em thực tập tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và
du lịch Quả Cầu Vàng.
Do kiến thức còn nhiều thiếu sót và thời gian hạn chế nên chắc chắn em không
thé tránh khỏi những sai lầm trong khi thực hiện bài chuyên đề thực tập Em rất mong
nhận được sự góp ý của thay Bùi Huy Nhượng dé em thực hiện chuyên đề cuối khóa một
cách trọn vẹn nhât.
Em xin cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao
chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2019
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đặng Tiến Thành
Trang 5MỤC LỤCLỜI CÁM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC HÌNH VẼ
PHAN MỞ DAU - 2< 2° EEd9St9E4#eEE+tcEY€EE4EEx2yxevEVeeeEvssecvssccvse 1
CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH NHAP
3:00 g5 4
1.1.Tỗng quan về nhập khẫu -2 *+E+E++EE++£FEt+EEEE+EEEEvEEEEEEEEEEEecEErecrree 4 1.1.1 Khái niệm của nhập khâu 2-2-2 2 Ss+St+EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEsrrsrsres 4 1.1.2 Các phương thức nhập khẩu - 2-2 ®+ + EE+EE+2EE+EE+EE+£EEtEEvEEszEzzzszrsee 4 1.2.Hiệu quả kinh doanh nhập khâu - << se se +se+seeseessee 5
1.2.1 Khái niệm của hiệu quả kinh doanh - 2 <8 E2 SE Ee SE ESEzE£zEze£zzczz 5 1.2.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 2-2 s+s+Es2zszszzsz222 6 1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2© ¿+ ®++++EE2+z++zSzzsz£2 7 1.2.4 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh nhập khẩu -2- 2-72 s5: 1.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiỆp 10
1.2.6 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp 11 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đổi với doanh
1.3.1 Do sự khan hiếm của nguồn lực sản xuất vì vậy phải nâng cao hiệu quả kinh
doanh nhập khầu 2-2 ®£tEE+EEE£EEEEEEESEEEEEEEESEEESEEEEEEEEEEEE12EE2252221E222e-Eee2 17
1.3.2 Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên doanh nghiệp phải nâng cao
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 2% ® *+ ®+EE+EE+EE+EEE+EE+EEEtEEeEEecEzcEerrcee 17
1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho những người lao động trong doanh nghiỆp 2-2 2 s 2£ szx+x£z£ 18
CHUONG 2: THUC TRẠNG HIEU QUÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH
XUẤT NHAP KHAU THUONG MẠI VÀ DU LICH QUA CAU VÀNG GIAI
Trang 62.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của CONG Ầy - «+ nxnnHtHngngrnrư 20
2.1.4 Bộ máy t6 chức của công ty + 225% ©£EE£EE£x£EtEerxerxrkerxrrxerrxrrecre 21 2.1.5 Ngành nghề kinh doanh 2 2 2 s2 S£EE£EE£EE£EE£E+£EE£ExtEEerxerxerxrrxrrerree 23 2.1.6 Tiềm lực tài chính của công ty 2 - + 25+ ++s+Ee+x£xeExexerrxerrerrererrcrs Zo 2.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh ceccecscsscssessessessssessscssessesssesseessseeseeseeseseeneess 28
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH xuất
nhập khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng giai đoạn 2015 - 2018 29
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khâu của công ty . - 29
2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công r5 ` ae 2.2.3.Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty theo các chỉ tiéu 33
2.2.4 Các biện pháp mà Công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu KEPi.0IRIGSSA050018080.02EX00089/:03 98.E030000EX1013880H30000:7L1E:0/020219102G013E170044049910/07005400784734003073090-Đ7H07S0740/9i028335:380002790:09 42 2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty 7-d 44 2.3.1 Ưu điểm o seeeccssseeecessseeecesssssecessnstecssssneceesssuecessnsseseessnsecesssnneessssuneeeseesnneeses 44 2.3.2 Nhược điỂm -2+++t LH rrree 44 2.4 Nguyên nhân của nhược điỂm s° «se e©zeerserserseesesee 45 24.1 NgiiyÔOh nhận GACH dƒWAf, -e<« sd62 k 24882 0836150-205305.653856.84-.65-3561831 45 1.2 NaiiyÊn chân chi đTHäï ~- ~s4446s<s 44445542 g8 đấu tẩt đit EM GES-4800/078uZ8A.508 46 CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA 48
KINH DOANH XUAT KHẨU TAI CONG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THUONG MẠI VÀ DU LICH QUÁ CAU VÀNG -. 5< «<< =sesee 48 3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẫu 48
3.1.1 Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty . - 48
3.1.2 Phương hướng nâng cao hiểu quả kinh doanh nhập khâẩu 49
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 50
12.1, Ca DHữN ER Ah, GÔNH TỶ cuaeeeennedeerrutrrttiihtitriotudiOTTENGIRDOEELPETES4388001060G100001910000559 50 3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước - 2 2s 2+ +++E++E+xe+xzxezxerxzrxzxerxererxee 53 480007.) 56
TÀI LIEU THAM KHẢO -+++-£+eEttt+++EEEE+.2EEEEEEE EEEEEE EErrrtrrre 57
Trang 7DANH MỤC CAC TU VIET TAT
Khu vực Thương mại tự do
ACFTA ASEAN - China Free Trade Area `
ASEAN - Trung Quôc
Association of Southeast Asian Hiệp hôi các quốc gia Đông
ASEAN
-Nations Nam A
|
Khu vuc tu do Thuong mai
AFTA ASEAN Free Trade Area
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
BANG
Bang 2.1: Cac ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập khâu
thương mại và du lịch Quả cầu vàng ¿2252552552 cscxecxerxeced 23 Bảng2.2: Các sản phẩm nhập khâu nổi bật của Công ty TNHH xuất nhập khâu
thương mại và du lịch Quả cầu vàng -2-2- 5c 52 scsecxersersrred 25
Bang 2.3: — Tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 -2018 26
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2014 - 2018 29
Bảng 2.5: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu (2015 — 2018) 30
Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng nhập khâu 2015 - 2018 -¿ 22c5+©5ecsz©se2 31 Bang 2.7: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận nhập khâu (2015-2018) 34
Bảng 2.8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2015-2018 - 37
Bang 2.9: Chi tiêu hiệu qua sử dung lao động 2015 - 2018 -< «<< c<<<<<<2 40 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty -2©52 5 s+cscs>szrerrsced 22 Hình 2.2: Co câu tỉ trọng mặt hàng nhập khâu của Công ty TNHH xuât nhập khâu thương mại và du lịch Quả cầu | TP Sĩ 25 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 - 2018 - 28
Hinh 2.4: Cơ cầu hình thức rhập khẩu của Công EY «cecŸaneeeoeenaeeeenseensonnaaesooe Al Hình 2.5: Tang trưởng lợi nhuận giai đoạn 2015 — 2018 - «<< ««<<s<+ 34 Hình 2.6: Tỷ suât lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 2015 - 2018 - 35
Hình 2.7: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí giai đoaon 2015 - 2018 - 36
Hình 2.8: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn giai đoạn 2015 - 2018 - 36
Hình 2.9: Số vòng quay vốn lưu động giai đoạn 2015 - 2018 - 38
Hình 2.10: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giai đoạn 2015 — 2018 38
Hình 2.11: Thời gian 1 vòng quay vốn lưu động giai đoạn 2015 - 2018 3g Hình 2.12: Doanh thu bình quân trên một lao động 2015 — 2018 - 4] Hình 2.13: Mức sinh lời cua một lao động 2015- 2018 - << «<<<<<<<s 4I
Trang 9PHÁN MƠ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế là xu hướng tat yếu thể hiện sự tiến bộ mạnh mẽ của nền
kinh tế thế giới cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Sự hợp nhất vềkinh tế đã trở thành mục tiêu chung và tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát
triển của từng quốc gia Trong xu thế toàn cầu hóa, ngoại thương chính là chìa khóa
để các nước tận dụng nguồn lực cả bên ngoài lẫn bên trong để đây mạnh nên kinh tế
nước nhà Sự ra đời lần lượt của các tổ chức kinh tế thế giới (WTO, EU, AFTA va
nhiều tam giác phát triển khác) chính là do toàn cầu hoá đem lại.
Vào ngày 11/1/2007, sau hơn 10 năm nộp đơn gia nhập, Việt Nam trở thành
thành viên chính thức của tổ chức Thương mại Thế giói ( WTO) đánh dấu một bước
tiến quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước đang phát triển.
Sau hơn 20 năm gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân là 6,3%/ năm — thành tựu hết sức quan trọng Hội nhập kinh tệ
chính là cơ hội cực kì lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang không ngừng tận
dụng một các tối đa để có thể vững bước chân trên con đường vươn lên cạnh tranh với thị trường khốc liệt toàn cầu Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu với môi trường kinh doanh mơ rộng ra các quốc gia và bị ảnh hưởng không
nhỏ từ các điều kiện bên ngoài quốc gia
Là một trong nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Công ty TNHH xuất nhập
khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng không đúng ngoài xu hướng hội nhập
kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Quá trình thực tập tại công ty là
một cơ hội quý giá dé em có thé tìm hiểu rõ hơn cơ hội và khó khăn mà công ty đang
phải đối mặt trong xu thế hội nhập hiện nay Với 6 năm hoạt động, công ty đã không
ngừng xây dựng và đổi mới hướng tới sự phát triển của hoạt động kinh doanh đáp
ứng day đủ nhu cau của thị trường Vào năm 2018 chính là năm đánh dấu sự đổi mới
đó với doạnh thu đạt được 2.607.275.300 đồng, cao nhất từ năm 2013 đến nay Dù
vậy công ty cũng không thể tránh khỏi những vấn dé còn ton tại ma công ty cần
nghiên cứ và xử lí một cách thích hợp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và
cạnh tranh với thị trường khốc liệt hiện nay.
Từ những lí do trên, em chọn đề tài: “Nang cao hiệu quả kinh doanh nhập
Trang 10khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả cầu vang’ cho chuyên đề của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
— Mut tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng, qua đó
đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công
ty để làm tài liệu tham khảo cho công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khâu của Công
ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng dé nắm bắt được tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty giai đoạn gần đây
-Pham vi: Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng giai đoạn 2014 - 2018
4 Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp so sánh: là phương pháp phổ biến nhất trong phân tích kinh
tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng Có 2 phương pháp so sánh chính là:
+ So sánh theo chiều doc: thường lấy một chỉ tiêu co bản làm gốc sau đóchia các giá trị cho chỉ tiêu góc dé thấy cơ cau phan trăm giữa các chỉ tiêu
+ So sánh theo chiều ngang: dung bảng chia cột tuyệt đối và tương đối
-Phương pháp chỉ tiết : chỉ tiết theo các bộ phận cấu tạo của chỉ tiêu haycòn gọi là chỉ tiết theo nội dung
-Phương pháp thống kê — tổng hợp phân tích dữ liệu: tập hợp, thống kê
số liệu, dữ liệu của công ty bằng các công cụ cần thiết, sau đó so sánh, đánh giá,
phân tích đưa ra nhận định, nhận xét nguyên nhân và bản chất của sự biến đổi
-Phương pháp nghiên cứu: sử dụng ma trận SWOT, phân tích yếu tố bên
trong Phân tích yếu tố bên ngoài để làm rõ các chiến lược kinh doanh của công ty
-Phương pháp phân tích tài chính: dùng các chỉ tiêu tài chính để tính toán
đưa ra các nhận xét, kết luận về tình hình kinh doanh của công ty
Trang 115 Két cau của chuyên đê
Ngoài phân mở đâu, kêt luận, mục lục, danh mục bảng biêu, danh mục viét
tat, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn gôm 3 chương với
các đê mục chính sau đây:
Chương 1: Một số vẫn đề chung về hiểu quả kinh doanh nhập khẩu
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty TNHH
xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng giai đoạn 2014 - 2018
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại công ty TNHH
xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả Cầu Vàng
Trang 12CHƯƠNG 1
MOT SỐ VAN DE CHUNG VE HIỆU QUÁ
KINH DOANH NHẬP KHẨU
1.1 Tổng quan về nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm của nhập khẩu
Bén cạnh xuất khâu, nhập khẩu là một phần không thế thiếu của hoạt đồngngoại thương của mỗi quốc gia Đối với một đát nước đang phát triển như Việt Nam
ta, nơi mà ngoại thương vẫn đang từng bước phát triển thì nhập khẩu đóng vai trò
không nhỏ trong nền kinh tế
Theo quan diém của thương mại quôc tê: Nhập khâu là việc quôc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quôc gia khác Mặt khác, nhập khâu chính là việc nhà sản
xuât nước ngoài bán hàng hóa và dịch vụ cho người trong nước.
Bên cạnh đó, Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật”.
1.1.2 Các phương thức nhập khẩu
- Nhập khâu trực tiếp: là hình thức bên mua trực tiếp giao dịch với bên báng,quá trình trình mua và bán không hề ràng buộc lẫn nhau, không qua bắt kì một bên
trung gian nào Bên mua có thê mua mà không bán và ngược lại.
Ưu điểm của hình thức này là thời gian thực hiện nhanh chòng và tiết kiệmchỉ phí cho doanh nghiệp Nhược điểm là cần một lượng vốn lớn
- Nhập khẩu ủy thác: Là hình thức mà bên mua trả 1 khoản phi cho bên nhận
ủy thác thường là các doanh nghiệp cùng chuyên ngành có đủ điều kiện về thương
mại quốc tế, và bên nhận ủy thác này có trách nhiệm thực hiện mua hàng hóa nhập
khẩu từ các nhà cung cấp theo các điều khoản trong hợp đồng mà hai bên đã ký kết
Hình thức này có tác dụng giảm thiểu rủi ro nhập khẩu khi thiếu kinh nghiệm cũng như thông tin về thương mại quốc tế Bên nhận ủy thác sẽ chịu toàn
bộ trách nhiệm.
Trang 13Nhược điểm của hình thức này là phải chịu một khoản phí ủy thác, thiếu
chủ động do phải làm việc với một bên trung gian và chịu rủi ro nhất định về
thiếu thông tin
- Nhập khẩu hàng đổi hàng: Là hình thức bên nhập khẩu dùng hàng hóa từ trong nước đề đổi lay hàng hóa nhập khẩu của bên xuất khẩu theo sự thỏa thuận của
hai bên.
Hình thức này có ưu điểm là tận dụng được những mặt hàng sẵn có của doanh
nghiệp hoặc trong nước, tiết kiệm được chi phí vốn vay tuy nhiên nhược điểm của
hình thức này là không thể xác định chính xác giá trị hàng hóa và chịu thêm chi phí
xuât khâu hàng hóa trao đôi
- Nhập khẩu tái xuất: Là hình thức mà doanh nghiệp nhập khẩu mua hang
hóa nhập khẩu từ doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài, sau đó đưa vào sản xuất thành
thành phẩm hoặc bán lại các đối tác nước ngoài khác nhăm kiếm lợi nhuận từ khoản
chênh lệch.
- Nhập khâu liên doanh: Là hình thức mà bên mua gồm các doanh nghiệp
nhập khâu có cùng loại hàng hóa nhập khẩuhợp tác với nhau cùng giao dịch ký kếthợp đồng mua hàng hóa với bên bán (nhà cung cấp nước ngoài)
Hình thức này có lợi thế là rủi ro kinh doanh sẽ được chia sẻ cho các doanh
nghiệp cùng tham gia liên doanh với nhau nhưng quy trình phức tạp.
1.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm của hiệu quả kinh doanh
Có thể nói rằng kinh doanh đạt được hiệu quả tối đa là mục tiêu đi đầu của
bat cứ một doanh nghiệp nào Vậy hiệu quả kinh doanh được định nghĩa thế nao?.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có vô sô quan điêm duoc dé ra:
Quan điểm 1: “Hiệu quả kinh doanh chính là kết quả của hoạt động kinh
doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” Quan điểm này chỉ rõ ra mối liên hệ giữa
kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên lại không nêu ra được sư chi
phí mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất hàng hóa
Quan điểm 2: “Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả
thu được và chi phí bỏ ra dé đạt kết quả đó” Quan điểm này đã nêu ra được sự liên
Trang 14quan giữa hiệu quả kinh doanh với kết qua thu được và chi phí sản xuất nhưng lai không thé hiện được mối liên hệ giữa kết qua và chi phí
Quan điểm 3: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của
kết quả va phan tăng thêm của chi phí” Quan điểm này cho thấy tỉ lệ tương đối giữa
kết và chi phí, tuy nhiên nó không phải toàn bộ kết quả và chi phí mà chỉ là phần
tăng thêm.
Quan điểm 4: “Hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ giữa sự vận động
của kết qua với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó đồng thời phản ánh được
trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất” Quan điểm này đưa ra sự so sánh về tốc
độ vận động của hai yếu tố kết quả và chi phí, qua đó phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực của doanh nghiệp
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm tối đa hóa mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí tối thiểu.
1.2.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Từ khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể thấy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu chính là chính là sự phản ánh trình độ sử dụng lạo động, trình
độ tô chức, quản lí doanh nghiệp trong hoạt động nhập khẩu.
Có nhiều định nghĩa về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được dựa trên mỗi
góc độ nhìn nhận:
Đối với doanh nghiệp: kinh doanh nhập khẩu được cho là có hiệu quả khi
doanh nghiệp thu được kết quả tối đa với chỉ phí bỏ ra là tối thiểu, hiệu quả đó thể
hiện được khả năng sử dụng nguồn lực cho toàn bộ quá trình kinh doanh nhập khẩu
của doanh nghiệp.
Đối với xã hội: hiệu quả kinh doanh đạt được khi tổng lợi ích xã hội nhận được từ hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu lớn hơn chỉ phí phải bỏ ra để sản xuất các hàng hoá dịch vụ đó ở trong nước, tức là một hoạt động nhập khẩu có hiệu quả khi hoạt
động đó làm tăng hiệu quả lao động xã hội cùng với tăng chất lượng và làm giảm
giá thành của hàng hóa.
Trang 151.2.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.2.3.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả nhập khẩu
e Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối:
- Là phần chênh lệch giữa kết quả kinh doanh và chỉ phí để tạo ra kết quả
kinh doanh đó Hiệu quả này được tính riêng cho từng phương án kinh doanh, từng giai đoạn và từng doanh nghiệp.
- Công thức: Tổng lợi nhuận = Tổng lợi ích thu được - Tổng chỉ phí
e Hiệu quả kinh doanh tương đối:
- Hiệu quả kinh doanh tương đối được xác định bằng việc so sánh các đại
lượng thể hiện kết quả và chỉ phí, nó cũng là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối
của các phương án, đây cũng là cơ sở dé lựa chọn được phương án tối ưu Hiệu quảkinh doanh tương đối phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh
HI: phản ánh sức sản xuất của các chi tiêu đầu vào
H2: phản ánh hao phí của các chỉ tiêu đâu vào
1.2.3.2 Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả nhập khẩu
e Hiệu quả kinh doanh trước mắt: : Là hiệu quả tính trong thời gian ngắn,
chỉ có tính tạm thời, nó có được ngay khi doanh nghiệp bắt đầu hoật động kinh
doanh Hiệu quả kinh doanh trước mắt này không thể nói lên chính xác thực trạng
kinh doanh cũng như vận mệnh tương lai của doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp
không thể chỉ quan tâm, để ý đến lợi ích hiệu quả trước mắt đem lại mà phải quan
tâm đến hiệu quả lâu dài
e - Hiệu quả kinh doanh lâu dài: Là hiệu quả được đánh giá, xem xét kĩ lưỡng trong thời gian dài thông qua các kế hoạch, mục tiêu, chiến lược dài hạn Nó chỉ có
được khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong một khoang thời gian nhất định.
Hiệu quả này là hiệu quả của cả một quá trình hoạt động do vậy phán ánh khá chính
Trang 16xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nó sẽ giúp doanh nghiệp có định hướng chính xác hơn trong tương lai.
1.2.3.3 Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả nhập khẩu
e Hiệu quả kinh doanh tổng hợp: : Là hiệu quả kinh doanh của toàn doanh
nghiệp, hiệu quả này cho ta biết được kết quả thực hiện mục tiêu, chiến lược của
doanh nghiệp.
e Hiệu quả kinh doanh bộ phận: Là hiệu quả tính riêng mỗi bộ phận, mỗi
lĩnh vực của doanh nghiệp hoặc từng yếu tố sản xuất như vốn, lao động của doanh
nghiệp
1.2.3.4 Căn cứ vào các khía cạnh của hiệu quả:
e Hiệu quả tài chính: Đó là hiệu quả kinh doanh xét trên khía cạnh tài chính,
là kết quả tài chính thu được so với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó.
e Hiệu quả chính trị - xã hội: Hiệu quả này chính là sự đóng góp vào sự phát
triển kinh tế chung của đất nước, góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế, giúp tăng năng
suất lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, tác động
đến môi trường sinh thái và ảnh hưởng đến tốc độ Công nghiêp hóa
1.2.4 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh nhập khẩu
1.2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
e Lợi nhuận nhập khẩu:
Chỉ tiêu này thể hiện nên kết quả của quá trình kinh doanh nhập khẩu, phảnánh cả chất và lượng của hoạt động nhập khẩu, phản ánh trình độ sử dụng các yếu
tố của sản xuất như vốn, lao động, nguyên vật liệu, tài san Tuy nhiên chỉ tiêu này
không cho ta biết lợi nhuận được tạo từ nguồn lực và chi phí nào.
Công thức: LNNK = DTNK - CPNK
e Ty suất lợi nhuận nhập khẩu:
- Ty suất lợi nhuận nhập khẩu trên doanh thu:
Pdt = ENNK _ 100%
Công thức: » DINK
Chi tiêu này cho thấy số lợi nhuận thu được trên một đồng doanh thu thu
§
Trang 17về Chỉ tiêu này càng cao thì phản ánh trình độ sử dụng vốn, lao động càng lớn
và ngược lại.
— Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên chi phí:
Pcp “
Công thức: » =
Chỉ tiêu này cho thấy số lợi nhuận thu về khi bỏ ra đồng chi phí Chỉ tiêu
này càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.
— Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên tông vốn:
Py= LNNK
*100%
Công thức: » Von
Chi tiêu này phản ánh số lợi nhuận thu được với một đồng vốn đã bỏ ra Chi
tiêu này càng cao cho thấy khả năng sinh lợi của vốn càng lớn và ngược lại
1.2.4.2 Chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh từng bộ phận
Chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho hoạt động nhập
khẩu càng lớn và ngược lại.
- Thời gian 1 vòng quay vốn lao động nhập khẩu:
360
Ty=
Công thức: Svld
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động cho hoạt động nhập
khẩu quay được một vòng Tv càng ngắn thì tốc độ luân chuyển vốn càng lớn, tức
hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
- Hệ sô đảm nhiệm von lưu động nhập khâu:
VLDNK Auld ==——
' >) DINK
Công thức:
Trang 18Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dung vôn sẽ càng cao, lượng von tiệt
kiệm được càng nhiều, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngược lại
e Hiệu quả sử dụng lao động:
- Mức sinh lời của một lao động:
p- LNNK
Công thức: SoLD
Ty lệ cho thay 1 lao động có thé mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận là
bao nhiêu Chỉ tiêu càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớn và ngược lại.
— Doanh thu bình quân trên | lao động:
t< >) DINK
Công thức: SoLD
Chỉ tiêu cho biết 1 lao động mang lại bao nhiêu doanh thu cho doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy hiệu qua sử dụng lao động càng cao và ngược lại
1.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp
Dựa vào các cách tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta có 3 cách
cơ bản dé nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
_!.2.5.1 Tăng doanh thu
Tăng doanh thu đồng nghĩa với việc thúc đây đầu ra của sản phẩm Một số
cách dé thưc hiên điều này như:
- Day mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để nắm bắt sự thay đôi thị hiếu
cũng như nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Qua đó doanh nghiệp sẽ có các sản
phẩm và có chiến lược quảng cáo sản phẩm bắt kịp với xu hướng tiêu dùng của
khách hàng.
- Giảm giá thành sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh dé thu hút khách
hàng về phía mình
- Chất lượng sản phẩm cần được chú trọng Việc doanh nghiệp đảm bảo
được chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng
không chỉ tăng đang kể doanh thu mà còn khang định uy tín của chính mình trên thị
trường.
10
Trang 191.2.5.2 Giảm chỉ phí
Việc cắt giảm chi phí không cần thiết sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm tối đa
lượng chi phí bỏ ra giúp hạ giá thành sản phẩm nhập khẩu Khi mà giá thành được
hạ điều tất yếu sẽ là việc bán được nhiều hơn Cắt giảm chi phí có sự liên quan mật
thiết đến yếu tố đầu vào của sản phẩm, vì vật biện pháp cắt giảm chi phí hợp lý sẽ
nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao hiệu quả kinh
doanh Một số biện pháp doah nghiệp có thể sử dụng để cắt giảm tối đa chỉ phí là:
-Phân bổ lao động hợp lý nhằm phát huy tối da năng lực làm việc của nhân
lực trong doanh nghiệp
-Đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn
1.2.5.3 Day mạnh tốc độ tăng doanh thu hơn tốc độ tăng chỉ phí
Trên thực tế, có rất ít doanh nghiệp có thể thực hiện được việc giảm đầu vàocủa sản pham mà lại không làm ảnh hưởng đến đầu ra và ngược lại, do vậy biệnpháp tối ưu là làm sao cho tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chỉ phí.Muốn thực hiện được điều này doanh nghiệp cần phải có biện pháp ngay từ bướctuyển dụng đào tạo để có được đội ngũ lao động chất lượng cao, đến bước phân phối
sản phẩm sao cho đạt được hiệu qua cao nhất và tối đa hóa chất lượng sản phẩm thì
doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chỉ phí.
Đây chỉ là các biện pháp mang tính định hướng, mỗi doanh nghiệp khi áp
dụng cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng để tìm ra biện pháp phù hợp nhất với
khả năng của mình dé hiệu qua kinh doanh đạt hiệu quả nhất.
1.2.6 Các yếu tô tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.2.6.1 Yếu tố khách quan
e Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế cả trong và ngoài nước đều có sức ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu Luôn là sự thiết lập giữa các mối quan hệ kinh tế quốc tế,
sự phát triển của nên kinh tế trong nước và nên kinh tế quốc tế, sự biến động về tỷ giá
hối đoái, sự thay đổi về các chính sách thuế quan, hạn ngạch Các mối quan hệ này
đóng vai trò quan trọng tới sự phát triển của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu.
- Các quan hệ Kinh tê Quốc tê: Hiện nay càng ngày có nhiều các tổ chức kinh
lỗi
Trang 20tế khu vực và kinh tế thế giới được thành lập như WTO, APEC, NAFTA, ASEAN,
AFTA, ACFTA Các tổ chức này luôn tạo thuận lợi cho các thành viên phát triển
nền kinh tế, do vậy hầu hết các quốc gia đều có xu hướng muốn tham gia vào các tổ
chức đó Khi một quốc gia trở thành thành viên của một tổ chức, các doanh nghiệp
hoạt động tại quốc gia đó, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽđược hưởng rất nhiều chính sách ưu đãi do vậy dễ dàng tiếp cận, khai thác những
nguồn lực có lợi cho sản xuất kinh doanh, không bị các rào cản thương mại cản trở
Hơn nữa, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thêm thị trường nguyên vật liệu
đầu vào, lựa chọn những nhà cung cấp với giá rẻ, điều này rất có lợi cho các doanh
nghiệp nhập khẩu, đồng thời các doanh nghiệp cũng có cơ hội mở rộng thị trường
đầu ra cho sản phẩm Nhưng các khối liên kết kinh tế này lại không có lợi cho các
doanh nghiệp ở các quốc gia ngoài khối, vì nó sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh bắtlợi hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trong khối
- Sự phát triển của nền kinh tế trong nước và nước ngoài: Một nước có nềnkinh tế đang trên đà phát triển sẽ kéo theo nền sản xuất cũng phát triển, các doanhnghiệp sản xuất trong nước theo đó cũng phát triển mạnh mẽ, do đó sẽ tạo nên một
sức cạnh tranh lớn đối với hàng hóa nhập khẩu, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm
dần Ngược lại, nền sản xuất trong nước yếu kém, lạc hậu không theo kịp với nền
sản xuất thế giới thì sẽ thúc đây hoạt động nhập khẩu để bổ sung, thay thế những
hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ Sự phát triển của
nên kinh tế thế giới cũng đóng vai trò rất quan trọng, sản xuất quốc tế phát triển, các
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sẽ phát triển cả về số lượng, chất lượng, lẫn mẫu mã
Hàng hóa đa dạng sẽ tạo nên sức cạnh tranh lớn, giá thành sản phẩm giảm, chất lượng sản pham càng ngày càng cao.
Nếu hàng hóa trong nước chất lượng kém giá thành cao trong khi hàng hóa
nhập khẩu giá trị sử dụng cao, chất lượng tốt, giá lại thấp thì đương nhiên nhu cầu
hàng hóa nhập khẩu sẽ tăng, hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ phát triển và ngược
lại Khi nhu cầu về sản phẩm lớn thì nhu cầu tìm kiếm thị trường nguyên liệu đầu
vào tăng lên, dan dần dẫn đến khan hiếm, giá cả của sản phẩm sẽ bị biến động Đó
là vòng xoay giúp cho hoạt động nhập khẩu không ngừng tồn tại và phát triển.
- Các chính sách thuế quan và các rào cản phi thuế quan: Tự do hóa thương
12
Trang 21mại phát triển mở rộng, các loại thuế quan dần dần được cắt giảm, nhiều khối liên
kết khu vực cắt giảm thuế quan với các thành viên trong khối với một số mặt hàng
chỉ còn 0 %, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu Tuy
nhiên, thuế quan càng ngày càng cắt giảm thì thay vào đó là các hàng rào phi thuế
quan khác mọc lên gây rắc rối nhiều cho các doanh nghiệp như hàng rào kỹ thuật,
hàng rào về sinh an toàn thực phẩm với mục đích bảo hộ các doanh nghiệp trong
nước Các doanh nghiệp nhập khẩu luôn phải tìm cách khắc phục, đối phó với các
loại hàng rào bảo hộ của mỗi quốc gia mình hoạt động.
- Sự biến động của tỷ giá hối đoái: Ngoại tệ là nhân tố không thé thiếu trong
hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do vậy tỷ giá hối đoái biến động sẽ có tác động rất
mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Nếu tỷ giá hối đoái giảm nghĩa là đồng nội tệ sẽ tăng giá, doanh nghiệp sẽnhập khẩu hàng hóa với chỉ phí rẻ hơn, hàng hóa nhập khẩu sẽ giảm giá, nhu cầu
của khách hàng sẽ tăng lên, khách hàng sẽ có xu hướng lựa chọn hàng nhập khẩu
thay cho hang trong nước, nhà nhập khẩu sẽ có lợi trong khâu tiêu thụ.
Ngược lại, nêu tỷ giá hôi đoái tăng nghĩa là đông nội tệ giảm, như vậy hàng nhập khâu tăng giá, nhu câu vê hàng nhập khâu sẽ giảm xuông, nhà nhập khâu sẽ
gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Nhập khẩu
phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc do đặc điểm
riêng về không gian địa ly và thời gian vận chuyển hàng hóa Khoảng cách xa xôi,
trong thời gian dai và qua nhiều chặng đường nên nếu cơ sở giao thông thuận tiện,
thông tin liên lạc tốt thì sẽ rút ngắn thời gian, tận dụng cơ hội kinh doanh, giảm thiểu
chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nào biết lựa chọn
phương phức vận chuyền phù hợp phát huy được lợi thế về hệ thống giao thông ở
mỗi quốc gia sẽ là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó
- Hệ thống ngân hàng, tài chính: Mỗi một doanh nghiệp muốn hoạt động đều
cần một lượng vốn, nhưng hau hết số vốn đó phần lớn là đi vay, do vậy các ngân
hàng có vai trò rất lớn trong sự tồn tại của doanh nghiệp Ngân hàng càng phát triển
thì khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp càng cao và các dịch vụ
hỗ trợ càng lớn.
13
Trang 22® Môi trường luật pháp
Khi đã tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, ngoài luật pháp nước chủ nhà
thì các doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng luật pháp của nước đối tác cũng như luật
pháp quốc tế Có một điều tất nhiên là các doanh nghiệp sẽ dé dang hon trong kinhdoanh và ít gặp rủi ro về mặt pháp lý nếu như luật pháp rõ ràng, rành mạch và ngược
lại Nếu pháp luật không được rõ rang thì có thể dẫn đến việc doanh nghiệp vướng vào rủi ro về pháp lý, bị lừa gây ra giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Có 2 loại văn bản pháp luật ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh
nhập khẩu đó là thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu:
- Thuế nhập khẩu: Là một loạt thuế đánh vào các hàng hóa được nhập khẩu.
Các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải nộp cho cơ quan hải quan một khoản tiền dựa
theo phan trăm giá trị hàng hóa theo quy định pháp luật nước sở tại.
Thuế nhập khẩu được sinh ra để bảo hộ nền sản xuất trong nước Thuế nhâpkhẩu sẽ làm tăng giá hàng hóa nhập khâu vào nước đó, đồng thời thuế nhập khẩu
cũng góp phan tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, điều tiết hoạt động kinh tế
cũng như góp phan quan trọng trong đàm phán quốc tế, thúc day tự do hóa thương
mại Nhưng riêng đối với các doanh nghiệp nhập khâu thì thuế nhập khẩu chính là
một trở ngại cho việc tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, nó làm tăng chi phí đầu
vào nên doanh nghiệp bắt buộc phải tăng giá thành sản phẩm bù đắp lượng chỉ phí
phát sinh dẫn đến nhu cầu của khách hàng về hàng hóa nhập khẩu giảm, hiệu quả
kinh doanh giảm sút.
- Hạn ngạch nhập khẩu: Là sự quy định của nhà nước về số lượng hay giá
trị của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng nhập khẩu từ một nước cụ thể trong
một thời gian nhất định được gọi là hạn ngạch nhập khẩu.
Hạn ngạch nhập khẩu cũng có tác dụng như thuế nhập khẩu đó là làm tăng giá hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước, do lượng hàng nhập khẩu bị hạn ché.
Nhưng hạn ngạch nhập khẩu không có tác dụng làm tăng nguồn thu cho nhà nước
và hạn ngạch nhập khẩu rất có thể sẽ biến một doanh nghiệp nhập khẩu thành một
nhà độc quyên.
© Mot số yếu tố khác
14
Trang 23- Phong tục tập quán, thị hiếu và thói quen tiêu dùng của người dân ở mỗi
quốc gia là khác nhau và nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chủng loại, số lượng,chất lượng hàng hóa cũng như hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp kinhdoanh nhập khẩu
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới đã tạo nên một thịtrường hàng hóa, dịch vụ đa dạng, nhiều chủng loại do vậy tạo ra nhiều nhu cầu khác
nhau thúc đây hoạt động nhập khẩu phát triển
- Sự biến động của thị trường cũng ảnh hưởng rõ nét đến hoạt động nhập
khẩu Các cuộc khủng hoảng tiền tệ, tài chính, kinh tế làm cho nhu cầu tiêu dung
giảm, do vậy kinh doanh nhập khẩu sẽ gặp khó khăn
1.2.6.2 Yếu tố chủ quan
e Nguồn nhân lực
Có thế nói rằng con người luôn là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành
bại của mỗi doanh nghiệp Khi có một đội ngũ nhân lực có trình độ, kỹ thuật cao,
nghiệp vụ thành thạo, am hiểu thị trường thì chắc chan doanh nghiệp đó sẽ hoạt động
rất hiệu qua do tiết kiệm được thời gian, chi phí, sức lao động, giảm thiểu rủi ro
trong kinh doanh Do vậy, việc tuyển dụng, đào tạo để tạo nên một đội ngũ công
nhân viên giỏi, năng đông, hiểu biết rộng, và cống hiến cho doanh nghiệp là việc
quan trọng hàng đầu với mỗi doanh nghiệp
® Nguôn vôn
Vốn là một nhân tố chủ chót đối với mỗi doanh nghiệp, để kinh doanh đi vào
hoạt động doanh nghiệp luôn cần một lượng vốn rat lớn, lượng vốn này doanh nghiệp
có thể huy động nguồn vốn góp từ cô đông hoặc vay ngân hàng với việc kí quỹ, đặt
cọc hoặc thế chấp Lượng vốn lớn đồng nghĩ với việc kinh doanh thuận lợi hơn,
khả năng thanh toán cao nên có thể cùng lức có nhiều hợp đồng, và không bị bỏ lỡ
những hợp đồng béo bở vì không còn von Tuy nhiên, nếu sử dụng vốn không hiệu
qua thì doanh nghiệp không những chang thu được lợi tức từ những đồng vốn đó,
doanh nghiệp sẽ nhanh chóng đi đến phá sản Do đó doanh nghiệp luôn phải xác
định cho minh cơ câu von hợp lý dé sao cho sử dung vốn có hiệu quả cao nhất.
e Trình độ quản lí
15
Trang 24Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh
nghiệp một hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh ngày càng biến
động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhấtquyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Đội ngũ các nhà quản
trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chat và
tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định
đến sự thành đạt của một doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị
doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhàquản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chứcnăng, nhiệm vu, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan
hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.
e Hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật
Để hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp đạt được kết quả tốt nhất thì không
thé không kế đến cơ sở hạ tang kĩ thuật như kho bãi, phương tiện vận chuyén bdi
khi cơ sở hạ tầng đá ứng đầy đủ thì sẽ tiết kiệm được chỉ phí, tránh phải đi thuê cũng
như tránh được những rủi ro không đáng có Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng đầy đủ sẽ
đem lại cho doanh nghiệp sự chủ động trong kinh doanh.
e Hệ thống thông tin liên lạc
Thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế
thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh
nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công
nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, doanh nghiệp
còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các
doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi
trong các chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan.
Trong kinh doanh biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ
cạnh tranh thì mới có đối sách giành thang lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát
triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công của nhiều
doanh nghiệp năm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin
đó kịp thời là một điều kiện quan trọng dé ra các quyết định kinh doanh có hiệu
16
Trang 25quả cao Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc dé doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh
dài hạn.
Trên đây là các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nói chung
và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng Doanh nghiệp muốn hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của mình đạt hiệu quả cao thì can phải quan tam, chú ý, phân tích
rõ ràng dé giảm thiểu rủi ro cho mình
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đổi với doanh
nghiệp
1.3.1 Do sự khan hiếm của nguôn lực sản xuất vì vậy phải nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhập khẩu
Các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh là hữu hạn, nếu sử dụng không hợp
lý sẽ dẫn đến lãng phí, cạn kiệt dần các nguồn lực Nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khẩu là biện pháp tối ưu giúp tiết kiệm nguồn lực cho các doanh nghiệp nhậpkhẩu Các doanh nghiệp trước khi đưa ra một phương án kinh doanh cần phải nghiên
cứu, xem xét, lựa chọn ra phương án đem lại kết quả tốt nhất với thời gian, vốn, lao
động, ngoại tệ bỏ ra là thấp nhất Sự khan hiếm về nguồn lực đòi hỏi doanh nghiệp
phải nâng cao hiệu quả kinh doanh băng mọi cách dé đảm bảo sự tồn tại lâu dài của
doanh nghiệp mình, hơn nữa tiết kiệm nguồn lực giúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ
phi dau vào, giảm giá thành sản phâm.
Điều này đặc biệt quan trọng khi Việt nam là một đất nước còn chưa pháttriển thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tiết kiệm được nguồn lực đầu
vào cũng như giảm lượng ngoại tệ đỗ ra nước ngoài là một điều rat cần thiết góp
phần vào sự phôn vinh của đất nước Nhu vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa mang lai lợi ích cho quốc gia
1.3.2 Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên doanh nghiệp phải nâng
cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, rủi ro trong nhập khẩu ngày càng tăng, các doanh nghiệp buộc phải tìm cách tự cứu mình Nâng
cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là doanh nghiệp nâng cao được sức cạnh tranh
của mình trên thị trường Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh khi biết ứn
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THƯ VIỆN
17 52-Â tuy LUẬN ÁN -TULIỆU
V# 2 bóc
Trang 26dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, cải tiến nội dung, phương pháp trong hoạt động quản
lý Trong hoàn cảnh mọi doanh nghiệp đều tìm cách nâng cao hiệu quả nhập khâu
vì hiệu quả nhập khẩu chính là thước đo phản ánh trình độ quản lý, tổ chức hoạt
động kinh doanh, doanh nghiệp nao không tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhập khâu thì không thé tồn tại lâu trên th trường Hơn nữa hiệu quả nhập khẩu cóvai trò lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước, thúc day sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, tiếp cận với máy móc công nghệ mới do vậy phải không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ nâng cao đời song vat chat va
tinh than cho nhitng người lao động trong doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được nâng cao nghĩa là lợi nhuận thu về của
doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng phát triển, sự quan tâm, trách nhiệm với người lao động sẽ được nâng lên Người lao động sẽ được hưởng nhiều chế độ hơn
như lương cao hơn, thưởng cao hơn, các chế độ chăm sóc về sức khỏe, tinh than
cũng tốt hơn, ngoài ra còn tạo thêm việc làm mới cho người lao động góp phần giảm
tỷ lệ thất nghiệp Khi người lao động được đảm bảo về thu nhập, chất lượng sống,
sức khỏe thì họ sẽ có điều kiện chăm lo cho bản thân và gia đình cũng như yêu
công việc có trách nhiệm và làm việc hăng say hơn, năng xuất lao động tăng cao,
hiệu quả kinh doanh cảu doanh nghiệp cũng tăng lên.
Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty là một
việc làm rất quan trọng không những đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối
với Nhà nước.
18
Trang 27CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
VÀ DU LICH QUÁ CÂU VÀNG GIAI DOAN 2014 — 2018
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và du lịch Quả
Cầu Vàng
2.1.1 Thông tin chung về công ty
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mai và du lịch
Quả câu vàng
- Tên giao dịch: GOLDEN GLOBE IMPORT — EXPORT TRANDING AND TRAVEL COMPANY LIMI
- Trụ sở tại: Số 111 KI, tập thể Cơ khí Trần Hưng Đạo, phố Tho Lão,
phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 02439721672
- Website: www.cauvangviet.com.vn
- Số đăng ký kinh doanh ( mã số thuế): 0106106045
- Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 06/02/2013
- Ngày hoạt động: 06/02/2013
- Cơ quan thuế đang quản lý: Chi cục Thuế Quận Hai Bà Trưng
- Đại diện pháp luật: ông Trịnh Ngọc Mạnh — Chức vụ: Giám đốc
- Số tài khoản: 020026237786 — Ngân hàng Sacombank chi nhánh Ngô
Gia Tự
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
- Vốn điều lệ: 1,2 tỷ đồng
19
Trang 282.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mai và du lịch Quả cầu vàng hoạtđộng trong lĩnh vực cung cấp và phân phối các dịch vụ, sản phẩm, thực phẩm chức
năng hau hết có xuất xứ từ Liên bang Nga
Bản thân giám đốc công ty là ông Trịnh Ngọc Mạnh — đã từng có một khoảngthời gian dài sinh sống và làm việc tại Liên bang Nga Qua thời gian dài tìm hiểu
cũng như trải nghiệm của bản than, ông Mạnh đã nhận thấy các sản phẩm, thực phẩm
chức năng của Nga có chất lượng rất tốt, sau khi về nước, ông Mạnh đã cân nhắc
thành lập công ty với mục đích đưa các sản phẩm của Nga tiếp cận với người tiêu
dùng ViỆt.
Ngày 6 tháng 2 năm 2013, được sự cấp phép của Cơ quan thuế Hà Nội, Công
ty TNHH thương mại và du lịch Quả cầu vàng ra đời Công ty thuộc loại hình công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tính đến nay đã được hơn 6 năm hoạt động nhưng luôn giữ vững mục đích làm việc là: tiết kiệm thời gian, chỉ phí, đề cao chất
lượng sản phẩm, và đưa đến lợi ích tối đa cho khách hàng còn nhiều hạn chế trongviệc mở rộng và phát triển Khách hàng chính là nguồn động lực, là mối quan hệ lâu
dài và là niềm tin phát triển của công ty
Khi mới thành lập, sự thiếu thốn cơ sở vật chất việc khẳng định uy tín chấtlượng các sản phẩm dịch vụ luôn là thách thức lớn Khi mới bước chân vợi thị
trường, công ty chỉ có 12 người bao gồm cả các lãnh đạo, đến thời điểm hiện tại,
tổng số nhân viên trong công ty là 28 người Với số lượng nhân viên không quánhiều nhưng với kinh nghiệm lâu năm kết hợp với đội ngũ nhân viên trẻ năng động
đã góp phần đưa công ty vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển đến hiện tại
2.1.3 Chức năng và nhiệm vu của công ty
2.1.3.1 Chức năng
Trải qua hơn 6 năm thành lập, bên cạnh đội ngũ nhân viên lâu năm, Công
ty còn có thêm nguồn nhân lực trẻ tươi mới, năng độg Hoạt động chủ yếu của công ty là lĩnh vực mua bán nhập khẩu hàng hóa Công ty hoạt động trong phạm
vi thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận Công ty hiện đang hoạt động trong các
lĩnh vực sau đây:
e Nhập khẩu sản pham có nguồn gốc xuất xừ từ Nga
20
Trang 29e Kinh doanh các loại đồng hồ đeo tay thời trang nhập khẩu
e Bán buôn, bán lẻ bánh kẹo, lương thực, thực phẩm chức năng
e Kinh doanh hàng hóa online
e Đại lý du lịch
a Nhiệm vụ
e Xây dựng, hoạch định chiến lược và thực hiện hiệu quả hoạt động kinhdoanh theo các mục tiêu đề ra Bảo đảm lợi ích và mục đích kinh dianh thu lợi nhuận,
nâng vị thế của công ty trên thị trường
e Bảo đảm lợi ích của người lao động thông qua các chế độ đãi ngộ, trả
lương, khen thưởng và kỷ luật hợp lý, tạo môi trường làm việc công bằng, từng bước
nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên.
e Không ngừng khang định cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm cũng
như các dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ bán hàng và nâng cao uy tín công ty.
Ngoài ra còn hoàn thành đầy đũ nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước
e Thực hiện nghĩa vụ an toàn lao động, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi
trường, và các nghĩa vụ quôc phòng.
e Không ngừng cố gắng phan đấu dé đóng góp chung vào sự phát triển củanền kinh tế nước nhà
2.1.4 Bộ máy tổ chức của công ty
Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và du lich Qua cầu vàng xây dựng
cơ cấu bộ máy quản lý theo chức năng Mỗi phòng ban sẽ thực hiện đồng thời chức
năng riêng của mình, đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để đem lại hiệuquả công việc tốt nhất Cơ cấu tổ chức theo chức năng sẽ giúp Giám đốc giảm bớt
gánh nặng quản lý, tránh được những quyết định cá nhân độc đoán của nhà quản lý.
Với quy mô công ty nhỏ ( 28 nhân viên) thì việc lựa chọn tổ chức bộ máy theo chức
năng là hợp lý
21
Trang 30Là người thành lập công ty ,có quyền điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động kinh
doanh Phải chịu trách nhiệm trước Công ty về tất cả các kết quả hoạt động kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng vốn sao cho hiệu quả Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty Có quyền ban hành mọi quyết định,
phê duyệt mọi kế hoạch, chủ trương, chính sách, điều lệ của công ty Kiểm tra đôn
đốc mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc:
Là cánh tay đắc lực của Giám đốc, có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc các
vẫn đề trong quá trình kinh doanh; Quản lý và giám sát chặt ché mọi hoạt động kinh
doanh của công ty; Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao hoặc ủy quyền khi
vắng mặt
- Phòng Kinh doanh:
Là bộ phận đề xuất, lên các ý tưởng, kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của công ty trong các khoảng, mốc thời gian khác nhau; Tìm hiểu khai thác thị trường, khách hàng để lựa chọn phương án kinh doanh và điều hòa các kế hoạch sản xuất
kinh doanh cho phù hợp
9⁄9,
Trang 31- Phòng Hành chính — Nhân sự:
Bộ phận Hành chính phụ trách các công việc liên quan đến giấy tờ, thủ
tục pháp lý liên quan đến pháp luật; Chịu trách nhiệm về trang thiết bị văn
phòng, dự tính các khoản chi đề xuất với giám đốc để được có kinh phí hoàn
thiện cơ sở vật chat
Bộ phận nhân sự có nhiệm vụ tuyển chọn và đào tạo nguồn lao động cho công
ty; Phân bổ nguồn nhân lực cho từng phòng ban; Thực hiện tính lương, kỷ luật, khen
thưởng, đãi ngộ nhân viên
- Phòng KẾ toán:
Phòng Kế toán có trách nhiệm theo dõi luồng tiền ra vào, thống kê các khoản
thu chi, hoạch toán kế toán; lập các kế hoach tài chính cho công ty theo quý, theo
năm; lập các bảng báo cáo tài chính trình Giám đốc; đại diện cho công ty thực hiện
các hoạt động, nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước
2.1.5 Ngành nghề kinh doanh
Bảng 2.1: Các ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập
khẩu thương mại và du lịch Quả cầu vàng
Tên ngành Đại lý, môi giới, đâu giá
Bán buôn thực phẩm ( ngành chính)
Bán buôn đô uông Ban buôn vai, hàng may san, giày dép
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán buôn kim loại và quặng kim loại 4662
10 | Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
23
Trang 32STT Tên ngành Mã ngành
I1 | Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu 4669
12 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào 47110
chiêm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tông hợp
Bán lẻ đồng ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác
13 ` am n 4752
trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất
14 tương tự, đèn và bộ đèn điện, đô dùng gia đình khác chưa 4759
được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong
15 | các cửa hàng chuyên doanh 4771
Ban lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh
16 | trong các cửa hàng chuyên doanh 4772
17 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên 4773
doanh
Bán lẻ hàng hóa đã qua sử dung trong các cửa hang chuyên
18 | doanh 4774
19 | Vận tải hàng hóa bang đường bộ 4933
20 | Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5210 Mw
21 Hoạt động dịch vụ hồ trợ khác liên quan đên vận tải 5229
22 | Dịch vụ lưu trú ngắn ngày 5510
3 Nhà hang và các dich vụ ăn uống phục vụ lưu động 5610
24 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường 56210
xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới )
Trang 33Các sản phẩm của công ty TNHH xuất nhập khâu thương mại và du lịch Qua cầu vàng chủ yếu có nguồn gốc từ Liên bang Nga.
Hình 2.2: Cơ cấu tỉ trọng mặt hàng nhập khẩu của Công ty TNHH xuat nhap
khẩu thương mai va du lich Qua cầu vàng
(Nguon: Phòng kinh doanh)
Dưới đây là một sô loại sản phâm nhập khâu chiêm tỉ trọng cao trong cơ câu
các sản phẩm đang nhập khâu của Công ty:.
Bảng 2.2: Các sản phẩm nhập khẩu nỗi bật của Công ty TNHH xuất nhập
khẩu thương mại và du lịch — cầu vàng
Hạt hướng dương Thực phẩm dinh dưỡng dành cho mọi lứa tuổi
Martin Quy cách đóng gói: 200gr, 500gr, 1kg
Nhung hươu dạng Thực phẩm chức năng, có loại dùng được cho cả trẻ dưới 3
viên Cigapan tuôi chông còi xương
Quy cách đóng gói: hộp gồm 60 viên nang * 400mg
Các loại đồng hồ Nga | Da dạng mẫu mã: đeo tay, dé ban, trang trí
và đô lưu niệm xưa
2 loại: socola trăng và socola đen
Keo Socola hạnh nhân
Quy cách đóng gói: dạng quả trám, có giấy bọc, đóng gói
0,5kg.
Các hình thức công ty đang sử dụng để bán sản phẩm sau khi nhập khâu là bán lẻ,
bán buôn, bán online, gửi đại lý
25
Trang 342.1.6 Tiềm lực tài chính của công ty
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân Khi mới thành lập thì nguồn vốn tự phát của chủ doanh nghiệp là nguồn vốn chính dé công ty hoạt động, tuy vậy nguồn
vốn ban đầu cũng rất hạn chế, khá ít Nguồn vốn hạn chế ban đầu chính là nguyên
nhân chính dẫn đến thiếu rất nhiều nguồn lực đề có thể phát triển, mở rộng thị trường
nguồn cung Khi đi vào hoạt động một thời gian, hoạt động kinh doanh bước đầu
của công ty có hiệu quả, mục tiêu của công ty là gia tăng vốn và mở rộng kinh doanh.
Thiếu vốn và vốn chủ sở hữu vốn ít cũng như khả năng huy động vốn chính thứcthấp dẫn đến việc công ty phải vay vốn để mở rộng kinh doanh Nhưng để vay được
vốn doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp Vay vốn thế chấp là rào cản lớn với công
ty bởi những khó khăn về tài sản lúc mới thành lập dẫn đến việc công ty khó được
giải ngân dẫn đến việc thiếu vốn để phát triển hoạt động kinh doanh Nguồn vốn hạnchế là điều tất yếu dẫn đến việc công ty không thể giảm giá bán hàng để cạnh tranh
mà phải dựa trên sự khác biệt về sản phẩm, giảm chi phí đầu vào, chi phí vận chuyển
dé lay loi thé canh tranh
Bảng 2.3: Tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 -2018
Trang 35Nợ dài hạn 199.976 | 202.522 | 315.529 | 330.854 | 454.634
479.124 478.49 | 835.458 | 545.487 | 704.256
1.879.100 | 2.062.237 | 2.711.488 | 2.679.711 | 3.161.460
(Nguôn: Số liệu tự tong hợp từ các Bang cân đối kế toán của Phòng Tai
chính — Kế toán công ty)
Qua bảng 2.3, ta có thé thay được nguồn vốn của công ty chủ yếu là nguồn
vốn chủ sở hữu Qua 5 năm từ khi thành lập nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng
lên Năm 2014 là 1.200.000 nghìn VNĐ tăng đến 2.002.570 nghìn VNĐ năm 2018.
Mức tăng trưởng giai đoạn 2014 — 2018 tương đương 66,88% Nguồn vốn chủ sở
hữu lớn cũng là một trong những điều kiện quan trọng để công ty thực hiện các chiếnlược kinh doanh, có thể nâng cấp và sử dụng các công nghệ khoa học mới, để có
thé năm bắt xu hướng thị trường nhanh nhất, khai thác dữ liệu khách hàng chính xác
nhất dé từ đó đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Từ hình 2.3, ta có thể nhìn thấy rằng do công ty có chức năng là nhập khẩu
và phân phối hàng hóa nên vốn lưu động của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổngnguồn vốn Tỷ trọng vốn lưu động so với tổng nguồn vốn vào năm 2014 là thấp nhấtchiếm 75% Còn năm 2016 là cao nhất chiếm 87% tổng nguồn vốn Tỷ lệ vốn lưuđộng so với tổng nguồn vốn nhìn chung không có xu hướng thay đổi nhất định, vì
hàng hóa được nhập theo nhu cầu từng năm nên vốn lưu động cũng thay đổi tùy từngnăm Năm 2016 do công ty bán được nhiều hàng hóa nên tỷ lệ vốn lưu động cũngtăng lên đáng kể Cụ thé năm 2015 số vốn lưu động của công ty là 1.691.034 nghìn
VND thì đến năm 2016 số vốn lưu động tăng lên 2.358.994 nghìn VNĐ được thé
hiện bằng độ dốc của đường vốn lưu động Đối với năm 2017 do hàng hóa nhập vềchưa tiêu thụ hết được nên số vốn lưu động bằng 2.036.580 nghìn VNĐ có phan
giảm hơn so với năm 2016 Vì là doanh nghiệp thương mại nên hình thái của vốn
lưu động cũng thay đổi liên tục Vốn lưu động thay đổi theo chu kỳ kinh doanh của
công ty Vốn lưu động của công ty chủ yếu dùng dé dự trữ hàng hóa chiếm tới 80%
đến 90%, vốn phi hàng hóa chỉ chiếm từ 10% đến 20%.
27
Trang 36Lĩnh vực chính của công ty là nhập khẩu và kinh doanh hàng hóa thực phẩm
chăm sóc sức khỏe bao gồm thực phẩm chức năng và thực phẩm dinh dưỡng Dướiđây là bảng thể hiện một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2014 — 2018
Theo bang 2.4 ta có thé thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khákhả quan và có chiều hướng tốt Năm 2014, tổng doanh thu Công ty thu về là
1.351.864 nghìn VNĐ, trong đó lợi nhuận sau thuế là 197.866 nghìn VNĐ Năm
2015, nối tiếp thành công năm 2014, doanh thu của công ty tăng đáng ké - 1.685.937
nghìn VND, chi phí cũng tăng do đầu tư khá nhiều vào chi phí bán hàng, nhưng lợi
nhuận thu về van tăng — 212.612 nghìn VND Năm 2016 là một năm thành công
với quý công ty,con số doanh thu thu về tăng mạnh 1,4 lần so với năm 2015 là
2.344.370 nghìn VNĐ, và lợi nhuận là 314.064 nghìn VNĐ, cao hơn xấp xi 1,5 lần
so với năm 2015 Đến năm 2017, do sự biến động của thị trường quốc tế cũng như
trong nước, công ty đành chấp nhận doanh thu thu về giảm gần 1.5 lần so với năm
2016 - 1.515.380 nghìn VNĐ và lợi nhuận - 249.724 nghìn VNĐ, giảm 1,4 lần so
với năm 2016 Tuy nhiên sau môt năm song gió đến năm 2018 công ty ổn định trở
lại khi doanh thu thu về tăng mạnh - 2.607.275 nghìn VND tăng hơn 1,7 lần so với
năm trước và lợi nhuận - 286.700 nghìn VND tăng nhẹ so với năm 2017 do chi phí
tăng cao Đây cũng là thành công lớn của Công ty nhờ những cố gắng hết minh của
28