1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty Tiến Hưng giai đoạn 2017 - 2022

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Nhập Khẩu Của Công Ty Tiến Hưng Giai Đoạn 2017 - 2022
Tác giả Lờ Quốc Cường
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thu Nga
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 32,3 MB

Nội dung

chủtrương nhằm phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoai,day mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.tạo điều kiện để thúc đây công nghiệp hóa.hiện đại hóa đất nước Công nghiệp hóa, hiện đại hó

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINE TẾ QUỐC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

CHUYỂN DE THỰC TẬP

CHUYEN NGÀNH: QUAN TRI KINH ĐOANH QUỐC TẾ

NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU

CUA CÔNG TY TIEN HUNG GIAI DOAN 2017-2022

na.

LÊ QUỐC CƯỜNG

HA NỘI - 2017

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

TRƯC HKTQD

TT THONG TIN THU VIEN

CHUYEN DE THUC TAP

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU

CUA CONG TY TIEN HUNG GIAI DOAN 2017-2022

Sinh vién thuc hién : Lê Quốc Cường Chuyên ngành : Kinh doanh Quốc tế

Mã sinh viên : 11130600

Lớp : Kinh doanh Quốc tế CLC K55

Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thu Nga

1, THONG TIN THƯVIỆN

HÀ NOI - 2017

Trang 3

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần

Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Tiến Hưng, các anh chị trong các phòng ban đã

tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian thực tập tại

công ty Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thé thay cô giáo trường đại học Kinh Tế Quốc Dân trong suốt 4 năm, và đặc biệt nhất là cô Nguyễn Thu Ngà đã tận tình giảng dạy những kiến thức quí báu cho em dé em có thé hoàn

thành bài báo cáo thực tập tong hợp nay

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tập

Lê Quốc Cường

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi : Truong Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa : Viện Thương Mại Và Kinh Tế Quốc Tế

Tên em là : Lê Quốc Cường

Mã sinhviên : 11130600

Lớp : Kinh doanh quốc tế K55

Hệ : Chính quy

Trong thời gian thực tập đợt II năm học 2016 — 2017 theo quy định của nhà

trường em đã thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và xuất nhập khẩu Tiến Hung và chọn đề tài “Máng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty Tiến Hưng “ dé nghiên cứu và viết chuyên đề thực tập Em xin cam đoan chuyên đề này

hoàn toàn do em tìm hiểu, nghiên cứu và viết trong quá trình thực tập tại công ty, không sao chép chuyên đề và luận văn của khóa trước Nếu vi phạm em xin chịu

hoàn toàn trách nhiệm.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU SO LIEU VÀ CÁC HÌNH

0908.9627700 1

Chuong I: CO SO LY LUAN CHUNG VE NANG CAO HIEU QUA KINH

DOANH NHAP KHAU CUA DOANH NGHIEP VA SU CAN THIET PHAI

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU DOI VOI DOANH

1.1 TONG QUAN VE KINH DOANH NHAP KHẨU -52 3

1.1.1 Khai niệm về hoạt động kinh doanh nhập khẩu - - 3

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu 2-2 5¿55+2s+zx+zzx+zsezxee 3 1.1.3 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu -2 2 2¿ 2 sz>sz=secsze< 4 1.1.4 Noi dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu -c -ccc«¿ §

Lela EGaLdOHE nehien GCƯU thi TƯỚNE 6c 8

1.1.4.2 Lap ké hoach kinh doanh nhap khẩu -ccccccrckceerereree II

1.1.4.3 Giao dich, đàm phan, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khâu 13

1.1.5 Vai trò của kinh đoanh nhập khẩu -2- ¿2+ 5+z-se5s2 19

1.2 TONG QUAN VE HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHẨU VA NÂNG

CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHẨU CUA DOANH NGHIEP 20

“1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinh

doanh nhập khâu của doanh nghiệp -2 22 22©++s+z+z£xzz+z>+z 20

1.2.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 20

1.2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

00 2113]Đ) Can ca x6 X0011 020 O21221140211171222 1o<06212102202222Uen202 2e xi210602020022-2222562002<000E 21

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp 23

1.3 Các nhân té tác động anh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu của doanh nghiệp -2¿2¿222++2++2E+2E+tEEEEEEtEErerxrrrrrrrrrre 27

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp _ -+- 2 ++-+++++++E+ezxezxezxezxree 27

1.2.3.2 Các nhân tố bên trong tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh nhập khâu của doanh nghiệp _ -2 2z-sz©s=s=s+ 30

1.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp ` 32

141 Warne dØaunhithU cốc CC 32

Trang 6

1.4.2 Cắt giảm chỉ phí -2-552225c2cx2ExEEkrerrrerrrerrrerrrrrvee 33

1.4.3 Đây mạnh tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chỉ ph 33

CHUONG 2: THỰC TRANG NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH

NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY TIEN HUNG GIAI DOAN 2013 - 2016 34

2.1 GIỚI THIỆU VE CÔNG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP

KHẨU TIEN HƯNG 2-2 252 2S£2S£2SE2E££EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrkeee 34

2.1.1 Quá trình hình thành và pháp triển_ -2 - 34

Đ5IRÌ 1M oayatHanH8laAnfdiaicnf ốc 34

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty Tiến Hưng - 34

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Tiến Hưng 29

2.121 CMW MAN c0 ốc c0 cc 35

2.1.2.2 Nhiệm vụ CHINN o eeecseecsssesssseecsssescsnecesssecessscessscessnecennecessncesnneeesneeesseecs 35

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy -2- 2 +©++++++++txzxxerxzrreex 35

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tô chức của công ty Tiến Hưng 35

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty _ 35

2.2 KHÁI QUAT SƠ LƯỢC VE HOAT ĐỘNG KINH DOANH NHAP KHẨU

CUA CÔNG TY TIEN HUNG TỪ NĂM 2013 DEN 2016” - 38

2.2.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty Tiến Hung từ năm 2013 đến 2016 38

2.2.2 Cơ cầu sản phẩm nhập khâu của công ty Tiến Hưng từ năm 2013 đến

2.2.3 Thị trường nhập khẩu của công ty Tiến Hưng từ năm 2013 đến 2016 41

2.2.4 Tình hình tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty Tiến Hưng giai đoạn

2013 0 1 )à)H HH ÔỎ 4I

2.2.4.1 Kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty Tiến Hưng giai đoạn

r¡ikp.inl AM 4I

2.2.4.2 Tình hình tiêu thụ hàng nhập khâu theo chủng loại của công ty Tiến

Hưng giai đoạn 2013 — 2Ú Ï 6 << xxx 1v TY TH TH HH nh nàng 42

2.2.4.3 Tình hình tiêu thụ xe của công ty Tiến Hưng theo khu vực thị trường

giai đoạn 2013 — 2ÚÓ6 HH HH 44

2.3 CAC CHI TIÊU DANH GIA HIEU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU

CUA CONG TY TIEN HUNG GIAI DOAN 2013 — 2016_ 45

2.3.1 Cac chỉ tiêu thé hiện hiệu quả kinh doanh tông hợp 452.3.2 Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanh bộ phận_ -. - 47

2.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - -2 +ec+z+s+ecxccea 47

2.3.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao dong “` 50

Trang 7

2.4 CÁC GIẢI PHAP CONG TY TIEN HUNG DA ÁP DUNG DE NÂNG CAO

HIEU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG GIAI DOAN 2013 — 2016 51

2.4.1 Giải pháp giúp tăng doanh thu 00 ee cseeseeseceecneeeseesecseeesseseessesssseeegs 51 2.4.2 Giải pháp giúp giảm Chi phí - <5 << 1v vn ng rệt 55

2.5 DANH GIA HOAT DONG NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP

KHẨU CUA CONG TY TIEN HUNG TRONG GIAI DOAN 2013 - 2016 56

2.5.1 Két qua đạt QƯỢCÃóẽô CC CC eee 56 2.5.2 Những tồn tại và hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu của công ty Tiến Hưng - 2 2 2£ £+SE+EE£EE+EE£EEtEErEerrrrerrecre 57 2.5.3 Những nguyên nhân của tồn tại và hạn chế - -2 - 59

2.5.3.1 Nguyên nhân chủ quan - - - - -< + nh ng 59 2.5.3.2 Nguyên nhân khách quan ` 60

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUAT MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU

QUA KINH DOANH NHAP KHAU CUA CÔNG TY TIEN HUNG 62

3.1 ĐỊNH HUONG NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHẠP KHẨU Ô

TÔ, MÁY CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY TIỀN HƯNG GIAI ĐOẠN 2017

-3.1.1 Định hướng và mục tiêu tổng quát cho hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ô tô, máy công trình của công ty Tiến Hưng giai đoạn 2017 —

P)⁄»XXNỐỔÚ 62

3.1.2 Mục tiêu cụ thể cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

công ty Tiến Hưng giai đoạn 2017 — 2022_ ¿- + 2+ ++cs+xcx++zscsz 62

3.1.2.1 Dinh hướng về kim ngạch nhập khâu của công ty Tiến Hưng 62 3.1.2.2 Định hướng về mặt hàng nhập khẩu của công ty Tiến Hung 63 3.1.2.3 Định hướng về thị trường nhập khẩu ô tô và máy công trình của công

ty Tiến Hưng - 2-2-5 s£©%+SE£E£2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrree 63

3.1.2.4.“Định hướng về thị trường tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu của công ty

Tiến Hưng . 2-2 2 2 +E2EE9EEEEE2EE2E212121121E211211211711711211211 11T re 63 3.1.2.5 Dinh hướng về nguồn nhân lực của công ty Tiến Hung 64

3.2 CÁC YEU TO TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP DEN NANG CAO HIỆU QUA

KINH DOANH NHAP KHẨU Ở CÔNG TY TIEN HUNG . 64 3.2.1 CÁC YÊU 10 BEN TRONG TÁC ĐỘNG DEN NANG CAO HIỆU QUA

KINH DOANH NHAP KHẨU CUA CÔNG TY TIEN HƯNG - 64

2.2.1.1 Yu t6 don 0n 65

3.2.1.2 Yếu tố về truyền thông - + 2 £++¿+++EE£+E£EEEEEEZE2EEZEEerkerxerrrrrrred 66 3.2.1.3 Co sở ha tang kĩ thudt e.cecceccecccceesssssesseesesecsssssessessesssessesesseesecsessecseseeaeees 67

Trang 8

3.2.1.4 Mặt hàng nhập khâu 2-2-2 s2 +2+++++E++++++E+++ExezxteExerxerrxerrrrrrres 68

3.2.2 CÁC NHÂN TO BEN NGOÀI TÁC DONG DEN NANG CAO HIỆU

QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU CUA CÔNG TY TIEN HUNG 68

3.2.2.1 Các chính sách về nhập khẩu tại Việt Nam - 5 ©5+©s5xecxszs+ 68 3.2.2.2 Môi trường kinh tẾ - 2-2 2 s+SE+EE+EE+E££EE£EE£EEEEEEEEEEEeExerxerkerrerrerrrrei 69

3.2233 Moi trong, Canh tranh) trons HƯỚC cốc 71

3.3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP

KHẨU TAI CONG TY TIEN HUNG GIAI DOAN 2017 - 2022 72

3.3.1 Đối với doanh nghiép c.cceceeccecessessessessessssesessessessessssessessessssssssseeseesecseesees 72

3.3.1.1 Gia tăng số lượng và chất lượng nguồn Nhân lực - . - T2

3.3.1.2 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả . - 73

3.3.1.3 Hoan thiện công tác xây dựng kế hoạch nhập khẩu: - 74

3.3.1.4 Day mạnh hoạt động kinh doanh kết hợp marketing, quảng cáo và tìm

-kiếm thông tin - 2-52 £+S22E2E£2E2E231221211231212112112112112112112111111 1111 xe 75

3.3.1.5 Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin - 2-2 s2 s2x+2ze£xzzzzzrzzree 76 3.3.2 Kiến nghị với các co quan Nhà nước -. -++©-++-++s+s+s+ UY

3.3.2.1 Hoan thién hé thong DHADHAE Sẽ 6 ốc ốc co VE

3.3.2.2 Hỗ trợ thông tin tHỊ TƯỜNG wees ges eeeeseee ces cerseresesee-eese> 17

3.3.2.3 Đào tạo nguồn 7111250110792 000 ÔÔÔÔÔốỐỐẽ ốc 78 3.3.2.4 Nâng cấp cơ sở hạ tang ceccscecccssessesssessessssessesssessssuessecsecsecsecsecseaueseeaees 78

KET LUAN 177 79

TÀI LIEU THAM KHẢO 2° 5< 5s 5s<+s+S*£Y£EEeEEeEveererveererreerkerrserkee 80

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CEPT: Common Effective Preferential Tariff (Hiệp định vé Thué quan Ưu đãi có

hiệu lực Chung)

AFTA: ASEAN Free Trade Area(Khu vực tự do thương mai ASEAN)

APEC: Asia Pacific Economic cooperation(Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A — Thái

Bình Dương)

ASEAN: Association of Southeast Asian Nations(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á)

WTO: Word Trade Organization(Tổ chức Thương mại thế giới)

NHTM: Ngan hàng Thương mại

LD: Lao động

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU SO LIEU VA CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của công ty Tiến Hưng 22 s2 s22 36

Bảng 1.1: Trinh độ nguồn nhân lực và quan lý của công ty Tiến Hưng (2013 —

PAU Moy) ee ee eer ee ee 66

Bang 2.1: Két qua hoạt động kinh doanh của Công ty (2013 — 2016) 38

Bảng 2.2: Cơ cầu mặt hàng nhập khẩu của công ty ( 2013 — 2016) -s- 39 Bảng 2.3: Cơ cau thị trường nhập khẩu của Công ty (2013 — 2016) - - 41

Bang 2.4: Doanh số bán xe của công ty Tiến Hưng ( 2013 — 2016) - 42

Bảng 2.5: Số lượng xe bán theo chủng loại của công ty Tiến Hưng (2013 — 2016) 43

Bảng 2.6: Khu vực tiêu thụ xe của công ty Tiến Hưng ở trong nước (2013 - 2016) 45

Bảng 2.7: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty Tiến Hưng (2013 2007 46

Bang 2.8 Chỉ tiêu hiệu qua sử dụng vốn Lưu động nhập khẩu của Công ty Tiến Hưng (2013 — 2016) 2-2 2+ £+E+E£SE22EE2EEEEEE71711111111111111 11111111 xe 48 Bang 2.9: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Lao động cua công ty (2013 — 2016) 50

Bảng 2.10: Một số hội chợ quốc tế công ty Tiến Hưng tham gia -2- 54 Bang 3.1: Dinh hướng về kim ngạch nhập khẩu của công ty Tiến Hung giai đoạn ee eo lo boqgiitg4fGi8808362010108:10064012E161208304/61054081018280:18071406009444018EXASESBS-(BDA422915/804E11082Xiu50010106080/48 63 Bảng 3.2: Định hướng về thị trường tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu của công ty Tiến Hung giai doan (2017 5202200177 .aaẦẦ 64

Trang 11

Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế cũng day mạnh những chính sách chủ

trương nhằm phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoai,day mạnh hoạt động xuất

nhập khẩu.tạo điều kiện để thúc đây công nghiệp hóa.hiện đại hóa đất nước

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2016-2020 đang đặt ra cho hoạt

đông xuất nhập khẩu những yêu cầu mới đó là ngày càng phải chú trọng tới việcnâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu để đến năm

2025 Việt Nam có thể trở thành nước đi đầu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ở

ASEAN

Qua quá trình thực tập tại công ty Cô phần Thương mại và Xuất nhập khẩu

Tiến Hưng.em đã chọn dé tài 'Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu tại công ty

Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Tiến Hưng giai đoạn 2017-2022” để

nghiên cứu trong luận văn của mình với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về xuất nhập

khẩu và đề xuất các giải pháp giúp thúc day hiệu quả kinh doanh nhập khâu tại ViệtNam thông qua thực tế tại Công ty Tiến Hưng

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty Tiến Hưng giai đoạn 2017 — 2022

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khai quát cơ sở lý luận chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp

- — Giới thiệu công ty Cổ phần thương mại và xuất nhập khâu Tiến Hưng và

phân tích các nhân tố tác động đến nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

của công ty

- Phan tích và đánh giá thực trang nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu ở

công ty Tiến Hưng giai đoạn 2013 — 2016

- Duara các giải pháp với công ty Tiến Hung và kiến nghị với nhà nước dé

Trang 12

có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty giai đoạn 2017 —

2022

4 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhập khẩu của công ty Cổ phần

Thương mại và xuất nhập khâu Tiến Hưng

5 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Công ty cô phan Thương mại và xuất nhập khâu Tiến Hung

Thời gian: Phân tích thực trạng hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của công ty Tiến Hưng giai đoạn 2013 — 2016 và đề xuất các giái phápnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty Tiến Hưng giai đoạn 2017 —

e Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tai công

ty Tiến Hưng giai đoạn 2013 — 2016

e Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu của công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Tiến Hưng cho giai đoạn

2017-2022

NO

Trang 13

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE NÂNG CAO HIỆU

QUÁ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ

SỰ CAN THIET PHAI NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH

NHAP KHẨU DOI VỚI DOANH NGHIỆP

1.1 TONG QUAN VE KINH DOANH NHAP KHẨU

1.1.1 Khai niệm về hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Có rât nhiêu khái niệm khác nhau về kinh doanh Kinh doanh là việc thực

hiện một, một sô hoặc tât cả các công đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuât đên tiêu

thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.

Kinh doanh nhập khẩu là một trong những loại kinh doanh thương mại với

nghĩa rộng là sự đầu tư tiền của công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua hàng hóa ở nước ngoài và bán ở trong nước nhằm tìm kiếm lợi nhuận Với nghĩa hẹp là quá trình mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nước ngoài, dé

tiêu thụ va phân phôi hang hóa đó ở trong nước với mục tiêu lợi nhuận.

Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu mục đích của việc nhập khẩu hàng

hóa là để tiêu thụ trong nước, xuất khâu sang nước khác, đầu tư và phát triển sản

xuất và sản phẩm nhập khẩu có thé là hàng hóa dịch vu, các sản phẩm trí tuệ,hàng hóa vô hình.

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu

Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa có một số đặc điểm sau:

- Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là thực hiện nhập khẩu hang

hóa từ nước ngoài để tiêu thụ tại thị trường trong nước.

- Chủ thể kinh doanh nhập khẩu hàng hóa: các doanh nghiệp thuộc mọi thành

phần kinh té đều có quyền tham gia hoạt động nhập khẩu.

- Chung loại hàng hóa kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của các chính sách nhà nước đối với nhập khẩu.

- Thị trường hoạt động kinh doanh nhập khẩu bao gồm thị trường trong nước

và thị trường quốc tế.

- Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu được vận động theo phương thức T — H - T’, trong đó, vốn T ban đầu vận động dưới hình thức đồng

Trang 14

ngoại tệ hoặc đồng nội tệ còn doanh thu được T được hình thành dưới hình thức

đồng nội tệ

- Mục đích của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là lợi nhuận, được

hình thành khi T’/Ty giá hối đoái >T.

1.1.3 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh nhập khâu hàng hóa có thể được phân chia thành

nhiều hình thức khác nhau tùy theo tiêu thức dùng dé phân loại Việc phân loại cácloại hình kinh doanh nhập khâu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể xác định đượcnhững thế mạnh và điểm yếu của loại hình kinh doanh đang được áp dụng, từ đó có

thể phát huy thế mạnh khắc phục và hạn chế những nhược điểm để tăng khả năng

cạnh tranh trên thị trường Dưới đây là một số loại hình thức kinh doanh nhập

khâu:

Thứ nhất, Theo mức độ chuyên doanh được chia làm 3 loại:

- Kinh doanh chuyên môn hóa

Hình thức doanh nghiệp chỉ chuyên kinh doanh một hoặc một nhóm hàng hóa

có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định Chăng hạn kinh doanh xăng

dầu kinh doanh sách báo Loại hình kinh doanh này có ưu điểm:

e Do chuyên sâu theo nghành hàng nên có điều kiện nắm chắc được thông tin

về người mua người ban, giá cả thị trường tình hình hàng hóa và dịch vụ nên cókhả năng cạnh tranh trên thị trường, có thể vươn lên thành độc quyền kinh doanh

e Trình độ chuyên môn hóa ngày càng được nâng cao, có điều kiện dé tăng

năng suất và hiệu quả kinh doanh, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật Đặc biệt là

các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên dụng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh

tranh.

e Có khả năng dao tạo được những cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia và

nhân viên kinh doanh giỏi, có những kiến thức vững chắc đối với nghành hàng mà

công ty kinh doanh.

Bên cạnh đó, loại hình kinh doanh này cũng có những nhược điểm nhất

Trang 15

khó đảm bảo cung ứng đồng bộ hàng hóa cho các nhu cầu.

- Kinh doanh tổng hợp

Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hóa có công dung, trạng thái, tínhchất khác nhau, kinh doanh không lệ thuộc vào hàng hóa hay thị trường truyền

thống, bất cứ hàng hóa nào có lợi thế là kinh doanh Đây là loại hình kinh doanh của

hộ tiểu thương, cửa hàng bách hóa tổng hợp các siêu thị Loại hình kinh doanh nay

có ưu điểm:

e Hạn chế được một số rủi ro kinh doanh do dễ chuyền hướng kinh doanh.

e Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho

nhiều nghành hàng, có khả năng quay vòng nhanh bảo đảm cung ứng đồng bộ hàng

hóa cho các nhu câu.

e Có thị trường rộng luôn có thị trường mới, việc đối đầu với cạnh tranh đã

kích thích tính năng động sáng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinh

doanh, có điều kiện phát triển các địch vụ bán hàng.

Nhược điểm của loại hình kinh doanh này là:

e Kho trở thành độc quyền trên thị trường va it có điều kiện tham gia liên

minh độc quyền.

e Do không chuyên môn hóa nên khó đào tạo bồi đưỡng được các chuyên gia

ngành hàng.

" Loại hình kinh doanh đa dạng hóa.

Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhưng bao giờ cũng cónhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu có cùng công dụng trạng thái hoặc tính chất.Đây là loại hình kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng nó cho phép phát

huy ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của loại hình kinh doanh tổng hợp.

Thứ hai, Theo chủng loại hàng hàng hóa kinh doanh được chia thành 2 loại:

- Loại hình kinh doanh tư liệu sản xuất

Đối tượng kinh doanh là các sản phẩm phục vụ hoạt động sản xuất như máy

móc trang thiết bi, nguyên vật liệu sản xuất Đặc điểm của loại hình kinh doanh

này là:

s Tại Việt Nam, hiện nay, tư liệu sản xuất đang là mặt hàng được khuyến

Trang 16

khích nhập khẩu nhằm phát triển sản xuất trong nước phục vụ xuất khẩu thê hiện ởmức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế đối với loại hàng hóa nay, việc nhập khẩu không

hạn chế về số lượng, các ưu đãi trong vay vén kinh doanh

e Thị trường tiêu thụ tư liệu san xuất dựa vào sản xuất và phục vụ sản xuất.Quy mô thị trường phụ thuộc vào quy mô và trình độ tổ chức sản xuất của khu vựcthị trường đó Do dé, quy mô và cơ cấu thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển

sản xuât của một quôc gia.

e Người mua chủ yếu là các don vị sản xuất, khối lượng hàng hóa trong mỗi lần giao dịch thường lớn và có thể cung cấp lâu dài thành từng chuyến.

e Người mua biết nhiêu về tính nang va giá trị sử dụng của các sản phâm khác nhau, có yêu câu khá cao đôi với quy cách và nơi sản xuât hàng hóa.

e Kinh doanh tư liệu sản xuất cần đồng bộ, ngoài việc cung cấp thiết bị chính

còn cần day đủ phụ tùng, linh kiện, đối với một số sản phẩm có tính chất chuyển

giao công nghệ nhà kinh doanh còn phải cung cấp các chuyên gia hướng dẫn lắp

đặt, sử dụng và đào tạo người sử dụng cho người mua.

- Loại hình kinh doanh tư liệu tiêu dùng.

Hàng tiêu dùng là các sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu cho cuộc sống của con người, bao gồm các sản phẩm như hàng dệt may, đồ điện gia dụng, thực phẩm, lương thực, bách hóa phẩm Mỗi loại hàng hóa lại rất đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lượng sản phẩm Thị trường hàng tiêu dùng thường có những biến động lớn và phức tap, có những đặc điểm sau:

e Hiện nay hàng tiêu dùng không phải là mặt hàng được khuyến khích nhập

khẩu nhằm mục đích phát triển sản xuất trong nước Do đó, các doanh nghiệp kinh

doanh hàng tiêu dùng gặp phải một số cản trở như : danh mục hàng nhập khẩu chịu

sự quản lý của bộ Thương mại, các cơ quan chuyên nghành, mức thuế cao, hạnngạch nhập khẩu quản lý ngoại tệ, hạn chế trong tín dụng ngân hàng (buộc doanh

nghiệp phải ký quỹ 100% khi mở L/C)

e Đối tượng người tiêu dùng phong phú : bao gồm đủ mọi tầng lớp dân

chúng, với những nghành nghé, trình độ khả năng tài chính khác nhau dẫn đến sự

đa dạng trong nhu cầu đối với các loại hàng hóa

e Người mua thường mua với khối lượng không lớn phạm vi tiêu thụ rộngkhắp phân tán trên mọi khu vực địa lý gây ra những khó khăn và tốn kém cho việcvận chuyên phân phối, bảo quản

Trang 17

e Sức mua thường có những biến đổi lớn : những sự thay đổi trong đời sống

của người dân như mức lương ha, giá của một số sản phâm thiết yếu tang, môi

trường chính trị biến động thường dẫn đến những biến đổi lớn trong quy mô và cơ

câu tiêu thụ.

Thứ ba, Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu được chia thành 4 loại:

- Nhập khẩu trực tiép

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp

kinh doanh nhập khẩu, trong đó, doanh nghiệp phải trực tiếp làm mọi khâu của quátrình kinh doanh nhập khẩu, như tìm kiếm đối tac, đàm phan ký kết hợp đồng, thực

hiện hợp đồng và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh nhập khẩu.

Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải

hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình Độ rủi ro của hình thứcnhập khẩu trực tiếp cao hơn song lại đem lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức

khác.

- Nhập khẩu ủy thác

Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnước có vốn ngoại tệ riêng và nhu cầu nhập khẩu một số lại hàng hóa nhưng lạikhông có quyền tham gia hoặc không có khả năng tham gia hoặc tham gia không

đạt hiệu quả, khi đó sẽ ủy nhiệm cho các doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch

trực tiếp và tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Thương nhân nhận ủy thác

không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương mại cấp cho mình để

nhận ủy thác nhập khẩu

- Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khâu hàng đổi hang cùng trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của

buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khâu đi đôi với xuất khẩu Phương tiện

thanh toán trong hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hóa Mục đích từ

hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu vừa xuất khâu được hàng hóa ra thị trường nước ngoài Người nhập khẩu đồng thời cũng là người xuất

khẩu

Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu phải có giá trị trong đương nhau, dam

bảo điều kiện cân bằng về mặt giá ca, điều kiện giao hàng và tổng giá trị hang

hóa trao đôi.

Trang 18

- Tạm nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là hình thức doanh nghiệp nhập khâu hàng hóa nhưng

không phải dé tiêu thụ tại thị trường trong nước mà là dé xuất khẩu sang một nước

khác nhằm thu lợi nhuận Những mặt hàng này không được gia công hay chế biến

tại nơi tái xuất

Hàng hóa vừa phải làm thủ tục nhập khâu vừa phải làm thủ tục xuất khẩu

sau đó.

1.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu bao gồm: hoạt động nghiên

cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu, giai dịch đàm phán và thực hiện

ký kết hợp đồng nhập khẩu.

L14.1 Hoạt động nghiên cứu thị truong

Thị trường hàng hóa là tổng hợp các mối quan hệ về mua bán, trao đổi, tiêuthụ hàng hóa băng tiền Trên thị trường hàng hóa có các yếu tố tham gia là hang,

tiền, người bán, người mua, trong dé những người mua bán cạnh tranh với nhau

hình thành nên giá cả thị trường.

Nói đến thị trường hàng hóa là nói đến lĩnh vực trao déi hàng hóa Trước hết

là nói đến cung cầu hàng hóa Cầu hàng hóa là khả năng tiêu thụ của thị trường

hoặc một cách cụ thé là khối lượng và cơ cấu của loại hàng hóa mà người mua sẵn

sàng mua hoặc sẽ mua ứng với một mức giá nhất định Cung hàng hóa là tổng khốilượng hàng hóa và cơ cau của chúng đang có và sẽ có trên thị trường ứng với mứcgiá nhất định Mỗi một thị trường hàng hóa lại có những quy luật vận động riêng,

thể hiện qua sự biến đổi về cung, cầu và giá cả của hàng hóa đó trên thị trường.

Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểu biết được các quy

luật đó Mặt khác, thông qua nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp mới có được

những thông tin cần thiết để hỗ trợ cho việc phân tích và giải quyết các vấn đề về

marketing, giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh và thành công

trên thương trường Do đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, hoạt động

nghiên cứu thị trường cần được tiến hành trên cả hai thị trường : thị trường trongnước và quốc tế

Thứ nhất, Nghiên cứu thị trường trong nước

Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước là phải xác định

được 3 vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh: Bán cái gì? Bán cho ai? Bán ở đâu

Trang 19

và s6 lượng là bao nhiêu? Đề đạt được kết quả đóc hoạt động nghiên cứu thị trường

tiêu thụ trong nước bao gôm các nội dung sau:

Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa nhập khẩu: thông qua các chương

trình khảo sát thị trường và người tiêu dùng trong nước để tìm ra nhu cầu tiêu dùng

đối với các loại hàng hóa, cơ cấu, quy mô cầu, yêu cầu đối với sản phẩm về chung

loại mẫu mã quy cách chất lượng giá cả Đồng thời tìm ra xu hướng biến động

của cầu trong một khoảng thời gian.

Nghiên cứu về mặt hàng nhập khẩu được dựa vào các yếu tố sau:

- Khả năng san xuat và tiêm năng tiêu dùng hàng hóa đó ở trong nước

Quy mô sản xuất ? quy mô tiêu dùng ? Khu vực thị trường chủ yếu của mặt

hàng đó? Khả năng cung ứng của các doanh nghiệp nhập khẩu khác đối với loại

hàng hóa đó như thế nào?

- Chu kỳ sống của sản phẩm được lựa chọn

Phải xác định được sản phẩm đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sốngđối với thị trường trong nước và cả thị trường thế giới Trong thực tế, có nhiềutrường hợp một sản phẩm đang bán rất chạy ở thị trường này nhưng lại không có

khả năng tiêu thụ cao ở thị trường khác.

- Chính sách của Nhà nước đối với mặt hàng đó

Xác định hàng hóa đó nằm trong danh mục hàng hóa hạn chế nhập hay đượckhuyến khích nhập khẩu, khả năng xin hạn ngạch hay giấy phép nhập khẩu đối vớihàng hóa hạn chế nhập, các chính sách thuế, các ưu đãi phi thuế quan hay các chínhsách hạn chế, ưu đãi khác của Nhà nước

- Nghiên cứu giá cả hàng hóa đó ở trong nước

Trước khi tiền hành nhập khâu hàng hóa, doanh nghiệp phải tiền hành nghiên

cứu điều tra giá cả hiện hành của loại hàng hóa định nhập đồng thời xác định xu hướng biến động giá cả trong nước trong thời gian tới Từ giá cả trong nước, doanh

nghiệp phải tiến hành dự toán giá nhập khâu chi phí kinh doanh nhập khẩu dé có

được một mức giá cạnh tranh so với hàng hóa trong nước, tránh hiện tượng nhập

hàng với mức giá quá cao, không có khả năng cạnh tranh với các mặt hàng cùng

loại được bán trong nước.

e Nghiên cứu khách hàng : doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng truyền

thống, khách hàng tiềm năng tiến hành phân đoạn thị trường khách hàng chính xác.

Kết quả nghiên cứu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tiêu thu,quảng cáo, tiếp thị phù hợp với từng đối tượng khách hàng đặc biệt là các hoạt

động chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng.

Trang 20

e Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh : xác định xem đối thủ cạnh tranh trên thị

trường là ai và mức độ cạnh tranh của họ như thế nào Từ đó, doanh nghiệp xác

định lợi thế cạnh tranh của minh so với các đối thủ khác, xác định điểm nhắn cho các hoạt động marketing,quang cáo,chiến lược sản pham

Thứ hai, Nghiên cứu thị trường nước ngoài

Nghiên cứu thị trường nước ngoài phải xác định được: nguồn cung ứng hànghóa phù hợp? Giá cả nhập khâu? Đối tác nhập khâu?

Hoạt động nghiên cứu thị trường nhập khẩu bao gồm nội dung chủ yếu sau:

Nghiên cứu mức cung của thị trường: xác định khối lượng cung ứng của hànghóa trên thị trường thế giới, xu hướng biến động trong sản xuất của loại hàng hóa

mà doanh nghiệp định kinh doanh, các nước nào có lợi thế trong sản xuất loại hàng

hóa nay, nhãn hiệu hàng hóa có uy tin và được ưa chuộng trên thị trường.

Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới: giá cả hàng hóa trên thịtrường thế giới phản ánh quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường Giá cả được

xác định là giá cả quốc tế phải là giá của những giao địch thương mại thông thường

không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do

chuyên đổi được Các doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh thương mại quốc

tế nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng cần phải cố định mức độ tác động

của các nhân tố khác tới giá, từ đó lựa chọn một mức giá nhập khẩu phù hợp nhất Nhìn chung, khi nghiên cứu giá cả quốc tế cần tập trung vào một số vấn đề:

« Giá hàng định nhập trên thị trường thế giới, thường được chon giá giá ở

trung tâm giao dịch truyền thống ở những nước sản xuất chủ yếu hay ở những hãng

sản xuất tập trung Thông qua các trung tâm giao dịch, doanh nghiệp xác định cho mình một mức giá tối ưu.

« Nghiên cứu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu mục tiêu và tỷ suất ngoại tệ nhập

khẩu dự tính của các kế hoạch nhập khâu Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu

là số lượng bản tệ có thể thu về được khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng ngoại tỆ đểnhập khẩu Doanh nghiệp tiến hành lựa chọn kế hoạch nhập khẩu hoặc giá nhập

khẩu nào có khả năng đạt được mục tiêu lợi nhuận đã đặt ra.

Nghiên cứu và lựa chọn bạn hàng nhập khẩu:

« Cần phải xác định xem có bao nhiêu đối tác có thé cung ứng được hàng hóa

mà doanh nghiệp yêu cầu giá cả như thé nao, các điều kiện thanh toán ra sao khốilượng cung ứng là bao nhiêu, có những điều kiện ưu đãi cũng như ràng buộc nhưthế nào có thê cung ứng vào lúc nào ? Các yếu tố này không chỉ ảnh hưởng tới lợi

nhuận của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu mà còn ảnh hưởng

10

Trang 21

tới tính liên tục và 6n định của quá trình kinh doanh.

«Nghiên cứu môi trường chính tri, luật pháp tập quán buôn bán và hệ thống

tài chính tiền tệ của quốc gia mà doanh nghiệp định nhập khâu.

1.1.4.2 Lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu

Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, doanh nghiệp tiến

hành lập phương án kinh doanh nhập khẩu Muốn lập một phương án kinh doanhsát với thực tế và có tác dụng chỉ đạo cụ thể cho hoạt động kinh doanh, nhà kinhdoanh phải thực hiện tốt công việc nghiên cứu, tiếp cận thị trường Phương án kinh

doanh sẽ là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ được giao nó

phân đoạn các mục tiêu lớn thành các mục tiêu cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệpquản lý và điều hành công việc được liên tục, chặt chẽ Phương án kinh doanh đượclập một cách day đủ và chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp có thé lường trước được

những rủi ro và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Trình tự lập một phương án kinh doanh hàng nhập khẩu bao gồm các

bước sau:

- Bưóc I: Nhận định tông quát về diễn biến tình hình thị trường

Trên cơ sở thông tin thu nhận được từ quá trình nghiên cứu thị trường doanh

nghiệp tiến hành nhận định tổng quá về diễn biến thị trường, rút ra những nét tổng

quát về cung cau, giá cả, đối thủ cạnh tranh cũng như dự báo được những biến động

có thé xảy ra, lường trước được những rủi ro tiềm an Kết thúc bước này cần phải

chọn lựa được các cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho doanh nghiệp đồng thời đưa ra

được những thông tin tổng quát nhất về diễn biến của thị trường trong nước cũng

như thị trường nước ngoài.

- Bước 2: Đánh giá khả năng của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp dé có những điểm mạnh và điểm yếu của mình Trứocnhững diễn biến thực tế phức tạp của thị trường, doanh nghiệp phải tự đánh giá khảnăng của mình xem có thể tiến hành kinh doanh đạt hiệu quả cao hay không Điều

này có thể giải thích bằng một ly do cơ ban đó là : mọi cơ hội kinh doanh sẽ chỉ trở

thành cơ hội hap dẫn khi nó phù hợp với khả năng của doanh nghiệp Do đó, doanhnghiệp cần phải cân đối nguồn vốn của mình xem có đủ khả năng chỉ trả cho hoạtđộng nhập khẩu hay không Đồng thời tiến hành đánh giá đội ngũ cán bộ nghiệp vụcũng như hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp xem có đủ khả năng kinh doanhhay không Kết quả là doanh nghiệp phải đưa ra được quyết định có nên tham gia

1]

Trang 22

kinh doanh nhập khẩu hay không Nếu tham gia thì phải sữa chữa bổ sung những yếu tố gì?

- Bước 3: Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và khối lượng mua bán

Trên cơ sở những nhận định tổng quát về thị trường và kết quả đánh giá khảnăng của minh, doanh nghiệp phải xác định cụ thé hơn về thị trường mặt hang dựđịnh kinh doanh những yêu cầu về quy cách phẩm chat, nhãn hiện bao bi, kích

thứơc của hàng hóa đó Nghĩa là trong giai đoạn này, doanh nghiệp phải chỉ ra

được một thị trường phù hợp với mình và các mặt hàng dự định kinh doanh tối ưu

nhất Trong đó một vấn dé khá quan trọng là xác định khối lượng số lượng hanghóa nhập khâu Để xác định được điều này doanh nghiệp phải dựa trên việc xácđịnh số lượng đặt hàng tối ưu Số lượng đặt hàng tối ưu là số lượng nhập về vừa

thỏa mãn được nhu cầu trong nước vừa tiết kiệm được chi phí đặt hàng Thông

thường lượng đặt hàng tiết kiệm được xác định như sau:

Gọi A : nhu cầu nhập khẩu hàng năm

Q : lượng đặt hàng của mỗi don hàng.

P : chi phí nhập khâu cho mỗi đơn hàng

S : chi phí vận chuyên trong nước và lưu kho

S/2 là chi phí bình quân vận chuyền và lưu kho

Tổng chi phí thu mua là : d = A.P/2Q + S/⁄2

Khi tim vi phân cua ham sô d va cho nó bang 0 dé tím điêm cực điểm, ta

xác định được lượng đặt hàng tốiưu Q: O= i :

y 4

2A8

- — Bước4: Xác định đối tượng giao dịch dé tiến hành nhập khẩu

Trong kế hoạch doanh nghiệp phải xác định được nhà cung cấp phù hợp

nhất với mình Phải nêu được các vấn đề sau : quan điểm, thái độ kinh doanh của

đối tượng giao dịch, lĩnh vực kinh doanh, khả năng tài chính và cơ sở vật chất của

họ, trình độ tư cách của người đại diện cho đối tác trong giao dịch và phạm vi quyềnhạn trách nhiệm của họ Đồng thời, cũng phải xác định phương thức giao dịch cụ

thể : gia dịch trực tiếp qua trung gian

- Bước 5: Xác định thị trường và khách hang tiêu thụ

Dựa trên thông tin tổng hợp qua nghiên cứu thị trường trong nước, doanhnghiệp phải xác định đúng đăn thị trường và khách hàng tiêu thụ Cụ thể doanh

12

Trang 23

nghiệp phải trả lời được các câu hỏi sau : Ban hàng ở thị trường nào ? Khách hang

là những ai ? Đâu là đối tượng tiêu thụ chính ? Bán hàng vào thời điểm nào và khối lượng là bao nhiêu 2 ở đây cần có sự hỗ trợ của các công cụ marketing, đặc biệt là

trong việc xác định được đâu là người tiêu thụ chính đối với những đối tượng này

- — Bước 6: Xác định giá cả mua bán trong nước

Giá cả buôn bán trong nước phải được dựa trên cơ sở phân tích giá cả quốc

tế, giá chào hàng, điều kiện thanh toán hoặc giá của hàng hóa cùng loại trước đây đã

nhập hay đang bán trên thị trường Giá bán trong nước phải đảm bảo được mục tiêu

lợi nhuận đã đề của doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh về giá cho sản

phẩm trên thị trường nội địa Nếu như hàng mà doanh nghiệp định nhập dã từng xuất hiện ở thị trường trong nước thì việc đặt giá cao hơn giá cũ là một bất lợi cho

doanh nghiệp Còn nếu là hàng khan hiếm thì việc đặt giá hơi cao một chút dé tănglợi nhuận là điều có thể chấp nhận được

- Bước 7: Đề ra các biện pháp thực hiện

Trong kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp phải dé ra các biện pháp cụ thê déthực hiện các mục tiêu về giá cả, lợi nhuận, thị trường đã được đề ra Biện pháp

thực hiện phải dựa trên cơ sở những thông tin đã được phân tích ở những bước

trước đó Đồng thời phải dựa vào đặc điểm của hàng hóa và khả năng của doanh

nghiệp cũng như theo từng giai đoạn cụ thể mà dé ra biện pháp thực hiện cho phùhợp tránh việc đưa ra các biện pháp thiếu tính thực tế, không sát với tình hình cụ

thể của thị trường và khả năng thực hiện của doanh nghiệp Cụ thể các biện pháp

được đề ra ở bước này như : các chiến lược về quảng cáo sản phẩm kế hoạch nhậphang, kế hoạch và phương thức tiêu thụ sản phẩm, bảo quản và gia có lại sản phẩm,

các chương trình chăm sóc khách hàng

Một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ, đầy đủ và có tính thực tế sẽ là cơ sở tốt

để thực hiện công tác chuẩn bị về vốn, thời gian huy động các nguồn lực, mức huy

động cần thiết và là cơ sở dé các phòng ban thực hiện một cách nhất quan, cơ sở dé

quản lý và giám sát quá trình thực hiện đó.

1.1.4.3 Giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Thứ nhất, Giao dịch, đàm phán kinh doanh:

Giao dịch và đàm phán là bước đầu tiên đưa doanh nghiệp và bạn hàng củaminh đến những thỏa thuận chung nhằm đạt được mục đích của mình trong hoạt

động kinh doanh Kết quả giai đoạn này là cơ sở cho toàn bộ quá trình thực hiện

kinh doanh giữa hai bên.

Giao dịch là bước đầu tiên tìm hiểu về điều kiện mua và bán giữa hai bên bao gồm các bước chủ yếu: hỏi giá chào hang, đặt hang, hoàn giá, chấp nhận va

13

Trang 24

xác nhận Giao dịch là quá trình để hai bên thăm dò, nắm được những đòi hỏi, yêu

cầu của đối tác, tạo cơ sở cho quá trình đàm phán thuận lợi

Đàm phán là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi tới sự thống nhất cách nhận định, quan niệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hay nhiều bên Trong thương mại quốc tế, nội dung của cuộc đàm phán thường xoay quanh những vấn đề : tên hàng, phẩm chat, số lượng, bao bì đóng gói, giao hang, giá cả, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thường thiệt hại, trọng tài, trường hợp bat khả kháng Dé kết quả đàm phán tốt đẹp, doanh nghiệp cần phải các một kế hoạch cụ thể cho đàm phán

như mục tiêu cách thức đạt mục tiêu, xác định day đủ thông tin về đối tac, chỉ định

người đại diện tham gia đàm phán thích hợp

Thứ hai, Ký kết hợp đồng nhập khẩu:

Phương thức ký kết hợp đồng việc kí kết hợp đồng có thé được thực hiện

bằng một số cách sau:

e Hai bên ký kết hợp đồng mua -bán (một văn bản )

e Người mua xác định nhận thư chào hàng có định của người bán (bằng văn

bản).

e_ Người bán xác định (bằng văn bản ) là người mua đã đồng ý với các điều

khoản của thư chào hàng tự do.

e Người bán xác định (bằng văn ban) đơn đặt hàng của người mua Trường

hợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản, đơn đặt hàng của người mua và văn

bản xác nhận của người bán

e Trao đổi băng thư xác nhận đạt được thỏa thuận trước đây giữa các bên (nêu

rõ cá điều khoản đã thảo thuận).

Hợp đồng có thể coi như đã ký kết chỉ trong trường hợp được các bên ký vào

hợp đồng Các bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng

Hợp đồng được coi như ký kết chỉ khi những người tham gia ký có đủ thẩmquyền ký vào các văn bản đó, nếu không thì hợp đồng không được công nhận là

một văn bản có cơ sở pháp lý.

Các điều kiện của hợp đồng nhập khẩu:

e Diêu kiện tên hàng: nói lên chính xác đôi tượng mua bán trao đôi Tên

hàng phải đảm bảo chính xác đê các bên mua, bán đêu hiéu va thông nhât Do vậy ngoài tên chung còn cân phải găn với ký hiệu, mã hiệu hoặc địa danh, tên

hàng .được cơ quan có trách nhiệm cấp giấy phép giữ bản quyền

14

Trang 25

e Điều kiện phẩm chất: phẩm chất hàng hóa là tổng hợp các chỉ tiêu về tính

năng (lý tính, hóa tính, cơ lý tính), công suất, hiệu suất, thẩm my dé phân biệt

giữa hàng hóa này với hàng hóa khác.

e Diều kiện số lượng: nội dung điều kiện số lượng bao gồm : kích thước,dung tích; trọng lượng: chiều dai; đơn vi; đơn vi đóng kiện

e Diêu kiện bao bì: gôm những van đê vê yêu câu chat lượng của bao bi, phương hướng cung câp bao bì và giá cả của bao bì.

e Diêu kiện cơ sở giao hàng: phản ánh môi quan hệ hang hóa với điêu kiện giao hàng (như noi, địa điêm giao hàng và các yêu tô câu thành giá) Điêu kiện giao

hàng quy định những cơ sở có tính nguyên tac của việc giao nhận hàng hóa giữa

bên bán với bên mua.

e Diêu kiện giá cả: điêu kiện giá ca trong buôn bán quôc tê là điêu kiện cơ ban, bao gôm những vân đê : đông tiên tính gid, mức giá, phương pháp quy định

gia, điêu kiện cơ sở giao hàng có liên quan đên giá cả và việc giảm giá.

e Diêu kiện giao hàng: nội dung co bản là xác định thời han, địa điểm, phương thức và việc thông báo giao hàng.

e Điều kiện thanh toán tiền trả: điều kiện thanh toán tiền trả là điểm rất quantrọng Có thể nói rằng cách giải quyết vấn đề thanh toán là bộ phận chủ yếu của

công việc buôn bán, bao gồm các nội dung : đồng tiền thanh toán (đồng tiền của bên

xuất khẩu, bên nhập khẩu hoặc của nước thứ ba), thời hạn trả tiền (trả tiền trước

hoặc trả tiên sau), phương thức trả tiên, điêu kiện bảo đảm hôi đoái.

Dak R thực hiên bườn đẳng nhập kha» bế "

| Ký kết hop đồng j Xin gidy phép ¡ MởL/Ckhibên | ¡ Đôn đốc bên

| kinh doanh nhập hực bi nhập khẩu (nếu P khí bán báo(nều thanh leo O q ban giao bằng |

St cần) ¡Ô ton bangL/C - |i i

¥

a - ' — —“ =m—a ˆ —-.

Ị Giao hàng cho | | Kiêm tra hàng | | Làm thủ tụchải - Mua bảo |

_ đơnviđạthàng | | dag | quaninéucdny „ | hiểmhàng |

ị | | ị — | | hóa

| Lam thủ tục —_ Khiếu nại về

thanh toán hàng hóa i

| " | (nếu có) |

15

Trang 26

Bước một, Xin giấy phép nhập khẩu:

Giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý đề tiến

hành các khâu khác trong quá trình nhập khâu hàng hóa Tùy thuộc điều kiện đượcghi trong hợp đồng trách nhiệm xin giấy phép nhập khẩu có thể thuộc về bên muahoặc bên bán Theo quy tắc, muốn được cấp giấy phép nhập khẩu nhà kinh doanhnhập khẩu phải làm theo mẫu in sẵn đính kèm với bản sao hợp đồng nhập khâu vàbản sao của thư tín dụng L/C (nếu có); một phiếu hạn ngạch (nếu mặt hàng nhập

khẩu thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch) hoặc bản trích sao kế hoạch nhập khẩu đã

được đăng ký và gửi đến bộ phận cấp giấy phép của Bộ Thương mại Ngoài ra,doanh nghiệp phải xin giấy phép của các cơ quan chuyên nghành nếu hàng hóa

nhập khẩu thuộc diện quản lý của bộ, cơ quan chuyên nghành theo quy định của

chính phủ.

Mở L/C: Nếu trong hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng phương

thức tín dụng chứng từ thì nhà nhập khẩu phải tiến hành mở L/C thông thường làkhoảng 15 — 20 ngày trước thời hạn giao hàng (nếu trong hợp đồng không quy định

rõ ngày mở L/C) Nội dung của thư tín dụng bao gồm : số hiệu, địa điểm và ngày

mở L/C; tên, địa chỉ của những người có liên quan dé phương thức tin dụng chứng

tir; số tiền của thư tín dụng: thời hạn hiệu luc, thời hạn trả tiền và thời hạn giao

hàng: những nội dung về hàng hóa; những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa:

những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình; sự cam kết trả tiền của ngân

hàng mở L/C; những điều khoản đặc biệt khác; chữ ky của ngân hàng mở L/C

Những nội dung được đề cập trong L/C phải phù hợp với hợp đồng nhập khẩu, sẽ là

căn cứ thanh toán cho người xuất khẩu

Ngoài phương thức tin dụng chứng tir, hoạt động thanh toán có thể được thực

hiện bằng các hình thức khác như: phương thức chuyên tiền, phương thức ghi số

phương thức nhờ thu và thời gian thanh toán có thể trả trước trả sau Tùy theo điềukiện trong hợp đồng nhập khẩu mà doanh nghiệp tiến hành thanh toán theo các

phương thức và thời gian phù hợp.

Bước hai, Thuê phương tiện vận chuyển:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế, việc thuê phươngtiện vận chuyển hàng hóa thường dựa vào các căn cứ:

e Những điều khoản trong hợp đồng nhập khẩu

e Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu.

16

Trang 27

e Điều kiện vận tải.

Dựa vào những cơ sở trên nhà nhập khẩu sẽ xác định được phương tiện vậnchuyền và phương thức thuê phù hợp với các điều khoản của hợp đồng và với tính

chất hàng hóa chuyên chở Thông thường, đơn vị nhập khẩu ủy thác việc thuê

phương tiện vận chuyền cho một công ty vận tải chuyên nghiệp Tuy nhiên, ở nước

ta hiện nay, phần lớn các hợp đồng nhập khẩu đều quy định cơ sở giao hàng là CIF,

trong trường hợp này, nhà nhập khẩu không có trách nhiệm thuê phương tiện vận

chuyền

Bước ba, Mua bảo hiểm hàng hóa:

Tùy thuộc vào các điều khoản được quy định trong hợp đồng nhập khẩu, giá

tính hàng nhập khẩu (giá CIF, FOB, CFR ) trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa

có thể thuộc về bên mua hoặc bên bán và mức độ mua bảo hiểm là bao nhiêu

Thông thường, các doanh nghiệp Việt Nam thường nhập khẩu theo giá CIF và do

đó trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa thuộc về người xuất khẩu

Bước bốn, Lam thủ tục hải quan:

e Khai báo hải quan: chủ hàng phải kê khai chỉ tiết về hàng hóa lên tờ khai để

cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Nội dung kê khai bao gồm: loại hàng,

tên hàng, số lượng, khối lượng giá trị hàng hóa phương tiện vận tải, nhập khâu với

nước nào.

e Xuất trình hàng hóa: hàng hóa nhập khẩu phải được xuất trình cho Hải quan

dé kiểm lượng làm thủ tục hai quan và nộp thuế (nếu có) Việc kiểm tra có thể được

thực hiện tại kho của hải quan, tại cảng bốc đỡ hoặc kho ngoại quan

e Thực hiện các quyết định của hải quan: chủ phải có trách nhiệm nghiêm túcthực hiện các quyết định do hải quan đưa ra, nếu vi phạm sẽ thuộc vào tội hình sự

Bước năm, Nhận hàng:

Theo quy định của Nhà nước, cơ quan vận tải có trách nhiệm tiếp nhận hànghóa Do đó, nhiệm vụ của nhà kinh doanh nhập khẩu là:

e Ký hợp đồng ủy thác với cơ quan vận tải về việc giao nhận hàng

e Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hóa

e Thông báo cho các đơn vị trong nước dự kiến ngày hàng về

e Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản chi phí cần thiết

[_ ĐẠIHỌCK.TQD | 1 4

| TT THONG TIN THU VIEN

iis

Che heoag 2

Trang 28

e Theo dõi việc giao nhận, đôn đôc cơ quan giao nhận lập biên bản về hang hóa.

Bước sáu, Kiểm tra hàng hóa:

Theo quy định của Nhà nước, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu phải đượccác cơ quan chức năng kiểm tra kỹ lưỡng Đây là một bước quan trọng, đảm bảo

quyền lợi cho các bên tham gia và là cơ sở làm giấy tờ thông quan cho hàng hóa

được phép vào biên giới quốc gia

- Giao hàng cho đơn vị tiêu thụ:

Sau khi cơ quan hai quan cho phép giải phóng hàng hóa, các doanh nghiệp

phải tiền hành vận chuyền hàng hóa về nơi tiêu thụ Yêu cầu đối với công tác này làphải tính toán xác định chính xác đầu mối giao hang, lượng hàng dự trữ, sắp xếp

kho chứa khi lập kế hoạch vận chuyền.

Làm thủ tục thanh toán:

Tùy thuộc vào hình thức thanh toán và thời hạn thanh toán đã được quy định

trong hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành thực hiện thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu.

- Khiếu nại và giải quyết khiếu nai:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị ton thất, đồ vỡ, thiếu hut, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nại

ngay Hồ sơ khiếu nại phải kèm theo những giấy tờ của cơ quan chức năng xác nhận

việc ton that hàng hóa, vận đơn chứng từ hải quan và các chứng từ khác.

Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng, hai bên có thể kiện lên

hội đồng trọng tài (nếu có thỏa thuận trọng tài) hoặc tòa án

Thứ tu, Tô chức tiêu thụ hàng hóa nhập khâu

Ngay sau khi tiếp nhận hàng nhập khâu doanh nghiệp tiến hành vặn chuyển hàng hóa về nơi tiêu thụ Việc giải phóng hàng hóa nhanh sẽ góp phần làm giảm chỉ

phí bảo quản, lưu kho Doanh nghiệp dựa vào kế hoạch tiêu thụ đã đặt ra thực hiện

các nghiệp vụ phân phối bán hàng và các hoạt động marketing khác (các hoạt động

quảng bá về sản phẩm phải được thực hiện trước khi đưa hàng hóa vào tiêu thụ) Kết quả của hoạt động tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nhập

khẩu hàng hóa

Thứ năm, Đánh giá kết quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa

18

Trang 29

Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là bước cuối cùng vàquan trọng, thông qua đánh giá hiệu quả doanh nghiệp có thé tìm ra được những ưu,nhược điểm trong quá trình kinh doanh nhập khẩu và những nguyên nhân của nó từ

đó tìm biện pháp phát huy thế mạnh và hạn chế những nhược điểm Đánh giá hiệu

quả là một hoạt động tất yếu để doanh nghiệp có thể hoàn thiện hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp.

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp được

thực hiện dựa vào các một số chỉ tiêu sau: doanh thu nhập khẩu chỉ phí nhập khâu hàng

hóa, chi phí tiêu thụ hàng nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, tỷ suất đoanh thu

1.1.5 Vai trò của kinh doanh nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một trong hai bộ phận cấu thành nênnghiệp vụ ngoại thương Biểu hiện là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài

về phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc nhằm tái sản xuất với mục đích thulợi nhuận Nhập khẩu thé hiện mối tương quan gắn bó chặt chẽ với nhau giữa cácnền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới Tuy nhiên mỗi một thời kỳđều có đặc điểm riêng, chiến lược phát triển kinh tế riêngvì vậy mà vai trò, nhiệmvụcủa hoạt động kinh doanh nhập khâu cũng được điều chỉnh cho phù hợp với mục

tiêu nhà nước đê ra.

Trên thực tế, một khi nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập vào nền kinh tế thé

giới thì vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng

có thê thay cụ thé là:

e Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước cho phép tiêu ding một

lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

ngày càng cao cũng như thị hiếu của người tiêu ding, làm tăng mức sống người

dân tăng thu nhập quốc dân

e Nhập khẩu tạo sự chuyền giao công nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộnghàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thời gian va chi phi, tạo ra sự đồng đều về phát triển

trong nước.

e Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhập khẩutức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên tạo

đà cho xã hội ngày càng phát triển

e Nhập khâu xoá bỏ tình trạng độc quyền phá vỡ triệt dé cơ chế tự cung tự

câp của nên kinh tê đóng.

19

Trang 30

e Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt như hàng hoá khan hiếm.hàng hoá cao cấp công nghệ hiện đại mà trong nước không thé sản xuất được haykhó khăn trong quá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm.

e Nhập khẩu góp phan khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốc gia,tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân công lao động quốc tế trên cơ

sở chuyên môn hoá sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, từngbước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới phù hợp với trình độphát triển của nền kinh tế

Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò và nhiệm vụ của hoạt động nhậpkhẩu còn tuỳ thuộc và quan điểm đường lối lãnh đạo của mỗi nước Với nước ta,

trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế đối ngoại tập trung

bằng mệnh lệnh, nghị định của chính phủ làm cho hoạt động nhập khẩu mất đi

tính linh hoạt và không đúng với bản chat của nó Từ sau DH VI, nhà nước đã đồimới cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với nền kinh tế thị trường thì hoạtđộng nhập khâu đang dần khởi sắc và đi vào quỹ đạo của nó

Tuy chỉ qua một thời gian ngắn mà hoạt động nhập khẩu đã phát huy được

vai trò lớn của nó, thực sự đã tạo cho thị trường trong nước trở nên sôi động, đa

dạng và phong phú về hàng hoá, vật tư Tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các

doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Nền kinh tế nước ta đang chuyền mình

hoà nhập với nền kinh tế khu vự và thế giới

1.2 TONG QUAN VE HIỆU QUÁ KINH DOANH NHAP KHẨU VA NÂNG

CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU CUA DOANH NGHIEP

1.2.1 Khai niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu của doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là một phạm trù phản ánh

chất lượng của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong phạm vi doanh nghiệp Hiệuquả kinh doanh nhập khẩu là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa sự vận động của

kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khâu với chi phí tạo ra kết quả đó.

Kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là toàn bộ những thành quả

mà doanh nghiệp thu được sau một quá trình kinh doanh như: sản lượng, giá trị

hang hoa, doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu

Còn chỉ phí của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền của

20

Trang 31

tất cả các khoản chi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí tiền

lương, thuê mặt bang kinh doanh, chi phí ban hang, chi phí giao dịch

Do đó, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đạt được hiệu

quả cao nhất khi kết quả đạt được là tối đa với chỉ phí bỏ ra là tối thiểu.

1.2.1.2 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mang lại

rất nhiều ý nghĩa

Đối với bản thân doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục

tiêu căn bản đối với mọi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển

vốn Nói cách khác nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải

tạo hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, cải thiện

đời sống cho nhân dân tích lũy cho ngân sách tăng uy tín và thể lực của công ty

trên thương trường

Đối với cá nhân thì nó là động cơ thúc day kích thích nguồn lao động, hăng

say làm việc, giúp cho năng suất lao động ngày càng cao Việc nâng cao hiệu quả

kinh doanh sẽ giúp cho đời sống của mọi người được cải thiên khi được sử dụng các

sản pham có chất lượng cao, giá thành rẻ Hơn nữa việc nâng cao năng suất sẽ giúp

cho mọi người thu nhập cao, cải thiện đời sống

1.2.1.3 Sw cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp

Thứ nhất, khan hiểm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khâu nói riêng

Như chúng ta đã biết, trong thực té mọi nguồn lực đưa vào sản xuất kinh

doanh đều có giới hạn Không có nguồn lực nào là vô tận tất cả đều là hữu hạn.

Chính vi thé, nếu chúng ta sử dụng nguồn nhân lực một cách lãng phi, không tiếtkiệm thì chúng sẽ nhanh chóng trở nên cạn kiệt và biến mat Trong khi đó dân số

thế giới ngày càng tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn và không có giới

hạn Do vậy nguồn lực của cải đã khan hiếm nay lại càng khan hiếm hon, trongđiều kiện đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề hàng đầu đốivới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Mọi doanh nghiệp khi bước vào hoạt

động sản xuất kinh doanh đều phải cân nhắc các phương án kinh doanh xem

phương án nào có hiệu quả hơn vì nguồn nhân lực của doanh nghiệp như vốn laodong, kỹ thuật đưa vào sản xuất kinh doanh đều có giới han, nếu không tiết kiệm

Trang 32

đầu vào chắc chắn doanh nghiệp sẽ đi tới thua 16, phá sản.

Đối với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì nguồn lực sử

dụng là lượng ngoại tệ bỏ ra, thời gian và lao động Nếu không biết sử dụng một

cách tiết kiệm thì chi phi đầu vào cho nhập khẩu tăng lên, dẫn đến giá tăng làm chodoanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ Chính vì vậy, để đạt được hiệu

quả đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội các doanh nghiệp nhập khẩu phải tìm các

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu sao cho đạt kết quả cao

nhất với chỉ phí thấp nhất.

Thứ hai, Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng

cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép doanh nghiệp sử dụng

các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho

công tác tổ chức, quan lý diễn ra một cách chính xác, đúng đắn Điều này cho phép

các doanh nghiệp có khả năng lựa chọn những phương án nhập khâu sản xuất kinh

doanh tối ưu Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả nhậpkhẩu cao nhất, đem lại nhiều lợi ích nhất

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không chỉ đem lại hiệu quả cao chohoạt động nhập khẩu mà cả lợi ích công cộng Ngày nay, kết quả của tăng trưởngkinh tế chính là sự áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học

kỹ thuật đang diễn ra với tốc độ như vũ bão, đặc biệt là đối với các nước Châu á

chậm phát triển như Việt Nam

Thứ ba, Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh

nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Trong cơ chế thị trường dé tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phảichấp nhận cạnh tranh với nhau và những ngành nghề nào thị trường nao càng có

mức lợi nhuận cao thì cạnh tranh càng gay gắt quyết liệt hơn

Đối với hoạt động nhập khẩu, mức độ canh tranh còn gay gắt hơn Các

doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu không những phải cạnh tranh với

các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực mà còn phải cạnh tranh với các nhà sản xuất

trong nước Đặc biệt, một trong những chính sách thúc đây phát triển sản xuất trong

nước mà nước ta áp dụng là hạn chế nhập khâu những hàng hoá mà trong nước đã

sản xuất được Đây là một khó khăn khiến các doanh nghiệp nhập khẩu khó có thétăng cao khối lượng hàng nhập khẩu Để cạnh tranh thành công để đạt được hiệuquả cao đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội các doanh nghiệp nhập khẩu không

22

Trang 33

còn con đường nào khác là phải tim các biện pháp dé giảm chi phí nhập khâu nâng

cao uy tín của doanh nghiệp cả ở thị trường trong và ngoài nước Do vậy, đạt hiệu

quả và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu là vấn đề quan tâm của doanhnghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển

trong nền kinh tế thị trường.

Thứ tw, Nang cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động

nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chat, tinh than cho người lao

động

Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩunói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quảhoạt động nhập khẩu không ngừng được nâng cao thì kết quả thu được ngày càng

tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của người lao động cũng tăng theo Khi người lao

động có thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện dé chăm lo đến đời sống vật chát, tinh thần

cho bản thân và gia đình, mặt khác nhờ có thu nhập cao mà người lao động sẽ hăng

say làm việc hơn làm cho năng suất lao động ngày càng tăng Điều đó sẽ giúp cho

doanh nghiệp ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn

ngày càng tấn tới Suy cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng chính là nâng cao

đời sống vật chat tinh than cho người lao động và ngược lại.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp dựa

trên 3 chỉ tiêu sau

Thứ nhất, Hiệu quả tong hợp tuyệt đối

Lợi nhuận nhập khâu = Doanh thu nhập khẩu — Chi phí nhập khẩu

Khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệpngười ta thường quan tâm trước hết tới lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quảkinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh Lợinhuận để duy trì và tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp là điều kiện để nâng cao

mức song của người lao động Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng

có lãi.

Tuy nhiên bản thân chỉ tiêu lợi nhuận chưa biểu hiện đầy đủ hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu, bởi lẽ chưa biết đại lượng ấy được tạo ra từ nguồn lực nào, loại chỉ

Trang 34

phí nào Do vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu người ta thường so sánh

lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu

Thứ hai, Hiệu quả tông hợp tương đối

Hiệu quả tổng hợp tương đối bao gồm:

- Chi tiêu về mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu:

HI =Ln/Vn

Trong đó: H1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu

Vn: Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu

x nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạt động nhập khẩu thì

thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu về mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu: H2

=Ln/Dn

Trong đó: H2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu.

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu

Dn: Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu nhập khẩu thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu

- Chi tiêu về mức doanh lợi của chi phí nhập khâu: H3 =Ln/Cn Trong đó: H3: Mức doanh lợi của chi phí nhập khâu.

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu

Cn: Chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào hoạt động nhậpkhẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Thứ ba, Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phan

Bao gôm: Các chỉ tiêu vê hiệu quả sử dung von, hiệu quả về sử dụng lao động nhập khâu các chỉ tiêu biêu hiện hiệu quả kinh tê - xã hội

Các chỉ tiêu về hiệu qua sử dung von bao gôm:

- Chi tiêu về hiệu quả sử dung von có định nhập khẩu: H4 =Ln/VCDn

24

Trang 35

Trong đó: H4: Hiệu quả sử dụng vốn cô định nhập khẩu.

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khâu

VCDn: Vốn cố định đầu tư vào hoạt động nhập khẩu.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ vào hoạt độngnhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu: H5 = Ln/VLDnTrong đó: H5: Hiệu qua sử dụng vốn lưu động nhập khẩu

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu

VLDn: Vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu.

Y nghia: Chi tiéu nay cho biết cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào hoạt

động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- _ Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu: H6= Dn/VLDnTrong đó: H6: Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu

Dn: Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu

VLDn: Vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào hoạtđộng nhập khâu thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng luânchuyền của von lưu động Số vòng quay càng nhiều phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

lưu động càng tăng.

- _ Số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khẩu: H7 = Dn/VnTrong đó: H7: Số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khẩu

Dn: Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu

Vn: Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng luân chuyền của

vốn nhập khẩu

Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu bao gồm:

- Chi tiêu về mức sinh lời của 1 lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu:

H8=Ln/LDn

Trang 36

Trong đó: H§: Mức sinh lời của một lao động tham gia vào hoạt động nhập

Ln: Lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu

LDn: Số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham gia vào hoạt động nhập

khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ phân tích.

- Doanh thu bình quân của 1 lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu

H9 =Dn/LDn

Trong đó: H9: Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động

nhập khẩu

Dn: Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu

LDn: Số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu

b4 nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham gia vào hoạt động nhập

khẩu có thé tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích

Các chỉ tiêu về biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội:

Hiệu quả kinh tế là các chỉ tiêu có tính chất định lượng như đã xem xét ở

trên Đó là các chỉ tiêu cơ bản và quan trọng nhất đối với doanh nghiệp Hiệu quả vềmặt xã hội trong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp là những mặt lợi ích không

thé: định lượng được, nhưng nó đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lựa chọnphương án nhập khẩu dé triển khai trong thực tế Nội dung của việc xem xét hiệu

quả về mặt xã hội rất đa dạng và phức tạp Người ta thường gắn việc phân tích hiệu

quả về mặt xã hội trong hoạt động nhập khẩu với việc thực hiện các nhiệm vụ xã

hội đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong kỳ Hay nói rộng hơn là phải phân tích ảnh

hưởng của phương án nhập khâu đối với toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của cả nênkinh tế quốc dân của khu vực hay chỉ bó hẹp trong doanh nghiệp Những nội dungcần phân tích là:

- Tac động vào việc phát triển kinh tế: Đóng góp vào gia tăng tổng sanphẩm tăng tích luỹ, thoả mãn nhu cầu tiết kiệm ngoại tệ

- Tac động đến việc phát triển xã hội: Giải quyết công ăn việc làm cho người

lao động xoá bỏ sự cách biệt giàu nghèo giữa thành thi và nông thôn giữa miền

xuôi và miền ngược

Trang 37

- Tac động đến môi trường sinh thái va tốc độ đô thị hoá.

Tuỳ thuộc vào từng điều kiện, vào trạng thái hoạt động của mỗi doanhnghiệp trong từng thời điểm nhất định mà việc lựa chọn các phương án nhập khẩu,

người ta sẽ xác định chỉ tiêu nào đó làm căn cứ, nhưng mục tiêu cao nhất của doanh

nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, những phương án nào vừa đảm bảo lợi nhuận vừa

găn với mục tiêu về xã hội thì sẽ được lựa chọn.

1.3 Cac nhân tố tác động ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp

Trong hoạt động thương mai, bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũngchịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường kinh doanh Chính vi vậy khi tiến hành bat

kỳ một hoạt động nhập khẩu nào người ta đều phải xem xét kỹ lưỡng môi trườngkinh doanh sao cho chỉ phí mà họ bỏ ra ít nhất và thu lợi nhuận cao nhất Các nhân

tố bên ngoài tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp gồm các nhân tố sau đây:

Thứ nhất, Môi trường chính trị - luật pháp trong nước và quốc tế

Chế độ chính sách, luật pháp của nhà nước là những yếu tố mà các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vì chúngthé hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nước sự thống nhất chung của quốc tế

Hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể

ở các quốc gia khác nhau do đó nó không chỉ chịu sự tác động của chế độ chính

sách, luật pháp ở trong nước mà còn phải chịu những điều kiện tương tự ở phía cácnước đối tác

Tình hình chính trị trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến hoạt động nâng caohiệu quả kinh doanh nhập khẩu Với một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị

sẽ gây tác động đến chỉ phí và doanh thu của doanh nghiệp khiến cho việc nâng cao hiệuquả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp có thê kém hiệu quả và trì trệ

Thứ hai, Các công cụ kinh tế vĩ mô đối với nhập khâu

Thương mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế nhưngvới những lý do mà mục đích riêng của mình nên hau hết các quốc gia đều có chínhsách thương mại riêng dé thực hiện mục tiêu của chính phủ ở nước đó Dé nền kinh

tế vận hành có hiệu quả thì việc đưa ra những chính sách và quyết định hợp lý là

27

Trang 38

điều hết sức cần thiết Trong hoạt động xuất nhập khẩu nhà nước thường áp dụng những hình thức, công cụ nhất định nhằm hạn chế thương mại tự do như: thuế quan,

hạn ngạch

Thuế quan: thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất

nhập khẩu của một quốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện

chính sách thương mại Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu gọi là

thuế nhập khẩu.

Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hoá sẽ bị đội lên, làm tăng chi phí

và do đó làm hạn chế việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Ngược lai, thuế nhập khẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng doanh thu nhập khẩu Do vay, hiệu quả nhập khẩu sẽ được nâng cao.

Hạn ngạch nhập khẩu: Hạn ngạch nhập khẩu được hiểu là quy định của nhà

nước về số lượng còn giá trị của mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép nhập

khẩu từ một thị trường nhất định trong một thời gian nhất định Chính sách này

được dùng để bảo hộ sản xuất trong nước, bảo hộ nguồn lực trong nước, cải thiện

cán cân thanh toán quốc té, dé thực hiện chiến lược thay thế hàng nhập khâu bảo hộ

sản xuất nội địa và thực hiện các chính sách khác Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thười nó cũng ảnh hưởng đến giá trị nội địa của hàng hoá.

Hạn ngạch nhập khẩu làm cho lượng hàng nhập khẩu của doanh nghiệp bị

hạn chế, do dó không thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường đầu ra Do có một

lượng hàng hoá nhất định duoc nhập khẩu nên các doanh nghiệp sẽ phải taeng chỉ phí dé lấy được hạn ngạch có quy mô vừa đủ dé bù đắp chi phi, giữ dược thị trường

và có lãi Hạn ngạch chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ tạm dừng kinh

doanh mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế khiến doanh thu bị giảm dẫn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu sẽ kém hiệu quả.

Thứ ba, Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giá

và thanh toán trong nhập khâu phải dùng đến ngoại tệ Ty giá hối đoái tăng sẽ

khuyến khích xuất khâu và hạn chế nhập khẩu và ngược lại Việc tìm hiểu, tính toán

việc lên xuống tỷ giá hối đoái sẽ giúp doanh nghiệp dé dàng kiểm soát chi phí và

nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tốt hơn

Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến việc quyết định nhập khẩu hay không một mặt hang nào đó Ty suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số lượng

bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ Trên co sở so sánh tỷ suât ngoại tệ

28

Trang 39

hàng nhập khẩu với tỷ giá hối doai, doanh nghiệp sẽ xác định được mức lỗ lãi là bao

nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá đó từ đó tính toán được chỉ phí dễ dàng hơn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Thứ tư, Các quan hệ kinh tế quốc tế

Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tế quốc

tế như: ASEAN, APEC, NAFTA, WTO Việc tham gia vào các tổ chức kinh tếquốc tế này đều đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia Các nhà sản xuất kinh doanh

mở rộng được thị trường tiêu thụ ra nước ngoài Khi các doanh nghiệp xuất khẩuhàng hoá ra nước ngoài sẽ gặp phải hàng rào thuế quan và phi thuế quan của cácnước nhập khâu các hàng rào này nới lỏng hay siết chặt đều phụ thuộc vào quan hệsong phương giữa hai nước giữa nước xuất khẩu va nước nhập khẩu Chính điều

này đã thúc đây các quốc gia tích cực trong quan hệ ngoại giao với nước khác tích

cực tham gia vào các tô chức kinh tế quốc tế nhăm tạo được những mối quan hệ bên

vững, xu hướng tích cực cho quá trình nhập khâu xuất khâu hàng hoá của nước

minh, tạo điều kiện dé day mạnh doanh thu giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khâu ở doanh nghiệp.

Thứ năm, Sự phát triên của nên sản xuât trong và ngoài nước.

Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuấttrong và ngoài nước Sự phát triển của nền sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranhmạnh mẽ với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu Còn nếu sản xuấttrong nước kém phát triển, không thé sản xuất ra những sản pham mang tính công nghệcao kỹ thuật cao thì nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng lên Ngược lại sự phát triển của nềnsản xuất ở nước ngoài tạo ra những sản phẩm mới hon, hiện đại hon, có giá tri sử dụngcao hơn hấp dẫn khách hàng hơn nên nó sẽ thúc đây nâng cao đoanh thu, tạo điều kiện

dé nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp

Thứ sáu, Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hoạt động nhập khẩu nói chung không thé tách rời hoạt động vận chuyền va

thông tin liên lạc Với một hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhay, rộng khắp và hệ thống

giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh

doanh, tận dụng được thời cơ làm đơn giản hoá hoạt động nhập khẩu, giảm bớt được các

chi phái và rủi ro, nâng cao tính kip thời, nhanh gon trong quá trình nhập khâu tăng vòng

quay của von, dé dang nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu hơn

Ngược lại khi hoạt động nhập khẩu phát huy được tính hiệu quả thì nó sẽ

góp phan làm cho sản xuất trong nước phát triển, tăng thu ngân sách, từ đó nha

20

Trang 40

nước có điêu kiện hơn đê đâu tu cải tạo, nâng cap hệ thông giao thông vận tải và giao tin liên lạc phục vụ nhu câu phát triên của nên kinh tê quôc dân, giúp giảm

thiểu được chi phi, dé dàng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Thứ bảy, Hệ thông tài chính ngân hàng

Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán nên nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả các doanh

nghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ hay ở bat cứ thành phầnkinh tế nào Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp các doanh nghiệp trong nghiệp

vụ thanh toán quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồngnhập khẩu Các mối quan hệ, uy tin, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hang của ngânhàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảo

được lợi ích của mình, giúp đây mạnh doanh thu nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu ở doanh nghiệp một cách đễ dàng hơn

Thứ tám, Những biến động của thị trường trong và ngoài nước

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong nước

với thị trường quốc tế và ngược lại Nó tạo ra sự phù hợp gắn bó và phản ánh sự tác

động qua lại giữa hai thị trường Khi có sự thay đổi trong giá ca, nhu cầu thị trường

về một mặt hàng ở thị trường trong nước thì ngay lập tức có sự thay đổi lượng hàng

nhập khẩu Cũng như vậy, thị trường các nước ngoài quyết định sự thoả mãn cácnhu cầu trong nước Sự biến động của nó về khả năng cung cấp sản phẩm mới, về

sự đa dạng của hàng hoá, địa vị cũng được phản ánh qua chiếc cầu này đề tác động

lên thị trường nội dia, giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp đây mạnh doanh thu va

nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.3.2 Các nhân tố bên trong tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp

Ngoài những nhân tố khách quan doanh nghiệp có thé dựa vào các lợi thécủa mình dé hạn chế phan nào ảnh hưởng của môi trường dé khai thác các cơ hội

Sự thích ứng như vậy cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố chủ quan Các nhân

tố bên trong tác động dén việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp bao gồm:

- Nhân tố vốn

Đây là một nhân tổ tong hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua

khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả

30

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:20