1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến lâm sản nội thất Tiến Đạt

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

Trang 2

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TÀI: Nâng cao hiệu qua hoạt động kinh doanh tai Công ty TNHH Chế biến

lầm sản và nội that Tiên Dat

Sinh viên: Trần Thị HàMã số SV: 1117135

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Thương mạiLớp: : Quản trị Kinh doanh Thương mại 59B

Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Đức Thân

HÀ NỘI - thang 4— 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Chuyên đề tốt nghiệp với chủ đề “ Nâng cao hiệu quakinh doanh của Công ty TNHH Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt ” là dé tàinghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép từ bất kỳ ai.

Tôi đã đọc và hiểu các vấn đề vi phạm về trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân của mình răng nghiên cứu này do tôi thực hiện và

không vi phạm yêu cầu về vấn đề trung thực trong học thuật.

Tôi xin cam kêt chịu mọi trách nhiệm vê công trình nghiên cứu của minh!Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2021

Sinh viên

Trần Thị Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành công trình nghiên cứu đề tài chuyên đề tốt nghiệp lần này là

một quá trình đào sâu nghiên cứu trong một thời gian dài Cho phép em được bài

tỏ lòng biết ơn đến Thầy Cô và các tô chức đã tạo điều kiện giúp em học tập và

hoàn thành đề tài nghiên cứu chuyên đề lần này Công trình nghiên cứu chuyên đề

của em sẽ không thé hoàn thành tron vẹn nếu thiếu sự hỗ trợ tận tình của Viện

Thương mại và Kinh tế Quốc tế - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Hoàng Đức Thân — giáo viên hướng dan

đã tận tình giúp đỡ em trong việc định hướng phương pháp nghiên cứu, cách phân

tích, cách tìm và sử dụng số liệu và nhiều những ý kiến đóng góp hữu ích khác.

Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn đến công ty TNHH chế biến lâm sản nội thất

Tiến Dat đã tạo điều kiện dé em có cơ hội thực tập, làm việc và tìm hiéu, thu thậpthông tin để hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2021

Sinh viên

Trần Thị Hà

li

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOAN <-s<< se 273427342744 07A4 74492 A1A1rsserree i

0009.9000 iiDANH MỤC TỪ VIET TẮTT 2° << s£©s£©s££ss£sseEse£ssesessessersesse vi

1.1.1 Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiỆp - - «+ <++<cs«2 3

1.1.2 Sự cần thiết của nâng cao hiệu quả kinh doanh - 3

1.1.3 Ý nghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh - 2c s2 s22 z+zszzse¿ 4

1.2 Nội dung, chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh

doanh của doanh nghi€p o- Go G55 5 9 9 93.99 0 9 0 0086006 8.0 5

1.2.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh - - - «+ 51.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh - 5555 «+<++cs+2 7

1.2.3 Nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh -: 2:¿ 81.3 Tổng quan về công ty TNHH Chế biến lâm sản và nội that Tiến Dat.

"— 111.3.1 Giới thiệu chung về công ty 2-52 2+++EEeEErErErrserxerseee 11

1.3.2 Chức năng, nhiệm vu và tô chức bộ máy kinh doanh của công ty 11

CHUONG 2: THUC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY

TNHH CHE BIEN LAM SAN NỘI THAT TIEN ĐẠTT -5 152.1 Kết qua kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến lâm sản nội that Tiến

TK G0 Họ HỌỌ nọ 1 000 .000.1.0000.1 0009 0009.004 0004.0004 080.04.0809 0009080 15

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh của công fy -2- 2 + s+sz+£z+£+rxerxeez 152.1.2 Nguồn lực của công †yy :- 25s £+keSE£EESEEEEEEEE2E121 2121 eEkrree 162.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2018, 2019 và 2020 17

11

Trang 6

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 20

2.2.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty 202.2.2 Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động -¿©22c2+cs+zxzcxzez 30

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dung tai sản của CONG fy - c2 31

2.2.4 Phân tích thực trạng các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

CUA CONG ÍY HH HH Tư it 33

2.2.4.1 2.2.3.1 Nhân to bên ngoài doanh nghiệp . - 33

2.2.4.2 2.2.3.2 Môi trường bên trong doanh nghiỆD -‹ 35

2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến

Lâm sản nội thất Tiến Dat .-s- sec sessssexsersetssessesserserssrssse 38

"88 in na 38

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

KINH DOANH CUA CONG TY TNHH CHE BIEN LAM SAN VA NOI

0:vy 67v 40

3.1 Phương hướng phát triển kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến

Lâm sản nội thất Tiến Dat . 5-5 << se se se=sessessessesersersersee 403.1.1 Thời cơ và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Công ty 403.1.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty -: s: 403.1.3 Phương hướng phát triển kinh doanh của Công ty - 413.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến

Lâm sản nội thất Tiến Dat .- 5-5 s< se ssssexsersetssesssrsersrrssrssse 41

3.2.1 Những biện pháp tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp

má 4I

3.2.2 Nhóm biện pháp giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp 42

3.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho doanh nghiệp

ma 443.2.4 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 45

3.3 Kiến nghị điều kiện thực hiện -2- 5-5 secssessessessesessss 463.3.1 Xây dựng thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Chế

biến lâm sản Tiến Độạt - 252cc HH re 46

1V

Trang 7

3.3.1.1 Xác định mục tiêu trong dai han của doanh nghiệp 463.3.1.2 Đánh giá thực trạng vi trí của doanh nghiệp - 47

3.3.1.3 Xây dựng và hoàn thiện CHIEN ÏƯỢC -:cccccc se stcEsEsrresrsrs 47

3.3.1.4 Chuẩn bị thực hiện kế hoạch và chiến lược - 483.3.1.5 Đánh giá và kiểm soát kế hoạch kinh doanh - 48

3.3.2 Hoàn thiện bộ máy quản tri của công ty «+ sss+<s+sssss+ 48

KET LUAN 0775 .ảá.H, 50TÀI LIEU THAM KHAO -°- 2£ se s2 ©Ss£SsSs£EseEssEssEssesserserssse 51

Trang 8

OWN NN FW t =

10— —

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Ký hiệu chữ viết tắt

Chir viét day du

Báo cáo tai chính

Sản xuất kinh doanh

Thu nhập doanh nghiệp

Trách nhiệm hữu hạn

VI

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Một số công trình thi công tiêu biỂu ¿- 2 52 5z2c++cs+zc+2 16

Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2018, 2019

z2 17

Bảng 2.3 : Mức độ chênh lệch các chỉ số trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtrong năm 2018 đến 2019 và năm 2019 đến 2020 2: 2 5¿22++cs++c+2 19Bang 2.4 Mức độ tăng trưởng của Công ty TNHH Chế biến lâm san nội that Tiến

00010 21

Bang 2.5 Tỷ trong cơ cấu lĩnh vực sản phẩm của công ty - + 21Bang 2.6 Ty suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty 22Bảng 2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của công ty . ¿55+=s¿ 23Bảng 2.8 Phân tích chỉ tiết hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2017 - 2018 23

Bang 2.9: So sánh báo cáo kết quả HDKD 2018 và 2019 2-55-55c552 25

Bang 2.10 So sánh sự biến động của tài sản công ty c5 cccccccces 26Bảng 2.11: So sánh sự biến động của nguồn vốn -2- 5¿©55z©5++cs2 28Bảng 2.12 So sánh các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận - - + 29

Bảng 2.13: Bảng so sánh các chỉ tiêu chi phí - - 5 5s + csecseeeseeseeseree 30Bảng 2.14 Bảng so sánh hiệu qua sử dung lao động c5 2-cs+<<s+ss2 31Bang 2.15 Bảng so sánh lợi nhuận trên tài sản của công fy - -+ 32

Bảng 2.16 Bảng so sánh lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 5-5 <2 32

Bang 2.17: Chỉ tiêu thanh toán hiện hành 5 5 5+ 2+ xseseeesersesseree 33

Bảng 2.18 Mục tiêu doanh thu và lợi nhuận đến năm 2025 - se: 47Bảng 2.19 Mục tiêu lợi nhuận đến năm 2025 - 2-2 2 2+ xe£EeEzEzez 41

Vii

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH chế biến lâm sản nội thất Tiến Đạt

Vili

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ ,

các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội lớn dé phát triển và nâng cao vị thécủa doanh nghiệp trên thương trường Bên cạnh những cơ hội phát triển đó là khókhăn và thách thức rất đến từ bối cảnh cạnh tranh ngày càng ngày khốc liệt của thịtrường Rất nhiều doanh nghiệp đã bị thị trường đảo thải vì không thể bắt kịp được

sự thay đổi mang tính xu hướng của thị trường Vậy nên thách thức và bài toán

luôn luôn đặt ra với những con người đứng đầu doanh nghiệp đó chính là: “Làmthé nào dé nâng cao hiệu qua kinh doanh nhằm toi da hoá lợi nhuận, duy trì vàphát triển bên vững trên thị trường” Đề giải quyết được bài toán đó trong bối

cảnh hiện nay, doanh nghiệp phải tận dụng triệt dé các nguồn lực mà doanh nghiệp

có từ các nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp, luôn luôn

thích nghỉ và thay đôi theo nhu cầu và xu hướng của thị trường Đặc biệt trong

công cuộc áp dụng công nghệ và tiến hành các hoạt động chuyền đôi công nghệ

số vào hoạt động vận hành trong doanh nghiệp nhằm giảm chi phi sản phẩm, giatăng hiệu quả của dây chuyền sản xuất, gia tăng thị phần và nâng cao lợi thế cạnhtranh Có thể nói rằng đây là việc làm mang tính hiểu nhiên và nó mang tính quyết

định cho sự sống còn của một doanh nghiệp Tuy nhiên mọi nguồn lực đều có hạn

và áp lực không chỉ đến từ cách doanh nghiệp trong nước mà nó còn đến từ cácdoanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính vô cùng lớn.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu trên cơ sở hệ thong hoá cơ sở lý luận

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp và trình bày các cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD

để tìm ra biện pháp thực tiễn nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh cho

công ty.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dựa các cơ sở lý luận trên và các chỉ số trên báo cáo tài chính để phân tích

thực trạng tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến Lâm sảnnội thất Tiến Đạt trong giai đoạn ba năm 2018, năm 2019 và năm 2020 Từ đó tìm

ra những yếu tố tác động và ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty Đồngthời đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm năng cao kết quả hoạt động kinhdoanh cho Công ty TNHH Chế biến lâm sản và nội thất Tiến Đạt.

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tất cả yếu tố và tác ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty TNHH Chế biến lâm sản và nội thất Tiến Đạt

3.2 Pham vi nghién cứu

Phân tích kết qua hoạt động kinh doanh và đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa Công ty TNHH Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt trong giai đoạn 2017-2020 Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu, những cơ hội và thách thức củacông ty trong giai đoạn từ 2017-2020 Từ đó đưa ra các giải thuyết về cơ hội vàthách thức trong tương lai nhằm đề xuất các phương án nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh.

3.3 Thời gian nghién cứu

Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH

Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt trong giai đoạn 2017-2020 Đề xuất giải pháp

cho công ty tới năm 2025.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong suốt quá trình trình thực tập tại công ty, tôi đã sử dụng những phươngpháp sau đề tiễn hành thực hiện đề tài:

e Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu tại Công ty TNHH Chế

biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt đó là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, báo cáo lưu chuyên tiền tệ Bên cạnh những dữ liệu nằm trongnội bộ công ty là các dit liệu về các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng.

e Sử dụng phương pháp so sánh: Tiến hành sử dụng các số liệu của côngty để thống kê, so sánh và phân tích các chỉ số tài chính trong các giai đoạn nêu

5 Kết cấu của chuyên đề

Bên cạnh phần các phần như: Mở Đầu, Kết Luận, Danh Mục Tài Liệu Tham

Khảo, Phục Lục thì nội dung chính của chuyên đề gồm ba chương:

- Chương 1: Cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế

biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt.

- Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biếnLâm sản nội thất Tiến Đạt.

- Chương 3: Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa Công ty TNHH Ché biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt.

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ NANG CAO HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNGKINH DOANH CUA CONG TY TNHH CHE BIEN LAM

SAN TIEN DAT

1.1 Sự cần thiết và ý nghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh

1.1.1 Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, từ các hộ kinh doanh, đơn vi kinhdoanh đến các doanh nghiệp không phân biệt hình sở hữu tư nhân hay nhà nước

thì mỗi tô chức đều có những chiến lược khác nhau đề đạt được mục tiêu tại lĩnh

vực hay ngành hàng mà tô chức đó tham gia Trong mỗi thời kỳ và giai đoạn khácnhau, mục tiêu của từng doanh nghiệp cũng sẽ thay đổi theo nhưng chung quy lại

cái ma mọi nhà quản tri, nhà lãnh đạo hướng tới đó chính là hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp họ Trong hàng triệu doanh nghiệp hiện nay, làm thế nào đểkhiến khách hàng phải lựa chọn sử dụng sản phâm của mình, điều đó đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải có một mục tiêu rõ ràng và một chiến lược kinh doanh cụ thé.Tuy nhiên bản chất của nguồn lực là một phạm trù có tính khan hiếm, nhu cầu của

xã hội càng cao nên khéo theo việc người ta càng ngày càng sử dụng nhiều nguồnlực vào sản xuất phục vụ xã hội Vậy nên mỗi doanh nghiệp phải tự mình giải

quyết 1 vấn đề mà kinh tế học đã đặt ra: “Sản xuất cái gi?, sản xuất như thé nao?,

sản xuất cho ai? ”.

1.1.2 Sự cần thiết của nâng cao hiệu quả kinh doanh

Mặt khác trong bối cảnh không chỉ là nền kinh tế thị trường mà còn là cuộccách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nỗ kéo theo nhiều áp lực về hội nhập nêncác doanh nghiệp càng phải đứng vững trong cạnh tranh Vậy muốn đứng vững vàchiến thắng trong cạnh tranh thì bắt buộc doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranhvà duy trì nó như: sự khác biệt về chất lượng, khác biệt về công năng, giá cả vàchuỗi cung ứng sản phẩm Đề làm được điều này thì chỉ có doanh nghiệp tận dụngtriệt dé tài nguyên và nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác Tat nhiên chi

trên cơ sở SXKD hiệu quả và luôn luôn tìm tòi các phương án giải pháp nâng cao

hiệu suất kinh doanh hơn nữa.

Hiệu quả kinh doanh là một mối quan hệ mang tính so sánh giữa hai việckết quả mà doanh nghiệp thu được và việc doanh nghiệp đã tốn bao nhiêu chi phi

Trang 14

cho các yêu tô đâu vào nhăm thực hiện những lợi ích, mục tiêu kinh tê ngăn và dàihạn của doanh nghiệp.

1.1.3 Ý nghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong

từng ngày Nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu đượcmoi loại chi phi, gia tang doanh thu, nâng cao lợi nhuận Từ đó phát triển hình ảnhcủa công ty trong tâm trí khách hàng, khăng định vị thế trên thị trường Một khidoanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường thì sẽ là đòn bay dé hiện thực hoáthem rất nhiều bước tiễn mới như: mở rộng quy mô sản xuất của công ty, gia tăng

nhận diện thương hiệu, thu hút được thêm nguồn nhân lực chất lượng, là điểm

cộng cho các nhà đầu tư nếu muốn tăng vốn, có thêm nguôn lực dé đầu tư thêm

các giải pháp và hạ tầng ứng dụng công nghệ nhằm cạnh tranh trực tiếp với cácdoanh nghiệp trong nước từ đó xuất khẩu cạnh tranh tại những thị trường khó tính

Hiệu quả SXKD là một trong các tiêu chí quan trọng để các nhà quản lý

đánh giá quá trình thực hiện chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu

quả kinh doanh không chỉ cho biết việc SXKD đạt ở trình độ nào mà còn cho phépcác nha quản ly phân tích, tìm ra các yếu tố tac động dé đưa ra các biện pháp thíchhợp trên cả hai phương diện tăng kết quả hoạt động kinh doanh và giảm chi phínhằm nâng cao hiệu quả Với tư cách là một tiêu chí đánh giá và phân tích kinh tế,phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở góc độ tổng hợp, đánh giá và phântích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở góc độ tổng hợp, đánhgiá chung tình hình sử dung các nguồn lực trong phạm vi đầu vào toàn doanhnghiệp mà còn được sử dung dé đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào của

toàn bộ doanh nghiệp hay từng bộ phận của doanh nghiệp Ngoài ra, hiệu quả kinh

doanh còn được đánh giá qua việc lựa chọn những phương án kinh doanh để đạtđược mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong khi nguồn lực có hạn hay tối thiêu hoáchi phi dé đạt được một kết quả kinh doanh nhất định Do sự chi phối của “ quyluật khan hiếm ” buộc các doanh nghiệp và các nhà quan lý kinh tế nói chung phải

cân nhắc việc quản lý, sử dụng các nguồn lực sản xuất hạn chế của xã hội như thếnào dé thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người Điều này buộc các doanhnghiệp phải sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất và đâycũng chính là một tất yếu dé nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề đặt ra thường xuyên cho mỗi doanhnghiệp khi kế hoạch hoạt động kinh doanh và khả năng về nguồn lực có những

Trang 15

thay đôi Mỗi doanh nghiệp là một cơ thé sống, trong suốt chu kỳ sống của minh,bắt đầu từ thời điểm ra đời cho đến khi phát triển, trưởng thành, doanh nghiệp luônnam trong sự vận động, tạo nên bởi những thay đổi từ những yếu tố cấu thành nội

lực bản thân doanh nghiệp và những thay đổi của môi trường bên ngoài đòi hỏidoanh nghiệp phải thích ứng Vì vậy, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nộidung hoạt động kinh doanh được xác lập ban đầu không thé tồn tại bat di bat dichtrong suốt chu ki đời sống của doanh nghiệp đó, mà nó luôn được thay đồi.

Sự thay đổi nội dung hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp như thếnao là tùy thuộc tác động ảnh hưởng của các yếu tố bên trong thuộc ban thân doanhnghiệp và các yếu tố bên ngoài thuộc môi trường kinh doanh Trong suốt quá trình

hoạt động, các doanh nghiệp luôn luôn phải đối diện với môi trường kinh doanh

biến động không ngừng, diễn biến phức tạp và day rủi ro bất trắc Do đó, dé tồntại và phát trién các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới tổ chức bộ máy quảnlý, cải tiến các nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức không ngừng đổi mới tổ chức bộmáy quản lý, cải tiến các nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tốt mọi nguồn lực trongdoanh nghiệp như vật tư, tiền vốn, lao động, tận dung mọi cơ hội kinh doanh dé

thực hiện các nghiệp vu một cách có hiệu qua nhất Có thể nói rằng, đối các doanh

nghiệp việc đây mạnh hoạt động kinh doanh là đòi hỏi khách quan không chỉ dosự thay đổi các yêu tố bên trong thuộc bản thân doanh nghiệp mà còn do nhữngbiến động của môi trường bên ngoài đặt ra Để đáp ứng những đòi hỏi của thịtrường các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ, đổi mới hoạt động kinh doanh,đổi mới tổ chức, bộ máy quản lý, cải tiến nghiệp vụ kinh doanh, quan lý va sửdụng tốt mọi nguồn lực trong doanh nghiệp Từ đó cho thấy yêu cầu day mạnh vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là van đề luôn đặt ra đối với mỗi doanh

nghiệp Thông qua đó đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và đóng góp vào sự

phát triển chung của nền kinh tế đất nước.

1.2 Nội dung, chỉ tiêu đánh giá và nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh

Khải niệm

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcdé đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định Chỉ các doanh nghiệp kinh doanhmới nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vì thế mới cần đánh giá hiệu quả

kinh doanh.

Trang 16

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh có thế xác định bằng cách tính toán tỉ số giữakết quả kinh doanh đã đạt được và chi phí đã bỏ ra hoặc là các nguồn lực đã tiêutốn dé đạt được kết quả kinh doanh gần nhất Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp được xác định theo công thức sau đây:

Trong đó:

H: Chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh.

K: Chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh đã đạt được.

C: Chỉ tiêu phản ánh chỉ phí đã bỏ ra hoặc là các nguồn lực đã tiêu tốn đểđạt được kết quả kinh doanh gân nhất.

Phân loại hiệu quả kinh doanh

e Xét trên góc độ doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có thé có từ một hoặc nhiều hơn các danh mục hoạtđộng SXKD, điều đó vừa là 1 biện pháp giảm thiểu rủi ro, tăng phân khúc khách

hàng và mở rộng thị phần nên do đó hiệu quả của những hoạt động này có thể khácnhau, nên chúng ta có thé phân thành các loại hiệu quả sau:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác: Là tỷ

số giữa doanh thu bán hang và cung cấp sản phẩm - dịch vụ với chi phí bỏ ra cho

việc SXKD khối lượng sản phẩm hàng hoá đó, nó phụ thuộc vào dựa trên hoạt

động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh hoạt động liên kết: Là tỉ số giữa lợi nhuận được phânchia sau khi tham gia hoạt động liên doanh liên kết và chi phí bỏ ra dé tham gia

vào chuỗi liên doanh liên kết đó.

Hiệu quả thu được thông qua các hoạt động tài chính: Là tỉ số giữa hoạtđộng thu và chỉ liên quan đến các hoạt động tài chính trong quá trình SXKD.

Hiệu quả đến từ các hoạt động kinh doanh khác: Là tỷ số kết quả hoạt độngkinh doanh khác và chi phí bỏ ra dé đạt được kết quả nảy Hoạt động kinh doanhhiệu quả trước hết sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực cho môi trường bên trong vàbên ngoài doanh nghiệp Kết quả kinh doanh tốt sẽ giúp doanh nghiệp có dòng

tiền dương dé trang trai cac khoan ng, tai san xuat, tai dau tu, tang phúc lợi chongười lao động từ đó tăng sức hút doanh nghiệp đối với nhân tài Đối với môitrường bên ngoài, kết quả kinh doanh tốt sẽ gây áp lực cho đối thủ cạnh tranh từ

việc chiếm lĩnh thị phần, gây dựng được thương hiệu và uy tín, mở rộng được tệp

khách hàng, thu hút thêm các nhà đầu tư, đây mạnh xuất khâu và chiếm lĩnh thi

phần nhăm cạnh tranh tại thị trường nước ngoài.

Trang 17

Xét trên góc độ xã hội: Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp được đánh giá qua những việc mà doanh nghiệp đã đóng góp không chỉ

vào nền kinh tế quốc dân mà còn là những việc làm mang lại giá trị cho cộng đồngvà xã hội Nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tốt thì mới tạo ra đượcviệc làm cho xã hội, góp phan làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, cải thiện sức muacho nền kinh tế.

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ số phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhcủa một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, kết quả kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng phần nào tới nền kinh tế xã hội Vậy nên, hiệuquả kinh doanh chính là yếu tổ sống còn cho doanh nghiệp nếu muốn phát triển.

Hiệu quả kinh doanh có tốt, doanh nghiệp được thị trường chấp nhận mới có chỗ

đứng ở trên thị trường Kinh doanh không có hiệu quả, sẽ khiến doanh nghiệp bịthâm hụt chi phí, gây mắt uy tín trên thương trường và bị thị trường dao thải Vaynên xã hội có phát triển, kinh tế đất nước có hùng mạnh phụ thuộc vào phần lớn

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải ý thức

được răng, kinh doanh không với mục đích duy nhất là làm giàu mà phải còn chútrọng tới vấn đề xã hội, đóng góp cho môi trường thì mới có thể phát triển bền

vững được.

1.2.2 Chỉ tiêu phan ảnh hiệu quả kinh doanh

a Chỉ tiêu tổng lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộng tuyệt đối, là mục tiêu dé đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

có hiệu quả hay không.

Loi nhuận được tính theo công thức:

Trong đó:-P là tổng lợi nhuận trong kỳ- TR là tong doanh thu trong kỳ- TC là tổng chi phí trong kỳ

Khi lợi nhuận càng cao thì việc kinh doanh càng có lãi Tuy nhiên, đây chỉ

một trong những thành tố trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.Trong trường hợp một tập đoàn có nhiều các công ty con, thì chúng ta phảiđánh giá hoạt động sản xuất của công ty mẹ cũng như hoạt động kinh doanh của

các công ty con dé có sự so sánh giữa chi phí và vốn sử dụng trong kinh doanh với

doanh thu dé phan ánh hiệu qua của toàn thé tổ chức đó.

b Chỉ tiêu mức doanh lợi trên doanh thu

Trang 18

Mat = Tổng doanh lợi / Tổng doanh thu x 100

Chỉ tiêu này phản ánh trong mỗi đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi

c Chỉ tiêu mức doanh lợi trên chỉ phí

Mep = Tổng doanh lợi / Chi phi x 100

Chi tiêu này phan ảnh cứ bỏ ra một đồng chi phí thì đem lại bao nhiêu đồng

lợi nhuận.

d Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

ROE = Tổng lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu x 100

Nếu ROE cao chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp tốt vì vốn chủ

sở hữu bỏ ra đã tạo ra lợi nhuận sau thuế tốt.

e Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROA = Tổng lợi nhuận / Tổng tài sản x 100

ROA càng cao càng tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp đang tạo ra nhiều lợinhuận từ tổng tài sản của mình.

f Chỉ tiêu năng suất lao động

W = Tổng doanh thu / Tổng số lao động

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu Ngoài ra năng suất lao động cũng được xác định theo lợi nhuận mỗi

lao động làm ra được Công thức như sau:

W = Tổng lợi nhuận / Tổng số lao động

1.2.3 Nhân tô ảnh hướng tới hiệu quả kinh doanh

Có rất nhiều các nhân tố có thê ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp, ở bài chuyên đề nghiên cứu này tôi sẽ chia các nhân tố thành hai

nhóm nhân tố đó là nhân tố thuộc môi trường bên trong và nhân tô thuộc môi

trường bên ngoài.

Môi trường bên trong doanh nghiệp: là những yếu tỗ năm bên trong nội bộ

doanh nghiệp, những nhân tố này phản ánh rõ nét năng lực, bản sắc và văn hoá

của doanh nghiệp Những nhân tố này bao gồm:

Nguồn nhân lực: Đây là một trong những yếu tổ rất quan trọng, là những

con người hình thành nên lực lượng lao động của doanh nghiệp Năng lực của lực

lượng lao động này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

và sự phát triển của doanh nghiệp phan lớn dựa trên đội ngũ nhân sự của họ.

Trang 19

Năng lực tài chính: Là yếu tố quyết định tới quy mô kinh doanh, sản xuất,cung ứng và đảm bảo cho doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động trong một thờigian dai Khả năng tài chính của một doanh nghiệp liên quan đến các nhân tố sau:Nguồn vốn và khả năng huy động vốn, tình hình hiệu quả sử dụng vốn, kiểm soát

các chi phí, quan hệ với các tổ chức đơn vi tài chính và cuối cùng là cán cân thanhtoán Tiền là máu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có kinh doanh sản xuất có tốtcó hiệu quả hay không phụ thuộc một phần vào sức khoẻ tài chính của doanh

Năng lực quan tri: Quản tri là hoạt động các hoạt động mà chu thể quan tri

tac động lên đối tượng quản trị và khách thể quản tri trong một tô chức nhằm đạt

hiệu quả kinh tế và mục tiêu đã đề ra Vai trò của quản trị nắm vai trò then chốtcho sự sống còn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn có kết quả kinh doanhhiệu quả phải có những nhà quản trị dám chịu trách nhiệm, hoạch định một chiếnlược kinh doanh ngăn hạn và dài hạn, tô chức bộ máy doanh nghiệp phù hợp vớimô hình kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm soát các hoạt động một cách chặt chẽ.Hoạt động Marketing: Marketing là một hoạt động rất quan trọng trong các

doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Vì hoạt động

marketing sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến kháchhàng trong quá khứ, hiện tại và tương lai nhằm mang lại những lợi ích kinh tế chodoanh nghiệp Vậy nên một sản phẩm tốt thì phải cần một chiến lược marketingphù hợp dé tăng được hiệu quả kinh doanh, chiếm lĩnh thi phần, định vị thương

Văn hoá doanh nghiệp: Một doanh nghiệp tạo dựng được một văn hoá

doanh nghiệp bài bản, có tính kết nối sẽ gián tiếp tăng năng suất lao động của nhânsự, từ đó tăng tính cam kết cống hiến của đội ngũ lao động Khi người lao độnglàm việc trong một doanh nghiệp có tính văn hoá bài bản, cởi mở, mang tính kết

Trang 20

nối sẽ giúp lao động giảm tải được áp lực công việc và gắn bó lâu dài hơn với

doanh nghiệp.

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp: là những yêu tố bên ngoài doanhnghiệp, có thể tác động gián tiếp hoặc trực tiếp đến doanh nghiệp Những nhân tốnày bao gồm:

Môi trường kinh tế: Một doanh nghiệp hoạt động SXKD trên một quốc giacó nền kinh tế ồn định, có tốc độ tăng trưởng cao sẽ có cơ hội tăng trưởng doanhthu nhờ tiếp cận và chiếm được thị trường có nguồn cung lớn Tốc độ tăng trưởngkinh tế của Việt Nam hiện tại dao động từ khoảng (6%- 7%) đây là một con số cóthé nói là đáng mơ ước đối với những quốc gia phát triển hiện nay, với tốc độ tăng

trưởng này kéo theo sức mua của nền kinh tế tăng cao, sức tiêu thụ của thị trường

sẽ cao hơn và doanh nghiệp có cơ hội phát triển thêm nhiều đối tác cũng như là

các hợp đồng kinh tế có giá trị cao.

Môi trường chính trị và pháp luật: Đây là một trong những yếu tố mang

tính quyết định tới việc ra quyết định của doanh nghiệp Một quốc gia có yêu tốchính trị 6n định sẽ là động cơ gián tiếp thúc day các doanh nghiệp tăng gia sảnxuất và luôn luôn tạo điều kiện cho các chủ thê kinh doanh phát triển mà còn thamgia ký kết hay trở thành thành viên của các Hiệp định kinh tế nhằm bảo hộ và kíchthích các doanh nghiệp trong nước thúc day xuất khẩu, mở rộng thi phần sang cácthị trường nước ngoài Song song với môi trường chính trị, pháp luật cũng là yếutố nhạy cảm ảnh hưởng tới việc ra quyết định của doanh nghiệp Mỗi quốc gia đềucó những quy định và chế tài riêng cho doanh nghiệp của quốc gia họ Pháp luậtluôn bị ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị nên chính trị có ôn định thì các chế tài quyđịnh sẽ bớt khắt khe và dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp hoạt động.

Môi trường văn hoá xã hội: Đây là môi trường rất quan trọng ảnh hưởngkhông chỉ đến kết quả kinh doanh mà còn tới chất lượng nguồn nhân lực và văn

hoá doanh nghiệp Môi trường văn hoá phản ánh những sự vật diễn ra xung quanh

môi trường doanh nghiệp, vậy nên môi trường văn hoá xã hội hình thành nên thói

quen tiêu dùng chính là thị trường tương lai của doanh nghiệp Bên cạnh đó, trìnhđộ văn hóa, trình độ dân trí còn ảnh hưởng tới khả năng cung ứng lực lượng lao

động của doanh nghiệp Trình độ dân trí của nguồn lực lao động cao, doanh nghiệpsẽ không phải tốn quá nhiều nguồn lực dé tiến hành hoạt động đảo tạo.

Môi trường địa lý tự nhiên và cơ sở hạ tầng: Đối với những doanh nghiệpcó nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào môi trường địa lý tự nhiên như: nôngnghiệp, lâm sản, thì yếu tố này sẽ tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Đây là yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải đưa ra bài toán dé thích

10

Trang 21

nghỉ với nó nhằm hạn chế những rủi ro mà nó mang lại Cơ sở hạ tầng chất lượngsẽ tạo điều kiện và góp phan thúc day hoạt động quản trị chuỗi cung ứng cho doanhnghiệp Bên cạnh đó, yếu tô địa lý và co sở hạ tang còn ảnh hưởng tới sức hap dẫncủa doanh nghiệp đối với lực lượng lao động bên ngoài và các nhà đầu tư trong

tương lai.

Môi trường công nghệ: Với xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ,xu thế nền kinh tế chia sẻ lên ngôi và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúcday sự cạnh tranh trong nền kinh tế, thì môi trường công nghệ chính là yếu tố tác

động và gây sức ép lên các doanh nghiệp hiện nay Môi trường công nghệ kỹ thuật

càng đa dạng phát triển thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận và học hỏi nhữngthành tựu mới để gia tăng hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu chỉ phí nhưng nó cũngđây doanh nghiệp vào sức ép của cạnh tranh khiến doanh nghiệp phải đầu tư thêm

nguồn lực vào công cuộc chuyên đổi số Ngược lại, nếu môi trường công nghệ

không phát triển, doanh nghiệp sẽ khó tiếp cận được các thành tựu mới, khó huyđộng các nguồn lực dé đổi mới công nghệ, trở thành bãi rac của thế giới dé rồi tụt

hậu và bị thị trường đào thải.

1.3 Tổng quan về công ty TNHH Chế biến lâm sản và nội thất Tiến Đạt.1.3.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty TNHH Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt (tên viết tắt là TIEN

DAT FURNITURE CO., LTD) thành lập từ ngày 25 tháng 06 năm 2007 Cùng

với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất nước và sự hội nhập nên kinh tế thế gIớI,doanh nghiệp Công ty TNHH Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt đã được sánglập và nhanh chóng phát triển Với đội ngũ là những kỹ sư, cử nhân có trình độnghiệp vụ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm trong công tác quản lý, kết hợp

với lực lượng đông đảo công nhân viên đã qua đào tạo và các lớp huấn luyện taynghề bậc cao Công ty còn trang bị nhiều thiết bị, máy móc hiện đại và các phương

tiện cần thiết đủ khả năng tham gia vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh

doanh của mình với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy kinh doanh của cong ty

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:

e Chế biến lâm sản, gia công, mua bán nội thất; Dịch vụ trang trí nội thất;

e Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ;

e Đại lý mua, bán, ký gửi hang hóa;

e Cho thuê kho, bãi, nha xưởng;

II

Trang 22

e® Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán Bar,

e Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

Bằng khả năng, kinh nghiệm và nỗ lực của chính mính , Công ty TNHHChế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt đã và đang khẳng định vị thế, uy tín trên thịtrường Trong quá trình hoạt động Công ty không ngừng đổi mới thiết bị côngnghệ, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật Không ngừng sáng tạo, học hỏi kinhnghiệm, nâng cao năng lực quản lý điều hành và năng lực chuyên môn nghiệp vụ.Kịp thời nắm bắt thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển bộ máy củaCông ty ngày một lớn mạnh tạo tiền đề cho việc hội nhập nền kinh tế khu vực vàthé giới.

Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty

12

Trang 23

HỘI ĐÔNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐÓC BAN KIEM SOÁT

PHONG KE PHONG TAI PHONG KINH

Nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

e Chic năng nhiệm vu cua Giảm Đốc:

- Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của

công ty, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn, quyết định thờiđiểm và phương thức huy động thêm vốn, quyết định tăng giảm vốn điều lệ.

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường và khách hàng.

- Là người đại diện pháp luật và các vấn đề về pháp lý cho công ty

- Đưa ra các quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm, buộc thôi việc các chứcdanh quản lý, các chức danh lao động trong công ty.

- Đưa ra các quyết định và chịu trách nhiệm về chính sách tuyên dụng.@ Chức năng nhiệm vụ cua phòng phòng Kinh doanh

- Trực tiếp thi hành và thực hiện các hoạt động tiếp thị bán hàng tới cáckhách hàng và các khách hàng tiềm năng của công ty nhằm đạt được hiệu quả vềdoanh số, đồng thời chịu trách nhiệm hoạt động hiệu quả bán hàng và cung cấp

dịch vụ của công ty.

- Lên kế hoạch và triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh.

- Đàm phán và thiết lập giao dịch trực tiếp tới các xưởng nhỏ lẻ và công ty

- Phối hợp với các phòng ban liên quan nhằm mang cung sản phẩm và ứngdịch vụ tốt nhất cho khách hàng Giải đáp những thắc mắc của khách hàng, theo

13

Trang 24

dõi, tư vấn và trực tiếp hướng dẫn khách hàng về cách sử dụng cũng như bảo quảnsản phẩm của công ty một cách hiệu quả và an toàn.

- Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo

yêu cầu của công ty.

- Tổ chức phối hợp với các bộ phận khác thực hiện quản lý nhân sự đảo tạo

cho người lao động

e© Chức năng nhiệm vụ của phòng Kế toán tài chính

- Theo dõi, phân tích và phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tạicông ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho giám đốc trongcông tác điều hành và hoạch định SXKD.

- Quản lý tai sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của công ty.

- Xây dựng kế hoạch định kỳ về kinh phí hoạt động, chi phí bảo dưỡng địnhkỳ sửa chữa nhỏ của công ty và kế hoạch tài chính khác.

© Chức năng nhiệm vụ của phòng Kế hoạch — Xuất nhập khẩu

- Phụ trách về công việc nhập nguyên liệu, xuất hàng đúng thời hạn Đồngthời kiểm tra công việc hàng ngày, lập kế hoạch xuất khẩu, liên hệ với nhà giaonhận dé vận chuyền hàng hóa.

- Chuan bị tài liệu cần thiết cho Hải quan, đại lý, nhà cung cấp.

@ Chức năng nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật và quản lý dự án

- Thiết kế sửa chữa thường xuyên công trình, máy móc thiết bị và thiết kế

sửa chữa lớn các công trình phù hợp với khả năng kỹ thuật của Công ty.

- Thực hiện giám sát thi công theo đúng đồ án, dự toán được duyệt.

© Chức năng nhiệm vụ của phòng Quan lý chất lượng

- Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo về quản lý hệ thống QLCL xuyênsuốt theo mảng xây dựng.

- Trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động hệ thống QLCL.

- Cập nhật thông tin, soạn thảo/ hoàn thiện các văn bản, quy trình quy định,thủ tục hướng dẫn liên quan đến công tác quan lý hệ thống QLCL.

14

Trang 25

CHUONG 2: THỰC TRANG HIỆU QUA KINH DOANH

CUA CÔNG TY TNHH CHE BIEN LAM SAN NOI THAT

TIEN DAT

2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Chế biến lâm sản nội that

Tiến Đạt

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty

Công ty TNHH Chế biến Lâm sản nội thất Tiến Đạt làm một công ty sảnxuất thương mại với 17 năm kinh nghiệm sản xuất và thi công nội thất trực tiếpcho các thị trường như: Dân dụng, Hàng không, Công nghiệp, Dầu khí/Xăng dau,Quân sự, An ninh/Cứu nạn, Đường sắt, Đóng tàu, Giáo dục/Đào tạo Công ty làmchủ từ khâu nguyên liệu đầu vào cho tới sản xuất sản phẩm và thi công lắp đặt cho

Trang 26

STT Tên công trình Pham vi cung cấp

Bảng 2.1: Một số công trình thi công tiêu biểu

Thi công lắp đặt sàn gỗ và ốp chân

Công ty TNHH MTV Than Hòn Gai tường CT nhà cầu long Công ty 2018

TNHH MTV Than Hon Gai - TKV

XNXD số 2 — Tổng công ty Đầu tự CURE cập khung gương và đô gophát triển Hạ tầng Đô Thị UDIC — Đôi that tại công trình Trung Yên

Công ty TNHH MTV l Plaza — KĐT Trung Yên, Câu

Cung cấp khung gương và đồ gỗ

tại công trình Trung Yên Plaza —

KĐT Trung Yên, Cầu Giấy, Hà

Gia công sản xuất và lắp đặt toànbộ phần gỗ: Cầu thang, cửa, khuôncông trình tiểu học Minh Khai —

Hưng Yên

Sản xuất bàn, ghế, tủ trang trí,

phòng họp,phòng khách công ty 2019

Than Hòn Gai — Vinacomin

Sản xuất và thi công nội thất các

nhà hàng, trung tâm thương mại, 2019siêu thị, ; ;

phát triên hôi trườn: 8

XNXD sỐ 9— Tông công ty Đầu tư

phát triên Hạ tâng đô thị UDIC —Công ty TNHH MTV

Công ty CP Dau tư BĐS Hà Nội 2019

Công ty TNHH 1 TV than Hòn Gai Vinacomin

-Cong ty CP Quang Cao Vong TrongLon

XNXD số 4 — Tổng công ty Dau tư

phat triển Ha tầng đô thị UDIC - '+

Công ty TNHH E9

Sản xuất và lắp đặt đồ gỗ nội that

Công ty CP tư vấn xây dựng và phòng giao dịch Vietcombank Lào

thương mại Hồng Hải Cai — đường Hoàng Liên — Thànhphố Lào Cai

Cung cap va lap đặt hệ thông cửa 2020

(Nguồn: Phòng Tài chính — Kế toán)

2.1.2 Nguôn lực của công ty

e Nguồn nhân lực tại công ty tại công ty

« Hiện tại Công ty TNHH Chế biến lâm sản nội thất Tiến Đạt đang có 2 lao

động ở trình độ thạc sĩ, có 9 lao động là trình độ cử nhân, 10 lao động với trình độ

từ trung cấp đến cao đăng và có 28 lao động nhân công.

e Nguồn lực tài chính

16

Trang 27

« Hiện tại Công ty TNHH Chế biến lâm sản nội that đang thuộc quyền sởhữu của ông Ngô Văn Luận và bà Nguyễn Thị Kim Lưu Ông Ngô Văn Luận đónggóp 1 ty VND tương đương với 66,67 % phan góp vốn Còn lại 33,33 % do baNguyễn Thị Kim Lưu đóng góp với số tiền tương ứng là 500 triệu VND.

e Cơ sở vật chất va kỹ thuật

« Công ty hiện đang có một nhà xưởng cùng may móc và kho chứa nguyên

vật liệu với tổng diện tích là 500m2.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2018, 2019 và 2020

Bang 2.2: Bang so sánh kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2018,2019 và 2020

4 Giá vốn hàng bán 4.582.926.943 4.104.289.753 4.663.127.7445 Lợi nhuận gộp về

bán hàng và cung 1.089.236.603 1.099.372.247 579.310.468

cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt

; 10.608 96.699 67.563động tài chính

7 CP tài chính 36.402.361 15.444.917 22.586.859

17

Trang 28

nghiệp hoãn lại

17 Lợi nhuận sau

Trang 29

Bang 2.3 : Mức độ chênh lệch các chỉ số trên báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh trong năm 2018 đến 2019 và năm 2019 đến 2020

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung

ko àc 468.501.546câp dịch vụ

4 Giá vốn hàng bán 478.637.1905 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ -10.135.6446 Doanh thu hoạt động tài chính -86.091

7 Chi phí tài chính 20.957.444- Trong đó chi phí lãi vay 0

8 Chi phí bán hàng 0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp -70.957.395

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 3.778.21611 Thu nhập khác 0

12 Chi phí khác -0.542.000

13 Lợi nhuận khác 9.542.000

14.Téng lợi nhuận kế toán trước thuế 13.320.21615 Chi phí thuế doanh nghiệp hiện hành 2.664.043

16 Chi phí thuế doanh nghiệp hoãn lại 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

5 18.656.173nghiệp

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 019 Lãi suy giảm trên cô phiếu 0

Tăng giảm

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

19

Trang 30

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta có thé thay được rang sau 1 năm hoạt độngkinh doanh khởi sắc với mức doanh thu tăng trưởng 9% Bước qua năm 2020, vớiảnh hưởng của đại dịch Covid 19, thì doanh thu đã bị giảm 8% một con sỐ khôngquá té so với nên kinh tế đang bị suy kiệt nặng nề về đại dịch bệnh, có thể thayrằng tuy đại dich làm giảm tram trong sức mua của thị trường nhưng nhờ có mộttệp khách hàng rất trung thành nên công ty vẫn giữ được mức doanh thu vàokhoảng trên 5 tỷ đồng Tuy doanh thu bị giảm, nhưng chỉ phí quản trị doanh nghiệpđã được công ty tối ưu hóa đáng ké khi đã cắt giảm được tới 39% so với cùng kỳnăm ngoái Những điểm yếu cố hữu của công ty đó là chưa giảm được giá vốnhang bán quá cao so với mức tông doanh thu, giá vốn hang bán tiếp tục tăng 2%

trong bối cảnh doanh thu giảm Sự suy giảm này kéo theo lợi nhuận gộp suy giảm

nghiêm trọng tới 47 % tương ứng hơn 500 triệu đồng, một con số rất lớn so với

mức suy giảm tông doanh thu chỉ 8% Bên cạnh đó, chỉ số lợi nhuận cũng bị giảmđi cực kỳ nghiêm trọng tới 98%, khiến mức lợi nhuận của công ty thấp chưa từngcó trong lịch sử hoạt động kinh doanh.

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

2.2.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty được xác định bằng cách tínhtỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trong ba năm 2018, 2019,2020 bằng cách như sau :

Lợi nhuan rong nam 1tay— lợi nhuận rong năm trước

Phân trăm tăng trưởng lợi nhuận =————————————-X

Lợi nhuận rong nam trước

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:40