1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội

60 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản
Tác giả Hoàng Thị Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Cao Thị í Nhi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài chính quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

Nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp bat động sản tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

-000 -Dé tai:

PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG THE CHAP BAT DONG SAN

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET NAM

THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NOI

Sinh viên : Hoàng Thị Trang

Chuyên ngành : Tài chính quốc tế

Lép : Tài chính quốc tế 57

Mã số SV : 11154490

Giáo viên hướng dẫn — : PGS.TS Cao Thị Ý Nhi

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

MỤC LỤC

THUAT NGU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, HINH

0980006710557 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE PHAT TRIEN CHO VAY TIỂU DUNG

THE CHAP BAT DONG SAN TAI NGAN HÀNG THUONG MẠI 2

1.1 Cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mai s <5 s55 «5s sssses 2

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dung -. 5 s1 HH re, 2

1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng - 6c sec secssessessesske 3

1.1.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng -¿- ¿25c ©5++2x+2EEt2EEtEEterksrxrrrreree 5

1.1.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng - - - + + + k vn HH rưệt 6

1.2 Cho vay tiêu dùng thé chấp BDS s <ccsccssrssrsseserrsrrssrssrssre 7

1.2.1 Khái niệm - ¿2 ©22©E£+EE2EE£EEE9E112712117112711211711271 21121111 7

1.2.2 Đặc điểm - ¿22-512 E2 921E7121121121111111211211111112111111111 211.11 cre 81.3 Phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BDS -2-scscsscs<e+ 81.3.1 Khái niệm về phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS - 81.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BDS 9

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BDS 12Tóm tắt chương -s-s- << 2s ©s£ESsESs£Es£Es£EssESSESseEseEssesserserserssrssesse 15CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIEU DUNG THE CHAP BAT ĐỘNG SAN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VUONG CHI NHÁNH HA NỘI 16

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mai cỗ phan Việt Nam Thịnh Vượng

chỉ nhánh Hà TNộii -o- 5 << HH HH 0000 0968680000 080 16

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển Ngân hang thương mại cổ phần Việt

Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà NỘI -. 5 25-2322 *++EseEreerrrerrrrrrsxrs 16

2.1.2 Cơ cau tô chức của Vpbank chi nhánh Hà Nội 2- 52522 s2 c5+¿ 18

2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của Vpbank chi nhánh Hà Nội 20

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPB Hà nội trong 3 năm gan đây 212.2 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp bat động sản tại Ngânhàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội 272.2.1 Cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS tại Vpbank chi nhánh Hà Nội 272.2.2 Thực trang phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS tai Vpbank chi

nhánh Hà Nội - - - 2111111122301 111192230 11 1T vn KH ng 36

Trang 3

2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS - - 41

2.3.1 KẾT Quả -5 2 S2 2E EEEEE211211271171211211211111121111111111.11 11111 xe 41

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 E+SE+EE£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrrrkee 42

T6m tat ChUOng 71 44CHUONG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN CHO VAY TIEU DUNG THE CHAPBAT DONG SAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET NAMTHỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HA NỘI - 2-2 ©sssssessezssesse 453.1 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng thế chấp bat động san tại Ngân

hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội 45

3.2 Một số giải pháp đề ra - 5 scsscsscssersersevesesserserssrssrssrrssrssrssssse 46

3.2.1 Củng có quan hệ đối với khách hàng truyền thống kết hợp khai thác kháchHang tiGM 0 5N ": 463.2.2 Phát triển sản phẩm với nhiều ưu đãi và tiện ích -¿ 5¿55¿ 413.2.3 Hoàn thiện quy trình cho vay và áp dụng công nghệ tối ưu dé rút ngắn thời

3.2.5 Đào tạo chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ đối với các cán bộ ngân hàng 493.2.6 Mở rộng liên kết và tạo mối quan hệ với các tổ chức khác ( các dự án BĐS,các doanh nghiệp kinh doanh về hàng tiêu dùng, 6 tô, ) - 5-5: 50

3.3 ‹c 088 51

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước - 22 z+s+zx+sz+xz+rxee 513.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 52Tóm tắt chương 3 s-s-s< se ss£SsEssEssEvsevsEEseEsstvserserserssrssrrserssrssrsserse 530n ,ôÔỎ 54

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.5 <2 se se ©s<essess5see 55

Trang 4

THUAT NGỮ VIET TAT

CVTD | Cho vay tiêu dùng

VPBank | Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng

DVKD | Don vi kinh doanh

CIC Trung tâm tín dụng

CPC Trung tâm xử lý tín dụng tập trung khu vực, khối vận hành

PB Chuyên viên tư van tài chính tại chi nhánh

PSE Chuyên viên bán sản phâm KHCN tai chi nhánh

NHNN | Ngân hàng nhà nước

HĐKD_ | Hoạt động kinh doanh

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH

Bảng 2.1 Cơ cau tổ chức của Vpbank chi nhánh Hà Nội - 19Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn của Vpbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn

"05100 21 Bảng 2.3 Chỉ tiêu hoạt động cho vay giai đoạn 2015-20 17 -«+-s+++ 24

Bang 2.4 Chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng VPBank chi nhánh Hà Nội

lại v(e}19200n120 010 26

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vpbank Hà Nội giai đoạn 2015-2017 27Bảng 2.6 Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS của VPBank Hà

NOi giai doan 2015-2017 ececcesseeseceeeeseceseceeecseceaeceaecseeeeeeaeeeeeeeees 37

Bảng 2.7 Doanh số cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS giai đoạn 2015-2017 37Bảng 2.8: Số lượng và lượt khách hang vay tiêu dùng thé chấp BĐS tại VPBank

Hà Nội giai đoạn 2015-2017 cccscessesssesssesssesseessesssesssessesssesssesseessessseesses 38

Bang 2.9 Tình hình nợ xấu trong cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS 40Bảng 2.10 Tỷ trong thu lãi Cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS trong tong thu lãi 40

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Vpbank chi nhánh Hà Nội - 19Hình 2.2 Kết quả huy động vốn theo khách hàng ¿- 2 s2 s2 +2: 22Hình 2.3 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn - ¿2-2 252+E£+E+E££EeEEerkerxrrsrreee 25Hình 2.4 Dư nợ cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS của VPBank chi nhánh Hà Nội

bái v(v}189200020 01001 4 39

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦUTrong thời kì nền kinh tế đang trên đà phát triển, thu nhập cũng như mứcsống của người dân ngày càng được nâng cao Đi đôi với sự phát triển đó thì nhu

cầu về chỉ tiêu cho đời sống sinh hoạt của con người cũng tăng lên Con người tangày càng có nhu cầu chỉ tiêu về nhà ở, nhu cầu về phương tiện đi lại, nhu cầu về

y tế, giáo dục Phải làm sao khi mà thu nhập thì có hạn mà nhu cầu tiêu dùng lại

lớn hơn mức thu nhập Đó chính là một trong những tín hiệu để các ngân hàngthương mại phát triển nghiệp vụ cho vay của mình Bởi cho vay là một trong hai

nghiệp vụ kinh doanh chính của ngân hàng thương mại.

Đề đáp ứng nhu cầu đời sông của đại đa số khách hàng, các NHTM đã khôngngừng nâng cao và mở rộng các sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng các nhucầu chỉ tiêu trong cuộc sống của người dân Một sản phẩm cho vay tiêu dùng trong

số đó được ngân hàng chú trọng nhất hiện nay là sản phẩm cho vay tiêu dùng thế

chap bat động sản Đây là sản phẩm có nhiều đặc tính nổi trội đem đến nhiều lợi ích

cho cả khách hàng và ngân hàng.

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nộichính là một trong số các ngân hàng chuyên hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ từtrước đến nay Đặc biệt là các sản phẩm CVTD thé chấp bat động sản Dé tồn tại vàkhang định vị thế của mình, NH đã không ngừng phát triển và đa dạng hóa các sanphẩm Nhờ bề dày lịch sử trong lĩnh vực CVTD thé chấp BĐS, NH đã không ngừng

tìm kiếm mọi giải pháp đề phát triển hoạt động này một cách hiệu quả.

Qua quá trình học tại trường và thực tập tại ngân hàng VPBank chi nhánh Hà

Nội, em đã nhận thấy sự cần thiết của vấn đề này và quyết định chọn đề tài: “ Phattriển cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản tại Ngân hàng Thương mại cổphần Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Hà Nội” để phân tích cũng như đưa ra

một số giải pháp cá nhân giúp ngân hàng phát trién sam phẩm cho vay này

Nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp bat

động sản tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thế chấpBat động sản tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi

nhánh Hà Nội

Chương 3 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp bat động sản

tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE PHAT TRIEN CHO VAY

Trang 7

TIÊU DÙNG THẺ CHÁP BÁT ĐỘNG SẢN TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khát niệm cho vay tiêu dùng

Theo khoản 12 điều 4 của luật Tổ chức tín dụng 2010: “Hoạt động ngânhàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ

sau đây:

a) Nhận tiền gửi;

b) Cấp tín dung;

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”

Trong đó, Cấp tín dụng được định nghĩa là “việc thỏa thuận để tổ chức, cánhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theonguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, baothanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”

Định nghĩa trên cho thấy, cho vay năm trong các nghiệp vụ của cấp tín dụng

Vậy thế nào là cho vay? Theo khoản 15 điều 4 của Luật các tổ chức tín dụng 2010:

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao

cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” Thật vậy,cho vay được định nghĩa là việc NH cấp một khoản tiền cho khách hàng dựa trên sự

thỏa thuận giữa hai bên với sự cam kết của KH là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc

và lãi trong một khoảng thời gian đã thỏa thuận trước Đây là khoản mục đem lại

mức lợi nhuận không nhỏ trong tổng số lợi nhuận của NH và được xem là một hoạt

động chủ đạo.

Trong cho vay thì cho vay tiêu dùng là một khoản mục chiếm tỷ trọng khálớn Bởi đây là sản phẩm tín dụng với mục đích đáp ứng nhu chỉ tiêu trong đờisông sinh hoạt ( như nhu cầu nhà cửa, thiết bị gia đình, nhu cầu về phương tiện đi

lại, nhu cầu giáo dục, sức khỏe, du lịch, du học ) của đối tượng khách hàng là

các cá nhân nhằm giúp họ thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu và phục vụ trong cuộc sống

Qua đây, CVTD có thể được hiểu rằng: Cho vay tiêu dùng là một hình thứccấp tín dụng, mà ngân hàng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng là cá nhân mộtkhoản tiền dé sử dụng với mục đích chi tiêu và khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả cảgốc và lãi sau một khoảng thời gian xác định

Trong xu thê nên kinh tê phát triên, đời sông nâng cao thì nhu câu của các cá

Trang 8

nhân ngày càng lớn, CVTD trở thành sản phẩm tin dụng rất cần thiết, phô biến vangày càng được các ngân hàng quan tâm và đây mạnh mở rộng các sản phẩm này.Đây cũng mở ra hàng ngàn cơ hội để các NH cạnh tranh giành lấy chỗ đứng của

mình trên thị trường.

1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng

Là một sản phâm luôn được các NH quan tâm phát triển với mục đích thiết

thực là thúc đây sự phát triển nền kinh tế, chắc hắn nó phải mang lại nhiều lợi íchcho chính các NH và các chủ thể khác trong nền kinh tế Vậy lợi ích của việc cho

vay tiêu dùng là gi?

- Đối với các khách hàng:

Cho vay tiêu dùng giúp thỏa mãn nhu cau tiêu dung trong đời sống sinh hoạtcủa khách hang Đặc biệt, trong thời điểm xã hội đang có xu hướng phat triển, chấtlượng cuộc sống càng được nâng cao thì nhu cầu về vật chất là điều tất yếu Họ cónhu cầu nhiều hơn về việc mua nhà ở và các trang thiết bị, mua xe ô tô phục vụ di

lại, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, nhu cầu về du lịch và xu thế đi du học Khôngchỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mà còn đáp ứng nhu cầu đó một cách đúng thờiđiểm dé đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng Thật vậy, thay vì con người phải cầnthời gian làm việc, tiết kiệm tích lũy tiền bạc để mua được các hàng hóa, dịch vụ

mà họ mong muốn thì họ có thể tìm đến các khoản CVTD của NH để có thê đápứng nhu cầu cá nhân của mình Ngoài ra, họ có thé có cơ hội mua săm các mặt hàngnhư bất động sản, thiết bị gia dụng ngay tại thời điểm chúng có xu hướng giảmgiá Bên cạnh đó, nhờ có các khoản CVTD này mà người dân có thể tránh xa cáckhoản cho vay nặng lãi Với sự phát triển của ngân hàng, mọi người dân đều được

dễ dàng tiếp cận với các khoản vay với mức lãi suất phù hợp, thời gian linh hoạt đápứng đúng và đủ nhu cầu cũng như khả năng thanh toán của KH để từ đó, không chỉ

giúp khách hàng có một cuộc sống tốt hơn mà còn làm giảm áp lực trả nợ của họ.Qua đó, ta có thé thấy, CVTD có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao đời sống cả vềvật chat lẫn tinh thần cho khách hang vay vốn, góp phan quan trọng trong phát triểnđất nước

- Đối với ngân hàng

Cho vay tiêu dùng không chỉ thỏa mãn các nhu cầu của mỗi KH mà nó còn lànguôn thu nhập tương đối lớn của các NHTM Bởi nhu cầu của con người là vô hạn

trong khi đâu phải mọi lúc đều có sẵn tiền dé chi trả cho các nhu cầu đó Vậy nênđây chính là tiềm năng sinh lời khá lớn đối với các NHTM

Cho vay tiêu dùng giúp tang sức cạnh tranh của NHTM: CVTD không chỉ giúp nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM với nhau mà giúp các Nh cạnh

Trang 9

trang với các TCTD khác Trong thị trường Việt Nam nói riêng, CVTD luôn được

các NHTM chú trọng phát triển và không ngừng mở rộng bởi Việt Nam là một nướcđang phát triển, đây là 1 môi trường day tiềm năng và cơ hội dé các NH mở rộng vàphát triển Vậy nên, có rất nhiều ngân hàng trong và ngoài nước tập trung vào phát

triển CVTD bằng các ưu đãi hấp dan dé thu hút va tìm kiếm khách hàng một cáchtối ưu nhất Đối tượng của các khoản CVTD thường là các cá nhân, mà đây là một

thành phần lớn trong nền kinh tế Khi lôi kéo được sự quan tâm của một số lượng

lớn khách hàng thì hình ảnh cũng như uy tín của NH được nâng cao Từ đó, làm cho

sức cạch tranh của ngân hàng trong toàn khu vực đều tăng lên

Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng ngày càng mở rộng thị trường Đúng

vậy, khi mà CVTD tập trung vào một lượng khách hàng khá lớn Đây là điều kiện

để NH mở rộng mối quan hệ đối với KH Từ đó, mở rộng thị trường trong lĩnh vực

ngân hàng và khăng định vị thế của mình hơn nữa

Cho vay tiêu dùng đem lại thu nhập đáng kế cho NHTM: Tuy CVTD là

các khoản cho vay với số tiền nhỏ, nhưng số lượng của khoản vay này luôn lớn donhu cầu thì không ngừng tăng Điều này giúp cho NH không những thu được mộtkhoản lời lớn mà còn giúp các ngân hàng có thể phân tán rủi ro Đồng thời, giúp

NH giải quyết các khó khăn về nguồn vốn đầu ra, luân chuyên nguồn vốn một cáchhiệu quả, tránh tình trạng nguồn vốn bị ứ đọng, không những không thé sinh lời macòn phải chi trả cho các khoản chi phí huy động vốn

Ngoài ra, hoạt động CVTD còn giúp các NHTM mở rộng và tạo nhiều mối

quan hệ với khách hàng thân thiết hơn Chất lượng dịch vụ tốt giúp tạo thiện cảm

cho KH và tạo được hình ảnh đẹp cho NH trong mat KH hơn Từ đó, tạo được sự

tin tưởng của họ gián tiếp giúp NH có thé huy động tiền gửi nhiều hơn từ dân chúng

dé đây mạnh HDKD của mình

- Đối với nén kinh tế:

CVTD góp phần không nhỏ trong sự tăng trưởng của nền kinh tế Bởi CVTD

là để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu thiết yêu của con người Mà sự tăng trưởng được thểhiện qua mức tiêu dùng và mức sống của người dân

CVTD làm tăng cầu hàng hóa dịch vụ: CVTD thúc day chi tiêu của các cánhân, từ đó làm tăng cầu về hàng hóa dịch vụ Tạo động lực dé các nhà sản xuất mởrộng hoạt động sản xuất của mình đồng nghĩa với việc tạo công ăn việc làm chongười dân Qua đó, tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế giảm, thu nhập của người dân

được nâng cao.

Như vậy, ta thấy, CVTD không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với với nhiều chủthể trong nền kinh tế như các NHTM, người tiêu dùng, các doanh nghiệp sản

Trang 10

xuất, mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế, góp phầnkhông nhỏ trong chiến lược phát triển, đưa kinh tế của đất nước đi lên.

1.1.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

- Về quy mô

CVTD với mục đích thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu trong cuộc sống của đại bộ

phận cư dân nên giá trị các khoản vay thường ở mức trung bình Trái lại, thì số

lượng các khoản vay thì rất lớn vì nhu cầu tiêu dùng là một nhu cầu tất yếu đối vớimọi tầng lớp dân cư Đặc biệt đối với các ngân hàng theo xu hướng NH bán lẻ thìđây là khoản vay chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tông dư nợ cho vay

- Về lãi suất:

Lãi suất các khoản cho vay này thường lớn hơn lãi suất CV thương mại do

nó gồm cả phan bù rủi ro đồng thời phải bù đắp chi phí huy động vốn Mỗi ngânhàng khác nhau có cách xác định lãi suất khác nhau Tuy nhiên, thông thường được

áp dụng theo công thức:

“Lãi suất cho vay = Chỉ phí HĐV + Rui ro tôn thất dự kiến + Phan bù kì

hạn với những khoản cho vay DH + Lợi nhuận cận biên ”

của kinh tế hay các tác nhân khách quan khác gây ra làm cho KH mất đi khả năng

trả nợ

+Rủi ro về đạo đức: Rủi ro này xảy ra khi các KH vay vốn có ý định vay vốn

nhưng lại sử dụng sai mục đích dẫn đến mất khả năng chỉ trả Rủi ro này phát sinh

khi khách hàng không trung thực hay sẵn sàng tham gia vào các hoạt động mạo

hiểm với kỳ vọng thu được món lời lớn

+ Rủi ro về thông tin bất cân xứng: Nguồn thông tin mà NH thu thập đượcchủ yếu là do các khách hàng cung cấp Vậy nên dễ dẫn đến trường hợp khách hàng

cung cấp những thông tin không đúng để có lợi cho bản thân Dẫn đến, NH không

thể xác định giá trị khoản vay và kiểm soát nguồn vốn mà KH đem sử dụng có đúng

mục đích đã khai hay không?

- Khả năng sinh lời:

Như đã tìm hiểu phía trên, Số lượng các khoản CVTD là rất lớn nên đem lạinguồn thu nhập khá cao cho ngân hàng Bên cạnh đó, các khoản CVTD có rủi ro rất

Trang 11

cao mà rủi ro càng cao thì đem lại mức lợi nhuận càng lớn.

1.1.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng

- Căn cứ vào mục đích vay vốn:

+ Cho vay mua ô tô: Phục vụ cho nhu cầu về phương tiện đi lại của người

tiêu dùng Ngân hàng không chỉ tìm kiếm khách hàng bằng cách tiếp cận trực tiếp

mà còn thông qua việc liên kết làm đối tác với các hãng kinh doanh 6 tô dé gián tiếpgiới thiệu và cung cấp khoản vay cho khách hàng

+ Cho vay mua nhà: Nhằm phục vụ cho các cá nhân hoặc hộ gia đình có nhucầu mua nhà ở mà nguồn tiền còn hạn chế Không khác với vay mua ô tô, ngoài

việc tự tìm kiếm KH, NH còn làm đối tác cho các dự án BĐS, các công ty BĐS déthực hiện cho vay đối với các KH có nhu cầu và chiết khấu hoa hồng cho họ

- Căn cứ vào phương thức hoàn tra

+ Trả một lần: KH có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi một lần vào thời điểmkhi đến hạn Trả một lần thường dùng cho các khoản vay bé và ngắn hạn

+ Trả góp: Đây là phương thức hoàn trả cho phép các KH chưa có đủ khả

năng chi trả khoản vay có thê thanh toán thành nhiều lần theo định kì đã được thỏa

thuận giữa hai bên Phương thức thường được áp dụng với các khoản vay có giá trị

lớn Và đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng hơn là khoản vay trả một lần nên luôn

chiếm ty trọng lớn Tuy nhiên nó cũng tiềm ấn khá nhiều rủi ro bởi TSĐB cho các

khoản vay này thường là chính tài sản mua trả góp và nguồn trả nợ lại từ thu nhậpcủa KH Vậy nên lãi suất của khoản vay này bao giờ cũng cao hơn

+ Cho vay tuần hoàn: là phương thức cho vay mà NH cho phép KH sử dụng thẻtín dụng với hạn mức tín dụng được thỏa thuận từ trước, căn cứ vào nhu cầu chỉ tiêu và

thu nhập của KH trong từng kì Phương thức này thường áp dụng với các món vay nhỏ

và cho phép KH sử dụng nguồn tiền một cách linh động

- Căn cứ theo hình thức bảo đảm: theo hình thức này thì CVTD bao gồm:cho vay có TSĐB được hình thành từ vốn vay, cho vay cầm cố và cho vay có thé

+Cho vay thế chấp lương:

Hình thức cho vay này dành cho các KH là những người có thu nhập 6n định

Trang 12

và có khả năng trong việc trả nợ cho ngân hàng Họ vay vốn để phục vụ cho đờisống cá nhân của họ tại một thời điểm nhất định mà họ chưa có đủ khoản tiền tiếtkiệm cho nhu cầu đó Khoản tiền vay này được xác định dựa vào nhu cầu vay vốn

và thu nhập hàng tháng của KH Chính vì vậy mà NH cần phải có được mọi thôngtin chi tiết về các khoản thu nhập hàng tháng va mức độ chi tiêu của KH (sao kê tàikhoản 3 tháng ) dé đưa ra quyết định có nên cho KH vay hay không?

+Cho vay có TSĐB hình thành từ vốn vay:

Khoản vay được áp dụng cho các đối tượng KH khi mua các loại TS với giá

trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nhưng chưa có đủ tài chính Giá trị khoản vay

thường được phê duyệt mức vay tối đa khoảng 70% giá trị TS mà KH mua cũngnhư TS dùng để đảm bảo Tuy nhiên, tùy thuộc vào năng lực tài chính của KH vàdựa vào quá trình thâm định mà NH sẽ đưa ra các hạn mức cho vay phù hợp

1.2 Cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS

Đối với các ngân hàng thương mại, bất động sản luôn là tài sản đảm bảoquan trọng và chiếm ty trọng lớn trong tông số tài sản thé chấp của ngân hàng

Các Tài sản được dùng đề thế chấp vay vốn trong các TCTD được qui định

cụ trong khoản 1 điều 5 Quyết định Số: 217/QĐ-NHI về việc ban hành quy chế théchấp, cầm cé tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hang Đó là các BĐS có khả năngchuyên nhượng và dé dàng mua bán, như: nhà ở và các tài sản gan liền với nhà ở;các công trình xây dựng gắn liền với đất; ngoài ra còn có các cơ sở SXKD như nhàmáy, cửa hàng và các thiết bị gan liền với nhà máy Ngoài ra còn các tài sản khác

theo quy định của pháp luật

Như vậy, CVTD thế chấp bất động sản được hiểu là các khoản cho vay phục

vụ mục đích tiêu dùng của người dân được đảm bảo bằng bất động sản ( ví dụ như

nhà, đất, căn hộ ) Trong quá trình vay, các loại tài sản này vẫn thuộc quyền sởhữu của khách hàng, NH sẽ nắm giữ các giấy tờ pháp lý của các TS này như số đỏ, Nếu KH trong thời gian vay vốn vì một lí do nào đó ma mat khả năng trả nợ, NH

Trang 13

sẽ có quyền thu hôi và bán các tài sản này dé bù đắp cho khoản vay.

1.2.2 Đặc điểm

Trên thực tế, CVTD thế chấp BĐS là một trong những sản phẩm cho vay

truyền thống của các NHTM Vì đây là các khoản vay được hình thành từ nhu cầucủa chi tiêu của KH, mặt khác, nó lại được đảm bảo bằng chính tài sản của kháchhàng nên mức độ rủi ro thấp hơn các khoản cho vay tín chấp Cũng chính vì thế mà

CVTD thé chấp BĐS mang một số đặc điểm nổi bật sau:

¥ Thoi hạn cho vay dài ( có thể kéo dài đến 20 năm tùy vào mục đích vay):Các khoản CVTD thế chấp BĐS thường áp dụng thời hạn dài hơn do giá trị của cá

BĐS thường khá lớn.

vLãi suất thường thấp hơn vay tín chấp: Xuất phát từ việc nhờ có tài sảnđảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng là các bất động sản mà mức độ rủi rocủa khoản vay thấp hơn so với các khoản vay tín chấp nên lãi suất của khoản vay

này thường thấp hơn nhiều Mặt khác, đối với các khoản vay tín chấp, nguồn trả nợ

và căn cứ xác định khoản vay dựa vào thu nhập của KH, mà thu nhập của họ thường

còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác

Đối tượng được vay rộng hơn: Khác với cho vay tín chap là khi cho vaytín chấp chỉ áp dụngđối với các KH có thu nhập thông qua sao kê tài khoản lươnghay hợp đồng lao động ở một số ngành nghề khác nhau thì CV tiêu dùng thé chấpBĐS áp dụng với nhiều đối tượng hơn, đa dạng hơn bởi yêu cầu của các khoản vay

này là có tài sản bao đảm là các BĐS thuộc sở hữu của khách hàng.

+ Số tiền vay thường lớn hơn (phụ thuộc vào mục đích vay va giá trị TSBĐ)

Thông thường, han mức cho vay của các khoản CVTD thế chấp bat động sản được

xác định dựa trên % giá trị của TSBD theo qui định của từng NH nên số tiền chovay thường lớn hơn các khoản cho vay tín chấp

Ta có thể thấy, CVTD thé chap bat động sản có khá niều đặc điểm nổi bật

hơn so với cho vay tín chấp nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, thìđối với khoản vay này, khách hàng phải chấp nhận thời gian giải ngân lâu hơn cáchình thức cho vay khác và hồ sơ cho các khoản vay này thường phức tap hơn nhiều

1.3 Phát triển cho vay tiêu dùng thế chấp BDS

1.3.1 Khái niệm về phát triển cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS

Trong xu thế nền kinh tế phát triển, mọi ngành nghề đều phải cạnh tranh

nhau khốc liệt cả về chất lượng lẫn thị phần, các NHTM không ngừng phát triển vàchú trọng vào các khoản cho vay tiêu dùng dé đánh vào một số lượng lớn khách

hàng trong nền kinh tế Tuy nhiên, đây lại là một trong những khoản vay có mức rủi

ro khá cao Nên trong CVTD, các NH thường tập trung vào phát triển các khoản

Trang 14

cho vay tiêu dung được thé chap bằng bat động sản.

Theo quan điểm của em, phát triển CVTD thé chấp bat động sản được hiểu làviệc các NHTM tạo sự gia tăng về quy mô lẫn chất lượng của các khoản cho vay

tiêu dùng có tài sản đảm bao nhằm ngày càng đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong cuộcsông của con người và mặt khác có thể đem lại nguồn thu nhập lớn và tăng sức cạnh

tranh cho chính các NHTM Từ đó, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống hơn nữa,góp phần phát triển xã hội và đặc biệt là nền kinh tế đất nước

Đối với các NHTM hiện nay, CVTD thế chấp BĐS luôn là một sản phẩmđược chú trọng phát triển, đặc biệt đối với các NH bán lẻ Bởi nó không chỉ gópphần trong việc giúp các NH đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng

thị phần và tăng sức cạnh tranh mà còn giúp NH mở rộng và gắn bó hơn trong mối

quan hệ với KH thông qua việc mở rộng hơn nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu

KH một cách tối ưu dé nâng cao hiệu qua sử dụng nguồn vốn, đồng thời giảm thiểurủi ro Mặt khác, khi các khoản CVTD tiềm ấn khá nhiễu rủi ro do nguồn trả nợ

chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập của khách hàng thì CVTD có tài sản đảm bảo sẽlàm giảm thiêu rủi ro tín dụng, vì trong trường hợp KH mất khả năng thanh toán,

NH có thé thu hồi hoặc bán các TSĐB của KH dé bù đắp các khoản nợ không thuhồi được

Phát triển CVTD thé chấp BĐS là sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển về chấtlượng và uy tín các khoản vay cùng với quy mô cho vay Thật vậy, chất lượng sảnphẩm có tốt thì mới có thé thu hút được số lượng đông dao KH khi mà hau hết các

NH đều chú trọng phát triển khoản vay này Từ đó có thể mở rộng quy mô khoản

vay, khang định tên tuổi của NH trong lĩnh vực NH nói riêng

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS

Như đã tìm hiểu ở trên, phát triển CVTD thế chấp BĐS được thé hiện ở sựgia tăng cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm Chính vì vậy, dé đánh giá đượcmức độ phát triển CVTD thế chấp BĐS thì có thé dựa trên rất nhiều tiêu chí như:

doanh số cho vay, dư nợ cho vay, chất lượng cho vay (ty lệ nợ xấu, nợ quá hạn )

1.3.2.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng thé chấp bat động sản

- Doanh số CVTD thé chap BĐS: Doanh số CVTD thé chấp BĐS được hiểu

là tổng số tiền mà NH đã cho KH vay với mục đích tiêu dùng có tài sản bảo đảm

bằng BĐS trong một khoảng thời gian xác định ( thường là 1 năm) Doanh số

CVTD thé chấp BĐS càng cao càng thê hiện quy mô cũng như kha năng phát triển

khoản vay này của NH.

+ Chỉ tiêu phản ánh sức tăng trưởng doanh số CVTD thế chấp BĐS tuyệtđối: Là sự chênh lệch giữa doanh số (DS) CVTD thế chấp BĐS năm t so

Trang 15

với nim(t-1) Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách tuyệt đối sự thay đổi về quy môcủa khoản vay Chỉ tiêu này có xu hướng tăng, nói lên ngân hàng đang có chiềuhướng CV nhiều hơn năm trước.

Công thức:

Sức tăng trưởng DS DS CVTD DS CVTD thé

CVTD thê chap _ thé chấp chấp BĐS năm

BĐS tuyệt đối ~ BPS namt - _ t-1

+ Chi tiêu phản ánh sức tăng trưởng doanh số CVTD thé chấp BĐS tương

đối: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng của khoản vay Cho biết DS CVTDthé chấp BĐS năm t tăng bao nhiêu % so với năm (t-1) N6 càng cao càng thé hiện

mức độ phát triên càng mạnh va ngược lai.

Công thức :

Suc tang HƯỚNG Ds Sức tang trưởng DS CVTD thé chấp

CWTD thé chap BDS tuyệt đối

1.3.2.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng thé chap BĐS

- Dư nợ cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS: Là tông số tiền mà KH no NH tạimột thời điểm nhất định Chỉ tiêu này cũng phản ánh quy mô khoản vay của ngânhàng Dư nợ cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS càng cao càng thé hiện NH đang mởrộng quy mô cho vay của mình Điều này càng thể hiện mức độ phát triển CVTDthế chấp BĐS

- Tỷ trong cho vay tiêu dùng thé chấp BĐS trong tổng dư nợ cho vay tiêudùng: Tỷ trọng này càng cao càng thê hiện NH đã và đang đây mạnh việc phát triển

các khoản CVTD thé chấp BĐS, thé hiện sự uy tín về chất lượng sản phâm đối với

KH dé từ đó đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho NH

Trang 16

- Tốc độ tăng trưởng dự nợ CVTD thé chấp BĐS: Đây là chỉ tiêu phản ánhmức độ tăng trưởng CVTD thế chấp BĐS qua các năm Có nghĩa là, dư nợ CVTD

thế chấp BĐS năm t tăng bao nhiêu % đối với năm (t-1) Nó phản ánh quy mô và xuhướng về nhu cầu chi tiêu bằng các khoản CVTD thế chấp BĐS của người dân.Đồng thời phản ánh khá rõ nét chất lượng của khoản vay Chỉ số này càng cao đồngnghĩa với chất lượng khoản vay tốt nên mới thu hút KH vay vốn

Công thức :

Tốc độ tăng trưởng Du nợ CVTD thé chap BĐS năm t

duno CVTD thế š ———————————————— * 100%

cháp BĐS Dư nơ CVTD thé chắn BĐS năm t-1

1.3.2.3 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng

- Tỷ lệ nợ xấu: Phản ánh tỷ trọng khoản nợ quá hạn khó đòi hay không cókhả năng thanh toán mà NH khó có thể đòi lại trong tổng dư nợ cho vay

mô của việc phát triển cá món vay này

- Công thức:

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn

x 100%

Tông du nợ

- Thu lãi CVTD thé chấp BĐ%/ Tổng thu lãi cho vay: Chỉ tiêu này phan ánh

mức độ mang lại lợi nhuận từ hoạt động CVTD thế chấp BĐS trong HDKD của

NH Tỷ trọng này càng cao càng thê hiện chất lượng khoản vay tốt, thu hút KH, NHđang có xu hướng phát triển sản phẩm cho vay này để thu về nguông lợi nhuận

11

Trang 17

tương đối.

1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu ding thé chấp BDS

1.3.3.1 Nhân tổ khách quan

- Môi trường kinh tế:

Tài chính- Ngân hàng là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm đối với sự biếnđộng của nên kinh tế Đặc biệt, đối với các NHTM thì hoạt động cho vay là hoạtđộng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ sự biến động này Thật vậy, trong một nền kinh

tế tăng trưởng tốt và không chịu tác động từ các yếu tố khác như chiến tranh, khủng

bố, người dân phải có nguồn thu nhập 6n định, thì nhu cầu về chỉ tiêu mới gia tăngcao Từ đó, hoạt động CVTD nói chung và CVTD thế chấp BĐS nói riêng có khởisắc hơn

Ngược lại, nếu nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, lạm phát, tình trạng thấtnghiệp gia tăng, dẫn đến thu nhập của dân cư bat ồn định, giá cả đắt đỏ ảnh hưởngđến tâm lý tiêu dùng khiến cho nhu cầu vay vốn cho mục đích chỉ tiêu giảm xuống

Đó là nguyên nhân tác động lớn đến hoạt động CV của các NHTM Vi vậy, dé phattriển hoạt động CVTD thé chấp BĐS nói riêng và hoạt động CV của NH nói chung,bên cạnh đó có thể hạn chế những tác động không tốt từ nền kinh tế, NH cần phảichú trọng tới việc quan sát, đồng thời phân tích diễn biến của nền kinh tế dé có thé

đề ra các chính sách cũng như giải pháp kịp thời trong từng thời kỳ khác nhau

- Môi trường văn hóa- xã hội: Đây được coi là 1 trong các yếu tô khách quantác động đến sự phát triển của hoạt động CVTD thế chấp BDS Thật vậy, khoản vay

này có phát triển hay không còn phụ thuộc vào thói quen, sở thích cũng như là tâm líkhách hàng về các sản phẩm tín dụng của NH Khách hàng họ có quan tâm đến cácsản phẩm nay hay không? Họ có quan điểm trong việc vay vốn dé phục vụ cho nhu

cầu chỉ tiêu trong cuộc sông của mình hay không?

- Môi trường pháp luật: Các NHTM có thé tự đưa ra các chính sách về sản

phẩm riêng nhằm lôi kéo được sự quan tâm và tạo ấn tượng cho khách hàng, cũngnhư là khẳng định được tên tuổi của mình với KH Tuy nhiên, mọi HĐKD cũng như

là tín dụng của NH, đều phải tuân thủ theo đúng qui định của NHNN Bởi nhờ cócác luật lệ chung như vậy thì các NHTM với nhau mới có một sân chơi bình đăng

và lành mạnh Vì vậy, để phát triển các sản phẩm cho vay của mình vừa tạo ấntượng tốt cho khách hàng, vừa tuân thủ qui định chung thì các cán bộ của NH cầncập nhật các qui định mới nhất để áp dụng đúng cách, kịp thời

1.3.3.2 Nhân tổ chủ quan

Day mạnh phát triển hoạt động CVTD thé chấp BĐS không những tac động

12

Trang 18

bởi các nhân tô khách quan bên trên mà còn phải chịu sự tác động của các nhân tốchủ quan xuất phát từ chính các NHTM Một số yếu tố chủ quan như:

- Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm : Hạn mức tín dụng đối với các khoản vay;ngoài ra còn có kỳ hạn; lãi suất cho vay; các loại phí; và một số các đề xuất biệnpháp đối với các khoản nợ quá hạn

Với sự phát triển như vũ bão của ngành Ngân hàng nói chung, nếu NH chú

tâm trong việc thiết lập được một chính sách tín dụng ưu việt, linh hoạt và đem đến

nhiều lợi ích cho cả KH và NH thì đây chính là tiền đề để phát triển hơn nữa hoạt

động CVTD thế chấp BĐS, giúp các NHTM cạnh tranh lẫn nhau và với các TC tíndụng khác Bởi chính sách tín dụng là yếu tố đầu tiên KH quan tâm đến khi muốntìm hiểu về một khoản vay Nếu nó đáp ứng được mọi nhu cầu của KH đi kèm với

các ưu đãi hấp dẫn sẽ thu hút được sự quan tâm của khách hàng, từ đó có thể pháttriển số lượng lớn khách hàng đối với khoản vay này Tuy nhiên, nếu chính sách tíndụng cô hủ, phức tạp, kém linh hoạt sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các ngân

hàng.

- Quy trình cấp tin dụngQuy trình cấp tín dụng được định nghĩa là toàn bộ hệ thống các nguyên tắc,cũng như qui định của NH trong việc cấp tín dụng cho KH Nó là một hệ thống các

bước cụ thé cần làm khi giải ngân một khoản vay Bắt đầu từ việc nhận đơn đề nghị

vay vốn đến khi giải ngân rồi chấm dứt quan hệ tín dụng Đối với ngân hàng, mộtquy trình tin dụng hoàn chỉnh và hiệu quả giúp cho ngân hàng có thé đề phòng cũngnhư hạn chế các rủi ro không đáng có Đối với các KH, một quy trình cấp tín dụngnhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo được đầy đủ các thủ tục cần thiết sẽ tạo thiện cảmcho khách hàng Từ đó sẽ để lại được ấn tượng và sự quan tâm của khách hàngnhiều hơn

- Thông tin tín dung

Cho vay và di vay là hai nghiệp vụ chính của các NHTM Trong đó, thì cho

vay là hoạt động chủ yếu dựa vào lòng tin của NH đối với chính KH vay vốn của

họ Đề đảm bảo được hiệu quả cho các giao dịch này và hạn chế những rủi ro khôngnên có, ngân hàng cần tìm hiểu cũng như thu thập các thông tin của KH một cáchchính xác và trong thời gian sớm nhất có thé để đáp ứng cho công tác phê duyệt

khoản vay, như:

+Một số thông tin tài chính quan trọng của KH: Năng lực tài chính, thu nhậphàng tháng, khả năng tài chính và TSĐB thông qua một số giấy tờ như hợp đồnglao động, hoặc bang biện pháp thực địa v.v

13

Trang 19

+ Ngoài ra, còn có một số thông tin khác như: Về tư cách, uy tín của KH

NH có thể thông qua việc tra cứu lịch sử tín dụng của KH qua trung tâm tín dụng

CIC,

+ Bên cạnh đó, các NH đồng thời phải quan tâm, tìm hiểu, cập nhật va nambắt các diễn biến của kinh tế- xã hội thường xuyên, đồng thời cần thu thập cácthông tin về xu thé phát triển của các NHTM khác trong khu vực và toàn hệ thống

- Về chất lượng nhân sự

Đây là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần không nhỏ trong việc phát triểnCVTD thé chấp BĐS Nhất là với khoản cho vay này, lại càng đòi hỏi một đội ngũ

nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp, phải nắm chắc kiến thức cũng như quy trình,

thủ tục cho vay dé tránh tối đa những sai sót có thé xảy ra CVTD thé chấp bat độngsản không những yêu cầu một cán bộ ngân hàng nắm vững kiến thức mà còn phải

có độ nhạy bẹn, linh hoạt, thông minh, cách xử lí tình huéng khéo léo va kha nanggiao tiếp Bởi dé đảm bao chất lượng khoản vay, công việc của một nhân viên ngânhàng mảng tín dụng bao gồm cả việc thấm định hồ sơ vay, mục đích sử dụng vốncủa KH, định giá TSDB và giải đáp mọi khúc mắc của KH Ngoài ra, họ còn phải

là những người có tư cách đạo đức tốt, luôn đặt lợi ích của KH và NH lên hàng đầu.Chất lượng nhân sự tốt tạo ấn tượng cũng như niềm tin đối với khách hang hơn bởi

họ chính là bộ mặt đại diện cho ngân hàng.

14

Trang 20

nghiên cứu và phân tích cho những nội dung ở chương sau.

15

Trang 21

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN HOẠT DONG

CHO VAY TIỂU DUNG THE CHAP BAT ĐỘNG SAN TẠI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET NAM THINH

VUONG CHI NHANH HA NOI

2.1 Tống quan về Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi

nhánh Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cé phan Việt

Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Hà Nội

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (“VPBank”) là NHTM cổ phanđược đăng kí thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép Hoạt động Ngân hàng số0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng § năm 1993 vàGiấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0100233583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư

Hà Nội cấp ngày 8 /9/1993, sửa đổi lần thứ 39 ngày 17 tháng 11 năm 2017 Thờigian hoạt động theo giấy phép là 99 năm ké từ ngày 12 tháng 8 năm 1993

Vốn điều lệ của VPBank tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017 là

15.706.230 triệu đồng (tại ngày 31 tháng 12 năm 2016 là 9.181.000 triệu đồng)

Mạng lưới hoạt động Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại Số 89 Láng Hạ, PhườngLáng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phó Hà Nội, Việt Nam Tại ngày 31/12/2017,Ngân hàng có 1 Hội sở chính nằm ở 89 Láng Ha, 53 chi nhánh, và 163 phòng giao

dịch trên cả nước với 2 công ty con.

Sau hơn 20 năm hoạt động, NH đã dần khăng định được chỗ đứng của mình

trong ngành ngân hàng với uy tín là một ngân hàng bán lẻ ưu việt, và tạo được

nguồn khách hàng tương đối lớn VPBank đã không ngừng nỗ lực để có được cáckết quả ấn tượng cả trong cả việc mở rộng quy mô và tăng lợi nhuận của NH Từ đó

có thé trở thành 1 trong những ngân hàng có tên tuổi về cả uy tín, chất lượng hàngđầu Việt Nam

Năm 2017, VPBank được xếp hạng là 1 trong 4 NH có giá trị thương hiệucao nhất và là 1 trong 22 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam bởi công ty tư vấn định

giá thương hiệu Brand Finance.

Ngoài ra, năm 2017 là một năm bội thu giải của VPBank, VPBank còn nhận

được các giải thưởng như: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam dành cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa năm 2017”do Asia Money trao tang; 3 giải thưởng danh giá từ tổchức Asian Banking & Finance là “ngân hàng cho DNNVV tốt nhất năm 2017”,

“Ngân hàng có dịch vụ quan lý dòng tiền tốt nhất cho DNNVV” và “Sản phẩm tindụng tốt nhất của năm” Cái tên Vpbank đã quá quen thuộc khi được nhắc đến

16

Trang 22

Nhắc đến VPBank, người ta nghĩ đến một “Ngân hàng cung cấp sản phẩm vay tín

chấp ưu việt nhất Việt Nam” có “Sản phẩm vay tín chấp tốt nhất khu vực Châu A”

và “Giải pháp Ngân hàng số tốt nhất Việt Nam” Đây là các danh hiệu được traotặng từ tổ chức The Asian Banker Đây là một cái kết đầy rực rỡ và đáng tự hào của

toàn thé các cấp quản lí cũng như nhân viên của ngân hàng trong suốt thời gian qua

VPBank chi nhánh Ha Nội là | trong 53 CN của VPBank thành lập từ năm

2004 dé mở rộng và phát triển HDKD của mình Căn cứ vào công văn chấp thuận

số 3595/UB-KT của Uy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành ngày 1 tháng 10năm 2004 và công văn số 1128/NHNN-CNH của Ngân hàng nhà nước cấp ngày 6

tháng 10 năm 2004, đến ngày 2 tháng 11 năm 2004, Hội đồng quản trị VPBank đãban hành Quyết định số 81-2004/QD-HDQT dé thành lập chi nhánh Hà Nội Chinhánh được đặt địa điểm tại số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và chính

thức hoạt động vào ngày 4 tháng 1 năm 2005.

Được xây dựng trên nền tảng bộ máy hoạt động của Hội sở nên chi nhánh có

được nhiều lợi thế hơn trong việc thiết lập bộ máy hoạt động so với các chi nhánhkhác trong hệ thống

Sau chặng đường hơn 10 năm hình thành và phát triển, CN đã không ngừng

nỗ lực, phan dau phát triển hoạt động KD của minh dé có được kết quả đáng mongđợi, luôn là chi nhánh dẫn đầu về HĐKD va đạt được mức lợi nhuận cao nhất toàn

hệ thống Cái tên VPBank chi nhánh Hà Nội đã khang định được vị thế vững mạnh

của mình trên địa bàn hoạt động và góp sức không nhỏ trong việc đưa đưa thương

hiệu VPBank trở thành ngân hàng bán lẻ top đầu Việt Nam

Sau một thời gian hoạt động khá dài tại Dã Tượng, đến tháng 8/ 2018, Chinhánh chuyên sang địa điểm mới tại tang 1 và tầng 2 tòa nhà số 5 Điện Biên Phủ,

phường Điện Biên, quận Ba Dinh, TP Hà Nội.

Giới thiệu chung về Vpbank chỉ nhánh Hà Nội

- Tên đầy đủ: “Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng chi

nhánh Hà Nội”

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Prosperity Bank

- Tên viết tắt: Vpbank

- Địa chỉ: Tang 1 và tang 2 tòa nhà số 5 Điện Biên Phủ, phường Điện Biên,

Trang 23

- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hang,

và các hoạt động khác ghi trong điều lệ của NHNN

Tầm nhìnVPBank có tầm nhìn là “Trở thành ngân hàng bán lẻ có chất lượng, hiệu quả

uy tín hàng đầu địa bàn hoạt động nói riêng và toàn Việt Nam nói chung.”

Sứ mạng

Xây dựng một mô hình tổ chức chuyên nghiệp và hoàn thiện các quy trìnhnghiệp vụ va ban quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền giữa các đơn vị nhằmhướng tới cung cấp các sản pham tốt nhất

Tìm kiếm và không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dựa trên cácđội ngủ chuyên gia trong và ngoài nước làm lực lượng lòng cốt nhằm phát triểnkhông ngừng, ngày càng vững chắc hơn và đưa Vpbank Hà nội lên một tầm cao

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Vpbank chỉ nhánh Hà Nội

VPBank chi nhánh Hà Nội thuộc chi nhánh cấp 1 của VPBank, được xâydựng trên nền tảng bộ máy hoạt động của hội sở nên chi nhánh cũng có day đủ các

phòng ban.

18

Trang 24

Giám đốc chỉ

nhánh

Phòng Khách hàng doanh

nghiệp

Phòng Khách hàng cá nhân

Phòng dịch vụ khách hàng

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Vpbank chi nhánh Hà Nội

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh như sau:

Bang 2.1 Cơ cấu tổ chức của Vpbank chỉ nhánh Hà Nội

Họ và tên Chức vụ

Ông: Nguyễn Văn Thắng Giám đốc chi nhánh

Bà: Nguyễn Thị Thu Thúy Trưởng phòng KHCN

Ông: Đàm Minh Hải Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp

Bà: Nguyễn Kiều Trâm Trưởng phòng Khách hàng ưu tiên

Ông: Hùng Trưởng phòng kinh doanh

Bà: Thảo Giám đốc dịch vụ khách hàng

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

e Ban giám đốc:

Thực thi các quyết định từ hệ thống đưa xuống đồng thời, giám đốc CN là

người chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả hoạt động của chi nhánh đối với cấp trên(là các giám đốc khối, giám đốc vùng )

Giám đốc chi nhánh cũng là người điều hành, đưa ra các quyết định cho cáccán bộ ngân hàng thực hiện Là người giám sát mọi tình hình, theo dõi chất lượng

sản phâm của toàn chi nhánh

e Phòng dịch vụ khách hàng:

Chịu trách nhiệm xử lí các giao dịch đối với KH ( gồm cả KHDN, KHCN và

các tô chức khác)

19

Trang 25

- Thực hiện quản lí kho tiền thông qua các nghiệp vu ( quản lí tiền mặt,

hồ sơ TS thé chấp, hoặc các giấy tờ có giá khác )

- Thực hiện các nghiệp vụ thu chỉ XNK, ngoài ra, cần xử lí các giao dịchquỹ, giao dịch với các khách hàng đến giao dịch tại quầy giao dịch nhằm đảm bảo

tính an toàn và tiện lợi.

- Ngoài ra, nhiềm vụ của phòng dịch vụ khách hang là theo dõi đồng thờitong hợp dé lập báo cáo tiền tệ theo đúng quy định

e Phòng khách hang cá nhân :

- Thực hiện công việc tư vấn, hỗ trợ, và chăm sóc khách hàng về các dịch

vụ của VPBank như: các sản phâm cho vay tín chấp, thế chấp, thẻ tín dụng và cácsản phẩm dịch vụ khác theo đúng quy trình nghiệp vụ và phạm vi quy định của

VPBank.

e Phong khách hàng doanh nghiệp :

- Phòng KHDN trực tiếp giao dịch với KH là doanh nghiệp, tổ chức kinh tếkhác đề khai thác vốn băng ngoại tệ và VND Thực hiện các nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợcác doanh nghiệp các sản phẩm của ngân hàng

- Đồng thời, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đối với các DN theo đúng

quy trình tín dụng.

2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của Vpbank chỉ nhánh Hà Nội

Cũng như các chi nhánh khác trong hệ thống, VPBank chi nhánh Hà Nội

cũng tập trung vào 2 mảng lĩnh vực hoạt động chính là huy động vốn và cho vay.Huy động vốn bao gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm, ngắn hạn, tiền gửi trung và dàihạn từ các tổ chức và cá nhân có nguồn tiền nhàn dỗi Tín dụng cũng bao gồm các

khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các cá nhân, tổ chức (các doanh

nghiệp ) với các mục đích vay đa dạng như vay tiêu dùng, vay kinh doanh,

Ngoài ra, chi nhánh còn thực hiện một s6 các nghiệp vụ khác như chiết khấuthương phiếu, trái phiếu hoặc các loại giấy tờ có giá khác và các dịch vụ thanh toán,

tai trợ ngoại thương, V V

20

Trang 26

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Hà nội trong 3 năm gan đây

2 Cơ cấu loại tiền

VND 1060 88) 1413 89| 1626 86 Ngoai té 145 12 175 11 265 14

3 Co cau Ky han

Khéng ki han 275,9 22,9] 387,5 24,4| 451,9 23,9

Ngan han 550,7 45,7| 7118 48,6 | 1057,1 55,9

TDH 378,4 31,4| 428,7 27| 382/0 20,2

Nguôn: Báo cáo tổng kết VPbank chỉ nhánh Hà Nội các năm 2015, 2016, 2017

Từ nguồn dữ liệu trên, ta có thể nhận ra được tình hình huy động vốn (HĐÐV)của CN đang có sự tăng trưởng tương đối mạnh trong giai đoạn 3 năm gần đây

Trang 27

lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả nên vẫn luôn 6n định được nguồn vốn phục

vụ cho nhu cầu của các cá nhân hoặc tổ chức đi vay trong nền kinh tế Bằng biệnpháp thực hiện triển khai nhiều chương trình khuyến mại kết hợp mở rộng nhiều

loại sản phâm huy động đa dạng theo chỉ đạo của hội sở chính như: Chứng chỉ tiền

gửi dài hạn, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tặng quà,

tiết kiệm tặng thẻ cào, các chương trình, sản phẩm triển khai đạt kết quả tốt

Về cơ cấu nguồn vốn: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn là nguồn

huy động từ dân cư Với mức tăng trưởng khá mạnh qua các năm.

Hình 2.2 Kết quả huy động vốn theo khách hàng

Nguồn: Báo cáo tổng kết vpbank Hà Nội các năm 2015-2017

Ta có thé thấy, giai đoạn 2015-2017, ty trọng nguồn vốn đã huy động được từ

dân cư có xu hướng tăng mạnh (tăng 12%) Đây là dấu hiệu cho thay, NH đã phát huy

khả năng huy động vốn của minh dé thu hút tối đa nguồn tiền nhàn dỗi từ khu vực dân

cư — một trong những đối tượng đem lại nguồn tiền lớn cho các NHTM Bên cạnh đó,

khu vực các tổ chức kinh tế cũng có sự tăng trưởng nhẹ, tăng 149 tỷ đồng

Về cơ cấu loại tiền Trong huy động vốn, Chi nhánh đang có sự chuyên biếntích cực trong cơ cấu loại tiền Đồng VND tăng 566 tỷ đồng giai đoạn 2015-2017(tương đương 43.40 % so với năm 2015) Luôn chiếm trên 80% tổng nguồn vốn ma

chi nhánh huy động được.

Về cơ cấu kỳ hạn: Như truyền thống, cho vay ngắn hạn luôn là khoản vaychiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn HD được Trong giai đoạn này,doanh số CV ngắn hạn có sự gia tăng lớn Năm 2017, CV ngắn hạn đạt 1057,1 tỷ

22

Trang 28

đồng, tăng 506,4 tỷ đồng so với năm 2015 và 285,3 tỷ đồng so với năm 2016.

Nền kinh tế đang có dấu hiệu chuyền biến tốt, con người có xu hướng đemtiền đi đầu tư nên vì vậy mà họ chọn cách gửi khoản tiền trong thời gian nhà rỗi

chưa kịp đầu tư trong ngắn han dé đồng tiền vẫn có thé sinh lãi mà học thì vẫn có

thể rút tiền kịp thời điểm mà không ảnh hưởng đến lãi suất tiền gửi

23

Trang 29

Dư nợ cho vay

159 17,4 229 16,9 222 14,4 trung va dai han

Theo đối tượng

Neguon: Báo cáo tín dung chỉ nhánh các năm 2015-2017

a) Quy mô cho vay

“Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn này có sự gia tăng mạnh,

nhất là năm 2016 đạt 1356 tỷ đồng, cao hơn 443 tỷ đồng (ứng với 48,52%) so vớinăm trước (Năm 2015 chỉ đạt 913 tỷ đồng)

Năm 2017, ở mức 1540 tỷ đồng, có sự tăng nhẹ so với năm 2016 là 184 tỷđồng, hay tăng 13,57% so với năm 2016

Sự gia tăng này thé hiện sự nỗ lực của toàn chi nhánh trong thời gian này déđem lại kết quả kinh doanh tốt Tuy nhiên, không vì kết quả này mà chi nhánhngừng phấn đấu để mở rộng và phát triển hơn nữa hoạt động CV của mình bởi đây

là 1 trong 2 nghiệp vụ chính của 1 NHTM.

b) Cơ cấu cho vay

*Theo cơ cấu kỳ hạn:

24

Trang 30

Hình 2.3 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

và có mức độ gia tăng khá mạnh qua các năm Năm 2017, dư nợ NH đạt

1378 tỷ đồng, cao hơn năm 2015 là 624 tỷ đồng (tương đương tăng 82,76%)

Trong khi đó, tỷ trọng cho vay TVDH lại có xu hướng giảm nhẹ và luôn

chiếm dưới 20% tổng dư nợ Năm 2017, cho vay trung và dài hạn tăng 63 tỷ

đồng so với năm 2015, nhưng giảm nhẹ so với năm 2016 (giảm 7 tỷ đồng)

Điều này đã thé hiện là Ngân hang đang kiểm soát cơ cấu tín dụng dé giảm

thiểu mức độ rủi ro cho ngân hàng

*Theo đối tượng khách hàng: Chi nhánh vẫn tiếp tục cho vay đốitượng khách hàng doanh nghiệp là phần lớn Năm 2017, đạt 1355 tỷ đồng

(88% tông dư nợ) cao hơn năm 2015 là 556 tỷ đồng Trong giai đoạn này

ngân hàng đã tập trung tải trợ vào các dự án có quy mô lớn Bên cạnh đó,

Ngân hàng vẫn luôn quan tâm đến đối tượng cho vay là khách hàng cá nhân

với các gói sản phẩm đa dạng Năm 2017, số lượng cho vay KHCN đạt 185

tỷ đồng, cao hơn 71 tỷ đồng so với năm 2015

25

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN