Chuyên để thực tậpDANH MỤC TU VIET TAT DT gy : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ DTTgy : Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ DTTxp : Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh
Trang 1Chuyên để thực tập Khoa thong ké
LOI CAM ON
La một sinh viên đang trong quá trình thực tập, kiến thức va thời gian còn han ché,
sử dụng nguồn số liệu thứ cấp của công ty nên không tránh khỏi ý kiến chủ quan, thiếusót Mong có sự góp ý của thầy cô và các bạn dé chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn
Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tôi xin cảm ơn GS.TS Phan CôngNghĩa đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình đề tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của
mình.
SV: Bài Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 2Chuyên để thực tập Khoa thống kê
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Nghién cứu thong kê hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTổng Công Ty Cổ Phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017” làmột chuyên đề nghiên cứu độc lập của em không có sự sao chép của người khác Đề tài
là một sản pham mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũngnhư nghiên cứu về Tổng công ty Bia- Nước giải khát Hà Nội Trong quá trình viết bài
có sự tham khảo của một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và dưới sự hướng dẫn củaThầy GS-TS Phan Công Nghĩa Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu trách
nhiệm Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 3Chuyên để thực tập Khoa thống kê
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG s<-e«+dESE.4E9E434 97213077138 E77134 744 prkseeorrsee 5
DANH MỤC BIEU ĐÔ 2 e°e<©EY+e€EEE+eEEE.AEEEEACEEEAAEEEEEAeETEkeorrkirorrke 4
DANH MỤC TỪ VIET TẮTT s<-e<°V®°V+9s©SE++£©©EY+eEEE+eE2EAAeEtkxeorrxreorke 502908)0627.100n 7LLY do Chon 10 7
2.Mục đích chọn để ti cessssssssasssussesssssesusssusssusssunssnsssusssasssasesusssussssasssusssusssuassnnst 7
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -‹+++ceccvvvertttissevvvvvrtttttderrvvvrrrtttirsrrrrrr 8
4 Phuong phap nghién 0000777 8
5 Ket cau Chuy6n G6 cecccccccsssssssssssssssssssccccsscsscssssssssssssssssssccccessesessssssssssssssssscceccescssssssssssssssssssssseeeee 8
Chương 1: Những van dé lý luận chung về hiệu qua sản xuất kinh doanh của công ty
ỐỎỐỎỐÕỐ£ỶẢd 10
1.1.Khái niệm , phân loại và các quan điểm cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất
Kkinh doanh cia 60/0177 ).)).) 10
1.1.1.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh - ¿2 s2 x£s£+£++zx+zxzsz 101.1.2.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh - - - + x+sEk+E+E£E+E+EeErtzEerrezxee 141.2Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - 151.2.1Nguyên tắc xây dựng của hệ thống chỉ tiêu -2¿ 2 2 +£sz2£++zx+zxczes 151.2.2.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty - 16
1.3Các nhân tổ ảnh huớng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cùng các chỉ tiêu biểu
(2 | 5< < << HH HH HH 0H 00 0 000000004000804080 4 23
1.3.1 Nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp ) -2- 5-2 22 251.3.2.Các nhân tố khách quan (nhân tố bên ngoài doanh nghiệp) - 261.4.Các phương pháp đánh giá , phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 281.4.1 Phương pháp thống kê mô tả - 2-2 2 £+ESE£EE£EE#EE+EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEkrrkrree 281.4.2.Phương pháp dãy số thời gian - 2 ¿5£ SE9SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 291.4.3.Phuong phap Chi Vn.:.:' :- - 301.5 Két luận chương 1 o eccccsssssssssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssssssessssssssssessesssasssssessesesssussssseseeseees 32
3
SV: Bui Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 4Chuyên để thực tập Khoa thống kê
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần
Bia-Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời ky 2013-2Ö Ï7 - xe sessrsssrske 32
2.1.Téng quan về Tổng Công Ty Cổ Phan Bia — Rượu — Nước giải khát Hà Nội 322.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - 2 ¿©+2s++zx++zxezsxee 32
2.1.2.Quy mô và cơ câu tô chức của CON ty 2+ 2 s+k++E+zE£EEeEEerkrrerkerkeee 32
2.2.Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia
-Rượu-Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017 s1 g grưy 36
2.2.1.Xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty thời kỳ 2013-201/7 ¿- ¿5+ ++2x2Ek2EEE2E121121E21 21212 cv 37_Toc530686880
2.2.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phan
Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kì 2013-20 7 - - 55c s+ssssseresseresses 40
2.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổphần Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kì 2013-20 17 -¿s¿©5<¿-: 522.3.Kết luận chương 22 -2-22-©2222+t2EE‡EE+2EE22EEE211271127121127112711211 21121 221cixee 56
Chương 3 : Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của TổngCông Ty Cổ Phần Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội trong 5 năm tới từ 2018-2023
ẲẦẮẢ i ::ä Ỏ 59
3.1.Định hướng nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2018-2023
“1 59
3.1.1.Những thuận lợi va khó khăn trong kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phan Bia
-Rượu- Nước giải khát Hà NNỘI - 5 2313 919 Tnhh ng ng ng nưệp 59
3.1.2.Định hướng nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần
Bia -Rượu- Nước giải khát thời kỳ 2018-2023 - tt sssrrrrrske 60
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2018-2023
¬— 62
3.2.1.Trong ngắn han 2018-2023 - 2 2 ©E+2ESEE2EEEEEEEE22E12E127171E212212 21x 623.2.2.Trong đài hạn - - - S- + 191 111121191111 T1 TH TH HH TH HH Hệ 63
3.3.Các kiến nghị - 55t 2E 1 1E 1E11511211211211 2111111111111 11 1111111111111 11c 653.4.Kết luận chương 3 ¿5£ E SE E1 2E121121121117111111111 1111111111110 66
Phần kết luận oo cecceccecccccccccscsececsscssessessessvcsvcssesssssecsussssssessssssessessesssssesseesesseesesseesees 67LOI CAM ĐOAN ch HH HH ren 68
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 5Chuyên để thực tập Khoa thống kê
DANH MỤC CÁC BÁNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phan Bia -Rượu- Nước
giải khát Ha Nội giai đoạn 2013-2017 - Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Biến động lợi nhuận trước thuế của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia
-Rượu-Nước giải khát Hà Nội giai đoạn 2013-2017 Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: So sánh tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế của Tổng
Công Ty Cổ Phan Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội giai đoạn 2013-2017 Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Bang tổng hợp lao động của Tổng Công Ty Cổ Phan Bia -Rượu- Nước giải
khát Hà Nội thời kì 2013-20 7 ¿ + cSc St S 2E HH he 41
Bang 2.5: Biến động các chi tiêu hiệu quả sử dung lao động của Tổng Công Ty Cổ Phan
Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kì 2013-2017 ccccscscrereeereree 41
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội
giai đoạn 2013-22 ÏÏ7 tk T TT TT HT HT HT TH Tà TH TT Hàn Hiện 42
Bảng 2.7: Biến động tông nguồn vốn của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu- Nước
giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-20 17 -c +: 5+ S1 SH HH HH he 43
Bang 2.8: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Tổng Công Ty CổPhần Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017Error! Bookmark not
defined.
Bang 2.9: Cơ cấu tài sản của Tổng Công Ty Cé Phan Bia -Rượu- Nước giải khát Ha
l0: 02062000117 48
Bảng 2.10: Biến động tổng tài sản của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu- Nước giải
khát Ha Nội thời ky 2013-20177 -. -. .-s«2 Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng tài sản của Tổng Công Ty Cổ Phan
Bia -Rượu- Nước giải khát Ha Nội thời ky 2013-20177 -.- -cc+c Series 50
Bảng 2.12: Doanh thu- lợi nhuận và các yếu tố cầu thành : :+c++xczeszxrrxre 52Bảng 2.13: Kết quả tính toán 2 ©22©2+2EE222EE22EEE22E122112221227112211227122211 221 xe 53Bảng 2.14 Kết quả phân tích mô hình 1: 2: 2¿2++22ES+2222+++2E+++2zxzz+zzszzee 55Bảng 2.15.Kết quả phân tích mô hình 2: -2-2©++2E+£+2E++2E+++EE+++EEzvzzxzrxzerx 55
5
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 6Chuyên để thực tập Khoa thống kê
DANH MỤC BIÊU ĐỎBiểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu-
Nước giải khát Hà Nội giai đoạn 2013-2017 - 5 5 St *+ + Esksikskrssrske 39
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế của Tổng Công
Ty Cổ Phan Bia -Rượu- Nước giải khát Hà Nội giai đoạn 2013-2017 40Biểu đồ 2.3: Biến động lao động của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu- Nước giải
khát Hà Nội thời kì 2013-2017 ceccccecsccsssessssesssessseesssesssesssessssesssesssessssesssecssessssseasecsseee 41
Biểu đồ 2.4: Biến động vốn của Tổng Công Ty Cổ Phần Bia -Rượu- Nước giải khát
Hà Nội giai đoạn 2013-2017 ccecccccsssessesssessessesssessessesssssssssessessessasssecsessesssessessesseeeseesess 43
Biểu đồ 2.5: Biến động số vòng quay tông vốn và tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế
trên tông vôn giai đoạn 2013-22 ÏÍ7 -á- 6 2s + 3 219919 1 HH ng ng HH tt nưệp 47
Biểu đồ 2.6: Biến động số vòng quay vốn đầu tư và tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và
thuê trên vôn đâu tư giai đoạn 2013-20 Í7 -. + S- + E + E*EESEErsrerererrrerrrerkrree 48
Biéu đồ 2.7: Biến động số vòng quay vốn chủ sở hữu va tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay
và thuê trên von đâu tư giai đoạn 2013-20 Í7 - - 5c St +3 vveirrrrrrerrrre 49
Biéu đồ 2.8: Biến động tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn nợ phải trả giai
Goan 2013-2017 200 '.' 49
Biểu đồ 2.9: Biến động tài sản của Tổng Công Ty Cổ Phan Bia -Rượu- Nước giải khát
Hà Nội giai đoạn 2013-2017 -2 ©2c 2< E212 1E211271127121121127121121 1tr 51
Biểu đồ 2.10: Biến động suất sinh lời của tổng tài sản của Tổng công ty cô phần
Bia-Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kì 20 13-220 Ï”7 - cv seseksseesrserserske 53
SV: Bui Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 7Chuyên để thực tập
DANH MỤC TU VIET TAT
DT gy : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
DTTgy : Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
DTTxp : Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh
DTTrc : Doanh thu thuần hoạt động tài chính
DTT : Tổng doanh thu thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp
GTDT : Tổng các khoản giảm trừ doanh thu
LG : Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ
GV : Tổng giá vốn hàng bán
LTgy : Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
LTgp : Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
LTrc : Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
LTrr : Tổng lợi nhuận thuần trước thuế từ các hoạt động
LTR : Lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động khác
LV : Chi phí trả lãi vay vốn trong kỳ
EBIT : Lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế
LTsy : Lợi nhuận thuần sau thuế
TTNDN : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước
NSLD : Năng suất lao động
SXKD : San xuat kinh doanh
Trang 8Chuyên để thực tập Khoa thống kê
ROTC, : Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng vốn
VQypr : Số vòng quay vốn đầu tư
ROig : Tỷ suất LNTT&LV trên VCSH
VQyc : Số vòng quay vốn chủ sở hữu
ROE: Ty suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
Rg/vv : Ty suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn NPT
ROAyg : Ty suất EBIT trên tong tài sản
ROAsr : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tông tài sản
Hạ, : Năng suất sử dụng tổng tài sản
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 9Chuyên để thực tập Khoa thống kê
Phần mở đầu1.Lý do chọn để tài
Nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ có nhiều sự thay đổi, từ nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường Những
sự thay đổi tích cực làm cho các công ty phát trién mạnh mẽ và vững chắc Nhưng cũng
có những công ty đi đầu trong thời kỳ gặp không ít khó khăn Chính vì vậy các công ty
phải tự mình khang định va phát huy từ những thứ có sẵn, không ngừng hoàn thiện và
nâng cao dé khang định vị trí của mình trên thị trường quốc tế cũng như trong nước Chỉ có những công ty có quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả thì mới bền vững và phát triển Cho nên dé xác định công ty có hiệu quả không thì phải xét thông qua hiệu
quả sản xuất kinh doanh Do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề vô cùng
quan trọng đối với một công ty.
Những vấn đề đặt ra trong quá trình đánh giá hiệu của sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty Cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh, các quan điểm đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh thời kì 2013-2017 Từ thực trạng đó, sẽ giúp đánh giá xem doanh nghiệp có đạt
hiệu quả sản xuất kinh doanh không? Đó là căn cứ đề doanh nghiệp đưa ra những biệnpháp phù hợp nhất với tình hình của công ty, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
Như vậy công tác thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh
tế thị trường là vô cùng quan trọng Vì vậy, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phan CôngNghĩa, tôi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTổng Công Ty Cổ Phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017”.Nhằm giúp công ty đánh giá chính xác thực trạng hiện tại hoạt động của mình qua đóđưa ra các giải pháp giúp công ty phát triển trong tương lai
2.Mục đích chọn đề tài
2.1.Mục đích chung
Trong đề tài nghiên cứu của mình tôi xin được đặt ra mục tiêu chung Đó là biếtcách vận dụng những kiến thức đã học dé vận dụng vào thực tế Nghiên cứu cơ sở lý
luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Nêu ra được những thuận lợi của
công ty trên thị trường trong nước cũng như quốc tế Bên cạnh đó là những khó khăncủa công ty phải đối mặt như sự cạnh tranh về giá, chất lượng Và đề tồn tại, trụ vữngtrên thị trường thì các công ty cần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, hiệuquả sản xuất kinh doanh là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với các công ty
2.2.Mục đích cụ thể
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 10Chuyên để thực tập Khoa thong ké
Bên cạnh mục tiêu chung thi thông qua các dit liệu thu nhập được của Tổng công ty
Cé phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đã giúp tôi năm được tình hình sơ bộ về
tình hình hoạt động, sản xuất của công ty Bằng những phương pháp thống kê như
phương pháp dãy số thời gian, chỉ số đã giúp tôi hiểu rõ được tình hình sản xuất kinh
doanh cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.Dựa trên tình hình của công ty, tôi xin đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của công ty
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
+Nội dung: Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty
Cô Phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017
+Không gian: Tổng Công Ty Cổ Phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
+Thời gian: thời kì 2013-2017
4.Phương pháp nghiên cứu
*Nhóm phương pháp thu thập thông tin:
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích dữ liệu
*Nhóm phương pháp tổng hợp, xử lý và trình bày thông tin
- Phương pháp thông kê mô tả
- Phương pháp dãy số thời gian
- Phương pháp chỉ số
*Nhóm phương pháp phân tích đánh giá, dự báo và đưa ra quyết định
-Phương pháp định tính, phương pháp định lượng
5.Kết cấu chuyên đề
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương :
Chương 1: Những van dé lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phan
Bia-Rượu- Nước giải khát thoi kỳ 2013-2017
Chương 3 : Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng
Công Ty C6 Phan Bia- Rượu- Nước giải khát
10
SV: Bài Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 11Chuyên để thực tập Khoa thong ké
Chương 1: Những van đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty
Đề đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cần có sự hiểubiết về những lý luận chung cũng như các chỉ tiêu đánh giá Chương | sẽ giúp chúng tahiểu rõ được những điều cơ bản trên
11
SV: Bài Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 12Chuyên để thực tập Khoa thong ké
1.1.Khái niệm , phân loại và các quan điểm cơ ban dé đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Khi trả lời được hiệu quả sản xuất kinh doanh
là gì thì việc phân tích nó sẽ rat dé dang Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiệu khái niệm,
phân loại, cũng như các quan điểm hình thành nên hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất , kinh doanh là thước đo trình độ sự dụng các nguồn lực của sảnxuất, kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp Tính toán hiệu quả kinh tế của
sản xuất kinh doanh cho phép các nhà quản trị kiểm tra , đánh giá và hiệu chỉnh các
phương án kinh doanh , đưa ra các giải pháp tối ưu dé tiếp cận các mục tiêu doanh
nghiệp đã đề ra (cả trong ngắn hạn và dài hạn)
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả
cao nhất với một chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ
tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với mỗi
doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hiéu là một đại lượng so sánhgiữa chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra ( đầu vào ) Nói cách khác , hiệu quả sản xuất kinhdoanh là đại lượng so sánh giữa chi phí và kết quả
*Công thức tổng quát tính các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần , đầy đủ dạng thuận ( H )
H=S
CP
Trong do :
H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
KQ: Là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đo bằng các
chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận, giá tri sản xuât, giá tri gia tang,
CP: Là chi phí của nguồn lực gắn liền với kết quả đạt được được có thê là: nguồn lao
động, tư liệu lao động, nguồn vốn, tài sản,.
Don vi tính: lần, %, hay đơn vị tiền tệ
Các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần , đầy đủ dạng thuận cho biết cứ mỗi đơn vị chi phí
đâu vào đã chi ra trong ky tạo ra được bao nhiêu đơn vi két quả sản xuât , kinh doanh
Trang 13Chuyên để thực tập Khoa thống kê
Đơn vị: lần, % hay đơn vi tiền tệ
Các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần › đầy đủ dạng nghịch cho biết dé tạo ra một đơn vị
kêt quả dau ra thì cân phải tiêu hao (hay bỏ ra) mây đơn vi chi phí dau vào.
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Tuỳ theo từng
lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điêm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Sau đây là một sô quan điêm về hiệu quả kinh doanh:
-Quan điểm thứ nhất dựa theo phát biéu của nhà kinh tế học người Anh - Adam
Smith, cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu
thụ hàng hoá" (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Dựa theo quan điểm này thì Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
xuất, kinh doanh Nhược điểm là kết quả sản xuất kinh doanh có thé tăng lên do chi phísản xuất tăng lên hay do mở rộng các nguồn lực sản xuất Khi cùng một kết quả sanxuất, kinh doanh mà có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này thì cũng có
hiệu quả Quan điểm của Adam Smith chỉ đúng khi kết quả sản xuất, kinh doanh tăng
với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất
-Quan điểm thứ hai là: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêmcủa phần kết quả và phần tăng thêm của chỉ phí", ( Trích từ Kinh tế thương mại dịch vụ
- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên cơ sở so sánh
tương đối giữa kết quả đạt được với phần chỉ phí bỏ ra dé có được kết qua đó Sản xuất,
kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự mối liên hệ mật thiết với các yếu tố có sẵn
Chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm kết quả sản xuất, kinh doanh thay đối.
Nhược điểm là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả
và phan tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phan chi phí và phần kết quaban đầu Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của phần kết quả sảnxuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Quan điểm thứ ba là: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và
chi phí bỏ ra dé đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống
kê 1998) Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chat của hiệu
quả kinh tế Nó gan được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình
độ sử dụng các yếu tô sản xuất kin doanh Nhược điểm của nó là chưa phản ánh được
tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chỉ phí Đề phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực chúng ta phải có định một trong hai yêu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí
bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi va
vận động.
-Quan điểm thứ tư là: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật cơbản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho
mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất
bản Thống kê 1998) Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân
dân Nhưng nhược điểm ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất
13
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 14Chuyên để thực tập Khoa thống kê
đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả
mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân.
Quan điểm thứ năm là: "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã hội tong hop délựa chon các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi
lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm Bắt kỳ các quyết định cần đạt được phương
án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc, tính toán
chính xác phù hợp với sự tất yêu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thé",
(GS Đỗ Hoàng Toàn-Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất BảnThống kê, 994).
Vì vậy, mặc dù có nhiều quan điểm được đưa ra nhưng chưa có một định nghĩachính xác nào về khái niệm này nhưng chúng ta hoàn toàn có thể đánh giá theo cái nhìnbao quát, nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn với cơchế thị trường, có liên quan đến tat cả các yếu tô trong quá trình sản xuất kinh doanh,phản ánh trình độ vận dụng các nguồn lực như chỉ phí, tài sản, nguồn vốn, nguồn nhânlực, nhằm đạt được tối đa những mục tiêu mong đợi mà công ty đặt ra
1.1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
a.Phân loại hiệu quả theo quan điểm đánh giá
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo quan điểm của doanh nghiệp (cá biệt): là hiệu
quả kinh doanh thu được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp.Biéu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả tốt Đó chính là mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích tong thé
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường xuyên
quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hoà với lợi ích chung
Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự phát triển của nềnkinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thé hoạt độngđạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thê của mình
b.Phân loại hiệu quả theo nội dung chi phí
14
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 15Chuyên để thực tập Khoa thống kê
- Hiệu quả của từng yếu tố chi phí bộ phận
-Hiệu quả của chi phí tổng hợp
c.Phân loại hiệu quả theo phương pháp so sánh
- Hiệu quả tuyệt đối: là hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh doanh cụthê, băng cách xác định chênh lệch giữa mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra
- Hiệu quả tương đối: là hiệu quả được xác định bằng các so sánh về số tương đối giữa
chỉ tiêu kêt quả với chi phí
- Hiệu quả tính dưới dạng thuận: là hiệu quả sản xuất , kinh đoanh được đo lường bang
chỉ tiêu tương đôi, biêu hiện quan hệ so sánh giữa két qua đâu ra với chi phi dau vào ,
phan ánh kêt quả dau ra đạt được khi bỏ ra một đơn vi chi phí dau vào.
- Hiệu quả tính dưới dạng nghịch: là hiệu quả sản xuất, kinh doanh được đo lường
băng chỉ tiêu tương đôi biêu hiện quan hệ so sánh giữa chi phi dau vào với ket quả dau
ra, phản ánh chi phi dau vào phải bỏ ra đê tạo một đơn vị kêt quả dau ra
d Phân loại hiệu quả theo phạm vi tính toán
- Hiệu quả toàn phần, đầy đủ: là chỉ tiêu hiểu quả tương đối dạng thuận và dạng nghịch
được tính chung cho toàn bộ kêt quả sản xuât, kinh doanh và tính đây đủ với toàn bộ chi phí của từng yêu tô hoặc tính chung cho tông nguôn lực.
- Hiệu quả đầu tư tăng thêm: là chỉ tiêu hiệu quả tương đối dạng thuận và dạng nghịch
chỉ tính cho phần yếu tổ chi phi đầu tư tăng thêm và kết quả tăng thêm tương ứng củathời kỳ tính toán, được xác định bằng cách so sánh kết quả gia tăng do đầu tư tăng thêmmang lại trong kỳ với phần chỉ phí đầu tư tăng thêm trong kỳ
- Hiệu quả trung bình: là chỉ tiêu hiệu quả tương đối dạng thuận và dạng nghịch được
tính bình quân cho toàn bộ kết qua sản xuât, kinh doanh và bình quân với toàn bộ chi
phí của từng yêu tô.
- Hiệu quả cận biên: là sự so sánh giữa kêt quả đạt được do sô tiên dau tư cuôi cùng
tạo ra.
1.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Dé xây dựng hệ thống chỉ tiêu thì ta cần các nguyên tắc cau thành nên nó Bên cạnh
đó trong mục này ta mục tìm hiéu các hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuât kinh
doanh.
1.2.1 Nguyên tắc xây dựng của hệ thống chỉ tiêu
Mục tiêu :
Mục đích của nghiên cứu hiệu quả sản xuất và tìm ra thước đo mà chúng có thé sử
dụng va so sánh , phân tích những hoạt động nhằm phát hiện ra những tiềm năng và kịp
thời có biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế hiện tại góp phần củng cố và phát
15
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 16Chuyên để thực tập Khoa thống kê
triền nền kinh tế quốc dân Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phục vụ cho các nhà quản trị doanh nghiệp năm vững tình hình hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp trong từng thời kỳ , nó còn trợ giúp qua trình đưa ra quyết định chiến lược
của nhà lãnh đạo doanh nghiệp
Nguyên tắc :
-Nguyên tắc đảm bảo tính hướng đích : xác định rõ bản chat , tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh , không đường đồng nhất các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh đúng thực chất khách quan về hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải đảm
bảo chính xác , trung thực , phản ánh đúng sự thật khách quan trên cơ sở hạch toán đầy
đủ các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống : Các chỉ tiêu trong hệ thông phải có mối quan hệ
hữu cơ với nhau, trong hệ thống phải thé hiện rõ các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu , các
chỉ tiêu từng mặt và tổng hợp hiệu quả Số lượng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát
hết những mặt cơ bản có liên quan đến hiệu quả chung Các chỉ tiêu được chọn phải là
những chỉ tiêu đặc trưng và tiêu biểu nhất, đồng thời phản ánh và phân tích được mốiquan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt , các bộ phận Và phải đảm bảo có nội dung,
phạm vi và đơn vị tính phù hợp với yêu cầu đánh giá tính hình thực hiện mục tiêu hiệuquả, lợi nhuận của doanh nghiệp
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia làm hai phần : hiệu
quả sử dụng nguôn lực và hiệu quả chi phí thường xuyên
-Hệ thống chỉ tiêu phan ánh kết quả và chi phí cho sản xuất , kinh doanh phải có tínhhướng đích Đề phục vụ tốt nhất cho công tác quản trị doanh nghiệp , các chỉ tiêu phảnánh kết quả và chi phí phải phản ánh tốt nhất thực tế hoạt động sản xuất , kinh doanh
của doanh nghiệp
-Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và chi phí sản xuất , kinh doanh phải có tính thực tiễn Nguyên tắc này yêu cầu các chỉ tiêu phải có khả năng thu thập được từ hệ thống hạch
toán mà doanh nghiệp đang áp dụng hoặc có thê được ghi chép trong tương lai gần
-Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với khả năng tính toán của phần lớn các doanh nghiệp
Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính hiệu quả hữu ích Nghĩa là phải có tác dụng thiết
thực phục vụ cho công tác quản tri sản xuât , kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh cần có một hệ thống chỉ tiêu sao cho phản ánhđược day đủ tính chất, thực trạng của doanh nghiệp Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu
hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
16
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 17Chuyên để thực tập Khoa thống kê
1.Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động
Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là cần thiết đối với doanh nghiệp Từ đó thấy
rõ việc sử dụng lao động của doanh nghiệp đã tốt hay chưa , sau đó sẽ khắc phục nhữngđiểm yếu dé đạt được hiệu quả sử dụng cao hơn
KQ
WL =>
Trong đó :
W,: Năng suất bình quân một lao động
KQ: là kết quả sản xuất, kinh doanh Có thể tính băng tiền tệ (giá trị sản xuất, giá trị
gia tăng, giá tri gia tăng thuân, doanh thu bán hàng và cung cap dịch vụ hay doanh thu thuân vé bán hang và cung cap dịch vụ)
L: là số lượng lao động bình quan
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động là chỉ tiêu tương đối thời kỳ Chỉ tiêu có đơn
vị tính là tiên tệ/ lao động Chỉ tiêu phản ánh cứ một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đông kêt quả sản xuât.
2.Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
*Nguôn vốn của doanh nghiệp là các nguồn lực tài chính được doanh nghiệp huy
động trong sản xuât, kinh doanh mà quá trình vận động, chuyên hóa của chúng tao lập nên các quỹ tiên tệ, doanh nghiệp sử dụng chúng đê tạo lập nên các loại tài sản của mình.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết đối với doanh nghiệp Từ đây người
đứng đầu doanh nghiệp sẽ thay được tình hình sử dụng vốn có hiệu quả hay không Từ
đó đưa ra các giải pháp dé doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (tài sản), tránh cho việc lãng phí.
Hiệu quả sử dụng tông vôn được thông kê qua tính và so sánh hai chỉ tiêu là sô vòng
quay tông vôn và tỷ suât lợi nhuận trước lãi vay và thuê trên tông vôn.
Số vòng quay tổng vốn (VQ+y) Chỉ tiêu có don vị tính là số lần
DTT
VQrv==— TV
Trong đó:
DTT: Doanh thu thuần
TV : Tong vốn bình quân sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng vốn (ROTCg) Chỉ tiêu có đơn
vị tính là số lần( hay số % hoặc đơn vị tiền tệ)
17
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 18Chuyên để thực tập Khoa thống kê
ROTCg==—
Hoặc:
ROTCp==— x 100
Trong đó:
EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
TV : Tổng vốn bình quân sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
Nguồn vốn của doanh nghiệp có thé được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau
Dưới đây là một sô loại vôn được phân loại dựa theo nguôn hình thành:
*Vốn chủ sở hữu (VC) là phần còn lại của tổng giá trị tài sản sau khi đã bù đắp các
khoản nợ phải trả.
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được đánh | gia qua 2 chỉ tiêu chủ yếu là: Số vòng quay vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Số vòng quay vốn chủ sở hữu (VQyc): Chỉ tiêu có đơn vị tính là số lần, tính bằng
cách so sánh doanh thu thuân hoạt động kinh doanh tạo ra trong năm với vôn chủ sở hữu bình quân trong năm:
DTTxp VQvc = "— WE
Trong đó:
DTT&p: Doanh thu thuần hoạt động kinh doanhVC: Vốn chủ sở hữu bình quân trong năm
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ): Chỉ tiêu có đơn vị tính là số lần,
tính băng cách so sánh lợi nhuận sau thuê tạo ra trong năm với vôn chủ sở hữu bình
quân trong năm:
ROE= =
Hoặc
ROE=—= x 100
Trong đó:
LTsr: Lợi nhuận sau thuế tao ra trong năm
VC: Vốn chủ sở hữu bình quân trong năm
*Vốn nợ phải trả (NPT) là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh,
doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả hay phải thanh toán từ các nguôn lực của mình cho
18
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 19Chuyên để thực tập Khoa thống kê
các chủ nợ gôm: vay và thuê tài chính ngăn hạn, dài hạn của ngân hàng và của các tô
chức tín dụng, các khoản phải trả nhưng chưa đên kỳ hạn.
Hiệu quả sử dụng vốn nợ phải trả nói chung của doanh nghiệp được thống kê qua tính
và so sánh chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn nợ phải trả (Rp /NPT):Chỉ tiêu có don vi tính là số lần (hay số %, hoặc đơn vị tiền tệ), được tính băng cách sosánh số EBIT thu được trong năm với vốn nợ phải trả bình quân trong năm:
3.Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng
-Tai sản của doanh nghiệp là hình thái hiện vật của vốn ứng ra ban dau và trong các
giai đoạn tiép theo của quá trình sản xuât, kinh doanh nhăm mục dich sinh lời va tang
giá trị tôi đa cho các chủ sở hữu.
*Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp được thống kê qua hai chỉ tiêu: năng
suât sử dụng tông tài sản và tỷ suât lợi nhuận tính trên tông tài sản.
Năng suất sử dụng tổng tài sản (Hs): Chỉ tiêu có đơn vi tính là số lần (hoặc đơn vị
Nó cho ta biết cứ một đơn vị tiền tệ tổng tài sản sử dụng vào sản xuất, kinh doanh
trong năm tao ra được mây đơn vi tiên tệ giá tri sản xuât ( hay doanh thu thuân hoạt động kinh doanh hoặc tông doanh thu thuân từ các hoạt động của doanh nghiệp).
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản (ROA,): chỉ tiêu này được
tính sô lân (% hoặc đơn vi tiên tệ)
Trang 20Chuyên để thực tập Khoa thống kê
ROAp= — x100
Trong đó:
EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuếTS: Tổng tài sản
Chỉ tiêu nay đo lường khả năng sinh lời kinh tế (chưa kế đến anh hưởng của thuế va
đòn bảy tài chính) của tông tài sản cho chủ sở hữu và các chủ nợ.
Tỷ suat lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROAsr): chỉ tiêu nay được tính số lần
(% hoặc đơn vi tiên tệ)
1.2.2.2.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
1 Giá trị sản xuất (GO)
GO=C+V+M Trong đó :
C - Chi phí về lao động quá khứ
V - Chi phí về lao động sống
M- Lợi nhuận
Ưu điểm khi ding GO để tính hiệu quả là có thé tổng hợp được toàn bộ kết qua sản
xuât, kinh doanh và có thê dùng đê so sánh mức hiệu quả đạt được của từng doanh nghiệp theo thời gian
Tuy nhiên , do GO có sự tính toán trùng lặp rất lớn nên không thé dùng dé so sánh hiệu
quả giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất khác nhau Bởi vì mỗi ngành có
những đặc điểm tính chất khác nhau và GO cũng được tính theo các phương pháp khác
Trang 21Chuyên để thực tập Khoa thống kê
-Theo phương pháp sản xuất
VA=GO-IC
NVA=GO-IC-C, Trong do :
IC- Chi phi trung gian
C,-Khau hao TSCD
-Theo phương pháp phân phối
VA=V+M+C, NVA= VA-C,
= GO-IC-C,
Hai chi tiêu nay có ưu điểm là đã loại bỏ được sự trùng lặp trong tính toán Do vậy các
chỉ tiêu hiệu quả tính ra cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp theo cả thời gian và
không gian.
3 Các chỉ tiêu về doanh thu
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTgy)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế hoặc
có thê thu được trong kỳ nhờ bán sản phâm hang hóa và dịch vụ của doanh nghiệp ở kỳ
* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTTpy)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ phản ánh số tiền thực tế doanh nghiệp
thu được trong hoạt động bán hang và cung câp dịch vụ
Trang 22Chuyên để thực tập Khoa thống kê
t- Các khoản giảm trừ doanh thu tính theo một đơn vị sản phẩm
Các khoản giảm trừ doanh thu trong doanh gồm có : Chiết khẩu thương mại, giảm giá
hang ban , hang đã ban bị trả lại, các loại thuê
*Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh (DTTxp)
Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệp , ngoàidoanh thu thuần từ hoạt động bán hang , cung cấp dịch vụ còn phải kề đến doanh thu từ
hoạt động tài chính
DTTặp =DTTpy +DTTrc
Lưu ý : Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng chính là doanh thu thuần từ hoạt động
tài chính
*Tổng doanh thu thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp ( DTT )
Tổng doanh thu thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp là tổng cộng doanh thu thuần
thu được từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp , gồm : hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ ; hoạt động tài chính và hoạt động khác
DTT=DTTkp+DTTk Hoặc :
DTT=DTTpgu+DTTrc+DTT:
Trong đó :
DTT¿: Doanh thu thuần từ hoạt động khác ( chính là khoản thu nhập khác từ doanhnghiệp )
4.Các chỉ tiêu về lợi nhuận
*Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ (LG)
Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp là khoản lợi nhuận
thu được sau khi lay doanh thu thuần về bán hang và cung cap dich vụ trừ phan giá vốn hàng bán :
LG=DTTpu-GV
Hay :
LG=%(p — t—z)q
Trong do :
GV : Tổng giá vốn hàng bán ( tổng giá thành sản xuất của sản phẩm bán )
p: Giá bán đơn vị sản phâm
t: Các khoản giảm từ doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm
22
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 23Chuyên để thực tập Khoa thống kê
z: Giá vốn ( giá thành sản xuất ) một đơn vị sản phẩm
q’: Số lượng sản pham đã tiêu thụ được trong ky
*Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( LTpy )
Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính là lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ khấu trừ đi phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
LTgy =LG-(CPBH&CPQLDN) Hay :
LTgy = 3%(Ð — t— Zz— c)q
Trong đó :
c:Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu
thụ.
*Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh (L Tp)
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ phần lợi nhuậnthuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ (LTpn) va lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
(LTrc)
LTtp=LTpi+LTrc Hoặc :
LTgp=(LG-CPBH-CPQLDN)+( DTTrc-CPTC)
Hay:
LTKp=DTTxp-(GV+CPBH+CPQLDN+CPTC)
Trong đó :
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (LTrc) là phần chênh lệch dương giữa doanh
thu thuần từ hoạt động tài chính và chi phí cho hoạt động tài chính
*Tổng lợi nhuận thuần trước thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (LTr)
Tổng lợi nhuận thuần trước thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp là chỉ tiêu lợi
nhuận bao gồm lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động kinh doanh (LT¿p), cộng với lợinhuận thuần thu được từ hoạt động khác ( LTx)
LTpr = LTxp +LTw Hoặc :
Trang 24Chuyên để thực tập Khoa thống kê
Trong hoạt động sản xuất , kinh doanh doanh nghiệp dựa vào hai nguồn vốn là vốn
chủ sở hữu và vốn đi vay Đối với vốn đi vay, doanh nghiệp phải thực hiện việc trả lãi
định kỳ Chi phí trả lãi vay là lợi nhuận của nhà cho vay, nó là một khoản cấu thành chiphí kinh doanh đã bị khấu trừ khi tính lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Bây giờ được cộng trở lại dé xác định quy mô lợi nhuận của các chủ thể: doanh
nghiệp, nhà nước và nhà cho vay
EBIT=LTrr+LV
Trong do :
LV là chi phí trả lãi vay vốn trong kỳ
EBIT được sử dụng rộng rãi do nó đã loại bỏ sử khác nhau giữa cấu trúc vốn và tỷ suấtthuế giữa các doanh nghiệp khác nhau Đồng thời EBIT cũng cho thấy khả năng tạo lợinhuận của doanh nghiệp , giúp nhà đầu tư đễ dàng so sánh các doanh nghiệp với nhau
*Lợi nhuận thuần sau thuế (LTsr)
Lợi nhuận thuần sau thuế là tổng lợi nhuận thuần thu được từ các hoạt động củadoanh nghiệp còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước.Lợi nhuận thuần sau thuế dùng để trích lập các quỹ của doanh nghiệp và phân chia lợiích giữa các nhà đầu tư:
LTsr=LTrr-TTNDN
Trong do :
TTNDN : chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước
5 Chi phí trung gian (IC)
Chi phí trung gian của doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản
xuất, bao gồm toàn bộ chỉ phí thường xuyên về vật chất như: nguyên vật liệu, nhiên
liệu, động lực, chi phí vật chất khác và chi phí dịch vụ đã được sự dụng trong quá trình
sản xuất ra của cải vật chất và thực hiện các dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời
gian nhất định Chi phí trung gian của doanh nghiệp bằng tổng chi phí trung gian củacác hoạt động sản cuất và dịch vụ có doanh nghiệp
*Chi phí vat chat
- Nguyên vật liệu chính, nguyên vat liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài đã sử dung
cho sản xuât trong kỳ tính toán.
Trang 25Chuyên để thực tập Khoa thống kê
-Những hao hụt, mat mát về nguyên, nhiên liệu: tài sản lưu động do những biến cố thông
thường hoặc những rủi ro bât thường
- Tiên thuê quảng cáo
-Tiên thuê công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên
-Tién chi thuê các tô chức quôc tê và nghiên cứu khoa học
- Các tiền phí khác
1.3 Các nhân tô ảnh huởng dén hiệu quả sản xuât kinh doanh cùng các chỉ tiêu
biêu hiện
Kết quả kinh doanh của một công ty thay đối hang năm, có thé thay đổi theo hướng
tích cực cũng có thê thay đôi theo hướng tiêu cực Sự thay đôi đó là do ảnh hởi bởi các yêu tô khác nhau, đó là: Yêu tô chủ quan và yêu tô khách quan.
1.3.1 Nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp )
1.Yếu tố tài chính
Một doanh nghiệp có thé tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trườngcần phải có sự vững mạnh về mặt tài chính Khi có tài chính tốt thì doanh nghiệp sẽ
hoạt động được liên tục mà không bị ngắt quãng do thiếu hụt tài chính Doanh nghiệp
cũng sẽ điều kiện dé tiếp cận tới công nghệ hiện đại, cũng như đãi ngộ của lao động sẽ
được nâng cao hơn.
2.Nguôn nhân lực
Con người là yêu tố quan trọng trong doanh nghiệp và cũng là quyết định chính
trong mọi hoạt động của doanh nghiệp Con người có thê trực tiếp hay gián tiếp tạo ra
sản phẩm Việt Nam đang theo công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì trình độ chuyên môncủa lao động là rất quan trọng Người lao động có tay nghề tốt sẽ tạo ra được những sản
phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thời gian và vật liệu sản xuất, làm tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn người quản lý xẽ đưa ra định hướng, điều hành
doanh nghiệp Người quản lý quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Vì vậy, trongnhân tô nguồn nhân lực thì trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sảnxuất kinh đoanh Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải lên kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển
25
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 26Chuyên để thực tập Khoa thống kê
dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động,
nhât là đội ngũ các cán bộ quản lý.
3.Trình độ kỹ thuật công nghệ
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất nào sử dụng kỹ thuật và côngnghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh Ngày nay vai trò của kỹ thuật
và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao Đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là
đầu tư cho nghiên cứu và phát trién.
1.3.2.Các nhân tố khách quan (nhân tố bên ngoài doanh nghiệp)
1 Yếu tố chính trị và luật pháp
Môi trường chính trị và luật pháp tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và khaithác cơ hội kinh doanh và thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Chính trị ồnđịnh là yếu tô đầu tiên quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sự thay đổi vềchính trị có thể gây tác động có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự pháttriển của doanh nghiệp khác Một khi hệ thống pháp luật hoàn thiện và có sự nghiêm
minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trên thị trường, tránh tình trạng lừa đảo,buôn lậu
Mức độ ôn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp
có thê đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của của
nó đến doanh nghiệp như thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là
yêu cầu không thê thiếu được khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường
2 Yếu tố kinh tế
Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yêu tổ kinh tế cả trong ngắn han, dài hạn va sự
can thiệp của chính phủ tới nên kinh tê Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yêu
tô kinh tê đê quyét định dau tư vào các ngành, các khu vực.
- Tình trạng của nền kinh tế: bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn
nhât định của chu kỳ nên kinh tê, doanh nghiệp sẽ dưa ra những quyêt định phù hợp cho riêng mình.
-Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: lãi suất, lạm phát, cũng sẽ ảnh hưởng đến sự
phát triển của doanh nghiệp.
- Các chính sách kinh tế của chính phủ: luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triển
kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: giảm thuế, trợ cap Hay
sự thay đổi về tiền thuế tiêu dùng đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh nghiệp
-Trién vọng kinh tế trong tương lai: Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP
trên von dau tu
26
SV: Bui Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 27Chuyên để thực tập Khoa thống kê
3 Yêu tô văn hóa — xã hội
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thô đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc
trưng, và những yêu tô này là đặc diém của người tiêu dùng tại các khu vực đó.
Yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt làcác văn hóa tinh thần Tuy vậy chúng ta cũng có sự giao thoa của các nền văn hóa khácnhau Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng pháttriển với các ngành Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanhnghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thànhcác nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm ly, thu nhập khác nhau:
-Tudi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống
-Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập
-Lối sống, học thức,các quan điểm về thâm mỹ, tâm lý sống
- Điều kiện sống
Đây cũng là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nóquyết định mức độ chất lượng, sỐ lượng, chủng loại, Doanh nghiệp cần phải nắm bắt
và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình
quân của tầng lớp dân cư Yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuấtcũng như công tác marketing, quảng cáo, tiếp cận khách hàng và cuối cùng là hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
4 Yếu tổ công nghệ
Thế giới đang đi theo xu thế hiện đại, sử dụng các công nghệ, máy móc và cuộc
sống Điều này giúp con người đỡ vat vả hơn cũng như sẽ tạo ra được chất lượng san
phẩm tốt, đồng đều Vì thế các doanh nghiệp phải bắt kip được với xu thé dé tránh lạc
hậu Các yếu tố kỹ thuật công nghệ cần phân tích:
— Mức độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc độ phát triển sản phẩm mới,
chuyên giao công nghệ kỷ thuật mới trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.
— Các yếu tô môi trường vĩ mô có tác động lẫn nhau và có vai trò quan trọng đối với
doanh nghiệp.
5 Sự cạnh tranh trong và ngoài ngành
- Khi một doanh nghiệp cạnh tranh và hành động không khéo dé các doanh nghiệp
khác năm bắt được cơ chế cạnh tranh của mình thì mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên
gay gắt Các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh hoặc là bắt chước cách thức khai thác lợi
thế cạnh tranh hoặc sẽ đi tìm các lợi thế khác, và như vậy các doanh nghiệp không
ngừng tìm kiếm các phương thức cạnh tranh mới
-Bên cạnh sự cạnh tranh của các doanh đã có sẵn trong ngành thì vẫn sẽ có sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp mới đang nhăm nhe gia nhập vào ngành Vì thê đê đứng
27
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 28Chuyên để thực tập Khoa thống kê
vững trên thị trường thì các doanh nghiệp phải đưa ra những giải pháp đối phó được
những tình huông bât ngờ xảy ra.
6 Nguy cơ sản phẩm thay thế
Các sản phâm thay thế muốn nói đến các sản phâm từ các ngành khác Độ co giãn
giá của một sản phẩm bị tác động bởi sản phẩm thay thé, sự thay thế càng đơn giản thinhu cau càng trở lên co giãn vì khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn Sản phẩm thaythế phụ thuộc vào khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành Sự cạnh tranhgây ra bởi nguy cơ thay thé là do các sản phâm thuộc các ngành khác Trong khi nguy
cơ của sản phẩm thay thế thường tác động vào ngành kinh doanh thông qua cạnh tranh
giá cả, tuy nhiên có thê có nguy cơ thay thế từ các nguồn khác, khi áp lực từ các sản
phẩm thay thé cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị tác động xấu và ngược
lại.
1 Quyền lực của khách hàng
Khách hàng là một yếu tố rất cần thiết cho một doanh nghiệp Quyền lực của khách
hàng là khả năng tác động của khách hàng trong một ngành sản xuất Thông thường khi
khách hàng có lợi thế trong đàm phán hay được gọi là khách hàng có quyên lực lớn,
quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng trong | một ngành sản xuất gần với trạng thái
thi trường là các nhà kinh tế học gọi là độc quyền mua — đó là trường hop mà trên thị
trường có rất nhiều người bán và chỉ có một hay một số rất ít người mua
Trong điều kiện thị trường như vậy thì người mua thường có vai trò quyết định trongviệc xác định giá cả Trên thực tế thì trạng thái thị trường độc quyền mua như vậy ít khixảy ra, nhưng thường có một sự không đối xứng giữa một ngành sản xuất và thị trường
người mua.
8 Quyền lực nhà cung cấp
Ngành sản xuât đỏi hỏi phải có nguyên nhiên vật liệu, lao động và các yêu tô đâu vào khác Nhà cung cap, nêu có lợi thê vê quyên lực trong dam phán có thê có những
tác động quan trọng vào ngành sản xuât, như việc ép giá nguyên, nhiên vật liệu.
1.4.Các phương pháp đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có rất nhiều cách dé đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhưng
trong chuyên đề thực tập này em sẽ sử dụng 3 phương pháp sau: phương pháp thống kê
mô tả, phương pháp dãy số thời gian, phương pháp chỉ số.
1.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả bao gồm các phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và trình bày dữ liệu
bang bang và đồ thi, tính toán các đặc trưng của dữ liệu như trung bình, mốt, trung vị,
a.Bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống,
hop lý và rõ ràng, nhăm nêu lên các đặc trưng vê mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
28
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 29Chuyên để thực tập Khoa thống kê
Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những con số bộ phận
va chúng có liên hệ mật thiệt với nhau.
Bảng thống kê giúp việc nghiên cứu thực hiện các phương pháp phân tích khác đượcdiễn ra nhanh gọn là tiện lợi đồng thời là công cu dé tổng hợp dữ liêu được khoa họchơn tránh cho việc trình bày bị giàn trải, khó hiểu
Có thê chia làm ba loại bảng thống kê: bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp
b.Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đường nét hình học dùng dé miêu tả có tínhchất quy ước các tài liệu thống kê Đồ thị thống kê còn kết hợp giữa các con số và cáchình vẽ, đường nét mà màu sắc để trình bày và phân tích đặc điểm số lượng của hiệntượng giúp người xem dé dàng hiểu được
Nhìn vào đồ thị thong kê, ta sẽ nhận định được ngay xu hướng biến động, tỷ trọngcủa các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh mà không cần phải xem lại bảngthông kê
1.4.2.Phương pháp dãy số thời gian
e Khái niệm
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc nghiên cứu
sự biên động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy sô thời gian.
Day số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời
gian Dựa vào đặc diém của các mức độ ( phản ánh quy mô, khôi lượng của hiện tượng
qua thời gian ) dãy sô thời gian được phân chia làm 2 loại :
-Dãy số thời kỳ : khi các mức độ của dãy số là số tuyệt đối thời kỳ, phản ánh quy
mô (khối lượng) của hiện tượng được tích lity trong những khoảng thời gian nhất định
-Dãy số thời điểm : khi các mức độ của dãy số là số tuyệt đối thời điểm , phản ánh
quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
Do vậy , mục dich của phương pháp dãy số thời gian là chỉ và tách biệt các yếu tố
đã ảnh hưởng đến dãy số Điều này ảnh hưởng đến quan trong đến việc dự đoán cũngnhư nghiên cứu biến động của sự vật hiện tượng nghiên cứu Day số thời gian cũng là
một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nha quản tri trong việc đưa ra những quyết định
đúng đắn và tốt nhất cho doanh nghiệp
e Nhiệm vụ
Nhiệm vụ phân tích thống kê theo phương pháp dãy số thời gian phản ánh nhiệm
vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu, ngoài ra
còn dùng dé phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tổ đối với biến
động chung của hiện tượng nghiên cứu.
e - Nguyên tắc chọn phương pháp nay:
29
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 30Chuyên để thực tập Khoa thống kê
+Nội dung và phương pháp này tính chỉ tiêu qua thời gian là phải đảm bảo sự thốngnhất
+Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải được thống nhất
+Các khỏng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số thời kì
e Dựa vào phương pháp dãy số thời gian, ta có thé tính được các tiêu chí :
+ Mức độ bình quân theo thời gian: Là mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của
một dãy sô thời gian.
yị†+y2+-'+Yn_1+Vn _ Xi 1V¡
n n
y=
Trong đó y; (i= 1, 2, , n) là các mức độ của dãy số thời ky
+ Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối : là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối
của hiện tượng giữa hai thời gian.
ỗi = Yi — Ÿ¡~1
+ Tốc độ tăng ( giảm ): là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối giữa các mức
độ của hiện tượng qua thời gian.
ổi
Vi-1
aj= =t; —1
+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn: là chỉ tiêu phản ánh cứ 1% của
tôc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng hiện tượng nghiên cứu tăng thêm (hoặc giảm di) một lượng tuyệt đôi cụ thê là bao nhiêu.
tế so với kế hoạch , mục tiêu ( chỉ số kế hoạch ) Don vi tính của chỉ số là lần hay %
* Phương pháp chỉ số có nhiều tác dụng trong đời sống kinh tế, cu thé:
+Phản ánh biến động của hiện tượng theo thời gian
+Phản ánh biến động của hiện tượng theo thời gian
+Phản ánh nhiệm vụ kê hoạch và tình hình thực hiện kê hoạch đôi với các chỉ tiêu
nghiên cứu.
+Phân tích vai trò và ảnh hưởng biên động của từng nhân tô đôi với biên động chung
của hiện tượng nghiên cứu.
30
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 31Chuyên để thực tập Khoa thống kê
* Chúng ta phân tích hai chỉ số thông dụng và quan trọng nhất của thống kê kinh tế
xã hội, đó là:
1.Chỉ số phát triển: là số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời điêm khác nhau.
Các ký hiệu:
0- Kỳ gốc
1- Kỳ nghiên cứu p- Giá bán
q- Khối lượng hàng hóa tiêu thụ
D=},pq- Doanh thu trong kỳ
i-Chi số đơn
I- Chỉ số tổng hợp
-Chỉ số đơn phản ánh biến động của từng mặt hàng
+Chỉ số đơn về giá phản ánh biến động giá của từng mặt hàng
— Pa Công thức: i
P2 p
+Chi số về khối lượng sản phẩm phan ánh biến động khối lượng của từng mặt hàng
=8 Công thức: i
q2 q
Trong đó: q là khối lượng sản phẩm đóng vai trò quyền sé
+Chỉ số tổng hợp về khối lượng sản phẩm: phản ánh biến động chung về khối lượng
sản phâm của tât cả các loại hàng hóa.
_ ÀP4i
4 Xpqo
Công thức: |
Trong đó: p là giá của từng mặt hàng, đóng vai trò quyên số
2.Chỉ số không gian: là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một
hiện tượng nghiên cứu ở hai không gian khác nhau.
-Chỉ số đơn:
31
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 32Chuyên để thực tập Khoa thống kê
+Chỉ sô đơn về giá: phản ánh quan hệ so sánh vê giá của một mặt hang cụ thé nao đó ở
hai không gian khác nhau.
Công thức: bé) as
Trong đó: A, B là hai không gian khác nhau.
+Chỉ số đơn về khối lượng sản phẩm: phản ánh quan hệ so sánh về khối lượng sản phẩm
của một mặt hàng cụ thê nào đó ở hai không gian khác nhau.
Công thức: Ï A =12
š a@) ~ ap
Trong do: A, B là hai không gian khác nhau.
-Chỉ số tổng hợp:
+Chỉ số tổng hợp về giá: phản ánh mối quan hệ so sánh về giá của một nhóm hay tắt cả
các mặt hàng ở hai không gian khác nhau.
R ¬ _ ZpaQ
Công thức: bé) = Spend
Trong đó: quyền số Q=q, + gp là khối lượng sản pham của từng mặt hang ở cả hai
không gian A và B đê đảm bảo tính đông nhat.
+Chi số tông hợp về khối lượng sản pham: phan ánh quan hệ so sánh về khối lượng sản
phâm của một nhóm hay tat cả các mặt hàng ở hai không gian khác nhau với quyên sô
là giá.
a = 2JAPn qŒ) XqgPn
Công thức: |
Hệ thống chỉ số:
Là một dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau hợp thành một đăng thức nhất định Cơ
sở đê xây dựng một hệ thông chỉ sô là dựa vào các phương trình kinh tê.
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phương pháp chỉ số phân tích mối liên hệ chi phí đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh và kết quả sản pham đầu ra của doanh nghiệp Ta có thé vận dụng phươngpháp chỉ số để phân tích sự biến động của vốn, sự biến động của tài sản, sự biến động
của lực lượng lao động,
32
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 33Chuyên để thực tập Khoa thong ké
1.5.Kết luận chương 1
Nội dung chương 1 giúp chúng ta hiéu được :
Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quátrình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh là thu được lợi ích nhiều hơn Hệthống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắcxây dựng hệ thống chỉ tiêu cùng với cách xác định hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: Thị trường đầu vào và
dau ra của doanh nghiệp, con người, quản lý, kĩ thuật công nghệ Từ đó đưa ra các giải pháp khăc phục đê nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh của công ty.
Các phương pháp dé phân tích rõ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: phương
pháp dãy số thời gian, phương pháp chỉ số, phương pháp hồi quy tương quan
Những lý luận chung về hiệu quả sản xuất mà vừa tìm hiểu ở trên là cơ sở dé thực
hiện việc nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuât kinh doanh của Tông công ty Cô phân
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội thời kì 2013-2017.
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công
Ty Cé Phần Bia- Rượu- Nước giải khát Hà Nội thời kỳ 2013-2017
Van đề đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với bat kỳ một công ty nào cũng
vô cùng quan trọng Từ đó các công ty sẽ biết được công ty của mình có đang sản xuấtkinh doanh hiệu quả không Nếu không thì sẽ đưa ra các giải pháp để khắc phục Vàtrong chương này, ta sẽ cùng đi phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Tổng Công Ty Cổ Phan Bia — Rượu — Nước giải khát Hà Nội thời kì 2013-
2017.
2.1 Tong quan về Tổng Công Ty Cổ Phan Bia — Rượu — Nước giải khát Hà Nội
Đề phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của một công ty thì ta cần phải hiệu rõ
về công ty đó Trong mục nay chúng ta cùng quy mô và cơ cau vận hành của Tổng Công
Ty Cô Phan Bia - Rượu — Nước giải khát Hà Nội.
33
SV: Bài Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh
Trang 34Chuyên để thực tập Khoa thống kê
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của Tổng công ty Cé phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là
Nhà máy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890, là khởi đầu cho một
dòng chảy nhỏ bé cùng song hành với những thăng tram của Thăng Long - Hà Nội
Ngày 15/8/1958, trong không khí cả nước sôi sục chào mừng kỷ niệm 13 năm Cách
mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bốn
năm Thủ đô hoàn toàn giải phóng; chai bia Việt Nam đầu tiên mang nhãn hiệu Trúc
Bạch ra đời trong niềm vui xúc động lớn lao của cán bộ công nhân viên Nhà máy
Một sản phẩm khang định quyên làm chủ của người lao động, phục vụ nhu cầu thiết
yếu của xã hội trong giai đoạn khôi phục và phát triển Từ cột mốc này, Nhà máy bước vào thời kỳ mới — thời ky khang định thương hiệu của ngành Công nghiệp nước ta nói
chung và ngành Đồ uống nói riêng, là niềm tự hào của Hà Nội và cả nước Từ đó trở đi,ngày 15/8 hàng năm được chọn là Ngày truyền thống của Bia Hà Nội
Ngày 6/5/2003, Bộ trường Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có Quyết định
số 75/2003/QD-BCN thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (viết
tat là HABECO) Từ ngày 16/6/2008, Tổng công ty chính thức chuyên đôi mô hình tổchức từ một Tổng Công ty Nhà nước sang Tổng Công ty Cổ phần Đây là bước ngoặt
quan trọng dé Bia Hà Nội khẳng định vị thế của mình trong giai đoạn hội nhập.
Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển, đến nay,
Habeco đã trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành Đồ uống ViệtNam.
Những dòng sản phẩm nổi tiếng làm nên thương hiệu Habeco như Bia hơi Hà Nội,
Bia lon Hà Nội, Bia Trúc Bạch, Hanoi Beer Premium đã nhận được sự tin yêu của
người tiêu dùng về cả chất lượng và phong cách, chinh phục những người sành bia trong
và ngoài nước.
Với bí quyết công nghệ - truyền thống trăm năm, cùng hệ thống thiết bị hiện đại,đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm củaHABECO đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng trong nước cũngnhư quốc tế Thương hiệu BIA HÀ NỘI ngày hôm nay được xây dựng, kết tỉnh từ nhiềuthế hệ, là niềm tin của người tiêu dùng, niềm tự hào của thương hiệu Việt
Với sức vươn lên mạnh mẽ của một cây đại thụ trong ngành nước giải khát Việt
Nam, các sản phẩm của HABECO được phân phối rộng rãi tới không chỉ ở thị trường
trong nước mà cả tại các thị trường nước ngoài như Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Đức,
Mỹ, Australia, cùng nhiều quốc gia khác trên thế giới
2.1.2.Quy mô và cơ cau tô chức của công ty
1.Quy mô
Tiền thân của Tổng công ty Habeco là Nhà máy Bia Hommel có quy mô 30 nhân
công, do một người Pháp tên là Hommel thành lập năm 1890 với mục đích phục vụ
quân viễn chinh Pháp Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui,
34
SV: Bùi Thị Ngọc Trâm Thống kê kinh doanh