Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch LiênTrường Đại học kinh tế quốc dân KHOA quản trị kinh doanh chuyên đề thực tập Dé tai: Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tai Công ty
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Trường Đại học kinh tế quốc dân
KHOA quản trị kinh doanh
chuyên đề thực tập
Dé tai:
Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tai
Công ty TNHH Nam Sơn
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Thạch Liên
Sinh viờn thực hiện: Vũ Thị Cẩm Huyền
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Chiến lược sản pham là một trong bốn chiến lược quan trọng mà bat kỳ công
ty nào khi tham gia vào một thị trường đều phải thực hiện và phải thực hiện tốt décông ty có thé tồn tại và phát triển Việc thực hiện tốt chiến lược sản phẩm là nềntảng thúc đây cho các chiến lược khác phát huy tốt tác dụng của nó
Doanh nghiệp muốn thành công trong bất kỳ ngành kinh doanh nào, điềuquan trọng nhất là phải có sản phẩm tốt Sản phẩm không tốt thì dù các yêu tố sau
có làm tốt đi chăng nữa thì xác suất thành công cũng sẽ giảm đi rất nhiều
Với sản phẩm tam lợp thì giá trị sử dung của nó là cái mà người tiêu dùngthật sự mong đợi từ phía nhà sản xuất và đây cũng là điều mà Công ty TNHH NamSơn đang có gắng hoàn thiện trong giai đoạn tới
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nam Sơn với sự nhiệt tình giúp
đỡ của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và đặc biệt là sự hướng dẫn tận
tình của Ths Trần Thị Thạch Liên, cùng với những tài liệu thu thập được trong thờigian qua em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tại Công ty TNHHNam Sơn” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Nam SơnChương II: Thực trạng chiến lược sản phẩm tại Công ty TNHH Nam SơnChương III: Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm tại Công ty TNHH
Nam Sơn
CHUONG I: TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH NAM SON
SVTH: Vũ Thi Cam Huyền 2 Lóp: OTKDTH48A
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
1.1 Quá trình ra đời và phát triển công ty TNHH Nam Sơn1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN NAM SON
Tên giao dịch: Công ty TNHH Nam Sơn
Tên viết tắt: Công ty Nam Sơn
Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu han
Địa chỉ trụ sở chính: Khu Công nghiệp Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh
Hà Nam
Điện thoại: (0351) 2.213.228 — 3.583.006
Fax: (0351) 3.584.368
Webside: halong-group.com
Email: namsonhlong @ gmail.com
Dia chỉ chi nhánh: Phường Phú Thịnh, thị xã Son Tây, Ha Nội Điện thoại: (043) 3.616.159
Fax: (043)3.616.160
Ngành nghề kinh doanh:
= Sản xuất và gia công tam lợp kim loại mau (2592), sản xuất tam lợp
Fibrôximăng (2395), gạch nung, ngói nung.
= Mua bán: Vật liệu xây dung (xi măng, đá, cát, sỏi ), sắt thép, hàng trang tri
nội ngoại thất (46632,46633,46636), in bao bi (1812) và gia công các loại vỏ
bao
= _ Xây dựng công trình, hạng mục công trình: Dân dung, Công nghiệp, Giao
thông (cầu, đường, céng ), thủy lợi có quy mô vừa và nhỏ
(4100,42102,4290)
= Nhập khẩu Amiăng, bông sợi thủy tinh dùng cho sản xuất tam lợp
Fibrôximăng (phần nhà nước cho phép kinh doanh nhập khâu)
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 3 Lóp: OTKDTH48A
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Thời hạn hoạt động của công ty là 50 năm
Vốn điều lệ: 1.260.000.000 đồng(Một tỷ hai trăm sáu mươi triệu đồng việt nam)
3 Nguyễn Duy Sơn Tổ 7, phường Hai Bà Trưng, Thị | 30 2,38
xã Phu Ly, Tỉnh Ha Nam
4 Nguyễn Xuân Tiên | Thôn Bái Đông, xã Hoang Lộc, | 30 2,38
huyén Hoang Hoa, Thanh Hoa
Bang 1.1 Danh sách thành viên góp vốn
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
= Chức danh: Giám đốc Công ty
“ Họ và Tên: HOANG THI HAI YEN - (nữ)
= Sinh ngày: 30/06/1947, Dân tộc: Kinh, Quốc tịch: Việt Nam
“ Chứng minh nhân dân số: 012.808.324
= Ngày cấp: 24/06/2005, Nơi cấp: Công an TP Hà Nội
“ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Tổ 5, phường Láng Ha, quận Đống Da, TP
Hà Nội
= Chỗ ở hiện tại: số 5, ngách 25/27 Vũ Ngọc Phan, phường Láng Hạ, quận
Đống Đa, TP Hà Nội
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển công ty TNHH Nam Sơn
L1.2.1 Lịch sử ra đời và sự thay đổi hình thức pháp lý của Nam Sơn
Công ty TNHH Nam Sơn là một trong bảy công ty thành viên của tập đoàn
chuyên sản xuất tam lợp fibrocement, tam lop màu Hạ Long group Hạ Long group
được hình thành năm 1993, hiện nay Ha Long group có 7 công ty thành viên trực
thuộc: Công ty TNHH Nam Sơn, Công ty SXVLXD Vân Long, Công ty CP Đông
Trường Sơn, Công ty CP Đất Phương Nam, Công ty TNHH Hưng Long, Công ty
TNHH VLXD Hoàng Long Tập đoàn Hạ Long có đội ngũ kỹ sư, công nhân viên
gần 1000 người Sản phẩm của Hạ Long đã đạt huy chương vàng 1995 và 2007, giảithưởng chất lượng nhà nước 2006 Sản phẩm xi măng Ha Long đã được cấp chứngchỉ ISO 9000-2001 năm 2004 Đồng thời, lĩnh vực sản xuất của công ty cũng được
đa dạng hoá với các sản pham bé tong tién ap, thiét bi co khi, ngói mau, gach block,gach lát nền Ha Long group cũng đã đầu tư vào các dự án kinh doanh khu du lịch ở
việt nam trong đó có khu du lịch RedBeach Resort tại Đà Nẵng đã đi vào hoạt động
từ tháng 9/2005.
Công ty TNHH Nam Sơn được thành lập năm 2000 Tính từ thời điểm năm
2000 đến nay, Nam Sơn đã 6 lần thay đổi ban giám đốc và 3 lần thay đổi giám đốc(năm 2000, 2007, 2008) Hiện nay ông Hoàng Tiến Dũng là giám đốc doanhnghiệp, chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp
1.1.2.2 Các giai đoạn phát triển chính của Nam Sơn
Nếu chia sự phát triển của một doanh nghiệp thành bốn giai đoạn: Giai đoạnhình thành doanh nghiệp, giai đoạn củng có, giai đoạn phát triển đỉnh cao, và giaiđoạn suy thoái thì Nam Sơn đang ở cuối giai đoạn củng cố doanh nghiệp
Giai đoạn thứ nhất (2000 — 2003): Giai đoạn hình thành doanh nghiệpĐặc điểm:
Nam Sơn bắt đầu nhận được giấy phép kinh doanh và chính thức đi vào hoạtđộng Chính vì vậy mọi thứ đều là sự khởi đầu, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thịtrường, khách hàng, đối tác Giai đoạn này có những đặc điểm chính sau:
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 5 Lép: OTKDTH48A
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
“ Chưa có các quy định làm việc nghiêm khắc trong nội bộ doanh nghiệp, cũng
như ở tác phong hành xử ngoài thị trường Phần lớn các mục tiêu vẫn chỉđược thực thi theo kiểu hời hợt dẫn đến việc xuất hiện các quyết định tuỳtiện, thiếu nguyên tắc
= Kết quả hoạt động không được đánh giá đúng mức, thiếu quy trình giám sat
chặt chẽ và chưa hoàn thiện hệ thống giải trình, báo cáo
= Tất cả nhân viên đều đối xử với nhau khá than thiết Lòng nhiệt tình là động
cơ làm việc lớn nhất
= Giám đốc trực tiếp xắn tay áo tham gia vào những công việc nhỏ trong văn
phòng
“ Chưa hình thành cấp quản lý tang giữa vì chưa có tang giữa
= Thông tin kinh doanh chưa được lưu giữ nhiều bang văn bản
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này là tìm kiếm khách hàng, thịtrường Nam Sơn đang cô gắng tìm kiếm một chỗ đứng trên thị trường Cố găngthực hiện thật tốt các hợp đồng ký được dé bước dau tạo hình ảnh, uy tín
Giai đoạn thứ hai (2003 - nay): Giai đoạn củng cỗ doanh nghiệpNam Sơn mat đến hơn 7 năm dé củng cố mọi mặt của doanh nghiệp từ nhân
sự, phương thức kinh doanh, dây chuyên sản xuất
Đặc điểm:
= Nhân sự trong doanh nghiệp thay đổi liên tục Đây là thời điểm “đãi cát tim
vàng” và nhân viên ở lại là những người có khả năng thích nghi cao hay do
may mắn vì đã có mặt đúng lúc và đúng chỗ
= Nam Sơn dan đã có thị phần, có những nguồn thu 6n định hơn Ban lãnh đạo
bắt đầu kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh, cố gắng xác định và mô tảcác quá trình đó, tuy nhiên việc này thường không thành công lắm Nam Sơn
đã bắt đầu đề ra các bản hướng dẫn công việc cho nhân viên, nhưng nhânviên vẫn không chịu thi hành Quan điểm kinh doanh thay đổi liên tục
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 6 Lóp: OTKDTH48A
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
"Lãnh đạo rất quan tâm đến quá trình làm ra lợi nhuận và muốn giám sát chặt
chẻ nhưng không thể làm hết mọi việc Bắt đầu có một số rạn nứt giữa các
thành viên sáng lập
“ Bắt đầu hình thành bậc quản lý cấp trung
“_ Công nhân viên chỉ đạt trình độ chuyên môn trung bình nhưng dễ uốn nắn và
cũ Bộ phận sản xuất kinh đoanh trực tiếp thực hiện các đơn đặt hàng Ban giám đốc
và bộ phận quản lý doanh nghiệp tiến hành mở rộng phân xưởng, nhà kho, ôn địnhsản xuất
Từ năm 2007, Ông Hoàng Tiến Dũng thay cho Ông Nguyễn Duy Bình lên làmgiám đốc Ông Hoàng Tiến Dũng đã có những cải cách rõ rệt trong bộ máy quản lýcũng như bộ máy sản xuất của doanh nghiệp Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp ít nhiều có sự thay đôi, tuy nhiên Nam Sơn vẫn chưa thực sự có bước
đột pha dé chuyên doanh nghiệp của mình lên giai đoạn phát triển cao hơn
Nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh chính của doanh nghiệp trong thời gian hiệnnay là: Ôn định và giữ vững thị trường, tiếp tục mở rộng thị trường xuống các tỉnhđồng bằng phía bắc Phát triển và mở rộng sản xuất Tăng cường huấn luyện, đào
tạo công nhân viên trong doanh nghiệp.
1.2 Giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của công ty TNHH Nam Sơn
1.2.1 Sản phẩm và dịch vụ
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 7 Lóp: OTKDTH48A
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Sản phẩm chính của công ty là sản xuất và gia công tam lợp Fibrôximăng den
và tắm lợp kim loại mau nhãn hiệu: Cefibpro, Indochine, Coto, Compact, Ausvi,
Vietland, Safitole.
Doanh nghiệp nhận xây dung các công trình dân dung, công nghiệp, giao
thông, cầu cống thủy lợi có quy mô nhỏ và vừa
Nhập khâu Amiăng, bông sợi thuỷ tinh dung cho sản xuất tam lợp
Fibr6ximang
Giới thiệu về tam lợp Fibociment:
Tấm lợp Fibrociment là loại tắm song hoặc phẳng có màu xám nhạt tự nhiên
hoặc sơn phủ bề mặt (hoặc có thể sản xuất các loại màu theo yêu cầu của người sửdụng băng cách trộn màu vào hỗn hợp nguyên liệu) Được sản xuất theo phươngpháp xeo từ hai nguyên liệu cơ bản là ximăng pooclăng và amiăng (có thể thêm một
số nguyên liệu phụ khác như bột giấy, bột mau ) dùng dé lợp, bao che, ngăn cách
cho các công trình xây dựng
= Bề mặt chịu mưa nắng của tam phải nhẫn, đối với các tam được sơn phủ bề
mặt hoặc trộn mau thì mau sắc của các tam trong cùng một lô phải đồng đều
= Bề mặt tam không có vết nứt khuyết tật ngoại quan cho phép được quy định
Ưu điểm mà loại vật liệu này có được là do Amiăng có các đặc tính công nghệ
và chịu lực tốt Amiăng va ximang có sự phối hợp rất tốt về mặt cơ học và hoá học
nên làm tăng cường độ của sản phâm
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 8 Lép: OTKDTH48A
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Chiều cao sóng cuối cing | 42 49 35 40
-Bảng 1.2 Kích thước cơ ban của tam lợp Fibrociment (tắm lợp sóng)
1.3.2 Công nghệ
Vé công nghệ sản xuat, tuyệt đại đa sô các sản phâm tâm lợp được sản xuât
bằng phương pháp xeo cán (Hình 1-1) Do các sợi Amiăng có cấu trúc dạng búi cótính trương nở tốt trong môi trường kiềm nên hỗn hợp Amiăng ximăng trong môitrường nước tạo ra dạng huyền phù đảm bảo tính lọc rất tốt trong quá trình xeo Cácđặc tính của huyền phù Amiăng và Ximăng đã làm đơn giản khá nhiều các công
đoạn của công nghệ xeo cán sản phâm Amiăng và ximăng hoạt động khá ôn định,
năng suất cao, chi phí năng lượng thấp Vi đã có một khoảng thời gian dài được sản
xuât ở quy mô công nghiệp nên sản phâm rat kỹ càng Đặc điêm quý của tâm lợp vê
cơ lý tính là có độ dai, va đập tốt và sức bền ít bị suy biến theo thời gian Đặc điểmnày cho phép chế tạo ra dạng tấm lợp Amiăng ximăng lượn sóng có độ dày khámỏng nhưng vẫn có thể chịu lực tương đối tốt khi vận chuyên và khi lợp
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
1.3 Cơ cầu tổ chức của doanh nghiệp
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 10 Lép: OTKDTH48A
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
HỘI DONG
THÀNH VIÊN
| CHU TICH HOI DONG BAN | |
THANH VIEN KIEM SOAT
PHONG KINH
DOANH
|
TRUONG PHONG NHAN VIEN KINH NHAN VIEN GIAO
KINH DOANH DOANH DICH
XUONG SAN
XUAT
QUAN LY SAN BO PHAN SAN
XUAT XUAT TRUC TIEP
SVTH: Vũ Thi Cam Huyền H1 Lóp: OTKDTH48A
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Hội đồng thành viên, Hội đồngthành viên bầu Chủ tịch hội đồng thành viên để quản trị công ty giữa 2 kỳ họp hộiđồng thành viên Điều hành hoạt động công ty là Giám đốc công ty
Hội đông thành viên có các quyên và nhiệm vụ sau đây:
- _ Quyết định phương hướng phát triển công ty
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và
phương thức huy động thêm vốn
- _ Quyết định phương thức đầu tư và dự án dau tư có giá trị lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong số kế toán của công ty
- Thông qua hop đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá băng hoặc lớn
hon 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong số kế toán của công ty
- Bau, miễn nhiễm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định
bô nhiệm, miên nhiệm, cách chức Giám doc, Kê toán trưởng
1.3.2 Ban kiểm soát
Đại diện cho các thành viên góp vốn, có quyền và nhiệm vụ giám sát hoạtđộng của công ty, của giám đốc trong việc quản lý điều hành Công ty, chịu tráchnhiệm trước hội đồng thành viên đối với các nhiệm vụ được giao, kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép số kếtoán và báo cáo tài chính; kiến nghị biện pháp sửa đôi, bố sung, cải tiễn cơ cấu tôchức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, các thành viênBan kiểm soát không thuộc nhóm các thành viên góp vốn hay giám đốc Công ty
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền J2 Lóp: OTKDTH48A
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
1.3.3 Chủ tịch Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên bầu | thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành viên
Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc công ty
Quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên:
Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viênChuan bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viênhoặc để lấy ý kiến thành viên
Triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc thực hiện lây
ý kiến các thành viênGiám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành
viên
Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành
viên.
1.3.4 Giám đốc
Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đông thành viên về việc thực hiện các quyên va nghĩa vụ của mình.
Giám doc có các quyền sau đây:
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viênQuyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hang ngày của
công ty
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công
ty
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
Bồ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức các chức danh quản lý trong công
ty trcác chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
Ký hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyềncủa Chủ tịch Hội đồng thành viên
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền l3 Lóp: OTKDTH48A
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Các quyền khác được quy định tại điều lệ Công ty, tại Hợp đồng laođộng mà giám đốc với Công ty và theo quyết định của Hội đồng thành
viên.
1.3.5 Phó giám đốc:
Phụ trách tham mưu cho giám đốc trong các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, thường xuyên cập nhập và báo cáo kết quả kinh doanh cho giám đốc, chịu
trách nhiệm với những công việc được giám đôc giao phó Trực tiêp điêu hành công
ty khi giám đốc văng mặt
L3.6 Phòng hành chính:
Soạn thảo và trình lãnh đạo duyệt Nội quy làm việc của Văn phòng
công ty, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy Bồ trí sắp xếp chỗ
làm việc cho toàn bộ Văn phòng công ty khoa học hợp lý Thực hiện
bảo trì, sửa chữa thường xuyên Quản lý các tài sản thuộc Văn phòng,
sửa chữa và thay thế kịp thời các trang thiết bị hỏng
Xây dựng kế hoạch và thực hiện mua sắm trang thiết bị làm việc chocông ty hàng tháng, hàng quý, năm Xây dựng các quy định về sửdụng trang thiết bị Văn phòng, theo dõi việc thực hiện quy định đó
Mua sắm và cấp phát văn phòng phẩm, bao chi, tài liệu, lịch các loại
Thực hiện việc chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp và các chế độ
khác cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đông, xây dựng cơ sở vật
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 14 Lóp: OTKDTH48A
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
chất, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị của công ty theo qui định hiện
Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại
Doanh thu cho Doanh nghiệp
Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất nhằm mangđến các dich vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn củaTổng công ty Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vịthành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thé của công ty baogồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 15 Lép: OTKDTH48A
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThŠ Trần Thị Thạch Liên
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1.Tinh hình kết quả hoạt động kinh doanh của Nam Sơn qua các năm
Gia vén hang ban 11 7,845,07 1,497 10,307,783,609 25,893,362,046 31,689,356,488
LN gộp về ban hang và cung cấp 20 545,168,203 1,253,291,924 6,017,729,610 13,806,950, 196
CP quan ly doanh nghiép 25 295,022,902 1,075,880,431 1,596,933,980 1,895,153,254
SVTH: Vii Thi Cẩm Huyền
Bang 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Nam Son
16 Láp: QTKDTH46A
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Nhận xét chung:
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Nam Sơn từ năm
2006 đến nay, có thê thấy từ năm 2008 trở về trước doanh nghiệp kinh doanh khônghiệu quả Điều này thể hiện rõ nét ở con số lợi nhuận sau thuế qua các năm Năm
2006, Nam Sơn đạt lợi nhuận sau thuế là 15,294,049 vnđ, dù đã có lợi nhuận nhưngkhông đáng kể Liên tiếp 2 năm 2007, 2008 doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụcủa công ty đã cao hơn hắn so với năm 2006 Bên cạnh đó, việc sản xuất kinh doanh
của Công ty tạm thời vẫn chưa đạt hiệu quả (16) là do:
= Công ty đã tập trung vào việc nâng cấp dây truyền sản xuất, sân chứa san
phẩm, palét sắt mà chưa tập trung vào việc sản xuất kinh doanh
“ Tiêu hao nguyên liệu cao, tỷ lệ sản phẩm bê vỡ lớn
= Xây dựng lại bộ máy quản ly, đào tạo tay nghề cho công nhân cho phù hợp
với công nghệ mới
= Xây dựng hệ thống bán hang mới với thương hiệu mới nên còn gặp nhiều
khó khăn, mặt khác giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng cao mà giá bán củaCông ty vẫn không điều chỉnh theo
Năm 2009 doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả từ việc thay đổi và nâng cấp dâytruyền sản xuất, hạn chế bề vỡ Cũng như thay đôi phương thức quản lý của doanhnghiệp Chính vì vậy, kết quả kinh doanh của Nam Sơn đã bắt đầu khởi sắc, đánhdau sự phát triển vượt bậc của công ty
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 17 Lóp: QTKDTH48A
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Bảng 1.4 Chỉ tiêu tài chính của Công ty Nam Sơn
Hệ số sinh lợi doanh thu
Hệ số sinh lợi doanh thu = 100% x (LN sau thuế/Doanh thu)
Ý nghĩa:
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ
số này mang giá trị đương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa
là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ Tuynhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành Vì thế, khi theodõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình
quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia.
Hệ số sinh lợi doanh thu qua các năm của doanh nghiệp Nam Sơn có sự thayđổi rõ rệt Năm 2006, lợi nhuận chiếm 0.2% trong doanh thu, chứng tỏ doanh
nghiệp làm ăn có lãi, tuy nhiên việc sử dụng chi phí là chưa hiệu quả Trong 2 năm
2007, 2008 doanh nghiệp đều làm ăn thua lỗ, năm 2007 là năm doanh nghiệp bắtđầu đầu tư vào cơ sở trang thiết bị, chính vì vậy Nam Sơn chấp nhận thua lỗ tạmthời Sang năm 2009 Nam Sơn đã chính thức làm ăn có lãi, điều này thé hiện ở con
số 2.1% Đây không phải là con số ấn tượng, nhưng nó là bước khởi đầu tốt đẹp cho
một thời kỳ mới của Nam Sơn.
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 18 Lóp: QTKDTH48A
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA)ROA=(LN sau thuế + Tiền lãi phải tra)/Téng TS
Ý nghĩa:
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số càngcao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thìdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ được đo bang phan trăm của giá trịbình quân tổng tài sản của doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sửdụng tai sản dé tạo ra thu nhập của doanh nghiệp
Từ năm 2006 đến năm 2009, chỉ có duy nhất năm 2007 có ROA mang giá trị
âm Lý do là do năm 2007 doanh nghiệp đầu tư rất nhiều vào tài sản và chưa kịp thu
hôi gia tri
Hệ số sinh lợi von chủ sở hữu
Hệ số sinh lợi VCSH = LN sau thuế/ Vốn CSH
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
CHUONG II: THỰC TRANG VE CHIẾN LƯỢC SAN PHAM TẠI CÔNG
TY TNHH NAM SƠN
H.1 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến chiến lược sản phẩm của công ty
TNHH Nam Sơn
IT.1.1 Mục tiêu của công ty
Công ty TNHH Nam Sơn là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất và cung ứng VLXD Mục tiêu phân đấu của Công ty là tiếp tục mở rộng hoạt
động sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để trở thành một trong
những doanh nghiệp cung cấp VLXD hàng đầu các tỉnh phía Bắc
= Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu VLXD cho các tỉnh phía bắc trong đó chú
trọng nhất là các loại tam lợp xây dung
« Đảm bảo thực hiện được chiến lược phát triển ngành VLXD nói chung va
công ty TNHH Nam Sơn nói riêng cả trong dài hạn và ngắn hạn
= Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng sản xuất kinh doanh hàng năm
= Đảm bảo đủ về mặt số lượng và chất lượng các sản phẩm đã ký kết với khách
hàng, đáp ứng kịp thời tiến độ giao hàng
= Đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng Bên cạnh đó cần phải
nghiên cứu vả có chiên lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm.
Sau đây là một số định hướng và chiến lược phát triển của Công ty trongthời gian tới dé phục vụ cho mục tiêu của Công ty:
« La một don vị sản xuất, các sản phẩm chính là vật liệu xây dựng nên
Công ty đã và đang từng bước thực hiện quy hoạch phát triển vật liệu xâydựng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của UBND Tỉnh HàNam 23/10/2003 là dần dần xoá bỏ các dây chuyền sản xuất tấm lợpfibrociment có sử dụng amiang chuyền sang sản xuất các loại tam lợpthân thiện với môi trường nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng tam lợp
của thị trường trong những năm tới.
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 20 Lóp: QTKDTH48A
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
“_ Không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ, thay thé các máy móc thiết bị
lạc hậu băng các thiết bị tiên tiến hiện đại, tiêu hao ít điện năng nhưngvẫn nâng cao được công suất và chất lượng sản pham.Giam chi phí, tiếtkiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo khả năng
cạnh tranh cao trên thị trường Công ty đã và đang thực hiện các biện
pháp cải thiện môi trường sản xuất, phấn đấu đạt tiêu chuẩn về môi
trường theo ISO 14000.
"Công ty dang dần dần hoàn thiện mô hình tiêu thụ, lựa chọn các nhà phân
phối có đủ năng lực, áp dụng các biện pháp, chính sách để mở rộng thịtrường các dịch vụ sau ban hang nhăm nâng cao sản lượng tiêu thụ, đặc
biệt là nâng cao sản lượng tiêu thụ ở những dia ban có hiệu quả.
= Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực mà
công ty đang hoạt động nhằm tối đa hoá lợi nhuận mang lại doanh thu ôn
định cho doanh nghiệp.
10.1.2 Thị trường và khách hàng
1.1.2.1 Thị tường VLXD
Trong quý I năm 2010 Nhà nước đã tung ra gói kích cầu thứ nhất nhằm kíchcầu tiêu dùng Hiện nay gói kích cầu thứ nhất đã kết thúc, ngân hàng đang tập trungthu hồi vốn trong lưu thông về Như vậy ngay trong đầu năm 2010 này lượng tiềntrong lưu thông sẽ giảm đáng kể Điều này ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm vàviệc thu hồi vốn của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn nhiều Trong khi đó, góikích cầu thứ hai dành cho vay trung hạn và dài hạn nhưng lãi suất vay đã được ngânhàng điều chỉnh tăng, đối tượng vay sẽ thu hẹp hơn thì chắc hắn còn nhiều doanhnghiệp sẽ chưa thoát khỏi khó khăn Tuy nhiên nền kinh tế vĩ mô của VN 2010 dự
báo mức tăng trưởng cao hơn 2009 Đây cũng là kỳ vọng giúp ngành VLXD được
lợi thế từ tăng trưởng
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 21 Lóp: QTKDTH48A
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành thì thị tường VLXD trong
năm 2010 sẽ còn khó khăn và thậm chí khó khăn hơn năm 2009 vì một số lý do
như:
- Năm 2009 Chính phủ phản ứng rất nhanh và kịp thời đối với nền kinh tế,đưa ra nhiều biện pháp quyết liệt hữu hiệu nên kinh tế trong nước vẫn duy trì đượctăng trưởng Do đó một số DN cũng tôn tại và duy tri được sản xuất kinh doanh.Một số DN làm ăn bài bản quan tâm đến thị trường trong nước có khách hàng, nhà
phân phối, thương hiệu thì vẫn phát triển, thậm chí họ còn tìm ra cơ hội sản xuất
kinh doanh ngay trong lạm phát hoặc giảm phát dẫn đến DN vẫn đạt doanh thu và
lợi nhuận cao.
- Năm 2010 thị trường sẽ có sự sàng lọc Những doanh nghiệp yếu kém, làm
ăm không bài bản, phản ứng chậm chạp với tình hình kinh tế suy thoái Bên cạnh
đó, thị trường tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp khó lường, lượng cung tiền ra lưuthông nếu hạn chế thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
- Thị trường cũng sẽ cạnh tranh quyết liệt hon bởi nhu cầu tiêu dùng xâydựng cơ bản sẽ không cao hơn 2009, chi phí đầu vào những vật tư nhiên liệu cơ bản
không ngừng tăng cao.
Vì vậy, Nam Sơn phải nghiêm túc cơ cấu lại, nâng cao kiến thức trình độquản lý, làm ăn bài bản, mục tiêu rõ ràng, không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm - dich vụ Bên cạnh đó chú trọng xúc tiễn thương mại xây dựng thương hiệucho sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp Phải đào tạo và chăm sóc đội ngũ CBCNV
tinh nhué, gọn nhẹ, tận tâm với công việc
HI.2.2 Khách hàng
Khách hàng mà Nam Sơn hướng tới là các tổ chức và cá nhân tại các tỉnhphía Bắc Tâm ly chung của người miền bắc là khó tinh trong việc mua sam, ngại sựthay đổi Đặc biệt, nhóm khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới là những nhómkhách hang có thu nhập trung bình và thấp chính vì vậy các sản pham mà doanhnghiệp cung cấp ra thị trường phải đảm bảo có giá bằng hoặc thấp hơn so với các
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 22 Lóp: QTKDTH48A
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
doanh nghiệp khác có sản phẩm tương tự Đối tượng khách hàng nay rất nhạy cảm
về giá chính vì vậy công ty phải có một chiến lược sản phẩm phủ hợp và hiệu quả
TI.1.3 Lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty hiện nay là 120 người, trong đó
người có trình độ cử nhân và kỹ sư là 22 người, còn lại là công nhân kỹ thuật Công
ty hiện đang có đội ngũ kỹ sư trình độ quản lý cao, đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ
thuật có chuyên môn giỏi, đã được thử thách và đúc kết kinh nghiệm qua các dự án,
có tinh thần ham học hỏi, hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực sản xuất tắm lợpfibrociment, đây chính là điểm mạnh của công ty Một số cán bộ đã được cử đi học
và khảo sát thực tế các công nghệ về sản xuất tắm lợp hiện đại, tiếp thu các côngnghệ mới để chuẩn bị cho việc sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, ngoài racông ty còn tuyển dụng và đào tạo mới các kỹ sư, công nhân kỹ thuật chất lượngcao để chuẩn bị cho thời gian tới
II.I.4 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Có thé kế đến các doanh nghiệp cùng thuộc Tổng công ty nhưng làm ăn
riêng lẻ như: Vân Long, Đông Trường Sơn, Hưng Long Bên cạnh đó là các
doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh loại sản phẩm tâm lợp blôximăng có chấtlượng tương đương và cùng nham tới một thị trường nhất định
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng dan thay đổi Một
bộ phận người dân đã chuyển sang sử dụng các loại tam lợp bang chất liệu khác.Giá cả của các loại tắm lợp này đang ngày càng hạ dần, chúng lại có nhiều ưu điểmhơn so với tam lợp truyền thống như tính thẩm mi, trọng lượng Chính vì vậy
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 23 Lóp: QTKDTH48A
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThŠ Tran Thị Thạch Liên
doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnhvực này dé có những quyết định chính xác và kịp thời
II.2 Thực trạng về chiến lược sản phẩm tại công ty TNHH Nam Sơn
Công ty TNHH Nam Sơn là một doanh nghiệp sản xuất và cung ứng VLXD,với dòng sản phẩm chính là tấm lợp fibrociment Với 10 năm phát triển và trưởngthành, 3 lần thay đổi ban giám đốc, chiến lược sản phẩm của từng thời kỳ hầu nhưkhông thay đổi nhiều, đây chính là nguyên nhân khiến cho kết quả kinh doanh maynăm gan đây của Nam Sơn không được cao Các chiến lược sản pham mà Nam Sơn
sử dụng trong thời gian qua tập trung vào chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm,chiến lược thích ứng sản phẩm
Sản phẩm là linh hồn của một doanh nghiệp sản xuất Việc thực hiện chiếnlược sản phẩm hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển doanhnghiệp Một quyết định sai lầm trong chiến lược sản pham cũng có thé đây công tyđến những hậu qua vô cùng nghiêm trọng, thậm chí có thé đứng trên bờ vực phá
sản.
Phụ tùng kèm thea ee Phan phụ thêm
của sản nhằm
Phan san Bao bi a
pham cụ the
và SỬ hiểu hlhững lợi Ích men Phan cốt lỗi
‘in khi của sẵn nhằm nhiệm han
Chất lượng kKiễu dắng
Bao hanh
Hình 2.1 Cấu tạo một sản phẩmSVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 24 Lóp: QTKDTH48A
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Nội dung của chiên lược sản phâm bao gôm các quyết định vê bao bì nhãn mác, thương hiệu các dịch vụ đôi với khách hàng và các chiên lược vê dòng sản
phẩm, tập hợp sản phẩm và cho từng sản phẩm riêng lẻ
11.2.1 Những quyết định về bao bì và nhãn mác của công ty
Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Nam Sơn là sản xuất
và cung ứng các sản phẩm VLXD vì vậy những quyết định về bao bì, nhãn mác
chưa thực sự được coi trọng.
Với sản phẩm chính là tam lợp fibrociment, khi doanh nghiệp xuất hàng chokhách hàng thì thường xuất theo lô không đóng gói mà chỉ ghi chú ký hiệu và số
lượng của từng lô.
Tương tự với sản phẩm tam lợp kim loại mau, bao bì và nhãn mác của công
ty cũng chỉ gói gọn trong ký hiệu, số lượng, tên sản phẩm
Tóm lại, những quyết định về bao bì và nhãn mác sản phẩm chưa đượcdoanh nghiệp coi trọng vì vậy các sản phẩm của công ty không tạo được lợi thếriêng và khiến chúng trở nên chìm nghim và mờ nhạt trong hàng loạt các sản phẩmtương đồng của các doanh nghiệp khác
II2.2 Quyết định về thương hiệu
Bai toán về thương hiệu không chỉ đặt ra cho một doanh nghiệp non trẻ nhưNam Sơn mà thực sự là bài toán hóc búa cho tất cả các doanh nghiệp đã và đangtham gia vào nền kinh tế
Hiện nay, số doanh nghiệp và tập đoàn của Việt Nam thực sự tạo dựng đượcthương hiệu cho sản phẩm của mình chiếm một tỉ lệ rất nhỏ Trong điều kiện hiệnnay của doanh nghiệp, để doanh nghiệp có thể tạo dựng được thương hiệu trongngành VLXD không thể trong một sớm một chiều khi mà sản phẩm chính của công
ty hiện nay là tam lợp fibrociment thì xu hướng trong tương lai sản phẩm này sẽkhông còn được sử dụng rộng rãi nữa Chính vì vậy công ty cần bắt tay xây dựng
thương hiệu ngay từ bây giờ cho các sản phâm, dịch vụ triên vọng về sau của mình.
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 25 Lóp: QTKDTH48A
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Một doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sẽ là một doanh nghiệp hoạt động
hiệu quả Hy vọng công ty sẽ rút được những bài học từ thực tiễn kinh doanh của
mình và các doanh nghiệp khác dé hiểu rõ và thực hiện các quyết định về thươnghiệu kịp thời, tránh dé tình trạng như hiện nay khi mà sản phẩm của công ty chưađược đầu tư về thương hiệu
11.2.3 Quyết định về các dịch vụ đối với khách hàng
Quyết định về hệ thong dich vu tong hợp: Hiện nay khách hang của doanh
nghiệp được hưởng chính sách tín dụng của doanh nghiệp như sau:
" Đối với các tô chức cá nhân mua với khối lượng lớn sẽ được chiết khấu,
giảm giá Đặc biệt doanh nghiệp còn hỗ trợ khách hàng bằng cách cho trảtrậm không lấy lãi trong một thời gian nhất định
"_ Đối với các sản phẩm tắm lợp kỹ thuật cao, doanh nghiệp đã có một lực
lượng công nhân kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ lắp ráp và hiệu chỉnh sản phẩmkhi khách hàng có nhu cầu
“ Ngoài ra, doanh nghiệp còn tô chức tư vấn, hướng dẫn sử dụng va bảo hành
sản phâm.
Quyết định về mức độ dịch vụ (khối lượng và chất lượng): Khách hàngmua sản phẩm có tong trọng lượng từ 10 tấn trở lên sẽ được vận chuyên miễn phíđến tận chân công trình Trong quá trình vận chuyền, nếu sản phẩm hư hỏng đồ vỡhay cong vênh doanh nghiệp sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về thiệt hại này
Quyết định về hình thức làm dịch vụ: Công ty cung cấp dịch vụ vận tải sảnphẩm đến tay khách hàng, tuy nhiên dịch vụ này công ty sẽ không trực tiếp làm màthuê một doanh nghiệp vận tải uy tín ở địa phương Với sản phẩm sắt thép hoa kỹthuật sẽ được bảo hành về kỹ thuật trong 1 năm và công ty không bảo hành cho cáclỗi như bong tróc sơn hay các lỗi do khách hàng và yếu tố khách quan gây ra
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 26 Lóp: QTKDTH48A
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Bộ phận làm dịch vụ khách hàng: Hầu hết là công nhân viên trong doanhnghiệp, tuy nhiên trong một số trường hợp công ty sẽ thuê các cá nhân và tổ chức
bên ngoài.
11.2.4 Chiến lược về dòng sản phẩm tam lợp
Trong kinh doanh ít có doanh nghiệp nào chỉ có một sản phẩm duy nhất màthường có cả một dòng sản phâm nhờ đó giúp doanh nghiệp phân bé rủi ro tốt hơn.Công ty TNHH Nam Sơn cũng đã xây dựng cho mình một dòng sản phẩm về tamlợp, tuy chưa thực sự hiệu quả nhưng bước đầu đã mang lại một số kết quả nhấtđịnh Các chiến lược về dòng sản phâm bao gồm: Chiến lược thiết lập các dong sảnphẩm, chiến lược phát triển dong sản phẩm, chiến lược hạn chế dòng sản phẩm,
chiến lược cải tiến dòng sản phẩm, và chiến lược hiện đại hóa sản phẩm.
Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ thực sự thực hiện hai chiến lược là chiến lượcthiết lập các dòng sản phẩm và chiến lược phát triển dòng sản phẩm Hiện nay, công
ty đã thiết lập và phát triển được dong sản phẩm chính là dong sản phẩm về tam lợp.Dòng sản phẩm này gồm các sản phẩm như: Tấm lợp Fibrociment có sử dụngamiang, tam lợp kim loại màu các loại, ngói nung Sau đây là số liệu về dòng sảnphẩm tắm lợp mà công ty sản xuất và kinh doanh khi mới thành lập và cho đến thờiđiểm hiện nay
Bang 2.1 Cơ cấu sản phẩm tam lợp
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThŠ Tran Thị Thạch Liên
EI Fibrociment
G Fibrociment Kim loại màu
Ngói nung
Biểu đồ 2.1.b Cơ cau tắm lợp năm 2010
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 28 Lép: QTKDTH48A
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Thạch Liên
Ngoài ra, Nam Sơn cũng đã xem xét đến chiến lược hạn chế dòng sản phẩm.Thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp sẽ loại bỏ các sản phâm không còn phùhợp với nhu cầu của thị trường Sản phẩm được đem ra xem xét lại chính là sảnphẩm chính của doanh nghiệp, nhưng do đặc thù dé sản xuất sản phẩm này doanhnghiệp đã đầu tư khá nhiều vốn liếng trong khi thị trường các tỉnh miền núi và trung
du vẫn còn khả năng tiếp nhận sản phẩm trong một thời gian tới Vì vậy, doanhnghiệp đang giảm dan ti trọng của nó trong cơ cấu sản phẩm va nâng dan tỉ trongcủa tam lợp kim loại màu
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng hạn chế nhập khẩu mặt hàng amiang trongtương lai dé phù hop hơn với xu hướng thị trường trong nước, khi mà thị trường sẽ
hướng tới việc không sử dụng các sản phâm chứa amiang.
II.2.5 Chiến lược về tập hop sản phẩm
Chiến lược về tập hợp sản phẩm bao gồm các chiến lược: Chiến lược mở rộngtập hợp sản phẩm, chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm, chiến lược tăng chiều sâucủa tập hợp sản phẩm, chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của sản phẩm
Công ty TNHH Nam Sơn đã thực hiện chiến lược kéo dài dòng sản phẩm tắmlợp trong thời gian qua và đã thu được những kết quả tích cực Chiến lược này đượcthực hiện bằng cách tăng số mặt hàng cho dòng sản phẩm tâm lợp
Khi mới di vào hoạt động, Nam Sơn san xuất và bán ra thị trường hai loại sảnphẩm là tam lợp lượn sóng fibrociment và tắm lợp kim loại màu Khi đã 6n định sanxuất và có thị trường riêng, doanh nghiệp đã tiếp tục mở rộng tập hợp sản phẩm vậtliệu xây dựng này thêm ngói nung, gạch nung, sắt, thép
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền 20 Lóp: QTKDTH48A
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThŠ Tran Thị Thạch Liên
STT Tên sản phẩm Tỷ lệ (%)
1 Tâm lợp lượn sóng fibrociment 53.2
2 Tam lop kim loai mau 21.5
3 Ngói nung 9.9
4 Gạch nung 71
5 Sắt 7.6
6 Thép 0.7
Bảng 2.2 Bảng tập hợp sản phẩm vật liệu xây dựng năm 2010
II.2.6 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể
Thời điểm này, Nam Sơn chú trọng đến hai sản phẩm chính là: tắm lợp lượnsóng fibrociment, va tam lop kim loại Công ty đã xây dựng các chiến lược cụ thểcho sản pham tam lợp fibrociment dé đưa sản phâm vào sâu hơn các thị trường hiện
có và vươn tới các thị trường đông băng phía bắc Tuy nhiên, các chiên lược này
vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và chưa cho kết quả rõ rệt Tam lợp xi măngđược định hướng đến các thị trường vùng nông thôn và miền núi, tắm lợp tôn đượcđịnh hướng đến các thị trường còn lại song vẫn tập trung tại các vùng có thu nhậptrung bình và thấp
11.2.6.1.Chién lược thích ứng sản phẩm đối với sản phẩm tam lợp fibrociment:
Chiên lược này gôm có hai phân:
Nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ nâng cao tay nghề công nhân, kiểm trachặt chẽ chất lượng sản phẩm và kiểm soát kỹ nguồn nguyên liệu đầu vào
(cat, xi măng, amiang ).
Ha giá ban sản phẩm nhờ phân tích giá tri và loại bỏ chi phi vô ích