1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh trong giai đoạn năm 2017-2021

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh trong giai đoạn năm 2017-2021
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thị Minh Thủy
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Bảo hiểm
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 27,06 MB

Nội dung

DANH MỤC CAC Ki TU VIET TATPCCC Phong cháy chữa cháy DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HH&RRĐB Hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt KDBH Kinh doanh bảo hiểm TBH Tái bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm G

Trang 1

g “TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANS

KHOA BẢO HIẾM

ĐÈ TÀI

TINH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIEM HOA HOẠN VA

CÁC RỦI RO ĐẶC BIET TẠI CÔNG TY BẢO HIẾM MIC BÁC NINH

TRONG GIAI DOAN NAM 2017-2021

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thi Huong

Mã SSV : 11182114

Lớp : Kinh tế bảo hiém 60A

Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Minh Thủy

Hà Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LOT CAM 02) 3

LỜI CẢIM ƠN 2-52-2222 22211222112221122111221112711127111.T112 111 111.T11.T111.111 111.111.1111 4

DANH MỤC CAC Ki TỰ VIET TAT oo sccecccceccseccuccssccssecssececuecesscessccsuessuecssecesecesucesuresuseesecsseceseceuseeatecs 5 DANH J4 (11) ố 6

DANH MỤC CÁC BẢNG - TS 1 11 51151151111111111111171E11111111111211111115111151111111111 712.7 7 PHAN MỞ ĐẦU 222 22221 2222112221112 112.1112111 ee 8 1 on n 44i43⁄144) 8

2 (U00 n6 A.TĐ H H.HgH,HHẬ}}HẬHẬH})H,à 9 3B Mu 0 0 na 11

4 _ Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU c2 1 3E 211 111121111111111121111111111 1 tre 11 Ea 5n nh eee cc ố (d44444H Ả 11

PHAN NỘI DUNG 5c 2S 12221 21111122112T1 211211111 T1 11 TH ng n1 gu 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HOA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIET 12

1.1 Lịch sử hình thành va phát triển bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 12

h1 :.-.13DD 12

Tô he 13

1.2 Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 15

1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt -.- 15

1.2.2 Tác dụng của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt - 17

1.3 Nội dung bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt - 5-5525 ccc+s+xseceeecee 19 1.3.1 Một số khái niệm -©22222c22E2111112221111122107111122111112.1111 tr 19

1.3.2 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt - 21

1.3.2.1 Đối tượng, phạm vi bảo hiểm LG G5 2222k rrrrrrrrrkrrrrerree 21 1.3.2.2 108/101 880008 25

1.3.2.3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm SG S 2n S2 errrrrrree 27 1.3.3 Đặc điểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt - - - 29

1.3.4 Hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt -.- ¿ 5555 c>⁄ 30 1.4 Quy trình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 31

1.4.1 Lập kế hoạch tiếp cận khách hang - 252 2S S2E2E SE EEE.EErxerrrrrrrex 31 ' “0a no.ồ'i.fî 32

1.4.4 Đề ra các biện pháp hỗ trợ -¿- + 222 2t2xv 2v 2121111121111 111.11 32 1.4.5 Đánh giá rút kinh nghiệm Án HH TT HH TH nh HH 33 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động khai thác bảo hiểm 33

Trang 3

1.5.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác 2-5 s52 <+s+s<zs+s 33 1.5.2 Phân tích cơ cấu khai thác St +2 t2 Ekxtrerrrrrrrrrrrerkrkrrke 34

1.5.3 Phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác bảo hiểm -.- 5-5: 34

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

TẠI CONG TY BẢO HIẾM MIC BAC NINH HH HH HH re 35

2.1 _ Khái quát chung về Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh - 7-52 5c2ccccesecex 35

2.1.1 _ Quá trình hình thành và phát triỂn c2 tt v11 3121211111112 key 35

2.1.2 Cơ cấu tổ chức St tt TS 1212111111 1111111111111 1111110111111 HH 36

2.1.3 Kết quả kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn năm 2017-2021 38

2.2 _ Tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017-2021 -L-L L1 1 121131151 51111111111112 5111111 41 2.2.1 Quy trình hoạt động khai thác - (G0 12011121112 11101 1182111111181 px re 41 2.2.2 Kết quả hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017-2021 - LH HH HH HH HT TH TH nh HH 44 2.3 _ Đánh giá tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tai Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh - CS 2.2.2 E11 1111 21211111111 111110111111 cxrrrrrro 48 2.3.1 — Kết quả đạt ưỢC LH HT TH TT TH TH TH TH TH TH HH tri 48 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - L2 St n TT nh TH HT HH HH HT Hiện 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIẾM HOA HOẠN VA CÁC RỦI RO DAC BIET TẠI CÔNG TY BẢO HIẾM MIC BÁC NINH 61

3.1 _ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh 552222 2v 2211 EErrrrrrrrrrrrres 61 3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác khai thác - 2 52 2S xxx cerrerrrrrrsee 61 3.1.2 Tập trung chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngG can b6 nh4n Vien, Gai ly 0 a 62

3.1.3 Tang cường xây dựng và hoàn thiện các chính sách tuyên truyền, quảng cáo 63

3.1.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng 65

3.1.5 Thực hiện đẩy mạnh hợp tác với cảnh sát phòng cháy chữa cháy khu vực 66

3.1.6 Chú trọng hơn đến các thị trường tiềm năng chưa được khai thác 66

3.2 _ Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh 5 522222 2v 2 1E rrrrrrrrrrrea 67

3.2.1 _ Về phía Cục quản lý giám sát bảo hiểm - St n 21 re 67

3.2.2 _ Về phía Hiệp hội bảo hiểm Lọ St S119 E111111111111111111111 0 tre 68

3.2.3 _ Về phía Tổng Công ty bảo hiểm quân đội MIC 2 2c2c2ccccccccss 69

1 cccccccccccsscssccscssccsessecsvcsessucsucsussecsuesucsussuesansassarssesesssucsessucsessucsussussussunsussatssesassnesatenseavens 71 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5 0S CS 21121121121112110111 11111011111 11111 ekrreg 72

PHU LUC ccccccsccccsssesccsssecesssececssssccsssssecssssccsssusecssseceessuscesssesecssusecsssuseessssssessuveessseeessnsessssnecsseveessses 74

Trang 4

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực, chính xác và chưa được sử dụng dé bảo vệ một học vị nào.

Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Bắc Ninh, ngày tháng năm

Trang 5

LỜI CẢM ƠNLuận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợpvới kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, và sự nỗ lực cố gắng của bản thân

Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thay, côgiáo trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo ThS Đặng ThịMinh Thủy là người trực tiếp hướng dẫn thực tập và đã dày công giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài chuyên đề

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ nhân viên Công ty bảohiểm MIC Bắc Ninh đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tôi trong việc khảo sátkhách hàng, tìm kiếm các nguồn thông tin quý báu cho việc hoàn thành chuyên dé

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ

tôi cả về vật chat lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành chuyên dé

Mặc dù bản thân đã rất có gắng nhưng bài chuyên đề không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thay, cô giáo déchuyên đề thực tập của tôi được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

DANH MỤC CAC Ki TU VIET TAT

PCCC Phong cháy chữa cháy

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

HH&RRĐB Hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

KDBH Kinh doanh bảo hiểm

TBH Tái bảo hiểm

HĐBH Hợp đồng bảo hiểm

GCN Giấy chứng nhận

GYCBH Giay yéu cau bao hiém

NDBH Người được bao hiểm

KTV Khai thac vién

KDBH Kinh doanh bao hiém

TSKT Tai san ki thuat

CTBH Céng ty bao hiém

GTBH Giá trị bảo hiểm

STBT Số tiền bồi thường

Trang 7

Hình 2.3 Doanh thu từ các nghiệp vụ bảo hiểm tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm

2017 — 221 2-6 St E222 2E221221911111211211111111111111111111 1111111111111 Tre 40

Hình 2.4 Quy trình khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 43

Hình 2.5 Doanh thu bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh giai

oan nam 2017 2022021557 = 45

Hình 2.6 Chi phí hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tạiMIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017 — 2021 -2- 2-52 2+E+EE+EE+E+EeEEerkerxrrszes 46Hình 2.7 Tình hình thực hiện kế hoạch về doanh thu bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặcbiệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017 — 2021 - s5 + + +++skssesssee 48Hình 2.8 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc

biệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017 — 2021 ¿2-2 2+£2+E+2Ee£Eezxerszez 49

Hình 2.9 Số hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh

và các rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn 2017-2021 ‹- 55

Trang 8

DANH MỤC CÁC BÁNG

Bảng 1.1 Thống kê tình hình cháy, nô tại Việt Nam giai đoạn năm 2017-2021 16

Bảng 1.2 Số tiền bồi thường bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt giai đoạn năm

0wW20000n0757 aa Ố 17

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngay từ những buổi đầu “bình minh” của nhân loại, khi ngọn lửa được tìm rathì cũng là lúc mở ra một bước đột phá lớn, khai sáng nền văn minh, văn hóa củanhân loại về sau đồng thời đóng vai trò như một công cụ quý giá nhất Nhờ có lửa và

sự cháy, chúng ta dễ dàng sinh hoạt, xua đuôi các loài thú dữ, phục vụ cho sảnxuất, và mang đến cho con người vô số thành tựu vi đại

“Nhat thủy nhì hỏa” hay “Giặc phá không bằng nhà cháy”, đó là những lời căndặn từ xa xưa của ông cha ta truyền lại khi nhận thức được sức ảnh hưởng khủng

khiếp từ các vụ hỏa hoạn và lũ lụt gây ra Sự “bùng cháy” bất ngờ của ngọn lửa luôn

có xu hướng không lường trước được khiến chúng ta không thê kiểm soát và từ lâu

thì rủi ro, thảm họa từ cháy nổ đã xảy ra thường nhật với cuộc sông con người Thực

tế cho thay, hang năm trên khắp thé giới, ton thất do hỏa hoạn, bão lũ và các nguy cơkhác gây ra rất lớn, làm thiệt hại đến hàng nghìn ngôi nhà, tài sản, cuớp đi sinh mạngcủa không biết bao nhiêu con người

Tại Việt Nam cũng vậy, nhiều vụ việc đáng tiếc thậm chí mang tính thảm khốcvẫn luôn xảy ra, dé lại hậu quả vô cùng đau xót cho người dân mỗi khi nhìn lại kí ứckinh hoàng như “vu cháy ở chung cư Carina Plaza, thành phố Hồ Chí Minh năm2018; cháy lớn ở quan Karaoke trên đường Tran Thái Tông, 13 người chết năm2016, ” (C.N, 2018) Không chỉ có cháy ma hằng năm Việt Nam cũng phải trải quanhiều đợt bão lũ tràn vào đặc biệt là khu vực miền trung — nơi phải gánh chỊu nhiều

mat mát nhất mỗi khi có cơn bão đi qua Chi tính riêng đợt mưa lũ năm 2020 chúng

ta đã bị thiệt hại khoảng hơn 30 nghìn tỷ đồng, nhiều người phải bỏ mạng nơi nước

lũ, sạt lở.

Hiện nay có rất nhiều giải pháp DPHCTT do hỏa hoạn gây ra trong đó bảohiểm hỏa hoạn có thé coi là biện pháp hiệu quả nhất dù không thể bù đắp về mặt tinhthần nhưng cũng phan nào giải tỏa khó khăn tài chính, tài sản Dù nhận thức và khảnăng áp dụng các phương pháp PCCC hiện đại trong đời sống chưa cao, kém hiệuquả, thì thói quen tham gia bảo hiểm cũng chưa được quan tâm Vị trí của bảo hiểmHH&RRDB vẫn chưa hình thành được trong nếp nghĩ, nếp sống của đại da số cáctầng lớp nhân dân và xã hội Không biết tại sao vì nhiều nguyên nhân, trong nhữngcon hẻm với đường dây điện lộn xộn và nguy hiểm đến những căn hộ lớn vốn vankhăng định là “cao cấp” nhưng lặng lẽ từ chối hệ thống chữa cháy Hạn chế lớn vềnhận thức này tạo ra những vùng nguy hiểm cho công tác phòng cháy, gây tổn hai vô

cùng lớn không chỉ đôi với tài sản mà còn đên tính mạng con người Ở nước ta, ngay

Trang 10

khi có “Nghị định 100/CP ban hành vào 28/ 12/ 1993 của chính phủ quy định việc

KDBH” (C.P, 1993), hoạt động này mới bat đầu sục sôi Sản phẩm bảo hiểmHH&RRĐB được hầu hết các DNBH phi nhân thọ triển khai nhưng các doanh nghiệphiện nay mới chỉ tiếp cận được với một số ít khách hàng nhất định Trong quá trìnhthực thi, vẫn còn nhiều băn khoăn, vướng mắc xung quanh vấn đề này Điều đó cóthê thấy, có rất nhiều lí do để “không dễ bán” bảo hiểm HH&RRĐB

Công ty bảo hiểm quân đội MIC đã triển khai thực hiện bảo hiểm HH&RRDBcũng như đưa ra hàng loạt biện pháp để nâng cao hiệu quả khai thác SPBH này, đặcbiệt là những cải thiện trong công tác quản lý hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Tuy nhiên dựa vào các báo cáo hàng năm cho thấy kết quả kinh doanh đặc biệt làkhâu khai thác đang còn rất thấp và mức tăng trưởng thiếu ôn định

Quá trình thực tập thực tế tại MIC Bắc Ninh, tôi đã thấy rõ vai trò và sự cầnthiết của bảo hiểm HH&RRD cũng như có thời gian tìm hiểu kỹ, hiểu rõ về cách thứchoạt động của nghiệp vụ này cả về mặt lý luận và thực tiễn Từ những lí do trên, tôi

tiễn hành thực hiện nghiên cứu “Tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hóa hoạn

và các rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017-2021” nhằm đáp ứngđòi hỏi vừa thể hiện tính thiết thực, vừa mang tính thời sự trong hoạt động bảo hiểm

HH&RRĐB Do có những hạn chế về kinh nghiệm cùng với mức độ hiểu biết, tàiliệu nên bài luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi kính mong nhận được

sự góp ý, nhận xét bổ sung của các thay, cô giáo dé bài nghiên cứu được hoàn thiện

hơn.

2 Tổng quan nghiên cứu

Việc phân tích, đánh giá hiện trạng trên điều kiện thực tế để tìm ra giải pháp

nhằm thúc day kết quả, hiệu qua của hoạt động khai thác luôn là yêu cau cấp thiết

trên đồng thời hai phương điện lý luận và thực tiễn Các nghiên cứu ở Việt Nam đãngày càng chứng minh được răng bảo hiểm HH&RRDB có vai trò vô cùng to lớn đối

với lợi ích kinh tế, đời sống xã hội, kết quả chỉ ra mối tương quan mật thiết thuận

chiều giữa loại hình bảo hiểm này với an sinh xã hội và tăng trưởng kinh tế

Dé tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu này, chúng ta có nhiều đường lối phát triểnquan điểm khác nhau tuy nhiên có 2 hướng tiếp cận chủ yếu đó chính là tiếp cận theogóc nhìn vĩ mô và vi mô Đứng trên khía cạnh vĩ mô, quan điểm mà các tác giả đưa

ra đó chính là xem xét sự phát triển đóng góp, tích lũy đầu tư tới nền kinh tế thị

trường Nếu xem xét theo góc độ vi mô, cũng chính là cách nhìn khi đứng về phía các

DNBH và ngành bảo hiểm thì phần lớn các nghiên cứu trước đó đều khang định bảo

hiểm HH&RRĐB có tác động trực tiếp hoặc một cách gián tiếp đến kết quả kinh

Trang 11

doanh, lợi nhuận cũng như thị phan thông qua khâu trong quá trình KDBH ké cả mức

độ phòng ngừa tôn that

Dé thực hiện tốt bài nghiên cứu thì trong quá trình tìm hiểu, tác giả có tham

khảo một số những nghiên cứu khác đó là:

Công trình nghiên cứu của tác giả Phương Thị Thu Thùy (2003), “Bảo hiểmhoa hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” Đề tài nghiên

cứu khía cạnh lịch sử kinh tế và tập trung nghiên cứu thị phần thị trường bảo hiểm

HH&RRĐB trong điều kiện thực tế Việt Nam giai đoạn 1998-2002 từ đó đồng thờicũng đánh giá hoạt động KDBH HH&RRDB rồi đưa được các con số tích cực đã đạtđược cũng như mặt hạn chế đọng lại bên trong chính quá trình triển khai nghiệp vụnày Theo quan điểm của tác giả, trong giai đoạn này khi thị trường loại hình bảohiểm này còn khá mới mẻ, thì “miếng bánh” thị trường bảo hiểm HH&RRĐB vẫncòn nhiều chỗ trống dang còn chờ dé khai thác và phát trién

Chuyên đề tốt nghiệp “Nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt tạiCông ty bảo hiểm Ngân hang dau tư và phát triển trong giai đoạn 2002-2006” củatác giả Phạm Thị Lan Anh cũng có những ý kiến mới trong việc nghiên cứu vấn đềnày Bên cạnh những lý luận chung về bảo hiểm HH&RRĐB như những bài nghiên

cứu trước đó, thì bài luận đã đi nghiên cứu quy trình kinh doanh riêng biệt của một

CTBH cụ thé Thông qua đó, tác giả có nhận định và đánh giá chung rằng việc kinhdoanh bảo hiểm HH&RRĐB của BIC vào thời điểm này còn khá khiêm tốn Dé doanh

nghiệp có những phương hướng, kế hoạch rõ ràng đề phát triển, cải thiện cả về kếtquả đến hiệu quả thì tác giả cũng đưa ra được một số giải pháp, kiến nghị đến các đối

tượng liên quan.

Tác giả Đỗ Thị Thịnh cũng có công trình nghiên cứu trong bài luận văn: “Bao

hiểm HH&RRĐB tại Trụ sở chính Công ty Cổ phan Bao hiém Ngân hàng Nông

nghiệp (ABIC) giai đoạn năm 2008-2011 ” Quá trình phân tích kết quả khai thác tácgiả sử dụng các số liệu thể hiện quy mô cơ cấu Đối với tình hình ĐPHCTT củanghiệp vụ này tác giả sử dụng ty trong mức chi/Doanh thu phí bảo hiểm dé đánh giá

tình hình chi cho khâu kinh doanh này Từ đó, kết luận của tác giả là công tác

ĐPHCTT chưa mang về được hiệu quả cao nhất dẫn đến mức chi bồi thường không

ồn định, STBH tăng khá nhanh Ngoài ra, bài viết còn phân tích hoạt động TBH vanhận thấy hoạt động này rất được doanh nghiệp chú trọng và phù hợp với khả năng

của ABIC trong từng giai đoạn Qua đó bài luận cũng đưa ra được những giải pháp

phù hợp với chiến lược kinh doanh thời gian tới của ABIC để rút kinh nghiệm và phát

triển những thế mạnh hiện có.

Trang 12

Trong các bài nghiên cứu về bảo hiểm HH&RRDB trước đây, phan lớn tác giả

đã phát triển ý tưởng theo hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản: khái niệm, vai trò, sựcần thiét, Hầu hết tất cả đều có ý kiến đồng thuận chung về việc đánh giá vai trò

của bảo hiểm HH&RRĐB Tất cả các công trình nghiên cứu, bài luận nói trên, ởnhững mức độ, phương pháp nghiên cứu khác nhau đã giúp tôi có một số tư liệu vàkiến thức nhất định, cần thiết để hình thành những hiểu biết chung, từ đó dé dang đisâu làm rõ van đề cần nghiên cứu “Tinh hình hoạt động khai thác hỏa hoạn và các

rủi ro đặc biệt tại MIC Bắc Ninh giai đoạn năm 2017-2021”

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của bài luận mà tác giả muốn nghiên cứu là phân tích tình hìnhthực hiện KDBH HH&RRDB ở khâu khai thác sản phẩm bên cạnh việc hệ thống hóa

rõ ràng những cơ sở lý luận Việc thực hiện tốt, chính xác ngay từ khâu khai thác thì

có thé xem như đã đặt nền móng cơ ban cho các khâu tiếp theo trong quá trình KDBHcủa doanh nghiệp Từ đó xem xét các yếu tố tác động đến kết quả khai thác rồi rút ra

những phương án, giải pháp hợp lý, kịp thời cho doanh nghiệp về những hoạt động

chưa đạt kết qua cao cũng như có kiến nghị dé phát triển thúc day mang lại kết quatốt hơn cho hoạt động này

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu: hoạt động khai thác bảo HH&RRĐB

Thứ hai, phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty bảo hiểm MICBắc Ninh

Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập giai đoạn năm 2017 đến năm 2021

5 Kết cấu của luận van

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mụccác hình, bảng, phụ lục và tài liệu tham khảo, bài luận được bố cục theo 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệtChương 2: Tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặcbiệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc day hoạt động khai thácbảo hiém hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh

Trang 13

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE BAO HIEM HOA HOAN VA CAC RUI

Kỷ nguyên của những vị Hoang dé La Mã trị có nảy ra sáng kiến về hệ thốngPCCC có tính giá trị mà đến tận thời Phục Hưng ở Châu Âu cách thức này vẫn còn

áp dụng Tuy vậy, hình thức bảo hiểm hỏa hoạn lúc này không thực sự được xem nhưbồi thường mà nó chỉ mang hình thức hợp tác tương trợ lẫn nhau bằng cách hỗ trợ vàgiúp đỡ thành viên của phường hội khi gặp tôn thất và thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra

“Các nhà buôn đã lập ra tổ chức phường hội ở thành phố Rowen (Pháp) vào năm1374” (Tuấn, n.d.)

Ở thời kỳ đầu, bảo hiểm hàng hải chiếm ưu thế chính của các CTBH, mãi thời

gian sau đó bảo hiểm hỏa hoạn mới ra đời Người ta thường cho rằng sự xuất hiệncủa bảo hiểm hỏa hoạn theo luật chung nước Anh là kết quả của trận Đại hỏa hoạn ởLondon vào tháng 9 năm 1966 Nhưng nếu nhìn nhận khách quan trong bối cảnh pháttriển chung của các hình thức doanh nghiệp thương mại và bảo hiểm khi có hợp đồng

diễn ra trong thé kỷ XVI va XVII “Có một hệ thong bảo hiểm hỏa hoạn hoạt động ởHamburg vào năm 1591 mang tên Feuercasse” (Tuan, n.d.) Tuy sau một thời gianhoạt động có sự ra đời thêm vài CTBH khác tuy nhiên thực tế những dấu ấn còn đọnglại về các tổ chức này không có gì đặc biệt dé nói

Ở Anh vào năm 1635 và 1638, hai kiến nghị đã được gửi đến Charles I dé thiếtlập bảo hiểm hỏa hoạn theo những đường lối tương tự Nhưng phải mãi đến năm

1966, khi một vụ hỏa hoạn khủng khiếp ở London mà hiện nay mọi người thườngnhắc đến xảy ra kéo dài vài ngày và gần như thiêu hủy tất cả thành phố mới khơi dậy

sự ra đời của bảo hiểm cháy Họ hiểu răng điều kiên quyết phải có lúc này dé giảmthiêu rủi ro đó chính là bảo hiểm Nicholas Barben — nhà vật lý người Anh chuyển

nghạch sang lĩnh vực xây dựng và khi tái xây dựng thành phố của mình đã có ý nghĩ

và bắt đầu việc thực hiện bảo hiểm cháy cho những tòa nhà mới “Ban đầu ông quản

lý doanh nghiệp theo kiểu tư nhân sau đó đến năm 1680 ông chuyền đổi hình thứcthành công ty cô phần mang tên là “The Fire Office” Một số công ty khác cũng theo

Trang 14

đó lần lượt ra đời trong đó có Hand in Hand năm 1696 va Sun Fire Office năm 1710,

Union nam 1714 (Tuan, n.d.)”.

Sau sự thành công của các CTBH ở Anh thì loại hình bao hiểm này tiếp tục

lan rộng nhanh chóng ra các khu vực châu Âu và Bắc Mỹ CTBH tương hỗ chính là

CTBH đầu tiên thành công ở Mỹ do Benfamir Franklin cùng một số cộng tác của ông

lập nên vào năm 1752, với cái tên là The Philadenphia Contributionship Nhà cửa

chính là lĩnh vực chuyên trách ở công ty Ở đây vào năm 1792 có sự xuất hiện củamột CTBH cổ phần đầu tiên trên đất nước cờ hoa đó là The insurance company ofNoth America Nước Pháp do tác động kéo theo sự kiện chấn động ở Luân Đôn, cũngxuất hiện một số CTBH như: “Company L’assurance Centree L’incendie” va

“Comany Royage” (1788).

Cơ sở thống kế xác suất phục vụ cho hoạt động bảo hiểm ngày nay hay đượccoi là kĩ thuật cơ bản của ngành bảo hiểm là kết quả của công trình toán học Pascal

về “Hình học của rủi ro” (Lageometric Du Hassard) năm 1954

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, bảo hiểm hoả hoạn đã phát triển mạnh mẽ ở hầu

hết các quốc gia, lãnh thổ trên toàn cầu, luôn đứng đầu về doanh thu mang về cho cácDNBH Và bắt nguồn từ “cái nôi” là bảo hiểm cháy dan dần hình thành nên nghiệp

vụ bảo hiểm HH&RRĐB với tiếp cận nhiều lĩnh vực bao trùm rộng lên các rủi ro

khác nhau như: động dat, lũ lụt, đình công Lúc này, cánh cửa ngành dịch vụ bảohiểm HH&RRĐB rộng mở, đồng nghĩa với việc diễn ra nhiều sự cạnh tranh gay gắt

trên thị trường.

1.1.2 Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung với bảo hiểm HH&RRĐB nói riêng đượccho là “sinh sau đẻ muộn” hơn so với các quốc gia khác trên thé giới Mãi đến năm

1989 thì nghiệp vụ bảo hiểm này lần đầu tiên được triển khai bởi Bảo Việt

Trước năm 1945 lần đầu tiên có sự xuất hiện của một CTBH Pháp hoạt độngtrong lĩnh vực bảo hiểm rủi ro từ cháy nhưng do cơ chế bao cấp, nhà nước đứng ra

bù đắp mọi thiệt hại nhằm đảm bảo tài chính cho các công ty trong trường hợp gặp

ton that Do đó lúc bay giờ, bảo hiểm HH&RRDB không có điều kiện dé phát triển

“Ở miễn Nam trước năm 1975 có hon 52 công ty trong và ngoài nước cung cấp cácloại hình dịch vụ khá đa dạng như bảo hiểm cháy no, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm

tự động, bảo hiểm tai nạn con người, Các công ty hoạt động khá mạnh mẽ trên toànthị trường miễn Nam Các CTBH trong nước thường được thành lập dưới dạng Hội

vô danh và Hội tương hổ” (Anon., n.d.) Còn lại các CTBH quốc tế thì lại lựa chọn

đặt chi nhánh vào nước ta dé hoạt động Chỉ khi chuyên đôi sang nén kinh té thi

Trang 15

trường với cơ chế tự hạch toán kinh doanh bên cạnh môi trường kinh doanh thuận lợi

hơn thì cũng đòi hỏi bắt buộc trách nhiệm về tài chính và kinh doanh thua lỗ thì cácdoanh nghiệp phải tự chịu Khi có “quyết định số 06/TCOD ngày 17/1/1989 của bộ

trưởng Bộ tài chính ban hành quy tắc về bảo hiểm hod hoạn” (BTC, 1989) thì dịch

vụ này mới chính thức được đặt nên móng và phát triển bởi Công ty bảo hiểm Việt

Nam (Bảo Việt).

Với giai đoạn tiến hành triển khai ban đầu với những thành công và hạn chế

có được, mong muốn lúc này là tạo ra những tương ứng hơn cùng điều kiện thực tiễn

nên BTC ban hành văn bản pháp luật số 142/TCQD nhưng ngay sau đó có quyết định

số 212/TCQD ngày 12/4/1993 ban hành biểu phí và bảo hiểm hoa hoạn và các rủi ro

đặc biệt với các mức phí tối đa thay thé biểu phí trước đó Đây được xem như những

cơ sở pháp ly đầu tiên tại ở nước ta làm tiền dé sau này cho các DNBH triển khai bao

hiểm HH&RRĐB

Dan dan thị trường bảo hiểm này dan sôi động khi có sự xuất hiện của các

DNBH trong nước: Bảo Minh, PJICO, PVI, và sự mở cửa thị trường cũng đón nhận

rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài Cuộc cạnh tranh giành thị phần, doanh thu

diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết Những năm đầu có 16 doanh nghiệp KDBHHH&RRĐBH bảo vệ giá trị chạm ngưỡng 6.200 tỷ đồng vào 1990, và con số này đãtăng lên đạt 28.000 tỷ đồng vào 4 năm sau, bồi thường toàn thị trường 248 tỷ đồng,

tỷ lệ bồi thường 24% Đến năm 2007 doanh thu PBH đạt 603 tỷ đồng Và sau 15 nămvào năm 2021, doanh thu PBH góc đã đạt ngưỡng 1.499 tỷ đồng tăng 148,59%

Nhằm mở rộng diện tham gia bảo hiểm HH&RRĐB thì BTC có những điềuchỉnh sửa đổi tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi theo đó mọi tô chức, cá nhân đều dễdàng nghiên cứu và tham gia Do nhu cầu đa dạng thực tiễn đến từ hệ thống kinh tế -

xã hội ngày càng hiện đại và phát triển thì ngoài cháy, nỗ là rủi ro chính trong HĐBHHH&RRĐB còn có những phạm vi mở rộng rủi ro lũ lụt, động đất, nồ, thiệt hai dobạo loạn, đình công, Nói tóm lại, bảo hiểm HH&RRĐB là một nghiệp vụ hiện đang

có nhu cầu lớn trên thị trường và là nguồn thu nhập chính của các DNBH Việt Nam

trong thời đại hiện nay Nếu tầm quan trọng của bảo hiểm hỏa hoạn được tăng lêntrong suy nghĩ, nhận thức của người dân thì sự gia tăng nhu cầu về loại hình bảo hiémnày chắc chắn xảy ra hứa hẹn day cơ hội đến với thị trường bảo hiểm cùng nền kinh

té nước ta.

Trang 16

1.2 Sự cần thiết và tác dung của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Tính thiết yếu của bảo hiểm HH&RRĐB bắt nguồn từ nhu cầu của chính chúng

ta và thể hiện rõ trên nhiều phương diện Dựa vào tháp nhu cầu Maslow Nếu nhưnhu cầu sinh lý là nhu cầu cơ bản đầu tiên của con người và khi cuộc sống đã đáp ứngđược những điều họ “cần” và “mong muốn” về nhu cầu này rồi thì lúc này họ lại hyvọng có được sự an toàn trong xã hội Con người mong muốn được bảo vệ trướcnhững mỗi nguy hiểm, de doa cả về tinh than hay vật chat

Với phạm vi bảo hiểm rộng, bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là giảipháp hữu hiệu nhất sẽ bảo vệ tài sản của cá nhân/doanh nghiệp và con người trướccác sự kiện không may bat ngờ xảy đến vì những cơ sở sau đây:

Thứ nhất, HH&RRDB được xem như là cách làm toàn diện dé bảo vệ an toàncho tài sản và cuộc sống cua moi người, thé hién tinh than có trách nhiệm với chính

cá nhân/doạnh nghiệp và xã hội.

Sự tổn tại đầy rủi ro của hỏa hoạn đang hiện hữu rất nhiều xung quanh chúng

ta Chúng thường dé lại những tôn thất một cách nặng nề nhất khiến chúng ta mat mát

từ tài sản, tiền bạc, con người và thời gian khắc phục sau hỏa hoạn cũng rất chỉ là khó

khăn Mặc dù chúng ta đã có những phương án cụ thé dé hạn chế và DPHCTT tuynhiên mọi thứ luôn có thê nằm ngoài tầm kiêm soát của chúng ta Các vụ cháy lớn lạithường chủ yếu xảy ra ở các cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa dé cháy, nỗ của cácdoanh nghiệp, gây thiệt hại rất lớn về tài sản, nhiều vụ thiệt hại hàng trăm tỷ đồng(Hà, 2013) Việc khôi phục sản xuất ở các cơ sở bị thiệt hại nặng do cháy, nỗ sẽ bớtkhó khăn hơn nhiều nếu mọi người tham gia bảo hiểm Lúc này bảo hiểm HH&RRDBđóng vai trò như cách một giá đỡ bảo vệ mọi người kê cả toàn xã hội một cách kiên

cô đề có thê đối mặt trước những thách thức rủi ro đến từ bên ngoài Vì vậy, thay vì

cứ né tránh bảo hiểm thì mọi người nên thay đôi cái nhìn mang tính khách quan hơn

dé thay rõ tác dụng, tính cấp thiết của nó

Thứ hai, nguy cơ rui ro về hỏa hoạn và từ các nguyên nhân ngày càng tăng và

có nhiều diễn biến phức tạp, các nguy cơ luôn tiém ẩn tạo ra sự mat an toàn cho

chính tài sản của người dân trong xã hội

Những tai họa bat ngờ trong cuộc sống đời thường của chúng ta và không loạitrừ bất kỳ ai Chúng đến một cách bất ngờ chi phối cuộc sống chúng ta từ những rủi

ro khác nhau mang cả yếu t6 tự nhiên lẫn yếu tố kỹ thuật,

Hỏa hoạn là tai nạn mà không có một ai mong muốn nó xảy ra cả Đôi khi, chỉ

vì một chút chủ quan của con người mà cả một căn nhà bị thiêu rụi trong nháy mắt.

Trang 17

Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy có rất nhiều cái chết thương tâm, nhiều ngườibỗng rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất” Đây thực sự là bài học đắt giá dé tat cả chúng

ta ngay lập tức phải nhìn lại, rà soát toàn bộ thực trạng PCCC hiện nay, không thể thờ

ơ thêm một giây phút nào nữa Theo thống kê ở bang 1.1 của cục cảnh sát PCCC,hàng năm nước ta có hàng nghìn vụ cháy, nỗ xảy ra dẫn tới rất nhiều người chết và

bị thương, thiệt hại tài sản rất lớn

Bảng 1.1 Thống kê tình hình cháy, nỗ tại Việt Nam giai đoạn năm 2017-2021

Đơn | Năm Năm Năm Năm Năm

(Nguồn: Cục cảnh sát Phòng cháy chữa cháy)

Bên cạnh những nguy cơ đến từ hỏa hoạn thì nguy cơ từ thiên nhiên cũng đem

đến những ton thất không kém phần nguy hiểm Diễn biến phức tạp của thời tiết, anhhưởng từ khí hậu, thiên tai, hiện tượng cực đoan hay những sự cố ngoài ý muốn bao

gồm chủ quan và khách quan luôn rình rap và có thé ap đến bat cứ lúc nào Mỗi năm

có hàng trăm cơn bão, lũ quét, han hán, gió lốc xảy ra trên khắp thé giới, gây thiệt hai

rất lớn về người và của Loài người cùng những công trình tưởng như kiên cố nhấtcũng trở nên mỏng manh trước sức mạnh của mẹ thiên nhiên Cuộc sống trở nên hiệnđại đi liền với sự tiễn bộ của khoa học kĩ thuật tiên tiến dùng dé kết nối và đưa ranhững ban tin thời tiết dé cảnh báo trước thời gian tràn vào đất liền của một cơn bão

hoặc khi nào một trận động đất xảy ra đã phần nào giúp con người giảm được nhữngtôn thất xảy ra do ảnh hưởng đến từ thiên nhiên Tuy vậy, nỗi ám ảnh kinh hoàng từ

thảm họa thiên nhiên chưa bao giờ giảm đặc biệt khi tình hình biến đổi toàn cầu vềkhí hậu và môi trường hiện nay xảy ra với tần suất rất nhiều và phức tạp Là 1 trong

5 nước trên thế giới được dự báo là chịu ảnh hưởng nhiều nhất của thiên tai, ViệtNam đã trải qua những trận thảm họa thiên nhiên kinh hoàng gây ra thiệt hại rất lớnđến mức độ khủng khiếp về người và của Theo Tổng cục Phòng chống thiên tai,trong năm 2021, nước ta đã xảy ra 841 trận thiên tai, với 18 loại hình trên tổng số 22loại hình thiên tai “7rong đó, có 12 con bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông Thiên

Trang 18

tại đã làm 108 người chết, mat tích; số lượng bị thương lên đến con số gan tram, ướctinh ton thất tài sản hơn 5.200 tỷ đồng ” (TTCD, 2021) Nam 2020, thiên tai làm 357người chết và mắt tích, thiệt hại gần 40 nghìn tỷ đồng Tắt cả xảy đến một cách không

lường trước được và nhanh chóng khiến chúng ta mắt đi của cải vất cả có được, gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế xã hội

1.2.2 Tác dụng của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Tác dụng của bảo hiểm HH&RRDB thể hiện rõ trên nhiều phương diện Trongcuốn “Các nguyên tắc bảo hiểm”, hai tác giả người Mỹ là Mehlr và Comack đã viết:

“Việc Anh Quốc nồi lên như một cường quốc thương mại là đồng thời loại hình bảohiểm hỏa hoạn cũng phát triển trong cùng một thời kỳ không phải sự trùng hợp ngẫu

nhiên” (Comack, n.d.).

Một là, bảo hiểm HH&RRĐB gop phan khắc phục ton that, từ đó ổn định cuộcsống sản xuất và sinh hoạt cho NĐBH

Dưới góc nhìn tổng thé có thé cho rằng mối de doa rất lớn từ hoa hoạn luôn

thường trực ảnh hưởng trực diện tới cuộc song, kinh doanh, sinh hoạt của moi người.

Những yếu tô ảnh này càng khang định rõ vai trò bảo hiểm HH&RRDB vô cùng lớn.Bảng 1.2 Số tiền bồi thường bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt giai đoạn

năm 2017-2020

(Đơn vị: Tỷ dong)

Bồi thường bảo hiểm gốc | Bồi thường thuộc trách

nhiệm giữ lại

cá nhân/tổ chức sẽ nhận được khoản tiền bồi thường khi không may rủi ro xảy ra

Người tham gia bảo hiểm cũng yên tâm đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh,

tham gia vào nhiêu hoạt động của đời sông xã hội Nêu không có rủi ro xảy ra thì

Trang 19

phan PBH đã đóng góp sẽ được san sẻ cho các cá nhân không may mắn Day cũng

chính là ý nghĩa nhân văn của bảo hiểm khiến cho mọi người nên tích cực tham gia

Hai là, bảo hiển HH&RRPB góp phan tăng cường công tác ĐPHCTT

Dù xảy ra ở dau thì hỏa hoạn cũng dé lại nhiều hậu quả về an ninh trật tự xã

hội Khi đám cháy xảy ra ở khu vực làm việc sẽ gây ra những xáo trộn, gián đoạn

trong hoạt động sản xuất và thương mại kéo theo tình trạng người lao động bị thấtnghiệp Nếu đám cháy bùng phát trong nơi sinh sống của người dân gây khó khăn tớiđời sông của người dân đồng nghĩa với việc đặt lên vai xã hội nhiều trách nhiệm hơn

do họ vừa thât nghiệp hay mất đi tài sản

Một khía cạnh khác đó là ta thường áp dụng các biện pháp ĐPHCTT để tạo rabức tường lửa ngăn chặn mọi khả năng xảy ra tổn thất với tính mang và tài sản Thông

qua đóng góp PBH, các bên thỏa thuận trong HĐBH sẽ thực hiện các giải pháp phòng

ngừa những khả năng tổn thất có thé xảy đến, xây dựng các hình thức PCCC vớimục tiêu ưu tiên là bảo vệ an toàn, ngăn chặn nguy cơ ton thất xảy đến Những chủđầu tư và cư dân sống xung quanh những khu vực có nguy cơ xảy ra rủi ro cao sẽ yên

tâm hơn nêu họ được trang bị những phương án ĐPHC TT từ đó trật tự an ninh xã hội được đảm bảo.

Ba là, góp phan mang lại lợi ích kinh tế xã hộiBảo hiểm HH&RRĐB góp phan đề phòng, khắc phục và hạn chế tốn thất chocác đôi tượng tham gia bảo hiểm, đóng góp không nhỏ và giảm nhẹ gánh nặng chongân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế hằng năm

Tài trợ và chuyển giao rủi ro được xem như là một hình thức của bảo hiểm hỏahoạn Theo nguyên tắc này nhà bảo hiểm đồng ý san sẻ một phan tổn thất qua hìnhthức bồi thường nếu thuộc phạm vi trách nhiệm của DNBH Thanh toán kip thời,chính xác và trung thực giúp các tô chức/cá nhân nhanh chóng phục hồi thiệt hại Đặcbiệt, bảo hiểm sẽ đóng vai trò như là một lá chắc kinh tế cuối cùng khi tất cả doanhnghiệp phải hạch toán kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trường tạo ra sự ồnđịnh sản xuất kinh doanh không những vậy còn mang tinh cộng đồng được thé hiệnsâu sắc

Có sự xuất hiện bảo hiểm nên hình thành nên một quỹ tiền tỆ tập trung mà ở

đó những người tham gia bảo đóng góp PBH thành lập Quỹ này thực hiện trách

nhiệm bù đắp tốn thất cho NDBH và các DNBH sẽ mang đầu tư một phan phí bảo

hiểm, nhằm tìm kiếm lợi nhuận dé quỹ ngày càng mở rộng, từ đó nền kinh tế quốcdân cũng ngày càng phát triển

Trang 20

Không chỉ vậy, bảo hiểm HH&RRĐB còn có ý nghĩa quan trọng trong việc

thúc đây sự phát triển về quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thông qua nhiều hoạt động

về tái cơ cau bảo hiểm Cỏ vẻ vai trò đặc biệt của bảo hiém HH&RRĐB ngày càng

được chứng minh rõ bởi giao kết HĐBH, các chủ hợp đồng này dễ dàng có đượcnhững sự hợp tác mới về vốn, lợi ích với các chủ đầu tư bởi họ biết rằng họ có thểthu hồi được vốn ngay cả khi khách hàng của họ bị rủi ro, ton thất sẽ được bồi thườngbởi các DNBH Kết quả dẫn đến hệ thống lãi suất của các NHTM 6n định đồng thời

cơ chế lưu thông tiền tệ diễn ra trôi chảy ngay cả khi có nhiều rủi ro xảy ra

Bon là, nhận thức của cộng đông về công tác PCCC sẽ ngày càng được nângcao

Có một hệ thống PCCC bảo đảm chắc chắn răng có thé ngăn triệt dé điều kiện

có thể xảy ra rủi ro đến từ thiên nhiên, hay đơn giản chỉ là một hành động sơ ý củacon người là điều không thé xảy ra Hơn nữa, hỏa hoạn sẽ xảy ra thường xuyên hơn

ở các quốc gia kém phát triển, lạc hậu, hơn nữa là ý thức phòng cháy chữa cháy người

bản địa còn kém không có thì việc này càng khó khăn hơn Thông qua việc tham gia

bảo hiểm hỏa hoạn, nhận thức của cộng đồng sẽ được nâng cao khi sẽ được tư vấn,tuyên truyền phô biến kiến thức về PCCC và tính chất nguy hiểm của những loại rủi

Nhà bác học Nga Lơmơnơxốp là người đầu tiên chứng minh khai niệm cháy

là sự kết hợp giữa không khi có chất cháy” (Anon., n.d.) Đến năm 1773, Nhà hóahọc Pháp khang định rõ hơn “Cháy là sự hòa hợp giữa Oxy của không khf° (Anon.,n.d.) Như vậy, vào thời thế ky XVIII từ những thí nhiệm hóa học công phu, conngười đã chứng mình bằng khoa học: “Cháy là một phản ứng Ôxy hóa”

Nói chung, cháy được hiểu là một phản ứng biến đổi nhiệt sau quá trình xúctác giữa các chất cháy tạo ra ngọn lửa

- Hỏa hoạn

“Hoa hoạn là cháy xảy ra không kiểm soát được ngoài ngọn lứa chuyên dùng

gây thiệt hại cho tài sản và người xung quanh” (Định, 2012).

Hay được hiểu cách khác là hiểm họa do lửa gây ra Hỏa hoạn là thuật ngữ dé

chỉ một đám cháy lớn thiêu đốt phá hủy tài sản (cháy nhà và công trình xây dựng), đe

Trang 21

Là tập hợp nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách

không cho phép lửa từ nhóm này lây lan sang nhóm khác, tuy nhiên khoảng cách gần

nhất không dưới 12m Mục đích của quy định này là đề xác định vị trí, quy vùng tráchnhiệm bồi thường

Don vị rủi ro được hiểu là rủi ro của tài sản này không ảnh hưởng tới những

tài sản nơi khác Rui ro riêng biệt hoặc đơn vi rủi ro là khi những tài sản ở trong các

toà nhà, kho hàng khác nhau và mỗi toà nhà, kho hàng nằm cách nhau một khoảngcách đủ lớn hơn khoảng cách tối thiểu hoặc có bức tường chống lửa giữa các toà nhà,kho hàng “Khoảng cách tối thiểu” ở đây là khoảng cách tính bằng chiều cao của ngôinhà cao nhất hoặc vượt quá 20 m nếu tài sản là loại dễ cháy và quá 10 m nếu tài sảnthuộc loại không cháy hoặc khó cháy Điểm lưu ý là trong phạm vi khoảng cách đókhông được dé các vật liệu dé cháy bên cạnh Các công trình như cầu hoặc hành langnối các tòa nhà làm bằng vật liệu không cháy và không chứa bắt kì vật liệu gì trên

sàn, phần mái nhà nhỏ được bảo vệ băng vật liệu chống cháy (nhưng không che phủ

khoản trống) và không liên quan đến hoạt động của kho, các ống khói, được coi làkhông có mối liên hệ đến việc xác định khoảng cách tối thiểu trên

- Tén thất toàn bộ

T6n thất toàn bộ thực tế: Là thiệt hại đối với hoàn toàn đối tượng được bảohiểm Hay hiểu đơn giản là toàn bộ giá trị thương mại của DTBH đã bị mat hay phá

hủy và hư hỏng hoặc vẫn như cũ tuy nhiên không có giá trị thương mại nữa.

Tén thất toàn bộ ước tính: Được gọi là dạng ton thất thương mại xảy ra đối với

hàng hóa, tuy chưa ở mức độ tốn thất toàn bộ thực tế nhưng điều này khó có thé tránh

khỏi khi có tổn thất xảy ra hoặc NDBH phải bỏ ra chi phí lớn hơn STBH của bản thân

hàng hóa nếu muốn tránh khỏi ton that này

Trang 22

1.3.2 Nội dung cơ bản của bao hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.3.2.1 Đối tượng, phạm vi bảo hiểm

a Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng bảo hiểm là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp phápcủa các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thànhphần kinh tế trong xã hội Đối tượng này được chia ra theo các nhóm như sau:

- _ Công trình xây dựng, vật liệu kiến trúc đã đưa vào sử dụng (trừ đất đai)

- May móc, thiét bi, phương tiện lao động phục vu san xuất kinh doanh

- San xuất vật tư, hàng hoá dự trữ trong kho

- Nguyên vật liệu, sản pham dở dang, thành phẩm đang trên dây truyền sản xuất

- _ Các loại tài sản khác như: kho bãi, chợ, nhà hàng, khách sạn, cây xăng

Khả năng xảy ra HH&RRĐB như giông bão, chảy ngầm, động đất, là hoàntoàn khác nhau đối với mỗi nhóm đối tượng tài sản vì chúng có những đặc điểm riêng

về lý học, hoá học, cơ học, môi trường xung quanh nên khi rủi ro xảy ra thì mức độthiệt hại cũng rất khác nhau DNBH sẽ đánh giá và quản lý chính xác hơn, tính phí

phù hợp hơn, đặc biệt giúp cho chủ tài sản và các DNBH xây dựng được các phương

án PCCC hợp lý với việc phân loại DTBH như trên.

Ngoài ra, khi hoa hoạn xảy ra có thé dẫn đến các tôn thất gián tiếp phi vật chấtnhư các tổn thất gây ra cho người thứ ba thuộc về trách nhiệm dân sự của NĐBH(thiệt hại về kinh doanh, thiệt hại gây cho ra người thứ ba, ) Do đó, trong thực tếphạm vi bảo hiểm hoả hoạn, NĐBH còn có thể bảo hiểm thêm: Bảo hiểm trách nhiệmdân sự, bảo hiểm thiệt hại kinh doanh với điều kiện các thiệt hại này do hậu quả củahoa hoạn thì những người tham gia bảo hiểm mới nhận được những rủi ro này Quađây cho thấy, nghiệp vụ bảo hiém HH&RRĐB có DTBH khá rộng va đa dạng

b Phạm vi bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm là giới hạn những rủi ro được bảo hiểm và giới hạn trách

nhiệm của nhà bảo hiểm đối với người được bảo hiểm Trong bảo hiểm HH&RRĐB,

trách nhiệm DNBH lúc này là bồi thường cho những tôn that, chi phí sau:

- Thiệt hại đối với tài sản được bảo hiểm ghi trong GCNBH

- Chỉ phí cần thiết và hợp lý dé hạn chế ton thất tài sản được bảo hiểm trong va

sau khi cháy.

- Sau khi cháy nảy sinh chi phí dọn dep.

Trang 23

e Rủi ro chính:

A Hỏa hoạn (do nỗ hoặc bat kỳ nguyên nhân nào khác) nhưng loại trừ:

a) động đất, hoặc núi lửa hoặc các biến động thiên nhiên khác

b) thiệt hại do:

i) bốc cháy của tài sản lên men hoặc tỏa nhiệtii) chịu tác động của bat kỳ quá trình nào có liên quan đến việc xử lý nhiệt

c) bat kì thiệt hại gây ra bỏ1/hoặc do hậu quả của việc cháy rừng, cây bụi, đồng

cỏ, hoang mạc, rừng nhiệt đới hoặc đốt dọn đất với mục đích làm sạch cho dù ngẫu

nhiên hay không.

Sét: Nếu tài sản của NĐBH bị tốn hại do sét đánh trực diện hoặc đánh gây cháy thiNDBH sẽ được nhận bồi thường Trong trường hop vẫn do sét nhưng phát lửa hoặckhông phá hủy trực tiếp tài sản thì rủi ro này không năm trong trách nhiệm của

DNBH.

Chăng hạn: Khi các thiết bị điện tử trong nhà bị hỏng do sét đánh thì sẽ nhậnđược chỉ trả còn nếu nếu đường truyền của điện bị thay đổi gây thiệt hại thì trường

hợp này không được bồi thường.

Nỗ: do những nguyên nhân sau thì NDBH sẽ được bồi thường

- - Nồ nồi hơi phục vụ sinh hoạt như: nồi áp suất,

- N6 hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sưởi 4m trong một ngôi nhà

(không phải nhà xưởng) làm các công việc sử dụng hơi đốt

- _ Miễn là do nỗ gây ra cháy thì đều được chấp nhận

quanh, nhưng loại trừ:

a) Tài sản bi phá hủy hay thiệt hại do nỗ nồi hoi, thùng đun nước bằng hơi đốttiết kiệm năng lượng (economizers), bình chứa, máy móc hoặc thiết bị khác mà ápsuất bên trong do hơi nước tạo ra nếu nồi hơi hoặc những máy móc thiết bị đó thuộcquyên sở hữu hay kiểm soát của NDBH

b) Bình chứa, máy móc hay thiết bị hoặc chất liệu bên trong các thiết bị đó bịphá hủy hay thiệt hai do vụ né gây ra

Trang 24

C Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc các thiết bị vật dụng trên

phương tiện đó rơi vào.

D Gây rối, đình công, bế xướng, những thiệt hại gây ra trực tiếp bởi:

a) Hành vi của bất kỳ người nào tham gia cùng với những người khác nhằmlàm rối loạn trật tự xã hội (dù có liên quan đến đình công, bê xưởng hoặc không)

b) Hành động của bất kỳ chính quyền hợp pháp nào trong việc trấn áp hoặctoan tính tran áp bat kỳ hành động gây rỗi nào hoặc hạn chế tối đa những hậu quả củanhững hành động gây rối đó

c) Hành động cô ý của bất kỳ người bãi công hoặc công nhân bị bế xưởngnhằm ủng hộ bãi công hoặc phản đối việc bế xưởng,

d) Hành động của bat kỳ chính quyền hợp pháp nào nhằm ngăn chặn hoặc toantính ngăn chặn hoặc hạn chế hậu quả do những hành động đó gây ra

E Thiệt hại do hành động ác ý

Thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tài sản được bảo hiểm gây ra bởinhững hành động ác ý của bất kỳ người nào (dù những hành dộng này gây ra trongkhi có rối loạn trật tự công cộng hoặc không) loại trừ thiệt hại do trộm cắp hoặc âmmưu toan tính trộm cắp gây ra

F Động đất hoặc núi lửa phun: bao gồm cả lũ lụt và nước biển dâng trào do hậu

quả của động đất hoặc núi lửa phun

G Giông và bão

H Giông, Bão, Lụt

I Tran nước từ các bé và thiết bị chứa nước hoặc đường ống dẫn nước

J Đâm va bởi các phương tiện giao thông đường bộ (gọi tắt là xe cơ giới) hoặcsúc vật không thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát của NDBH hoặc người làm thuê

cho họ.”

e Những rủi ro loại trừ

Cũng như các loại bảo hiểm khác mặc dù bảo hiểm HH&RRĐB đã bao gồm

cả một số rủi ro riêng biệt, nhưng vẫn có những rủi ro không nằm trong phạm vi có

thê được bảo hiểm:

- NĐBH gây ra tốn thất bằng những hành động có ý hay đồng lõa

- Những tốn thất về:

Trang 25

+ Hành động công nhân nổi loan, bao động dan sự, đình công hoặc bề xưởng

trừ khi được quy định chấp nhận bảo hiểm trong GCNBH và/hoặc HĐBH tuân thủ

theo đúng phạm vi bảo hiểm đã quy định

+ Chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài, (chiến sự dù có

tuyên chiến hay không), nội chiến

+ Việc tuyên bố hoặc duy trì tình trạng thiết quân luật hoặc giới nghiêm đến

từ các nguyên nhân nồi loạn, khởi nghĩa quần chúng, cách mạng, binh biến, bao động,

đảo chính, lực lượng quân sự chiếm quyền, thiết quân luật hoặc tình trạng kiểm soát

các biến có

+ Do ảnh hưởng một phan hoặc phát sinh từ bat kì loại nguyên liệu vũ khí hatnhân nào; phóng xạ ion hóa hoặc nhiễm phóng xạ có nguồn góc từ nhiên liệu hạt nhânhay từ chất thải hạt nhân do đốt cháy nhiên liệu hạt nhân Riêng đối với điểm loại trừnày từ “đốt cháy” sẽ bao gồm bắt cứ quá trình tự phân hủy nào của phản ứng phân

hạch hạt nhân.

+ Do nguyên nhân bắt nguồn hoặc gây ra bởi chạy quá tải, quá áp lực, chậpđiện, tự đốt nóng, rò rỉ điện (kế cả sét đánh) gây ảnh hưởng đến bat kỳ máy móc, thiết

bị hoặc bat kỳ bộ phận thiết bị điện nào

+ Khi bị nhiễm ban hay ô nhiễm môi trường+ Hàng hóa nhận uỷ thác hay ký gửi trừ khi có sự đồng ý trong GCNBH cùng

với đó NDBH đồng ý bỏ thêm PBH theo bảng tỷ lệ phí của công ty

+ Các chứng từ tài chính như: tiền bạc, kim loại quý, đá quý, chứng khoán,

thư bảo lãnh, tem phiếu, tài liệu, bản thảo, số sách kinh doanh, tài liệu lưu trữ trong

máy tính điện tử, bản mẫu, văn bằng, khuôn mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế, trừ khi

những hạng mục này được xác nhận trong GCNBH

+ Ngoài nhiên liệu, xăng, dau, các chất nô khác đều thuộc quy định mục này

+ Người và các sinh vật sống ké cả thực vật hay động vật

+ Những tài sản mà vào thời điểm xảy ra tôn thất được bảo hiểm hoặc đáng rađược bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải, trừ phần thiệt hại vượt quá STBT hoặc

lẽ ra được bồi thường theo đơn bảo hiểm hàng hải và thậm chí hiện đang được bảo

hiểm HH&RRDB hay không.

+ Tài sản trong trường hợp bị cướp hoặc bị mat cắp+ Hậu quả của những thiệt hại dù dưới bất kỳ hình thức nào trừ thiệt hại vềtiền thuê nhà nếu mục nay được xác nhận trong GCNBH là được bao hiểm

Trang 26

1.3.2.2 Phi bảo hiểm

Phí bảo hiểm là giá cả của dịch vụ bảo hiểm hay được hiểu là khoản chi phí

mà người yêu cầu bảo hiểm phải nộp DNBH để bảo vệ những rủi ro mà họ mong

muốn tham gia Việc tính toán mức phí phù hợp với yêu cầu của khách hàng và đảm

bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu của các

bởi vậy mỗi một một đối tượng khác nhau sẽ có số PBH không giống nhau Nhìn vàocách tính này, khách hàng sẽ dễ dàng tính toán được số PBH cụ thể mình cần phải

hiểm hay tổng STBT trong năm qua hoặc số HĐBH

Dé xác định tỷ lệ phí thuần, ta có thé sử dụng một trong những phương pháp

sau:

¢ Phương pháp 1: Xác định tỷ lệ phí thuần theo phân loại

Với những tài sản mang tính chất giống nhau thì đây là một phương pháp hiệuqua bằng cách kết hợp các don vị rủi ro đó lại với nhau dé dé dàng so sánh Khi thực

Trang 27

hiện xác định PBH này, CTBH cần đưa ra tiêu chuân được sử dụng kiểm tra chéo các

mức rủi ro của đơn vi:

- Cac công trình đó được xây dựng bằng gi?

- Kha năng trang bị PCCC như thé nào?

- Người đang sở hữu tài sản là chính chủ hay đi thuê

- _ Xung quanh DTBH được bố trí những vật hay công trình gi?

e Phương pháp 2: Xác định tỷ lệ phí thuần theo danh mục

Muốn thực hiện được phương pháp này đòi hỏi nhà bảo hiểm cần đi theo

những bước cơ bản sau:

Bước 1: Ra xét lại danh mục tai sản tham gia bảo hiểm rồi phân loại theo danh

- Loại D: Giảm tôi đa 10% phí bảo hiểm trong biểu phí Các công trình thuộc

loại này phải được xây dựng bằng các vật liệu chịu lửa

+ Bộ phận chịu lực: bao gồm các trụ, xà, dầm, tường chịu lửa làm bằng vậtliệu chống cháy, mái nhà có khả năng chịu lửa ít nhất 30 phút

+ Bộ phận không chịu lửa: gồm tường vách, tường ngăn bên trong và bên

ngoài, trần không chịu lửa được làm băng các vật liệu chống cháy

- Loại N: Giữ nguyên tỷ lệ phí Gồm các công trình không đạt tiêu chuẩn như

loại D nhưng khi kết câu chính của công trình được xây dựng bằng vật liệu

chịu lửa.

- Loại L: Tăng tối đa 10% PBH trong biểu phí Khi công trình không đáp ứng

được tiêu chuẩn gi ở trên

Các DNBH cũng cần phải quan tâm đến các yếu tố làm giảm mức độ rủi ro vì

những yếu tố này là cơ dé giảm mức phí cơ bản Các yếu tố làm giảm rủi ro bao gồm:

- Thiết bị PCCC

- _ Việc trực kiểm tra canh gác có diễn ra

- Gan các đội cứu hỏa đê thuận tiện cho việc cứu chữa

Trang 28

- Tình hình tốn thất quá khứ: nếu trong quá khứ không có hay ít bị ton thất về

cháy nồ, đình công, bạo loạn bão lũ

Trong nghiệp vụ này, các nhà bảo hiểm còn áp dụng mức miễn thường chocác HĐBH Tùy theo loại tài sản được bảo hiểm mà mức miễn thường được quy định

khác nhau.

Thời gian nộp phí tùy theo thỏa thuận giữa bên bảo hiểm và NDBH có thé thực

hiện các hình thức đóng phí bảo hiểm khác nhau như đóng một lần hoặc chia ra đóng

nhiều lần Trong nghiệp vụ bảo hiểm HH&RRĐB thường áp dụng hình thức nộp PBHmột lần

1.3.2.3 Gia trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

a Giá trị bảo hiểm

La giá trị của tài sản cần được bảo hiểm Giá trị này có thé là giá trị thực tế,tức là giá tri còn lại (đã trừ khấu hao hoặc hao mòn) của tài sản tại thời điểm mua bảohiểm hoặc giá trị thay thế, giá tri mua mới (không trừ khấu hao)

Tài sản được bảo hiểm trong bảo hiểm HH&RRĐB thường có giá trị rất lớnnhư: nhà cửa, công trình, máy móc thiết bị, phương tiên vận tải, hàng hóa vật tư trong

kho.

Giá trị bảo hiểm của những tài sản được xác định như sau:

- _ Giá trị bảo hiểm của nhà xưởng, nhà làm việc, nha ở, nhà văn phòng được

xác định tuỳ theo giá tri xây mới (giá dự toán công trình) hoặc giá tri còn lại

(giá tri xây mới trừ di khấu hao hoặc hao mòn do sử dụng theo thời gian)

- _ Giá trị của máy móc thiết bị và các tài sản có định khác được xác định trên cơ

sở giá trị thay thế, tức giá mua mới cộng với chi phí vận chuyền và lắp đặt

(nếu có) hoặc giá trị còn lại (giá mua mới trừ di khấu hao) Thông thường

những tài sản cô định còn mới hoặc tương đối mới (giá trị còn lại khoảng trên

70%) thì nên lấy theo giá trị thay thế Những tài sản giá trị còn dưới 70% thì

nên lấy theo giá trị còn lại

- Giá trị của thành phẩm, bán thành phẩm được xác định trên cơ sở giá thành

sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền công lao động, khấu hao tài san

có định và chi phí quản lý, Trường hợp giá thành sản xuất cao hơn giá trị cóthé bán được thì lay theo giá bán

- Giá trị của hàng hoá mua về dé trong kho, trong cửa hàng được xác định theo

giá mua (hoá đơn) cộng với chi phí vận chuyền

Trang 29

b Số tiền bảo hiểm

Trong bảo hiểm, người ta bồi thường bằng tiền vì vậy mỗi đơn vị bảo hiểmđều ghi STBH dé làm cơ sở cho việc bồi thường STBH là giới hạn bồi thường tối đatrong trường hợp tài sản được bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ Như vậy, STBH là giới

hạn trách nhiệm cao nhất của nhà bảo hiểm và là cơ sở quan trọng dé xác định PBH

phải đóng.

Đối tượng bảo hiểm HH&RRĐB là tài sản nên việc xác định chính xác giá trị

tài sản bị tôn thất tại thời điểm xảy ra rủi ro là một vấn đề quan trọng Nó giúp nhàbảo hiểm chỉ trả tổn thất được chính xác và nó giúp cho NDBH nhận đúng những gi

mà quyên lợi của họ phải được nhận STBH phải do người tham gia bảo hiểm và nhàbảo hiểm thoả thuận trên cơ sở số sách kế toán của đơn vị tham gia bảo hiểm và sựkiểm tra của nhà bảo hiểm

Đối với các tài sản có định, việc xác định STBH căn cứ vào GTBH của tài sản.Trong trường hợp số lượng tài sản (hàng hóa trong kho, trong cửa hàng ) thườngxuyên thay đồi (tăng-giảm) thì có thé bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối

đa (còn gọi là giá trị điều chỉnh)

- Bao hiểm theo giá trị trung bình

Trường hợp bảo hiểm theo giá trị trung bình, người tham gia bảo hiểm ướctính và thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của số hàng hoá trung bình có trong kho,trong cửa hàng trong thời hạn bảo hiểm Giá trị trung bình này được coi là STBH

PBH ước tính trên cơ sở giá trị trung bình Khi có thiệt hại xảy ra thuộc trách

nhiệm bảo hiểm, DNBH bồi thường tốn thất thực tế nhưng không vượt quá giá trị

trung bình đã khai báo.

- Bảo hiểm theo giá trị tối đa

Khi áp dụng quy tắc này thì STBH được tính toán theo cách sau:

+ Người tham gia bảo hiểm ước tính và thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị

của số hàng hoá tối đa có thể đạt vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm

PBH được tính trên cơ sở giá trị tối đa này nhưng chi thu trước 75% Khi tốn thất xảy

ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm, nhà bảo hiểm sẽ bồi thường thiệt hại thực tế nhưngkhông vượt quá giá trị tối đa đã khai báo

+ Ngày đầu tiên hàng tháng hoặc hàng quý (tuỳ theo sự thoả thuận của 2 bên)

NDBH thông báo cho nhà bảo hiểm số hàng tối đa thực có trong tháng hoặc trong

quý trước đó Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị được thông báo, nhà bảo

hiểm tính giá trị số hàng tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại PBH

Trang 30

trên cơ sở giá trị tối đa bình quân này Nếu PBH được tính trên cơ sở giá trị tối đa

bình quân nhiều hơn số PBH đã nộp thì NDBH trả thêm cho nhà bảo hiểm số phí cònthiếu Ngược lại, nếu số PBH đã nộp nhiều hơn số PBH phải nộp thì nhà bảo hiểm sẽhoàn trả số phí chênh lệch Tuy nhiên, số phí chính thức phải nộp không được thấphơn 2/3 số phí đã nộp đầu năm

Nếu vẫn còn thời gian bảo hiểm mà có thiệt hại xảy ra thuộc trách nhiệm củanhà bảo hiểm và NĐBH đã nhận STBT từ DNBH va STBT này vượt quá giá trị tối

đa bình quân thì PBH lúc này được tính dựa vào STBH đã trả (trong trường hợp này

STBH xem như số STBT).

1.3.3 Đặc điểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Thứ nhất, doi tượng của bảo hiểm HH&RRPB là các công trình, xí nghiệp

Đối tượng của bảo hiểm HH&RRĐB thường là các công trình, xí nghiệp Giátrị tài sản của các đối tượng này rat lớn, nên STBH thường rat lớn, khi rủi ro bảo hiểmxảy ra tốn thất cũng vô cùng lớn đôi khi mang tính thảm hoạ Điều này đòi hỏi các

công ty luôn thực hiện việc TBH đa dạng như là một cách để phân tán rủi ro, và dé

dam bảo cho quỹ tài chính của doanh nghiệp Bên cạnh đó, trong nghiệp vụ nay, các

CTBH cũng phải đặc biệt quan tâm tới nguồn tài chính dự trữ dự phòng Tuy có thể

xác định khá chính xác PBH nhưng do các vụ cháy xảy ra không mang tính quy luật

nên biên độ tôn that dao động của nghiệp vụ là rat lớn, hậu quả không lường trước

được Do vậy, việc duy trì cũng như đảm bảo an toàn cho quỹ dự phòng có mức dao

động lớn là điều rất quan trọng đối với các DNBH

Hai là, hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BH&RRĐB mang tính chất kĩ thuật

phức tạp

Trong hoạt động KDBH, nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn có mang tính chất kỹthuật rất phức tạp Một trong số nguyên nhân quan trọng đó chính là đối tượng thamgia bảo hiểm thường là các tài sản như: máy móc, nguyên vật liệu, hàng hóa, và cáccông trình kiến trúc như nhà máy, nguyên vật liệu, bệnh viện, nên quy trình triểnkhai sản phẩm này sẽ càng liên quan đến các yếu tố kỹ thuật Đặc điểm này càng thé

hiện rõ ở khâu khai thác qua các hoạt động xác định GTBH, phân chia đơn vi rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro.

Ba là, phí bảo hiểm HH&RRPB phụ thuộc vào yếu tổ tăng giảm rủi ro

Đây là loại hình bảo hiểm mà có DTBH là tài sản và rủi ro là rủi ro hỏa hoạn

và các rủi ro đặc biệt, do vậy xuất hiện những nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến PBHlà: các thiết bị vật liệu, chất lượng của tài sản, giá trị tài sản, vị trí hình thức đặt dé tài

sản đặc biệt là các phương tiện PCCC được trang bi, Day là điểm khác biệt riêng so

Trang 31

với SPBH khác Nếu như khả năng xảy ra rủi ro càng thấp thi NDBH và DNBH đều

được hưởng lợi đó là trách nhiệm đóng phí thấp và khả năng bồi thường cũng giảm

thậm chí là không có.

Như vậy, trong quá trình triển khai nghiệp vụ, các DNBH phải đặc biệt chú ý

đến những đặc điểm trên DNBH phải thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ vớichính quyền địa phương, lực lượng PCCC và các đơn vị khác để phối hợp thực hiện

tốt công tác ĐPHCTT, cũng như tiến hành giám định hiện trường chính xác, giảiquyết nhanh chóng các khiếu nại đòi bồi thường Điều này mang lại lợi ích cho cácDNBH, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cũng như công sức

trong suốt quá trình bảo hiểm

1.3.4 Hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

HĐBH HH&RRĐB là một bản giao kết giữa người yêu cầu bảo hiểm vàDNBH trình bày rõ nghĩa vụ, trách nhiệm 2 bên tham gia khi thực hiện trao đổi dịch

vụ bảo hiểm HH&RRĐB Nội dung cơ bản HĐBH HH&RRĐB bao gồm:

- _ Tên và dia chỉ của các bên tham gia bảo hiểm

- _ Đối tượng, ngành nghề kinh doanh và địa điểm bảo hiểm

- _ Điều kiện, điều khoản bảo hiểm

- Giá trị tài sản được bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiém

-_ Thời hạn bảo hiểm và hiệu lực hợp đồng

- Mức khấu trừ

- _ Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm

- _ Quyền và nghĩa vụ của bên bảo hiểm

- _ Thỏa thuận khác

Về thời hạn của HĐBH: Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian được xác định

theo HĐBH mà trong khoảng thời gian đó, DNBH có trách nhiệm chỉ trả tiền bảohiểm hoặc bồi thường thiệt hại cho NĐBH nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm Trong bảohiểm HH&RRĐB, HĐBH thường có thời hạn là một năm, có thể ngắn hơn hoặc dàihơn một năm nhưng vì có quy định linh hoạt đóng phí nhiều lần nên hợp đồng chỉ cóhiệu lực khi NDBH đóng PBH trong giai đoạn đó Sau đó, NDBH có thể lựa chọn táitục bằng cách tiếp tục đóng phí và yêu cầu bảo hiểm với nhà bảo hiểm Trong thờihạn bảo hiểm, nếu tài sản được bảo hiểm bị di chuyền ra ngoài khu vực được bảohiểm hoặc không còn quyền sở hữu của NDBH nữa thi HDBH sẽ mắt hiệu lực

Trang 32

HĐBH HH&RRĐB sẽ bị hủy bỏ trong các trường hợp cụ thê sau đây:

- _ Một trong hai bên liên quan thông báo trước 30 ngày bằng văn ban cho bên

khi về việc hủy bỏ bảo hiểm

- _ Khi đối tượng được bảo hiểm có những thay đổi làm tăng mức độ rủi ro trừ

khi thay đổi đó được bên bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản

- Có sự thay đối về quyền sở hữu/quản lý đối với toàn bộ tài sản được bảo hiểm

Hiệu lực của HĐBH được ghi trong GCNBH hoặc/và HDBH Thời điểm cóhiệu lực của một hợp đồng có ý nghĩa quan trọng đối với những người có quyền,nghĩa vụ từ hợp đồng đó Càng quan trọng hơn đối với các HĐBH vì các rủi ro đốivới NĐBH chi được coi là sự kiện bảo hiểm nếu rủi ro đó phát sinh sau thời điểm cóhiệu lực của HĐBH Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự nói chung được Bộluật dân sự năm 2015 quy định tại Điều 401 như sau: "Hợp đồng được giao kết hợp

pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trưởng hợp có thỏa thuận khác hoặc luậtliên quan có quy định khác" Khi người tham gia bảo hiểm nộp khoản phí đầu tiên thì

HĐBH HH&RRĐB sẽ bắt đầu có hiệu lực Tùy theo mỗi hợp đồng mà thời hạn bảo

hiểm có thể trùng hoặc khác với hiệu lực của hợp đồng.

1.4 Quy trình hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Xác định các phương pháp khai Đánh giá rủi ro

thác

Lập kế hoạch tiếp

cận khách hàng

1.4.1 Lập kế hoạch tiếp cận khách hàng

Cái gì là khó nhất khi bắt tay vào kinh doanh? Đối với nhiều người câu trả lời

có lẽ là "tìm kiếm khách hàng" Thật vậy, cho dù SPBH tốt sẽ chăng có ý nghĩa gìnếu doanh nghiệp không có đủ số khách hàng mà họ cần Vì vậy, trước khi bắt tayvào việc khai thác dịch vụ bảo hiểm HH&RRĐB buộc các nhà quan tri cũng như cáccán bộ, chuyên viên khai thác lập ra kế hoạch thực tế dé tìm kiếm khách hang Tùyvào mục tiêu kinh doanh và nhóm khách hàng muốn hướng tới mà đưa ra các quyết

định khác nhau.

Trang 33

Gặp gỡ và trao đôi với khách hàng đề tìm hiểu xem nhu cầu hiện tại của họ là

gi từ đó đưa ra các phương án bảo hiểm phù hợp đồng thời tư van cho ho

những giải pháp xây dựng, cai đặt dụng cụ PCCC nếu cần.

Vì các tài sản lại có những rủi ro riêng biệt nên các KTV phải tiến hành đánhgiá độc lập từng đối tượng

Lập báo cáo và đưa ra quyết định chấp nhận hay không chấp nhận rủi ro và

chấp nhận rủi ro đó tới mức nào

Xác định các điều khoản, điều kiện và phạm vi bảo hiểm

Dựa trên biểu PBH đã có theo quy định và quá trình khảo sát dé tiến hành tính

toán một mức PBH phù hợp.

Đánh giá rủi ro

Ở bước này các KTV xuống trực tiếp giám định và sử dụng phiếu điều tra rủi

ro được cấp theo quy định của DNBH

Miêu tả đầy đủ về rủi ro

Đánh giá mức độ rủi ro

Xác định mức độ tôn thất lớn nhất có thé xảy raNgăn ngừa ton thất

Bảo hiểm đủ giá trịTrong trường hợp rủi ro được chấp nhận bảo hiểm, thì việc quyết định chấp

nhận rủi ro ở mức nào va STBH bao nhiêu còn phụ thuộc vào khả năng tài chính cua

DNBH CTBH giữ lại một phan rủi ro theo đúng năng lực hợp đồng cũng như khả

năng TBH.

1.4.4. Đề ra các biện pháp hỗ trợ

Nhiệm vụ cơ bản của một khai thác viên bảo hiểm là phải đánh giá nguy cơ có

liên quan tới rủi ro được yêu câu bảo hiém Đôi với những trường hợp đơn bảo hiêm

có giá trị nhỏ, KTV bảo hiểm có thể thực hiện nhiệm vụ trên thông qua nghiên cứu

đơn yêu cầu bảo hiểm hoặc CTBH sẽ cử một nhân viên tới địa điểm yêu cầu bảo hiểm

dé đánh giá DTBH

Trang 34

Tuy nhiên, điều này không thê áp dụng được với các trường hợp HĐBH có giá

trị lớn và phức tạp Bởi vì, các chỉ tiết về rủi ro không chỉ giới hạn trong một GYCBH,cho dù HĐBH lớn đến đâu cũng không chứa đựng day đủ thông tin Day là lúc cần

tới sự giúp đỡ của MGBH Đối với những trường hợp HDBH có giá trị lớn, công tymôi giới sẽ đại diện cho NDBH đảm đương nhiệm vu chuẩn bị hồ sơ cho KTV bảohiểm Điều này có nghĩa là MGBH sẽ thực hiện kiểm tra tại chỗ cũng như chuẩn bịcác hồ sơ và biên bản giám định về những vấn đề liên quan đến các khía cạnh khác

cua rui ro.

1.4.5 Danh gia rut kinh nghiém

Bao hiểm là một nghành dịch vụ, do đó quan tâm chăm sóc khách hàng là mộtnhiệm vụ không thể thiếu của các DNBH Biết được mức độ thỏa mãn của kháchhàng, nhu cầu cụ thể của họ sẽ giúp DNBH đánh giá được đường đi của mình, xemxét xem kế hoạch khai thác bảo hiểm của mình đã hoàn thiện chưa, hay còn nhữngthiết sót gì cần sửa chữa dé dần dần hoàn thiện va nâng cao kết quả, hiệu quả khaithác bảo hiểm

1.5 Cc chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động khai thác bảo hiểm

Khai thác bảo hiểm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi DNBH, nhất là trong điềukiện cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt như hiện nay Đặc biệt nó càngquan trọng đóng vai trò then chốt trong hoạt động KDBH HH&RRĐB

1.5.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác

Hàng năm các nhà bảo hiểm đều lập kế hoạch hoạt động khai thác cho từng

nghiệp vụ, từng loại SPBH Và để đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch đó, cóthể dùng các chỉ số sau:

- _ Chỉ sô nhiệm vụ kê hoạch

Trang 35

1.5.2 Phân tích cơ cấu khai thác

Một DNBH thường triển khai nhiều nghiệp vụ hay nhiều SPBH khác nhau Déxác định và đánh giá nghiệp vụ bảo hiểm nào là chủ yếu, là thế mạnh của công ty đó

và hướng phát triển của chúng trong tương lai, cần phải tính toán và phân tích cơ cầukhai thác từng nghiệp vụ Phân tích cơ cấu khai thác bảo hiểm chủ yếu được thựchiện với các chỉ tiêu: tổng số HĐBH và doanh thu PBH

Những nghiệp vụ bảo hiểm mới triển khai thường có tỷ trọng doanh thu thấp.Nhưng nếu tính toán theo dõi và so sánh trong nhiều năm thì có thể thấy được xuhướng biến động và triển vọng của nghiệp vụ trong thời gian tới

1.5.3 Phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác bảo hiểm

Trong quá trình khai thác, nghiệp vụ bảo hiểm HH&RRĐB cũng thé hiện tính

thời vụ qua mỗi giai đoạn Việc xác định và vạch rõ tính thời vụ cho mỗi nghiệp vụ

và mỗi loại SPBH là rat cần thiết Bởi ta có thé dựa vào đó dé lập ra một kế hoạch tôchức khai thác hợp lý, chuân bị cơ sở vật chất cần thiết để ký kết HĐBH, đáp ứngday đủ mọi yêu cầu của khách hàng Dé phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác

có thé sử dụng chỉ số thời vụ theo tháng (ki)

Trang 36

CHUONG 2: TINH HINH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIẾM HÓA

HOAN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIET TẠI CÔNG TY BẢO HIEM MIC BẮC

ty thành viên của Tổng Công ty bảo hiểm quân đội MIC

Tên Việt Nam: Công ty bảo hiểm MIC Bắc NinhTên viết tắt: MIC Bắc Ninh

Số lượng nhân viên: 30

Trụ sở chính tại: Tầng 3, tòa nhà MB, 24 Lý Thái Tổ, thành phố Bắc Ninh,tỉnh Bắc Ninh

MIC Bắc Ninh là CTBH PNT, theo như giấy phép kinh doanh thì doanh nghiệp

được hoạt động trong những lĩnh vực sau: KDBH PNT, TBH PNT trong và ngoài

nước Đi qua gần 12 năm thành lập và phát triển, MIC Bắc Ninh ngày càng chứngminh được chỗ đứng và sự tin trong của NDBH khu vực phía Bắc khi nhận được sựhậu thuẫn rất lớn từ Tổng công ty

- Kinh doanh các SPBH PNT: Nghiệp vụ TSKT, con người, hàng hải, xe cơ

giới, trách nhiệm, và các loại hình bảo hiểm PNT khácTrong hoạt động KDBH, MIC Bắc Ninh đã triển khai các kênh phân phối đa

dạng Bên cạnh các kênh truyền thống là trực tiếp, đại lý và môi giới thì kênh bảohiểm số và bancassurance cũng phát triển hết sức mạnh mẽ khi liên kết với rất nhiều

ngân hàng khác nhau như Techcombank, PVbank, MB bank, NCB

MIC Bắc Ninh với các doanh nghiệp uy tín, các showroom trên địa bàn tỉnhBắc Ninh như: Viettel, Toyota, Honda, trở thành những đối tác hợp tác với nhau tạonên một nhóm đối tượng khách hàng truyền thống của doanh nghiệp

Trang 37

Tái bảo hiểm tốt nhất phải là một chương trình được tham gia bởi các nhàTBH, môi giới TBH hàng dau thế giới Ý thức được điều đó trong thời gian qua MIC

đã tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo được những tiềm năng to lớn về

năng lực TBH Chính vì vậy, những công trình lớn đều được MIC Bắc Ninh thu xếp

chương trình TBH kịp thời, an toàn, hiệu quả.

- Đầu tu tài chính:

MIC Bắc Ninh thực hiện một số hoạt động đầu tư tài chính nhằm tăng cao

năng lực tài chính cũng như trong việc thực hiện khai thác Ngoai ra đây còn là một

kênh sinh lợi nhuận và điều hòa nguồn vốn giúp công ty có thể sử dụng nguồn vốn

nhàn rỗi một cách hợp lý.

- _ Các dịch vụ liên quan: Giám định rủi ro, tồn thất và bồi thường

2.1.2 Cơ cấu tô chức

Xây dựng được một cơ cau tô chức hoạt động hữu hiệu luôn là mong muốncủa mọi nhà quản trị bởi lẽ nó là điều kiện cốt yếu đầu tiên dé thực hiện tốt tat cả cácchức năng còn lại của nhà quản trị và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Cơ cấu tô chức phải đảm bảo sự cân xứng giữa chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của các cán bộ, thé hiện sự phân cấp và phân bồ hợp lý các chức

năng.

Mặc dù hoạt động không lâu nhưng MIC Bắc Ninh có được một đội ngũ cán

bộ lãnh đạo nhiệt tình, năng động, các nhân viên, KTV có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ nên bộ máy hoạt động của công ty được vận hành một cách trôi chảy.

Mô hình quản lý của MIC Bắc Ninh cho phép người lãnh đạo có toàn quyền

quản lý, chỉ đạo, phát huy chức năng của các phòng ban trực thuộc Các phòng có

nhiệm vụ thực hiện chức năng, nghiệp vụ của mình sau đó đề xuất các ý kiến dé Giám

đốc đưa ra quyết định cuối cùng

MIC Bắc Ninh có cơ cau tô chức gồm 1 Ban giám đốc và 7 phòng ban Có théđược minh họa bởi sơ đồ sau:

Khối quản lý:

Phòng Hành chính - kế toán: có nhiệm vụ là xây dựng theo dõi thống kê chitiêu và lợi nhuận ròng của chính doanh nghiệp từ đó lập báo cáo kết quả cùng hiệuquả kinh doanh với Tổng công ty

Phòng Giám định - bồi thường: Khi có những hồ sơ yêu cầu khiếu nại và bồi

thường thì phòng có công việc và quyền hạn là tiếp nhận, xem xét vấn đề có thực sự

tồn tại có có chấp nhận chỉ trả hay không

Trang 38

Khối Nghiệp vụ: Bồm gồm 7 phòng ban:

Phòng Bảo hiểm Xe cơ giới: Bên cạnh việc tiếp nhận các hợp đồng còn cónhiệm vụ thực hiện KDBH theo phân cấp và phân vùng được công ty giao

Phòng KDBH 1 và 2, KDBH Từ Sơn, KDBH Quế Võ: có nhiệm vụ kinh doanhtheo những kế hoạch và chỉ tiêu mà Giám đốc phân công theo quy định:

- _ Trước khi cấp đơn/HĐBH bảo hiểm, các KTV có nhiệm vụ tiếp thị, đánh giá

rủi ro, phân tán rủi ro.

Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng trong công việc đàm phán và các công tác

khác trong công việc,

Hình 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Công ty bảo hiểm MIC Bắc Ninh

hàng hải, phòng khai thác trên 1 số huyện, thi xã khác Có thé sự chưa day đủ này là

do nghiệp vụ khai thác các loại hình bảo hiểm này còn tương đối yếu kém, mức độ

khai thác nhỏ lẻ.

Có lợi thế là một doanh nghiệp trẻ thật sự năng động, hoạt động trong môi

trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, MIC Bắc Ninh rất cố gắng nỗ lực bằng những

Trang 39

khả năng vốn có của mình đề phát triển tăng doanh thu, thị phần với phương châmnâng cao chất lượng dịch vụ, coi trọng quyền lợi khách hàng sẽ ngày càng giúp MIC

Bắc Ninh giành được sự mến mộ và tín nhiệm của khách hàng

2.1.3 Kết quả kinh doanh bảo hiếm trong giai đoạn năm 2017-2021

Trong tình hình kinh tế thị trường, không riêng MIC Bắc Ninh muốn tôn tại

và phát triển thì quá trình hoạt động kinh doanh phải luôn linh hoạt, năng động thíchứng với những biến đổi của thị trường Vì vậy MIC Bắc Ninh muốn đạt được kết quảtốt trên thị trường thì yêu cầu trước mắt là luôn có sự đổi mới và hoàn thiện bộ máyquản lý, xây dựng chiến lược kinh doanh kết hợp các biện pháp đòn bây kinh tế mộtcách hợp lý Đồng thời sau mỗi kỳ kinh doanh đều phải có sự đánh giá tổng hợp kếtquả đạt được dé rút ra những kinh nghiệm và khắc phục những thiếu sót từ đó nângcao kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh Sau đây là kết quả kinh doanh bảohiểm của MIC Bắc Ninh trong giai đoạn năm 2017-2021:

Hình 2.2 Kết quả kinh doanh bảo hiểm MIC Bắc Ninh trong giai đoạn năm

2017 - 2021

Đơn vị tính: triệu đồng35000

TM Doanh thu bảo hiểm gốc Chi phí kinh doanh bảo hiểm gốc 8# Lợi nhuận

(Nguồn: Phòng Kế toán - Hành chính MIC Bắc Ninh)

Qua số liệu hình 2.2 trên ta thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của MIC BắcNinh qua 5 năm từ 2017-2021 thé hiện sự biến động cả về doanh thu và chi phí Cụ

thể tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2017 đạt 21.162 triệu đồng, năm 2018 đạt17.372 triệu đồng giảm 3.790 triệu đồng tương ứng giảm 17,909% Đến năm 2019

Trang 40

phí kinh doanh bảo hiểm gốc của MIC Bắc Ninh là 11.068 triệu đồng thì đến năm

2018 sự tăng đột ngột về chi phí chạm ngưỡng 21.573 triệu đồng, tăng 94,913% khiếncho kết quả kinh doanh cho kết quả lỗ 4.201 triệu đồng, giảm 14.298 triệu đồng sovới lợi nhuận năm 2017 (giảm 141,606%) Có thé đây là lí do khiến cho năm 2019,

khi công ty đã có phương án tiết chế chi phí kinh doanh, nâng cao việc quan lí rủi ro

thì chi phí kinh doanh bảo hiểm gốc giảm đáng ké còn 9.497 tương ứng giảm 12.076

triệu đồng (giảm 55,977%) Sau một năm thua lỗ, MIC Bắc Ninh nhanh chóng đạt lợi

nhuận 14.010 triệu đồng vào năm sau đó, tăng 9.809 triệu đồng Đến năm 2020, chỉ

phí kinh doanh bảo hiểm gốc với tốc tăng tỉ lệ thuận với doanh thu Tuy rằng chỉ phí

có tăng gấp đôi do tỷ lệ bồi thường của năm này rất cao so với năm 2019 nhưng nămnày có doanh thu tương đối lớn so với mọi năm nên vẫn đem lại lợi nhuận cho công

ty là 11.509 triệu đồng

Năm 2021, tuy vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cạnh tranh thị trường mạnh mẽ

từ các CTBH khác và ảnh hưởng mạnh của dịch Covid 19 trên địa bàn nhưng có lẽ

đây là một năm tương đối ôn định phát triển của doanh nghiệp Năm 2021 cũng lànăm MIC Bắc Ninh có doanh thu cao nhất trong 5 năm qua Những con số cho thấy

sự cố gang đáng khen của tat cả thành viên trong MIC Bac Ninh Chi phí kinh doanhcủa năm 2021 cũng giảm 4.711 triệu đồng so với cùng kì năm ngoái tương ứng giảm25,989%, đạt lợi nhuận 19.884 triệu đồng — cao nhất thời gian qua Tóm lại mức biếnđộng về chi phí kinh doanh qua 5 năm không đồng đều Nhìn chung mức lợi nhuận

mà công ty đạt được vẫn còn thấp trong khi doanh thu bảo hiểm gốc đạt giá trị sốtuyệt đối lớn từ 2019 - 2021 Điều đó chứng tỏ chi phí mà MIC Bắc Ninh bỏ ra trongquá trình kinh doanh vẫn còn khá cao, công ty cần phải tìm ra các biện pháp để giảm

thiêu tối đa mức chi một cách hiệu quả và khắc phục.

Tóm lại qua 5 năm từ 2017 đến năm 2021, kết quả kinh doanh MIC Bắc Ninhđạt được thê hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận đạt ở mức tương đối 6n định khi công ty bắtđầu quay trở lại đường đua doanh thu từ năm 2019 khiến công ty lấy lại được lợi

nhuận sau | năm có lợi nhuận âm Tuy nhiên xét về tông thê thì chi phí van còn chiêm

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w