1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021

80 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Tác giả Nguyễn Mạnh Hiếu
Người hướng dẫn Th.s Đặng Thị Minh Thủy
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Khoa Bảo hiểm
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

Doanh thu phí khai thác qua các kênh phân phối về nghiệp vụ bảohiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạnQOLT-202 1 1 .... Nhìn nhận thấy vai trò quan tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BẢO HIEM

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai:

TINH HINH TRIEN KHAI HOAT DONG KHAI THAC BAO HIEM

CHAY VA CAC RUI RO DAC BIET TAI CONG TY BAO HIEM PVI

Ho va tén sinh vién : Nguyén Manh Hiéu

Mã sinh viên : 11191954

Lớp : Bảo hiểm 61A

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Đặng Thị Minh Thủy

HÀ NOI, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề thực tập với đề tài “Tình hình triển khaihoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm

PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021” là thành quả độc lập của riêng em Các sốliệu và kết quả phân tích trong bài nghiên cứu là do chính em thu thập, áp dụng

các kiên thức đã học và trao đôi với giáo viên hướng dân đê hoàn thành.

Em xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài này

Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

HiếuNguyễn Mạnh Hiếu

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành chuyên dé thực tập tốt nghiệp này, em xin bay tỏ long kính

trọng và biét on sâu sắc tới:

Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô giáo đã tận tìnhdạy dỗ, hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Đại học Kinh tế Quốc dân

Tiếp theo, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn — Th.sĐặng Thị Minh Thủy đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốtquá trình thực hiện đề tài này

Ngoài ra, em cũng xin trân trọng cảm ơn Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đônói chung và phòng Tài sản Kỹ thuật nói riêng, đặc biệt là anh Nguyễn KhắcThanh — Trưởng phòng Tài sản Kỹ thuật đã tạo điều kiện cho em được thực tậptại công ty cũng như chỉ bảo em rất nhiều kiến thức quý báu

Do góc nhìn của một sinh viên còn hạn chế, bài nghiên cứu của em chắc

chan còn nhiều thiếu sót Vì thế nên em kính mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thầy cô dé bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

HiếuNguyễn Mạnh Hiểu

Trang 4

1.1 Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 5

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biỆt - s55: 51.1.2 Sự ra đời va phát triển của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 5

1.1.3 Sự cần thiết của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 81.1.4 Vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt - - 9

1.1.5 Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặcĐiỆP, 000 n2 TH 122122212112 11211 1 trêu 12

1.1.5.1 Đối tượng tài sản được bảo hẲÏỂHMH St tEEEvEterrrkerrrkerves 12

1.1.5.2 Người tham gia bảo hiỂHH - 55 525e+5£+ecceccterterersrerei 12

1.1.5.3 Rủi ro được bảo hiỂH s-©ccccccckccterkrerkrsrerrrerkesree 15

In Yưnc- T11 naa-aaaa 161.1.5.5 Số tien bảo NEM eececsessesssessessessesssessessessssssessessessusesessessesssesseeses 171.1.5.6 Phí bảo Wi€WMeccecccccessessssssessessessesssessessesssessessessesssessetsessesssesseeses 18

1.1.5.7 Thời hạn bảo hiỂM :©-+:©5£©xe2ExcSEEvEESExeSrterxeerxesree 21

1.1.5.8 Đánh giá rủi ro được bảo hiểm 555 5cccssccsccsezes 211.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 21

1.2.1 Vai trò của hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biét211.2.2 Các kênh khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 22

Trang 5

1.2.3 Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro

đặc ĐIỆT - - G Q01 HS HT HH HH ng 25

1.2.3.1 Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin 251.2.3.2 DANN SIG TUL nan ốố.ằ 26 1.2.3.3 Chào phí và AGM PNGN óc ri erree 261.2.3.4 Cap đơn, kỷ kết hợp đỒng :©25:©5c5ce+cxcScxecxeerxesrei 26

1.2.3.5 Quản lý hợp đông, ¿©5552 EeEEeEEEEEEEEEErrkrrrerkerkee 27

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi rođặc bIỆ( - ce 27

1.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác 271.2.4.2 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu khai thác -sc©-s+cs+cscse+ 27

CHUONG 2 HOAT ĐỘNG KHAI THAC BẢO HIẾM CHAY VA CÁC RỦI

RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIẾM PVI ĐÔNG ĐÔ GIAI ĐOẠN

2017 — Z2(J22 5 (5< <9 0000400440004 50 30

2.1 Giới thiệu về Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô -5 5 5 30

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bảo hiểm PVI Đông D630

2.1.2 Cơ cau tô chức của Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô 33

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động - - - + St SH HH HH ney 35

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô

Gai Goan 02060///202011077 362.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công tyBảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 - 5< sss<essse 40

2.2.1 Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 - 40

2.2.1.1 Quy trình khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tạiCông ty Bảo hiểm PVI Đông ĐÔ - 2-2 2+Se+E++E££E£EEeEEeEerzrezei 402.2.1.2 Các kênh khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại

Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 -. 45

2.2.1.3 Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm chảy và các rủi rođặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 46

Trang 6

2.2.2 Đánh giá chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi rođặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 54

2.2.2.1 Những kết quả đạt QUOC cocecceccsscesscescesescesseseseessesesseesessessessesseass 542.2.2.2 Hạn chế và nguyên nhiÂN 52 525225£+E+E‡£eEEeEerrrssree 57CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM DAY MANHHOAT DONG KHAI THAC BAO HIEM CHAY VA CAC RUI RO DACBIỆT TẠI CONG TY BẢO HIEM PVI ĐÔNG ĐÔ «-<«- 61

3.1 Định hướng khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt của Công

ty bảo hiểm PVI Đông Đô 2 s<s<©ssevseevettsereettserrsstsserssersee 61

3.1.1 Mục tiÊU -:- 55-2222 2k 21211211 7121121121111211 211.111 1 xerrei 61 3.1.2 Dinh hướng khai thác oo ee eececeseeseeseesesesecsesseeeeseeeeaeeaeeaeens 613.2 Một số giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm cháy

và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô 62

3.2.1 Giải pháp đối với nguồn nhân lực - 2 2s s s+ce+zzxezsz 623.2.2 Giải pháp về mở rộng mạng lưới phân phối 2-2 252 643.2.3 Giải pháp về nâng cao chat lượng hệ thống phân phối qua đại lý 64

3.2.4 Một số giải pháp khác 2-52 ©522SE+EE‡EE2EE2EE2EEEEEEErrkerkrree 65

3.3 Một số kiến nghị nhằm đấy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm cháy

và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô 66

3.3.1 Về phía Tổng công ty bảo hiểm PVI - 2 252 x+cx+£erzrszez 663.3.2 Về phía Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IA V) 5c s+cs2 G7

3.3.3 Về phía Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm -2- 2-55 c2 67

KET LUAN 0 69

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 - 2-22 70

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ bảo hiểm tại Công ty Bảohiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 - - 2-52 2 22££+E££Ee£EeEEerxersrreee 38Bảng 2.2 Doanh thu phí khai thác qua các kênh phân phối về nghiệp vụ bảohiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạnQOLT-202 1 1 47Bảng 2.3 Doanh thu bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô giai

đoạn 2017-2021 - - 5 5 s1 99v họ Thu TH HH HH HT HT nhi 50

Bảng 2.4 Số hợp đồng bảo hiểm và số tiền bảo hiểm bình quân một hợp đồngcủa nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVIĐông Đô giai đoạn 2017-22 Ì - - << 2s 312191 ng HH ng ng 52Bảng 2.5 Tổng chỉ trả bồi thường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công

ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 -2¿ 2 5+2: 54

Bang 2.6 Tinh hình thực hiện kế hoạch khai thác nghiệp vu bảo hiểm Chay va

các rủi ro đặc biệt giai đoạn 2017-2021 - 55 S2 3+2 E+*EEseeEseeeeeereeeeree 55Bảng 2.7 Hiệu quả khai thác bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm Cháy và các rủi

ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Dong Đô giai đoạn 2017-2021 56

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Mô hình kênh khai thác trực tiẾp - 2-2 2 2+ x+£x+£s+zs+zszsez 22Hình 1.2 Kênh khai thác qua dai Ìý - 5c 12.11321113 1 1EEErrrreree 23

Hình 1.3 Kênh khai thắc qua môi BIỚI - 5 5c 2c *+* E3 ++v+eeeeereesresrrss 24

Hình 1.4 Quy trình khai thác bảo hiỀm - 2-2 2 2 £+E£+E££EeEEeExeExzrsxee 25Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tô chức tai Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô 34Hình 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm gốc tại Công ty PVI Đông Đô giai đoạn 2017-

"020 37Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu tỷ trọng doanh thu phí các nghiệp vụ bảo hiểm tại Công

ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 -: 5¿©5+2c5+2cxz+cse2 39Hình 2.4 Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi rođặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô 2-22-©5¿©2S22+ccxerxesrxee 4IHình 2.5 Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệttrong tổng doanh thu tại PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 -: 50

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

12 MGBH Môi giới bảo hiểm

13 PCCC Phòng cháy chữa cháy

14 QLNV & BT Quản lý nghiệp vụ và bồi thường

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ lâu ngọn lửa đã nắm giữ một vai trò thiết yếu và vô cùng quan trọngtrong cuộc sông của chúng ta Việc tìm ra lửa được coi là 1 trong 12 phát minh

thay đối lich sử loài người Không thé phủ nhận được vai trò to lớn của ngọn lửa

đến đời sống, tuy nhiên cái gì cũng có hai mặt Ông cha ta có câu “Thuỷ Hoả

-Đạo — Tac”, từ xa xưa cha ông đã coi lửa là kẻ thù, là mối nguy hiểm đáng sợ thứ

hai chỉ sau thuỷ thần Dù chỉ là một đốm lửa nhỏ, một tàn thuốc lá quên chưa daptắt cũng có thé biến thành một vu hoa hoạn đốt sạch tài sản, nhà cửa hay thậm chí

là châm dứt mạng sông của con người.

Trong lịch sử thế giới, đã có rất nhiều vụ hoả hoạn khủng khiếp với số

người tử vong lớn kèm theo đó là những thiệt hại vô cùng nặng nề Có thể nhắc

đến vụ đại hoả hoạn thành Rome năm 64 TCN kéo dài 14 ngày đã khiến 2/3 kinh

đô của La Mã bị phá huỷ (Stephen Dando- Collins, 2010) Lương thực, nhu yêuphẩm bị đốt cháy hoàn toàn bởi đám cháy, ước tinh trong 14 quận của thànhRome thì có đến 3 quận bị đốt cháy hoàn toàn không còn để lại một dấu vết gì.London — thủ đô nước Anh, cũng đã từng hứng chịu một vụ cháy thảm khốc vào

năm 1666 Ngon lửa bắt nguồn từ 1 tiệm bánh mỳ nhỏ sau đó lan dan ra toànthành phố do sự chủ quan của thị trưởng Chỉ trong vòng 3 ngày từ ngày 2/9 đến

ngày 5/9/1666, ngọn lửa đã phá huỷ hoàn toàn nội thành London, thiêu rụi

13.200 toà nhà, 87 nhà thờ và hầu hết các toà nhà của chính quyền (Bell - Walter

George, 1929).

Việt Nam cũng là một quốc gia thường xuyên xảy ra các vụ cháy nổ lớn,gây thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản Theo thống kê, 5 năm gần đây toànquốc xảy ra hơn 17.000 vụ cháy làm chết 433 người, bị thương 790 người, thiệthại tài sản ước tính trên 7 tỷ đồng và trên 7500 ha rừng (Vương Trần, 2022) Các

vụ hoa hoạn xảy ra chủ yếu do các sự cố liên quan đến thiết bị điện (chiếm

khoảng 45%) Chỉ mới đây thôi, vào ngày 06/09/2022 đã xảy ra một vụ cháyquán karaoke nghiêm trọng ở Bình Dương khiến 32 người thiệt mạng Phải mấtgan 24h lực lượng chức năng mới có thé đưa các thi thé nạn nhân ra ngoài (Xuân

An, 2022)

Hoa hoạn hay cháy nô đường như đang là mối de doa thường trực ảnh

hưởng sâu sắc đến đời sống của chúng ta Cháy nỗ xảy ra ngoài do những nguyên

Trang 11

nhân khách quan như điều kiện thời tiết, khí hậu thì cần phải nhấn mạnh đếnnguyên nhân chính xuất phát từ tâm lý chủ quan của con người Các doanh

nghiệp cũng như người dân vẫn chưa có những quan tâm cũng như nhận thức

đúng về tầm quan trọng của công tác phòng chống cháy nô Việc trang bị các

thiết bị phòng cháy chữa cháy còn thô sơ, chưa đầy đủ hay trình độ nhận thức về

sử dụng và quản lý các nguồn tạo ra lửa còn hạn chế là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến hoả hoạn

Xã hội ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đượcđây mạnh, các vu hoa hoạn xảy ra tần suất ngày càng nhiều, hậu quả dé lại ngàycàng nghiêm trong, gây ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Dé đốiphó với những hậu quả đó, bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt được coi là mộttrong những biện pháp hữu hiệu nhất Có thé nói, đây là một nghiệp vụ bảo hiểm

có ý nghĩa rất thiết thực Người mua bảo hiểm trước tiên có sự bảo vệ cho mình,

bên cạnh đó mua bảo hiểm còn có ý nghĩa nhân văn Dẫu biết rằng khi tham giabảo hiểm, không ai mong muốn mình được bồi thường tuy nhiên khi nhìn nhận

một cách trực quan, khi rủi ro xảy ra việc được sự bù đắp, hỗ trợ từ bảo hiểm sẽ

giúp người dân cũng như doanh nghiệp giảm bớt phan nào những khó khăn, thiệt

hại do hoả hoạn gây ra.

Nhìn nhận thấy vai trò quan trọng và tính nhân văn của bảo hiểm Cháy và

các rủi ro đặc biệt, qua thời gian thực tập tại phòng Tài sản Kỹ thuật của Công ty

bảo hiểm PVI Đông Đô — một trong những chi nhánh lớn của Tổng Công ty Bảohiểm Dau khí Việt Nam PVI, em đã tìm hiểu nghiên cứu và lựa chọn dé tài” Tìnhhình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công

ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình nhằm trình bày một số nét cơ bản nhất về hoạt động khai thác

và thực tế kinh doanh nghiệp vụ trên tại công ty những năm gần đây từ đó đềxuất các giải pháp nhằm day mạnh, nâng cao hiệu quả khai thác loại hình bảohiểm này trong thời gian tới

Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp này gồm có 3 chương chính:

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Chương II: Hoạt động khai thác bao hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tạiCông ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021

Trang 12

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đây mạnh hoạt động khaithác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI

Đông Đô.

Trong quá trình hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt

tình và tạo mọi điều kiện của anh chị cán bộ kinh doanh, đặc biệt là trưởng phòng

Tài sản Kỹ thuật Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô — anh Nguyễn Khắc Thanh.Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo hướng

dẫn — Th.s Đặng Thị Minh Thuỷ đã quan tâm, hướng dẫn tận tình cũng như cho

em những lời khuyên, lời chỉ bảo để em có thể hoàn thành đề tài này Tuy nhiên,dưới góc độ nhìn nhận của một sinh viên nên bài viết của em chắc chắn cònnhiều hạn chế và thiếu sót, chính vì thế em rất mong nhận được sự đánh giá, góp

ý của các thầy cô dé em có thê hoàn thiện và nâng cao hiểu biết của mình hơn vềvân đề này.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Từ những van dé lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro

đặc biệt dé thấy được ý nghĩa nhân văn, vai trò to lớn của bảo hiểm cháy và cácrủi ro đặc biệt đến đời sống con người Đồng thời thông qua việc phân tích cụ thể

tình hình khai thác nghiệp vụ này ở Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô dé thay

được những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn đọng trong

hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm này từ đó đưa ra những giải pháp, kiếnnghị nhằm nâng cao, day mạnh hiệu quả khai thác nghiệp vu bao hiểm cháy và

các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tốt nghiệp tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác bảo hiểmCháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 —

2021.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đê phục vụ cho việc nghiên cứu đê tài, bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

ePhương pháp thu thập số liệu: các số liệu được đưa ra trong bài nghiên

cứu được lấy từ nhiều kênh như quá trình thực tập tại công ty, các báo cáo tài

Trang 13

chính của công ty theo từng năm, các bài báo, các công trình nghiên cứu về tình

hình cháy nỗ ở Việt Nam và trên thế giới

ePhương pháp phân tích, so sánh: sử dụng các số liệu thu thập được đối

chiêu, so sánh, tông hợp từ đó đưa ra những nhận định về van dé cân được làm rõ.

5 Kêt câu của luận án tot nghiệp

Ngoài phần Mục lục, Danh mục bảng, Danh mục hình, Danh mục các từviết tắt, Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp đượckết cầu gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo hiểm cháy va các rủi ro đặc biệt

Chương II: Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tạiCông ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm day mạnh hoạt động khaithác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo hiểm PVIĐông Đô.

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG BẢO HIẾM CHAY VÀ

CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

1.1 Khái quát về nghiệp vụ bảo hiêm cháy và các rủi ro đặc biệt

1.1.1 Khai niệm bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Bảo hiêm Cháy và các rủi ro đặc biệt là một nghiệp vụ bảo hiém tài sản nhăm bảo hiêm cho các loại tài sản của các cá nhân và tô chức kinh tê xã hội Đây là một nghiệp vụ bảo hiêm phức tạp do đó trong quá trình triên khai cân thông nhât một sô khái niệm có liên quan sau đây:

- Cháy: Hiểu theo nghĩa thông thường, cháy là phản ứng hoá học có toả

nhiệt và phát sáng.

- Hoa hoạn: là cháy xảy ra không kiểm soát được ngoài nguồn lửa chuyên

dùng gây thiệt hại cho tài sản và người ở xung quanh.

-Don vi rủi ro: là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác ( khoảng cáchgần nhất không dưới 12m)

- Tén thất toàn bộ: tôn thất toàn bộ ở đây bao gồm 2 loại:

+ Tén thất toàn bộ thực tế:là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc huhỏng hoàn toàn, có thé số lượng thì còn nguyên nhưng giá trị không còn gi

+ Tổn thất toàn bộ ước tính: là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hưhỏng đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi băng hoặc lớnhơn số tiền bảo hiểm

1.1.2 Sự ra đời và phát trién của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Trong cuộc sống cũng như đời thường, đôi khi không thể tránh khỏinhững rủi ro nhất định Những rủi ro này có thé có nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan, nó có thể lớn hoặc nhỏ Nhưng nó cũng làm cuộc sống chúng ta bịxáo trộn, đặc biệt là những rủi ro lớn có thé gây ra những hậu quả khó lường,

việc giải quyết những hậu quả đó là vô cùng khó khăn và tốn kém Vì thế, bảo

hiểm ra đời là một tất yếu khách quan, tạo sự ồn định trong cuộc sống của conngười khi có rủi ro nao đó xảy ra với họ Có thê nói nghiệp vụ bảo hiêm cháy va

Trang 15

các rủi ro đặc biệt là một trong những nghiệp vụ bảo hiém ra đời dau tiên trên

thế giới, cùng với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải

Có thé nói như vậy vì: Từ thé ky XVII trở về trước, ở các thành phố đôngdân trên thế giới, hầu hết các ngôi nhà đều được xây dựng bang gỗ và các hoạt

động thường ngày như nau nướng, sửa ấm đun nước, thắp lửa đều được sử dụngnhiều nhất Ngoài ra, hệ thống phòng cháy chữa cháy còn rất thô sơ, lạc hậu.Trong lịch sử, từ thời Trung cổ đến Phục hưng, không có hệ thống phòng cháychữa cháy nào ở Châu Âu hiệu quả hơn hệ thống phòng cháy chữa cháy của cácHoàng dé La Mã Tuy nhiên nó cũng khá thô sơ và thủ công: các gia đình phảitrang bị các xô nước lớn, hàng đêm phải có các đội quân đi tuần tra dé phát hiệnhoa hoạn Nhưng cùng bắt nguồn từ hoàn cảnh ấy mà mầm mống dau tiên củanghiệp vụ bảo hiểm cháy đã xuất hiện Năm 1374 tại Pháp, một phường hội đượclập ra bởi các nhà buôn thành phố Rowen Nếu hoả hoạn xảy ra thì hội viên sẽ

được phường hội, giáo đường hỗ trợ một khoản tài chính để khắc phúc hậu quả.Mặc dù khoản trợ giúp chỉ mang tính chất động viên, khuyến khích tuy nhiên nócũng đã đặt nền móng cho việc hình thành nên bảo hiểm cháy né ngày nay

Hơn 200 năm sau, một sự kiện đánh dấu bước chuyên mình của bảo hiểm

hoả hoạn đó là hiệp hội bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591 mang tên

Feuer Casse Tiếp đến là sự ra đời của một vài hội nhóm nữa nhưng không dé lạidấu ấn gì lớn Cho đến năm 1666, khi mà thủ đô London hoa lệ hứng chịu một vụ

đại hoả hoạn trong suốt 5 ngày Vụ hoả hoạn gần như phá huỷ toàn bộ khu vực

phố cô London từ thời Trung Cổ Thậm chí hoàng dé Charles II cùng em trai là

Công tước James II cũng phải tham gia vào công tác chữa cháy Ước tính hơn

13.000 căn nhà, gần 100 nhà thờ và rất nhiều tài sản khác bị thiêu rụi Đến bấygiờ người ta mới nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng cháy chữacháy, cần phải có một hệ thống phòng cháy chữa cháy và bồi thường thiệt hại dohoa hoạn gây ra Do vậy năm 1667 ở Anh, văn phòng bảo hiểm hoa hoạn đầutiên được thành lập lấy tên gọi là “The fire office” với tiền thân là những ngườilính cứu hoả London Năm 1684, công ty bảo hiểm cháy đầu tiên với tên gọi làFriendly Society ra đời, hoạt động trên nguyên tắc và hệ thống chi phí cô đinh,tức là người được bảo hiểm phải chịu một phan tổn thất khi rủi ro xảy ra Tiếptheo đó một số công ty bảo hiểm khác lần lượt ra đời: Hand in hand(1696), SunFire office (1710), Union (1714) Khi ra đời, những công ty này chi đơn thuầnbảo hiểm cho rủi ro là cháy Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, trước nhucâu của khách hàng cân bảo hiêm cho các rủi ro khác nên các hợp đồng bảo hiêm

Trang 16

sau này đã được thiết kế lại để bảo hiểm thêm cho các rủi ro đặc biệt khác Cũng

từ đó, nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt lan rộng ra các nước trên

thế giới và là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp bảo hiểm

Ở Việt Nam ngay trước năm 1945 đã có một công ty bảo hiểm cung cấp

dịch vụ bảo hiểm hỏa hoạn Năm 1964, công ty bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam

là Bảo hiểm Việt Nam xuất hiện Bảo hiểm Việt Nam lâu nay vẫn độc quyềntrong lĩnh vực bảo hiểm Tuy nhiên, trong nền kinh tế bao cấp, cơ chế vận hànhchủ yếu là cơ chế kế hoạch hoá tập trung Do đó, nhà nước bồi thường cho mọithiệt hại của doanh nghiệp Điều này đã ngăn cản sự phát triển của ngành bảohiểm cũng như kinh doanh bảo hiểm cháy nỗ tại Việt Nam trong giai đoạn này.Đầu năm 1986, khi đất nước thực hiện đổi mới nền kinh tế và quyết định đưa đấtnước đi theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ chế mới bắt

buộc các công ty phải lập phương án tài chính và chịu trách nhiệm về khoản kinhdoanh thua lỗ (Quyết định số 76-HĐBT ngày 26/06/1986), Vào ngày 2 tháng 5

năm 1991, Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành Quyết định 142/TC/QD/BH về các

Quy tắc và biểu phí bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt Thông qua đó, dịch vụnày chính thức được triển khai và phát triển bởi Công ty Bảo hiểm Việt Nam

(Bảo Việt).

Ké từ khi Nghị định số 100/1993/NĐ-CP ban hành, bảo hiểm cháy né và

các rủi ro đặc biệt đã có mặt rộng rãi và ngày càng phát triển trên thị trường bảo

hiểm Việt Nam Vì đây là văn bản pháp lý đầu tiên nêu rõ có nhiều loại hìnhcông ty kinh doanh bảo hiểm (Nhà nước, Tổng công ty, Tương hỗ, Liên doanh,100% vốn nước ngoài) Cùng bước chân vào thị trường Bảo Việt lúc bấy giờ là

sự ra đời của Bảo Minh (1994); PJICO, Bảo Long (1995); VIA, PVI (1996); UIC (1997), v.v.

Đến năm 2006, bảo hiểm cháy nỗ được Nhà nước đưa vào thực hiện bắtbuộc sau Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định về chế độbảo hiểm cháy nỗ bắt buộc Mới đây nhất, ngày 23/02/2018, Chính phủ ban hànhnghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc Với hànhlang pháp lý đầy đủ, rõ ràng là một tín hiệu tốt thúc đây thị trường bảo hiểm cháy

no tiếp tục phát triển, đóng góp vào hoạt động kinh doanh chung của doanh

nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam.

Trang 17

1.1.3 Sự can thiêt của bảo hiém cháy và các rủi ro đặc biệt

Cháy là một trong những rủi ro mang tính chất thảm hại và dé lại hậu quarất nặng nề không chỉ về tài sản mà thậm chí là tính mạng con người Không aimuốn mat di cả gia tài mà mình gây dựng, những thành viên thân yêu trong giađình của mình Tuy nhiên, chỉ cần đôi chút bất cân, đôi chút chủ quan hay mộtlúc nào đó sơ ý, đám cháy cũng có thể kéo đến và đe doạ đến cuộc sống của

chúng ta Tại Mỹ, có khoảng 358.000 vu hoa hoạn xảy ra hàng năm Trong 5

năm gần đây, các vụ cháy ở Mỹ đã cướp đi sinh mạng của 2.620 người, gây thiệthại về tài sản khoảng 6,9 tỷ USD (Taylor Covington, 2022) Tại Anh, theo ướctính có khoảng 153.957 vụ hoả hoạn xảy ra trong năm 2020, nguyên nhân chínhđược tìm ra là do sự cố về các thiết bị nấu nước: bếp, lò vi sóng (DeborahLader, 2020) Những ví dụ trên cho thấy, ở các quốc gia phát triển, nơi mà nềnkhoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao của sự hiện đại và an toàn thì hoả hoạn vẫn

đang xảy ra và chưa có dâu hiệu dừng lại.

Tại Việt Nam, quá trình công nghiệp hoá — hiện đại hoá ngày càng được

đây mạnh, trên cả nước xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, khu chế

xuất, khu công nghệ cao, các khu kinh tế tập trung với quy mô ngày càng lớn,dây truyền công nghệ ngày càng hiện đại, đắt tiền, khối lượng hàng hóa, vật tưcủa các cơ sở tập trung ngày càng nhiều Tinh chất cháy, nỗ của nhiều thiết bị,

dây truyền công nghệ, vật liệu mới cũng phức tạp và nguy hiểm hơn trước

Bên cạnh đó, qua trình đô thị hóa tăng nhanh, nhiều khu dân cư, tổ hợpcao tầng được xây dựng, nhiều loại vật liệu dễ cháy được sử dụng dé xay dungcác công trình nay Điều này đồng nghĩa với việc nguy cơ xảy ra hỏa hoạn cũngtăng lên, đặc biệt là các vụ cháy lớn, hỏa hoạn gây thiệt hại lớn.

Thực tế cho thấy, cùng với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế thị

trường, tình hình cháy nỗ cũng diễn biến hết sức phức tạp Trong giai đoạn từ2016-2021, cả nước đã xảy ra 17.055 vụ cháy (trong đó có 15.484 vụ cháy nhà,công trình xây dựng và 1.571 vụ cháy rừng) làm chết 433 người, bị thương 790người và thiệt hại về tài sản Thiệt hại về tài sản ước tính hơn 7 tỷ đồng và hơn7.500 ha rừng Ngoài ra, cả nước xảy ra 149 vụ nỗ, làm 64 người chết, 190 người

bị thương, thiệt hại về tài sản ước tính nhiều tỷ đồng Khu vực xảy ra hoả hoạnchủ yếu ở thành thị chiếm hơn 60% Các đám cháy và thiệt hại do cháy tập trung

ở các khu dân cư, nhà ở kết hợp sản xuất và thương mại (hơn 40% tổng số vụ

cháy), và tại các nhà máy sản xuất và kho tàng (khoảng 30% tổng số vụ cháy)

Trang 18

Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống hỏng hóc, do sự có của thiết bị điện , chiếm

khoảng 45% (Vuong Trần, 2022) Trong năm 2022, các vụ cháy điền hình có thé

kế đến là:

+ Vụ cháy quán karaoke 5 tầng ở quận Cầu Giấy, Hà Nội ngày

01/08/2022 khiến 3 chiến sĩ hy sinh gồm trung tá Đặng Anh Quân - đội trưởng

đội phòng cháy chữa cháy; trung úy Dé Đức Việt, cán bộ phòng cháy chữa cháy

và binh nhì Nguyễn Đình Phúc, chiến sĩ nghĩa vụ Ngay sau khi được tin 3 cán

bộ, chiến sĩ hy sinh trong quá trình tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, Chủtịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi lời chia buồn sâu sắc tới lực lượng Công annhân dân và gia đình 3 cán bộ (Đông Hồ, 2022)

+ Vụ cháy quán karaoke tại Bình Dương ngày 06/09/2022 khiến 32 nạn

nhân tử vong Theo điều tra, nguyên nhân dẫn đến sự việc thương tâm này là dochập điện Ngọn lửa bùng phát ở lầu 3, sau đó lan dần ra các tầng còn lại Do đặc

thù kết cấu quán karaoke chật hẹp, chỉ có duy nhất một lối ra vào chính, các cửa

số thì bị bịt kín nên khi đám cháy xuất hiện nhanh chóng lan rộng ra, người trongquán karaoke bị mắc kẹt dẫn đến chết ngạt Sự việc xảy ra khiến người dân trongkhu vực không khỏi hoảng loạn, là hồi chuông cảnh tỉnh với các tụ điểm vui

chơi, hát karaoke chật hẹp và chủ quan với công tác phòng cháy chữa cháy (Nam

An - Design Anh Nhân, 2022)

Thiệt hại do cháy gây ra rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến cuộcsông của một vài cá nhân mà còn tác động mạnh đến cả cộng đồng dân cư, môitrường khí hậu Trên thực tế, khi gặp rủi ro hoả hoạn, không phải doanh nghiệphay cá nhân nào cũng có đủ điều kiện, năng lực tài chính để khắc phục thiệt hại,khôi phục hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Do dé, biệnpháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro đó là tham gia bảo hiểm cháy và các rủi rođặc biệt Khi tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm còn được nhận thêm cácdịch vụ tư van về cách quản lý rủi ro hiệu quả, các biện pháp PCCC theo đúngquy định pháp luật dé phòng ngừa nguy cơ cháy nỗ luôn an náu Vì vậy, bảohiểm cháy và các rủi ro đặc biệt thực sự mang tính nhân văn cao cả, là một giá đỡcho các tô chức, cá nhân tham gia bảo hiểm

1.1.4 Vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Bảo hiêm cháy và các rủi ro đặc biệt là loại hình bảo hiém tài sản, trong

đó đôi tượng bảo hiêm thường có giá trị bảo hiém rat lớn Khi xảy ra rủi ro hậu

Trang 19

quả dé lại rat nặng né không chỉ riêng đôi với cá nhân mà còn ảnh hưởng đên cả

xã hội Vi vậy nghiệp vụ bảo hiêm cháy và các rủi ro đặc biệt ra đời có vai trò vô cùng to lớn.

Thứ nhất, bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt góp phan khắc phục tổn

that từ đó ôn định sản xuất và sinh hoạt của môi cá nhân trong cộng dong.

Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt là một trong những “chiếc phao” bảo

vệ tài sản của doanh nghiệp, cá nhân hữu hiệu nhất nếu gặp sự cố về cháy nỗ.Mua bảo hiểm chính là biện pháp chuyền giao rủi ro hiệu qua cho công ty bảohiểm Nếu không may xảy ra rủi ro thì thiệt hại về tài sản có thể lên đến hàngtrăm, hàng nghìn tỷ đồng do đó nếu không có bảo hiểm thì các tổ chức, cá nhân,

doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trong việc ôn định hoạt động

kinh doanh, sản xuất Khi có bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt thì doanh

nghiệp, công ty bảo hiểm sẽ được bồi thường cho những rủi ro, thiệt hại do hoa

hoạn gây ra từ đó tiết kiệm, giảm bớt gánh nặng về tài chính, góp phần đưadoanh nghiệp sớm ôn định hoạt động kinh doanh

Thứ hai, bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt góp phan tích cực vào côngtác ĐPHCTT, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, giảm bớt nổi lo cho

môi cá nhân, doanh nghiệp.

Bat cứ doanh nghiệp nào hoạt động cũng vì mục tiêu chính là lợi nhuận,doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy Dé giảm thiểu xác suất bồi thường cho kháchhàng, công tác PCCC luôn được các doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm sát sao.Bằng một khoản trích nhất định từ phần phí bảo hiểm thu được, hàng năm cáccông ty bảo hiểm sẽ thực hiện công tác thống kê tình hình ton thất, xác địnhnguyên nhân tôn thất, tư vấn những khu vực nguy hiểm có rủi ro cháy nổ lớn,thường xuyên phối hợp với khách hàng trong công tác tập huấn PCCC, trang bịcác phương tiện PCCC cần thiết, kiểm tra cơ sở vật chất, giám sát hoạt độngPCCC của bên mua bảo hiểm định kỳ Hoạt động này của doanh nghiệp bảohiểm không chỉ có lợi cho chính doanh nghiệp mà còn mang ý nghĩa đối với

khách hàng trong công tác hạn chế rủi ro, góp phần ôn định an toàn xã hội.

Thứ ba, bao hiém cháy và các rủi ro đặc biệt còn là ché dựa tinh than cho

mọi cá nhân, tô chức, giúp họ yên tâm trong cuộc sông và trong hoạt động sảnxuất kinh doanh

Trang 20

Bao hiém thé hién tinh cong đồng, tương trợ, nhân văn sâu sắc, góp phần

ồn định xã hội Hậu quả ma hoa hoạn dé lại sẽ gây khó khăn về tài chính, kinhdoanh bị gián đoạn, nhà máy, xí nghiệp đóng cửa, doanh nghiệp không đủ nguồnlực để tiếp tục hoạt động kinh doanh dẫn đến phá sản, từ đó dẫn đến tình trạng

thất nghiệt gia tăng, gây mất ôn định đến nền kinh tế - xã hội Việc triển khai bảohiểm cháy và các rủi ro đặc biệt giúp nhà đầu tư và doanh nghiệp yên tâm hoạtđộng vì đã có bảo hiêm bảo trợ Từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Ngoài ra, bảo hiểm cháy còn hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp trong việcvay vốn của các tô chức tài chính, tín dụng, ngân hàng Khi vay thế chap, thôngthường các tổ chức tài chính, ngân hàng luôn yêu cầu doanh nghiệp có tài sảnđảm bảo Doanh nghiệp đã tham gia bảo hiểm thì có thể trình hợp đồng bảo hiểmcháy như một bằng chứng của sự đảm bao dé vay vốn, từ đó giúp doanh nghiệp

có được nguồn vốn kinh doanh dé mở rộng mạng lưới hoạt động, đóng góp vào

sự phát triên của nên kinh tê.

Thứ tư, bảo hiêm cháy và các rủi ro đặc biệt góp phan nâng cao nhậnthức của cộng đông về công tác phòng cháy chữa cháy và tham gia bảo hiểm

Khi tham gia bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt, khách hàng sẽ đượcphô cập các kiến thức về cháy nổ, về công tác phòng cháy chữa cháy Từ đókhách hàng sẽ nâng cao nhận thức về việc tự bảo vệ tài sản của mình cũng nhưcộng đồng thông qua sự tuyên truyền rộng rãi, phô biến kiến thức PCCC của cácnhà bảo hiém về nguy cơ, hậu quả của rủi ro hoa hoạn.

Thứ năm, bảo hiêm cháy và các rủi ro đặc biệt mang lại lợi ích Kinh tê

-xã hội cho doanh nghiệp bảo hiém và nhà nước

Khi nghiệp vụ cháy và các rủi ro đặc biệt ngày càng được mở rộng, đặcbiệt với sự chấp hành nghiêm chỉnh của bên tham gia, khoản phí thu được từkhách hàng ngày càng gia tăng, từ đó nguồn quỹ bảo hiểm cháy ngày càng đượcgia tăng Doanh nghiệp bảo hiém chỉ giữ lại một khoản quỹ nhất định dé đảm bảokhả năng thanh toán, còn lại được mang di đầu tư nhằm mục đích sinh lời thông

qua các kênh cho vay, mua trái phiếu, tín phiếu, đầu tư cô phiếu, bất động sản

Do vậy, nền kinh tế sẽ nhận được một nguồn tín dụng đáng ké từ quỹ của cácdoanh nghiệp bảo hiểm giúp hoạt động kinh tế vận hành trơn tru, hiệu quả hơn.Chính vai trò này giúp doanh nghiệp bảo hiểm được coi như một trung gian tàichính lớn của nền kinh tế, luân chuyên vốn từ người có vốn nhàn rỗi sang những

đối tượng cần vốn dé sản xuất kinh doanh, kích thích thị trường vốn phát triển

Trang 21

Thêm nữa, đối với nhà nước, nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặcbiệt ra đời giúp ngân sách nhà nước tiết kiệm đáng kể Nếu các cá nhân, công tykhông tham gia bảo hiểm cháy, khi rủi ro xảy ra, số tiền khắc phục hậu quả rấtlớn mà rất ít tổ chức nào có thé tự gánh chịu mà thường phải viện tới sự giúp đỡcủa Ngân sách Nhà nước Nếu có bảo hiém thì gánh nặng tài chính sẽ được bảohiểm chi trả, giảm bớt áp lực lên Ngân sách quốc gia, trành nhiều biến động chitiêu ảnh hưởng dé kế hoạch ngân sách của Chính phủ

1.1.5 Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro

đặc biệt

1.1.5.1 Đối tượng tai sản được bảo hiểm

Đối tượng tài sản được bảo hiểm trong bảo hiểm cháy né và các rủi ro đặc

biệt là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuấtkinh doanh, dịch vụ, các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong

xã hội Cụ thể như sau:

- Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng( trừ đất đai)

- Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh đoanh

- Sản phẩm, vật tư hàng hoá dự trữ trong kho

- Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm, thành phẩm trên dâychuyền sản xuất

- Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn )

1.1.5.2 Người tham gia bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm được quy đinh là:

- Các tô chức, cá nhân Việt Nam

- Các tô chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sông va làm việc tại Việt

Nam

- Các cơ quan ngoại giao

- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có sơ hở có nguy hiểm về cháy nỗ quy

định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31

Trang 22

tháng 7 năm 2014 bắt buộc phải mua bảo hiểm cháy n6 theo Nghị định

23/2018/NĐ-CP

Theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31

tháng 7 năm 2014, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có sơ hở có nguy hiểm về cháy

nô bắt buộc tham gia bảo hiểm Cháy nỗ như sau:

1 Học viện, trường đại học, trường cao đăng, trường trung cấp, trường

dạy nghề, trường phô thông và trung tâm giáo dục có khối lớp học có khối tích từ

5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.

2 Bệnh viện tỉnh, Bộ, ngành; nhà điêu dưỡng và các cơ sở y tê khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.

3 Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có

sức chứa từ 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thê thao trong nhà có thiết kế từ 200

chỗ ngồi trở lên; sân vận động có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường,

cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người có khối tích từ 1.500 trở lên; công trình

công cộng khác có khối tích từ 1.000 m? trở lên

4 Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp huyện trở lên; di tích lịch

sử, công trình văn hóa, nhà hội chợ cấp tỉnh trở lên hoặc thuộc thâm quyền quản

lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

5 Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Uyban nhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâmthương mại, siêu thị, cửa hàng bach hóa có tông diện tích các gian hang từ 300m? trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 mề trở lên

6 Cơ sở phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên

7 Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô từ cấp tỉnh

trở lên thuộc mọi lĩnh vực.

8 Cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa, bến xe cấp tinh trở lên;bãi đỗ có 200 xe tô tô trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; nhà ga

hành khách đường sat cấp I, cấp II và cấp III; ga hàng hóa đường sat cấp I và cap

IL

9 Nhà chung cư; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05

tang trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m° trở lên

Trang 23

10 Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước; viện, trung tâm nghiên cứu, trụ

sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tô chức chính trị xã

hội và các tổ chức khác từ 05 tang trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 mề trở lên

11 Hầm lò khai thác than, hầm lò khai thác các khoáng sản khác cháy

được; công trình giao thông ngầm có chiều dài từ 100 m trở lên; công trình trong

hang hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nô và có khối tích

từ 1.000 mỶ trở lên.

12 Cơ sở hạt nhân, cơ sở sản xuât vật liệu nô, cơ sở khai thác, chê biên, sản xuât, vận chuyên, kinh doanh, sử dụng, bảo quản dâu mỏ, sản phâm dâu mỏ, khí đôt; cơ sở sản xuât, chê biên hàng hóa khác cháy được có khôi tích từ 5.000

mỶ trở lên.

13 Kho vũ khí, vật liệu nô, công cụ hỗ trợ; kho sản phẩm dầu mỏ, khí đốt;

cảng xuât nhập vật liệu nô, dâu mỏ, sản phâm dâu mỏ, khí dot.

14 Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàngkinh doanh khí đốt có tông lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên

15 Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên

16 Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.

17 Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy

đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m? trở lên; bãi hàng hóa,

vật tư cháy được có diện tích từ 500 m trở lên.

18 Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy nô A, B, C,

D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở lên

19 Cơ sở, công trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xảy ra cháy nỗ

ở đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ sở, công trình hoặc có tổng diện

tích hay khối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trả lênhoặc khối tích của toàn bộ cơ sở, công trình ma các hạng mục hay bộ phận đó

trong quá trình hoạt động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nỗthuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Khí cháy với khối lượng có thê tạo thành hỗn hợp dễ nỗ chiếm từ 5%thê tích không khí trong phòng trở lên hoặc có từ 70 kg khí cháy trở lên

Trang 24

b) Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 61°C với khối lượng có thé tạo

thành hỗn hợp dễ nỗ chiếm từ 5 % thé tích không khí trong phòng trở lên hoặc

các chất lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao hon 61°C với khối lượng tit

1.000 lít trở lên.

c) Bui hay xơ cháy được có giới hạn nổ dưới bằng hoặc nhỏ hơn

65g/m? với khối lượng có thé tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thé tíchkhông khí trong phòng trở lên; các chất rắn, hàng hóa, vật tư là chất rắn cháyđược với khối lượng trung bình từ 100 kg trên một mét vuông sàn trở lên

d) Các chất có thé cháy, nỗ hoặc sinh ra chất cháy, nô khi tác dụng vớinhau với tong khối lượng từ 1.000 kg trở lên

đ) Các chất có thé cháy, nỗ hoặc sinh ra chất cháy, nỗ khi tác dụng vớinước hay với ôxy trong không khí với khối lượng từ 500 kg trở lên./

1.1.5.3 Rủi ro được bảo hiểm

Rui ro được bảo hiém bao gôm các rủi ro chính và các rủi ro đặc biệt:

Thứ nhât, rủi ro chính, là những rủi ro: Cháy, Sét, Nô.

- Cháy: rủi ro “cháy” sẽ được bảo hiểm nếu hội tụ đủ 3 yếu tố: phải thực

sự có phát lửa, lửa đó không phải là lửa chuyên dùng, lửa đó phải là bất ngờ hay

ngẫu nhiên phát ra.

Khi có đủ 3 yếu tố trên và có thiệt hại về vật chất do những nguyên nhânđược cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó sẽ được bồi thường cho du đó là do

bị cháy, do nhiệt hoặc do khói.

- Sét: Công ty bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường khi tài sản đượcbảo hiểm bi phá huỷ trực tiếp do sét hoặc do sét đánh gây ra cháy Nếu sét đánh

mà không cháy hoặc không phá huỷ trực tiếp tài sản thì không thuộc phạm vitrách nhiệm bồi thường

Cần lưu ý rằng, khi sét đánh phá huỷ trực tiếp các thiết bị điện từ thì đượcbồi thường, còn sét đánh làm thay đôi dòng điện dẫn đến thiệt hại cho thiết bịđiện tử thì không được bồi thường

-Né: Né là hiện tượng cháy xảy ra rất nhanh tạo ra một áp lực lớn kèm

theo tiếng động mạnh, phát sinh do sự giãn nở đột ngột của chất lỏng, rắn hoặc

khí N6 trong rủi ro chính bao gồm:

Trang 25

Thứ hai, các rủi ro đặc biệt:

Ngoài các rủi ro chính, các công ty bảo hiểm còn mở rộng các rủi ro đặcbiệt khác Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro đặcbiệt khi chúng đi kèm theo các rủi ro chính Người tham gia bảo hiểm có thê lựachọn tham gia thêm những rủi ro đặc biệt và phải trả thêm phí cho những rủi ro

này Những rủi ro đặc biệt bao gồm:

- Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc thiết bị trên các

phương tiện đó rơi vào

-N6i loan, bạo động dân sự, đình công, bé xưởng hoặc hành động cuanhững người tham gia các cuộc gây rối hay những người có ác ý không mangtính chất chính trị

- Động đất hoặc phun trào núi lửa

- Lửa ngầm dưới đất

- Cháy do tài sản tự lên men, toả nhiệt hay bốc cháy

- Giông, bão, lũ lụt

- Vỡ hay tràn nước từ các bề chứa, thiết bị chứa nước hay đường ống dẫn

- Đâm va bởi xe bộ hành hay súc vật không thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm

soát của Người được bảo hiểm hoặc của người làm thuê cho họ

- Nước thoát ra hay rò ri từ thiết bị phòng cháy tự động tại địa điểm đượcbảo hiểm

1.1.5.4 Giá trị bảo hiểm

Gia trị bảo hiém trong hợp đông bảo hiém cháy nô và các rủi ro đặc biệt

chính là giá trị của tài sản được bảo hiểm Giá trị này được tính trên cơ sở là giá tri mua mới hoặc giá tri thực tê của tài san tại thời điểm tham gia bảo hiém Tuy

nhiên, do đôi tượng bảo hiém cháy nô và các rủi ro đặc biệt khá phức tap va

Trang 26

+ Giá tri còn lại là giá tri mới trừ di hao mòn do sử dung theo thời gian.

- Gia trị bảo hiêm của máy móc thiệt bị và các loại tài sản cô định khác

được xác định trên cơ sở giá mua mới (bao gôm cả chi phí vận chuyên, lap đặt nêu có) hoặc giá tri còn lại.

- Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phâm được xác định trên

cơ sở giá thành sản xuât.

- Giá trị bảo hiểm của vật tư, hàng hoá trong kho, cửa hàng được xác địnhtheo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại vật tư, hàng hoá có mặttrong thời gian bảo hiểm

1.1.5.5 Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thường tối đa của công ty bảo hiểm trong

trường hợp tài sản được bảo hiểm bị tốn thất toàn bộ Số tiền bảo hiểm còn là căn

cứ xác định phí bảo hiểm Vì vậy, xác định chính xác số tiền bảo hiểm có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng Cơ sở xác định sô tiên bảo hiém là giá trị bảo hiém.

Đôi với các tài sản cô định, việc xác định sô tiên bảo hiém căn cứ vào gia trị bảo hiém của tai sản Đôi với các tai sản lưu động, do giá trị thường xuyên bibiên động nên sô tiên bảo hiêm có thể xác định theo gia tri trung bình hoặc giá titối đa

Nếu bảo hiểm theo giá trị trung bình, người được bảo hiểm ước tính vàthông báo cho công ty bảo hiểm biết giá trị số hàng hoá trung bình có trong kho,trong cửa hàng Trong thời gian bảo hiểm giá trị trung bình này được coi là sốtiền bảo hiểm, phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị trung bình Khi tổn thấtxảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tếnhưng không vượt quá giá tri trung bình đã khai báo.

Trang 27

hạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị được thông báo, công ty bảo hiểm tính giá tri

số vật tư, hàng hoá tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảo

hiểm Nếu phí bảo hiểm tính được trên cơ sở số giá trị tối đa bình quân nhiều hơn

số phí bảo hiểm đã nộp thì người được bảo hiểm trả nốt cho công ty bảo hiểm số

phí còn thiếu Trong thời gian bảo hiểm, nếu có tôn thất thuộc phạm vi bao hiém

sẽ được công ty bao hiểm bồi thường va số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đabình quân thì phí bảo hiểm được tính dựa vào số tiền bồi thường đã trả Trong

trường hợp nay, sô tiên được bôi thường được coi là sô tiên bảo hiém.

Việc áp dụng bảo hiểm theo giá trị tối đa khá phức tạp đòi hỏi công ty bảo

hiểm pahir biết giá trị vật tư, hàng hoá đó trong suốt thời gian bảo hiểm Nhữngtài sản có giá trị lớn, người bảo hiểm khó có thê tái bảo hiểm vì tính phức tạp và

khó khăn.

1.1.5.6 Phí bảo hiểm

1.1.5.6.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phí bảo hiểm

Do đối tượng của bảo hiểm cháy nỗ và các rủi ro đặc biệt rất da dạng về

chủng loại, giá tri và mức độ rủi ro nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phícủa nghiệp vụ bảo hiểm này Chính vì vậy, không thé áp dụng một biểu phí cốđịnh cho tất cả các loại công trình, tài sản cho tất cả các loại công trình và tài sản

có mức độ rủi ro và việc phòng cháy khác nhau Trên thực tế, một số yếu tố cơbản sau sẽ ảnh hưởng đên phí bảo hiêm cháy nô và các rủi ro đặc biệt:

- Vật liệu xây dựng: Tuy theo các yếu tô kết hợp vật liệu xây dựng có théchịu đựng được lâu dài hay không đối với sức nóng, người ta chia làm 3 loại:

+ Vật liệu nặng có khó bắt lửa và có khả năng chiu lửa tốt như bê tong, cốt

thép, đá loại này được sử dụng để xây dựng công trình loại D

Trang 28

+ Vật liệu trung gian: là vật liệu nhiều chất hoá học trộn với vật liệu thiên

nhiên, khả năng chịu lửa không tốt bằng vật liệu nặng, loại này được sử dụng để

xây dựng công tinh loại N.

+ Vật liệu nhẹ: loại này dễ bắt lửa và không có sức chịu lửa, thường được

sử dụng đề xây dựng công trình loại L

- Ảnh hường của các tầng nhà: Khi xảy ra hoả hoạn, lửa hoặc hơi nóng sẽđược truyền lên qua các tang nhà, qua các cầu thang lên xuống, qua lỗ hong hoặccủa số làm cho các tầng nhà có thê bị sập kéo theo các thiệt hại bên trong Do đósức chịu đựng của các tang nhà cũng là một yêu tô ảnh hưởng đến phí bảo hiểm

- Phòng cháy, chữa cháy: Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phíbảo hiểm Căn cứ vào công tác này dé công ty bảo hiểm điều chỉnh phi bảo hiểm.Nếu công tác phòng cháy, chữa cháy được trang bị tốt, hạn chế thấp nhất rủi roxảy ra thì phí bảo hiểm sẽ được tính thấp hơn Vị trí gần hay xa nguồn nước, độicứu hoả cũng ảnh hưởng đến phí bảo hiểm

- Cách phân chia đơn vị rủi ro: Khoảng cách phân chia hoặc tường chốngcháy cũng ảnh hưởng tới phí bảo hiểm Các đơn vị rủi ro càng gần nhau, phí bảohiểm càng cao và ngược lại

- Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hoá, cách thức xếp đặt: Tuỳ từng loạihàng hoá, bao gói hay cách thức xếp đặt hàng hoá mà phí bảo hiểm phải căn cứvào đó mà xác định.

R: Ty lệ phi bao hiểm

P: Phi bao hiém

Tỷ lệ phí bao hiểm thường được chia thành 2 bộ phận là ty lệ phí thuần va

tỷ lệ phụ phí.

R= Ri+R2

Trang 29

Trong đó:

Ri: Ty lệ phí thuầnR:: Tỷ lệ phụ phi

Khi xác định tỷ lệ phí thuần thường phải căn cứ vào số liệu thống kê trongmột số năm trước đó như : tổng số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm cháy nỗ và

các rủi ro đặc biệt; số đpưn vị rủi ro tham gia bảo hiểm bị cháy nô; tổng số tiền

bảo hiểm; số tiền bồi thường

Có 2 phương pháp xác định tỷ lệ phí thuần: theo phân loại và theo danh

mục.

- Xác định tỷ lệ phí thuần theo phân loại

Đây là cách kết hợp các đơn vi có thể so sánh với nhau cùng một loại, sau

đó, tinh tỷ lệ mỗi loại phan ánh số tôn thất và các chi phí khác của loại đó.Phương pháp này phù hợp với những tài sản tương đối đồng nhất với nhau nhưnhà ở của dân cư, các nhà thờ Nhưng khi xác định ty lệ theo phân loại, cần xét

các yếu tô ảnh hưởng đến tỷ lệ phí như:

+ Loại vật liệu xây dựng + Khả năng phòng cháy, chữa cháy

+ Người sử dụng (chủ ở hay cho thuê)

+ Những vật bố trí xung quanh, bên ngoài

- Xác định tỷ lệ phí thuần theo danh mụcTheo phương pháp này, các bước xác định tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm:

Bước 1: Ra soát lại các danh mục tai sản tham gia bảo hiém, sau đó phân loại từng loại tài sản theo danh mục nhau

Bước 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh dé chọn một tỷ lệ phí

thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn.

Bước 3: Điều chỉnh tỷ lệ phí đã chon theo các yếu tố tăng (giảm)

Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào các yếu tố: vật liệu xây dựng, côngtác phòng cháy chữa cháy Tất cả những yếu tố này đều có thé làm tăng hoặcgiảm tỷ lệ phí bảo hiểm

Trang 30

1.1.5.7 Thời hạn bao hiểm

Tuy theo yêu cầu của Người được bảo hiểm, các công ty bảo hiểm thườngnhận bảo hiểm cho nghiệp vụ này trong thời hạn 1 năm hoặc ngắn hạn (dưới 1tháng, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng, từ 6 đến 9 tháng ) Sau khi kết thúcthời hạn bảo hiểm, người được bảo hiểm có thể tiếp tục đóng phí bảo hiểm vàyêu cầu tái tục cho dịch vụ đó Thời hạn bảo hiểm được ghi trong giấy chứngnhận bảo hiểm Bảo hiểm chỉ thực sự có hiệu lực khi người được bảo hiểm tuânthủ theo đúng quy định thanh toán phí bảo hiểm như thoả thuận trong hợp đồng

bảo hiểm

1.1.5.8 Đánh giá rủi ro được bảo hiểm

Đánh giá rủi ro là việc đánh giá chất lượng kỹ thuật của một đơn vi về khả

năng xảy ra cháy nô Chất lượng rủi ro là một trong những yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến việc bảo hiểm Ngoài ra còn có các nhân tố khác cũng góp phần ảnh

hưởng đến toàn bộ chất lượng rủi ro như động đất, lụt, bão, rủi ro liên quan đếnvân đê đạo đức và gián đoạn kinh doanh.

Đánh giá rủi ro được xây dựng trêm kết quả giám định một nhà máy hoặc

cơ sở sản xuat/dich vụ do một giám định viên có kinh nghiệm thực hiện hoặc do

các chuyên viên đánh giá rủi ro của nhà bảo hiểm hoặc tô chức giám định độc lậpđược nhà bảo hiểm thuê thực hiện

Cơ sở xem xét, đánh giá rủi ro là Bản câu hỏi đánh giá rủi ro và Danh mục tài sản được bảo hiêm.

1.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

1.2.1 Vai trò của hoạt động khai thác bao hiểm cháy và các rủi ro đặc

Hoạt động khai thác bảo hiểm là giai đoạn đầu tiên trong quá trình triển

khai một nghiệp vụ bảo hiểm Trong kinh doanh, nếu không có sự khai thác thì

không có các bước tiếp theo Khai thác bảo hiểm là hoạt động tuyên truyền,

Trang 31

quảng cáo, vận động mời gọi khách hàng tham gia bảo hiểm, bán sản phẩm bảo

hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp thực hiện hoặc thông qua đại lý, cộng

tác viên bảo hiểm, tổ chức môi giới bảo hiểm

Như chúng ta đã biết, sản phâm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, đơn giản là

thỏa thuận giữa hai bên về việc bồi thường khi có rủi ro xảy ra mà hai bên thỏa

thuận trước Nếu không có sự giới thiệu, giải thích rõ rang, chi tiết thì khách

hàng không thể hiểu, chưa hiểu và cảm thấy cần thiết phải tham gia Tương tựnhư vậy, nếu không phân tích, làm rõ rủi ro, quyền lợi và trách nhiệm ở khâukhai thác thì rất dễ xảy ra tranh chấp, khiếu kiện về sau Vì vậy, hoạt động khaithác bảo hiểm không chỉ là quảng cáo, tuyên truyền mà liên quan chặt chẽ đếncác hoạt động tiếp theo trong quá trình kinh doanh bảo hiểm

Vì chu kỳ kinh doanh bảo hiểm là một chu kỳ kinh doanh đảo ngược, nênviệc khai thác các sản phẩm bảo hiểm cũng tương tự như việc tiêu thụ các hàng

hoá thông thường khác Công ty nào càng bán được nhiều sản phẩm trong nềnkinh tế thị trường thì công ty đó càng có thê tồn tại và phát triển tốt hơn

Xuất phát từ nguyên tắc chủ đạo của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là

“số đông bù số ít”, doanh nghiệp bảo hiểm phải tổ chức tốt khâu khai thác, thu

hút được nhiều khách hàng tham gia thì mới đảm bảo nguồn quỹ bảo hiểm đủ lớn

dé dé dang san sẻ rủi ro cũng như thu được lợi nhuận Có thé nói, hoạt động khai

thác bảo hiểm quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung

và từng nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng

1.2.2 Các kênh khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

1.2.2.1 Khai thác trực tiếp

DNBH Người mua SPBH

Hình 1.1 Mô hình kênh khai thác trực tiếp

Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020Kênh khai thác trực tiếp là việc mời chào, bán bảo hiểm thắng từ DNBHđến khách hàng, phân phối sản phẩm bảo hiểm thông qua chính nhân viên của

Trang 32

DNBH Nói cách khác, đây là kênh khai thác mà thành phần tham gia trong đó

chỉ có DNBH và người mua bảo hiém.

Ở kênh này, doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng bằngviệc gặp gỡ trực tiếp, điện thoại, thư tín, email và các phương tiện điện tử khác

mà không thông qua bất kỳ trung gian nào Kênh khai thác trực tiếp bao gồmviệc sử dụng đội ngũ bán hàng là nhân viên, bán hàng từ xa, phân phối online

1.2.2.2 Khai thác qua đại lý

Kênh khai thác qua đại lý là kênh trung gian, tức là việc bán sản pham bao

hiểm thông qua một hoặc nhiều bên trung gian thứ ba Các trung gian có thể là

đại lý, môi giới hay bancassurance.

DNBH Đại lý Người mua SPBH

Hình 1.2 Kênh khai thác qua đại lý

Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020

Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được DNBH uỷ quyền trên cơ sở hợpđồng đại lý bảo hiểm đề thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định củapháp luật Đây là kênh trung gian được sử dụng rộng rãi.

- Ưu điểm:

+ Khách hàng dễ tiếp cận do thường là người thân quen hoặc được giớithiệu Điều này tạo cảm giác an toàn cho khách hàng, đây là ưu điểm rất lớn vìbán SPBH còn được gọi là bán “niềm tin”

+ Qua đại lý, DNBH có thé tương tác với số đông khách hàng mà ít tốn

kém về chỉ phí cũng như tiết kiệm được thời gian liên hệ với khách hàng

+ Đại lý là kênh phản hồi các ý kiến đóng góp của khách hàng để DNBH

ngày càng hoàn thiện sản phâm và phương thức phục vụ khách hàng một cách

Trang 33

+ Chi phí đào tạo đại lý, thù lao trả cho đại lý qua hoa hồng đại lý cao

hơn các kênh khai thác khác.

+ Nếu không đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, DNBH buông lỏng quản lý

thì đại lý sẽ cung cấp thiếu hoặc sai thông tin cho khách hàng Điều này trực tiếplàm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của DNBH

1.2.2.3 Kênh khai thác qua môi giới

DNBH Môi giới bảo hiểm Người mua SPBH

Hình 1.3 Kênh khai thác qua môi giới

Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020

Môi giới bảo hiểm là một tổ chức trung gian bảo hiểm tư vấn cho khách

hàng của mình (bên mua bảo hiểm) và thu xếp bảo hiểm cho khách hàng đó Sử

dụng môi giới để bán hàng sẽ có những ưu điểm, nhược điểm sau:

- Ưu diém:

+ MGBH bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, đây là cơ

sở dé khách hàng đặt niềm tin vào kênh phân phối này

+ Qua kênh MGBH, khách hàng tiếp cận được nhiều SPBH phù hợp với

mức giá cạnh tranh.

+ MGBH giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chỉ phí đi lại trong quátrình giao kết HĐBH

+ MGBH là người đại diện cho quyền lợi của khách hàng, là nơi tiếp nhận

ý kiến của họ về nhu cầu, SPBH, mức phí để phản hồi lại với DNBH Đây là cơ

sở thực tiễn dé DNBH hoàn thiện sản phẩm, chính sách khách hàng hoặc thiết kếsản phâm mới.

Trang 34

1.2.2.4 Kênh khai thác qua ngân hàng (Bancassurance)

Bancassurance được hiểu là việc ngân hàng và DNBH cùng hop tác déphát triển và phân phối một cách có hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng,

bảo hiểm cho cùng một cơ sở khách hàng Việc tham gia của ngân hàng có thê ởnhiều cấp độ khác nhau tuỳ theo hình thức hợp tác triển khai bancassurance màhai bên cam kết thoả thuận

1.2.3 Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi

ro đặc biệt

Thông thường, quy trình khai thác sản pham bảo hiểm thường được thựchiện theo sơ đô sau:

Tim „ kiêm, tiệp H

cận khách Đánh giá Chào phí/ Cap onl

Hinh 1.4 Quy trinh khai thac bao hiém

Nguôn: Nguyễn Van Dinh, 2020

1.2.3.1 Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin

Khi tiến hành kinh doanh, việc tìm kiếm khách hàng đường như là côngviệc khó khăn nhất Một sản phẩm bảo hiểm dù tốt đến may, hấp dẫn đến mấy

mà không có đủ số khách hàng tham gia thì cũng vô nghĩa Bởi vậy bước đầu tiêntrong quy trình khai thác bảo hiểm là việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng và thuthập thông tin Việc tìm kiếm khách hàng bao gồm các công đoạn:

Trang 35

Thứ nhất, xây dựng chương trình khai thác khách hàng: Trong công đoạnnày có hai nhiệm vụ chính là xác định đối tượng khách hàng và nguồn kháchhàng Mỗi sản phẩm bảo hiểm có một đặc thù riêng do vậy phù hợp với từng đốitượng khách hàng khác nhau Cho nên DNBH cần phải nghiên cứu đặc điểm củatừng nhóm khách hàng và lựa chọn nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu dé lên

kế hoạch tìm kiếm nguồn và chinh phục khách hàng

Thứ hai, tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm của khách hàng: Sau khi đã lập rađược một chương trình khai thác hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiếp xúc với kháchhàng, trao đồi thông tin về sản phẩm bảo hiểm Nếu khách hàng ưng ý, hứng thúvới sản phẩm bảo hiểm, nhân viên bảo hiểm sẽ cung cấp giấy yêu cầu bảo hiểm

dé khách hàng tự khai các thông tin

1.2.3.2 Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là bước quan trọng làm cơ sở để tính phí và đề xuất cácphương án phòng ngừa tôn thất hiệu quả Ngoài ra, đây cũng là bước sẽ ảnh

hưởng đên các yêu câu bôi thường sau này.

Khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng, doanh nghiệp bảohiểm sẽ tiến hành điều tra và đánh giá các rủi ro có thé xảy ra liên quan đến rủi rođược yêu cầu Việc đánh giá rủi ro được thực hiện theo hai cách: thông qua bảng

đánh giá rủi ro hoặc trực tiếp giám định thực tế Tùy theo quy mô và giá tri hop

đồng mà công ty lựa chọn phương thức phù hợp

1.2.3.3 Chào phí và đám phán

Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro, nếu doanh nghiệp bảo hiểm xác định có

thể bảo hiểm cho đối tượng, nhân viên bảo hiểm sẽ tính toán hiệu quả của hợp

đồng Căn cứ vào thông tin bên mua bảo hiểm đã cung cấp, doanh nghiệp sẽ xây

dựng một bản chào phí gửi đến khách hàng Nếu mức phí bảo hiểm đưa ra và cácđiều kiện bảo hiểm không được khách hàng chấp nhận, công ty bảo hiểm sẽ xemxét điều này theo từng trường hợp cụ thê và thương lượng lại với khách hàng

1.2.3.4 Cấp đơn, ký kết hợp đồng

Sau khi cả hai bên đã thông qua phương án bảo hiểm, doanh nghiệp bảohiểm sẽ soạn lại hợp đồng bảo hiểm chính thức và giao cho khách hàng Khikhông còn vấn đề gì nữa, hai bên sẽ tiến hành ký kết Hợp đồng bảo hiểm có hiệu

Trang 36

lực ngay khi khách hàng thanh toán phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm

(trừ trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng)

1.2.3.5 Quản lý hợp đồng

Sau khi được ký kết, trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, hợp đồng sẽđược quan lý và giám sát về việc thu phí, các điều khoản cần sửa đổi, bổ sung Điều này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và không ảnh hưởng đếnquyền lợi của các công ty bảo hiểm

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các

rủi ro đặc biệt

1.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác

Hằng năm, các doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch khai thác cho từngnghiệp vụ cụ thể trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt Đềlập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch khai thác có thể vận dụngcác chỉ sô sau:

+ Chi sô thực hiện (i): i = "

Ba chỉ sô trên có môi quan hệ tích sô:

y1

yk

i= INK X inK= yk xy0

Trong đó:

+ yi, yo, yk là mức độ khai thác kỳ báo cáo, kỳ gốc và kỳ kế hoạch

+ Các mức độ trên (yi, yo, yx) có thé là số HD, số GCNBH, số đơn BH,

doanh thu phí BH

1.2.4.2 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu khai thác

Chỉ tiêu phân tích cơ cau khai thác giúp DNBH xác định và đánh giá đượcnghiệp vụ BH nào, sản phẩm BH nào là chủ yếu trong hệ thống san phâm BHcủa công ty, thấy được xu hướng phát triển của chúng trong tương lai Phân tích

Trang 37

D: doanh thu trong kỳ của nghiệp vụ BH cháy.

C: chi phí phát sinh trong kỳ.

L: lợi nhuận thu được trong kỳ.

Chỉ tiêu (1) và (2) cho biết cứ một đồng chi phí nghiệp vụ BH cháy chi ratrong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợi nhuận tương ứng

Chỉ tiêu (3) và (4) phản ánh cứ một đồng doanh thu hoặc lợi nhuận thuđược của nghiệp vụ BH cháy doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ phítương ứng.

- Góc độ xã hội: Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy được thể hiệnthông qua chỉ tiêu:

Trang 39

CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIẾM CHAY VÀ CÁC

RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIEM PVI ĐÔNG

ĐÔ GIAI DOAN 2017 - 2021

2.1 Giới thiệu về Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bảo hiểm PVI Đông

Đô

Tổng Công ty Bảo hiểm PVI (Bảo hiểm PVD - tiền thân của Tổng công ty

Cé phan Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) được thành lập theo quyết định số

3484/QD-BCN ngày 05/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp trên cơ sở

chuyên đổi từ Doanh nghiệp nhà nước một thành viên — Công ty Bảo hiểm Daukhí và được Bộ Tài chính cấp Giấy phép hoạt động số 42GP/KDBH ngày12/03/2007 Hiện nay, cổ đông lớn nhất của Bảo hiểm PVI là Tập đoàn Dầu khí

Quốc gia Việt Nam (PVN) chiếm khoảng 36% cổ phan, tiếp sau đó lần lượt làHdl-Gerling Versicherung Ag (TALANX) (32%), Funderburk Lighthouse Limited (OIF) (12%), Ngân hang TMCP Dai chúng Việt Nam (PVCOMBANK)(6%) va các cô đông khác (14%)

Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đã vinh dự được Chủ tịch nước CHXHCNViệt Nam tặng Huân chương lao động hạng Nhất năm 2011, hạng Nhì năm

2009, hạng Ba năm 2008, ,danh hiệu Anh hùng lao động năm 2011 và Huânchương Độc lập hạng ba năm 2014 Ngoài ra, PVI cũng đã 4 lần được tạp chíForbes Việt Nam vinh danh trong danh sách 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhấttrên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã duy trì và củng cô hoạt động của mìnhvới tổng doanh thu ước đạt 516 tỷ đồng, đóng góp vào ngân sách nhà nướckhoảng 48 tỷ đồng và thu về lợi nhuận 30 tỷ đồng, đây là giai đoạn công ty tậptrung xây dựng cơ sở vật chât và đào tạo cán bộ nhân viên.

Năm 2006, PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triển

với sự kiện doanh thu đạt 1000 tỷ vào ngày 26/09/2006 Đây cũng là năm thứ 6

liên tiếp PVI hoàn thành xuất sắc kế hoạch do Tập đoàn giao cho, đóng góp vàongân sách nhà nước 105 tỷ đồng đồng thời thu về lợi nhuận 60 tyt đồng Cũngtrong tháng 9/2006, Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã

Trang 40

có Quyết định cổ phần hoá PVI với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh và

biến PVI trở thành dau tàu trong định chế Bảo hiểm — Tài chính của tập đoàn

Ngày 12/04/2007, Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Namchính thức ra mat, là bước chuyên mình đánh dấu cho những thành công rực rỡtiếp theo Sau khi cổ phan hoá, PVI cũng đã có mặt trên sàn chứng khoán HNX

với mã cô phiếu PVI

Ké từ ngày 1/8/2011, Công ty Cổ phần PVI (được chuyển đổi từ Tổngcông ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam) chính thức hoạt động theo môhình công ty mẹ - công ty con Công ty Cổ phần PVI thành lập Tổng công ty Bảohiểm PVI (Công ty TNHH Một thành viên do Công ty Cổ phần PVI làm chủ sởhữu) hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Tổng công ty Bảo hiểm

PVI được thừa kế toàn bộ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hoạt động kinhdoanh bảo hiểm phi nhân tho của Tổng công ty Cô phan Bảo hiểm Dầu khí Việt

Nam

Năm 2016, PVI kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển (23/01/1996 23/01/2016) Trong 20 năm qua, nguồn vốn của PVI đã tăng hơn 300 lần từ 22 tỷđồng lên hơn 6,5 tỷ đồng, cơ cấu vốn có sự thay đổi về chất do có sự tham gia

-của các cổ đông nước ngoài uy tín là tập đoàn Talanx đến từ Đức, quỹ đầu tưOman Investment Funds và tổng tài sản đã đạt hơn 20.000 tỷ đồng

Năm 2021, PVI kỷ niệm 25 năm hình thành và phát triển (23/01/1996 23/01/2021) Trong 25 năm qua, PVI luôn giữ vững vị thế trên thị trường bảohiểm phi nhân thọ Việt Nam với kết quả kinh doanh ấn tượng và tong tài sản trên24.000 tỷ đồng

-Với phương châm “Trung thành, Tận tâm với Khách hàng”, các dịch vụcủa Bảo hiểm PVI luôn được khách hàng đánh giá cao về chất lượng tốt và tínhbảo mật cao Là một trong những nhà bảo hiểm chuyên nghiệp, Bảo hiểm PVI

luôn tích cực hỗ trợ khách hàng tư vấn và xây dựng các chương trình quản lý rủi

ro nhằm tránh tốn thất Bảo hiểm PVI đã thu xếp hàng ty USD bảo hiểm cho các

tài sản và công trình lớn của ngành dầu khí, bao gồm: Xí nghiệp liên doanh Dầu

khí Việt Xô; Nha máy Lọc dầu Dung Quất; Nhà máy Dam Phú My; Dự án cumKhí- Điện- Dam Cà Mau; Các dự án Dầu khí của Nhà thầu BP (Anh); UNOCAL

(Mỹ); Petronas (Malaysia)

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Kênh khai thác qua đại lý - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Hình 1.2. Kênh khai thác qua đại lý (Trang 32)
Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiém PVI Đông Đô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiém PVI Đông Đô (Trang 43)
Hình 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm gốc tại Công ty PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Đơn vị: triệu đồng) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Hình 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm gốc tại Công ty PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Đơn vị: triệu đồng) (Trang 46)
Bảng 2.1. Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ bảo hiểm tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Don vị: triệu đồng) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.1. Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ bảo hiểm tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Don vị: triệu đồng) (Trang 47)
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu tỷ trọng doanh thu phí các nghiệp vụ bảo hiểm tại - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu tỷ trọng doanh thu phí các nghiệp vụ bảo hiểm tại (Trang 48)
Hình 2.4. Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Hình 2.4. Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi (Trang 50)
Bảng 2.3. Doanh thu bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.3. Doanh thu bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô (Trang 59)
Bảng 2.4. Số hợp đồng bảo hiểm và số tiền bảo hiểm bình quân một hợp đồng của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.4. Số hợp đồng bảo hiểm và số tiền bảo hiểm bình quân một hợp đồng của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Bảo (Trang 61)
Bảng 2.5. Tổng chỉ trả bồi thường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.5. Tổng chỉ trả bồi thường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Trang 63)
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm Cháy - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm Cháy (Trang 64)
Bảng 2.7. Hiệu quả khai thác bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 2.7. Hiệu quả khai thác bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2017-2021 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w