DANH MỤC CÁC TU VIET TAT13 MGBH Môi giới bảo hiểm 14 PCCC Phòng cháy chữa cháy 15 QLNV & BT Quản lý nghiệp vụ và bồi thường 16 RRDB Rui ro dac biét 17 SPBH San pham bao hiém 18 TBH Tái b
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA BẢO HIẾM
ĐÈ TÀI
TINH HÌNH TRIEN KHAI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIẾM
CHAY, NO VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI TONG CÔNG TY CO
PHAN BAO HIẾM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM
GIAI DOAN NĂM 2020 - 2022
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thành Vinh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Hải
Lớp : Bảo hiểm 61A
Mã sinh viên : 11191635
HÀ NỘI - 3/2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế
Trang 3việc tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Nguyễn Thành Vinh, thầy
đã trực tiếp hướng dẫn em làm bài chu đáo, luôn giúp đỡ và theo sát em trongquá trình thực tập và làm chuyên đề thực tập tại Công ty Cổ phần Bao hiểm Ngânhàng Dau tư và Phát triển Việt Nam
Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phanCông ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hang Đầu tư và Phát triển Việt Nam và đặc biệt
là các anh chị Ban Khách Hàng Doanh Nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất cho emđược tiếp xúc với công việc thực tế và luôn hỗ trợ, tận tình chỉ bảo, chia sẻnhững kinh nghiệm làm việc cũng như những tài liệu cần thiết để em hoàn thànhtốt chuyên dé
Mặc dù có sự cố gắng dau tư về thời gian và công sức nhưng do thời gianthực tập có hạn và kiến thức còn hạn chế nên bài của em không thể tránh khỏinhững thiếu xót Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo củacác thầy cô và các anh chị trong công ty
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô trường Đại học Kinh Tế Quốc Dânđồi dao sức khỏe và ngày càng thành công trong cuộc sống Riêng Công ty Cổphần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, em xin chúc công tyngày càng phát triển và luôn có vị thế cao trong lĩnh vực kinh doanh của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
0908000671077 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT DONG BẢO HIẾM CHAY, NO
VA CÁC RỦI RO ĐẶC BIET wasscsssssssssssssssssssessssssssssssesssssssssssessssssssssscsssesssssess 3
1.1 Khai quát về nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt 3
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt 3
1.1.2 Sự ra đời và phát triên của bảo hiêm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt 3 1.1.3 Sự cân thiệt của bảo hiêm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt 5
1.1.4 Vai trò của bảo hiêm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt - 7 1.1.5 Những nội dung cơ bản vê nghiệp vu bao hiém cháy, nô và các rủi ro
đặc bIỆ( ce 10
1.1.5.1 Đối tượng tài sản được bảo hiỂm -:©cc5ccscscccs2 101.1.5.2 Người tham gia bảo hiỂM - 2-55 ©5e+ce+ctccterxczrerxerxee 101.1.5.3 Rủúi ro được bảo NEM ceecceccessesseescessessessessessessesssessessessessseeseeses 12
In Ync- T11 nốốaaaa d 14
1.1.5.6 Phi bGO AiG sang 151.1.5.7 Thời hạn bảo NEM eeseccccccsccessessesssessessesseessessessesssessessessessseeseeses 171.1.5.8 Đánh giá rủi ro được bảo hiỂm 555 5cccsccsccscses 171.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt 18
1.2.1 Vai trò của hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc
1.2.2 Cac kênh khai thác bảo hiểm cháy, nỗ va các rủi ro đặc biệt 19
1.2.2.1 Khai thác true tÏẾU, - 5e ceSt‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErerrkrrei 19
1.2.2.2 Khai thúc Quad Quan Ïý ship 19
Trang 51.2.2.3 Kênh khai thác quad HÔI ĐIỚI ằàĂẶàcSSSSSiseisrererrserrree 20
1.2.2.4 Kênh khai thác qua ngân hàng (Bancassurance) 21
1.2.3 Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi
TO đặc ĐIỆT Q0 HH HS HH vn 21
1.2.3.1 Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin 21
1.2.3.2 DANN BiG VUI nan .ố.ố 22 1.2.3.3 Chào phí và đàm PNan si sesessesserseserske 221.2.3.4 Cấp đơn, ký kết hợp đồng - ¿55c ©5e+ceccectererrrrxerree 221.2.3.5 Quản lý hợp đông, - 5c EéEE SE EEererrrrey 221.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các
TUL TO GAC DIGt eee aA::ẠA|5⁄⁄EÔÔÓ 23
1.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác 231.2.4.2 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu khai thác -. :©-s:©-e+cs+ccs2 23CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KHAI THAC BẢO HIẾM CHAY, NO VÀCÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TAI TONG CONG TY CÓ PHAN BẢO HIẾMNGAN HÀNG DAU TƯ VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM GIAI DOAN 2020 —
2.1 Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt 'Naim 5-5-5 <£ se se EseEseEsEEsEsseseEsetsersersersessere 25
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểmNgân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam 2-2 2© cs+cxccszrszse2 252.1.2 Cơ cau tổ chức của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hang Dau
tư và Phát triển Việt Nam -:-+++22++tttErtrttrtrrrtrtrrrrrrrrrrrrrirrire 28
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động - c1 St S21 SH HH ng ng nrey 31
2.1.4 Tinh hình hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cô phan Baohiểm Ngân hang Dau tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2020 — 2022 322.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặcbiệt tại Tổng Công ty Cổ phan Bảo hiểm Ngân hàng Dau tư và Phát triển
TVIỆ( ÏNaIm o- <5 G5 TH HT 0000010000090 080 34
2.2.1 Quy trình khai thác bảo hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt tại TổngCông ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hang Đầu tư và Phát triển Việt Nam 34
Trang 62.2.2 Tình hình triển khai các kênh khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi
ro đặc biệt tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - tk St St EE2ESEEE12151111151E111151111111111 11111 EereE 45
2.2.2.1 Giới thiệu về các kênh khai thác chỉnh cccccccscsxsrsrs 452.2.2.2 Tình hình triển khai các kênh khai thác bảo hiểm cháy, nồ tạiTổng Công ty Cổ phan Bảo hiểm Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt
2.2.3 Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, n6 và các rủi ro đặcbiệt tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam giai đoạn 2020 — 2222 -. 6 2.11121119118111 111111 xe rre 49
2.2.3.1 Tình hình khai thác bảo hiểm cháy, n6 và các rủi ro đặc biệt taiTổng Công ty Cổ phân Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam giai đoạn 2020 — 2022 -.- s5 + kề ng ưệt 492.3 Doanh thu bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt tại BIC giai đoạn2/(2/00-22222), G5 <5 HH II 0006004040054 49
2.3.2 Đánh giá chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, né và các rủi
ro đặc biệt tại Tổng Công ty Cô phần Bảo hiểm Ngân hang Dau tư và Pháttriển Việt Nam giai đoạn 2020 — 2022 - c 31k 3S irsrseseree 52
2.3.2.1 Những kết quả đạt ẩưỢC s:©2sccccccxcScxecrerkrerkrsrrerrree 522.3.2.2 Hạn chế và nguyên nhâÌn - 2-2 2+©5£+e+£+£eEEzEzrsereeei 53CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM DAY MANHHOAT DONG KHAI THAC BAO HIEM CHAY, NO VA CAC RUI RODAC BIET TAI TONG CONG TY CO PHAN BAO HIEM NGAN HANGDAU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM 5-scscsscssessesssrssesee 56
3.1 Thuận lợi và khó khăn khi khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi rođặc biệt của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Pháttrién Vidt Nam PP 56
3.1.1 Thuận lợi ¿- sc+2<2E+EESEE£EEEEEE1271271211711271211 21121 56 3.1.2 Khó khăn 2-22 ©2+‡EE2EEEEEE211271227121171171211211 11.1 xe 57
Trang 73.2 Một số giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm cháy,
nỗ và các rủi ro đặc biệt tại Tổng Công ty Cé phần Bảo hiểm Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam -.- << 5° 5 se sessessessesesersessesse 57
3.2.1 Giải pháp đối với nguồn nhân lực - 2 2s xzs+zs+zzxzsz 573.2.2 Giải pháp về mở rộng mạng lưới phan phúi -:-5¿ 593.3 Một số kiến nghị nghị nhằm day mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm
cháy và các rủi r0 đặc Dit << s9 in 0000 96 60
3.3.1 Về phía Tổng Công ty Cé phan Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư va Pháttriển Việt Nam tk St SE 2ESEEE12151111151E111151111151E111115E 1111 ereE 603.3.2 Về phía Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IA V) 5-2 +52 613.3.3 Về phía Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm eee 62
000900057 63DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. -cccc -ccssssssscee 64
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
13 MGBH Môi giới bảo hiểm
14 PCCC Phòng cháy chữa cháy
15 QLNV & BT Quản lý nghiệp vụ và bồi thường
16 RRDB Rui ro dac biét
17 SPBH San pham bao hiém
18 TBH Tái bảo hiém
19 TSKT Tài sản kỹ thuật
20 XCG Xe co gidi
21 Ban KHDN Ban Khách hang doanh nghiệp
22 BIC Bảo hiểm Ngân hàng đâu tư và Phát triển Việt
Nam
23 BIDV Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Tổng Công ty Cé phan
Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam -2- 5 s+cs+c5c: 32
Bảng 2.2 Doanh thu phí khai thác qua các kênh phân phối về nghiệp vụ bảo
hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt tại BIC giai đoạn 2020-2021 46
Bảng 2.3 Số hợp đồng bảo hiểm và doanh thu phí bảo hiểm một hợp đồng củanghiệp vụ bảo hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt tại BIC giai đoạn 2020-202250Bảng 2.4 Tổng chỉ trả bồi thường bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt tại
Tổng công ty BIC giai đoạn 2020-2022 - -:- 2 s+E£+E£+E2E£EEEEEEEEEEErrkrrrrree 51
Bang 2.5 Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác nghiệp vu bảo hiểm Chay, nỗ
và các rủi ro đặc biệt giai đoạn 2020-2022 -c 2c 11311 1 1 rrrvre 53
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình kênh khai thác trực tiẾp -2- 2 2 s2+s++£++£+zxecseee 19
Hình 1.2 Kênh khai thác qua đại ly ccc ceecsceeseceseesseesceeseeeeeeeeeseceseeseeeeeeseesees 19
Hình 1.3 Kênh khai thác qua môi giới - «5555333 ***+++++*****+ 20
Hình 1.4 Quy trình khai thác bảo hiểm - 2-52 2 2+S£+E££Ee£EeEEerxersrreee 21Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam - -s:+c+vtt2 tro 28Hình 2.2 Quy trình khai thác bảo hiểm tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểmNgân hàng Dau tu và Phát triển Việt Nam 2© 2©52+cE+£EeEEzErrxerseee 35
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển và mở rộng của lĩnh vực bảo hiểm là xu thế chung của toànthế giới đi kèm với sự phat triển của xã hội, chất lượng cuộc sống con ngườiđược nâng cao Bởi vì chúng ta đều nhận ra xã hội hiện tại luôn tiềm tảng nhữngnguy cơ bất ngờ ảnh hưởng tới cuộc sống hiện tại như khủng hoảng kinh tẾ,chiến tranh kinh tế, chiến tranh vũ trang, dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu Cho nên việc bảo đảm cho cuộc sống, tương lai của bản thân và gia đình đang
ngày càng được quan tâm hơn.
Nhưng năm qua, thị trường bảo hiểm đã vững vàng vượt qua cuộc khủnghoảng từ đại dịch Covid và đạt được những kết quả ấn tượng khi là một trong sỐ
ít lĩnh vực vẫn tăng trưởng dương và nhiều doanh nghiệp bảo hiểm lớn vẫn vượt
kế hoạch các năm xuyên suốt đại dịch Điều này khẳng định được nhu cầu của xã
hội với ngành bảo hiểm cũng như vai trò không thé thiếu của bảo hiểm với nềnkinh tế, xã hội đặc biệt trong các cuộc khủng hoảng Không chỉ là một biện phápchia sẻ rủi ro, bảo vệ người được bảo hiểm, cái đặc biệt khác của bảo hiểm làviệc kinh doanh bảo hiểm có thé tro thành một kênh dau tư, huy động vốn lànhmạnh, hiệu quả với tỉ lệ rủi ro thấp Việc đầu tư từ nguồn quỹ nhàn rỗi của bảohiểm không chỉ tạo ra hiệu quả kinh tế giúp mở rộng quyền lợi của những ngườiđược bảo hiểm, tạo công ăn việc làm cho người lao động Đại dịch Covid đãxoay chuyền một số xu thế xu thé của thế giới như việc toàn cầu hóa có dau hiệuchững lại, tuy nhiên việc mở cửa thị trường vẫn luôn là điều cần thiết cho sự pháttriển chung của thế giới nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng Và với việc cótới 79 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam tính tới 12/12/2022 ta cóthê thấy sự cạnh tranh khủng khiếp trong thị trường bảo hiểm đầy tiềm năng hiệntại Đây là cơ hội cũng như thách thức to lớn cho bất cứ doanh nghiệp bảo hiểmnao trên thị trường và việc này sẽ giúp thúc đây sự phát triển lành mạnh của bảohiểm cũng như mang lại lợi ích cho người tham gia bảo hiểm
Xã hội ngày càng phát triển, dân số gia tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật cũngđược phát triển cả về cả về quy mô và chất lượng Điều này cũng không thé ngănchặn nguy cơ về cháy, nỗ mặc dù các biện pháp phòng chống, ngăn chặn ngàycàng phát triển tiên tiến hơn Các vụ cháy, nồ thời gian gần đây có giảm đi về sốlượng nhưng lại tăng lên về quy mô, mức độ thiệt hại vật chất, con người Đặc
biệt là các vụ cháy chợ, khu dân cư trong ngõ, nghách và các khu công nghiệp
xảy ra liên tiếp giai đoạn gần đây đều có đặc điểm là lan rộng, khó tiếp cận dé xử
lý, hạn chế đám cháy
Trang 12Thấy được nguy cơ, thiệt hại tiềm ân của rủi ro hỏa hoạn, bảo hiểm cháy,
nỗ đã ra đời và hiện tại còn mở rộng bảo hiểm cho cả các rủi ro đặc biệt dé đốiphó với hậu quả đáng tiếc có thé xảy ra Bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
có thé đánh giá là phương pháp tối ưu nhất dé hạn chế thiệt hại về tài sản có théxảy đến với chủ tài sản trong mọi trường hợp Không chỉ bảo vệ khi xảy ra sựkiện bảo hiểm mà khi mua bảo hiểm cháy, nô bên người bảo hiểm còn trích phầnphí bảo hiểm của người được bảo hiểm dé tăng cường các biện pháp phòng cháy,chữa cháy, nỗ và đào tạo, phổ biến cho người được bảo hiểm các quy trình, cách
tự bảo vệ bản thân trước rủi ro Khi sự kiện bảo hiểm không xảy ra với bản thân,người tham gia bảo hiểm đảm bảo tài sản, tính mạng của bản thân mà còn chia sẻmột phần bù đắp cho nhiều người không may khác tham gia bảo hiểm
Nhìn nhận thấy vai trò và ý nghĩa quan trong của bảo hiểm cháy, nỗ vàcác rủi ro đặc biệt, qua quá trình thực tập, làm việc thực tế tại thực địa cùng BanKhách hàng doanh nghiệp của Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam với tên viết tắt là BIC thị trường bảo hiểm Việt Nam hiệnnay , em đã tìm hiểu nghiên cứu và lựa chọn đề tài:“Tình hình triển khai hoạtđộng khai thác bảo hiểm cháy, né và các rủi ro đặc biệt tại Tong Công ty Bảohiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2020-2022” với mongmuốn trình bày, phân tích, đánh giá về hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểmcháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt dé từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển,nâng cao hiệu quả khai thác loại hình bảo hiểm này trong thời gian tới
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp này gồm có 3 chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo hiểm cháy,nỗ và các rủi ro đặc
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG BẢO
HIẾM CHAY, NO VÀ CÁC RỦI RO DAC BIỆT
1.1 Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
Bảo hiểm Cháy, né và các rủi ro đặc biệt là một nghiệp vụ bảo hiểm tàisản nhằm bảo hiểm cho các loại tài sản của các cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội.Đây là một nghiệp vụ bảo hiểm phức tạp do đó trong quá trình triển khai cầnthống nhất một số khái niệm có liên quan sau đây:
- Cháy: Hiểu theo nghĩa thông thường, cháy là phản ứng hoá học có toả
nhiệt và phát sáng.
- Hỏa hoạn: là cháy xảy ra không kiểm soát được ngoài nguôồn lửa chuyên
dùng gây thiệt hại cho tài sản và người ở xung quanh.
-Don vi rủi ro: là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với
khoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác (khoảng cách
gần nhất không dưới 12m)
- Tổn thất toàn bộ: tốn thất toàn bộ ở đây bao gồm2 loại:
+ Tổn thất toàn bộ thực tế:là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hưhỏng hoàn toàn, có thê số lượng thì còn nguyên nhưng giá trị không còn gì
+ Tổn thất toàn bộ ước tính: là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hưhỏng đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi bằng hoặc lớnhơn số tiền bảo hiểm
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
Trong cuộc sống cũng như đời thường, đôi khi không thể tránh khỏinhững rủi ro nhất định Những rủi ro này có thể có nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan, nó có thể lớn hoặc nhỏ Nhưng nó cũng làm cuộc sống chúng ta bịxáo trộn, đặc biệt là những rủi ro lớn có thể gây ra những hậu quả khó lường,việc giải quyết những hậu quả đó là vô cùng khó khăn và tốn kém Vì thế, bảohiểm ra đời là một tat yếu khách quan, tạo sự én định trong cuộc sống của conngười khi có rủi ro nào đó xảy ra với họ Có thể nói nghiệp vụ bảo hiểm cháy y
và các rủi ro đặc biệt là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm ra đời đầu tiên trênthé giới, cùng với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải
Có thể nói như vậy vì: Từ thế kỷ XVII trở về trước, ở các thành phố đôngdân trên thế giới, hầu hết các ngôi nhà đều được xây dựng bằng gỗ và các hoạt
động thường ngày như nâu nướng, sửa âm đun nước, thắp lửa đêu được sử dụng
Trang 14nhiều nhất Ngoài ra, hệ thống phòng cháy chữa cháy còn rất thô sơ, lạc hậu.Trong lịch sử, từ thời Trung cổ đến Phục hưng, không có hệ thống phòng cháychữa cháy nào ở Châu Âu hiệu quả hơn hệ thống phòng cháy chữa cháy của cácHoàng dé La Mã Tuy nhiên nó cũng khá thô so và thủ công: các gia đình phảitrang bị các xô nước lớn, hàng đêm phải có các đội quân đi tuần tra dé phát hiệnhoa hoạn Nhưng cùng bắt nguồn từ hoàn cảnh ấy mà mam méng đầu tiên củanghiệp vụ bảo hiểm cháy đã xuất hiện Năm 1374 tại Pháp, một phường hội đượclập ra bởi các nhà buôn thành phố Rowen Nếu hoả hoạn xảy ra thì hội viên sẽđược phường hội, giáo đường hỗ trợ một khoản tài chính để khắc phúc hậu quả.Mặc dù khoản trợ giúp chỉ mang tính chất động viên, khuyến khích tuy nhiên nócũng đã đặt nền móng cho việc hình thành nên bảo hiểm cháy nổ ngày nay
Hơn 200 năm sau, một sự kiện đánh dấu bước chuyền mình của bảo hiểmhoả hoạn đó là hiệp hội bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591 mang tênFeuer Casse Tiếp đến là sự ra đời của một vài hội nhóm nữa nhưng không dé lạidấu ấn gì lớn Cho đến năm 1666, khi mà thủ đô London hoa lệ hứng chịu một vụđại hoa hoạn trong suốt 5 ngày Vu hoa hoạn gần như phá huỷ toàn bộ khu vựcphố cổ London từ thời Trung Cổ Thậm chí hoàng dé Charles II cùng em trai là
Công tước James II cũng phải tham gia vào công tác chữa cháy Ước tính hơn
13.000 căn nhà, gần 100 nhà thờ và rất nhiều tài sản khác bị thiêu rụi Đến baygiờ người ta mới nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng cháy chữacháy, cần phải có một hệ thống phòng cháy chữa cháy, nỗ và bồi thường thiệt hại
do hoả hoạn gây ra Do vậy năm 1667 ở Anh, văn phòng bảo hiểm hoả hoạn đầutiên được thành lập lấy tên gọi là “The fire office” với tiền thân là những ngườilính cứu hoả London Năm 1684, công ty bảo hiểm cháy đầu tiên với tên gọi làFriendly Society ra đời, hoạt động trên nguyên tắc và hệ thống chi phí có đinh,tức là người được bảo hiểm phải chịu một phần tổn thất khi rủi ro xảy ra Tiếptheo đó một số công ty bảo hiểm khác lần lượt ra đời: Hand in hand (1696), SunFire office (1710), Union (1714) Khi ra đời, những công ty này chi đơn thuầnbảo hiểm cho rủi ro là cháy Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, trước nhucầu của khách hàng cần bảo hiểm cho các rủi ro khác nên các hợp đồng bảo hiểmsau này đã được thiết kế lại để bảo hiểm thêm cho các rủi ro đặc biệt khác Cũng
từ đó, nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt lan rộng ra các nướctrên thế giới và là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp bảo hiểm
Ở Việt Nam ngay trước năm 1945 đã có một công ty bảo hiểm cung cấpdịch vụ bảo hiểm hỏa hoạn Năm 1964, công ty bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam
Trang 15là Bảo hiểm Việt Nam xuất hiện Bảo hiểm Việt Nam lâu nay vẫn độc quyềntrong lĩnh vực bảo hiểm Tuy nhiên, trong nên kinh tế bao cấp, cơ chế vận hành
chủ yếu là cơ chế kế hoạch hoá tập trung Do đó, nhà nước bồi thường cho mọi
thiệt hại của doanh nghiệp Điều này đã ngăn cản sự phát triển của ngành bảohiểm cũng như kinh doanh bảo hiểm cháy nô tại Việt Nam trong giai đoạn này.Đầu năm 1986, khi đất nước thực hiện đổi mới nền kinh tế và quyết định đưa đấtnước đi theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ chế mới bắtbuộc các công ty phải lập phương án tài chính và chịu trách nhiệm về khoản kinhdoanh thua lỗ (Quyết định số 76-HĐBT ngày 26/06/1986), Vào ngày 2 tháng 5năm 1991, Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành Quyết định 142/TC/QD/BH về cácQuy tắc và biểu phí bảo hiểm cháy, né và các rủi ro đặc biệt Thông qua đó, dịch
vụ này chính thức được triển khai và phát trién bởi Công ty Bảo hiểm Việt Nam
(Bảo Việt).
Ké từ khi Nghị định số 100/1993/NĐ-CP ban hành, bảo hiểm cháy nỗ vacác rủi ro đặc biệt đã có mặt rộng rãi và ngày càng phát triển trên thị trường bảohiểm Việt Nam Vì đây là văn bản pháp lý đầu tiên nêu rõ có nhiều loại hìnhcông ty kinh doanh bảo hiểm (Nhà nước, Tổng công ty, Tương hỗ, Liên doanh,100% vốn nước ngoài) Cùng bước chân vào thị trường Bảo Việt lúc bay giờ là
sự ra đời của Bảo Minh (1994); PJICO, Bảo Long (1995); VIA, PVI (1996); UIC (1997), v.v.
Đến năm 2006, bảo hiểm cháy nô được Nhà nước đưa vào thực hiện bắtbuộc sau Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định về chế độbảo hiểm cháy nô bắt buộc Mới đây nhất, ngày 23/02/2018, Chính phủ ban hànhnghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy nỗ bắt buộc Với hànhlang pháp lý đầy đủ, rõ ràng là một tín hiệu tốt thúc đây thị trường bảo hiểm cháy
nỗ tiếp tục phát triển, đóng góp vào hoạt động kinh doanh chung của doanhnghiệp bảo hiểm tại Việt Nam
1.1.3 Sự can thiết của bảo hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt
Cháy là một trong những rủi ro mang tính chất thảm hại và đề lại hậu quảrất nặng nề không chỉ về tài sản mà thậm chí là tính mạng con người Không aimuốn mất đi cả gia tài mà mình gây dựng, những thành viên thân yêu trong giađình của mình Tuy nhiên, chỉ cần đôi chút bất cân, đôi chút chủ quan hay mộtlúc nào đó sơ ý, đám cháy cũng có thể kéo đến và đe doạ đến cuộc sống của
chúng ta Tại Mỹ, có khoảng 358.000 vu hoa hoạn xảy ra hàng năm Trong 5
năm gan đây, các vụ cháy ở Mỹ đã cướp đi sinh mạng của 2.620 người, gây thiệthại về tài sản khoảng 6,9 tỷ USD (Taylor Covington, 2022) Tại Anh, theo ước
Trang 16tính có khoảng 153.957 vụ hoả hoạn xảy ra trong năm 2020, nguyên nhân chính
được tìm ra là do sự cố về các thiết bị nấu nước: bếp, lò vi sóng (Deborah
Lader, 2020) Những ví dụ trên cho thấy, ở các quốc gia phát triển, nơi mà nềnkhoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao của sự hiện đại và an toàn thì hoả hoạn vẫnđang xảy ra và chưa có dấu hiệu dừng lại
Tại Việt Nam, quá trình công nghiệp hoá — hiện đại hoá ngày càng được
đây mạnh, trên cả nước xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, các khu kinh tế tập trung với quy mô ngày càng lớn,dây truyền công nghệ ngày càng hiện đại, đắt tiền, khối lượng hàng hóa, vật tưcủa các cơ sở tập trung ngày càng nhiều Tính chất cháy, nỗ của nhiều thiết bị,dây truyền công nghệ, vật liệu mới cũng phức tạp và nguy hiểm hơn trước
Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa tăng nhanh, nhiều khu dan cư, tổ hợpcao tầng được xây dựng, nhiều loại vật liệu dễ cháy được sử dụng dé xay dungcác công trình nay Điều nay đồng nghĩa với việc nguy cơ xảy ra hỏa hoạn cũng
tăng lên, đặc biệt là các vụ cháy lớn, hỏa hoạn gây thiệt hại lớn.
Thực tế cho thấy, cùng với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế thịtrường, tình hình cháy nỗ cũng diễn biến hết sức phức tạp Trong giai đoạn từ
2016-2021, cả nước đã xảy ra 17.055 vụ cháy (trong đó có 15.484 vụ cháy nhà,
công trình xây dựng và 1.571 vụ cháy rừng) làm chết 433 người, bị thương 790người và thiệt hại về tài sản Thiệt hại về tài sản ước tính hơn 7 tỷ đồng và hơn7.500 ha rừng Ngoài ra, cả nước xảy ra 149 vụ nỗ, làm 64 người chết, 190 người
bị thương, thiệt hại về tài sản ước tính nhiều tỷ đồng Khu vực xảy ra hoả hoạn
chủ yếu ở thành thị chiếm hơn 60% Các đám cháy, nỗ và thiệt hại do cháy tậptrung ở các khu dân cư, nhà ở kết hợp sản xuất và thương mai (hon 40% tông số
vụ cháy), và tại các nhà máy sản xuất và kho tàng (khoảng 30% tổng số vụ cháy).Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống hỏng hóc, do sự cé của thiết bị điện , chiếmkhoảng 45% (Vương Trần, 2022) Trong thời gian gần đây, các vụ cháy điểnhình có thé kể đến là:
+ Vụ cháy quán karaoke 5 tầng ở quận Cầu Giấy, Hà Nội ngày01/08/2022 khiến 3 chiến sĩ hy sinh gồm trung tá Đặng Anh Quân - đội trưởng
đội phòng cháy chữa cháy; trung úy Đỗ Đức Việt, cán bộ phòng cháy chữa cháy,
no và binh nhì Nguyễn Đình Phúc, chiến sĩ nghĩa vụ Ngay sau khi được tin 3cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong quá trình tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, Chủtịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi lời chia buồn sâu sắc tới lực lượng Công annhân dân và gia đình 3 cán bộ (Đông Hồ, 2022)
Trang 17+ Vụ cháy quán karaoke tại Bình Dương ngày 06/09/2022 khiến 32 nạnnhân tử vong Theo điều tra, nguyên nhân dẫn đến sự việc thương tâm này là dochập điện Ngọn lửa bùng phát ở lầu 3, sau đó lan dan ra các tang còn lại Do đặcthù kết cầu quán karaoke chật hẹp, chỉ có duy nhất một lỗi ra vào chính, các cửa
số thì bị bịt kín nên khi đám cháy xuất hiện nhanh chóng lan rộng ra, người trongquán karaoke bị mắc kẹt dẫn đến chết ngạt Sự việc xảy ra khiến người dân trongkhu vực không khỏi hoảng loạn, là hồi chuông cảnh tỉnh với các tụ điểm vui
chơi, hát karaoke chật hẹp và chủ quan với công tác phòng cháy chữa cháy (Nam
An Design Anh Nhân, 2022)
+ Vụ cháy tại chợ Tam Bạc, Hải Phòng vào ngày 12/02/2023 gây thiệt
hại tới 665 trên 775 quầy hàng trên diện tích 5.000 mét vuông Vụ cháy bùngphát vào khoảng 6h30 cùng ngày và cơ bản được dập tắt sau lúc 9h30 cùng ngày
nhờ lực lượng chức năng với hơn 40 phương tiện chữa cháy chuyên dụng và
1185 người tham gia để dập tắt đám cháy Von ven trong thời gian ngăn ngủiđám cháy đã gần như thiêu trụi toàn bộ khu vực, gây thiệt hại tài sản hơn 50 tỷđồng
Thiệt hại do cháy gây ra rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến cuộcsông của một vài cá nhân mà còn tác động mạnh đến cả cộng đồng dân cư, môitrường khí hậu Trên thực tế, khi gặp rủi ro hoả hoạn, không phải doanh nghiệphay cá nhân nào cũng có đủ điều kiện, năng lực tài chính dé khắc phục thiệt hại,khôi phục hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Do để, biệnpháp hữu hiệu dé giảm thiểu rủi ro đó là tham gia bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi rođặc biệt Khi tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm còn được nhận thêm cácdịch vụ tư vấn về cách quản lý rủi ro hiệu quả, các biện pháp PCCC theo đúngquy định pháp luật dé phòng ngừa nguy cơ cháy nổ luôn ân náu Vì vậy, bảohiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt thực sự mang tính nhân văn cao cả, là mộtgiá đỡ cho các tô chức, cá nhân tham gia bảo hiểm
1.1.4 Vai trò của bảo hiểm cháy, nổ và các rủi ro đặc biệt
Bao hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt là loại hình bảo hiểm tài sản,trong đó đối tượng bảo hiểm thường có giá trị bảo hiểm rất lớn Khi xảy ra rủi rohậu quả để lại rất nặng nề không chỉ riêng đối với cá nhân mà còn ảnh hưởng đến
cả xã hội Vì vậy nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nô và các rủi ro đặc biệt ra đời có vai
trò vô cùng to lớn.
Thứ nhất, bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt góp phần khắc phục tốn
that từ đó ôn định sản xuât và sinh hoạt cua moi cá nhân trong cộng đông.
Trang 18Bảo hiểm cháy, nồ và các rủi ro đặc biệt là một trong những “chiếc phao”bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, cá nhân hữu hiệu nhất nếu gặp sự có về cháy nổ.Mua bảo hiểm chính là biện pháp chuyền giao rủi ro hiệu qua cho công ty bảohiểm Nếu không may xảy ra rủi ro thì thiệt hại về tài sản có thể lên đến hàngtrăm, hàng nghìn tỷ đồng do đó nếu không có bảo hiểm thì các tổ chức, cá nhân,doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trong việc ôn định hoạt độngkinh doanh, sản xuất Khi có bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt thì doanhnghiệp, công ty bảo hiểm sẽ được bồi thường cho những rủi ro, thiệt hại do hoảhoạn gây ra từ đó tiết kiệm, giảm bớt gánh nặng về tài chính, góp phần đưadoanh nghiệp sớm ôn định hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt góp phan tích cực vàocông tác ĐPHCTT, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, giảm bớt nỗi lo
cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp.
Bat cứ doanh nghiệp nào hoạt động cũng vì mục tiêu chính là lợi nhuận,doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy Dé giảm thiểu xác suất bồi thường cho kháchhàng, công tác PCCC luôn được các doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm sát sao.Bằng một khoản trích nhất định từ phần phí bảo hiểm thu được, hàng năm cáccông ty bảo hiểm sẽ thực hiện công tác thống kê tình hình tốn thất, xác địnhnguyên nhân tôn that, tư vấn những khu vực nguy hiểm có rủi ro cháy nô lớn,thường xuyên phối hợp với khách hàng trong công tác tập huấn PCCC, trang bịcác phương tiện PCCC cần thiết, kiểm tra cơ sở vật chất, giám sát hoạt độngPCCC của bên mua bảo hiểm định kỳ Hoạt động này của doanh nghiệp bảohiểm không chỉ có lợi cho chính doanh nghiệp mà còn mang ý nghĩa đối vớikhách hàng trong công tác hạn chế rủi ro, góp phần 6n định an toàn xã hội
Thứ ba, bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt còn là chỗ dựa tinh thầncho mọi cá nhân, tổ chức, giúp họ yên tâm trong cuộc sống và trong hoạt độngsản xuất kinh doanh
Bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tương trợ, nhân văn sâu sắc, góp phần
ồn định xã hội Hậu quả mà hoả hoạn để lại sẽ gây khó khăn về tài chính, kinhdoanh bị gián đoạn, nhà máy, xí nghiệp đóng cửa, doanh nghiệp không đủ nguồnlực dé tiếp tục hoạt động kinh doanh dẫn đến phá sản, từ đó dẫn đến tình trạngthất nghiệt gia tăng, gây mat ôn định đến nền kinh tế - xã hội Việc triển khai bảohiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt giúp nhà đầu tư và doanh nghiệp yên tâmhoạt động vì đã có bảo hiểm bảo trợ Từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao
động.
Ngoài ra, bảo hiểm cháy còn hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp trong việc
Trang 19vay vốn của các tô chức tài chính, tín dụng, ngân hàng Khi vay thế chấp, thôngthường các tổ chức tài chính, ngân hàng luôn yêu cầu doanh nghiệp có tài sảnđảm bảo Doanh nghiệp đã tham gia bảo hiểm thì có thé trình hợp đồng bảo hiểmcháy như một bằng chứng của sự đảm bảo để vay vốn, từ đó giúp doanh nghiệp
có được nguôn vốn kinh doanh dé mở rộng mạng lưới hoạt động, đóng góp vào
sự phát triển của nền kinh tế
Thứ tư, bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt góp phan nâng cao nhậnthức của cộng đồng về công tác phòng cháy chữa cháy, nỗ và tham gia bảo hiểm
Khi tham gia bảo hiểm cháy, né và các rủi ro đặc biệt, khách hang sẽ đượcphô cập các kiến thức về cháy nổ, về công tác phòng cháy chữa cháy Từ đókhách hàng sẽ nâng cao nhận thức về việc tự bảo vệ tài sản của mình cũng nhưcộng đồng thông qua sự tuyên truyền rộng rãi, phổ biến kiến thức PCCC của cácnhà bảo hiểm về nguy cơ, hậu quả của rủi ro hoả hoạn
Thứ năm, bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt mang lại lợi ích kinh tế
- xã hội cho doanh nghiệp bảo hiểm và nhà nước
Khi nghiệp vụ cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt ngày càng được mở rộng,
đặc biệt với sự chấp hành nghiêm chỉnh của bên tham gia, khoản phí thu được từkhách hàng ngày càng gia tăng, từ đó nguồn quỹ bảo hiểm cháy ngày càng đượcgia tăng Doanh nghiệp bảo hiém chi giữ lại một khoản quỹ nhất định dé đảm baokhả năng thanh toán, con lại được mang di đầu tư nhằm mục đích sinh lời thôngqua các kênh cho vay, mua trái phiếu, tín phiếu, đầu tư cổ phiếu, bất động sản
Do vậy, nền kinh tế sẽ nhận được một nguồn tín dụng đáng ké từ quỹ của cácdoanh nghiệp bảo hiểm giúp hoạt động kinh tế vận hành trơn tru, hiệu quả hơn.Chính vai trò này giúp doanh nghiệp bảo hiểm được coi như một trung gian tàichính lớn của nên kinh tế, luân chuyền vốn từ người có vốn nhàn rỗi sang nhữngđối tượng cần vốn để sản xuất kinh doanh, kích thích thị trường vốn phát triển
Thêm nữa, đối với nhà nước, nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nô và các rủi rođặc biệt ra đời giúp ngân sách nhà nước tiết kiệm đáng kể Nếu các cá nhân, công
ty không tham gia bảo hiểm cháy, khi rủi ro xảy ra, số tiền khắc phục hậu quả rấtlớn mà rất ít tổ chức nào có thé tự gánh chịu mà thường phải viện tới sự giúp đỡcủa Ngân sách Nhà nước Nếu có bảo hiểm thì gánh nặng tài chính sẽ được bảohiểm chi trả, giảm bớt áp lực lên Ngân sách quốc gia, trành nhiều biến động chitiêu ảnh hưởng dé kế hoạch ngân sách của Chính phủ
Trang 201.1.5 Những nội dung cơ bản về nghiệp vu bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi
ro đặc biệt
1.1.5.1 Đối tượng tài sản được bảo hiểm
Đối tượng tài sản được bảo hiểm trong bảo hiểm cháy né và các rủi ro đặcbiệt là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuấtkinh doanh, dịch vụ, các tô chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong
xã hội Cụ thé như sau:
- Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng( trừ đất đai)
- Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh
- Sản phẩm, vật tư hàng hoá dự trữ trong kho
- Nguyên vật liệu, sản phẩm làm do, thành phẩm, thành phẩm trên dâychuyên sản xuất
- Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn )
1.1.5.2 Người tham gia bảo hiểm
- Người tham gia bảo hiểm được quy đinh là:
- Các tổ chức, cá nhân Việt Nam
- Các tô chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sông và làm việc tại Việt
Nam
- Cac cơ quan ngoại giao
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có sơ hở có nguy hiém về cháy nỗ quyđịnh tại Phụ lục H ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31tháng 7 năm 2014 bắt buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ theo Nghị định
23/2018/NĐ-CP
Theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31
tháng 7 năm 2014, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có sơ hở có nguy hiểm về cháy
nô bắt buộc tham gia bảo hiểm Cháy nô như sau:
1 Học viện, trường đại học, trường cao đăng, trường trung cấp, trường
dạy nghề, trường phổ thông và trung tâm giáo dục có khối lớp học có khối tích từ
5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
2 Bệnh viện tỉnh, Bộ, ngành; nhà điều dưỡng vả các cơ sở y tế khám
bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
3 Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rap xiéc cósức chứa từ 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi dau thé thao trong nhà có thiết kế từ 200
chỗ ngôi trở lên; sân vận động có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường,
Trang 21cơ sở dịch vu vui chơi giải trí đông người có khối tích từ 1.500 trở lên; công trìnhcông cộng khác có khối tích từ 1.000 m3 trở lên
4 Bao tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp huyện trở lên; di tích lịch
sử, công trình văn hóa, nhà hội chợ cấp tỉnh trở lên hoặc thuộc thâm quyền quản
lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
5 Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thâm quyền quản lý trực tiếp của Ủyban nhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâmthương mại, siêu thị, cửa hàng bách hóa có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên
6 Cơ sở phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên
7 Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô từ cấp tỉnh
trở lên thuộc mọi lĩnh vực.
8 Cảng hàng không, cảng biến, cảng thủy nội địa, bến xe cấp tỉnh trở lên;
bãi đỗ có 200 xe tô tô trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; nhà ga
hành khách đường sắt cap I, cấp II và cấp III; ga hàng hóa đường sắt cấp I và cấp
Il.
9 Nhà chung cu; nhà da năng, khách san, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05
tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên
10 Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước; viện, trung tâm nghiên cứu, trụ
sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xãhội và các tổ chức khác từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên
11 Ham lò khai thác than, hầm lò khai thác các khoáng sản khác cháyđược; công trình giao thông ngầm có chiều dài từ 100 m trở lên; công trình tronghang ham có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dung chất cháy, nổ và có khối tích
từ 1.000 m3 trở lên.
12 Cơ sở hạt nhân, cơ sở sản xuất vật liệu nổ, cơ sở khai thác, chế biến,
sản xuất, vận chuyên, kinh doanh, sử dụng, bảo quản dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ,
khí đốt; cơ sở sản xuất, chế biến hàng hóa khác cháy được có khối tích từ 5.000
15 Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên
16 Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy
bay.
Trang 2217 Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy
đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m3 trở lên; bãi hàng hóa,vật tư cháy được có diện tích từ 500 m2 trở lên.
18 Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy nỗ A, B, C,
D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở
lên.
19 Cơ sở, công trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xảy ra cháy nỗ
ở đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ sở, công trình hoặc có tổng diệntích hay khối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trả lênhoặc khối tích của toàn bộ cơ sở, công trình mà các hạng mục hay bộ phận đótrong quá trình hoạt động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nỗ
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Khí cháy với khối lượng có thé tạo thành hỗn hop dễ nổ chiếm từ 5%thê tích không khí trong phòng trở lên hoặc có từ 70 kg khí cháy trở lên
b) Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 61°C với khối lượng có thể tạothành hỗn hợp dễ nỗ chiếm từ 5 % thể tích không khí trong phòng trở lên hoặccác chất lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 61°C với khối lượng từ1.000 lít trở lên.
c) Bui hay xơ cháy được có giới hạn nỗ dưới bằng hoặc nhỏ hơn 65g/m3với khối lượng có thé tạo thành hỗn hợp dễ nỗ chiếm từ 5% thé tích không khítrong phòng trở lên; các chat ran, hàng hóa, vật tư là chất rắn cháy được với khối
lượng trung bình từ 100 kg trên một mét vuông sàn trở lên.
d) Các chất có thé cháy, nỗ hoặc sinh ra chất cháy, nỗ khi tác dụng vớinhau với tổng khối lượng từ 1.000 kg trở lên
đ) Các chất có thể cháy, nỗ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng vớinước hay với ôxy trong không khí với khối lượng từ 500 kg trở lên
1.1.5.3 Rủi ro được bảo hiểm
Rủi ro được bảo hiểm bao gồm các rủi ro chính và các rủi ro đặc biệt:
Thứ nhất, rủi ro chính, là những rủi ro: Cháy, Sét, Nồ
- Cháy: rủi ro “cháy” sẽ được bảo hiểm nếu hội tụ đủ 3 yếu tố: phải thực
sự có phát lửa, lửa đó không phải là lửa chuyên dùng, lửa đó phải là bất ngờ hay
ngẫu nhiên phát ra.
Khi có đủ 3 yếu tổ trên và có thiệt hại về vật chat do những nguyên nhânđược cho là hợp lý gây ra, những thiệt hai đó sẽ được bồi thường cho du đó là do
bị cháy, do nhiệt hoặc do khói.
Trang 23-N6: Nồ là hiện tượng cháy xảy ra rất nhanh tạo ra một áp lực lớn kèmtheo tiếng động mạnh, phát sinh do sự giãn nở đột ngột của chất lỏng, rắn hoặckhí N6 trong rủi ro chính bao gồm:
+ Nỗ nồi hơi phục vụ sinh hoạt+ Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sưởi ấm trong một ngôi
nhà.
+ Không phải nhà xưởng làm các công việc sử dụng hơi đốt+ Các trường hợp nỗ gây cháy đã nghiễm nhiên được bảo hiểm
Thứ hai, các rủi ro đặc biệt:
Ngoài các rủi ro chính, các công ty bảo hiểm còn mở rộng các rủi ro đặcbiệt khác Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro đặcbiệt khi chúng đi kèm theo các rủi ro chính Người tham gia bảo hiểm có thé lựa
chọn tham gia thêm những rủi ro đặc biệt và phải trả thêm phí cho những rủi ro
này Những rủi ro đặc biệt bao gồm:
-Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc thiết bị trên các
phương tiện đó rơi vào
- Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế xưởng hoặc hành động củanhững người tham gia các cuộc gây rối hay những người có ác ý không mangtính chất chính trị
- Động đất hoặc phun trào núi lửa
- Lửa ngầm dưới đất
- Cháy do tài sản tự lên men, toả nhiệt hay bốc cháy
- Giông, bão, lũ lụt
- Vỡ hay tràn nước từ các bề chứa, thiết bị chứa nước hay đường ống dan
- Đâm va bởi xe bộ hành hay súc vật không thuộc sở hữu hoặc quyền kiểmsoát của Người được bảo hiểm hoặc của người làm thuê cho họ
- Nước thoát ra hay rò ri từ thiết bị phòng cháy tự động tai địa điểm đượcbảo hiểm
Trang 241.1.5.4 Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm cháy nỗ và các rủi ro đặc biệtchính là giá trị của tài sản được bảo hiểm Giá trị này được tính trên cơ sở là giátri mua mới hoặc giá tri thực tế của tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm Tuynhiên, do đối tượng bảo hiềm cháy nô và các rủi ro đặc biệt khá phức tạp vàthường có giá tri lớn, nên khi xác định giá trị bảo hiểm người ta chia làm các loại
như sau:
- Giá trị bảo hiểm của các ngôi nhà (nhà xưởng, văn phòng, nhà ở) được
xác định theo giá tri mới hoặc giá tri còn lại.
- Giá trị mới là giá trị mới xây của ngôi nhà bao gồm cả chi phí khảo sát
thiết kế.Giá trị còn lại là giá trị mới trừ đi hao mòn do sử dung theo thời gian
- Giá tri còn lại là giá tri mới trừ di hao mòn do sử dung theo thời gian.
- Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cô định khácđược xác định trên cơ sở giá mua mới (bao gồm cả chi phi vận chuyên, lắp đặtnếu có) hoặc giá trị còn lại
- Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm được xác định trên
cơ sở giá thành sản xuất
- Giá trị bảo hiểm của vật tư, hang hoá trong kho, cửa hang được xác địnhtheo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại vật tư, hàng hoá có mặttrong thời gian bảo hiểm
1.1.5.5 Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là giới hạn bôi thường tối đa của công ty bảo hiểm trongtrường hợp tài sản được bảo hiểm bị tốn thất toàn bộ Số tiền bảo hiểm còn là căn
cứ xác định phí bảo hiểm Vì vậy, xác định chính xác số tiền bảo hiểm có ý nghĩađặc biệt quan trọng Cơ sở xác định số tiền bảo hiểm là giá trị bảo hiểm
Đối với các tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm căn cứ vào giátrị bảo hiểm của tài sản Đối với các tài sản lưu động, do giá trị thường xuyên bịbiến động nên số tiền bảo hiểm có thể xác định theo giá trị trung bình hoặc giá tịtối đa
Nếu bảo hiểm theo giá trị trung bình, người được bảo hiểm ước tính vàthông báo cho công ty bảo hiểm biết giá trị số hàng hoá trung bình có trong kho,trong cửa hàng Trong thời gian bảo hiểm giá trị trung bình này được coi là sốtiền bảo hiểm, phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị trung bình Khi tổn thatxảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế
nhưng không vượt quá giá tri trung bình đã khai báo.
Trang 25Nếu bảo hiểm theo giá trị tối đa thì người được bảo hiểm ước tính vàthông báo cho công ty bảo hiểm biết giá trị của số lượng vật tư hàng hoá tối đa cóthé đạt vào một thời điểm nao đó trong thời hạn bảo hiểm Phí bảo hiểm đượctính trên cơ sở giá trị tối đa và thường được thu trước một phan Khi tốn thất xảy
ra thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưngkhông vượt quá giá trị tối đa đã khai báo Đầu mỗi tháng hoặc quý ( tuỳ theo sựthoả thuận của hai bên), người được bảo hiểm thông báo cho công ty bảo hiểm sốvật tư, hàng hoá tối đa thực có trong tháng hoặc trong quý trước đó Cuối thờihạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị được thông báo, công ty bảo hiểm tính giá trị
số vật tư, hàng hoá tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảohiểm Nếu phí bảo hiểm tính được trên cơ sở số giá trị tối đa bình quân nhiều hơn
số phí bảo hiểm đã nộp thì người được bảo hiểm trả nốt cho công ty bảo hiểm sốphí còn thiếu Trong thời gian bảo hiểm, nếu có tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm
sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối dabình quân thì phí bảo hiểm được tính dựa vào số tiền bồi thường đã trả Trongtrường hợp này, số tiền được bồi thường được coi là số tiền bảo hiểm
Việc áp dụng bảo hiểm theo giá trị tối đa khá phức tạp đòi hỏi công ty bảohiểm pahir biết giá trị vật tư, hàng hoá đó trong suốt thời gian bảo hiểm Nhữngtài sản có giá trị lớn, người bảo hiểm khó có thê tái bảo hiểm vì tính phức tạp và
khó khăn.
1.1.5.6 Phí bảo hiểm
‹,
s* Các nhân tổ ảnh hưởng đến phí bảo hiểm
Do đối tượng của bảo hiểm cháy nỗ và các rủi ro đặc biệt rất đa dạng vềchủng loại, giá trị và mức độ rủi ro nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phícủa nghiệp vu bảo hiểm này Chính vì vậy, không thé áp dụng một biểu phí cốđịnh cho tất cả các loại công trình, tài sản cho tất cả các loại công trình và tài sản
có mức độ rủi ro và việc phòng cháy khác nhau Trên thực tế, một số yếu tố cơbản sau sẽ ảnh hưởng đến phi bảo hiểm cháy né và các rủi ro đặc biệt:
- Vật liệu xây dung: Tuy theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có théchịu đựng được lâu dài hay không đối với sức nóng, người ta chia làm 3 loại:
+ Vật liệu nặng có khó bắt lửa và có khả năng chịu lửa tốt như bê tong,cốt thép, đá loại này được sử dụng dé xây dựng công trình loại D
+ Vật liệu trung gian: là vật liệu nhiều chất hoá học trộn với vật liệuthiên nhiên, khả năng chịu lửa không tốt bằng vật liệu nặng, loại nay được sửdụng để xây dựng công tình loại N
Trang 26- Phòng cháy, chữa cháy: Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phíbảo hiểm Căn cứ vào công tác này dé công ty bảo hiểm điều chỉnh phí bảo hiểm.Nếu công tác phòng cháy, chữa cháy được trang bị tốt, hạn chế thấp nhất rủi roxảy ra thì phí bảo hiểm sẽ được tính thấp hơn Vị trí gần hay xa nguồn nước, độicứu hoả cũng ảnh hưởng đến phí bảo hiểm.
- Cách phân chia đơn vị rủi ro: Khoảng cách phân chia hoặc tường chốngcháy cũng ảnh hưởng tới phí bảo hiểm Các đơn vị rủi ro càng gần nhau, phí bảohiểm càng cao và ngược lại
- Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hoá, cách thức xếp đặt: Tuỳ từng loạihàng hoá, bao gói hay cách thức xếp đặt hàng hoá mà phí bảo hiểm phải căn cứ
vào đó mà xác định.
% Xác định phí bảo hiểmPhi bảo hiểm Cháy, né va các rủi ro đặc biệt được xác định theo công
Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được chia thành 2 bộ phận là tỷ lệ phí thuần và
Trang 27+ Loại vật liệu xây dựng
+ Khả năng phòng cháy, chữa cháy
+ Người sử dụng (chủ ở hay cho thuê)
Những vật bồ trí xung quanh, bên ngoài
- Xác định ty lệ phi thuần theo danh mụcTheo phương pháp này, các bước xác định tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm:
Bước I: Rà soát lại các danh mục tài sản tham gia bảo hiểm, sau đó phân
loại từng loại tài sản theo danh mục nhau
Bước 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh dé chọn một tỷ lệ phí
thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn.
Bước 3: Điều chỉnh ty lệ phí đã chọn theo các yếu tổ tăng (giảm)
Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào các yếu tố: vật liệu xây dựng, côngtác phòng cháy chữa cháy Tất cả những yếu tố này đều có thể làm tăng hoặcgiảm tỷ lệ phí bảo hiểm
1.1.5.7 Thời hạn bảo hiểm
Tuỳ theo yêu cầu của Người được bảo hiểm, các công ty bảo hiểm thườngnhận bảo hiểm cho nghiệp vụ nay trong thời han 1 năm hoặc ngắn hạn (dưới 1tháng, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng, từ 6 đến 9 tháng ) Sau khi kết thúcthời hạn bảo hiểm, người được bảo hiểm có thể tiếp tục đóng phí bảo hiểm vàyêu cầu tái tục cho dịch vụ đó Thời hạn bảo hiểm được ghi trong giấy chứng
nhận bảo hiểm Bảo hiểm chỉ thực sự có hiệu lực khi người được bảo hiểm tuân
thủ theo đúng quy định thanh toán phí bảo hiểm như thoả thuận trong hợp đồngbảo hiểm
1.1.5.8 Đánh giá rủi ro được bảo hiểm
Đánh giá rủi ro là việc đánh giá chất lượng kỹ thuật của một đơn vị về khảnăng xảy ra cháy nô Chất lượng rủi ro là một trong những yếu tố quan trọng anhhưởng đến việc bảo hiểm Ngoài ra còn có các nhân tố khác cũng góp phần ảnhhưởng đến toàn bộ chất lượng rủi ro như động đất, lụt, bão, rủi ro liên quan đến
van dé đạo đức và gián đoạn kinh doanh.
Trang 28Đánh giá rủi ro được xây dựng trém kết quả giám định một nhà máy hoặc
cơ sở sản xuất/dịch vu do một giám định viên có kinh nghiệm thực hiện hoặc docác chuyên viên đánh giá rủi ro của nhà bảo hiểm hoặc tô chức giám định độc lậpđược nhà bảo hiểm thuê thực hiện
Cơ sở xem xét, đánh giá rủi ro là Bản câu hỏi đánh giá rủi ro và Danh mục
tài sản được bảo hiểm
1.2 Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
1.2.1 Vai trò của hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro
đặc biệt
Thị trường bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động Sự cạnh tranh giữa cáccông ty bảo hiểm ngày càng trở nên gay gắt với mục tiêu giành thị phần Chính
vì vậy doanh nghiệp nào cũng cần chú trọng đến hoạt động khai thác cũng như
hiệu quả của khâu khai thác.
Hoạt động khai thác bảo hiểm là giai đoạn đầu tiên trong quá trình triểnkhai một nghiệp vụ bảo hiểm Trong kinh doanh, nếu không có sự khai thác thìkhông có các bước tiếp theo Khai thác bảo hiểm là hoạt động tuyên truyén,quảng cáo, vận động mời gọi khách hàng tham gia bảo hiểm, bán sản phẩm bảohiểm do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp thực hiện hoặc thông qua đại lý, cộngtác viên bảo hiểm, tổ chức môi giới bảo hiểm
Như chúng ta đã biết, sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, đơn giản làthỏa thuận giữa hai bên về việc bồi thường khi có rủi ro xảy ra mà hai bên thỏathuận trước Nếu không có sự giới thiệu, giải thích rõ ràng, chi tiết thì kháchhàng không thể hiểu, chưa hiểu và cảm thấy cần thiết phải tham gia Tương tựnhư vậy, nếu không phân tích, làm rõ rủi ro, quyên lợi và trách nhiệm ở khâu
khai thác thì rất dễ xảy ra tranh chấp, khiếu kiện về sau Vì vậy, hoạt động khai
thác bảo hiểm không chỉ là quảng cáo, tuyên truyền mà liên quan chặt chẽ đếncác hoạt động tiếp theo trong quá trình kinh doanh bảo hiểm
Vì chu kỳ kinh doanh bảo hiểm là một chu kỳ kinh doanh đảo ngược, nênviệc khai thác các sản phâm bảo hiểm cũng tương tự như việc tiêu thụ các hànghoá thông thường khác Công ty nào càng bán được nhiều sản phẩm trong nềnkinh tế thị trường thì công ty đó càng có thê tồn tại và phát triển tốt hơn
Xuất phát từ nguyên tắc chủ đạo của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là
“số đông bù số ít”, doanh nghiệp bảo hiểm hút được nhiều khách hàng tham giathì mới đảm bảo nguồn quỹ bảo hiểm đủ lớn để dễ dàng san sẻ rủi ro cũng nhưthu được lợi nhuận Có thé nói, hoạt động khai thác bảo hiểm quyết định đến sự
Trang 29Hình 1.1 Mô hình kênh khai thác trực tiếp
(Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020)Kênh khai thác trực tiếp là việc mời chào, bán bảo hiểm thắng từ DNBHđến khách hàng, phân phối sản phẩm bảo hiểm thông qua chính nhân viên củaDNBH Nói cách khác, đây là kênh khai thác mà thành phần tham gia trong đóchỉ có DNBH và người mua bảo hiểm
Ở kênh này, doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng bằngviéc gap gỡ trực tiếp, điện thoại, thư tín, email và các phương tiện điện tử khác
mà không thông qua bất kỳ trung gian nào Kênh khai thác trực tiếp bao gồmviệc sử dụng đội ngũ bán hàng là nhân viên, bán hàng từ xa, phân phối online
1.2.2.2 Khai thác qua quản lý
Kênh khai thác qua đại lý là kênh trung gian, tức là việc bán sản phẩm bảo
hiểm thông qua một hoặc nhiều bên trung gian thứ ba Các trung gian có thê là
đại lý, môi giới hay bancassurance.
DNBH SPBH
Hình 1.2 Kênh khai thác qua đại lý
(Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020)Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được DNBH uỷ quyền trên cơ sở hợpđồng đại lý bảo hiểm dé thực hiện hoạt động dai lý bảo hiểm theo quy định của
pháp luật Đây là kênh trung gian được sử dụng rộng rãi.
- Ưu điểm:
+ Khách hàng dễ tiếp cận do thường là người thân quen hoặc được giớithiệu Điều này tạo cảm giác an toàn cho khách hàng, đây là ưu điểm rất lớn vìbán SPBH còn được gọi là bán “niềm tin”
+ Qua đại lý, DNBH có thé tương tác với số đông khách hàng mà ít tốn
kém về chỉ phí cũng như tiết kiệm được thời gian liên hệ với khách hàng.
Trang 30+ Đại lý là kênh phản hồi các ý kiến đóng góp của khách hàng déDNBH ngày càng hoàn thiện sản phẩm và phương thức phục vụ khách hàng mộtcách nhanh chóng và kịp thời Đồng thời, số liệu thống kê về hoạt động của đại
lý là nguồn cung cấp thông tin cho cơ sở dữ liệu khách hàng của DNBH, phục vụđắc lực cho hoạt động KDBH
- Nhược điểm:
+ Chỉ phí đào tạo đại lý, thù lao trả cho đại lý qua hoa hồng đại lý cao
hơn các kênh khai thác khác.
+ Nếu không đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, DNBH buông lỏng quan lýthì đại lý sẽ cung cấp thiếu hoặc sai thông tin cho khách hàng Điều này trực tiếplàm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của DNBH
1.2.2.3 Kênh khai thác qua môi giới
Môi giới bảo Người mua
DNBH hiểm SPBH
Hình 1.3 Kênh khai thác qua môi giới
(Nguồn: Nguyễn Văn Định, 2020)Môi giới bảo hiểm là một tổ chức trung gian bảo hiểm tư vấn cho kháchhàng của mình (bên mua bảo hiểm) và thu xếp bảo hiểm cho khách hàng đó Sửdụng môi giới để bán hàng sẽ có những ưu điểm, nhược điểm sau:
-Uu điểm:
+ MGBH bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, đây là
cơ sở đề khách hàng đặt niềm tin vào kênh phân phối này
+ Qua kênh MGBH, khách hàng tiếp cận được nhiều SPBH phù hợp với
Trang 31+ Các DNBH muốn ban được sản pham qua môi giới, thường chao giábán tốt nhất dé nâng cao sức cạnh tranh N ếu cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫnđến việc hạ phí quá thấp, gây nguy hiểm cho hoạt động kinh doanh bảo hiểmkhông những của riêng DNBH đó mà còn ảnh hưởng đến toàn thị trường bảohiểm
1.2.2.4 Kênh khai thác qua ngân hàng (Bancassurance)
Bancassurance được hiểu là việc ngân hàng và DNBH cùng hợp tác déphát triển và phân phối một cách có hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm cho cùng một cơ sở khách hàng Việc tham gia của ngân hàng có thê ởnhiều cấp độ khác nhau tuỳ theo hình thức hợp tác triển khai bancassurance màhai bên cam kết thoả thuận
1.2.3 Quy trình triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và các
rủi ro đặc biệt
Thông thường, quy trình khai thác sản phâm bảo hiểm thường được thực
hiện theo sơ đô sau:
Tìm kiêm,
tiếp cận
khách Đánh giá Chào
Hinh 1.4 Quy trinh khai thac bao hiém
(Nguồn: Nguyễn Văn Dinh, 2020)
1.2.3.1 Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin
Khi tiến hành kinh doanh, việc tìm kiếm khách hàng dường như là công
việc khó khăn nhất Một sản phẩm bảo hiểm dù tốt đến may, hap dẫn đến may
mà không có đủ số khách hàng tham gia thì cũng vô nghĩa Bởi vậy bước đầutiên trong quy trình khai thác bảo hiểm là việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng vàthu thập thông tin Việc tìm kiếm khách hàng bao gồm các công đoạn:
Thứ nhất, xây dựng chương trình khai thác khách hàng: Trong công đoạnnày có hai nhiệm vụ chính là xác định đối tượng khách hàng và nguồn kháchhàng Mỗi sản phẩm bảo hiểm có một đặc thù riêng do vậy phù hợp với từng đốitượng khách hàng khác nhau Cho nên DNBH cần phải nghiên cứu đặc điểm củatừng nhóm khách hàng và lựa chọn nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu dé lên
kế hoạch tìm kiếm nguồn và chinh phục khách hàng
Trang 32Thứ hai, tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm của khách hàng: Sau khi đã lập rađược một chương trình khai thác hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiếp xúc với kháchhàng, trao đổi thông tin về sản phẩm bảo hiểm Nếu khách hàng ưng ý, hứng thúvới sản phẩm bảo hiểm, nhân viên bảo hiểm sẽ cung cấp giấy yêu cầu bảo hiểm
dé khách hàng tự khai các thông tin
1.2.3.2 Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là bước quan trọng làm cơ sở dé tính phí và đề xuất cácphương án phòng ngừa tôn thất hiệu quả Ngoài ra, đây cũng là bước sẽ ảnhhưởng đến các yêu cầu bồi thường sau này
Khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng, doanh nghiệp bảo
hiểm sẽ tiến hành điều tra và đánh giá các rủi ro có thê xảy ra liên quan đến rủi rođược yêu cầu Việc đánh giá rủi ro được thực hiện theo hai cách: thông qua bảngđánh giá rủi ro hoặc trực tiếp giám định thực tế Tùy theo quy mô và giá trị hợpđồng mà công ty lựa chọn phương thức phù hợp
1.2.3.3 Chào phí và đàm phán
Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro, nếu doanh nghiệp bảo hiểm xác định cóthể bảo hiểm cho đối tượng, nhân viên bảo hiểm sẽ tính toán hiệu quả của hợpđồng Căn cứ vào thông tin bên mua bảo hiểm đã cung cấp, doanh nghiệp sẽ xâydựng một bản chào phí gửi đến khách hàng Nếu mức phí bảo hiểm đưa ra và cácđiều kiện bảo hiểm không được khách hàng chấp nhận, công ty bảo hiểm sẽ xemxét điều này theo từng trường hợp cụ thể và thương lượng lại với khách hàng
1.2.3.4 Cấp đơn, ký kết hợp đồng
Sau khi cả hai bên đã thông qua phương án bảo hiểm, doanh nghiệp bảohiểm sẽ soạn lại hợp đồng bảo hiểm chính thức và giao cho khách hàng Khikhông còn vấn đề gì nữa, hai bên sẽ tiến hành ký kết Hợp đồng bảo hiểm có hiệulực ngay khi khách hàng thanh toán phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm(trừ trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng)
1.2.3.5 Quản lý hợp đồng
Sau khi được ký kết, trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, hợp đồng sẽđược quan lý và giám sát về việc thu phí, các điều khoản cần sửa đổi, bổ sung Điều này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và không ảnh hưởng đến
quyên lợi của các công ty bảo hiém.
Trang 331.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khai thác bảo hiểm cháy, nỗ và
các rủi ro đặc biệt
1.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác
Hang năm, các doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch khai thác cho từngnghiệp vụ cụ thể trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nỗ và các rủi ro đặc biệt
Đề lập kế hoạch và kiêm tra tình hình thực hiện kế hoạch khai thác có thé vậndụng các chỉ số sau:
Chi số nhiệm vụ kế hoạch (ink): iy, = *“
-y1, Yo, Yk là mức độ khai thác kỳ báo cáo, kỳ gốc và kỳ kế hoạch
- Các mức độ trên (yi, yo, yx) có thé là số HD, số GCNBH, số đơn BH,
doanh thu phí BH
1.2.4.2 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu khai thác
Chỉ tiêu phân tích cơ cau khai thác giúp DNBH xác định và đánh giá đượcnghiệp vụ BH nào, sản pham BH nào là chủ yếu trong hệ thống sản phẩm BHcủa công ty, thay được xu hướng phát triển của chúng trong tương lai Phân tích
cơ cấu khai thác BH chủ yếu được thực hiện với các chỉ tiêu: Tổng số HĐBH vàdoanh thu phí BH
Trang 34Với Hp, Hi: hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy tính theo doanh thu
và lợi nhuận.
D: doanh thu trong kỳ của nghiệp vụ BH cháy.
C: chi phí phát sinh trong kỳ.
L: lợi nhuận thu được trong kỳ.
Chỉ tiêu (1) và (2) cho biết cứ một đồng chi phí nghiệp vu BH cháy chi ratrong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợi nhuận tương ứng
Chỉ tiêu (3) và (4) phản ánh cứ một đồng doanh thu hoặc lợi nhuận thuđược của nghiệp vụ BH cháy doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí
tương ứng.
- Góc độ xã hội: Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy được thể hiện
thông qua chỉ tiêu
HDBH
Trang 35CHƯƠNG 2: HOAT ĐỘNG KHAI THAC BẢO HIEM CHÁY, NÓ VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI TỎNG CÔNG
TY CO PHAN BẢO HIẾM NGAN HÀNG DAU TƯ VÀ
PHÁT TRIEN VIỆT NAM GIAI DOAN 2020 - 2022 2.1 Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phan Bảo hiểm Ngân hang Dau tư
và Phát triển Việt Nam
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Cé phan Bảo hiểm Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam
- Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư va Phát triển ViệtNam được ra đời trên cơ sở kế hoạch chiến lược của công ty mẹ là Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) về việc thành lập một tập đoàn tài chínhmang thương hiệu BIDV Trên cơ sở phát triển mạng lưới tài chính của mìnhtrong nhiều lĩnh vực, BIDV đã lên kế hoạch mua lại phần vốn góp của Tập đoànBảo hiểm Quốc tế QBE có trụ sở tại Uc trong Lién danh Bao hiém Viét Uc
- Tháng 1/2006, BIDV chính thức mua lại phan vốn gop của QBE trongliên doanh và đổi tên thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam (BIC).
- Năm 2007, BIC tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, mở rộng thêm 11 chỉnhánh và 30 phòng kinh doanh khu vực
- Năm 2008, với chiến lược mở rộng hoạt động sang thị trường các nướcĐông Duong, BIC hợp tác với Ngân hang Liên doanh Lào Việt (LVB) và Ngân
hàng Ngoại thương Lào (BCEL) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm LàoViệt (LVI) Cũng trong năm này, BIC chính thức triển khai kênh Bancassurance;được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2000 và đạt giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2008.
- Tháng 9/2009, với việc được giao quản lý toàn diện Công ty Bảo hiểmCambodia Việt Nam, BIC trở thành công ty bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam có
mạng lưới hoạt động trên cả 3 nước Đông Dương (Việt Nam — Lao —
Campuchia) Sau 1 năm triển khai, kênh Bancassurance của BIC đã được nhậngiải thưởng Cúp vàng sản phẩm dịch vụ xuất sắc năm 2009 Cũng trong năm này,BIC nhận được bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài chính công nhận những cốnghiến của BIC cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm 15 năm qua
Trang 36- Năm 2010, BIC được bình chọn vào top 100 thương hiệu Sao Vàng DatViệt 2010 Từ ngày 01/10/2010, BIC chính thức chuyển đổi từ Công ty 100%vốn Nhà nước sang Công ty cô phan với tên gọi mới là Tổng Công ty Cổ phanBảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Tháng 12/2010, BIC được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Bằng khen vềnhững đóng góp xây dựng đất nước và bảo vệ CNXH trong 5 năm hoạt động
- Năm 2011, với mục tiêu tăng cường khai thác và phủ kín hoạt động, BIC
mở mới 2 Công ty thành viên BIC Bắc Bộ và BIC Sài Gòn, thành lập thêm 17Phòng Kinh doanh, nâng tông số Công ty thành viên lên 21 đơn vị và 91 PhòngKinh doanh trên toàn quốc Song song với việc củng cô kênh Bancassurance, từtháng 8/2011, BIC triển khai kênh bán bảo hiểm trực tuyến tại địa chỉwww.baohiemtructuyen.com.vn, góp phần day mạnh hoạt động khai thác bảohiểm bán lẻ
- Tháng 9/2011, BIC chính thức niêm yết 66 triệu cổ phiếu trên sàn GDCKthành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và hoàn thành phát hành 5 triệu cô phần trongChương trình Quyền chọn mua cô phan cho cán bộ nhân viên (ESOP) Cũng
trong năm này, BIC lần đầu tiên cán mốc lợi nhuận 100 tỷ đồng, hoàn thành xuất
sắc kế hoạch kinh doanh 2011 trong bối cảnh kinh tế hết sức khó khan
- Năm 2012 là năm BIC chuyến hướng mạnh mẽ sang lĩnh vực bán lẻ vớihàng loạt sản phẩm bảo hiểm cá nhân mới và sự khởi sắc của hầu hết các kênh
phân phối, đặc biệt là Bancassurance và Bảo hiểm trực tuyến Trong bối cảnh
kinh doanh hết sức khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, BIC vẫn hoànthành kế hoạch kinh doanh năm 2012 và là một trong những công ty bảo hiểm có
tỷ suất sinh lời cao nhất trên thị trường
- Năm 2013, tiếp tục định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh tại hảingoại, BIC đã xúc tiến mua lại phần vốn góp của Ngân hàng Liên doanh LàoViệt trong Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt để tăng tỷ lệ sở hữu tại LVIlên 65% và chính thức phát hành báo cáo tài chính hợp nhất từ Quý 3/2013
- Tháng 9/2013, hướng tới xây dựng mô hình BIC Holdings, khép kín
chuỗi cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng, BIC đã cùng Ngân hàngBIDV va MetLife — Tập đoàn bảo hiểm nhân thọ số 1 của Hoa Kỳ ký kết Hợpđồng liên doanh thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm Nhân thọ
BIDV MetLife Cũng trong năm nay, BIC đã thành lập Công ty thành viên thứ 22
của hệ thống — Công ty Bảo hiểm BIDV Đông Đô, đánh dấu một bước chuyền vềchiến lược của BIC trong việc phát triển mạng lưới tại các địa bàn trọng điểm.Trong bối cảnh nền kinh tế chưa hoàn toàn hồi phục sau suy thoái, BIC vẫn hoàn
Trang 37- Năm 2014, BIC hoàn thiện cơ sở vật chất và các thủ tục cấp phép dé đưa
vào hoạt động 03 công ty thành viên mới là BIC Cửu Long, BIC Lào Cai và BIC
Tây Bắc, nâng tong số CTTV lên 25 công ty, phủ rộng hau hết các địa bàn trọngđiểm trên cả nước Với thành tích xuất sắc trong những năm qua, BIC đã được tôchức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới A.M Best định hạng năng lực tàichính đạt mức B+, định hạng năng lực tô chức phát hành đạt mức bbb- Triển
vọng nâng hạng cho cả hai chỉ tiêu này là Ôn định.
-Năm 2015, BIC chính thức khai trương Văn phòng Đại diện tại
Myanmar với vai trò là cầu nối xúc tiến thương mại, thúc đây hoạt động kinhdoanh bảo hiểm giữa Việt Nam và Myanmar Với những kết quả kinh doanh ấntượng, BIC tiếp tục được A.M Best duy trì mức định hạng tín nhiệm B+, nănglực tai chính vững mạnh Đặc biệt, năm 2015, BIC va FairFax, nhà bao hiểm vàtái bảo hiểm hang đầu thế giới đến từ Canada, đã hoàn tat giao dich mua cô phầnchiến lược Trong đó FairFax mua 35% cô phan mới phát hành của BIC va trởthành nhà đầu tư chiến lược Với những dấu ấn sau 10 năm hoạt động cùngnhững đóng góp cho xã hội và nền kinh tế nước nhà, BIC đã vinh dự được nhận
Huân chương Lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng.
- Năm 2016, A.M.Best đã nâng triển vọng cua BIC lên Tích cực và tiếptục khăng định xếp hạng năng lực tài chính của BIC là B+ (Tốt), xếp hạng nănglực tổ chức phát hành là bbb- Đặc biệt, năm 2016, BIC vinh dự trở thành mộttrong số ít công ty bảo hiểm được Bộ Tài chính công nhận có chuyên gia tính
toán dự phòng và khả năng thanh toán.
- Năm 2017, trong bối cảnh thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởngkhông đạt như kỳ vọng, BIC vẫn gặt hái được những kết quả kinh doanh khảquan và bền vững, tiếp tục duy trì vị trí trong top 5 công ty bảo hiểm phi nhân thọ
có tỷ suất sinh lời cao nhất thị trường Cũng trong năm này, BIC đã trở thành mộttrong số ít các công ty bảo hiểm có chuyên gia tính toán dự phòng và khả năngthanh toán theo tiêu chuẩn mới của Bộ Tài chính