1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan Điểm của chủ nghĩa mác – lênin về gia Đình và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng chính sách gia Đình mới Ở việt nam hiện nay

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về gia đình và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng chính sách gia đình mới ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Quang Vũ
Người hướng dẫn TS NGUYEN VAN THUAN
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Tuy nhiên, gia đình và trình độ phát triển của gia đình cũng có tác động rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra bản thân con ngườ

Trang 1

NH TẾ c#® 24,5

~ z4:

Nd

BAI TAP LON MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐÈ TÀI: : Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về gia

đình và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng chính

sách ơia đình mới ở Việt Nam hiện nay

Họ và tên SV: Phạm Quang Vũ Lớp tín chỉ: Chủ nghĩa xã hội khoa học_ KT

quốc té CLC_62B_AEP(220) 13

Ma SV: 11207480

GVHD: TS NGUYEN VAN THUAN

HA NOI, NAM 2021 ox

Trang 2

MỤC LỤC

PHẢN I: LỜI MỞ ĐẦU S5 1T, 1222 1 1220 2221211 rung 3 PHAN II: NỘI DUNG CHÍNH 5 ST 1121222212122 4

A LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH 4

L Một số quan niệm về gia đình - L2 2 122111112211 111551 111155111111 kg 4

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỉ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 6

B SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA DINH MOI O VIỆT NAM HIỆN NAY SH re 10

I Những khó khăn còn tồn tại trong gia đình tại Việt Nam II

II Những nội dung áp dụng trong việc xây dựng chính sách gia đình II IILNhững thành tựu Đảng ta đã đạt được Úc 2 222 se‡ 14

IV Giải pháp L2 1020112011 1211 111 111111111111 211 111111111111 H1 k KH kg kà 15

PHẢN III: KÉT LUẬN 5 5251 1121121221 1121121212 1E tre 17 PHẢN IV: TRÍCH DẪN NGUÒN TƯ LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Gia đình là một khái niệm khá rộng lớn, bao hàm và có mối liên hệ đến nhiều

lĩnh vực con người cũng như xã hội Bên cạnh đó, đây cũng là lĩnh vực kinh tế hết sức phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và nhiều biến động Có thế nói gia đình là van dé của mọi dân tộc trong mọi thời đại Đặc biệt trong vài năm gần day, van dé gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm

và giới chính trị quan tâm Theo Angghen, hình mẫu gia đình trong các giai đoạn lịch sử luôn gan voi phuong thire san xuất và chế độ xã hội nhất định Có thể nói, gia đình “?à sản vật của một chế độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phan ánh trạng thái phát triển của chế độ xã hội đó ” Những điều kiện kinh tế

- xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử luôn có tác dụng quyết định đến hình thức tô chức và kết cầu của gia đình Tuy nhiên, gia đình và trình độ phát triển của gia đình cũng có tác động rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra bản thân con người đề bảo vệ nòi giống cũng hình thành nên sức lao động cho quá trình sản xuất xã hội

Tiếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề phát triển đời sống gia đình và xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa trước hết là phải hình thành nên những điều kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống chan hòa, hiểu thuận với nhau bao gồm những yếu tô vật chất, tinh thần, xã hội,

là xây dựng những điều kiện cho những yếu tô đó hình thành và phát triển Xuất phat từ bối cảnh trên, em lựa chọn đề tài nảy nhằm mục đích phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và sự áp dụng thực tiễn của Đảng ta trong việc đưa ra các kế hoạch phát triển mới cho những gia đình trong

xã hội Việt Nam hiện nay

Trang 4

NỘI DUNG CHÍNH

A LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VE GIA DINH

I Một số quan niệm về gia đình

Ì_ Khải niệm

- Trong khi phân tích về tiến trình phát trién lịch sử của nhân loại, C.Mác đã

khăng định gia đình là một trong những mối quan hệ của con người đã xuất hiện trong suốt khoảng thời gian hình thành lịch sử nhân loại: Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, quan hệ giữa con người với tự nhiên, quan hệ gia đình Ba quan hệ này tồn tại song hành với nhau, hòa hợp và cùng tồn tại

- Tổng kết các nghiên cứu, chúng ta có khái niệm chung về gia đình: gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cô chủ yếu đựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi đưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia

đỉnh

2 Vi tri cua gia đình trong xã hộa

a Gia đình là tế bào của xã hội — ;

- Gia đình năm giữ vai trò tiên quyêt đôi với sự tôn tại, vận déng va phat trién của toàn xã hội

- Gia đình tái tạo ra con người, nếu thiếu hình thức cộng này sẽ không sản sinh

ra các thành phần xã hội khác Vì vậy, muốn có một xã hội văn minh, phát triển

tốt thì phải đôn đốc xây dựng và hình thành một gia đình tốt

- Mức độ ảnh hưởng của gia đình đối với xã hội dựa vào bản chất của từng chế

độ xã hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền qua từng thời kì lịch

sử Vì vậy, tác động của gia đình ở mỗi giai đoạn đều có sự khác nhau, tính riêng biệt

b Gia đình là tổ ấm, nơi đem lại các giá trị tot dep vé mat cam xtic trong doi sống cả nhân của môi thành viên

Trang 5

- Gia đình là môi trường tốt nhất cho con người phát triển, có thê đón nhận được tình yêu thương, sự dưỡng dục, chăm sóc, đẫn đến quá trình trường thành

và phát triển sau này Một gia đình hạnh phúc, các thành viên trong gia đình sống hòa thuận sẽ tạo ra môi trường thuận lợi dé mỗi thành viên trong gia đình

có lối sông tốt và trở thành một công dân tốt của toàn xã hội

c Gia đình gắn kết mọi cá nhân với xã hội

- Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên thỏa mãn nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên giúp con người học và thực hiện quan hệ

xã hội

- Gia đình cũng là một trong số những cộng đồng khiến xã hội tác động đến cá nhân

3 Chức năng cơ bản của ia đình

a Chức năng tải sản xuất ra con người

- Chức năng đặc biệt của gia đình, có thể đáp ứng nhu cầu về tâm, sinh lý tự nhiên cá nhân, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, tạo ra sức lao động và duy tri sự trường tồn và phát triển của xã hội

b Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

- Chức năng thê hiện cảm xúc thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái,

bên cạnh đó thể hiện nghĩa vụ của mỗi gia đình với xã hội

- Phát triển tính cách, đạo đức, lỗi sống của mỗi người

e Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng

- Gia đình tham gia đóng góp trực tiếp vào công cuộc sản xuất và tái sản xuất ra

tư liệu sản xuất cũng như tư liệu tiêu đùng

- Gia đình cũng là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội

- Tùy thuộc vào tiến trình lịch sử phát triển của xã hội mà chức năng kinh tế

của gia đình có sự thay đổi

- Gia đình bảo đảm việc đuy trì nguồn sinh sống, đáp ứng được nhu cầu vật chat, tinh than của mỗi thành viên trong gia đình

d Chức năng thỏa mãn nhu câu tâm sinh lý, duy trì tình cảm trong gia đình

- Gia đình là chỗ dựa tính thần cho mỗi thành viên, là nơi nương tựa về mặt vật chất, tỉnh cảm của mỗi người trong gia đình

Trang 6

- Gia đình mang ý nghĩa tiên quyết đến sự bình ôn và phát triển của xã hội

e Chức năng văn hóa, chỉnh trị

- Gia đình là nơi cất giữ những truyền truyền thống văn hóa dân tộc, mang giá

trị cả về mặt vật chat va tinh than

- Gia đỉnh là nơi sáng tạo, đem lại cho thành viên những giả trị cốt lõi về văn hóa và đạo đức xã hội

- Gia đỉnh là một cơ quan chính trị của xã hội, là nơi diễn ra và thực hiện các chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, cũng như những quy định của làng

xã, đem lại lợi ích từ hệ thông pháp luật

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

1 Cơ sở kinh tế - xã hội

- _ Là cơ sở để xây dựng và phát triển gia đình trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, yếu tô phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ, kĩ năng của lực lượng sản xuất, là quan hệ sản xuất mới trong

thời kì xã hội chủ nghĩa Điểm cốt lõi của quan hệ sản xuất mới này là

chế độ tư hữu xã hội chủ nghĩa đối với tự liệu sản xuất dần dan hình thành nên và củng cô việc loại bỏ, thay thế chế độ sở hữu tư nhân về quan hệ sản xuất V.I.Lênnin cho rằng: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu

là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng sản xuất và các khu

nhà máy Chính như thế và chỉ có như thế mới có thể thủ tiêu được “chế

độ nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế cá thế thành nền kinh

tế xã hội hóa có quy mô lớn.”

- - Mẫu chốt của quan hệ sản xuất mới này là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và củng có thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, biến lao động tư nhân trở thành lao động xã hội trực tiếp Người phụ nữ dù tham gia vào quá trình lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình thì những giá trị lao động của họ cũng đều đóng góp cho sự vận động và phát triển, góp phần làm nên những tiến bộ qua thời gian trong toàn xã hội Ph.Ăngghen đã

6

Trang 7

khăng định: “Tư liệu sản xuất chuyên giao thành tài sản chung, thì gia đình gồm các cá thê sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa Nền kinh tế tư nhân trở thành một ngành lao động xã hội Nuôi dạy con cái cũng trở thành một công việc của toàn xã hội” Vì lí do đó, phụ nữ hoàn toàn có quyền bình đắng với đàn ông trong xã hội và việc sản xuất phát triển kinh tế Việc xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là điểm mẫu chốt làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình cảm đến

từ hai bên, không phải đến từ lí do kinh tế, địa vị xã hội

Cơ sở chính trị - xã hội

Là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước cũng chính là công

cụ loại bỏ đi những luật lệ, quy tắc lạc hậu, gây khó khăn cho người phụ

nữ, bên cạnh đó song song thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ, gìn piữ hạnh phúc ø1a đình

Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia

đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, thê hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật Tiêu biếu có thể kế đến Luật Hôn nhân và

Gia đình cùng với hệ thống các chính sách an sinh xã hội đảm bảo được lợi ích của công dân, các cá nhân trong gia đình, đảm bảo được sự công bằng, bình đăng giới, chính sách việc làm, cân bằng mật độ dân số, chính sách y tế, bảo hiểm xã hội

Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa mang tính định hướng,

vừa thúc đây các tiến trình hình thành và phát triển gia đình mới trong

thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Cơ sở văn hóa

Những giá trị văn hóa xây đựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chỉ phối nền tảng văn hóa, tỉnh thần của xã hội, đồng thời các yếu tố văn hóa, phong tục tập quân, lối sống lạc hậu do xã hội cũ đề lại dần bị loại bỏ

Sự phát triển của hệ thống giáo duc dao tạo, tiến trình nghiên cứu khoa học và công nghệ góp phần nâng cao trình độ đân trí, kiến thức về khoa

Trang 8

học và công nghệ xã hội, bên cạnh đó trang bị cho các thành viên của gia đình những kiến thức mới làm nên tảng cho sự hình thành những giá trị, những chuẩn mực hiện đại hơn, làm thay đổi nhận thức cá nhân và thay đôi các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa

xã hội

Một khi thiếu đi những cơ sở văn hóa, hoặc trong trường hợp các cơ sở văn hóa không đi liền với các cơ sở kinh tế, chính trị thì việc xây dựng

và phát triển gia đình sẽ lệch hướng, không đạt được hiệu quả kì vọng

Chế độ hôn nhân tiễn bộ

Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, dựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin bao hàm ở cả hai khía cạnh, đảm bảo cho đối tượng tham gia quyền tự đo kết hôn và ly hôn Xuất phát từ quan niệm tình yêu được coi là cốt lõi của hôn nhân cho nên việc đưa ra quyết định lựa chọn đối tượng kết hôn và đi đến hôn nhân phải là việc của bản thân hai bên nam

nữ tự nguyện tham gia

Hôn nhân tự nguyện

Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt từ cha mẹ Đây là một trong những bước phát triển của giai đoạn tình cảm trong một mối quan hệ, nhơ Ph.Ăngghen đã từng nhắn mạnh rằng: “ Mếu nghĩa vụ của vợ chông là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chăng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác ”

Mặt khác, hôn nhân còn bao hàm quyền tư do ly hôn khi tình yêu không còn Khi tình yêu không còn tổn tại, người tham gia kết hôn không còn

có ý định muốn chung sống cùng nhau đưới danh nghĩa vợ chồng, việc đảm bảo quyên tự đo ly hôn sau hòa giải là điều cần thiết đề giúp họ tìm kiếm cho mình những hạnh phúc hôn nhân mới, tuy vậy nhưng việc Ii

hôn không khuyến được khuyến khích Về vấn đề chấm dứt quan hệ hôn

nhân hợp pháp sau khi cảm thấy không còn phù hợp, Ph.Ăngghen đã viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình vêu được duy trì mới là hợp

Trang 9

đạo đực mà thôi Và một khi tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say đắm mới chiếm mất, thì ly hôn sẽ là giải pháp hợp lí nhất cho cả đôi bên và toàn xã hội ” Tuy nhiên, như đã nói ở trên, việc

li hôn không hoàn toàn được khuyến khích do nó cũng có thể gây những

hệ lụy, ảnh hưởng trực tiếp đến cho gia đình, cho xã hội và đặc biệt là con cái Vi vậy, cần phải ngăn chặn những trường hợp lí hôn do nông nội, không suy nghĩ thấu đáo, ngăn chặn việc lợi dụng việc li hôn và những điều khoản trong quá trình trước và sau khi li hôn nhằm trục lợi bất chính, bên cạnh đó cũng cần phải khuyến khích các cá nhân trước

khi tiến đến hôn nhân cần có thời gian tiếp xúc, và giao tiếp đủ lau dé

thâu hiểu đôi phương trước khi tiến tới hôn nhân chính thức

._ Hôn nhân một vợ, một chồng, vo chồng bình đẳng

Chế độ hôn nhân “một vợ một chồng” thực chất đã có từ rất lâu đời trong lich sử hình thành và phát trién của loài người, khi có sự thắng lợi

từ chế độ tư hữu đối với chế độ công xã nguyên thủy Tuy vậy, trong các

xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng chỉ áp dụng đối với người phụ

nữ Phụ nữ chỉ được phép có một chồng duy nhất Điều này thể hiện rất

rõ trong xã hội phong kiến Việt Nam, chế độ nảy thực hiện rat rd trong

“Tam tong tứ đức”, người phụ nữ “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, nghĩa là ở øhà phải theo cha, đi lấy chông phải theo chồng, chông chết phải theo con Trong khi đó những người đàn ông được quyền có cho mình nhiều vợ, vợ cũ chết cũng có quyền được lấy thêm vợ mới Điều này có lẽ bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa sinh ra từ

sự tập trung nhiều của cải vào tay một người trụ cột trong gia đình điển hình thời đó, là người đàn ông, và từ nguyện vọng của cải ấy chia lại cho con cái của người đàn ông đó, chứ không phải bất cứ kẻ nào khác Vì vậy chế độ “một chồng” chỉ áp dụng lên vợ chứ không có ở phía người chồng Tuy nhiên, trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, thực hiện

chế độ hôn nhân bình đắng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ,

thể hiện sự công băng về vị trí và trách nhiệm với gia đình giữa cả vợ và chồng

Trang 10

- _ Đây là điều kiện để bảo đảm hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phủ hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức của con người Quan hệ vợ chồng bình đắng là tiền đề cho sự bình đăng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái thì con cái cũng phải có nghĩa vụ làm trọn đạo Hiếu: Biết

ơn, kính trọng vả cư xử lễ phép với cha mẹ

c Hôn nhân được đâm bảo về mặt pháp lý

- Mac du, van dé tình cảm là vấn dé riêng tư xảy ra giữa hai người trong một mối quan hệ, pháp luật và dư luận không có quyền can thiệp và

phán xét Tuy nhiên, khi đã để xảy ra quan hệ hôn nhân, vấn đề này

không còn là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình nữa mà nó đã hình thành các quan hệ xã hội trong đó Một khi đã là vợ chồng về mặt pháp lý là

đã đưa quan hệ cá nhân hòa chung với các quan hệ xã hội, nó đã có sự thừa nhận của cơ quan luật pháp, của xã hội thì cá nhân tham gia cũng phải thể hiện trách nhiệm của mình bằng cách sống hòa thuận, thấu hiểu nhau trong một gia đình, chủ động chăm sóc và bảo vệ hạnh phúc hôn nhân và hạnh phúc gia đỉnh

B SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐÁẢNG TA TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, khoảng cách về sự phát triển giữa các vùng, miền của nước ta còn lớn, bắt bình đăng thu nhập dân cư và phân hóa giàu nghèo có xu hướng g1a tang và ngày càng rõ rệt Ngoài ra, ty lệ hộ nghèo

và cận nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao Các tệ nạn xã hội nhiều nơi diễn biến còn phức tạp, nhiều bất cập Bình đăng giới, bảo vệ phụ nữ và trẻ em là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay, tuy nhiên có một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả; vẫn đề bạo lực gia đình, bạo hành, xâm hại phụ nữ và trẻ em, nạn pha thai, vẫn còn xuất hiện, gây nhức nhối trong xã hội và khiến dư luận đậy sóng Đời sống của người yếu thế và dé tôn thương trong xã hội còn nhiều khó khăn Vì những lí

do đó, trong thời gian vừa qua, Đảng ta đã có gắng hết sức trong việc sử dụng

10

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w