1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể và sự vận dụng những quan điểm này trong cuộc sống học tập của bản thân

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phan tich co so ly luan cua quan diem toan dien va quan diem lich su cu the va su van dung nhung quan diem nay trong cuoc song, hoc tap cua ban than
Tác giả Ho va ten, Lep, Khoa
Người hướng dẫn Giang vien giang day
Trường học Truong Dai Hoc Su Pham Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Triet Hoc Mac - Lenin
Thể loại Tieu Luan Bai
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Pho Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN - _ Quan điểm siêu hình về mối quan hệ Xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời nhau, cô lập nhau, giữa chúng không có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nh

Trang 1

TIEU LUAN BAI

TRIET HOC MAC - LENIN

PHAN TICH CO SO LY LUAN CUA QUAN DIEM TOAN DIEN VA QUAN DIEM LICH SU CU THE VA SU VAN DUNG NHUNG QUAN

DIEM NAY TRONG CUOC SONG, HOC TAP CUA BAN THAN

NGANH GIAO DUC CHINH TRI

Ho va tén: Lép: Khoa:

Mã lớp học phần:

Học kì 1; nam hoc Giang vién giang day:

THANH PHO HO CHi MINH - 2021

Trang 2

1.2.3 Tính đa dạng, phong phú c2 221122112211 1121222 2211 E1 re 7 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 5s + SE 1121E11E112121E1 21 1E re, 9

1.3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thê yêu cầu - 5c St E tEngerun 10

Chương 2 Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cu thé trong

cuộc sống, học tập của bản thân - ¿se se sSsSsExEEtEEsEssEkesse sex re seerrsrsee 12

2.1 Vận dụng quan điểm toàn diện trong cuộc song, hoc tập của ban thân 12 2.1.1 Học tập L2 Q1 12111121 nn ng 1101111111111 1 1k1 khe, 12

2.1.2 Đánh giá con TBƯỜI 2 221112111121 2211 1111115111211 101 1151110111011 1111k nệt 12

2.1.3 Rèn luyện đạo đổức Q1 1n HH 1n 11111110111 HH rớt 13 2.2 Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong cuộc sống, học tập của bản thân 13

2.2.1 Quan hé ban be cece e 13 2.2.2 Hoat dng phong trao ccc ccc ccc cee ceneeeesecseceseeeecseesectsenssecnseenes 14

Trang 3

2.2.3 Xây dựng lối sống van hOa ccc ceccccesceccssescesessvsssssesvssesesssesessesecevssesecareeeeees 14

2.2.4 Nghiên cứu khoa học c1 221212112211 121 1112115 211 1115811115181 ket 15

Trang 4

MO DAU Việc thay đối không ngừng về quá trình học tập, cuộc sống vẫn đang tiếp tục tiền triển Dé bắt kịp được sự phát triển nhanh chóng như vậy thì đòi hỏi con người cần

phải cấp tốc một hình thành, học tập để có được một kiến thức nhất định Với quá trình

học tập và cuộc sống thay đôi mạnh mẽ, việc đi đúng hướng là ổi chu toàn và luôn luôn làm theo nhưng bản thân, cũng không phải ai cũng có thể quy túc

Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng Nó đòi hỏi mọi người phải

vận động dé theo kip su phat triển của xã hội Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu còn trẻ mà chăng chịu học hành thì khôn lớn sẽ chăng làm được việc gì có ích”

hoặc “Nhân bát học bắt tri lí” Xuất phát từ tính cấp thiết giữa sự ràng buộc, phụ thuộc quy định lẫn nhau và sự tác động qua lại lẫn nhau đối với sinh viên cũng như ý nghĩa thực tiễn của nó, giúp những người chủ tương lai của đất nước có những phương hướng đúng đắn và đóng góp cho sự phát triển của xã hội Tác giả sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về chủ đề “Phân tích cơ sở lý luận của quan điềm toàn điện và quan điềm lịch sử cụ thể và sự vận dụng những quan điểm này trong cuộc sống, học tập của bản thân.”

Trang 5

Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thê là Nguyên lý về

môi liên hệ phố biến

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

- _ Quan điểm siêu hình về mối quan hệ Xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời nhau, cô lập nhau, giữa chúng

không có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Nếu có thì chỉ là mỗi liên hệ giản đơn hời hợt ở bên ngoài Quan điểm siêu hình chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể,

“chỉ thấy cây mà không thấy rừng” - _ Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ

1.1 Khái niệm mối liên hệ

Theo quan điểm duy vật biện chứng, khái mệm mỗi liên hệ bao gồm hai phương diện

Vậy, mỗi liên hệ là một phạm trù dùng để chí sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn

nhau, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành nên

sự vật, hiện tượng; giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; giữa sự vật, hiện tượng với môi trường ma trong do si biến đổi của sự vật, hiện tượng này sẽ kéo theo sự biến đổi của sự vật, hiện tượng khác

Trang 6

Trong khi cùng tồn tai, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thê hiện

các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng dinh minh là những đối tượng thực

ton Sy thay đối các tương tác tất yếu làm đối tượng, các thuộc tính của nó thay đôi, và trong điều kiện có thể còn làm nó biến mắt, chuyền hóa thành đối tượng khác Sự tồn

tại của đối tượng, sự hiện hữu các thuộc tính của nó phụ thuộc vào các tương tác giữa

nó với các đôi tượng khác, chứng tỏ răng, đối tượng có liên hệ với các đối tượng khác “Mỗi liên hệ” là một phạm trù triết học dùng đề chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yêu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa

các đối tượng với nhau Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng néu su thay đổi của một

trong sô chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi 1.2 Tính chất của mỗi liên hệ

Môi liên hệ có tính khách quan, phô biên và đa dạng, phong phú Các tính chat đó của

mọi liên hệ phản ảnh tỉnh chất của các sự vật, hiện tượng trong thé gidi vat chat

1.2.1 Tĩnh khách quan

Tính khách quan của mối liên hệ xuất phát từ tính thông nhất vật chất của thế giới

Theo đó, các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù đa dạng, muôn hình muốn về như thế

nào đi chăng nữa thì chúng cũng chỉ là những dụng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất Ngay cả ý thức của con người cùng chỉ là thuộc tỉnh của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ nào người và nội dung của ý thức cũng chỉ là kết quả của sự phân ảnh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người

Mỗi liên hệ là cải vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng chứ không phải do sự áp đặt từ bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức của con người, dù muốn hay không muốn

thì bản thân các sự vật, hiện tượng hay các mặt, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng luôn luôn chứa đụng các môi liên hệ

Trang 7

Tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện

tượng vật chất với các hiện tượng tình thần Có các mối liên hệ giữa những hiện tượng

tỉnh thần với nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức) Các mối

liên hệ, tác động đó - suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyên hóa và

phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng

Mỗi liên hệ cây và đất, môi liên hệ ánh sáng và mặt đất Nếu không có những mối liên hệ như vậy thì nó sẽ không tồn tại, ở cây cần phải có đất dé phat trién, sinh sôi

mới mọc được cây

1.22 Tính phổ biến Tính phố biến của mối liên hệ xuất phát từ bản thân tính biện chứng của thế giới vật

chất Mỗi sự vật, hiện tượng là một hệ thống có cầu trúc nội tại Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác; cũng như

không thê có yếu tô hay bộ phận nào tổn tại tách biệt với các yếu tố hay bộ phận khác

Bản thân sự vật, hiện tượng là một chỉnh thé thong nhất

Môi liên hệ có trong mọi sự vật, hiện tượng: mọi giai đoạn, mọi quá trình; có cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người

Tính pho biến của các mối liên hệ thê hiện ở chỗ, bất ky nơi đầu, trong tự nhiên,

trong xã hội và trong tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những

vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng Mỗi

liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ơ mọi sự vật, hiện

tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tô, các quá trình

của môi sự vật, hiện tượng

Trang 8

Giai cấp khác nhau thì trình độ nhận thức trong thời điểm nhất định là hữu hạn

khác với khả năng nhận thức con người là vô hạn Chân lý với sự sai lầm

1.2.3 Tĩnh đa dụng, phong phú Tính đa dạng, phong phú của môi liên hệ xuất phát từ tính đa dạng, muôn hình muôn vẻ của thê giới vật chât Trong thê giới có nhiều kiêu môi liên hệ mà môi kiêu môi liên hệ có đặc điêm riêng, có vị tri, vai trò riêng đôi với sự tôn tại, vận động, phát triên của

sự vật, hiện tượng Song, thực chất của khoa học là nhận thức các mối liên hệ, vì thông qua các môi liên hệ mà sự vật, hiện tượng mới bộc lộ các thuộc tỉnh và thông qua các thuộc tính ay TỚI năm bắt được bản chất của các sự vật, hiện tượng

Có mối liên hệ bên trong - môi liên hệ bên ngoài; có môi liên hệ cơ bản - mối liên hệ

không cơ bản; có mối liên hệ chủ yếu - mối liên hệ thứ yếu: có mối liên hệ ban chat - mối liên hệ không bán chất; có mối liên hệ tất nhiên - mỗi liên hệ ngẫu nhiên; có mối

liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp, môi liên hệ diễn ra rất phức tạp trong đời sông xã hội, vì ở đó có sự tham gia của con người có ý thức, nhưng tông hợp các mối liên hệ trong đời sống xã hội vạch ra đường đi cho mình theo những xu hướng nhất định, đó là các quy luật xã hội

Mỗi liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yêu tô,

các bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau trong cùng một sự vật Nó giữ vai trò

quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Mối liên hệ bên ngoài

là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định Mối quan hệ này thường phải thông qua mối liên hệ bên trong đề phát huy tác dụng Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên Cũng có những tính chất, đặc điểm nêu trên Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thù Chăng hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này, lại là tất nhiên trong mối quan hệ

Trang 9

khác Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp Cách phân loại này nói

đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của sự vật Liên hệ bản chất và

không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản Cách phân loại này nói lên thực chất

của mối liên hệ là gì Liên hệ bao quát toàn bộ thé giới và liên hệ bao quát một số hoặc một lĩnh vực Cách phân loại này vạch ra quy mô của môi liên hệ Các loại liên hệ khác

nhau có thê chuyền hóa cho nhau Sự chuyên hóa như vậy là do ta thay đổi phạm vi xem xét, phân loại hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật, hiện tượng

Mỗi liên hệ phô biến có tính đa dạng, phong phú Có mối liên hệ về mặt không gian và

cũng có môi liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng Có mỗi liên hệ chung

tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới Có mối liên hệ

riêng chỉ tác động trong tưng lĩnh vực, tưng sự vật và hiện tượng cụ thể Có mối liên hệ

trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, nhưng cũng có những mối liên hệ gián tiếp Có

mồi liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ bản chất cũng có mối liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát

triển của sự vật, hiện tượng Để phân loại các môi liên hệ như trên, phải tuy thuộc vào

tính chất và vai trò của tưng mỗi liên hệ Tuy vậy, việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đổi, bơi vì các mối liên hệ của các đôi tượng là rất phức tạp, không thể tách

chúng khỏi tất cả các mối liên hệ khác Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thé

trong sự biến đôi và phat triển cụ thê của chúng

Một ngày là quá trình xác định việc quan trong (mối liên hệ cơ bản) là học, còn

việc ảnh hưởng (mối liên hệ không cơ bản) cái gì làm trước, việc nào làm sau Việc nào trong buổi sáng (mối liên hệ chủ yếu) là ăn sáng, trưa và tôi làm việc nhà (mối liên hệ thứ yếu) Nó có sự ảnh hưởng lẫn nhau

Như vậy, nguyên lý về mối liên hệ phố biến khái quát toàn cảnh thế giới trong

những môi liên hệ chăng chịỊt giữa các sự vật, hiện tượng của nó Tính vô hạn của thê

Trang 10

giới, cũng như tính vô lượng các sự vật, hiện tượng đó chỉ có thê giải thích được trong

mối liên hệ phô biến, được quy định bằng các mối liên hệ có hình thức, vai trò khác

nhau Hiện nay, khoa học hiện đại đã chứng mình rằng:

- Phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng do cách thức liên hệ giữa các yếu to

cầu thành quyết định Chăng hạn, củng từ các nguyên tử các bon (C), nhưng theo

những cách thức liên hệ khác nhau sẽ tạo thành than hoặc kim cương, hoặc cùng từ

công thức phân tử C, H, O, nhưng cách thức liên hệ khác nhau sẽ tạo thành rượu (CH, - CH, - OH) hoặc ête (CH, - O - CHỊ); hay trật tự liên hệ giữa cac axit nucleic (A - T, G - X) mà bị đảo lộn sẽ gây ra hiện tượng đột biến gen

- Su van dong, phat triển của sự vật, hiện tượng do sự tác động qua lại giữa các

yếu tố cầu thành quyết định, mà trước hết là do sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập Chăng hạn, sự tác động qua lại giữa giai cấp công nhân với giai cấp từ sản là động lực phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa; hay sự tác động qua lại giữa cùng với cầu, giữa tích lũy với tiêu dùng là động lực phát triển của nền sản xuất xã hội

Tích lũy và tiêu dùng cung và cầu quyết định sự phát triển kinh tế Đồng hóa và

dị hóa quyết định sự phát triển co thé

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên lý về mối liên hệ phố biến đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn cần phải tuân

theo quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể

1.3.1 Quan điểm toàn điện yêu cầu

Một là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét áp tại tất cả các mặt, các

môi liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điều kiện không gian, thời

gian nhất định V.IL cho Lên viết: "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao

quát và nghiên cứu tất cả các mặt tất cả các mối liên hệ và cho “quan hệ gián tiếp" của

sự vật đó”

Ngày đăng: 04/09/2024, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w