1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo bằng lý luận và thực tiễn anh chị hãy phân tích luận điểm sau

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc hiểu và đánh giá đúng vai trò của tín ngưỡng và tôn giáo trong xâydựng chủ nghĩa xã hội là cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự tôn trọng quyền tự dotín ngưỡng và tôn giáo của mọi công d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

nhân dân, đang và sẽ tồn tOi cPng dân tộc trong quá trSnh xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta”

Nhóm sinh viên : Nhóm 4

Nguyễn Ngọc Diệp (1677010024)Lê Đắc Giang (1677010036)TrKn Quang Khoa (1677010065)PhPng Trung Kiên (1677010066)

Đinh Trà My (1677010093)

Lớp : TA16-01

GV hướng dẫn: Đỗ Việt Hà

Hà Nội, 20 tháng 9 năm 2023

Trang 2

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓMNội dung: Đề tài 8

TTHọ và tênNhiệm vụTự đánh giáGV nhận xétmức độ hoànthành

1 Nguyễn Ngọc Diệp Chương 2 Tốt2 Lê Đắc Giang Chương 3 Tốt3 Trần Quang Khoa Mở đầu Khá4 Phùng Trung Kiên Kết luận Khá5 Đinh Trà My Chương 1 Tốt

Trang 3

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU

II NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội

1.1.1 Bản chất của tôn giáo

1.1.2 Nguồn gốc của tôn giáo

1.1.3 Tính chất tôn giáo

1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LIÊN HỆ VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN

2.1 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu

2.1.1 Cán tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam

2.1.2 Những vấn đề nhức nhối về tôn giáo hiện nay

2.1.3 Các biện pháp 14

2.2 Liên hệ ngành nghề mà mình đang theo học 17

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO ỞVIỆT NAM HIỆN NAY 18

3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tôn giáo 18

3.2 Các giải pháp cụ thể để giải quyết tôn giáo ở Việt Nam: 19

III KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

I PHẦN MỞ ĐẦU

Đề tài "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta" được chọn vì tính quan trọng và sự ảnh hưởng mà tín ngưỡng và tôngiáo mang lại trong cuộc sống của con người.

Một trong những lý do quan trọng là tín ngưỡng và tôn giáo đáp ứng nhu cầutinh thần của con người Con người không chỉ có nhu cầu vật chất mà còn cónhu cầu tìm kiếm ý nghĩa và niềm tin trong cuộc sống Tín ngưỡng và tôn giáocung cấp một khung cảnh ý nghĩa, quy tắc đạo đức và cộng đồng tín hữu chia sẻ,giúp con người tìm kiếm sự an ủi, định hướng và ý nghĩa cuộc sống.

Thêm vào đó, tín ngưỡng và tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Trải qua lịch sử phát triển, chúng đãđược tôn trọng và bảo vệ làm quyền tự do của công dân Tín ngưỡng và tôn giáokhông chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của con người mà còn đóng góp vào xâydựng và duy trì giá trị đạo đức cộng đồng Chúng khuyến khích tình yêu thương,sự chia sẻ và công bằng, đóng vai trò trong việc xây dựng một xã hội đoàn kếtvà phát triển.

Ngoài ra, đề tài này cũng mang tính thời sự vì tín ngưỡng và tôn giáo đang tiếptục tồn tại và phát triển trong xã hội hiện đại Dù xã hội đã trải qua nhiều thayđổi, tín ngưỡng và tôn giáo vẫn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận lớn nhândân Việc hiểu và đánh giá đúng vai trò của tín ngưỡng và tôn giáo trong xâydựng chủ nghĩa xã hội là cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự tôn trọng quyền tự dotín ngưỡng và tôn giáo của mọi công dân và xây dựng một xã hội hòa bình vàphát triển.

Vì những lý do trên, việc nghiên cứu và hiểu rõ về tín ngưỡng, tôn giáo và vaitrò của chúng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là cần thiết vàcó tính thời sự.

Trang 5

II NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội

1.1.1 Bản chất của tôn giáo

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo là :

- Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo hiện thực khách quan,thông qua hệ thống các biểu tượng siêu nhiên và niềm tin.

- Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra hay nói cáchkhác là sản phẩm của con người phản ánh sự yếu thế, bất lực, bế tắc củacon người trước tự nhiên, xã hội và trước các thế lực trong đời sống - Là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể ( Công giáo, Tín lành, Phật

giáo , ) với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc về siêu nhiên,tônthờ thần linh; có hệ thống học thuyết, thế giới quan, nhân sinh, đạo đức, lễnghi của tôn giáo; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo; có hệthống tin đồ đông đảo.

- Về phương diện thế giới quan : các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm ,có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng , khoa học của chủnghĩa Mác-Lenin Những người cộng sản và những người có tín ngưỡngtôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp một xã hội ai cũngmơ ước.

- Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan :

Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thểhiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thầnthánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ.

Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên , thầnthánh đến mức độ mê muội , cuồng tín dân đến những hành vi cực đoan, sai lệchquá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cánhân, xã hội và cộng đồng.

Trang 6

1.1.2 Nguồn gốc của tôn giáo a) Nguồn gốc kinh tế - xã hội :

Trong xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển con người cảmthấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối, vì vậyhọ đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa nhữngsức mạnh đó Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiện tôn giáo để thờ cúng.Khi xã hội có sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột bất công tận cùng hóa dẫnđến con người cảm thấy bất lực, không thể giải thích được nguồn gốc của giaicấp đối kháng và kèm theo đó là nỗi lo sợ trước lực lượng thống trị của xã hội.Tất cả họ đã quy về cho số phận và định mệnh Từ đó, con người đã thần thánhhóa một số người thành thần có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động ngườikhác mà sinh ra tôn giáo hay nói cách khác là họ trông chờ vào sự giải phóngcủa một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.

Như vậy, có thể thấy nguồn gốc sâu xa của tôn giáo chính là sự bất lực của conngười trước thế lực tự nhiên và thế lực xã hội

b) Nguồn gốc nhận thức :

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhất thức của con người về tự nhiên, xãhội và chính bản mình đều có giới hạn nào đó Cái giới hạn đó ở đây chính làkhoảng cách giữa “ biết ” và “ chưa biết ”

 Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giảithích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôngiáo.

 Cái cường điệu hóa nhận thức, thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực,rơi vào ảo tưởng thần thánh hóa đối tượng, biến cái khách quan thành cáithần thánh.

Như vậy, nguồn gốc nhận thức là do khả năng của con người về tự nhiên, xã hộivà bản thân con người là có giới hạn nên đã thần thánh hóa những điều chưanhận thức được.

c) Nguồn gốc tâm lý :

Trang 7

Tâm lý sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lý trí trước những hiện tượng tự nhiên,xã hội ( ví dụ khi bệnh tật đau ốm kéo đến giày vò hay khi gặp xui xẻo thất bạihoặc tâm lý không ổn khi làm việc lớn cũng đều tìm tới tôn giáo ).

Phản ánh tình cảm của nhân dân ( thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc, nhữngngười tài lịch sử, … ) những cái đó đã thể hiện nhu cầu tinh thần của quầnchúng nhân dân

Như vậy, nguồn gốc tâm lý là ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý ( bao gồm cả tíchcực và tiêu cực ) đến sự ra đời của tôn giáo Đặc biệt là sự bất công trong đờisống, trong nhận thức, tạo ra sự sợ hãi , bi quan Đó là tình cảm nảy sinh và duytrì niềm tin tôn giáo.

1.1.3 Tính chất tôn giáoa) Tính lịch sử :

Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định , nghĩa là nó có sựhình thành, tồn tại và phát triển , có khả năng biến đổi trong những giai đoạnlịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị, xã hội khác nhau Tôn giáo biến đổi cùng với sự biến đổi của xã hội làm cho tôn giáo bị phân liệt,chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau

b) Tính quần chúng

Là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục.Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhândân.

Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân về xã hội bình đẳng, bác ái, tự do,nhân văn,nhân đạo, hướng thiện.

c) Tính chính trị :

Tôn giáo là công cụ của giai cấp thống trị, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợiích giai cấp

Đấu tranh tôn giáo là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.

Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan hệ chính trị-giai cấp: khi cácgiai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp củamình, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.

Trang 8

1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tuy đã có sự biến đổi trên nhiều mặtnhưng vẫn còn tồn tại tôn giáo Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo cácnguyên tắc:

+ Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhândân.

+Những hành vi cấm đoán, ngăn cản theo đạo đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa bắtbuộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ + Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiệnbản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước XHCN không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyềnlựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôn giáo và hoạt độngtôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thỏa mãnnhu cầu tín ngưỡng của người dân được nhà nước XHCN tôn trọng và bảo hộ.Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quátrình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

+ Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cựccủa tôn mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo.Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội trước hết cầnphải thay đổi tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng conngười, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng đó Đó là một quá trình lâu dài,và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộimới.

Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyếtvấn đề tôn giáo

+ Hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhautrong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo Mặt chính trị phản ánh mối quanhệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích vềkinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôngiáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động Mặt tư

Trang 9

tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người có tínngưỡng, tôn giáo và

những người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng tôn giáokhác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng

+ Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thựcchất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trongbản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo Việc phân biệt 2 mặt này là cần thiếtnhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấnđề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.

Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đè tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại nó luôn vậnđộng và biến đổi không ngừng tùy thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội -lịch sử Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triểnnhất định Ở từng thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáođối với đời sống xã hội không giống nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội,giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt Vìvậy cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đốivới những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiệnnay

2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

Thứ nhất : Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo

Thứ hai : Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và khôngcó xung đột, chiến tranh tôn giáo

Thứ ba : Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòngyêu nước, tinh thần dân tộc

Thứ tư : Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáohội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ

Thứ năm : Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôngiáo ở nước ngoài

Trang 10

Thứ sáu : Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LIÊN HỆ VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN.

2.1 Thực trOng vấn đề cKn nghiên cứu

2.1.1 Cán tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam

Theo thống kê đến 9/2021, Việt Nam có tổng cộng có 43 tổ chức tôn giáo thuộc16 tôn giáo được cấp đăng ký và hoạt động, 26 triệu tín đồ chiếm gần 27 % dânsố cả nước Ngoài ra còn khoảng 140 tổ chức tôn giáo chưa được công nhận trêntư cách pháp nhân với gần 1 triệu tín đồ, và những tổ chức tôn giáo này chủ yếuthuê các địa điểm tạm để hoạt động tôn giáo, không có cơ sở chính thức Đảngvà Nhà nước có chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôngiáo tại Việt Nam Những gì mà Việt Nam đạt được trong việc đảm bảo việc tôntrọng tự do tín ngưỡng đã được dư luận quốc tế công nhận, đánh giá cao.Các hoạt động của các tổ chức tôn giáo được Nhà nước tạo điều cho các hoạtđộng và ngày càng phát triển về mọi mặt; các đồng bào thuộc các tôn giáo ngàycàng tin tưởng Đảng và Nhà nước, chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh, tham giacác hoạt động kinh tế gắn bó với dân tộc Một số những ngày lễ tôn giáo lớnnhư: Lễ Phật đản, Lễ giáng sinh,… đã dần trở thành một những lễ hội lớn vàđược đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, góp phần xây dựn, tăng tính đoànkết cho dân tộc.

Trang 11

2.1.2 Những vấn đề nhức nhối về tôn giáo hiện nay

Lợi dụng tôn giáo và tín ngưỡng các thế lực thù địch muốn chống phá Đảng vàNhà nước luôn ráo riết lợi dụng tạo ra các mẫu thuẫn gây kích động thao túngđến các tín đồ Đặc biệt, trong những năm gần đây, chính sách của chúng ta ngàycàng cởi mở hơn trong việc ngoại giao với các nước, các đối tượng thù địch tìmcách gây nhiễu loạn bằng cách tuyên truyền tiêm nhiễm gây sức ép từ bên ngoài,làm mọi cách để gây bất ổn an ninh chính trị, mục đích nhằm vào Đảng Cộngsản Việt Nam Hiện nay có một số hoạt động nổi lên:

Một là, các thế lực chống phá ngụy trang là tuyên truyền tôn giáo luôn tìm cáchvu cáo, vu khống Nhà nước ta không có quyền tự do tôn giáo Lợi dụng khi tínhchất nhạy cảm của tôn giáo và sự quản lý chưa chặt chẽ của các cấp chính quyềntrong công tác tôn giáo, thời gian vừa qua lợi dụng sơ hở bọn phản động thùđịch trong và ngoài nước đã ra sức tuyên truyền xuyên tạc nhằm chống pháchính quyền Thậm chí các đối tượng cho rằng, pháp luật nước ta không tươngđồng với luật pháp quốc tế về tự do tôn giáo và quyền con người, chúng còn tựbiên ra một kịch bản để xuyên tạc việc xây dựng ban hành quy định pháp luật vềtôn giáo là “ thòng lòng” dành cho hoạt động gọi là tôn giáo; bịa đạt những câuchuyện về xử lý đất đai, xây dựng, dân sự, hành chính,…tín đồ tôn giáo “ đàn áptôn giáo” Chúng gây sức ép với ta đòi ta thay đổi chính sách pháp luật tôn giáo

Trang 12

bằng cách lấy cái gọi là “ Báo cáo”, “Phúc trình” được thống kê từ quốc tế- thựcchất là đã thay đổi nội dung.

Theo thực trạng hiện nay được ghi nhận trong những năm trở lại đây, lợi dụngsự phát triển của truyền thông trên mạng, các đối tượng đã tận dụng triệt để cácnền tảng mạng xã hội để phát tán tuyên truyền, chia sẻ các bài viết, tài liệu cónội dung chống phá Đảng, Nhà nước là “ đàn áp tôn giáo” nhằm đến các chứcsắc, tín đồ yêu nước, cùng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội; kêu gọi cácnước lấy vấn đề tôn giáo để làm điều kiện ký các giao ước thương mại songphương, từ đó tìm cách can thiệp vào nội bộ của Việt Nam Thậm chí, có nhữngchức sắc đòi xóa bỏ chế độ chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, tuyên truyềncổ xúy quan điểm về chính trị, muốn có đa đảng đối lập, muốn tự do tôn giáo làquyền và không chịu dưới sự giám sát và quản lý của Nhà nước, xây dựng xãhội Việt Nam dân sự theo mô hình các nước phương Tây

Thứ hai, lợi dụng các vụ việc tiêu cực phức tạp trong xã hội liên quan đến vấnđề tôn giáo để truyền bá Trong quá trình từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hộiở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu là cơ bản đáng nói, thì cũngkhông tránh khỏi một số hạn chế còn mặc phải, khiếm khuyết, sai sót trong côngtác điều hành, quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực như: kinh tế, y tế, môitrường, giáo dục, đất đai, tư pháp.

Bọn phản động, các thế lực thù địch, đối tượng phản động trong và ngoài nướcthừa chấp thời cơ,đã lợi dụng vấn đề này,và đang ráo riết lên khế hoạch triểnkhai nhiều chiến dịch tuyên truyền với mục đích thổi phồng các tiêu cực trongxã hội, hạn chế hiện nay là do sai lầm, sai sót trong công tác lãnh đạo của Đảng,yếu kém, chưa nắm bắt rõ trong công tác điều hành, quản lý của Chính phủ; từđó, kêu gọi rằng lấy danh nghĩa bảo vệ cuộc sống tự do của người dân, bảo vệngười yếu thế để chống chính quyền; tăng cường thúc đẩy phát triển lực lượngchống đối trong các tôn giáo, tạo liên kết trong - ngoài nhằm âm mưu tiến hànhcác cuộc tập dượt cho "cách mạng màu", "cách mạng đường phố" tại Việt Nambằng cách chúng kiên kết tiếp tay từ nước ngoài để hô hào các cuộc biểu tìnhphản đối chính quyền.

Trang 13

Điển hình như, lợi dụng sự cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Công tyTNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra năm 2016, một số chứcsắc cực đoan trong Công giáo với sự hậu thuẫn của các tổ chức phản động bênngoài đã tổ chức cho hàng ngàn giáo dân tuần hành, biểu tình gây rối an ninhtrật tự, chống người thi hành công vụ, chiếm giữ quốc lộ, tỉnh lộ… Các hoạtđộng này đã gây tình hình phức tạp nghiêm trọng về an ninh trật tự, trực tiếpxâm hại đến hoạt động bình thường của chính quyền cơ sở, làm giảm sút niềmtin của một bộ phận chức sắc, tín đồ tôn giáo đối với vai trò lãnh đạo của Đảng,công tác quản lý Nhà nước của các cấp chính quyền.

Đặc biệt, các vụ trong những năm gần đây, trước tình các vụ tranh chấp, khiếukiện và vi phạm pháp luật về đất đai, xây dựng có liên quan tôn giáo diễn raphức tạp, một số đối tượng cực đoan trong tôn giáo đã chớp lấy thời cơ để lợidụng chiêu bài "bảo vệ quyền lợi của giáo hội" kích động số đông quần chúngtín đồ nhằm gây rối an ninh trật tự, chống người thi hành công vụ, gây ảnhhưởng đến an ninh, an toàn để việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở nhiềuđịa phương Thậm chí, nhiều vụ việc bị "chính trị hóa", "quốc tế hóa", từ vụ việckhiếu kiện đất đai tưởng chừng đơn thuần đã trở thành điểm nóng về an ninh trậttự, điển hình như “vụ 178 Nguyễn Lương Bằng, 42 Nhà Chung (Hà Nội), vụgiáo xứ Cồn Dầu (Đà Nẵng), vụ chùa Liên Trì (TP Hồ Chí Minh) …” đã bị cácthế lực thù địch lợi dụng can thiệp công việc nội bộ của Việt Nam.( trích nguồnhttps://congan.tiengiang.gov.vn/)

Thứ ba là, gắn vấn đề tôn giáo lợi dụng tôn giáo để truyền bá tư tưởng với vấnđề dân tộc để kích động tư tưởng ly khai, tự trị Chúng biết cách lợi dụng một sốvùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn về các mặt kinh tế, vănhóa, xã hội, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu…, thời gian quacác thế lực thù địch và bọn phản động lập ra và điều hành rất nhiều tổ chức núpbóng giả danh dưới danh nghĩa tôn giáo để tập hợp, lôi kéo làm cho họ mê nguộicác đồng bào dân tộc; từ đó, lấy thần quyền để hù dọa, giáo lý chi phối lòng tincủa họ để tham gia các hoạt động chống Đảng, Nhà nước.

Trang 14

Điển hình như: “tại Tây Nguyên, năm 1999, số đối tượng FULRO lưu vong ởMỹ đã tuyên bố thành lập cái gọi là “Nhà nước đề ra”, đồng thời chúng móc nốivới số đối tượng phản động trong các dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Đắk Lắk, GiaLai lập ra cái gọi là “Tin lành Đề ga” để lôi kéo, tập hợp đồng bào các dân tộcthiểu số Tây Nguyên tham gia “Nhà nước Đề ga” dưới ngọn cờ tôn giáo và dântộc để kích động ly khai thành lập nhà nước cho người dân tộc thiểu số ở TâyNguyên; tại Tây Nam Bộ”

( https://congan.tiengiang.gov.vn/) một số đối tượng phản động tăng cường sửdụng truyền thông như Internet, báo, đài nhằm kích động tư tưởng “ly khai”,chia cắt các vùng đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, tạo lập“Chính phủ Khmer Krôm lưu vong”, tiến đến thành lập “Nhà nước KhmerKrôm” trên vùng đất Tây Nam Bộ…; tại các vùng cao dân tộc thiểu số miền núiphía Bắc, những đối tượng phản động, cốt cán cầm đầu các hoạt động “Nhànước Mông” chủ trương phát triển dựa cơ sở trong đạo Tin lành để tập hợp lựclượng, tìm cách ráo riết móc nối, lôi kéo số chức sắc, những kẻ cầm đầu cácđiểm nhóm đạo Tin lành để tham gia thành lập “Nhà nước Mông” tự trị…

Điểm đáng chú ý trong luận điệu xảo quyệt của các tổ chức phản động lưu vongvà đặc biệt là những đối tượng xấu là tuyên truyền “đất Tây Nguyên là củangười Thượng”, gây chia rẽ kích động người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w