Diễn giải hành vi mua khách hàng trên thị trường B2B mục tiêu của một doanh nghiệp kinh doanh cụ thể? Phân tích nội dung các quyết định kênh marketing khác trong marketing – mix của doanh nghiệp đó nhằm thích ứng với thị trường mục tiêu? Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt. Các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược, hướng đi đột phá hơn các chiến lược kinh doanh truyền thống cũng như cải thiện lại phướng án bán hàn, tiếp thị hợp tác, đầu tư vào việc thiết kế website để có thể hội nhập và tiên shanhf các giao dịch một cách chuyên nghiệp và hiệuq ảu nhất. Thị trường B2B là thị trường mà ở đó khách hàng có số lượng ít nhưng quy mô vô cùng lớn . Chính vì vậy các doanh nghiệp càng phải tạo dựng được lòng tin đối với khách hàng để họ lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp. Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina là công ty con của công ty Samsung Hàn Quốc – một công ty hàng đầu trong nghành công nghệ và hiện xếp hạng top 10 thương hiệu toàn cầu được công nhận trên toàn thế giới. Và để tìm hiểu kĩ hơn về khách hàng cũng như các nội dung quyết định kênh marketing – mix của Samsung, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Diễn giải hành vi mua khách hàng trên thị trường B2B mục tiêu của một doanh nghiệp kinh doanh cụ thể? Phân tích nội dung các quyết định kênh marketing khác trong marketing – mix của doanh nghiệp đó nhằm thích ứng với thị trường mục tiêu?” 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm và đặc trưng của kênh marketing Khái niệm liên quan đến kênh Marketing: Kênh marketing là một tập hợp các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa hoặc dịch vụ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng/người sử dụng công nghiệp. Kênh truyền thông: Chuyển tải và nhận các thông điệp từ các khách hàng mục tiêu. Kênh phân phối: Phân phối hoặc vận chuyển các sản phẩm hữu hình hoặc dịch vụ Kênh bán hàng (kênh dịch vụ) để tác động các giao dịch với các khách hàng tiềm năng. Chuỗi cung ứng: Là một tổng các Doanh nghiệp tham gia vào đó - từ các doanh nghiệp nguyên vật liêu thô cho đến các nhà cung ứng theo cấp bậc cho đến các OEMs, hướng đến việc phân phối hoàn hảo và giao sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Đặc trưng của kênh marketing: Kênh phân phối ngắn Không có nhiều loại hình trung gian để lựa chọn Việc lựa chọn trung gian khó khăn Tồn kho luôn là vấn đề lớn với tổ chức trong thị trường Quan hệ giữa nhà sản xuất - khách hàng; nhà sản xuất - trung gian – khách hàng rất khăng khít. 1.2. Hệ thống kênh marketing 1.2.1. Kênh trực tiếp Các cách tiếp cận bán hàng trực tiếp khả thi khi: Các khách hàng lớn và được xác định rõ Các khách hàng nhấn mạnh vào việc bán hàng trực tiếp Bán hàng liên quan đến các cuộc đàm phán rộng rãi với các quản lý cấp trên Bán phải được kiểm soát để đảm bảo rằng tổng số gói SP được thực hiện đúng và để đảm bảo một phản ứng nhanh chóng với điều kiện thị trường Người bán hàng bên ngoài: Là những người bán hàng trực tiếp đến khách hàng, tiến hành bán hàng và giao hàng trực tiếp tới khách hàng từ nhà máy hoặc từ các chi nhánh địa phương hoặc nhà kho. Người bán hàng bên ngoài thực hiện việc đi chào hàng. Người bán hàng nội bộ: Một số doanh nghiệp tham gia vào thị tường B2B sử dụng người bán hàng nội bộ hoặc qua điện thoại, mở rộng như một kênh tiêu thụ. Nhân viên ngồi tại văn phòng và gọi điện liên hệ với khách hàng. Telemarketing: Là một kênh trực tiếp mới được sử dụng ở thị trường B2B, đến trực tiếp những khách hàng hiện tại hay tiềm năng. Có thể được xem như sự mở rộng của bán hàng nội bộ theo cách thức mới của công nghệ thông tin, như máy tính, điện thoại giữa người bán và người mua. Catalogue: Áp dụng với các sản phẩm tiêu chuẩn hóa, các sản phẩm cấu kiện hay nguyên vật liệu. Doanh nghiệp gửi Catalogue tới khách hàng và khách hàng xem đặt hàng trực tiếp với công ty và các công ty giao hàng cho khách hàng thông qua trung gian hàng bên ngoài thực hiện việc đi chào hang. 1.2.2. Kênh gián tiếp Các cách tiếp cận bán hàng gián
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG
MẠI
*****
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài chính: Diễn giải hành vi mua khách hàng trên thị trường B2B mục tiêu của một doanh nghiệp kinh doanh cụ thể? Phân tích nội dung các quyết định kênh marketing khác trong marketing – mix của doanh nghiệp
đó nhằm thích ứng với thị trường mục tiêu?
Nhóm thực hiện : Nhóm 6
Trang 2STT Họ và tên Mã sinh
viên
Công việc phụ trách
Đánh giá quá trình làm việc
Đánh giá điểm
Tổng hợp lý thuyết, làm powpoint
Sôi nổi, hoàn thành
Thiết kế kênh marketingLàm powpoint
Sôi nổi, hoàn thành
Sôi nổi, hoàn thành
Thuyết trìnhMối quan hệ giữa kênh phân phối và các quyết định khác trong marketing – mix
ty TNHH Điện tử Samsung
Hoàn thành nhiệm
Trang 37 Vi Văn
Quản trị kênh và các dạng quan hệ trong kênh
ty TNHH Điện tử Samsung
Hoàn thành nhiệm
Trang 4MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
1 Cơ sở lý thuyết 5
1.1 Khái niệm và đặc trưng của kênh marketing 5
1.2 Hệ thống kênh marketing 5
1.2.1 Kênh trực tiếp 5
1.2.2 Kênh gián tiếp 6
1.3 Thiết kế kênh marketing 7
1.4 Quản trị kênh và các dạng quan hệ trong kênh 8
1.4.1 Quản trị kênh 8
1.4.2 Các dạng quan hệ trong kênh 9
2 Phân tích đề tài 10
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Điện tử Samsung Vina 10
2.1.1 Sản phẩm của công ty TNHH Điện tử Samsung Vina 10
2.1.2 Thị trường mục tiêu của công t y TNHH Điện tử Samsung Vina 10
2.2 Hành vi mua khách hàng B2B của công ty Samsung 11
2.2.1 Đặc điểm khách hàng B2B của công ty 11
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của công ty 11
2.2.3 Các bước trong tiến trình ra quyết định mua của khách hàng B2B 13
2.3 Kênh marketing của công ty 15
2.3.1 Kênh phân phối 15
2.3.2 Kênh truyền thông 17
2.3.3 Kênh dịch vụ 17
2.4 Mối quan hệ giữa kênh phân phối và các quyết định khác trong marketing – mix 17
2.4.1 Mối quan hệ giữa kênh phân phối và quyết định về sản phẩm 17
2.4.2 Mối quan hệ giữa kênh phân phối và quyết định về giá 18
2.4.3 Mối quan hệ giữa kênh phân phối và quyết định về xúc tiến 19
2.5 Đánh giá 20
2.5.1 Thành công 20
2.5.2 Hạn chế 20
Lời cảm ơn 21
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gaygắt Các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược, hướng đi đột phá hơn các chiếnlược kinh doanh truyền thống cũng như cải thiện lại phướng án bán hàn, tiếp thị hợptác, đầu tư vào việc thiết kế website để có thể hội nhập và tiên shanhf các giao dịchmột cách chuyên nghiệp và hiệuq ảu nhất Thị trường B2B là thị trường mà ở đó kháchhàng có số lượng ít nhưng quy mô vô cùng lớn Chính vì vậy các doanh nghiệp càngphải tạo dựng được lòng tin đối với khách hàng để họ lựa chọn sản phẩm của doanhnghiệp
Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina là công ty con của công ty Samsung HànQuốc – một công ty hàng đầu trong nghành công nghệ và hiện xếp hạng top 10 thươnghiệu toàn cầu được công nhận trên toàn thế giới Và để tìm hiểu kĩ hơn về khách hàngcũng như các nội dung quyết định kênh marketing – mix của Samsung, nhóm chúng
em xin lựa chọn đề tài: “Diễn giải hành vi mua khách hàng trên thị trường B2B mụctiêu của một doanh nghiệp kinh doanh cụ thể? Phân tích nội dung các quyết định kênhmarketing khác trong marketing – mix của doanh nghiệp đó nhằm thích ứng với thịtrường mục tiêu?”
Trang 61 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm và đặc trưng của kênh marketing
Khái niệm liên quan đến kênh Marketing:
Kênh marketing là một tập hợp các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫnnhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa hoặc dịch vụ từ nơi sản xuất đến ngườitiêu dùng cuối cùng/người sử dụng công nghiệp
Kênh truyền thông: Chuyển tải và nhận các thông điệp từ các khách hàng mụctiêu
Kênh phân phối: Phân phối hoặc vận chuyển các sản phẩm hữu hình hoặc dịch vụ
Kênh bán hàng (kênh dịch vụ) để tác động các giao dịch với các khách hàng tiềmnăng
Chuỗi cung ứng: Là một tổng các Doanh nghiệp tham gia vào đó - từ các doanhnghiệp nguyên vật liêu thô cho đến các nhà cung ứng theo cấp bậc cho đến cácOEMs, hướng đến việc phân phối hoàn hảo và giao sản phẩm cuối cùng chokhách hàng
Kênh phân phối ngắn
Không có nhiều loại hình trung gian để lựa chọn
Việc lựa chọn trung gian khó khăn
Tồn kho luôn là vấn đề lớn với tổ chức trong thị trường
Quan hệ giữa nhà sản xuất - khách hàng; nhà sản xuất - trung gian – khách hàng rất khăng khít
1.2 Hệ thống kênh marketing
1.2.1 Kênh trực tiếp
Các cách tiếp cận bán hàng trực tiếp khả thi khi:
Các khách hàng lớn và được xác định rõ
Các khách hàng nhấn mạnh vào việc bán hàng trực tiếp
Bán hàng liên quan đến các cuộc đàm phán rộng rãi với các quản lý cấp trên
Bán phải được kiểm soát để đảm bảo rằng tổng số gói SP được thực hiện đúng và
để đảm bảo một phản ứng nhanh chóng với điều kiện thị trường
Là những người bán hàng trực tiếp đến khách hàng, tiến hành bán hàng và giaohàng trực tiếp tới khách hàng từ nhà máy hoặc từ các chi nhánh địa phương hoặcnhà kho
Trang 7 Người bán hàng bên ngoài thực hiện việc đi chào hàng.
Người bán hàng nội bộ: Một số doanh nghiệp tham gia vào thị tường B2B sử dụngngười bán hàng nội bộ hoặc qua điện thoại, mở rộng như một kênh tiêu thụ Nhânviên ngồi tại văn phòng và gọi điện liên hệ với khách hàng
1.2.2 Kênh gián tiếp
Các cách tiếp cận bán hàng gián tiếp khả thi khi:
Sử dụng tương đối chuẩn hóa
Khách hàng đòi hỏi thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao hàng nhanh
Là người hoạt động quản lý độc lập và tiến hành việc mua hàng, lưu kho và bán các công cụ sản xuất (thiết bị điều hành và các phụ kiện bảo dưỡng )
Là nhà bán buôn và bán tới thị trường B2B
Có 2 dạng: các nhà chuyên môn và nhà phân phối tổng hợp
Ưu điểm:
Có lực lượng bán sẵn và am hiểu thị trường
Có kho bãi và thực hiện chức năng lưu kho và bôc xếp
Chia sẻ một phần yếu tố tài chính (cung cấp tín dụng)
Trang 8 Có nguồn thông tin hỗ trợ cho phát triển sản phẩm
Giảm chi phí mua hàng cho khách hàng (do có thể chia nhỏ lô hàng, giao hàngnhanh chóng)
Hạn chế:
Khó kiểm soát
Kinh doanh nhiều sản phẩm của nhiều công ty
Chạy theo doanh thu, lợi nhuận nên có nhiều mâu thuẫn
Khuynh hướng: Ngày càng chuyên môn hóa, quy mô hớn, tăng cường xây dựng mối quan hệ lâu dài
Đại diện của nhà sản xuất (Manufacturer's Representative):
Là nhà trung gian (cá nhân/ tổ chức) được biết đến như một đại lý nhà sản xuất,đại diện kỹ thuật
Theo hiệp hội quốc gia về địa lý của nhà sản xuất, MR là nhà bán hàng độc lậpđại diện cho một hoặc nhiều nhà sản xuất trên cơ sở ăn theo hoa hồng, khôngthực hiện lưu kho
Ưu điểm:
Có thể quản lý các sản phẩm có liên quan hoặc bổ sung, nhưng không cạnhtranh
Hiệu quả hơn về chi phí so với sử dụng nhân sự của công ty
Biết rõ thị trường và sản phẩm của họ vì họ thường làm việc trong một ngành
và khu vực địa lý cụ thể
Hạn chế:
Khó kiểm soát
Không thích hợp với những mặt hàng yêu cầu kỹ thuật
Không thu được thông tin phản hồi
1.3 Thiết kế kênh marketing
Có 5 bước thiết kế kênh marketing B2B
Căn cứ vào đoạn thị trường đã chọn và tính chất của hàng hóa và dịch vụ kinhdoanh
Các mục tiêu điển hình:
Chi phí vận hành thấp
Trang 9 Dịch vụ và trợ giúp kỹ thuật
Thông tin và phản hồi về thị trường
Danh tiếng của tổ chức
Thực chất, lựa chọn kênh trực tiếp/gián tiếp hoặc cả 2
Kênh trực tiếp: Phải trả lời cho 3 câu hỏi (Sử dụng lực lượng bán hàng tại chỗhay lực lượng tổ chức/kết hợp? Telemaketing và Catalogue? Khả năng tài chínhcủa tổ chức?)
Kênh gián tiếp: Trả lời cho 3 câu hỏi (Sử dụng nhà phân phối/MR hoặc hết hạn?Những trung gian nào có thể bán hàng và dịch vụ tốt nhất?)
Có các nhân tố cần xem xét?
Thực tế mua hàng và sự ưa chuộng trên thị trường mục tiêu là gì?
Giá trị một đơn hàng trung bình?
Chi phí sử dụng các kênh khác nhau?
Trình độ sử dụng dịch vụ và bán hàng mà thị trường đòi hỏi như thế nào?
Mức độ của các nỗ lực bán hàng có hiệu quả nhất ha không?
Bước 4: Thiết lập các quan hệ kênh
Áp dụng cho trường hợp kênh gián tiếp:
Mang tính pháp lý (hợp đồng)
Phát triển kênh hiện đại
Bước 5: Kiểm tra và đánh giá những kênh đã chọn
Giám sát hoạt động của kênh theo mục tiêu thiết kế kênh và mục tiêu tổng thể của tổ chức:
Trang 10 Marketers xác định các thành viên tiềm năng thông qua các cuộc thảo luận vớinhân viên bán hàng và khách hàng hiện tại/ tiềm năng hoặc thông qua các nguồnthương mại.
Các thành viên kênh (NPP) đánh giá các NCC tiềm năng một cách nghiêm ngặtnhư DN đánh giá họ
Động viên/ khích lệ các thành viên trong kênh
Quyền lực kênh, là khả năng biến đổi hành vi của các thành viên trong kênh để
họ thực hiện những việc mà nếu làm khác đi họ sẽ không thực hiện
Quan hệ đối tác trong kênh, tạo dựng mối quan hệ lâu dài với các NPP
Kiểm soát sự xung đột kênh
Các loại xung đột trong kênh: Dọc, Ngang, Đa kênh
Xung đột dọc là những xung đột xảy ra giữa các thành viên ở mức độ phân phốikhác nhau trong kênh xung đột ngang là những xung đột giữa các trung gian ởcùng một mức độ phân phối trong kênh xung đột đa kênh là loại xung đột xảy rakhi các thành viên trong kênh sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau để tiếpcận với khách hàng và cạnh tranh với nhau, dẫn đến những khó khăn trong việcquản lý và điều phối các hoạt động marketing
Kiểm soát/ quản trị xung đột kênh: lý giải chiến lược, đền bù đối, các mục tiêuđịnh hướng
1.4.2 Các dạng quan hệ trong kênh
Kênh giao dịch: DN và các thành viên của nó hoạt động như người mua, người bánđộc lập và không có mối quan tâm về toàn bộ các vấn đề và khó khăn của kênhphân phối
Kênh quản trị: doanh nghiệp và thành viên trong kênh hợp tác và phối hợp các hoạtđộng thông qua những thỏa thuận phi hợp đồng, không chính thức
Kênh hợp đồng: doanh nghiệp và các thành viên trong kênh hợp nhất các hoạt độngcủa hệ thống kênh thông qua hợp đồng chính thức nhằm đạt tính kinh tế của kênh
và tối đa hóa tác động tới thị trường
Kênh tổ chức/ doanh nghiệp: kết hợp các giai đoạn kế tiếp của quá trình sản xuất vàphân phối trong khuôn khổ một quyền sở hữu duy nhất
Trang 112 PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Điện tử Samsung Vina
2.1.1 Sản phẩm của công ty TNHH Điện tử Samsung Vina
Tổng quan về SamSung
Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina là công ty con của tập đoàn Samsung HànQuốc – công ty công nghệ hàng đầu thế giới Samsung Việt Nam được thành lập vàonăm 2007 với mục tiêu cung cấp các sản phẩm sáng tạo và chất lượng cao cho ngườitiêu dùng tại Việt Nam Nó cũng được tạo ra để cung cấp cho người tiêu dùng khảnăng tiếp cận với các công nghệ và cải tiến mới nhất của Samsung
Danh mục sản phẩm của Samsung: danh mục sản phẩm của Samsung bao gồm Diđộng, TV &AV, gia dụng, màn hình, smartthings
Di động:
Điện thoại thông minh: Galaxy Z, Galaxy S, Galaxy A, Galaxy M
Máy tính bảng: Glaxy Tab S, Galaxy Tab A
Đồng hồ thông minh: Galaxy Watch 5, Galaxy Watch 5 pro
Phụ kiện: phụ kiện điện thoại thông minh, phụ kiện máy tính bảng
TV & AV
TV: Neo QLED 8K, Neo QLED 4K, Smart TV
Lifesyle TV: The Frame, The Serif
Thiết bị nghe nhìn: Loa thanh Q – series, Loa thanh S – series
Máy chiếu: The Premiere, The Freestyle
Gia dụng:
Tủ lạnh: Tủ lạnh thông minh Famili Hub, tủ lạnh Multidoor
Máy giặt: Máy giặt cửa trước, máy giặt cửa trên
Thiết bị nhà cửa: Máy điều hòa, máy lọc không khí, robot hút bụi, lò vi sóng
Màn hình: Màn hình thông minh, màn hình độ phân giải cao, màn hình cong
SmartThings: Các ứng dụng của SmartThings như sống xanh tại nhfa, giữ gìn vóc dáng và sức khỏe
2.1.2 Thị trường mục tiêu của công t y TNHH Điện tử Samsung Vina
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, Samsung đã lựa chọn mục tiêu của mình là khuvực miền Bắc, tập trung vào các thành phố lớn và khách hàng mục tiêu là các doanhnghiệp mua sản phẩm về nhằm mục đích sản xuất kinh doanh Đây là lựa chọn mang
Trang 12tính chiến lược của Samsung, hoàn toàn phù hợp với điều kiện của công ty Hơn nữa,thị trường miền Bắc đang có tốc độ tăng trưởng, tốc độ đô thi hóa cao, những sảnphẩm tiêu dùng hiện đại đang dần “phủ sóng” đến địa bàn nông thôn.
Không dừng lại, ở thị trường mục tiêu này, Samsung còn khai thác được cácđoạn thị trường ngách Do hoạt động của mỗi tổ chức, các doanh nghiệp là khác nhaunên có những yêu cầu về sản phẩm là khác nhau nhất là đối với các giải pháp côngnghệ Ngoài việc đáp ứng sản phẩm phục vụ các yêu cầu chung thì ở phân đoạn nàydoanh nghiệp còn đầu tư nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm riêng biệt theo yêu cầucủa khách hàng tổ chức
2.2 Hành vi mua khách hàng B2B của công ty Samsung
2.2.1 Đặc điểm khách hàng B2B của công ty
Samsung đặt mục tiêu phát triển kinh doanh trong lĩnh vực các giải pháp côngnghệ cho khách hàng tổ chức và doanh nghiệp (B2B) vào chiến lược dài hạn và xácđịnh đây là một trong những lĩnh vực trọng tâm Các khách hàng B2B của Samsung về
cơ bản trong các lĩnh vực:
Giáo dục: Lĩnh vực giáo dục đang ngày càng phát triển về mặt công nghệ,Samsung Vina ngày một chú trọng và đầu tư nguồn lực cho mảng thiết bị trườnghọc trong kinh doanh B2B Samsung đã tổ chức lễ khánh thành và bàn giao lớphọc thông minh (smart school) đầu tiên tại Việt Nam cho trường tiểu học HoàngHoa Thám, Hà Nội
Y tế: Samsung cung cấp các mảng thiết bị điện tử phục vụ bệnh viện Công tyđầu tư nguồn lực vào việc nghiên cứu, phát triển các công nghệ, máy móc hiệnđại cho y tế (Samsung đã hợp tác với công ty TNHH MEDISON Việt Nam)
Văn phòng: Samsung cung cấp các giải pháp hỗ trợ khách hàng doanh nghiệpgồm: Màn hình công nghiệp, quản lý thông tin điện tử, in ấn lưu động,…
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của công ty
Môi trường kinh doanh:
Môi trường vĩ mô:
Yếu tố kinh tế: Việt Nam là 1 nước được các chuyên gia đánh giá là đang rơivào thời kỳ dân số vàng, số dân xếp thứ 13 trên thế giới Theo đó là lực lượnglao động dồi dào, ham học hỏi và mức lương chi trả trung bình lại thấp khiếncho Việt Nam thu hút được nhiều đầu tư từ nước ngoài
Trang 13 Tài nguyên – công nghệ: Samsung đã tận dụng chính sách ưu đãi thuế tronggiai đoạn mở cửa của Việt Nam, đầu tư mạnh vào Việt Nam và thôn tính thịtrường Do trình độ khoa học
Kỹ thuật còn kém nên Chính phủ Việt Nam đã và đang có những chủ trươngkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho R&D
Văn hóa – xã hội: Tâm lí mua hàng ngoại của người dân Việt Nam chiếm đa
số, nhất là đối với ngành điện tử
Chính trị - pháp luật: Việt Nam đang thực hiện chiến lược công nghiệp hóahướng về xuất khẩu với nhiều chính sách ưu đãi, tạo cơ hội cho các nhà đầu tưnước ngoài như Samsung
Nhìn chung, môi trường vĩ mô của Việt Nam chưa tạo được nhiều thuận lợicho các doanh nghiệp nói chung Thị trường công nghệ, thị trường vốn, thị trườngchứng khoán kém phát triển cũng hạn chế khả năng đáp ứng vốn yêu cầu của nhiềunhà đầu tư
Môi trường vi mô:
Trong ngành điện tử có nhiều đối thủ cạnh tranh với các sản phẩm giống nhau vềhình thức cũng như tính năng Vậy nên rào cản gia nhập ngành này là rất thấp TrungQuốc là một nước láng giềng của Việt Nam có cường độ xuất khẩu các thiết bị điện tử
là rất lớn với các sản phẩm giá rẻ và tính năng tương tự nhiều sản phẩm của các nướckhác trên thị trường, do vậy Trung Quốc thu hút một lượng lớn khách hàng củaSamsung, dẫn đến việc Samsung thua lỗ trong các lĩnh vực sản xuất các mặt hàng giadụng như: Tủ lạnh, máy giặt…
Yếu tố thuộc tổ chức:
Chính sách mua bán và bảo hành: Samsung luôn ưu tiên dịch vụ bán hàng, nhằmđem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng Samsung đưa ra chế độ bảo hành cócam kết trong 12 hoặc 24 tháng (không áp dụng sản phẩm không được bảo hành).Ngoài ra, còn nhiều chính sách bảo hành khác như đổi mới linh kiện khi khôngkhắc phục được các lỗi của nhà sản xuất hay áp dụng hoàn tiền cho sản phẩm lỗi
và khách hàng không muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm (sau khi nhân viên kĩ thuậtSamsung/Nhà sản xuất đã tư vấn/xác nhận lỗi kĩ thuật không thể sửa chữa, thaythế hoặc khắc phục như hiện trạng ban đầu trước khi xảy ra lỗi)
Công nghệ bên trong : Samsung là tập đoàn dẫn lối tiên phong về công nghệtrong ngành sản xuất các thiết bị điện tử công nghệ cao Các nhà máy sản xuấtcủa Samsung liên tục cải tiến, đầu tư hàng loạt máy móc và trang thiết bị hiện đại