1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kỳ Đề tài marketers và việc giữ gìn truyền thống văn hoá việt nam

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Marketer Và Việc Giữ Gìn Truyền Thống Văn Hóa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn Vừ Thị Kim Ngõn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Thực trạng giữ gìn văn hóa truyền thông trong các chiến dịch Marketing của các doanh nghiệp tại Việt Na lHIỆN HẠ, .... Marketers có khả năng tiếp cận một lượng lớn người tiêu dùng thông

Trang 1

BO TAI CHINH

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA MARKETING

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

SINH VIÊN THỰC HIEN: NGUYEN THI THU HUONG

LOP : DAO DUC MARKETING - ST5 MSSV: 2221001287

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

DE TAI: MARKETERS VA VIEC GIU GIN TRUYEN THONG

VAN HOA VIET NAM

Giáng viên hướng dẫn: Võ Thị Kim Ngân Học phần: Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing

TP.HCM, Tháng 2 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

I TOmg quan ve dé tali c cccccccccccccscsssssssssesseessesscsscesesseessesseeseeseesesucaseeseaseeseeseeseasess 1

A Tirale clip thiet ctta dé thi o.ccecceccecscescssessessessssssesssessessessesseessessescsseaseateessenseeseesess 1

Db Doi tong NghiGM CUP ooceeccecceccccscssesseessessesseesssssesssessessessessessseseessestensesseeseeateesess 1

Co 0/217 10 n6 n6 nốnốốeee 1 (` Phương pháp HgÌHÊH CỨU ST“ HH HH HH key 1

TI Thế nào là văn hóa truyền thống Việt Nam? Vai trò của văn hóa truyền thông trong xã hội hiện điại - - SH TT HT TT HT HH Hit 2 a Văn hóa truyền thông Việt Nam là gì? ocSccSccceeceerrrerrerrerrrree 2

b Mưi trò của văn hóa truyền thông trong xã hội hiện đại 2

HI Thực trạng giữ gìn văn hóa truyền thống Việt Nam hiện nay 3 a._ Thực trạng mái một các giá trị văn hóa truyền thông trong xã hội hiện nap 3 b Thực trạng giữ gìn văn hóa truyền thông trong các chiến dịch Marketing của các doanh nghiệp tại Việt Na lHIỆN HẠ, ào Ă Tnhh, 7

¿ Mui trò của văn hóa truyền thông trong các chiến dịch marketing: 7 ii Thực trạng sử dụng văn hóa truyền thông trong chiến dịch marketing: .7

IV Trách nhiệm của marketers trong việc giữ gìn văn hóa truyền thống 8

V._ Kết luận — kêu gọi hành động . -2-©2+©++cxcxecxecrevrxerxerxerxerreereee 10

Trang 3

I Tổng quan về đề tài

a Tỉnh cấp thiết của đề tài

Theo nhiều trang tin tức lớn, việc văn hóa truyền thông đang dần mai một đã và đang là một vấn đề đáng lo ngại cho cả cộng đồng, dân tộc Bởi sự phát triển của internet

và truyền thông đại chúng mà ngày nay con người dé dàng tiếp cận những xu hướng mới, những văn hóa mới mà quên đi văn hóa của mình Theo Kantar Media, 80% người Việt Nam cho rằng các chiến dịch truyền thông có ảnh hưởng đến nhận thức của họ về một vấn đề nào đó Vì thế chiến dịch marketing hay truyền thông là một công cụ hiệu quả ảnh hưởng đến cộng đồng Vai trò là marketers cần nhận thức được trách nhiệm của minh trong giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống

b Đối tượng nghiên cứu

Bởi tính cấp thiết của đề tài mà đối tượng nghiên cứu được tác giả xác định là trách nhiệm của marketers đối với việc giữ gìn truyền thống văn hóa Việt Nam Marketers có khả năng tiếp cận một lượng lớn người tiêu dùng thông qua các chiến địch marketing, quảng cáo, truyền thông, vì thế đây là đối tượng quan trọng góp phần vào hình thành nhận thức người tiêu dùng, vì thế họ cần có những trách nhiệm giúp nâng cao nhận thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống

c Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chính của bài trước hết là tìm hiểu về thực trạng văn hóa truyền thống hiện nay, đánh giá tầm quan trọng của văn hóa truyền thống trong xã hội

và đưa ra các trách nhiệm cũng như giải pháp trong việc giữ gìn truyền thống văn hóa Việt Nam

` Phương pháp nghiÊn cửa

Trong phạm vi bài tiêu luận, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bản, nghiên cứu tại bàn (desk research) là cách nhà nghiên cứu thu thập những thông tin thứ cấp và xử lý chúng nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tác giả thực hiện nghiên cứu bằng cách truy cập, tìm kiếm và tập hợp các thông tin, dữ liệu từ các bài báo, tạp

Trang 4

chí khoa học, Từ đó, nhóm tác giả tiến hành nhận xét, đánh giá, phân tích, so sánh những đữ liệu ấy đề đưa vào làm cơ sở trong việc phân tích đề tài

IL Thế nào là văn hóa truyền thống Việt Nam? Vai trò của văn hóa truyền thong trong xã hội hiện đại

a Văn hóa truyền thông Việt Nam là gì?

Văn hóa truyền thông là một khái niệm rộng lớn, thuật ngữ nảy luôn diễn đạt cho một giá trị xã hội nào đó, làm nên giá trị của con người, văn hóa truyền thống là linh hồn của một dân tộc, là bản sắc riêng tạo nên sự khác biệt giữ các quốc gia dân tộc Đặc biệt, Việt Nam — một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt lại có những sáng tạo riêng, làm cho nền văn hóa truyền thống nước nhà trở nên đa dạng, đặc sắc song không thiếu đi tính thống nhất Theo Nguyễn Thị Phương Châm (2023), văn hóa truyền thống được định nghĩa là những øì đã tồn tại trong truyền thống, trong những giai đoạn lịch sử đã qua và những biểu hiện văn hóa xưa cũ, song trên thực

tế văn hóa truyền thống luôn có mặt, đồng hành cùng cuộc sông của con người đương đại, thậm chí là động lực quan trọng đề phát triển Theo Nguyễn Anh Tuan và Nguyễn Duy Cường (2017), văn hóa Việt Nam được đúc rút từ ngản đời tạo nên những giá trị cốt lõi trong quá trình lao động của quần chúng nhân dân Các giá trị đó là: tinh than cộng đồng, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa thích ứng, đạo đức khoan dung Theo sự nghiên cứu của nhiều học giả về văn hóa truyền thông, họ cho răng, có bảy giá trị văn hóa mang tính tông quát nhất của dân tộc Việt Nam, đó là: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa Ngoài ra, văn hóa truyền thống còn bao hàm

cả những lễ hội, phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết, văn học và nghệ thuật, kiến trúc và âm thực Dù trải qua hàng ngàn năm lịch sử, song văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam vẫn còn tồn tại và phát triển, loại bỏ những văn hóa lạc hậu, tiếp thu những văn hóa tiên bộ song vần luôn giữ được nét riêng cua minh

b Vai tro cha văn hóa truyền thông trong xã hội hiện dai

Văn hóa truyền thống ở từng thời kỳ lịch sử có vai trò và tác động khách nhau, song ở thời kỳ nào nó cũng có ý nghĩa tác động tích cực đến con người, là nền tảng cho

sự phat triển bền vững của đất nước, điểm tựa tỉnh thần cho dân tộc Nhờ có văn hóa truyền thống mà dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm chống giặc xâm lăng, đến

2

Trang 5

ngày nay vẫn giữ được tiếng nói riêng, những nét văn hóa riêng từ xa xưa mà không bị đồng hóa Văn hóa truyền thống đóng một vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam, cung cấp cho con người những giá trị tính thần cao đẹp qua hàng ngàn năm tích lũy, giúp con người sống đẹp, nâng cao giáo dục, hình thành nhân cách con người Hơn nữa, văn hóa truyền thống còn có vai trò trong việc phát triển kinh

tế Nó là nguồn tài nguyên du lịch quý giá, góp phần thúc đây phát triển kinh tế Các

sản phâm văn hóa truyền thống có thê trở thành hàng hóa xuất khẩu, mang lại lợi nhuận

cho đất nước Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2022, du lịch văn hóa đóng góp 40% vào tông doanh thu du lịch của cả nước, đạt 240.000 tỷ đồng Ngoài ra, văn hóa truyền thống còn góp phần tăng cường giao lưu quốc tế Là cầu nối đề giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, góp phần tăng cường hiểu biết và hợp tác quốc tế Giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới Vì thế mà việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống này cần phải được hết sức chú trọng

III Thực trạng giữ gìn văn hóa truyền thống Việt Nam hiện nay

Như đã đề cập, văn hóa truyền thống không chỉ góp phần phát triển, xây dựng các giá trị tính thần của con người mà còn góp một phần quan trọng trong phát triển kinh tế, nhất là trong bối cảnh có sự giao thoa kết nối giữa các quốc gia như hiện nay, văn hóa truyền thống lại giúp nước ta trở nên khác biệt và góp phần vào sự phát triển của đất nước Tuy nhiên, văn hóa truyền thông đứng đang trước những tác động vô cùng mạnh mẽ và có nguy cở bị mai một vì những nguyên nhân khác nhau

a Thue trang mai mot các giá trị văn hóa truyền thông trong xã hội hiện nay Đứng trước nhiều sự tác động từ bên ngoài lẫn bên trong mà ngày nay các giá trị văn hóa truyền thông đã có nguy cơ mai một đi hoặc đang bị mai một Cụ thể:

- Lễ hội:

Tết ta hay còn gọi là Tết Nguyên Đán là một ngày lễ hội lớn trong văn hóa người Việt, là ngày để gia đình đoàn tụ ăn một bữa cơm ngon dam 4m sau một năm vat va La

kỳ nghỉ lớn nhất và được trong đợi nhất, tuy nhiên, những năm trở lại đây, ngày lễ hội lớn nhất trong năm này dần có biểu hiện mai một đi, câu thành ngữ “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ - Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” đã in sau vào tâm trí hàng triệu thé

3

Trang 6

hệ người Việt giờ đây đã dần nhạt di, cây nêu đã dẫn trở nên hiểm thấy, tràng pháo giờ chỉ còn trong kí ức, thứ còn lại là bánh chưng, bánh tét

Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa và Du lịch Việt Nam năm

2023, chỉ có 30% người dân tham gia các hoạt động vui chơi truyền thông như: hái lộc, xin chữ đầu năm, đi thăm hỏi họ hàng so với 70% năm 2013 Theo Dé Thị Hương Thảo (2022) những phong tục ngày Tết đang dần bị mai một và thay đổi đi, tục kiêng quét nhà ngày Tết với cuộc sống hiện đại ít nhiều gia đình đã có sự thay đôi, đốt pháo đêm giao thừa cũng không còn nữa Nguyên nhân được cho là lối sống hiện đại bận rộn khiến nhiều người không có thời gian tham gia các hoạt động truyền thống Thiếu sự quan tâm của giới trẻ đôi với các hoạt động truyền thông

- - Nghệ thuật truyền thông:

“Nghệ thuật truyền thống là nguồn cội, là linh hồn của văn hóa Việt Nam Nếu chúng ta không bảo vệ và phát huy, nó sẽ đần mai một và thế hệ sau sẽ không có cơ hội

đề hiểu biết về văn hóa của dân tộc mình.” - Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Ở Việt Nam, mỗi nơi đều có cho mình một loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm dấu ấn vung mién

và bản sắc quê hương: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc cung đình Huế hay Ca trù, Xâm, Châu văn, hát Chéo, Tuông Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ

và hội nhập ngày cảng sâu rộng, đồng thời nước ta đang phải đối mặt với ảnh hưởng dang kê từ các loại hình âm nhạc hiện đại của các quốc gia Âu Mỹ, và gần đây là Hàn Quốc Sự lan truyền này đã đưa nghệ thuật truyền thống vào nguy cơ khán giả trẻ không quan tâm đến nó như trước Thậm chí, có không ít học sinh ngồi trên băng ghế nhà trường biết nhiều về các ca sĩ và nhóm nhạc nước ngoài hơn là về âm nhạc dân ca của quê hương mình Điều này đặt ra nhiều vấn đề đáng suy ngẫm Theo báo cáo của Tông Cục Thống kê năm 2023, số lượng các nhà hát, câu lạc bộ nghệ thuật truyền thông giảm 10% so với năm 2022 Doanh thu tử các hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thông giảm 20% so với năm 2022 Số lượng học sinh theo học các trường chuyên, lớp năng khiếu về nghệ thuật truyền thống giảm 15% so voi nam 2022

Tì wong: Hat tuéng la mot loai hinh nghé thuat biéu dién truyén théng của Việt Nam, thường được trình diễn trên sân khẩu với sự kết hợp của nhiều yếu tố như âm nhạc, vũ đạo, diễn xuất và trang phục Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật này đang được

Trang 7

cho la đang mai một, theo thông kê của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (2023), chỉ còn

10 nhà hát tuồng hoạt động trên cả nước, với hơn 200 diễn viên tuồng Nguyên nhân dẫn đến việc trên, thứ nhất là sự ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật thế giới, đặc biệt là văn hóa Hallyu, khiến giới trẻ có xu hướng thích các loại hình văn hóa nghệ thuật hiện dai: nhac pop, US-UK, rock, khiến tuồng không phù hợp với thị hiểu giải trí của giới trẻ, thiếu sự đối mới trong phương pháp truyền thông, ảnh hưởng của nền kinh tế khiến loại hình này hạn hẹp về kinh phí đầu tư,,

Cải lương: Cải lương có nguồn sốc từ miền Nam Việt Nam, được tạo ra từ sự kết hợp của đờn ca tài tử và dân ca của người dân Nam Bộ, cùng với âm nhạc cô điển Với những nét đặc trưng đó, cải lương đã trở thành một trong những nét đẹp văn hoá dân tộc của Việt Nam và được đông đảo khán giả yêu mến Tuy nhiên, theo thống kê

của Hội Sân khấu TP Hồ Chí Minh (2023), chỉ còn 5 sân khấu cải lương hoạt động

thường xuyên tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch (2010), cả nước

có hơn 4.500 suất diễn cải lương Tuy nhiên, đến năm 2023, số lượng này giảm xuống chỉ còn hơn 2.000 suất diễn Các nhà hát cải lương thường xuyên vắng khách, các đêm diễn thường hủy bỏ vì không đủ khán giả, điều này chứng tỏ loại hình văn hóa nghệ thuật này không còn được ưa chuộng và đang mai một đi Nguyên nhân đến từ sự thiếu

déi mới trong dàn dựng, biểu diễn, các loại hình nghệ thuật giải trí hiện đại thu hút hơn,

đặc biệt là các nghệ thuật giải trí nước ngoài Nielsen Việt Nam (2023), 72% giới trẻ Việt Nam cho biết họ yêu thích văn hóa Hàn Quốc, họ thường xuyên nghe nhạc kpop, săn sàng bỏ số tiền lớn đi xem hòa nhạc của các thần tượng Kpop Theo Decision Lab (2023), 65% giới trẻ Việt Nam cho biết họ yêu thích âm nhạc US - UK, trong đó 45%

cho biết họ thường xuyên nghe nhạc US — UK Từng là một loại hình nghệ thuật nôi

tiếng một thời, giờ đây cải lương lại phải chật vật đề giải quyết những khó khăn từ ảnh hưởng của các nền văn hóa nước ngoài, sự thay đối thị hiểu giải trí và sự khó khăn của nên kinh tế cũng như bế tắc về truyền thông

- Phong tuc tdp quan:

Phong tục có nghĩa là những thói quen, nền nếp đã xuất hiện từ lâu đời trong mọi hoạt động sinh hoạt, đời sống thường nhật của người dân, còn tập quán thì lại được hiểu

là những tập tục sinh ra từ những phương thức ứng xử giữa con người với con n8ƯỜI

Trang 8

Tại một quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời như Việt Nam, từ xa xưa cho đến bây giờ đã hình thành rất nhiều phong tục tập quán: thờ cúng tổ tiên, đi lễ đầu năm, mừng

tuôi, Theo Viện Nghiên cứu Tôn giáo, từ 1995 đến nay, tỷ lệ thờ cúng tô tiên của

người Việt luôn chiếm tỷ lệ trung bình 98%, là một tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiên gần

đây, tỷ lệ này lại giảm xuống và nhất là ở thành phố lớn Nhiều gia đình chỉ thờ cúng

vào địp lễ tết, các gia đình trẻ còn không biết cách cúng bái, bày biện lễ vật Theo các khảo sát, số lượng người đi lễ đầu năm giảm so với trước đây Nguyên nhân của những điều này bắt nguồn từ nhịp sông hối hả của tiến trình đô thị hóa đất nước, báo cáo của

Bộ Xây Dựng (2022), tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam đạt 41,7%, tăng 1,2% so với năm

2021, nhịp sống bận rộn khiến con người có ít thời gian tìm hiểu và duy trì văn hóa truyền thống Sự du nhập của văn hóa ngoại lai vào nước ta, khảo sát của Nielsen (2023), hơn 60% giới trẻ Việt Nam cho biết họ thích văn hóa phương Tây

- - Tư tưởng, đạo đực:

Với niềm tự hào là một đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, tư tưởng, đạo đức của người Việt Nam được hình thành và là kết quả của quá trình học tập và phát triển của

xã hội Việt Nam, là hệ thông những quan điểm, ý thức, niềm tin về cái thiện, cái ác, đúng, sai, nên, không nên, chi phối hành vi của con người Nó góp một phần rất lớn để hình thành nên văn hóa truyền thông Việt Nam về mặt tư tưởng, một số nét đẹp trong

tư tưởng của người Việt Nam có thê nói đến như: yêu nước, thương người, vì nghĩa, tôn

sư trọng đạo, hiểu thảo, dũng cảm, Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của xã hội và lối sống ngày cảng khép kín hiện nay, một bộ phận người trẻ đang có những biểu hiện mai một về những giá trị văn hóa truyền thống trong tư tưởng, đạo đức Văn hóa ứng xử, giao tiếp của giới trẻ ngày nay còn hay không những nét đẹp của truyền thống, không

ít học sinh, sinh viên chẳng những đã đánh mắt phép tắc, không kế trên - đưới, trước - sau, ăn nói thiếu lễ độ, thô tục mà còn hành xử côn đồ, hiếu thắng bắt kê trong gia đình hay ra ngoài đường Đáng buôn là hiện trạng này càng ngày càng gia tang (Dinh Việt Hà, 2009) Cũng theo Đinh Việt Hà (2009) sự đi xuống của văn hóa truyền thống trong giao tiếp còn thê hiện ở cả cách ăn mặc Đúng mốt, đắt tiền, sexy mới là đẹp, là sảnh điệu, hợp thời Càng ít vải thì càng hay, càng táo bạo và cá tính Hiện nay, ước tính

có 72% giới trẻ Việt Nam cho rằng họ yêu thích thời trang Hàn Quốc (CSRD, 2023).

Trang 9

Với lỗi sống hiện đại, ảnh hưởng của tư tưởng đề cao chủ nghĩa cá nhân hơn, tư tưởng sống của giới trẻ ngày nay đang có nhiều thay đôi Giới trẻ ngày nay đề cao giá trị cá nhân, thích sống độc lập, tự chủ và có xu hướng sống vội, sống nhanh Nếu như cha ông

ta trước ví von rằng “hàng xóm tôi lửa, tắt đèn có nhau” để nói đến mối quan hệ thân thiết, quan tâm giúp đỡ nhau của những người hàng xóm xung quanh, thì hiện nay một

bộ phần người trẻ lại thu mình lại, sống khép kín, đề cao sự riêng tư mà từ đó cũng mắt

đi vẻ đẹp của văn hóa truyền thông từ xa xưa

b Thực trạng giữ gìn văn hóa truyền thông trong các chiến dịch Marketing của các doanh nghiệp tai Viét Nam hién nay

i Vai tro của văn hóa truyền thông trong các chiến dịch marketing: Hiện nay, các doanh nghiệp Việt rất coi trọng yếu tô về văn hóa truyền thông trong các chiến dịch của họ và đang vận dụng rất tốt yếu tô này Các yếu tổ về văn hóa truyền thông giúp các doanh nghiệp có thể đễ dàng kết nối với người tiêu dùng của họ hơn thông qua sự quen thuộc, dần dần lẫy được sự yêu mến của họ đối với thương hiệu Các chiến dịch marketing thường có hiệu quả lan tỏa cao hơn so với những chiến dịch khác Theo Nielsen (2023), có 70% người tiêu dùng Việt cho răng họ sẽ ưu tiên sử dụng những sản phẩm có sử dụng yếu tô văn hóa truyền thống trong chiến dịch tiếp thị và

§0% trong số đó cảm thấy tự hào khi sử dụng sản phẩm mang yếu tố văn hóa truyền thống Họ cho rằng, sử dụng các sản phẩm mang yếu tô văn hóa truyền thống giúp họ cảm thấy tự hào hơn, mang đậm bản sắc của dân tộc Việt hơn, và giúp họ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình

ii Thực trạng sử dụng văn hóa truyền thông trong chiến dịch marketing: Ngày nay, việc ứng dụng văn hóa truyền thống vào marketing đang là xu hướng

và rất phô biến Khảo sát Decision Lab (2022) có 65% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng văn hóa truyền thông trong marketing, tăng 15% so với năm 2020 Trong đó, Tết được coi là thời điểm bùng nỗ của các chiến dịch marketing, cũng vào dịp này người tiêu ding sé chi tiêu nhiều nhất trong năm, cũng là chủ đề được nhiều doanh nghiệp khai thác nhất cho sản phẩm của mình Các yếu tố được doanh nghiệp khai thác xoay quanh chủ đề này chủ yếu là các giá trị văn hóa về xã hội và sinh hoạt: phong tục, tín ngưỡng, gia đình, Các thương hiệu đã ứng dụng rất hiệu quả phải kế đến là Coca -

7

Trang 10

Cola, Neptune, Omo, Comfort, Knorr, Trung Nguyén Legend, Hau hét cac TVC quảng cáo của các thương hiệu nói trên đều lập lại hình ảnh giá đình, mâm cơm - một truyền thống quan trọng, và thiêng liêng trong Tết Việt Hiện nay, các nhà marketing thường khai thác giá trị văn hóa trong quảng cáo theo hai hướng: Tôn vĩnh các giá trị văn hóa tốt đẹp và Phát triển, kết hợp hài hòa giữ văn hóa truyền thống và hiện đại

Điền hình, Chiến dịch “Tết khác biệt — Tết đặc biệt 2021” của Trung Nguyên hướng

đến thông điệp “Dậy! Dậy! Dậy! Tuôi trẻ ơi! Cùng Dấn thân — Khát vọng — Đôi đời

mình” Chiến dịch sử dung hinh anh "canh chim dai bang" biéu tượng cho sự dũng cảm,

kiên cường, thê hiện tính thần đám nghĩ dám làm Âm nhạc trong chiến dịch với giai

điệu sôi động, thể hiện tỉnh thần nhiệt huyết, năng động của tuôi trẻ, bên cạnh đó còn lòng ghép các bài hát truyền thông khơi gọi niềm tự hào dân tộc Thông điệp "Dậy!

Dậy! Dậy! Tuôi trẻ ơi! Cùng Dẫn thân — Khát vọng — Đôi đời mình" thể hiện tinh than

"tự cường, tự chủ" của dân tộc Việt Nam Chiến dịch là sự kết hợp nhuan nhuyén giữ văn hóa truyền thông và hiện đại

Ngoài ra, các loại hình nghệ thuật truyền thống cũng được ứng dụng vào marketing như chèo, tuồng, cải lương, ca trù, Các nỗ lực đưa nghệ thuật truyền thống vào chiến dịch marketing đã góp phần bảo tồn và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thông của dân tộc Nam 2018, P&G đã khắc họa nghệ thuật “chèo” trong TVC quảng cáo của mình TVC khai thác về câu chuyện người cha trao đi tấm áo Chèo với mong muôn truyền lại cho người con trai sự tâm huyết và sự nội tiếp truyền thông dân tộc

Từ sự phân tích trên, ta có thể thấy một tín hiệu tốt cho những giá trị văn hóa truyền thống luôn được các doanh nghiệp nói riêng và các nhà marketing nói riêng đặc biệt quan tâm và ứng dụng hiệu quả vào chiến dịch marketing, bên cạnh những lợi ích

mà nó mang lại về mặt thương mại còn phải kẻ đến là một nỗ lực bảo tồn, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thông trước nguy cơ mai một trong bối cảnh gia thoa rộng rãi của các nên văn hóa khác nhau

IV.Trách nhiệm của marketers trong việc giữ gìn văn hóa truyền thông

Vấn đề bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống cần được quan tâm

và có sự chung tay xây dựng từ nhiều đơn vị, tô chức và cộng đồng Với vai trò là một người học marketing, tác giả nhận thấy các chiến dịch marketing ngày nay có tác động

8

Ngày đăng: 15/10/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN