Chính vì lẽ đó mà bài tiểu luận của em sẽ làm rõ các chức năng quản trị cũng như tìm hiểu về tháp nhu cầu của Abraham Maslow nhằm thấy được ý nghĩa của việc ứng dụng những kiến thức ấy t
Trang 1
Ọ ỤC VÀ ĐÀO TẠ
ĐẠ Ọ E Ó oO
|
to Ö œ6
UEH
UNIVERSITY
Trang 2
MUC LUC
I8 955.1000088 2
1 Giải thích mối quan hệ giữa các chức năng trong quản trị? 5s 2 2212211211211121121121122 tra 3
2 Trình bày nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow và nêu ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thẾ? 22-52 2 E1 EE21211221122112112111212222 2 re 4
2.1 Nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham MaslowW s n1 E1 112111 se 4 2.1.1 Nhu cầu sinh lý (Physiological Neeđ§) - 0 2n 122122212121 122222222 rxe 5 2.1.2 Nhu cầu đảm bảo an toàn (Safety Need§) - ác 11222122121212112222 re 6
2.1.3 Nhu cầu xã hội (Love/Belonging Need§) -s s2 1122121122122 re 6
2.1.4 Nhu cầu được kính trọng (Esteem Need§) ác nn HH HH HH H110 0111 0g 7 2.1.5 Nhu cầu được thể hiện bản thân (Self-actualization Need$) che 8
2.1.5 Tháp nhu cầu Maslow mở rộng: 2 E2 E1 111211211221212121211122222 re 9
22.Ý nghĩa thực In ẽ 2 10
3 Vận dụng kiến thức về chức năng tổ chức của quán trị học dé tư vấn giúp ông An giải quyết tình huống đề ra và đưa ra giải pháp phương hướng chiến lược tốt nhất để giúp công ty phát triển tốt hơn I1
KẾT LUẬN - 205: 222122221112222112211111221 1122111221122 1H 1 22 rsa 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO S2 2 2n 52112121252 HH HH re 14
Trang 3LOI MO DAU
Từ xã hội nguyên thuỷ, khi con người biết phân công lao động và hợp tác với nhau thì khi ấy những hoạt động quản trị đầu tiên đã xuất hiện Đề rồi đến ngày nay, thời đại xã hội ngày càng phát triển văn minh, sự thay đối nhanh chóng về công nghệ, toàn cầu hoá đã đặt ra nhiều thách thức hơn cho các nhà quán trị và đòi hỏi họ phải có nhiều kỹ năng hơn đề có thê ứng biến linh hoạt trước những sự biến đổi
bắt thường xảy ra Để duy tri, phat triển một chức, xã hội thì nhà quản trị phải biết rõ các chức năng
quán trị cũng như hiểu được nhu cầu của nhân viên, khách hàng để đưa ra định hướng phát triển tốt nhất Chính vì lẽ đó mà bài tiểu luận của em sẽ làm rõ các chức năng quản trị cũng như tìm hiểu về tháp nhu cầu của Abraham Maslow nhằm thấy được ý nghĩa của việc ứng dụng những kiến thức ấy trong việc phát triển doanh nghiệp, tổ chức, xã hội Và thông qua một tình huống được đặt ra ở đề bài chúng ta sẽ có cái nhìn sơ lược về việc vận dụng kiến thức từ chức năng của quản trị để giải quyết tình
huống được đặt ra
Trang 41 Giải thích mỗi quan hệ giữa các chức năng trong quản trị?
Hiện nay, quản trị có bốn chức năng chính:
Hoạch định: Chức năng này sẽ thông qua quy trình quản trị để nhận biết các mục tiêu trong
tương lai, đồng thời quyết định các công việc và tìm kiếm, sử dụng nguồn lực cần thiết để hoàn thành mục tiêu Nói cách khác, chức năng hoạch định thể hiện tổ chức mong muốn và cách thức đạt được mục tiêu của tổ chức ay
Tổ chức: Chức năng này bao gồm việc phân công và hợp nhóm các công việc vào một bộ phận,
uy quyén, va phan bễ các nguồn lực trong toan tổ chức một cách cụ thể tạo sự phối hợp ngang, dọc trong hoạt động của tổ chức để hoàn thành mục tiêu
Lãnh đạo: Chức năng này sẽ sử dụng ánh hưởng để động viên nhân viên nhằm đạt được các mục
tiêu của tổ chức Lãnh đạo bao hàm việc tạo ra những giá trị và văn hoá được chia sẻ, truyền thông các
mục tiêu đến mọi người trong toàn bộ tô chức, và truyền cảm hứng đến nhân viên với mong mound họ
sẽ thực hiện công việc với kết quá cao hơn
Kiểm soát: Chức năng này bao hàm việc giám sát hoạt động của nhân viên, xác định tổ chức có
đi đúng hướng trong quá trình thực hiện mục tiêu hay không, và tiến hành các điều chinht khi cần thiết
Tắt cả các chức năng quán trị đều là một phần của quy trình quản trị và không thể độc lập với nhau Chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó chặt chế với nhau tạo thành bộ khung của quản trị:
^^
es
Như chúng ta đã biết ở phân trên thì quy trình quản trị phải cần có đủ bốn chức năng thì mới đạt đến mục tiêu Bất kì một chức năng quản trị cũng có những kết nối với ba chức năng còn lại Hoạch định là chức năng đầu của quy trình và bất cứ một quy trình quán trị cũng phái đề ra được các mục tiêu cụ thể Hoạt động lãnh đạo luôn theo sát hoạch định vì nó phán ánh cách người quản trị hành động nhằm thực
Trang 5hiện mục tiêu Cũng tương tự, nhà lãnh đạo biểu hiện cách thức sử dụng ảnh hưởng nhằm giúp nhân viên đạt đến những mục tiêu của chức năng tô chức Kiểm soát, chức năng thứ tư và cũng là chức năng
cốt lõi của quản trị, là cái kết của ba chức năng trước nó và dẫn đến quyết định sau cùng Và dù có dat
những mục tiêu hay không thì chu kỳ đó cũng sẽ khởi đầu với chức năng hoạch định Nếu không đạt được các mục tiêu đã đặt ra ban đâu thì phái bắt đầu xem xét lại ngay khâu hoạch định Và nếu đã hoàn
thành được mục tiêu thì hoạch định tiếp những mục tiêu mới cần đạt được trong quy trình quản trị Đối với các doanh nghiệp, mặc dù việc thực hiện đủ bến Chức năng Quản trị là giống nhau, song
tuỳ vào quy mô doanh nghiệp mà việc đảm bảo Chức năng Quản trị của các cấp quán trị sẽ khác nhau:
“Đối với các doanh nghiệp nhỏ, cấp quản trị cao nhất có thê can thiệp và điều hành cả những công việc của cấp dưới Trong khi đó ở các doanh nghiệp lớn thì chức năng quán trị được phân cấp khá rõ ràng, cấp quản trị càng cao càng tập trung thời gian vào những chức năng thiết yêu hơn” Thêm vào đó, ở các cấp quản trị khác nhau cũng có những mối liên hệ giữa các chức năng khác nhau Chức năng hoạch định và tổ chức giảm dẫn theo cấp quản trị trong khi đó, chức năng điều hành lại tăng lên ở cấp quan tri thấp nhất
2 Trình bày nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow và nêu ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thế?
2.1 Nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow
Thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow la ly thuyết về sự thoả mãn của con người phổ biến
nhất do nhà tâm lý học Abraham Maslow hình thành và phát triển Lý thuyết là mô hình một kim tự tháp 5 tang thể hiện nhu cầu của con người từ nhu cầu cơ bán đến nhu cầu cao hơn như: Sinh lý > An
toàn —> Xã hội —> Kính trọng > Thể hiện bản thân 5 cấp bậc đi từ đáy tháp đến đỉnh tháp nhu cầu
Maslow tương ứng với nhu càu của con người từ cơ bản đến cao hơn Nghĩa là khi nhu cầu đưới được dap img day du thi con người sẽ chuyên sang nhu cầu khác cao hơn
Trang 6Self - actualization ’ Self - fulfillment
* Needs Esteem Vag
‘, Psychological
‘Needs
— —
>> “mm
Needs
Tháp nhu cầu Maslow
Thuyết nhu cầu của Afaslow 2.1.1 Nhu cầu sinh lý (Physiological Needs)
Nhu cầu sinh lý là những nhu câu cơ bản nhất cần thiết cho sự sống của con người, chẳng hạn như
thức ăn, nước uống, TƠI Ở, quan áo, Vì là bậc dưới cùng của tháp nhu cầu Masloe nên nếu nhu cầu
này không được đáp ứng thì các nhu câu cao hơn sẽ không thể thực hiện
G ALL FOR YOUR LEADING
Physiological
Hô hấp, thức ăn, nước
uống, ngủ nghịỉ,
Tháp nhu cầu Maslow
Trang 7Nhu cau sinh ly la nhu cầu bắt buộc phải đáp ứng
Nhu câu sinh lý có thể được doanh nghiệp đáp ứng thông qua mức lương cơ bản ứng với từng vị trí của mỗi người trong doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên có thêm những khoản phụ cấp như: tiền xăng xe, tiền làm thêm giờ, tiền ăn cùng một ché độ làm việc phù hợp
2.1.2 Nhu cầu đảm bảo an toàn (Safety Needs)
Khi đã đáp ững được những nhu cầu sinh ly cơ bán, con người sẽ hướng đến nhu cầu cao hơn là về
sự an toàn nhằm đảm bảo duy trì và giúp họ an tâm phát triển Nhu câu được an toàn đề cập đến việc
được bảo vệ khỏi những tên hại về thể chat, tinh than và vật chat
Cot FOR YOUR LEADING
Safety
An toan vé tinh mang,
sức khỏe, tài sản,
Physiological
Tháp nhu cầu Maslow
Nhu cẩu đảm bảo sức khoẻ, tài sản,
Trong doanh nghiệp, nhu cầu an toàn được đáp ứng thông qua việc nhân viên được ký kết hợp đồng lao động, hưởng các chính sách báo hiểm phù hợp, có môi trường làm việc với trang thiết bị tốt, đảm
bảo an toàn lao động cho nhân công,
Nếu 2 nhu câu ở tang dưới của tháp nhu cầu Maslow đáp ứng những nhu cầu về thể chất thì từ nhu cầu thứ ba trở đi con người hướng tới nhu cầu về tỉnh thần nhiều hơn
2.1.3 Nhu cầu xã hội (Love/Belonging Needs)
Khi những nhu câu cơ bản đã được đáp ứng, con người bắt đầu quan tâm hơn đến các yếu tố tinh
thần, cảm xúc Cơn người ở giai đoạn này muốn được hoà nhập vào cộng đồng, duy trì mối quan hệ tốt
6
Trang 8đẹp với gia đình, bạn bè cũng như đồng nghiệp, đối tác nhằm tạo cáo giác thân thuộc, gần gũ, giúp con người tránh khỏi cám giác lo lắng, cô don va roi vao tram cam
Nhu cầu này vô cùng quan tròn với mỗi cá nhân nói riêng và với doanh nghiệp nói chung Một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà trong đó nhân viên có mối quan hệ tốt với nhau sẽ khiến cho doanh nghiệp ấy phát triển tốt và bền vững Ngoài ra, việc tổ chức những chuyến du lịch, các hoạt động ngoại khóa, team building cho các cán bộ và nhân viên trong công ty cũng là một trong những yêu
cầu bắt buộc của tháp Maslow
C ALL FOR YOUR LEADING
Love/Belonging
Các mối quan hệ về gia đình,
bạn bè, xã hội, cộng đồng,
Safety
Physiological
Tháp nhu cầu Maslow
Nhu cau xã hội được thé hiện thông qua các mối quan hệ gia đình, bạn bè, người yêu,
2.1.4 Nhu cầu được kính trọng (Esteem Needs)
O cap nay, con nguoi sé bắt đầu nỗ lực, có gắng để được người khác coi trọng, chấp nhận Nhu cầu này được thể hiện ở lòng tự trọng, độc lập, tự tin và mức độ thành công của một người
Nhu cầu được kính trọng được phân thành 2 loại:
e© _ Mong muốn danh tiếng, được người khác tôn trọng: thể hiện qua danh tiếng, địa vị của một người trong một tập thẻ, tổ chức hay rộng hơn là trong xã hội
©_ Lòng tự trọng đối với bản thân: yếu tố quan trọng này biểu lộ qua việc ty coi trọng phẩm giá, đạo đức của bản thân Một người không có lòng tự trọng sẽ rất khó đề phát triển bản thân vì họ
7
Trang 9thường khéng tin vào năng lực ban than, dé ty ti, mac cam, lo lang trước những khó khăn, thử thách của cuộc sông
Thông thường, khi người đã đạt đến nhu cầu tôn trọng, công nhận thì người ta sẽ có khuynh hướng
tôn trọng bản thân, tự hào và hãnh diện với năng lực của mình
Để đạt được nhu cầu tôn trọng như vậy, con người cần phải nỗ lực, phan đấu để hoàn thiện bản thân
và sự nghiệp Những thành tích và kết quả đáng được ghi nhận sẽ khiến người khác tôn trọng mình hơn Nhu cầu này được biểu hiện rõ nhất qua việc có gắng phần đấu trong sự nghiệp Tương tự như nhu cầu
xã hội, nhu cầu được tôn trọng trong văn hoá doanh nghiệp cũng cần được xây dựng và phát triển Trong kinh doanh, doanh nghiệp nên đem đến cho khách hàng cảm giác được tôn trọng, quan tâm và
đối xử đặc biệt như thể họ là “Thượng đế” nhằm thu hút thêm khách hàng cũng như giữ được sự trung thành của họ
Cor FOR YOUR LEADING Esteem
Cảm giác được tôn trọng,
yêu thương, tin tưởng,
Love/Belonging
Safety
Physiological
Thap nhu cau Maslow
Nhu câu được tôn trọng là nhu cẩu được thừa nhận, tôn trong trong bắt kì tổ chức, môi trường nào
2.1.5 Nhu cầu được thể hiện bản thân (Self-actualization Needs)
Đây là nhu câu cao nhất trong kim tự tháp Maslow, nó thể hiện mong muôn được chứng minh bản thân, được mọi người ghi nhận của con người Maslow cho rằng nhu cầu thê hiện bản thân xuất phát từ
mong muốn phát triển của con người chứ không phải vì thiểu một cái gì đó như 4 nhu cầu ở cấp đưới
Trang 10Nhu cầu này thường xuất hiện ở nhóm người thành công, họ muốn chứng minh tai năng, sức lực và trí óc của bản thân mình để người khác nhìn đến Hầu hết những người thành công làm việc là nhằm
thoả mãn đam mê và di tim những giá trị thực sự thuộc về mình Cho nên, nếu nhu cầu này không được
đáp ứng sẽ khiến họ thấy nuối tiếc khi các đam mê của bản thân chưa được thoả mãn
Nhu cau nay thê hiện ở chỗ người ta sẵn sàng từ bỏ một công việc đem tới địa vị cao, danh vọng và mức thu nhập khủng nhằm theo đuôi các công việc khác họ thực sự ưa thích, đam mê
ALL FOR YOUR LEADING
Self - actualization
Thể hiện khả năng bản thân, được công
nhận thành công và thành đạt,
Safety
° đ&Ñ —_
Physiological I i Í
Thap nhu cau Maslow
Nhu câu thể hiện bản thân là nhu cầu cao nhất của con người
Trong một doanh nghiệp, dé có thê bó trí công việc phù hợp đem đến hiệu quả cao cần phải khai thác tất cá những điểm mạnh, điểm yếu của từng thành viên trong công ty nhằm cân nhắc vị trí phù hợp cho họ Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần mang đến cho khách hàng cảm giác họ là người quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp
2.1.5 Tháp nhu cầu Maslow mở rộng:
Ngoài 5 cấp bậc trên thì tháp nhu cầu Maslow còn được mở rộng thêm 3 cấp độ khác, được gọi là
tháp nhu cầu Maslow 8 bậc gồm:
e Nhu câu nhận thức (Cognitive): nhu cầu về học hỏi, kiến thức, tò mò và hiểu biết
e Thu cầu thâm mỹ (Aesthetic): nhu cầu về đánh giá, tìm kiếm vẻ đẹp về hình thức
® Nhu câu về tự tôn bản ngã (SelÊ- Transcendence): nhu cầu được thúc đây bởi các giá trị vượt ra
ngoài bản thân như trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bac ai