Luận án ứng dụng lý thuyết đồng nhất hóa để phân tích trạng thái phân bố nhiệt độ và ứng suất do nhiệt thủy hóa xi măng trong bê tông cốt thép công trình cầu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bê tông vật liệu xây dựng sử dụng rộng rãi khắp giới có nhiều tính đáp ứng yêu cầu nhiều loại kết cấu khác nhau, khả tạo hình cao, tính chất kết cấu tốt độ bền cao so với loại vật liệu xây dựng khác Điều này, với việc thành phần cốt liệu rẻ dễ tiếp cận, làm cho trở thành vật liệu xây dựng sử dụng nhiều cho kết cấu Nhưng trình xây dựng, kết cấu bê tơng cốt thép xuất hình thành nhiệt độ tuổi sớm ảnh hưởng nhiệt thủy hóa Đây vấn đề quan trọng cần nghiên cứu phân bố nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái ứng suất-biến dạng kết cấu BTCT giai đoạn thi công Cụ thể, ứng suất kéo kết hợp chênh lệch nhiệt độ, nhiệt trình thủy hóa điều kiện mơi trường xung quanh, biến dạng tự nhiên điều kiện biên, thường gây tác động nội đáng kể lên kết cấu bê tông Bất ứng suất đạt đến cường độ chịu kéo bê tông, tượng nứt xảy ra, làm giảm khả sử dụng độ bền kết cấu Sự phân bố ứng suất bê tông khối lớn chênh lệch nhiệt độ tâm bề mặt khối bê tơng thể Hình Việc xử lý, sửa chữa, khắc phục vết nứt gây tốn kinh phí gây khó khăn, phức tạp xây dựng, cơng tác bảo trì, khai thác cơng trình Hình Phân bố ứng suất bê tông khối lớn chênh lệch nhiệt độ Nứt nhiệt kết cấu bê tông non tuổi thường xuyên xảy ra, chẳng hạn khối bê tơng có kích thước lớn móng, đập phận cơng trình cầu trình bày Hình Khả nứt kết cấu dạng nhiệt độ kết cấu liên quan chặt chẽ tới hàm lượng chất kết dính, nhiệt độ mơi trường thi cơng nhiệt độ bê tơng tươi, đặc điểm hình học kết cấu Hình Ví dụ kết cấu bê tông thường xuất vết nứt phi kết cấu: a) móng bè, b) đập bê tơng, c) Bể chứa, d) tháp tỏa nhiệt lò phản ứng, e) móng tuabin gió, f) cọc, g) đoạn đúc sẵn (đường hầm, mặt cầu), h) khối bê tông chắn sóng, i) trụ cầu (j) tường chắn Sự hình thành nguồn nhiệt độ cấu kiện bê tơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng cấp phối bê tông công nghệ xây dựng Nhiều nghiên cứu trước phân tích ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ như: tốc độ thi cơng, kích thước khối đổ, hàm lượng xi măng, nhiệt lượng tỏa kg xi măng, nhiệt độ ban đầu hỗn hợp bê tông, thời điểm xây dựng đến phân bố nhiệt khối bê tông cốt thép [14, 44] Ở Việt Nam, theo tiêu chuẩn TCVN 9341:2012 “Bê tông khối lớn – Thi cơng nghiệm thu” [1], để ngăn ngừa hình thành vết nứt kết cấu bê tông, phải bảo đảm hai yếu tố: Độ chênh lệch nhiệt độ ∆T điểm vùng khối bê tông không vượt 20oC: ∆T < 20oC; Mô đun độ chênh lệch nhiệt độ MT điểm khối BT đạt không 50oC/m; MT< 50oC/m Mô đun độ chênh lệch nhiệt độ- mức chênh lệch nhiệt độ hai điểm khối bê tông cách 1m Đơn vị tính oC/m Hiện tại, cơng trình cầu thường sử dụng bê tơng có cường độ cao (từ cấp 25MPa đến 40MPa) nên cần xem xét lại số yếu tố sau: Bê tông cường độ cao thường sử dụng hàm lượng xi măng lớn (có thể 400kg/m3) dẫn đến nhiệt lượng thủy hóa xi măng lớn nhiều so với bê tông đầm lăn bê tông thủy công Đặc biệt kết cấu bê tông trụ cầu sử dụng cốt thép biên gần mặt bê tông, chúng làm thay đổi hệ số dẫn nhiệt khả chịu kéo bề mặt bê tông Nghiên cứu nguồn nhiệt độ, trường ứng suất cấu kiện bê tông (trạng thái phân bố nhiệt độ biến dạng) nhiều nhà khoa học quan tâm: Một nghiên cứu ảnh hưởng kích thước kết cấu bê tơng khối lớn đến hình thành trường nhiệt độ vết nứt thủy hóa xi măng [3] xem xét ảnh hưởng kích thước khối bê tông đến trường nhiệt độ tuổi sớm ngày, kích thước khối 2x2x2m, 3x3x3m, 4x4x4m 5x5x5m khối bê tông đồng lớp cốt thép bên kết cấu Một nghiên cứu khác mức độ thủy hóa phát triển cường độ bê tông cường độ cao [7] dựa vào mức độ thủy hóa xác định từ thí nghiệm nhiệt độ đoạn nhiệt Trong đó, liệu cần thiết lấy từ kết thực nghiệm cường độ chịu nén, ép chẻ nhiệt độ đoạn nhiệt hỗn hợp bê tông cường độ cao Các tham số nhiệt thủy hóa bao gồm tham số thời gian tham số hình dạng tính tốn dựa vào đường cong đoạn nhiệt, từ xác định mức độ thủy hóa Đối với hỗn hợp bê tơng cường độ cao thí nghiệm, cường độ chịu nén có quan hệ tuyến tính với mức độ thủy hóa, tương tự bê tơng thường Một nghiên cứu khác xác định đánh giá nhiệt thủy hóa số hỗn hợp phụ gia khống bê tông sử dụng cho kết cấu bê tông khối lớn [5] trình bày phương pháp đo nhiệt lượng đẳng nhiệt để xác định nhiệt thủy hóa cho hỗn hợp phụ gia khống bê tơng Thí nghiệm thực cho hỗn hợp bê tông khối lớn sử dụng cơng trình cầu Florida, Mỹ Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng xi măng, tỷ lệ nước/xi măng, loại phụ gia khoáng tỷ lệ phụ gia khống thay xi măng có ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt thủy hóa hỗn hợp bê tông Việc sử dụng hàm lượng lớn tro bay thay xi măng thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông khối lớn làm giảm lượng nhiệt thủy hóa giảm thiểu khả nứt bê tông Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế kết cấu cịn đơn giản túy khối bê tơng khơng có cốt thép cấp phối bê tơng thí nghiêm chưa phải cấp phối bê tông phù hợp với kết cấu phần cơng trình cầu (cấp C30 C35) Do đó, tác giả đề xuất nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Ứng dụng lý thuyết đồng hóa để phân tích trạng thái phân bố nhiệt độ ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng bê tơng cốt thép cơng trình cầu” để góp phần đề xuất mơ hình tính tốn lý thuyết, có kiểm chứng qua thực đo ngồi trường để phân tích, đánh giá ứng xử nhiệt thủy hóa xi măng kết cấu BTCT Trong đó, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án tóm tắt sau: Mục tiêu luận án: Nội dung luận án nhằm thực mục tiêu đây: Mục tiêu thứ là: xác định hệ số dẫn nhiệt tương đương, phạm vi ảnh hưởng đặc trưng vật liệu tương đương lớp vỏ BTCT với số loại đường kính cốt thép điển hình Tiếp theo, mục tiêu thứ hai là: thực thí nghiệm đoạn nhiệt phịng cho số loại bê tông thông thường sử dụng cho công trình cầu để xây dựng đường cong nhiệt độ đoạn nhiệt chúng Cuối cùng, mục tiêu thứ ba là: sử dụng giá trị nhiệt lượng phát sinh thí nghiệm phịng giá trị hệ số dẫn nhiệt tương đương, đặc trưng vật liệu tương đương vật liệu BTCT để xây dựng chương trình phân tích phân bố nhiệt độ ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng kết cấu BTCT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: Về kết cấu: Nghiên cứu với thân trụ cầu ngồi thực tế với kích thước lớn, phân tích phân bố nhiệt độ ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng Về vật liệu: Nghiên cứu với loại bê tông cốt thép đáp ứng với điều kiện thi công phận kết cấu công trình cầu: Bê tơng cấp C30 C35 phịng thí nghiệm bê tơng cấp C30 với thân trụ cầu thực tế Về tải trọng: Cơ xác định phân bố nhiệt độ biến dạng ảnh hưởng nhiệt thủy hóa xi măng, khơng xét tới tác động học Cấu trúc luận án: Luận án phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Danh mục cơng bố tác giả cịn bao gồm bốn chương có cấu trúc sau: Chương trình bày tổng quan nghiên cứu hình thành vết nứt kết cấu BTCT; Các phương pháp phân tích hình thành nhiệt thủy hóa xi măng kết cấu bê tông thời kỳ đầu tác giả nước; Giới thiệu phương pháp phòng chống, hạn chế nứt kết cấu bê tơng trụ, mố cầu khơng có lực tác động học giai đoạn thi công Chương xác định hệ số dẫn nhiệt tương đương đặc trưng vật liệu tương đương lớp BTCT phương pháp đồng hóa Tiếp theo đó, kết số thí nghiệm xác định nhiệt độ đoạn nhiệt từ q trình thủy hóa xi măng cho bê tơng thơng thường dùng cho cơng trình cầu thực Chương luận án Chương việc ứng dụng lý thuyết đồng hóa để phân tích trạng thái phân bố nhiệt độ ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng giai đoạn hình thành cường độ khối BTCT trụ cầu Những đóng góp luận án Thứ nhất, xây dựng chương trình tính tốn đặc trưng nhiệt bê tơng cốt thép lý thuyết đồng hóa (Chương trình TCon1): hệ số dẫn nhiệt tương đương, nhiệt dung riêng, phạm vi đồng hóa vật liệu BTCT cho cấu tạo lớp vỏ BTCT đặc trưng trụ cầu Thứ hai, xây dựng đường cong đoạn nhiệt cho số cấp phối bê tông sử dụng kết cấu phần cơng trình cầu (bê tơng C30, C35) theo phương pháp đoạn nhiệt phịng thí nghiệm phương pháp bán đoạn nhiệt trường Thứ ba, xây dựng chương trình tính tốn phân bố thay đổi nhiệt độ ứng suất theo thời gian nhiệt thủy hóa xi măng (Chương trình TCon2) để so sánh với kết thực đo trường CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan hình thành vết nứt kết cấu BTCT không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tác động học 1.1.1 Phân tích dạng vết nứt khơng tác động học Các loại vết nứt nhiệt độ q trình thủy hóa xi măng, co ngót, từ biến kết cấu bê tơng kiềm chế biến dạng khối bê tông tuổi sớm loại vết nứt không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tác động học Ứng suất kéo kết hợp chênh lệch nhiệt độ, nhiệt q trình thủy hóa điều kiện môi trường xung quanh, biến dạng tự nhiên điều kiện biên, thường gây tác động nội đáng kể lên kết cấu bê tông Bất ứng suất đạt đến cường độ chịu kéo bê tông, tượng nứt xảy ra, làm giảm khả sử dụng độ bền kết cấu Nứt nhiệt kết cấu bê tông non tuổi thường xuyên xảy ra, chẳng hạn khối bê tơng có kích thước lớn móng, đập phận cơng trình cầu Khả nứt kết cấu dạng nhiệt độ kết cấu liên quan chặt chẽ tới tới hàm lượng chất kết dính, nhiệt độ môi trường thi công nhiệt độ bê tơng tươi, đặc điểm hình học kết cấu Trạng thái giới hạn sử dụng vết nứt kết cấu bê tông biến dạng bị kiềm chế, tác động nhiệt co ngót bị gây q trình thủy hóa xi măng chủ đề liên tục nghiên cứu quan tâm thiết kế thi cơng [18] Ngồi tác động tiêu cực đến thẩm mỹ, vết nứt thúc đẩy ăn mịn cốt thép cuối làm giảm độ bền kết cấu bê tơng [52] chí gây việc giảm khả chịu tải kết cấu Trong loại kết cấu bê tông cụ thể, vết nứt làm suy giảm chức cách đáng kể Ví dụ, nứt tuổi sớm bê tơng ngun nhân gây rị rỉ kết cấu bê tông giữ chất lỏng [15], kết cấu lò phản ứng hạt nhân đặc biệt quan tâm tính an tồn, độ kín khơng khí, điện trở xạ kiểm sốt phần lớn thơng qua đặc điểm vết nứt [21] Do đó, chi phí bổ sung để xác định vết nứt phi kết cấu này, phân tích ngun nhân cơng việc sửa chữa yêu cầu [10], rủi ro tăng chi phí pháp lý cao gây thiệt hại cho bên liên quan thiết kế thi công nghiêm trọng [35] Một vài ví dụ để phân tích hình thành nguyên nhân gây nên vết nứt kết cấu BTCT không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tác động học: a Kết cấu BTCT đập tràn Nam Mỹ Trong kết cấu [30] (Hình 1.1), kích thước khối đập 35x15x7,5m, hỗn hợp bê tông chứa 350 kg xi măng /m3 tỷ lệ nước/xi măng 0.52, nhiệt độ môi trường thi công khoảng 32°C, gần với ngưỡng giới hạn tài liệu hướng dẫn đổ bê tơng thời tiết nóng, chẳng hạn [54] Đáng ý khơng có biện pháp làm mát trước sau thi công Chúng ta thấy có nhiều vết nứt xuất bề mặt bên đập, vết nứt có chiều rộng đáng kể từ 0,2 đến 1,2mm Một trình điều tra đánh giá cho thấy vết nứt xuất ứng suất nhiệt sinh lõi khối đập nhiệt thủy hóa xi măng, lõi khối nhiệt độ lên tới 62,5°C, nhiệt độ môi trường lúc thi công ảnh hưởng ván khuôn làm cho chênh lệch nhiệt độ lên tới 42°C Quá trình đánh giá vết nứt 10 ngày tới 100 ngày sau đúc kích thước đập tăng lên Hình 1 a) Hình ảnh đập tràn xây dựng, b, c) vết nứt nhiệt gây d, e) kết từ mô số [18] b Kết cấu BTCT đập Itaipu Brazil/Paragoay Trong cơng trình đập Itaipu Brazil/Paragoay [36] với cấu trúc bê tông (khoảng 13.000.000 m3), tổng cộng với 83 khối bê tơng có kích thước 17x35x85m (Hình 1.2), nhiệt độ bê tơng tươi thiết kế 7°C [13], sau đổ nhiệt độ tối đa lõi 36°C, nhiệt độ bề mặt 22°C Hình a) Khối đúc đập điển hình [20], b) sơ đồ vết nứt khối đúc, c) kết phân bố nhiệt độ từ phương pháp PTHH, d) số nứt (ứng suất kéo / độ bền kéo) Đối với cơng trình này, có hai loại bê tơng sử dụng để xây dựng khối Loại thứ nhất, sử dụng cho lớp đầu tiên, có hàm lượng xi măng 169 kg/m3, hàm lượng tro bay 20 kg/m3 hàm lượng nước 108 kg/m3 Đường kính cốt liệu lớn bê tông 76 mm cường độ nén thiết kế 21 MPa 360 ngày Loại thứ hai có hàm lượng xi măng Pooclăng 108 kg/m3, hàm lượng tro bay 13 kg/m3 hàm lượng nước 85 kg/m3 Đường kính cốt liệu tối đa loại bê tông thứ hai 152 mm cường độ nén thiết kế 14 MPa 360 ngày [16] Các vết nứt nhận thấy cách kiểm tra vào tháng năm 1980 Đã có vết nứt 34 số 47 khối xây dựng, chủ yếu nằm phần sườn chống, đầu khối Các vết nứt dọc, mặt móng nằm thượng lưu Các vết nứt nơng, có độ rộng thay đổi từ 0,3 đến 0,9 mm dài từ 10 m đến 20 m, thể Hình 1.2 Các vết nứt Phịng thí nghiệm Itaipu đánh giá ảnh hưởng kiềm chế biến dạng kết cấu bê tơng non tuổi co ngót, từ biến kết cấu bê tông Điều cho thấy vết nứt không tác dụng học kết cấu bê tông, bê tông cốt thép thường xuyên xảy ra, gây tác động xấu tới khả chịu tải, tính liền khối kết cấu trình sử dụng Việc tìm hiểu nguyên nhân tìm cách khắc phục, hạn chế tượng vấn đề cấp bách [20] c Kết cấu BTCT trụ cầu Cộng hòa Séc Khối trụ cầu với kích thước 5x5x4,57m, cấp bê tơng C35/45, bê tơng bao gồm chất kết dính, kết hợp 400 kg xi măng/m3, 40 kg/m3 tro bay, 175 kg/m3 nước, 1809 kg/m3 cốt liệu mịn thô kết hợp kg/m3 phụ gia Khối trụ cầu bố trí theo phương thẳng đứng ba lớp cốt thép có đường kính 32 mm nằm cách bề mặt bên 500 mm Với tổng số 248 cốt thép, Hình 3a, b, tỷ lệ cốt thép dọc 0,8% Theo chiều ngang, cốt đai có đường kính 10 12 mm lắp đặt thành hai lớp, với khoảng cách dọc 200 mm, dẫn đến tỷ lệ cốt thép theo hướng dọc 0,019% Sau khoảng năm kể từ đổ bê tơng, vết nứt dọc có chiều rộng từ 0,1 đến 0,5 mm phát hiện, Hình 1.3c, d Một số mẫu khoan từ lõi sâu 600 mm cho thấy vết nứt chạy vào khối vượt qua lớp gia cố Quá trình nghiên cứu đánh giá xác nhận nguyên nhân gây nứt nhiệt thủy hóa xi măng [23] Một mơ số dự đoán tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu 20°C đến tối đa 61°C sau ngày, xem Hình 1.4a, khối nguội xuống nhiệt độ môi trường xung quanh sau khoảng 100 ngày Quá mô có tính đến độ tự chùng co ngót bê tông, học phá hủy Mô hình 10 tài liệu sử dụng cho độ tự chùng co ngót [17] có tính đến biến dạng nhiệt độ co ngót tự sinh, bỏ qua co ngót sấy khơ kích thước lớn phần tử Người ta tính tốn chiều rộng vết nứt dự đốn trung bình khoảng 0,23 mm, nằm phạm vi chiều rộng vết nứt đo bề mặt bê tông (0,1– 0,5 mm), xem Hình 1.4b Một nghiên cứu đánh giá chi tiết cấu trúc tương tự nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cốt thép dọc tối thiểu có hiệu việc ngăn chặn vết nứt cục thành vài vết nứt chia nhỏ 0,3% Tỷ lệ cốt thép 0,4% giữ cho vết nứt có chiều rộng 0,25 mm bề mặt lõi Tuy nhiên, tỷ lệ cốt thép thực tế thấp nhiều so với u cầu, dẫn đến việc kiểm sốt vết nứt khơng đủ Hình a) Bố trí cốt thép mặt cắt ngang trụ, b) chi tiết diện tích bề mặt gia cố, c) khối bị nứt sau năm với vết nứt dọc, d) hình ảnh chi tiết lõi khoan qua vết nứt dọc rộng 0,4 mm 140 [mass,Connect,Nx,Ny,T]=P_bt(handles.metricdata.D1,handle s.metricdata.D2,handles.metricdata.Kbt,handles.metricdat a.Kt,handles.metricdata.Bbv); axes(handles.axes1); cla; for i=1:size(Connect,1) for j=1:3 TX(i,j)=Nx(Connect(i,j)); end end for i=1:size(Connect,1) for j=1:3 TY(i,j)=Ny(Connect(i,j)); end end for i=1:size(Connect,1); TT(i)=(T(Connect(i,1))+T(Connect(i,2))+T(Connect(i,3)))/ 3; end hold on for i=1:length(TT) patch(TX(i,:),TY(i,:),TT(i)); end colorbar %triplot(Connect(:,1:3),Nx,Ny); %mass = handles.metricdata.density * handles.metricdata.volume; set(handles.mass, 'String', mass); % - Executes on button press in reset function reset_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to reset (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) 141 initialize_gui(gcbf, handles, true); % - Executes unitgroup when selected object changed in % function initialize_gui(fig_handle, handles, isreset) % If the metricdata field is present and the reset flag is false, it means % we are we are just re-initializing a GUI by calling it from the cmd line % while it is up So, bail out as we dont want to reset the data ifisfield(handles, 'metricdata') && ~isreset return; end handles.metricdata.Kbt = 0; handles.metricdata.Kt = 0; handles.metricdata.D1 = 0; handles.metricdata.D2 = 0; handles.metricdata.Bbv = 0; set(handles.Kbt, 'String', handles.metricdata.Kbt); set(handles.Kbt, 'String', handles.metricdata.Kt); set(handles.D1, 'String', handles.metricdata.D1); set(handles.D2, 'String', handles.metricdata.D2); set(handles.Bbv, 'String', handles.metricdata.Bbv); set(handles.mass, 'String', 0); % Update handles structure guidata(handles.figure1, handles); 142 function Kt_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Kt (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of Kt as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of Kt as a double Kt = str2double(get(hObject, 'String')); if isnan(Kt) set(hObject, 'String', 0); errordlg('Input must be a number','Error'); end % Save the new D2 value handles.metricdata.Kt = Kt; guidata(hObject,handles) % - Executes during object creation, after setting all properties function Kt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Kt (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end 143 function D1_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to D1 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of D1 as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of D1 as a double D1 = str2double(get(hObject, 'String')); if isnan(D1) set(hObject, 'String', 0); errordlg('Input must be a number','Error'); end % Save the new D1 value handles.metricdata.D1 = D1; guidata(hObject,handles) % - Executes during object creation, after setting all properties function D1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to D1 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) 144 set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function Bbv_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Bbv (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of Bbv as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of Bbv as a double Bbv = str2double(get(hObject, 'String')); if isnan(Bbv) set(hObject, 'String', 0); errordlg('Input must be a number','Error'); end % Save the new D2 value handles.metricdata.Bbv = Bbv; guidata(hObject,handles) % - Executes during object creation, after setting all properties function Bbv_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Bbv (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER 145 if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end %Chuong trinh dong nhat be tong duoi anh huong nhiet function [Keff,Connect,Nx,Ny,T]=P_bt(D1,D2,k1,k2,Bbv) %D1=16;%input('Duong kinh thep dai: '); %D2=input('Duong kinh thep chiu luc: '); %[k1,k2]=Constant_bt; matrix_beton(D1,D2,Bbv) [Connect,Nx,Ny,Bords,MatrixAssemble,SufE,Bordx,Bordy]=Cr eat_mesh_beton; [Kglob]=AssembleKgolbbt(Connect,Nx,Ny,k1,k2,SufE); [R,RT]=imposeCL_bt(Nx); F=zeros(length(Nx),1); %keyboard KK=[Kglob R';R zeros(size(R,1))]; F=[F;RT]; T=KK\F; T=T(1:length(Nx)); [Keff]=Calcul_Keff(Connect,Nx,Ny,k1,k2,SufE,T); save('T.mat','T'); function matrix_beton(D1,D2,Bbv) model=createpde(1); rect1=[3;4;0;0;150;150;0;300;300;0]; rect2=[3;4;Bbv;Bbv;Bbv+D1;Bbv+D1;0;300;300;0]; c1=[1;Bbv+D1+D2/2;250;D2/2]; c2=[1;Bbv+D1+D2/2;150;D2/2]; c3=[1;Bbv+D1+D2/2;50;D2/2]; c1=[c1;zeros(length(rect1)-length(c1),1)]; c2=[c2;zeros(length(rect1)-length(c2),1)]; c3=[c3;zeros(length(rect1)-length(c3),1)]; gd=[rect1,rect2,c1,c2,c3]; ns=char('rect1','rect2','c1','c2','c3'); ns=ns'; 146 sf='rect1+rect2+c1+c2+c3'; [dl,bt]=decsg(gd,sf,ns); geometryFromEdges(model,dl); cla; pdegplot(dl,'EdgeLabels','off','SubdomainLabels','on'); generateMesh(model,'Hmax',7,'Jiggle','on'); [p,e,t]=meshToPet(model.Mesh); Nx=p(1,:); Ny=p(2,:); Connect=t(1:3,:); Connect=Connect'; for i=1:size(Connect,1) if t(4,i)==1 | t(4,i)==2 Connect(i,4)=1; else Connect(i,4)=2; end end function [Kglob]=AssembleKgolbbt(Connect,Nx,Ny,k1,k2,SufE) Kglob=sparse(length(Nx),length(Ny)); for i=1:size(Connect,1) no1=Connect(i,1); no2=Connect(i,2); no3=Connect(i,3); if Connect(i,4)==1 k=k1; else k=k2; end SE=SufE(i); D=[k,0;0,k]; b1=Ny(no2)-Ny(no3); b2=Ny(no3)-Ny(no1); b3=Ny(no1)-Ny(no2); 147 g1=Nx(no2)-Nx(no3); g2=Nx(no3)-Nx(no1); g3=Nx(no1)-Nx(no2); B=1/2/SE*[b1 b2 b3;g1 g2 g3]; Ke=SE*B'*D*B; for jj=1:3 for kk=1:3 ligne=Connect(i,jj); clone=Connect(i,kk); Kglob(ligne,clone)=Kglob(ligne,clone)+Ke(jj,kk); end end end function [R,RT]=imposeCL_bt(Nx) T=zeros(size(Nx,1)); aa= find(abs(Nx-max(Nx))4 & vn(1)