Luận án nghiên cứu giải pháp giảm ứng suất nhiệt của bê tông đầm lăn trong xây dựng công trình thủy lợi thủy điện tại việt nam

136 0 0
Luận án nghiên cứu giải pháp giảm ứng suất nhiệt của bê tông đầm lăn trong xây dựng công trình thủy lợi thủy điện tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bê tông đầm lăn (BTĐL) loại bê tông sử dụng nguyên liệu tương tự bê tông truyền thống (CVC) Tuy nhiên bê tông CVC đầm chặt thiết bị rung đưa vào lòng khối đổ, BTĐL làm chặt thiết bị lu rung lèn thi công đất BTĐL loại bê tông khơ, khơng có độ sụt có lượng dùng xi măng (XM) thấp, thường từ 60 đến 100 kg cho m3 Lượng XM lại so với CVC BTĐL thay phụ gia khoáng (PGK) hoạt tính nghiền mịn Với ưu điểm thi cơng nhanh, giá thành hạ, giảm chi phí cho kết cấu phụ trợ, giảm chi phí cho biện pháp thi công, BTĐL ứng dụng tương đối phổ biến xây dựng đập trọng lực cơng trình thủy lợi, thủy điện Việt Nam Các đập BTĐL xây dựng Việt Nam thiết kế thi công dựa theo kinh nghiệm hay tài liệu hướng dẫn Mỹ, Trung Quốc Các đặc trưng lý, nhiệt BTĐL như: cường độ kháng nén, cường độ kháng kéo, biến dạng, hệ số dãn nở nhiệt, dẫn nhiệt,… lấy theo tiêu chuẩn nước ngồi chưa có tiêu chuẩn riêng chưa có nhiều cơng trình tương tự Nhiều cơng trình sử dụng BTĐL xảy nứt, kể cơng trình lớn đập thủy điện Sơn La Có nhiều nguyên nhân gây nứt, đa phần nứt nhiệt q trình nhiệt thủy hóa vật liệu chất kết dính (CKD) BTĐL Các nghiên cứu nhà khoa học giới tài liệu hướng dẫn, tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu tập trung vào việc khống chế ứng suất nhiệt Tuy nhiên việc khống chế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ môi trường, cung ứng vật liệu, cơng nghệ thi cơng mang tính chất đặc thù địa phương khó có đáp án chung cho tất đập BTĐL nên việc ứng dụng thành nghiên cứu giới BTĐL mà đập xảy nứt điều dễ hiểu Đề tài “Nghiên cứu giải pháp giảm ứng suất nhiệt bê tông đầm lăn xây dựng công trình thủy lợi thủy điện Việt nam” vấn đề cần thiết xúc, đề tài mang tính thời có ý nghĩa thực tiễn cao Các kết nghiên cứu đề tài sở để áp dụng thiết kế, thi cơng đập BTĐL an tồn kinh tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định trình phát triển nhiệt độ, trường ứng suất nhiệt đập BTĐL dựa điều kiện ban đầu điều kiện biên Đề xuất việc lựa chọn hàm lượng thành phần vật liệu CKD, đề giải pháp giảm nhiệt để khống chế vết nứt ứng suất nhiệt trình thi công đập BTĐL phù hợp với vùng miền Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đập BTĐL xây dựng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố vật liệu, thi công điều kiện tự nhiên đến ứng suất nhiệt BTĐL xây dựng cơng trình thủy lợi thủy điện Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý thuyết Trên sở phân tích lý thuyết truyền nhiệt, lý thuyết đàn hồi nhiệt cơng trình bê tơng phương pháp tính để lựa chọn phương pháp giải tốn nhiệt đạt độ xác u cầu 5.2 Phương pháp mơ hình tốn Sử dụng mơ hình tốn để đánh giá xu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ứng suất nhiệt đập BTĐL thông qua giả thiết kịch đầu vào Nội dung nghiên cứu Điều chỉnh phương trình nhiệt thủy hóa vật liệu CKD BTĐL có xét đến ảnh hưởng hàm lượng PGK thành phần khoáng XM sản xuất Việt Nam Xây dựng toán xác định trường nhiệt độ, trường ứng suất nhiệt phần mềm ANSYS có xét đến nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ ẩm mơi trường, hàm lượng khống XM, nhiệt độ đổ bê tông, hàm lượng PGK đến ứng suất nhiệt đập BTĐL Kiến nghị giải pháp giảm ứng suất nhiệt đập BTĐL phù hợp với khu vực đặc thù Việt Nam Ứng dụng kết nghiên cứu luận án tính tốn thử vào cho đập BTĐL Trung Sơn – Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển nhiệt gây ứng suất nhiệt trình thi cơng BTĐL Khẳng định lợi ích việc sử dụng PGK biện pháp giảm nhiệt độ sinh thi công BTĐL, đẩy nhanh tốc độ lên đập BTĐL 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Công nghệ BTĐL áp dụng 20 đập bê tông trọng lực Việt Nam Pleikrông, Sơn La, Lai Châu, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Sê San 4, Sông Tranh 2, Bản Vẽ, v.v… Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến ứng suất nhiệt đập BTĐL chưa thực hồn thiện có hệ thống Kết nghiên cứu luận án khẳng định tác dụng lựa chọn hàm lượng PGK, loại XM biện pháp hữu hiệu để khống chế nhiệt độ giảm ứng suất nhiệt sinh q trình thi cơng BTĐL Cấu trúc luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu, Chương, Kết luận kiến nghị; 66 tài liệu tham khảo, 04 tài liệu tác giả cơng bố Nội dung luận án trình bày 118 trang phụ lục với 72 hình vẽ 27 bảng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Bê tông đầm lăn BTĐL loại bê tơng khơng có độ sụt tạo hỗn hợp bao gồm cốt liệu nhỏ (cát thiên nhiên cát nghiền), cốt liệu lớn (đá dăm), chất kết dính (XM, PGK hoạt tính nghiền mịn), nước phụ gia hóa học Sau trộn đều, vận chuyển, san rải hỗn hợp đầm chặt theo yêu cầu thiết kế thiết bị đầm lăn [43] Công nghệ xây dựng BTĐL có ưu điểm thi cơng nhanh, hạ giá thành giảm chi phí cho cơng trình tạm phục vụ dẫn dịng thi cơng Thực tiễn cho thấy giảm hàm lượng XM/CKD nên nhiệt thủy hóa BTĐL giảm so với CVC lại có tốc độ nhiệt thủy hóa chậm Tuy nhiên BTĐL lại tồn vấn đề tính chống thấm coi vật liệu không đẳng hướng đầm nén lớp mỏng Vì vậy, nhiều nước người ta sử dụng BTĐL làm lõi đập, bao bọc xung quanh lớp vỏ bê tông thường chống thấm dày 2÷3 m sử dụng BTĐL có tính chống thấm cao thi cơng tồn mặt cắt [4][5] 1.2 Tính học BTĐL 1.2.1 Cường độ kháng nén BTĐL Cường độ kháng nén tính chất quan trọng bê tơng nói chung BTĐL nói riêng thường xem xét Giá trị cường độ kháng nén BTĐL (fc) xác định thơng qua thí nghiệm nén mẫu với hình dạng, kích thước, ngày tuổi khơng thống nước Ngoài giá trị cường độ kháng nén BTĐL cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất vật liệu CKD, tỉ lệ nước chất kết dính (N/CKD), hàm lượng trộn phụ gia khoáng chất kết dính (PGK/CKD), cường độ độ cốt liệu, điều kiện bảo dưỡng bê tông Theo nghiên cứu Trung Quốc [14], cường độ kháng nén BTĐL thời điểm 28 ngày 90 ngày xác định theo công thức (1.1) (1.2): f c28  19, 459CKD / N-0,147PGK/CKD-11,681 (MPa) (1.1) f c90  19,326CKD / N-0,333PGK/CKD+5,968 (MPa) (1.2) Từ cơng thức thấy cường độ kháng nén BTĐL giảm hàm lượng trộn PGK/CKD tăng lên 1.2.2 Cường độ kháng kéo BTĐL Giá trị cường độ kháng kéo BTĐL (ft) xác định trực tiếp thơng qua thí nghiệm kéo mẫu tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm từ giá trị cường độ kháng nén Cường độ kháng kéo BTĐL có liên quan với chủng loại cấp phối vật liệu nói chung tăng lên cường độ kháng nén BTĐL tăng lên Cường độ kháng kéo BTĐL thời điểm 28 ngày 90 ngày xác định theo công thức (1.3) (1.4) [14]: f t 28  0,076f c28  0, 208 (MPa) (1.3) f t90  0,075f c90  0, 277 (MPa) (1.4) 1.2.3 Mô đun đàn hồi BTĐL Mô đun đàn hồi BTĐL (Ec) tham số quan trọng tính tốn phân bố ứng suất kết cấu đập BTĐL Do thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi tương đối khó, nói chung xác định thơng qua cường độ kháng nén BTĐL Công thức kinh nghiệm xác định mô đun đàn hồi đưa từ kết thống kê thực nghiệm Đối với bê tơng nói chung quốc gia khác có cơng thức xác định khác nhau, ví dụ: Quy phạm Trung Quốc [29]: E c  100 34,7 2,  fc Quy phạm ACI Mỹ [41]: E c  4, 73 f c Tiêu chuẩn BS8110 Anh [46]: E c  5,5 fc c Tiêu chuẩn Châu Âu [49]: E c  f c (GPa) (1.5) (GPa) (1.6) (GPa) (1.7) (GPa) (1.8) Theo TCXDVN 356-2005 [32] giá trị Ec phụ thuộc vào cấp độ bền chịu nén bê tông khoảng từ (21 ~ 40)  103 MPa Do cường độ kháng nén BTĐL phụ thuộc tỉ lệ N/CKD hàm lượng PGK/CKD, mô đun đàn hồi BTĐL thời điểm 28 ngày 90 ngày xác định theo công thức (1.9) (1.10) [14]: E c28  14, 210CKD / N-0,145PGK/CKD+0,726 (GPa) (1.9) E c90  21, 217CKD / N-0,197PGK/CKD-1,376 (GPa) (1.10) Từ cơng thức thấy mô đun đàn hồi BTĐL giảm hàm lượng trộn PGK/CKD tăng lên 1.2.4 Biến dạng BTĐL BTĐL q trình đơng cứng mơi trường sử dụng khác xuất biến dạng, biến dạng BTĐL bao gồm co ngót hóa học, co dãn độ ẩm, biến dạng nhiệt, biến dạng tải trọng, v.v Theo tính chất biến dạng phân thành biến dạng hồi phục biến dạng không hồi phục, biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo 1.2.4.1 Từ biến BTĐL Khi kết cấu BTĐL chịu tác dụng tải trọng không đổi thời gian dài, biến dạng BTĐL tăng lên theo thời gian gọi từ biến Thời kỳ đầu gia tải, từ biến BTĐL tăng lên nhanh sau giảm xuống, vài năm sau tăng lên chậm BTĐL sau dỡ tải, phần biến dạng hồi phục tức thời, biến dạng nhỏ biến dạng đàn hồi phát sinh gia tải ban đầu Trong khoảng thời gian sau dỡ tải, biến dạng tiếp tục hồi phục gọi hồi phục từ biến Biến dạng khơng có khả hồi phục gọi biến dạng dư BTĐL chịu nén, chịu kéo chịu uốn có tượng từ biến, nguyên nhân phát sinh từ biến nói chung tính bám dính cốt liệu đá XM tác dụng tải trọng thời gian dài bị nới lỏng Biến dạng từ biến tác dụng đơn vị ứng suất gọi độ từ biến, thơng thường khoảng (10~300)10-6 MPa Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến giá trị từ biến chủng loại XM, tính chất cốt liệu, tỉ lệ N/XM, tỉ lệ vữa, chất phụ gia với ngày tuổi bê tông gia tải, giá trị ứng suất, thời gian trì tải trọng, nhiệt độ độ ẩm mơi trường, hình dạng kích thước kết cấu, v.v… 1.2.4.2 Co ngót BTĐL Khi BTĐL rắn khơng khí, thể tích giảm nhỏ, tượng gọi co ngót Co ngót biến dạng phát sinh thể tích thay đổi mà bê tông không chịu ngoại lực Thông thường cho co ngót bê tơng thể tích thân khối kết dính bị co ngót bê tơng co ngót thể tích nước Thời kỳ đầu co ngót phát triển nhanh, sau chậm lại, tổng thể q trình co ngót kéo dài năm trở lên Khi BTĐL tự co ngót, bê tơng phát sinh ứng suất kéo dẫn đến phá hoại nứt Nhân tố ảnh hưởng đến co ngót BTĐL chủ yếu có nhiệt độ độ ẩm mơi trường xung quanh, hình dạng kích thước mặt cắt cấu kiện, tỉ lệ cấp phối, tính chất cốt liệu, tính chất XM, điều kiện bảo dưỡng nên tính tốn xác co ngót bê tơng khó khăn 1.2.4.3 Giá trị kéo dãn giới hạn BTĐL Giá trị kéo dãn giới hạn BTĐL (p) thời điểm 28 ngày 90 ngày có liên quan đến cường độ kháng kéo BTĐL xác định theo cơng thức (1.11) (1.12) [14]:  p28  22, 263f t 28  33,365 (×10-6) (1.11)  p90  6,890f t90  66,874 (×10-6) (1.12) Từ cơng thức thấy giá trị kéo dãn giới hạn BTĐL tăng lên cường độ kháng kéo BTĐL tăng lên 1.2.5 Tính học BTĐL theo thời gian Quan hệ ứng suất - biến dạng vật liệu BTĐL biểu thức toán học miêu tả quy luật vận động quan hệ lực, nhiệt độ, biến dạng, v.v… nội kết cấu không gian thời gian BTĐL vật liệu hỗn hợp tạo thành từ XM, PGK, cốt liệu thô, cốt liệu mịn nước Khi hình thành, bê tông tồn khuyết tật lỗ rỗng, vết nứt nhỏ, v.v Dưới tác dụng tải trọng ngoài, tập trung ứng suất khuyết tật nên chúng phát triển, từ dẫn đến quan hệ ứng suất - biến dạng phần tử cốt liệu bước chệch quan hệ tuyến tính xuất đặc tính phi tuyến tính Đồng thời thành phần vật liệu bê tơng có đặc trưng phân bố ngẫu nhiên, phân bố khuyết tật ban đầu trình diễn biến khuyết tật sau ngăn ngừa đặc trưng ngẫu nhiên sẵn có bê tơng Phi tuyến tính ngẫu nhiên hai đặc trưng quan hệ ứng suất - biến dạng bê tông Hiện quan hệ ứng suất - biến dạng vật liệu bê tơng nói chung BTĐL nói riêng phân thành nhóm mơ hình sau [42][48]: - Mơ hình học đàn hồi tuyến tính phi tuyến tính; - Mơ hình học tính dẻo; - Mơ hình học phá hủy Do tính phức tạp vật liệu BTĐL, chưa có mơ hình vật liệu BTĐL người cơng nhận Nói chung vào đặc điểm chịu lực, phạm vi ứng suất độ xác tính tốn, v.v kết cấu phân tích để lựa chọn mơ hình thích hợp Đương nhiên để xác định xác cần phải tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để xác lập hàm biểu diễn trình phát triển tiêu lý BTĐL theo thời gian ứng với cấp phối lựa chọn tối ưu cho cơng trình cụ thể 1.3 Tình hình xây dựng đập BTĐL giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình xây dựng đập BTĐL giới Trong khoảng thời gian từ năm 1960 đến 1970 có cách sử dụng vật liệu coi tiền đề BTĐL Cụ thể, năm 1961 hỗn hợp bê tông không độ sụt rải xe ủi áp dụng cho đập Alpe Gera Italia đập Manicongan Canada Hỗn hợp bê tông đầm chặt loại đầm dùi gắn sau máy ủi đầm chặt máy ủi [43] Cũng năm 1961 hỗn hợp cát đá trộn với XM rải đầm thiết bị thi công đập đất để xây dựng tường quây đập Thanh Môn, Đài Loan [4] Tuy nhiên BTĐL thực ý giáo sư Raphael trình bày báo cáo “Đập trọng lực tối ưu” vào năm 1970 [57], nêu phương pháp thi công nhanh đập BTTL cách sử dụng thiết bị đắp đập đất số cơng trình Mỹ đưa vào nghiên cứu BTĐL phòng nghiên cứu thiết kế thử nghiệm trường Những nỗ lực tạo tảng cho việc xây dựng đập BTĐL năm 1980 Từ 1972 đến 1974, Cannon R.W [47] có đóng góp đáng kể nghiên cứu BTĐL Kết thí nghiệm đưa khái niệm bê tông nghèo XM, vận chuyển ô tô, san gạt xe ủi đầm lu rung Sau Hiệp hội kỹ sư quân đội Hoa Kỳ (USACE) thi công lô bê tông thử nghiệm đập Lost Creek năm 1977 Năm 1980, lần Mỹ sử dụng BTĐL để xây dựng đập Willow Creek, bang Oregon Đập cao 52 m, dài 543 m, khối lượng BTĐL 331.000 m3 Đến 1999, Mỹ có hàng chục đập BTĐL Ở Anh, Dunstan bắt đầu nghiên cứu tích cực phịng thí nghiệm BTĐL năm 1970 [43] Tiếp đó, Hiệp hội nghiên cứu thơng tin công nghiệp xây dựng (CIRIA) Anh tiến hành dự án nghiên cứu rộng BTĐL có sử dụng tro bay với hàm lượng lớn Các kết nghiên cứu đưa thử nghiệm trạm xử lý nước Tamara - Coruwall (1976) thử nghiệm cơng trình đập Wimbledall (1979) Ý tưởng sử dụng BTĐL có hàm lượng lớn tro bay sau Cục khai hoang Mỹ (USBR) sử dụng làm sở cho việc thiết kế đập Upper Stillwater cao 90 m, dài 815 m, khối lượng BTĐL 1.125.000 m3 Đặc điểm công nghệ BTĐL Mỹ (thường gọi RCC) thiên sử dụng BTĐL nghèo XM (hàm lượng CKD 100 kg/m3) Để chống thấm cho đập, thường sử dụng kết cấu tường bê tông thượng lưu bê tông thường đúc sẵn lắp ghép đổ chỗ cốp pha trượt, kèm theo màng chống thấm vật liệu hữu Năm 1974, kỹ sư Nhật Bản bắt đầu nghiên cứu sử dụng BTĐL với mục đích rút ngắn thời gian thi cơng hạ giá thành cơng trình đập bê tơng Cơng trình đập BTĐL Nhật Shimajigawa, cao 89 m, dài 240 m, khối lượng BTĐL 165.000 m3 tổng số 317.000 m3 bê tông đập Đến cuối 1992 có 30 đập BTĐL thi cơng Nhật Đến Nhật Bản hình thành trường phái BTĐL gọi RCD gồm thiết kế mặt cắt đập, tính tốn thành phần bê tơng, cơng nghệ thi cơng khống chế nhiệt độ đập Đặc điểm phương pháp RCD sử dụng kết cấu “vàng bọc bạc” Lõi đập BTĐL, vỏ đập bao bọc bê tông thường chống thấm cao Năm 1980, Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu áp dụng công nghệ BTĐL Mặc dù áp dụng công nghệ BTĐL tương đối muộn Trung Quốc nước có tốc độ phát triển cơng nghệ nhanh Sau xây dựng xong đập BTĐL vào năm 1986 (đập Khanh Khẩu), Trung Quốc bước vào cao trào xây dựng đập BTĐL Hiện đập BTĐL Trung Quốc nói chung mặt số lượng, chất lượng, chiều cao, kỹ thuật đứng hàng đầu giới Các chuyên gia Trung Quốc xây dựng tương đối hồn chỉnh trường phái cơng nghệ BTĐL tên gọi RCCD Phương pháp gồm thiết kế mặt cắt đập, quy trình thiết kế, chọn vật liệu thi cơng, quy trình thử nghiệm kiểm tra BTĐL trường Theo thống kê Hội đập lớn giới (ICOLD), tính đến năm 2009, Châu Á có số lượng đập BTĐL nhiều (52,8%,), tiếp Châu Mỹ (25,6%), xem hình 1.1[50] Theo tạp chí HydroWord có 650 đập BTĐL xây dựng toàn giới, Trung Quốc nước dẫn đầu số lượng đập BTĐL với 165 đập (2012) có 40 đập cao 100 m, sau Nhật, Mỹ, Braxin Tây Ban Nha 10 !Dinh nghia phan tu ET,1,PLANE42 ET,2,SOLID70 !Ve diem dac trung K,1,0,0,0 K,2,BD,0,0 K,3,BDD+BC,H-HD,0 K,4,BDD+BC,H,0 K,5,BC,H,0 K,6,BC,HC,0 K,7,-3,6,0 K,8,-4,6,0 K,9,-10.22,12.22,0 K,10,-TLN,12.22,0 K,11,-TLN,-DSN,0 K,12,BD+HLN,-DSN,0 K,13,BD+HLN,10.3,0 K,14,51.51,10.3,0 K,15,47.21,6,0 K,16,46.21,6,0 A,1,2,3,4,5,6!DAP NUMMRG,ALL WPROT,0,-90,0 *DO,I,0,N_LOP-2 WPOFF,0,0,D_LOP ASBW,ALL *ENDDO ALLSEL WPAVE,0 WPROT,0,90,0 A,1,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,2 !NEN ALLSEL,ALL MP,EX,1,EX_DAM !Vat lieu RCC MP,NUXY,1,NUXY_DAM MP,DENS,1,DENS_DAM MP,KXX,1,KXX_DAM MP,C,1,C_DAM MP,ALPX,1,ALPX_DAM MP,EX,2,EX_F !Vat lieu nen MP,NUXY,2,NUXY_F 122 MP,DENS,2,DENS_F MP,KXX,2,KXX_F MP,C,2,C_F MP,ALPX,2,ALPX_F ASEL,S,LOC,Y,0,H AATT,1,,1,,,,, ASEL,S,LOC,Y,-DSN,0 AATT,2,,1,,,, ALLSEL,ALL ESIZE,H/30,0, MSHKEY,2 MSHAPE,0,2D AMESH,ALL TYPE,2 EXTOPT,ESIZE,1,0, EXTOPT,ACLEAR,1 EXTOPT,ATTR,1,1,1 ESEL,ALL VEXT,ALL, , ,0,0,1,,,, ALLSEL,ALL /PNUM,VOLU,1 /NUMBER,1 VPLOT /PNUM,MAT,1 /REPLOT EPLOT NROPT,FULL ESEL,S,MAT,,2,, NSLE,R,1 IC,ALL,TEMP,T_FOUN ALLSEL ASEL,S,LOC,Y,-DSN ASEL,A,LOC,X,-TLN ASEL,A,LOC,X,BD+HLN ASEL,A,LOC,Z,0 ASEL,A,LOC,Z,1 NSLA,R,1 SF,ALL,HFLUX,0 ALLSEL VSEL,S,MAT,,2 123 ASLV,R,1 ASEL,U,LOC,Y,0 ASEL,U,LOC,Z,0 ASEL,U,LOC,Z,1 ASEL,U,LOC,Y,-DSN ASEL,U,LOC,X,-TLN ASEL,U,LOC,X,HLN+BD NSLA,R,1 SF,ALL,CONV,H_FOUD,T_AIR ALLSEL,ALL ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL NSLE,R,1 IC,ALL,TEMP,T_CONC VSEL,S,MAT,,1 ESLV,R,1 EALIVE,ALL ALLSEL VSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ASLV,R,1 ASEL,U,LOC,Z,0,0 ASEL,U,LOC,Z,1,1 *DO,I,1,N_LOP+1 ASEL,U,LOC,Y,(I-1)*D_LOP,(I-1)*D_LOP *ENDDO NSLA,R,1 !Mien nui phia Bac T=I*(TD_LOP+TN_LOP) ND1=7E-09*(T**4) ND2=-6E-06*(T**3) ND3=0.0012*(T**2) ND4=-0.0114*T NDMT=ND1+ND2+ND3+ND4+14.858 !Bac Trung bo T=I*(TD_LOP+TN_LOP) ND1=7E-09*(T**4) ND2=-7E-06*(T**3) ND3=0.0016*(T**2) ND4=-0.0583*T NDMT=ND1+ND2+ND3+ND4+17.314 124 !Tay nguyen T=I*(TD_LOP+TN_LOP) ND1=1E-10*(T**4) ND2=+2E-07*(T**3) ND3=-0.0002*(T**2) ND4=0.0521*T NDMT=ND1+ND2+ND3+ND4+25.886 SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL TL=N_LOP*TD_LOP+N_LOP*TN_LOP HE00=0.008*(-1.89*61.4+238.07)*(36.75*log(TL)+101.15)*0.0074*40+0.4937) ESEL,S,MAT,,1 NSLE,R,1 NSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ESLN,R,1 BFE,ALL,HGEN,,HE00, , , ALLSEL,ALL /SOLU ANTYPE,TRANS TIME,TL AUTOTS,0 DELTIM,1 KBC,0 SOLVE SAVE FINISH KEYW,PR_STRUC,1 /PREP7 ETCHG,TTS ESEL,S,MAT,,1 MPCHG,1,ALL, ESEL,S,MAT,,2 MPCHG,2,ALL, ALLSEL,ALL NSEL,S,LOC,Y,-DSN D,ALL, ,0, , , ,ALL, , , , , NSEL,S,LOC,X,-TLN NSEL,A,LOC,X,BD+HLN D,ALL, ,0, , , ,UX, , , , , ALLSEL,ALL 125 /SOL ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL ACEL,0,9.81,0 NSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ESLN,R,1 EALIVE,ALL ALLSEL LDREAD,TEMP, , ,TG, ,DAPBTDL','rst',' ' ALLSEL,ALL NROPT,FULL NLGEOM,ON KBC,0 TIME,TG SOLVE SAVE FINISH 126 2: TÍNH NHIỆT - ỨNG SUẤT NHIỆT ĐẬP BTĐL SƠN LA /FILNAME,DAPBTDL /TITLE, PHAN TICH NHIET-UNG SUAT DAP BE TONG DAM LAN SON LA H=131.1 !CHIEU CAO DAP BD=105 !BE RONG DAY DAP BDD=10 !BE RONG DINH DAP HD=0 !CHIEU CAO CO DAP BC=0 !BE RONG CHAN DAP HC=0 !CHIEU CAO CHAN DAP TLN=150 !PHAM VI NEN THUONG LUU HLN=150 !PHAM VI NEN HA LUU DSN=150 !PHAM VI NEN PHIA DUOI D_LOP=1 !M,CHIEU DAY DOT DO N=H/D_LOP N_LOP=NINT(N) !SO DOT DO TD_LOP=1 !THOI GIAN HOAN THANH DOT DO, NGAY TN_LOP=3 !THOI GIAN NGHI GIUA CAC DOT DO, NGAY TG=N_LOP*(TD_LOP+TN_LOP) !THOI GIAN DO DEN DINH DAP EX_F=1.3E10 NUXY_F=0.28 DENS_F=2600 KXX_F=3.1*24*3600/1000 C_F=0.85 EX_DAM=2.5E10 NUXY_DAM=0.2 DENS_DAM=2400 KXX_DAM=1.5*24*3600/1000 C_DAM=0.756 ALPX_DAM=0.787E-5 T_AIR=23.2+4 !NHIET DO KHONG KHI TRUNG BINH NAM H_CONC=30 !HE SO DOI LUU NHIET BE TONG - KHONG KHI H_FOUD=15 !HE SO DOI LUU NHIET NEN - KHONG KHI T_CONC=20 !NHIET DO BE TONG T_FOUN=20 !NHIET DO NEN /PREP7 ET,1,PLANE77 K,1,0,0,0 K,2,BD,0,0 K,3,BDD+BC,H-HD,0 K,4,BDD+BC,H,0 127 K,5,BC,H,0 K,6,BC,HC,0 K,7,-TLN,0,0 K,8,-TLN,-DSN,0 K,9,BD+HLN,-DSN,0 K,10,BD+HLN,0,0 A,1,2,3,4,5,6 NUMMRG,ALL WPROT,0,-90,0 *DO,I,0,N_LOP-2 WPOFF,0,0,D_LOP ASBW,ALL *ENDDO ALLSEL WPAVE,0 WPROT,0,90,0 A,1,7,8,9,10,2 MP,KXX,1,KXX_DAM MP,C,1,C_DAM MP,DENS,1,DENS_DAM MP,DENS,2,DENS_F MP,KXX,2,KXX_F MP,C,2,C_F ASEL,S,LOC,Y,0,H CM,DAP,AREA AATT,1,,1 ASEL,S,LOC,Y,0,-DSN CM,NEN,AREA AATT,2,,1 ALLSEL,ALL ESIZE,H/30,0, MSHKEY,2 MSHAPE,0,2D AMESH,ALL /SOLU ANTYPE,TRANS NROPT,FULL CMSEL,S,NEN NSLA,S,1 IC,ALL,TEMP,T_FOUN 128 CMSEL,S,DAP NSLA,S,1 IC,ALL,TEMP,T_CONC ALLSEL LSEL,S,LOC,Y,-DSN LSEL,A,LOC,X,-TLN LSEL,A,LOC,X,BD+HLN NSLL,S SF,ALL,HFLUX,0 ALLSEL ASEL,S,MAT,,2 LSLA,S,1 LSEL,U,LOC,Y,-DSN,0 NSLL,S,1 NSEL,U,LOC,X,0.1,BD-0.1 SF,ALL,CONV,H_FOUD,T_AIR ALLSEL ESEL,S,MAT,,1 EKILL,ALL !THI CONG BE TONG !DO BE TONG *DO,I,1,N_LOP ASEL,S,LOC,Y,0,(I-1)*D_LOP ESLA,S,1 NSLE,S,ALL SFDELE,ALL,CONV ALLSEL ASEL,S,LOC,Y,(I-1)*D_LOP,I*D_LOP ESLA,S,1 EALIVE,ALL ALLSEL ASEL,S,LOC,Y,0,I*D_LOP LSLA,S,1 *DO,J,1,I LSEL,U,LOC,Y,(J-1)*D_LOP *ENDDO NSLL,R,1 !NHIET DO KHONG KHI THAY DOI THEO NGAY !NHIET DO KHU VUC MIEN NUI PHIA BAC T=I*(TD_LOP+TN_LOP) 129 ND1=7E-09*(T**4) ND2=-6E-06*(T**3) ND3=0.0012*(T**2) ND4=-0.0114*T T_AIR=ND1+ND2+ND3+ND4+14.858 NHIET DO KHU VUC BAC TRUNG BO T=I*(TD_LOP+TN_LOP) ND1=7E-09*(T**4) ND2=-7E-06*(T**3) ND3=0.0016*(T**2) ND4=-0.0583*T T_AIR=ND1+ND2+ND3+ND4+17.314 !NHIET DO KHU VUC TAY NGUYEN T=I*(TD_LOP+TN_LOP) ND1=1E-10*(T**4) ND2=+2E-07*(T**3) ND3=-0.0002*(T**2) ND4=0.0521*T T_AIR=ND1+ND2+ND3+ND4+25.886 SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL *DO,K,1,I ASEL,S,LOC,Y,(K-1)*D_LOP,K*D_LOP ESLA,S,1 NSLE,S,ALL HE00=0.008*(-1.89*70+238.07)*(36.75*log(((I-K+1)*TD_LOP+(IK)*TN_LOP))+101.15)*0.534 BF,ALL,HGEN,HE00 *ENDDO ALLSEL TIME,I*TD_LOP+(I-1)*TN_LOP DELTIM,TD_LOP AUTOTS,ON KBC,0 OUTRES,ALL,ALL SOLVE !NGHI GIUA CAC DOT ALLSEL *DO,L,1,I ASEL,S,LOC,Y,(L-1)*D_LOP,L*D_LOP 130 ESLA,S,1 NSLE,S,ALL HE00=0.008*(-1.89*70+238.07)*(36.75*log(((I-L+1)*TD_LOP+(IL+1)*TN_LOP))+101.15)*0.534 BF,ALL,HGEN,HE00 *ENDDO ALLSEL TIME,I*TD_LOP+I*TN_LOP DELTIM,TN_LOP AUTOTS,ON KBC,0 OUTRES,ALL,ALL SOLVE *ENDDO FINISH SAVE 131 3: TÍNH NHIỆT - ỨNG SUẤT NHIỆT ĐẬP BTĐL TRUNG SƠN /FILNAME,DAPBTDL /TITLE, PHAN TICH NHIET-UNG SUAT DAP BE TONG DAM LAN TRUNG SON H=84.5 !CHIEU CAO DAP BD=82.7 !BE RONG DAY DAP BDD=8 !BE RONG DINH DAP HD=4.6 !CHIEU CAO CO DAP BC=22.8 !BE RONG CHAN DAP HC=65 !CHIEU CAO CHAN DAP TLN=80 HLN=80 DSN=80 D_LOP=1 !M,CHIEU DAY LOP DO N=H/D_LOP N_LOP=NINT(N) !SO LOP DO TD_LOP=1 !THOI GIAN HOAN THANH LOP DO, NGAY TN_LOP=3 EX_F=1.3E10 NUXY_F=0.28 DENS_F=2600 KXX_F=3.1*24*3600/1000 C_F=0.85 ALPX_F=1.07E-5 EX_DAM=2.5E10 NUXY_DAM=0.2 DENS_DAM=2400 KXX_DAM=1.5*24*3600/1000 C_DAM=0.756 ALPX_DAM=0.787E-5 T_AIR=23.2+1 !NHIET DO KHONG KHI TRUNG BINH NAM H_CONC=30 !HE SO DOI LUU NHIET BE TONG - KHONG KHI H_FOUD=15 !HE SO DOI LUU NHIET NEN - KHONG KHI T_CONC=20 !NHIET DO BE TONG T_FOUN=20 !NHIET DO NEN /PREP7 !Dinh nghia phan tu ET,1,PLANE42 ET,2,SOLID70 !Ve diem dac trung 132 K,1,0,0,0 K,2,BD,0,0 K,3,BDD+BC,H-HD,0 K,4,BDD+BC,H,0 K,5,BC,H,0 K,6,BC,HC,0 K,7,-TLN,0,0 K,8,-TLN,-DSN,0 K,9,BD+HLN,-DSN,0 K,10,BD+HLN,0,0 A,1,2,3,4,5,6!DAP NUMMRG,ALL WPROT,0,-90,0 *DO,I,0,N_LOP-2 WPOFF,0,0,D_LOP ASBW,ALL *ENDDO ALLSEL WPAVE,0 WPROT,0,90,0 A,1,7,8,9,10,2 !NEN ALLSEL,ALL MP,EX,1,EX_DAM !Vat lieu RCC MP,NUXY,1,NUXY_DAM MP,DENS,1,DENS_DAM MP,KXX,1,KXX_DAM MP,C,1,C_DAM MP,ALPX,1,ALPX_DAM MP,EX,2,EX_F !Vat lieu nen MP,NUXY,2,NUXY_F MP,DENS,2,DENS_F MP,KXX,2,KXX_F MP,C,2,C_F MP,ALPX,2,ALPX_F ASEL,S,LOC,Y,0,H AATT,1,,1,,,,, ASEL,S,LOC,Y,-DSN,0 AATT,2,,1,,,, ALLSEL,ALL ESIZE,H/30,0, 133 MSHKEY,2 MSHAPE,0,2D AMESH,ALL TYPE,2 EXTOPT,ESIZE,1,0, EXTOPT,ACLEAR,1 EXTOPT,ATTR,1,1,1 ESEL,ALL VEXT,ALL, , ,0,0,1,,,, ALLSEL,ALL /PNUM,VOLU,1 /NUMBER,1 VPLOT /PNUM,MAT,1 /REPLOT EPLOT NROPT,FULL ESEL,S,MAT,,2,, NSLE,R,1 IC,ALL,TEMP,T_FOUN ALLSEL ASEL,S,LOC,Y,-DSN ASEL,A,LOC,X,-TLN ASEL,A,LOC,X,BD+HLN ASEL,A,LOC,Z,0 ASEL,A,LOC,Z,1 NSLA,R,1 SF,ALL,HFLUX,0 ALLSEL VSEL,S,MAT,,2 ASLV,R,1 ASEL,U,LOC,Y,0 ASEL,U,LOC,Z,0 ASEL,U,LOC,Z,1 ASEL,U,LOC,Y,-DSN ASEL,U,LOC,X,-TLN ASEL,U,LOC,X,HLN+BD NSLA,R,1 SF,ALL,CONV,H_FOUD,T_AIR ALLSEL,ALL 134 ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL NSLE,R,1 IC,ALL,TEMP,T_CONC VSEL,S,MAT,,1 ESLV,R,1 EALIVE,ALL ALLSEL VSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ASLV,R,1 ASEL,U,LOC,Z,0,0 ASEL,U,LOC,Z,1,1 *DO,I,1,N_LOP+1 ASEL,U,LOC,Y,(I-1)*D_LOP,(I-1)*D_LOP *ENDDO NSLA,R,1 SF,ALL,CONV,H_CONC,T_AIR ALLSEL TL=N_LOP*TD_LOP+N_LOP*TN_LOP HE00=0.008*(-1.89*72.5+238.07)*(36.75*log(TL)+101.15)*0.534 ESEL,S,MAT,,1 NSLE,R,1 NSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ESLN,R,1 BFE,ALL,HGEN,,HE00, , , ALLSEL,ALL /SOLU ANTYPE,TRANS TIME,TL AUTOTS,0 DELTIM,1 KBC,0 SOLVE SAVE FINISH KEYW,PR_STRUC,1 /PREP7 ETCHG,TTS ESEL,S,MAT,,1 MPCHG,1,ALL, 135 ESEL,S,MAT,,2 MPCHG,2,ALL, ALLSEL,ALL NSEL,S,LOC,Y,-DSN D,ALL, ,0, , , ,ALL, , , , , NSEL,S,LOC,X,-TLN NSEL,A,LOC,X,BD+HLN D,ALL, ,0, , , ,UX, , , , , ALLSEL,ALL /SOL ESEL,,MAT,,1 EKILL,ALL ACEL,0,9.81,0 NSEL,S,LOC,Y,0,N_LOP*D_LOP ESLN,R,1 EALIVE,ALL ALLSEL LDREAD,TEMP, , ,TL, ,'DAPBTDL','rst',' ' ALLSEL,ALL NROPT,FULL NLGEOM,ON KBC,0 TIME,TL SOLVE SAVE FINISH QUẢ THÍ NGHIỆM THÀNH PHẦN KHOÁNG CỦA TỪNG LOẠI XI MĂNG 136 ... chất lượng bê tông BTĐL đặc biệt ảnh hưởng đến độ bền tuổi thọ cơng trình Vì vậy, ? ?Nghiên cứu giải pháp giảm ứng suất nhiệt bê tơng đầm lăn xây dựng cơng trình thủy lợi thủy điện Việt Nam? ?? thực... Tìm phân bố ứng suất nhiệt (trường ứng suất nhiệt) khối bê tông ảnh hưởng nhiệt độ Đây sở cho việc nghiên cứu biện pháp giảm ứng suất nhiệt BTĐL cơng trình đập thủy lợi thủy điện Việt Nam 2.6.2... đập BTĐL Việt Nam mà cần thiết phải nghiên cứu giảm ứng suất nhiệt BTĐL phù hợp với đặc thù khu vực lãnh thổ Việt Nam 17 CHƯƠNG NHIỆT VÀ KHỐNG CHẾ ỨNG SUẤT NHIỆT TRONG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 2.1

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan