Điều kiện hóa cố điền là một quá trình học tập mà một tác nhân kích thích mới còi được liên kết với một tác nhân kích thích tự nhiên thức ăn cho chó dé tao ra một phản ứng mới.. Dựa trê
Trang 1‘ DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH ,
Huỳnh Ngô Minh Đạt 31231024705
Trang 2ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
UNIT 1 Các loại trí nhớ C1 vn TS H TK TT ng ng kg kk kg kẻ 12
UNIT 2 Mã hóa, Lưu trữ, Trích xuất - 52-2 225 S1222122112211 211211 2110121 re 15
UNTT c3 9)›:- › 3a 17
0I99/809:10):8:790);:/1007 aắa1 HHHH.A , 19 Iq5600/ 9 057 7 22 ) 9090) 9:79/ 0.4.7 052 54 HẬHẬH)), 23
Trang 3DAN NHAP
Học tập và ghi nhớ là hai giai đoạn tâm lý cơ bản quan trọng đối với sự phát triển của con
người Học tập giúp con người tiếp thu những kiến thức, kỹ năng và hiệu biết mới, từ đó nâng
cao nhận thức, trình độ học vấn và nhân cách Trí nhớ giúp con người lưu giữ, tái hiện những
kiến thức đã thu được, có ích cho học tập, lao động và sinh hoạt, thiết lập nên tảng dé hỗ trợ
phát triển và hoàn thiện nhân cách, đạo đức con nƯỜI
Trong môi trường học tập và xã hội, học tập và trí nhớ có liên quan mật thiết đến việc điều chỉnh hành vi cá nhân một cách tích cực và đúng đắn Hành vi cá nhân là những biểu
hiện bên ngoài của cá nhân trong mối quan hệ với môi trường, bao gồm cả hành vi tích cực và
tiêu cực Ở góc độ tâm lý học, học tập và trí nhớ là những yếu tố cơ bản giúp mỗi cá nhân
điều chỉnh hành vi cá nhân một cách tích cực và đúng đắn trong môi trường học tập và xã hội
Khi học tập tốt, con người sẽ có những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhất định, cần thiết
đề hiểu được môi trường, con người và những chuẩn mực đạo đức, pháp luật Từ đó, con người sẽ có cơ sở đề thích nghỉ và phát triển những hành vi tích cực, phù hợp với chuân mực
xã hội
Mục tiêu đề tài: Dé tài này nhằm tìm hiệu mối liên hệ giữa học tập và trí nhớ với sự điều
chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội Từ đó, đề
xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập, trí nhớ và điều chỉnh hành vi cá nhân
của học sinh, sinh viên
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường học
trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh Phạm vi phân tích của dé tài bao gồm các khía cạnh:
« Kha nang hoc tập của học sinh, sinh viên
e Trí nhớ của học sinh, sinh viên
e Hanh vi ca nhan cua hoc sinh, sinh viên
Phương thức thực hiện đề tai
« _ Nghiên cứu nội dung trong tài liệu
« - Phân tích dữ liệu Cấu trúc nội dung của đề tài được chia thành ba phân
® - Học tập- Gồm 3 unit: chủ nghĩa hành vi và điều hòa cô điện, điều hòa hoạt động, các
biến thể của việc học
® Trinhớ- gồm 3 unit: các loại trí nhớ, mã hóa, lưu trũ, trích xuất, quên
® Hành vi
Trang 4HOC TAP
UNIT 1 Chủ nghĩa hành vỉ va điều hòa cỗ điễn
I Lý thuyết căn bản
Trong nhiều điều kiện học hỏi khác nhau thì học hỏi bằng liên tưởng hay “điều kiện hoá" là
căn bản nhất bao gồm điều kiện hoá cô điển và điều kiện hoá công cụ Trong đó, điều kiện
hoá cô điển được phát hiện bởi nhà sinh ly học người Nga Ivan Pavlov qua một cuộc nghiên
cứu các chú chó năm 1920 Điều kiện hóa cố điền là một quá trình học tập mà một tác nhân
kích thích mới (còi) được liên kết với một tác nhân kích thích tự nhiên (thức ăn cho chó) dé
tao ra một phản ứng mới Dựa trên nguyên tắc này thì sự xuất hiện của tác nhân kích thích mới (còi), khi được kết hợp với tác nhân kích thích tự nhiên (thức ăn cho chó), có thê gợi nhớ hoặc kích thích phản ứng tương tự như khi tác nhân kích thích tự nhiên xuất hiện
« _ Kích thích có điều kiện - Conditioned stimulus (CS): Là một kích thích ban đầu không
tạo ra phản ứng tự nhiên, nhưng khi liên tục kết hợp với một kích thích không điều kiện
(UCS) và lặp lại, nó sẽ kích thích phản ứng tương tự như UCS
« _ Phản ứng có điều kiện - Conditioned response (CR): Phản ứng mà kích thích có điều
kiện tạo ra là kết quả của quy trình điều hòa (huấn luyện)
II Phân tích chỉ tiết
Đề giải thích cho lý thuyết trên, Pavlov đã đưa một kết quả nghiên cứu mà ông đã thực hiện từ những chú chó Trong thí nghiệm của ông, còi chính là tác nhân kích thích mới được liên kết với thức ăn - tác nhân kích thích tự nhiên Khi những chú chó nhìn thấy thức ăn chúng
sẽ bị kích thích va tự động nhỏ dãi, ở đây ta có thê hiểu rằng thức ăn chính là '“kích thích vô
điều kiện” và hành động nhỏ dãi của chú chó là “phản ứng vô điều kiện” Nhưng khi ta chỉ sử dụng còi để gọi chú chó, nó thường có xu hướng không phản ứng Kích thích của còi này được gọi là “kích thích có điều kiện" và chúng sẽ không tạo ra phản ứng cho đến khi nó được
đi kèm với “kích thích vô điều kiện" (thức ăn) Và sau một thời gian, còi một mình đã đủ dé
kích thích phản ứng nhảy lên và sẵn sảng ăn từ phía chó Lúc này khi nghe thấy tiếng còi, chú chó sẽ lập tức “phản ứng có điều kiện” chạy về phía tiêng còi đề được ăn
Trang 5Ví dụ: Khi bạn ngửi thấy mùi của món ăn yêu thích, và đồng thời bạn nghe tiếng huýt sáo, mặc dù ban đầu tiếng huýt sáo không có liên quan trực tiếp đến hương vị của đồ ăn, nhưng qua nhiều lần kết hợp giữa mùi vị và âm thanh này, tiếng huýt sáo cuối cùng cũng trở thành một kích thích có điều kiện Điều này có nghĩa là, trong tâm trí của bạn, tiếng huýt sáo đã trở
thành một yếu tố gợi nhớ hoặc kích thích phản ứng giống như khi bạn cảm nhận mùi vị của món ăn ưa thích Đây chính là cơ chế của điều kiện hoá cô điển trong tâm lý học
% Hiện tượng bỗ sung của điều hòa cỗ điển
Quá trình tạo ra hoặc củng cô một phản xạ có điều kiện được gọi là quá trình hình thành
(acquisition) Sau khi phát hiện điều kiện hóa cô điện, Pavlov và các nghiên cứu khác đã điều chỉnh quy trình dé tạo ra những hiện tượng đặc biệt
¢ Dap tat (Extinction):
Hiện tượng nảy là quá trình giảm yếu tố kích thích có điều kiện, nó xảy ra khi kích thích
có điều kiện không còn được liên kết với kích thích không điều kiện, dần dần làm yếu đi hoặc
làm mắt đi phản xạ
Ví dụ: Trong lớp học, nêu một học sinh thường xuyên nói chuyện gây mắt trật tự, giáo
viên có thê giảm thiêu phản ứng hoặc không cung cấp thái độ tích cực cho hành vi đó Đó là
áp dụng của dập tắt
¢ Phuc héi ty phat (Spontaneous recovery):
Hiện tượng này là khi một phan xạ đã giảm sau một thời gian không bị kích thích, nhưng
tái xuất hiện tạm thời khi được kích thích có điều kiện một lần nữa
Ví dụ: Bạn học IELTS và sau đó tạm nghỉ, việc đều đặn ôn tập lại các bài học đó sau
khoảng thời gian nghỉ có thê kích thích phục hồi tự phát, giúp củng có kiến thức và làm tăng
khả năng ghi nhớ
« _ Tổng quát hóa kích thích (Stimulus generalization):
Là hiện tượng mà khi một phản xạ được hình thành với một kích thích nhất định, sự tương
tự của các kích thích khác có thê kích thích phản xạ tương tự đó
Ví dụ: Khi hiểu rõ cách giải một dang bai tập vật lý, ta hãy áp dụng kiến thức đó vào các bài tập có đặc điêm tương đồng Việc này giúp ta dựng khả năng giải quyết vấn đề và tông quát hóa kỹ năng vat ly hoc
« _ Phân biệt đối xử (Discrimination):
Khi một cá thê hoặc hệ thống học cách phản ứng khác nhau đối với các kích thích hoặc tình huống khác nhau Đó là khả năng nhận biết và phản ứng duy nhất với một số kích thích
cụ thể trong số chúng
TH Vận dụng
Trang 6¢ Su dung cing cố tích cực để khuyến khích học tập
Củng cố tích cực là một loại củng cô trong đó một hành vi được theo sau bởi một kết quả
tích cực Kết quả tích cực này có thê là một phân thưởng, chẳng hạn như lời khen, điểm số cao hoặc món quả Củng có tích cực có thê được sử dụng đê khuyến khích học sinh tham gia
vào các hoạt động học tập
Ví dụ: một giáo viên có thể khen ngợi một học sinh vì đã trả lời đúng một câu hỏi trong
lớp Sự khen ngợi này sẽ làm tăng khả năng học sinh trả lời đúng câu hỏi trong tương lai
« - Sử dụng điều kiện hóa cô điển đề tạo ra sự hứng thú học tập
Điều kiện hóa cô điển có thê được sử dụng đê tạo ra sự hứng thú học tập bằng cách liên
kết các kích thích trung tính với các kích thích có điều kiện Kích thích có điều kiện là một
kích thích tự nhiên gây ra một phản ứng có điều kiện Kích thích trung tính là một kích thích
không gây ra phản ứng có điều kiện cho đến khi được liên kết với kích thích có điều kiện
Ví dụ: một giáo viên có thể sử dụng một bài hát hoặc một trò chơi dé giới thiệu một chủ
đề mới trong lớp học Bài hát hoặc trò chơi sẽ trở thành một kích thích có điều kiện liên kết
với chủ đề mới Sau đó, khi học sinh nghe bài hát hoặc chơi trò chơi đó, họ sẽ bắt đầu nghĩ về
chủ đề mới và có thê trở nên hứng thú với việc học về chủ đề đó
UNIT2 Điều hòa hoạt động
I Lý thuyết căn bản
Điều hòa hoạt động (Operant Conditioning) hay còn gọi là là Điều kiện hóa công cụ, hoặc
Điều kiện hóa từ kết quả, được nghiên cứu, phát triển và khảo sát bởi B E Skinner — một nhà
tâm lý học, hành vi học và triết học xã hội người Mỹ nên đôi khi Điều hòa hoạt động còn
được gọi là Điều kiện hóa Skimner Nó là một phương thức học tập, là quá trình thay đổi hành
vi bằng cách đưa ra các biện pháp thưởng phạt cho các hành vi sau phản hôi, tạo ra sự liên kết
giữa hành vi và kết quả của hành vi Vì thế, Điều hòa hoạt động là một lý thuyết quan trong, giúp giải thích cách chúng ta học từ kết quả của hành động của mình bằng cách đặt ra rằng
hành vi được hình thành thông qua việc tương tác với môi trường xung quanh, đặc biệt là thông qua kết quả của hành động
II Phân tích chỉ tiết
1 Các dạng hành vi (Types of Behaviors)
Ông Skinner đã chia hành vi thành 2 dạng:
¢ Hanh vi phan img
Trang 7Là những hành vi xuất hiện một cách tự động và linh hoạt, không cần phải học, không cần
sự điều khiến của ý thức, dùng để mô tả cách con người hoặc động vật phản ứng trước các
tình huống, các kích thích hoặc sự kiện Nó đề cập đến những hành động cụ thê mà một cá nhân hoặc hệ thống có thê thực hiện như một phản ứng trực tiếp đối với môi trường xung
quanh
Hành vi này bao gồm cả các phản ứng về cảm xúc, văn hóa, xã hội và sinh học Đối với con người, nó có thê bao gồm cả những hành vi tự tô chức và học hỏi dựa trên kinh nghiệm
trước đó Hành vi phản ứng có thê thay đôi dựa trên nhiều yếu tố như tâm trạng, môi trường,
và kinh nghiệm cá nhân Nghiên cứu về hảnh vi phản ứng giúp hiểu rõ hơn về cách con người
và động vật tương tác với thế giới xung quanh, cũng như cách họ đối phó và thích ứng với các thách thức khác nhau
Ví dụ: chạm tay vào nước nóng tay sẽ tự rụt lại
« Hành vi hình thành từ kết qua
Là những hành vị xuất hiện có được dưới sự kiểm soát ý thức của con người, một số hành
vi có thê đo tự phát hoặc do có mục tiêu rõ ràng Nhưng chung quy kết quả hay hậu quả của những hành vi này đều là những yếu tố góp phần quyết định có tác động hay không tác động đến đến khả năng xuất hiện hay không xuất hiện lại những hành động nảy trong tương lai Đây là hành vi của một cá nhân được hình thành và duy trì thông qua kết quả (hoặc hậu quả) của hành vi đó
Nếu một hành vi dẫn đến một kết quả tích cực hoặc thưởng, thì khả năng cao là người đó
sẽ tiếp tục thực hiện hành vi đó trong tương lai Ngược lại, nếu hành vi dẫn đến kết quả tiêu
cực hoặc hình phạt, thì người đó có thé giảm hoặc ngừng thực hiện hành vị đó Điều nay co
thể ảnh hưởng đến việc hình thành và duy trì các hành vi tương ứng VÍ DỤ: Nhân viên hoàn
thành tốt công việc được sếp tăng lương (thưởng), từ đó, họ tiếp tục chăm chỉ làm việc và
vượt chỉ tiêu đề ra
2 Các hiện tượng chính của Điều hòa hoạt động (Components of Operant Conditioning)
Trong Điều kiện hoạt động, mỗi hành động của chúng ta được xem xét dựa trên kết quả
mả nó mang lại Cụ thể, có ba loại kết quả chính: củng cố tích cực, củng cố tiêu cực và trừng phạt
« Củng cố tích cực (Positive reinforcement)
Trang 8Là hành vi đem lại kết quả tốt sau khi thực hiện, là quá trình cung cấp một kích thích tích
cực sau một hành động đề tăng khả năng tái lặp hành động đó Nó tăng cường khả năng xuất
hiện của một hành vi, làm cho hành vi đó trở nên phổ biến hơn
Ví dụ: Học sinh làm bài kiêm tra được điểm tốt, giáo viên khen ngợi, tuyên dương trước
lớp Kết quả, học sinh cảm thấy hạnh phúc, tự hào và có động lực đê tiếp tục chăm chỉ học tập
« Củng có tiêu cực (Negative reinforcement)
Là một hành vị được tăng cường thông qua việc loại bỏ hoặc giảm nhẹ một kích thích tiêu
cực khi hành vi đó xuất hiện Đây không phải là hình phạt, mà là việc loại bỏ một điều tiêu
cực đề khuyến khích hay duy trì một hành vi tích cực hơn
Ví dụ: Việc tắt tiếng chuông báo thức và thức dậy đúng giờ giúp loại bỏ âm thanh khó chịu, tăng cường hành vị thức day dung gio
¢ Trimg phat — Hinh phat (Punishment)
Là việc áp dụng một kích thích không mong muốn sau một hành động đề giảm khả năng
tái lặp hành động đó Mục tiêu của trừng phạt là giảm thiêu xác suất xuất hiện của một hành
vi trong tương lai bằng cách liên kết nó với hậu quả tiêu cực
Ví dụ: Một nhân viên thường xuyên đến muộn vào buổi làm việc Công ty có thê áp dụng
hình phạt bằng cách nhắc nhở, cảnh cáo, sa thải hoặc ghi chú vào hồ sơ lao động Việc nảy
dân đến kết quả nhân viên có thê bị mật việc, hô sơ xâu
3 Một số hiện tượng bồ sung của Điều hòa hoạt động (Additional Phenomena of Operant Conditioning)
® - Sự tuyệt chủng (Extinction )
Điều này xảy ra khi một hành vi trước đây được tăng cường bằng cách cung cấp hậu quả
tích cực hoặc tránh hậu quả tiêu cực, nhưng sau đó, hành vi đó không còn được tăng cường nữa Khi một hành v1 không còn được theo sau bởi hậu quả, xác suất xuất hiện của hành vi đó
giảm
Ví dụ: Chó sủa khi cửa số nhà có người đi ngang qua Nếu chủ nhân ngừng chú ý khi chó sủa và không cung cấp sự chú ý thêm, chó có thê ngừng sủa do không còn có kích thích tăng cường (Chủ nhân thường đến và động viên chó khi nó sủa)
© _ Tổng quát hóa kích thich (Stimulus generalization)
Sự mô tả khả năng, xu hướng phản ứng với một kích thích mới theo cách tương tự như phản ứng với kích thích được tăng cường ban đầu
Ví dụ: Một bé gái sợ chó đen to lớn nhà hàng xóm Bé gái có thể bắt đầu sợ cả chó mau nâu hoặc chó nhỏ, thậm chí khi chúng không giống hệt chó to lớn màu đen ban đầu
7
Trang 9« _ Phân biệt đối xử (Discrimination)
Là khả năng phân biệt giữa các kích thích hoặc tình huống khác nhau và phản ứng khác
nhau tới chúng Nó đề cập đến việc học cách phản ứng chỉ đối với một hoặc một số ít kích
thích cụ thể, mà không mở rộng phản ứng đó sang các kích thích khác Mỗi loại kích thích sẽ
« Củng cố liên tục (Continuous reinforcement)
Là sự củng cố cho mọi phản hồi đúng Mỗi lần một hành vi được thực hiện, nó sẽ nhận được
một kích thích tăng cường Điều nảy có nghĩa là mỗi lần hành vi xuất hiện, củng cố được cung cấp
Ví dụ: Mỗi lần mèo thực hiện hành vi nhảy lên kệ sau khi chủ ném bóng Củng cố này làm tăng khả năng mẻo sẽ tiếp tục hành vi nhảy lên kệ trong tương lai
« _ Củng có không liên tục (Intermittent reinforcement)
Sự củng cố cho một số phản ứng và không dành cho những phản ứng khác Mỗi lần hành vi
được thực hiện, nó chỉ được cung cấp sau một số lần hoặc trong một khoảng thời gian nhất
định Điều này có nghĩa là không có củng có sau mỗi hành vi cụ thê
Ví dụ: Sau khi nhận báo cáo của nhân viên, một tuần sau mới cảm ơn thay vì ngay lập tức sẽ
làm củng có này ít hiệu quả hơn
« Củng có tỷ lệ có định (Fixed-ratio schedules)
Là một dạng củng cố bán phần Nó được cung cấp sau mỗi lượng có định của hành vi
được thực hiện và chỉ được củng có sau một số câu trả lời đúng (cố định) nhất định, có yêu cầu liệt kê theo thứ tự Số lượng phản hồi trên mỗi lần củng có là không đổi, nhưng thời gian giữa các phản hỏi có thể khác nhan
Vị dụ: Phụ cấp theo công việc
« _ Củng cô theo quãng có định (Fixed-interval schedules)
8
Trang 10Chỉ xảy ra sau một khoảng thời gian có định đã trôi qua từ khi hành vi trước đó được tăng
cường Khi thời điểm củng cố tiếp theo đến gần, tốc độ phản hồi sẽ tăng lên
Ví dụ: Đánh giá hiệu suất
« _ Củng có tỷ lệ linh hoạt (Variable-ratio schedules)
Củng cô được cung cấp sau một số lượng biến đổi của hành vi được thực hiện, Xây Ta sau
một số lượng phản hôi đúng khác nhau, giúp tạo ra tỷ lệ phản hôi ôn định Phần thưởng có cơ
hội xảy ra như nhau mỗi khi có phản hồi
Vị dụ: Cờ bạc
« _ Củng có theo quãng linh hoạt (Variable-interval schedules)
Củng cố được cung cấp sau một khoảng thời gian biến đối kẻ từ lần cuối cùng hành vi
được thực hiện và có sẵn sau một khoảng thời gian khác nhau, không thể biết trước khi nào
phản hồi tiếp theo được củng có và có xu hướng chậm nhưng ổn định
Vi du: Email
5 Ưu điểm và nhược điểm
« Uudiém
Ly thuyét Điều kiện hoạt động được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực như giáo dục,
quản lý, và thậm chí là trong việc huấn luyện động vật Ngoài ra, các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết giúp người ta hiểu rõ về quá trình học và cung cấp cơ sở cho việc thực hiện các chiến
lược giáo dục và huấn luyện
» Nhược điểm
Lý thuyết này bỏ qua yếu tố tư duy, không đánh giá tư duy và ý thức của con người, chi
tập trung vào hành vi được thấy và đo lường dẫn đến không tính toán đến ngữ cảnh xã hội, môi trường xã hội và văn hóa có thê ảnh hưởng đến cách chúng ta đánh giá kết quả, điều mà
lý thuyết nảy không tính đến
II Van dung
Lý thuyết Điều kiện hoạt động là một lý thuyết tâm lý học hành vi có nhiều ứng dụng thực
tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau Trong lĩnh vực giáo dục, lý thuyết này được sử dụng để thiết kế các chương trình giảng dạy và phương pháp dạy học nhằm khuyến khích học sinh học
tập tích cực và hiệu quả
Ví dụ, một giáo viên dạy toán có thê sử dụng hình thức củng có khen ngợi để khuyến
khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập như trả lời câu hỏi, giải bài tập
trên lớp Khi học sinh trả lời câu hỏi đúng, giáo viên có thê khen ngợi học sinh bằng lời nói
9
Trang 11hoặc bằng những biêu cảm tích cực như gật đầu, nở nụ cười Điều này sẽ giúp học sinh cảm thấy được công nhận và động viên, từ đó có thêm hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập
UNIT 3 Các biến thế của việc học
I Lý thuyết căn bản
© _ Lý Thuyết Học Tập Kinh Nghiệm (Experiential Learning Theory - ELT)
Được đề xuất bởi David Kolb, ELT mô tả quá trình học tập dựa trên trải nghiệm cá nhân
và nhận thức thông qua các giai đoạn chu kỳ học tập, bao gồm trải nghiệm, quan sát, lý giải
và thử nghiệm ELT coi trọng việc học thông qua thực hành và kết hợp giữa trải nghiệm và suy nghĩ lý thuyết
e Ly Thuyét Hoc Tap Xa HGi (Social Learning Theory)
Albert Bandura dé xuat ly thuyết học tập xã hội, mô tả cách người học có thé hoc tir người
khác qua quan sát, mô phỏng và tương tác xã hội Šocial learning theory v emphasIses vai trò của môi trường xã hội trong việc hình thành hành vi và kỹ năng
¢ Ly Thuyét Hoc Tap Nhom (Social Development Theory) Lev Vygotsky phat triên lý thuyết học tập nhóm, với ưu điểm chủ yếu đặt vào vai trò của môi trường xã hội và tương tác xã hội trong quá trình học tập The zone of proximal development (vùng phát triển tiềm ân) là một khái niệm quan trọng, chỉ rõ khoảng cách giữa khả năng hiện tại của người học và khả năng mà họ có thê đạt được thông qua sự hỗ trợ của người khác
e Ly Thuyét Hoc Tap Tu Nhién (Self-Directed Learning Theory):
Ly thuyét nay tập trung vào việc học tập được thực hiện một cách chủ động va ty quan ly
Andragogy, duge phat trién boi Malcolm Knowles, là một phần của lý thuyết này và đặt trong
điểm vào sự tự quản lý, tự học và trách nhiệm cá nhân trong qua trình học
e Ly Thuyét Hoc Tap Linh Hoat (Flexible Learning Theory):
Ly thuyét nay nhân mạnh việc cung cấp sự linh hoạt trong việc lựa chọn phương thức học
tập, nơi người học có thê tự chủ chọn lựa về thời gian, không gian và phương tiện học tập phù
hợp với nhu câu của họ
Trang 12Chúng ta kỳ vọng một số loài động vật sẽ sẵn sảng hơn để học các kết nối dé dang hon
những loại khác
Sự chuẩn bị có nhiều ứng dụng thực tế cho việc học tập và thiết kế
Ví dụ: Học sinh lên kế hoạch ôn tập bài vở trước kỳ thị, chuẩn bị tài liệu và tham khảo sơ
câu hỏi trước buôi thuyết trình đề có thê dễ dàng thảo luận
2 Ác cảm vị giác có điều kiện
Liên kết một loại thực phẩm với bệnh tật
Là quá trình kết hợp giữa mùi vị và tác động tiêu cực, chẳng hạn như buôn nôn hay mệc mỏi, xảy ra trong thời gian ngắn giúp não bộ tiếp thu được mối quan hệ giữa chúng
Ví dụ: Một người cảm thấy hoa mắt chống mặt khi ăn thức ăn từ một nhà hàng nọ Sau đó
cảm giác hoa mắt chống mặt sẽ liên kết với vị giác khi ăn ở nhà hàng đó Từ đó sẽ hình thành
nên ác cảm vị giác đôi với nhà hàng đó, và sẽ tránh vào nhà hàng đó lân nữa
3 Social Learning
Phương pháp học tập xã hội là học nhiều hành vi bằng cách quan sát hành vi của người
khác
Học tập xã hội là một loại điều kiện hoạt động có cơ chế cơ bản tương tự:
e Lam mẫu và bắt chước
® _ Tăng cường và trừng phạt gián tiếp
« - Hành vi thường cung cấp thông tin « Củng cố gián tiếp tốt hơn trừng phạt
« - Bắt chước dễ xảy ra l cách tự động gián tiếp
« Thiét lap 1 chudn mực hoặc quy tắc « Hầu hết ta không đồng cảm với người
thất bại, bị trừng phạt
TI Van dung
Hiệu quả tự học trong môi trường xã hội
» = Phát triển kĩ năng xã hội vả teamwork
11