1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội
Tác giả Nguyễn Trần Mai Dung, Nguyễn Thùy Hiền, Nguyễn Thu Ngân, Trần Nguyễn Khánh Nhị, Ngũ Bảo Như, Lương Vũ Tụ Uyên, Lê Hải Vy, Trần Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn Trương Minh Tuấn
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BAI TIEU LUAN NHOM HOC PHAN TAM LY HOC Chủ đề: Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chính tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội.. Mặc dù điều này c

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH

KHOA KE TOAN UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN CHU DE:

DONG CO VA CAM XUC KET HOP VOI VIEC DIEU CHINH TICH CUC vA DUNG DAN HANH VI CA NHAN TRONG MOI TRUONG HOC TAP VA XA HOI

Giảng viên: Trương Minh Tuấn

Mã số lớp học phần: 24D1BUS50328402

Nhóm thực hiện: 3 Phản biện

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2024

1

Trang 2

BAI TIEU LUAN NHOM HOC PHAN TAM LY HOC

Chủ đề: Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chính tích cực và đúng đắn hành vi cá

nhân trong môi trường học tập và xã hội

Mã số lớp học phan: 24D1BUS50326402

Tên nhóm: Khóa: 49 Danh sách thành viên nhóm:

Nguyễn Tran Mai Dung} Nội dung tiêu luận Chương III 100%

Nguyễn Thúy Hiền Nội dung tiêu luận Chương II 100% Nội dung tiêu luận Chương I và

Chương IV

Tran Nguyễn Khánh Nhị Nội dung tiểu luận Chương II 100%

Nội dung tiêu luận Chương I và

Ngô Bảo Như gi eung 100%

Chương IV ` l Nội dung tiêu luận Chương I và

Chương IV

a - Noi dung tiéu luén Chuong III

-_ Tông hợp, chỉnh sửa văn bản

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu về thiểu động cơ và cảm xúc tích cực trong học tập của học sinh, sinh viên đã được một số nghiên cứu trước đây khám phá Eaton và cộng sự (2008) phát hiện ra khoảng 30% học sinh trung học phố thông ở Mĩ có cảm xúc học tập tiêu cực có xu hướng vướng vào các hành vi nguy hiểm như bạo lực, sử dụng chất kích thích và có ý định tự vẫn Bên cạnh đó, mất động còn được biểu hiện qua việc học sinh cảm thấy mệt mỏi và không thấy ý nghĩa trong việc học Họ có thể trở nên thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến việc học và không muôn tham gia vào các hoạt động học tập Cảm giác thất bại liên tục có thê làm giảm tự tin và tự giác học tập của họ, dẫn đến tâm trạng chán nản và mat hứng thú Trong mét cudc khao sat 223 sinh vién nit, 219 sinh vién nam sinh sống và học tập tại thành phô Định Châu (Dingzhou), tỉnh Hà Bắc (Hebei) của Trung Quốc, Li va Prevatt (2008) phat hiện ra noi lo sợ có sự khác biệt về giới tính Cụ thể, lo sợ về thất bại thì sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam, trong khi lo lắng về sự mắt tập trung thì sinh viên nam lại cao hơn Bên ngoài nhà trường, mắt động cơ có thê xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bao gồm áp lực công việc, cảm giác bề tắc trong cuộc sống, hoặc thiếu sự hỗ trợ và khích lệ từ môi trường xã hội Người ta có thể mất niềm tin vào khả năng của mình, không còn động lực đề theo đuôi mục tiêu cá nhân hoặc sự nghiệp, và thậm chí trở nên cảm thay vo nghia trong cudc song Mặc dù điều này có thể cung cấp cái nhìn toàn diện về động cơ và cảm xúc trong học tập, cũng như sự tương tác giữa cơ sở đào tạo và người học, hiện nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu xem xét tác động của động cơ và cảm xúc đến những hành vi tích cực của sinh viên như

hành vi công dân trong lớp học và ngoài lớp học Chỉ khi hiểu biết đúng đắn kết hợp cùng phương

pháp phù hợp để điều chỉnh cảm xúc và động cơ theo hướng tích cực thì ta mới có thể giúp cho xã hội lành mạnh hơn, từ đó nâng cao đời sống tinh thần của con người

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I TỎNG QUÁTT G11 1111 1 1111 111111111111 t1 tà HH Tà HH HH HH Hà HH 6 1 Giới thiệu chủ đề nghiên CứU: -:- Ă c Ss T1 EE1211111112 115111 1x 1111111111 tx TH HH Hà Hết 6

2 Mục tiêu nghiên Cứu: . -Q TQ TQ Q Q.22 2 2123000111111 TT HH 6 3 Phương pháp thực hiỆn: SH nn HS TT TT TH KT HT 6

4 Tống quát nội dung chính: - - c5 22 123 512325151 251512511111 12111 111111581011 11181 rg 6

CHUONG II: KHÁI NIỆM VÀ MỖI QUAN HE CUA DONG CO, CAM XUC VA

HANH VI TICH CUC VA DUNG DAN ou ccccccccccccccscceseeeceeeceseeesseecesaecsaeecseeecsaeesseeecseeesaeeies 7

2 Mỗi quan hệ giữa động cơ, cảm xúc và hành vi: 2: s 2222 SE SE +E2ESErxrxrxsereerei 9

3 Động cơ và cảm xúc điều chính tích cực và đúng đắn hành vi con người trong môi

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ VẬN DỤNG Q22 22222222 2212121221212121212121122 re 11

1 Mặt tích cực và tiêu cực của động cơ ảnh hưởng đến hành vi: -.cccc sec crerseees 11 1.1 Mặt tích CỰC: HQ HT HT HT TK TK TT TK KT Tu TK kh ky 12

1.1.1 Địmh hướng hành vi: - 1121112 TT HT HT tk 12 1.1.2 Tăng cường sự quyết tâm và nỗỖ ÏựC: - ¿22c Sc 12t 1222213 SE1 E232 111111 2E see 12 1.1.3 Nâng cao hiệu quả và năng suất: -.- c1 1221 1211123221 E1512111 1 181811111 ve 13

1.1.4 Kích thích sự sáng tạo và đối mới: 2S SS S121 v21 1818151111111 8111 111 ke 13

1.1.5 Tăng cường sự hải lòng và hạnh phúc: - cv kh kk* 14

1.2.1 Gây căng thẳng và lo lắng: - 2c CS S121 121 2111115111211 1115111112111 1121111 ke 14

1.2.2 Cạnh tranh không lành mạnh: .- - 5-22 22222111 211111151 1 1n Ty 14 1.2.3 Thiếu cân bằng trong cuộc sống: - St 22222121191 181211221 1812121 11 1E see 15 1.2.4 Hanh vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật: -cc c5 SSSSSSSSSssss ki 15 '-¬‹ ` 15 2 Mặt tích cực và tiêu cực của cảm xúc ảnh hưởng đến hành vi: scc sec rerssere 16

2.1 Mặt tích cực: -.-.c cọ TT ng TC ng ch ca 16 2.1.1 Động lực và hiệu quả: .- TS S1 n SH HH SH TT ch rự 16

4

Trang 5

2.1.2 Lam dep cac méi quan hé trong cudc SONG? .c.ccecccccsseceseecetscstscesteceeseesseaeeteeseees 16 2.1.3 Nâng cao chất lượng cuộc sông: . 22:2 S111 2321 1181518151211 51111 xreg 17

2.2.1 Cảm xúc có thể làm lu mờ khá năng suy nghĩ sáng suốt: . - 5s: 17

2.2.2 Khó khăn trong kiêm soát bản thân: . 2S: S x2 32223 E22 xexrxererree 17

2.3 Kếtluận: 2.2.2 n HH HH 111 tu 18 3 Động cơ và cảm xúc - Mối quan hệ tương hỗ ảnh hưởng đến hành động: 18

3.1.1 Cảm xúc ảnh hưởng đến động cơ: -/- 2: S21 2222121 SE1 2812121111511 xreg 18 a Tăng cường động ÌÏựC: Ăn ng kh 18 b Làm giảm động lực: . nQSnnnS SH TT TT 19 3.1.2 Động cơ ảnh hưởng đến cảm XÚC: S2 5212222122 SE1 218121 111151215 xreg 19

a _ Củng cô cảm xúc tích CỰC: :Sc 2.2.2 3 1212321 11812121511 1110111121 11181011111 ve 19 b Giảm bớt cảm xÚC tIỂU CỰC: -cc- SH SH TT nọ ng nh ky 20

c _ Thay đôi cách nhìn nhận cảm XÚC: - - 1 221112122123 3 5125151112151 11111 Eere 20 3.2 Động cơ và cảm xúc ảnh hưởng đến hành động: - 2:52 322222 xsxexsecsreed 21

3.2.1 Động cơ ánh hưởng đến hành động: - ¿2S +2 22222 SSE E3 E2E E12 xe 21 a Động cơ ảnh hưởng đến hành động của con người theo nhiều cách khác nhau: 21 b _ Thay đôi cách thức hành động: .- L2 S2 S2 SSE 2221111151812 12111511151 xe 21 3.2.2 Cảm xúc ánh hưởng đến hành động: - ¿52+ 222222 St SE E21 E12 Eerrre 21

3.2.3 Động cơ và cám xúc ánh hưởng đến hành động: .- 2-2552 S+z s22 se czxsxe2 22

a Tăng cường lẫn nhaU: - c5: 2222112121123 82812315151 815121111 82811118101 811111 Hư 22 b Làm giảm lẫn nhaU: G2: 1 2121153113211 111 51 11 1111111111210 10111111111 1n ưệc 22

A na ee 4 23

0:10/9)105À66.41%000507.5077 7 23 1 Thiết lập mục tiêu cụ thê: - 5-1 12315111 51515311321 215511 1111155111111 1111110111111 gre 24 2 Tìm hiểu về động lực cá nhân: - - c 111111111111 115 11 11 8111111111151 HH Hà rệt 24

3 Phát triển thái độ tích CựC: c2: c2 22 2 1221211111021111121211112 0101111111 ru 24

4 Xây dựng kế hoạch: - - c1 s1 1111111 11 1111111111 111 11x HH1 HH HH HH HH tt 24 5 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triễn: - c2 2 S11 1E 8111111151511 H1 TH He 24 6 Hỗ trợ từ Cộng đỒng: - - c1 1 31212121111 2221111 1111211111 011111 111210111 011111 o 24

PHU LỤC 52-1 5211 232122321211 2151 1121211111122 2111111111011 re 26

Trang 6

CHUONG I TONG QUAT

Gidi thiéu chu dé nghién ctru: Tên đề tài: Động cơ và cám xúc kết hợp với việc điều chính tích cực và đúng dan hành

vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

Đối tượng nghiên cứu: đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng về động cơ và cảm xúc của

con người, từ đó đánh giá nguyên nhân và ảnh hưởng của thực trạng này Muc tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu thêm về lý thuyết cơ bản, thực trạng, mặt tiêu cực và tích cực của mỗi quan hệ tương hỗ của động cơ và cảm xúc ánh hưởng đến hành vi con người Từ đó đề xuất các giải pháp có thê hình thành, xây dựng được cho mình mục đích, động cơ, thái độ học tập đúng đắn Khi biết cách áp dụng những biện pháp được đề ra một cách nhất quán và có mục tiêu có thê giúp tạo ra một môi trường tích cực và có động lực mạnh mẽ đề thúc đây hành vi học tập và thành công cá nhân

Phương pháp thực hiện: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận: Phân tích các tài liệu lý luận và những nghiên cứu thực tiễn đề xây dựng cơ sở lý luận và xây dựng phương pháp nghiên cứu cho đề tài

Phương pháp nghiên cứu quan sát: Nghiên cứu viên quan sát hành vi và cảm xúc của cá

nhân ở trường học và ngoài xã hội để ghi nhận những biêu hiện hành vi tích cực cũng như

tiêu cực về động cơ và cảm xúc Quan sát được thực hiện theo hai hình thức: quan sát tham gia và quan sát không tham gia

Phương pháp phân loại và hệ thông: Phân chia, sắp xếp các dữ liệu, thông tin vào nhóm

có cùng đặc điểm có cùng sự tương đồng nhất định Phương pháp này giúp tô chức thông

tin trật tự và hiểu rõ cầu trúc của dữ liệu đẻ dễ dàng nghiên cứu, phân tích, hiểu sâu hơn về đề tài nghiên cứu

Tổng quát nội dung chính:

Chương II: Khái niệm và mối quan hệ của động cơ, cảm xúc và hành vi tích cực

đúng đắn

1.1 Khái niệm lý thuyết cơ bán về động cơ, cảm xúc và hành vi đúng đắn

6

Trang 7

1.2 Các mối quan hệ tương hỗ của động cơ và cảm xúc đến với điều chỉnh hành vi 1.3 - Phân tích cơ ban

Chương III: Phân tích và vận dụng 2.1 Mặt tích cực và tiêu cực của động cơ ảnh hưởng đến hành vi 2.2 Mặt tích cực và tiêu cực của cảm xúc ảnh hưởng đến hành vi 2.3 Động cơ và cảm xúc môi quan hệ tương hỗ ánh hưởng đến hành vi

2.4 Khăng định lại các môi quan hệ

CHUONG II: KHAI NIEM VA MOI QUAN HE CUA DONG CO, CAM XUC VA

HANH VI TICH CUC VA DUNG DAN Khai niém:

1.1 Dong co: > Động cơ là gi?

Động cơ là một trong những trạng thái tâm lý của con người, giúp con người ta co thêm động lực, khơi dậy trong mỗi người những lực lượng tỉnh thần từ đó thúc đây con người hành động có mục tiêu và có định hướng rõ ràng Có thể coi động cơ khơi nguồn cho các trạng thái tâm lý khác, tác động trực tiếp đến hành vi con người

Động cơ được khơi nguồn từ đâu? Động cơ thúc đây con người ta hành động, vậy những hành động bị tác động bởi động cơ nhằm mục đích gì? Nhằm đáp ứng những nhu cầu chưa thỏa mãn của bản thân Thực tế bản thân con người tồn tại rất nhiều những nhu cầu đa dạng và khác nhau, nhưng nhu cầu nào có sự “chiếm hữu” tâm trí chúng ta nhiều hơn thì sẽ có vai trò là động cơ thúc đây mạnh mẽ hơn Như vậy, nhu câu là yếu tố giúp câu thành động cơ - động cơ được hình thành từ nhu cầu Theo Abraham Maslow, trong “A Theory Of Human Motivation” (1943) nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với động cơ và có 5 cấp bậc của nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trong va nhu cầu được thê hiện Chính vì thể động cơ của con người cũng đa dạng và khác nhau xuất phát từ những loại nhu câu thiết yếu trên

1.2 Cam xuc: > Camxuc la gi?

Trang 8

Cảm xúc là sự phản xạ của con người đổi với những sự vật, hiện tượng trong quá trình tiếp xúc với chúng trong môi trường xung quanh, phản ánh những sự thật khách quan từ môi trường tác động đến con người Theo American Psychological Association (APA) cảm xúc còn được định nghĩa là “một hệ thong phản xạ phức tạp, tác động mạnh mẽ tới

yếu tô kinh nghiệm, hành vi và tâm lý” Cảm xúc cũng đa dạng và phong phú, đôi khi chúng xuất hiện đồng thời, chi phối lẫn nhau

khiến con người cũng khó có thê định nghĩa và phân loại cảm xúc của họ vào thời điểm đó Nhưng về cơ bán, theo GS Robert Plutchik, có 8 loại cảm xúc chính được ông sắp xếp vào “Wheel Of Emotion”:

- Vụi vẻ và Buồn bã (Joy - Sadness) - Tức giận và Sợ (Anger - Fear) - _ Niềm tin va Ghé ron (Trust - Disgust) - Ngac nhién va Mong doi (Surprise - Anticipation) > Cảm xúc bắt nguôn từ đâu?

Cảm xúc xuất hiện từ chính sự phan ung cua ta đối với sự vật, hiện tượng và sự kiện xảy ra trong môi trường xung quanh con người Những yếu tố của môi trường là nguồn gốc hình thành nên các cung bậc cảm xúc của con người từ đó góp phản ảnh cách môi trường xung quanh, những sự vật hiện tượng tác động và ảnh hưởng đến bản thân chúng ta như thê nào Đôi khi nguồn gốc của cám xúc lại bắt nguồn từ chính cơ thê con người, nếu cơ thê mang năng lượng tích cực thì cảm xúc sẽ tích cực và ngược lại nêu trạng thái cơ thé tiêu cực thì cảm xúc sẽ tiêu cực va từ đó còn ảnh hưởng đến hành vi, hành động của con người ngay sau đó là tích cực hay tiêu cực

1.3 Hành vi: > Hanh vila gi?

Hành vi là hành động và các cư xử được thực hiện kết hợp với những yếu tổ của môi trường xung quanh nhằm đạt được mục đích nhất định nào đó Hành vi có thê được và bị chi phối bởi nhiều yếu tô, hành vi được hình thành từ nhiều yếu tô có thể là cảm xúc và

động cơ > Hành vi tích cực và đúng đến là như thé nao?

Trang 9

Hành vi tích cực: là những hành động mang chiều hướng tốt đẹp và lạc quan có định hướng rõ ràng

Hành vi đúng đắn: là những hành động chuẩn mực, theo đúng lẽ phải, theo lối tư duy đúng dan, là những hành động đi đúng theo thực tế định hướng của bản thân

Mối quan hệ giữa động cơ, cảm xúc và hành vi:

Động cơ và cảm xúc đều có vai trò lớn trong việc chỉ phối tới hành vi của con người Động cơ được hình thành để tạo động lực và định hướng thúc đây con người hành động

đề đạt được nhu cầu mục đích của bản thân Cảm xúc chỉ phối tới tính chất của hành vi con người liệu rằng hành vi đó đi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, đúng đắn hay

sai lệch Nếu động cơ và cảm xúc của bản thân mang chiều hướng tích cực và đúng đắn

thì những hành vi của con người cũng được hình thành theo chiều hướng tích cực và đúng

đăn và ngược lại Các yếu tô động cơ, cảm xúc và hành vi có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tác động và chỉ phối lẫn nhau cuối cùng là ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi

cua ban thân Động cơ và cảm xúc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi con người trong môi

trường học tập:

Việc điều chinh hành vi cá nhân trong cả môi trường và học tập có liên quan mật thiết đến mồi quan hệ giữa động cơ và cảm xúc, chúng đều tác động và ánh hưởng không nhỏ đến mỗi cá nhân Trước hết, động cơ được xem như là lực thúc đây, còn cảm xúc là trạng thái tâm trí, chúng kết hợp với nhau một cách phức tạp đến cách mà mỗi cá nhân phản ứng và

hành động được gọi là hành vi

Đầu tiên, hành vi xuất phát từ động cơ hay nói cách khác mỗi hành động mà chúng ta thực hiện được thúc đây và tác động bởi động cơ nhằm dé đạt được một giá trị, kết quả mà mình mong muôn Trong mỗi cá nhân đều có những thời điểm, những tình huống, sở thích khác nhau cho nên việc tìm hiệu về những thứ liên quan đến những vấn đề đó đều hoàn toàn khác nhau tùy vào nhu cầu tức là có thẻ trong cùng một thời điểm đó nhưng chúng ta sẽ có thiên hướng giành hàng giờ đề tìm hiểu về vẫn đề mà mình quan tâm hơn là những vấn đè không liên quan

Động cơ được chia làm hai loại chính đó là bên trong và bên ngoài Trong đó, động cơ bên trong là những nhu cầu, ước muốn và mục tiêu khác nhau mà mỗi cá nhân tự tạo ra

9

Trang 10

Còn, động cơ bên ngoài bao gồm những sự tác động từ bên ngoài như sự khích lệ từ người khác hay hình phạt từ xã hội Chúng ta dễ dàng bị thu hút bởi những kích bên ngoài cho

dù cá nhân đó không hề có nhu cầu sinh học về chúng và động cơ tạo ra phản ứng với những kích thích hấp dẫn

Theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow, mỗi con người chúng ta đều có 5 nhu cầu cơ bán bao gồm nhu câu thẻ hiện bản thân, nhu cầu được tôn trọng, nhu câu xã hội, nhu cầu

an toàn và nhu cầu sinh lý Những nhu cầu nào mà bản thân chúng ta quan tâm sẽ được

ưu tiên giải quyết và thõa mãn trước những nhu cầu khác ít cấp bách hơn Trong đó, nhu cầu thê hiện bản thân là nhu cầu quan trọng nhất Chúng ta đều có mong muôn được tìm hiểu về những tiềm năng, khả năng ân sâu trong mỗi cá nhân, cho nên chúng ta nên ưu tiên chúng để có thê tận dụng được hết các khả năng của bản thân Tiếp theo, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu xã hội được gọi chung là nhu cầu tâm lý Ai trong mỗi chúng ta đều xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ những người xung quanh, đặc biệt hơn là những lời khích lệ, khen ngợi từ những mối quan hệ thân thiết như gia đình, bạn bè Cuối cùng là nhu cầu cơ bản trong đó nhu cầu an toàn và nhu cầu sinh lý, để duy trì được một tinh thần thoải mái, vui vẻ thì phải đi kèm với điều kiện sóng đầy đủ như duy trì được cơ thể trong trạng thái thoải mái nhất bằng ăn những món mình thích hay nghi ngơi Bằng hai nhu cầu cơ bản trên mới có thế cấu thành những nhu cầu cao hơn, chỉ là cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng đề có thể duy trì những nhu cầu khác

Cám xúc, nam ân sâu ở trong lòng của mỗi con người, nó lại chính là nguyên nhân có thê

làm thay đôi động cơ của họ Cảm xúc “một kiêu phản ứng phức tạp, liên quan đến các

yếu tô trải nghiệm, hành vi và sinh lý” tức là cảm xúc anh hưởng không nhỏ đến cách chúng ta nhìn nhận và phản ứng trước các vấn đề hoặc tình hung trong cuộc sóng Cảm xúc tích cực như hạnh phức, vui vẻ kích thích động cơ, khiến chúng ta giái quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng và dễ dàng hơn bao giờ hết Tuy nhiên, trái ngược với đó là cảm xúc tiêu cực như sợ hãi, tức giận thì lại làm giám động cơ, khiến vấn đề cần phải giải quyết dàn trở nên phức tạp và thậm chí tạo ra sự cán trở đến hành vi học tập hoặc xã hội Theo thuyết Jame-Lange, cảm xúc không phái là kết quả của sự suy nghĩ hoặc giá định mà thay vào đó chúng là kết quả của sự phản ứng về mặt sinh lý đối với các vấn đề xảy ra

trong cuộc sóng Cơ bán là các sự kiện hoặc kích thích tác động từ bên ngoài môi trường

10

Trang 11

1 vào từng cá nhân sẽ gây ra các phán ứng sinh lý trong cơ thể, và cảm xúc chính là việc

cảm nhận được những sự thay đổi đó Ví dụ, theo thuyết Jame-Lange, khi đi trên đường bạn gặp phái một con chó hung dữ, nó có thẻ tân công bạn bất cứ lúc nào Lúc đó,cơ thê của bạn sẽ phán ứng lại bằng cách nhịp tim tăng lên nhanh, cơ bắp căng trở lại và cơ thê lúc đó có thể săn sàng chạy trốn bát cứ lúc nào Sau đó, cảm xúc sợ hãi không phải bắt nguồn từ kết quá của ý thức hoặc suy nghĩ rằng bạn đang nhìn thấy một con chó hung dữ

mà đó là kết quả của phản ứng sinh ly trong co thé Thêm vào đó là thuyết Schachter và Singer, hay còn được gọi là “lý thuyết hai yếu tô”

hoặc “lý thuyết thức tỉnh và đánh giá” Theo thuyết này, cảm xúc không chỉ là kết quả của

phản ứng sinh lý trong cơ thê mà còn phụ thuộc vào quá trình đánh giá và giải thích của

cá nhân về nguyên nhân của các phán ứng này Ví dụ, nếu một ai đó rơi vào tình huông nguy hiêm, họ chắc chan rang sẽ cảm thay so hãi nhưng cảm xúc này sẽ nhanh chóng giáng giải khi họ đánh giá và cho rằng họ có thê thoát khỏi tình cảnh khó khăn đó, nhận thức này sẽ dẫn đến cảm xúc bình tĩnh Hơn nữa, nó muôn chúng ta hiểu rằng cảm xúc

trong quá trình đánh giá và giải thích xã hội quan trọng không kém và rõ ràng là cảm xúc

không chỉ là kết quả của phán ứng sinh lý cơ thê mà còn là kết quả của nhận thức, ý thức của cá nhân trong tình huống đó

Môi trường học tập và xã hội có vai trò lớn trong việc hình thành động cơ và cảm xúc của cá nhân Một môi trường lành mạnh, tích cực, nơi luôn tràn ngập tiếng cười, những lời động viên chính là nơi tạo ra cảm giác an toàn, tinh thần thoải mái Ngược lại, một môi trường tiêu cực, ganh đưa, canh trạnh và áp lực có thẻ tạo ra những cảm xúc tiêu cực, làm

giảm động lực và hiệu suất của sinh viên

Tóm lại, mói quan hệ phức tạp giữa động cơ và cảm xúc có vai trò quan trọng trong việc điều chinh hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội Việc hiểu biết sâu hơn về cách mà động cơ và cảm xúc tác động, ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân cũng chính là

chìa khóa để mở ra một môi trường sinh hoạt lành mạnh, từ đó phát triển bản thân, đem

lại lợi ích cho toàn xã hội

CHUONG III PHAN TICH VA VAN DUNG

Mặt tích cực và tiêu cực của động cơ ảnh hưởng đến hành vi:

Trang 12

Động cơ, hay còn gọi là động lực, đóng vai trò then chốt trong việc định hình hành vi con người Nó chính là nguồn năng lượng thúc đây mỗi cá nhân hành động và hoàn thành mục tiêu đã đặt ra Việc phân tích ảnh hưởng của động cơ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hành vi, dự đoán hành vi tương lai và thậm chí thay đôi hành vi thông qua các can thiệp phù hợp Tầm quan trọng của việc phân tích động cơ không chỉ giới hạn trong lĩnh vực Tâm lý học Các ngành khác như Kinh doanh (phân tích động cơ ánh hưởng đến hành vi người tiêu dùng), Pháp luật (hiểu rõ động cơ phạm tội), Xã hội học (cách con người bị ảnh hưởng bởi hành vi và chuẩn mực của những người xung quanh), cũng sử dụng những phân tích này đề hỗ trợ phát triển và hoàn thiện lĩnh vực của mình Với vai trò quan trọng và ứng dụng rộng rãi, việc phân tích động cơ con người là một công cụ mạnh mẽ giúp cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sông Tuy nhiên, động lực cũng có thể phát sinh những tiêu cực nếu không được kiểm soát tốt

1.1 Mặt tích cực: Động cơ có nhiều ảnh hưởng tích cực đến hành vi của con người theo nhiều cách khác nhau:

1.1.1 Định hướng hành vi: Động cơ có thê được coi như là “la bàn dẫn lối thành công”, nó chính là nguồn sức mạnh nội tại, thúc đấy con người hành động hướng đến những mục tiêu cụ thể để đạt được thành công Khi có động lực mạnh mẽ, con người đặt ra những mục tiêu cao hơn đồng thời cũng nỗ lực hết sức để đạt được nó Những mục tiêu rõ ràng, cụ thê và có tính khả thi sẽ giúp con người tập trung nỗ lực và hành động hiệu quả hơn những mục tiêu mơ hồ hay quá dễ dàng

Câu chuyện về Thomas Edison là minh chứng cho sức mạnh của động lực Trải qua hơn 10.000 lần thất bai, Edison van khéng nan chi và cuối cùng đã phát minh thành công bóng đèn Nhờ có mục tiêu rõ ràng và động lực mạnh mẽ, ông đã vượt qua mọi khó khăn dé đạt được thành công vang dội Một ví dụ thực tế có thé dé dang nhận thay rang: Hoc sinh nỗ lực học tập với mục tiêu đạt điểm cao và đỗ vào trường đại học danh tiếng để có tương lai tươi sáng Mong muốn thành công chính là động lực thúc đây các em học tập chăm chí và dành nhiều thời gian hơn cho việc học tập và ôn luyện

1.1.2 Tăng cường sự quyết tâm và nỗ lực:

12

Trang 13

Khi con người đã xác định được mục tiêu rõ ràng và ý nghĩa, con người sẽ có nguồn động lực mạnh mẽ đề hướng đến nó Động lực sẽ làm tăng cao sự quyết tâm làm cho bản thân trở nên kiên định hơn, củng có sự vững chắc tính thần, sẵn sàng vượt qua những khó khăn, thử thách, rào cản gặp phải trong hành trình chinh phục mục tiêu Sự quyết tâm sẽ dẫn đến nỗ lực cao hơn đề đạt được mục tiêu

Ví dụ: Trên các đấu trường thể thao, các vận động viên với mong muôn giành được tắm huy chương cao nhất sẽ tập luyện với quyết tâm cao độ thúc đây họ sẽ tập trung và dồn hết sức mình đề rèn luyện thể lực, kỹ năng và chiến thuật để đạt thành tích như họ mong muốn

1.1.3 Nâng cao hiệu quả và năng suất:

Hiệu quả là mức độ hoàn thành mục tiêu với it chi phí và thời gian nhất Năng suất là

khả năng sản xuất nhiều sản phẩm với cùng một lượng thời gian và nguồn lực Nâng cao năng suất và hiệu quả là điều mà mọi cá nhân và tô chức đều mong muốn Để

đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tập trung cao độ vào công việc và áp dụng các phương pháp phù hợp đề tăng cường sự tập trung Việc tăng cường động cơ là vô cùng quan trọng để giúp con người tập trung vào công việc nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất công việc Nâng cao năng suất và hiệu quả sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, nguồn lực, chỉ phí, nâng cao chất lượng công việc và tăng khả năng cạnh tranh

Ví dụ: Niềm đam mê và mong muôn thành công sẽ thúc đây doanh nhân làm việc cật lực để phát triển doanh nghiệp Họ sẽ tập trung vào những mục tiêu quan trọng và đưa ra những quyết định sáng suốt đề nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.1.4 Kích thích sự sáng tạo và đôi mới:

Con người luôn khao khát chính phục những mục tiêu mới mẻ và khó khăn hơn Động lực mạnh mẽ chính là nguồn sức mạnh thúc đấy họ theo đuôi những mục tiêu này Nó

khơi dậy sự tò mò, thôi thúc họ tìm hiểu sâu xa hơn về những vấn đề liên quan, từ đó mở

rộng kiến thức và phát triển tư duy Sự tò mò dẫn dắt họ tìm kiếm và tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, giúp họ khám phá những góc nhìn mới mẻ và sáng tạo Nhờ đó, họ có thể tìm ra những giải pháp mới mẻ vả hiệu quả hơn cho các vân dé đã gặp phải

13

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w