1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,12 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: AN TOÀN ĐIỆN – BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN (10)
  • BÀI 1: An toàn điện và bảo hộ lao động (10)
  • BÀI 2: Thực hành bảo dưỡng máy điện (11)
  • PHẦN II: THỰC HÀNH VỚI VẼ KĨ THUẬT BẰNG AUTOCAD (15)
    • BÀI 1: THỰC HÀNH VỚI AUTOCAD (15)
      • 1. Làm quen với AutoCAD (15)
      • 2. Các hình khối cơ bản và các công cụ hỗ trợ vẽ (15)
      • 3. Ứng dụng vẽ các hình khối phức tạp và mạch điện (16)
      • 4. Khởi tạo chương trình mới (16)
      • 5. Thiết lập bản vẽ và phương thức truy bắt điểm (17)
      • 6. Các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh biến đổi, sao chép hình (19)
      • 7. Tùy chỉnh đường nét và ghi kích thước (20)
  • PHẦN III THỰC HÀNH PHẦN ĐO LƯỜNG (28)
    • BÀI 1: ĐO DÒNG ĐIỆN (28)
      • 1. Đo dòng điện (28)
        • 1.1 Mục đích (15)
        • 1.2 Yêu cầu (15)
        • 1.3 Chuẩn bị vật tư (28)
        • 1.4 Thực hiện (28)
        • 1.5 Đo đạc kiểm tra (29)
        • 1.6 Cấp nguồn thử và đánh giá (29)
    • BÀI 2: ĐO ĐIỆN ÁP (30)
      • 1. Mục đích (10)
      • 2. Chuẩn bị vật tư (30)
      • 3. Thực hiện (10)
      • 4. Đo đạc kiểm tra (31)
      • 5. Cấp nguồn thử và đánh giá (31)
  • PHẦN IV: THỰC HÀNH PHẦN ĐÓNG CẮT KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ (32)
    • BÀI 1: SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ ĐÓNG, NGẮT ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 3 PHA (32)
      • 2. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bóp cốt đầu dây, lắp máng dẫn dây, vị trí bắt linh kiện (32)
      • 3. Phân tích sơ đồ mạch khởi động từ đơn (32)
    • BÀI 2 SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ ĐẢO CHIỀU QUAY CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 3 PHA (35)
      • 1. Thực hành tìm hiểu các khí cụ điện điều khiển, quan sát, đo đạc kiểm tra thiết kế, cấu tạo của nút ấn, công tắc tơ, rơ le (32)
      • 3. Sơ đồ mạch khởi động từ kép (36)
      • 4. Cấp nguồn và chạy thử (39)
    • BÀI 3 SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ THỰC HIỆN KHỞI ĐỘNG (40)
      • 3. Sơ đồ khởi động sao tam giác (41)
  • PHẦN V: THỰC HÀNH CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ BÁN DẪN (46)
    • BÀI 1: Mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC (46)
      • 1. Thực hành tìm hiểu các linh kiện điện tử đấu nối mạch (46)
      • 2. Chuẩn bị dụng cụ đấu (46)
      • 3. Sơ đồ mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC (46)
  • PHẦN VI: KẾT LUẬN (48)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUTrong chương trình đào tạo đối với ngành Tự động hóa Hệ thống điện nóiriêng và với các chuyên ngành kỹ thuật nói chung, nhu cầu được tiếp cận với thựctế, được quan sát, tìm hi

An toàn điện và bảo hộ lao động

1) Mục đích học phần thực tập cơ sở ngành

Giúp cho sinh viên chuyên ngành: Tự động hóa hệ thống điện làm quen với chức năng của một thợ điện và những kiến ức về:

+ Công tác bảo họ lao động + An toàn điện và an toàn trong lao động, + Vẽ và hiểu biết các ký hiệu, các phần tử điện các bản vẽ của 1 hệ thống điện tự động trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp và đời sống hàng ngày.

+Hiểu biết và sử dụng thành thạo các công cụ đo, các mạch đo, hệ thống đo.

+Hiểu biết và ứng dụng các khí cụ điện, các sơ đồ khởi động đóng cắt mạch điện thông dụng,

+Hiểu biết và ứng dụng các phần tử điện tử tương tự, điện tử số và các mạch điện tử cơ bản

+ Biết các công việc và nội dung để bảo sưỡng các máy điện một chiều, Xoay chiều 3 pha.

2) Các yêu cầu đối với sinh viên trong đợt thực tập cơ sở ngành +01 bộ bảo hộ lao động (quần +áo)

+01 mũ bảo hộ lao động, +01 giầy bảo hộ lao động Ngoài ra các tất cả các sinh viên khi tha gia đợt thực tập đều phải chú ý các vấn dề sau:

- Thực hiện đúng quy định về thời hian thực tập, - Không được phép nghỉ quá 25% số buổi thực tâp, - Tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động, an toàn điện và các yêu cầu cuh thể của giáo viên hướng dẫn, - Các ý kiến góp ý phải công khai, lễ phép dân chủ và mang tính xây dựng 3) Thực hiện an toàn điện

- Lắp mạch khi đã ngắt nguồn (Dây nguồn không được cho vào ổ cắm có điện)

- Trước khi cắm nguồn điện để kiểm tra hoạt động của mạch điện cần kiểm tra cẩn thận lại bảng điện điều khiển tránh gây chập cháy thiết bị điện - Chỉ được vật và cắm phích dây nguồn khi sai khi giáo viên đã đồng ý cho phép - Sau khi thử và kiểm tra xong thì phải rút dây nguồn (cắt mạch ra khỏi lưới điện) - Trong khi kiểm tra mạch điện không được dùng tay để trần sờ vào các thiết bị trên bo mạch.

Thực hành bảo dưỡng máy điện

Giúp cho sinh viên nắm được quy trình tiến hành bảo dưỡng một máy điện tại các nhà máy xí nghiệp

2 Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để bảo dưỡng động cơ điện

+ Đồng hồ đo và kiểm tra điện trở cách điện + Các đụng cụ đo để tháo lắp động cơ: Cà lê, mỏ lết, tuốc tô vít, Arap, Pa lăng, băng dính cách điện, các phụ kiện để đánh dấu dây, chân đế…

+ Lò sấy nhiệt, máy thổi nhiệt, bạt phủ trong quá trình sấy động cơ.

+ Dầu rửa cách điện AT3200, sơn phủ, sơn tẩm cách điện + Biển báo: ‘ĐANG SỬA CHỮA ĐIỆN – CẤM ĐÓNG ĐIỆN’

3 Các nội dung chính 3.1 Các công việc chuẩn bị trước khi bảo dưỡng

+ Cắt nguồn điện đi vào bảng điều khiển (có thể rút cầu chì mạch điều khiển, khóa bẳng điều khiển nếu cần)

+ Treo biển báo “ĐANG SỬA CHỮA ĐIỆN – CẤM ĐÓNG ĐIỆN” nơi vừa ngắt attomats để thực hiện bảo dưỡng,

+ Đặt rào chắn nếu thấy cần thiết,+ Tháo và đánh dấu các đâu đay cảu động cơ,

+ Băng dính cách điện các đầu dây vừa tháo ra khỏi động cơ, + Tháo các bảo vẹ và khớp nối của động cơ với bơm quạt + Tháo các ốc chân đế

+ Đánh dấu các lá căn của các chân dế nếu có, + Đưa động cơ ra khỏi bệ chân đế,

3.2 Các công việc khi tiến hành bảo dưỡng

+ Đo điện trở cách điện của cuộn dây và ghi vào sổ nhật ký trước khi tháo

+ Đánh dấu và tháo cánh quạt gió làm mát động cơ, puli, khớp nói của động cơ với mấy sản xuất,

+ Đánh dấu và tháo nắp động cơ (Bảo quản các ốc, bulông cẩn thận)

+ Dùng Arap để tháo và thay mới các vòng bi cho động cơ (Nhớ ghi số vòng bi, và loại vòng bi…),

+Vệ sinh và rửa cuộn dây của động cơ bằng dầu rửa cách điện AT3200;

+ Sấy khô động cơ: Bằng lò sấy nhiệt (tăng dần từ 60° C đến 90° C rồi đến 120° C) Trong quá trình sấy động cơ cần theo rõi thường xuyên điện trở cách điện của động cơ (2 giờ một lần)

+ Thời gian sấy từ (10-12h) Sau khi thấy điện trở cách điện đạt giá trị ổn định ở mức đặt yeu câu

+ Tiến hành lắp động cơ trở lại: thay mơi vòng bi, Đưa ruột rotor động cơ trở lại, lắp nắp 2 đầu động cơ, siết ốc boons góc cho chắc chắn, cần lắp các ốc chéo nha, vừa lắp vừa kiểm tra độ trơn của rotor quay quanh trục động cơ, sau đó puri, canhs quạt làm mát động cơ.

+ Đừa động cơ trở lại bằng các pa-lăng nếu cần + Lắp các giá bảo vệ cho động cơ,

+ Chạy thử động cơ (có kẹp đo dòng điẹn tải của động cơ từ lúc không tải cho tới khi tải định mức)

+ Viết giấy nghiêm thu với chủ cơ sở

4 Các dụng cụ phục vụ cho việc bảo dưỡng máy điện

4.1 Hình ảnh của 1 máy điện

4.2 A Ráp dụng cụ để tháo vòng bi máy điện

Hình 2: A ráp 4.3 Pa Lăng để tháo động cơ điện

Hình 3: Pa lăng khí nén 5 tấn LC2a050q

Hình 4: Bộ dụng cụ đa năng

THỰC HÀNH VỚI VẼ KĨ THUẬT BẰNG AUTOCAD

THỰC HÀNH VỚI AUTOCAD

 Giới thiệu chung về AutoCad

- AutoCad là phần mềm đồ họa mạnh mẽ, thân thiện trợ giúp thiết kế trên máy tính, thông dụng cho cho các chuyên ngành cơ khí, xây dựng và nay đã hỗ trợ thêm AutoCad Điện

- Khả năng vẽ và vẽ chính xác là ưu thế của AutoCad Thể hiện rõ tất cả ý tưởng trong thiết kế với các công cụ hữu dụng như truy bắt điểm, ghi kích thước…

- Giúp sinh viên tiếp xúc và làm quen với phần mềm vẽ AutoCAD - Nắm được các thao tác tạo lập, lưu bản vẽ

- Hiểu và sử dụng các công cụ đặc biệt của phần mềm

- Tạo lập được một khung bản vẽ hoàn chỉnh và thiết lập các dạng nét vẽ

- Sinh viên đọc kỹ tài liệu liên quan gồm 3 chương:

+ Chương 1: Khởi tạo chương trình mới

+ Chương 2: Thiết lập bản vẽ và các phương thức truy bắt điểm

+ Chương 3: Tùy chỉnh đường nét và ghi kích thước

2.Các hình khối cơ bản và các công cụ hỗ trợ vẽ

- Nắm được các dạng hình khối cơ bản

- Hiểu và sử dụng được các công cụ hỗ trợ quá trình vẽ

- Sinh viên đọc kỹ tài liệu liên quan của chương 3 (Các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh biến đổi, sao chép hình)

3.Ứng dụng vẽ các hình khối phức tạp và mạch điện

3.1.Mục tiêu: -Sau khi đã được cung cấp đầy đủ các kiến thức và thực hành tại buổi 1 và 2, sinh viên có thể tự tạo lập một bản vẽ hoàn chỉnh với nội dung yêu cầu

- Sinh viên có thể vận dụng sáng tạo các hình khối cơ bản để tạo nên các hình khối phức tạp theo yêu cầu

- Ứng dụng các hình khối để vẽ mạch điện

- Nắm vững toàn bộ nội dung kiến thức tại buổi 1 và 2

4.Khởi tạo chương trình mới

- Kích đúp vào biểu tượng Autocad trên màn hình

- Trên thanh công cụ chọn File > New > Open

- Trên thanh công cụ chọn File > Save > Chọn ổ đĩa nơi cần lưu file > Đặt tên cho file > Ấn nút Save hoặc Enter

- Trong trường hợp chưa thực hiện thao tác lưu file và ấn biểu tượng thoát chương trình Một hộp thoại sẽ hiện ra yêu cầu lưu file, ta chọn yes và thực hiện các thao tác như trên

*Lưu ý: trong quá trình vẽ nên thực hiện lưu file thường xuyên để chương trình có thể cập nhập các thay đổi mới nhất tránh trường hợp mất điện sẽ làm mất toàn bộ dữ liệu

4.4.Mở bản vẽ có sẵn

- Trên thanh công cụ chọn File > Open > Chọn file cần mở hoặc tìm vị trí file đặt trong các ổ đĩa > Chọn Open hoặc Enter

- Trên thanh công cụ chọn File > Close

- Nhấp vào biểu tượng dấu nhân màu đỏ ở phía trên góc trái màn hình hoặc ấn tổ hợp phím ALT + F4

4.7.Chức năng một số phím.

 F2: Chuyển từ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản và ngược lại

 F3: Tắt mở chế độ truy bắt điểm

 F7: Bật tắt chế độ lưới

 Enter: Kết thúc câu lệnh - Backspace: Xóa ký tự

 Ctrl: Phím chức năng tổ hợp

 Esc: Hủy lệnh đang thực hiện

 Del: Thực hiện lệnh tẩy

 Ctrl + N: Tạo bản vẽ mới

 Ctrl + O: Mở bản vẽ có sẵn

 Ctrl + Q: Thoát khỏi bản vẽ

5 Thiết lập bản vẽ và phương thức truy bắt điểm

- Trong thanh lệnh Command: gõ chữ cái Mvsetup

- Tiếp tục nhập các 33oing số để tạo khung bản vẽ:

 Enable pager space: ta chọn N và ấn Enter

 Enter unit type: ta chọn M để bản vẽ theo hệ mét.

 Enter the scale factor: nhập giá trị tỷ lệ

 Enter the pager width: nhập chiều rộng khổ giấy

 Enter the pager height: nhập chiều dài khổ giấy

Bảng 2 1 tỉ lệ bản vẽ

5.2.Truy bắt điểm đối tượng (Objects Snap)

- Để dễ dàng hơn trong quá trình vẽ các phần từ như lấy trung điểm, vẽ góc vuông hay lấy tâm đường tròn…

- Để mở hộp thoại Osnap ta tìm biểu tượng Snap ở thanh công cụ phụ đặt dưới trang vẽ chính Kích chuột phải vào SNAP >

Có 9 kiểu bắt điểm cần lưu ý:

1 Endpoint S d ng đ truy băắt đi m cuốắi c a các đ ử ụ ể ể ủ ườ ng th ng, ẳ cung tròn Mốỗi m t đ ộ ườ ng th ng có 2 đi m đầầu cuốắi nên ẳ ể phầần mêầm sẽỗ băắt đi m nào gầần con tr nhầắt khi ta ch ể ỏ ỉ con tr lên đ ỏ ườ ng th ng ẳ

2 Midpoint S d ng đ truy băắt trung đi m c a đ ử ụ ể ể ủ ườ ng th ng, cung tròn ẳ

Ta ch cầần chon đi m bầắt kỳ trên ỉ ể đ ườ ng th ng ẳ

3 Cẽntẽr S d ng đ truy băắt tầm c a hình tròn ử ụ ể ủ

4 Nodẽ Ch n đ truy băắt m t đi m ọ ể ộ ể

5 Quadrant Đ truy băắt các góc phầần t ể ư

6 Intẽrsẽction Dùng đ băắt giao đi m c a hai đốắi t ể ể ủ ượ ng

7 Pẽrpẽndicular Dùng đ truy băắt đi m vuống góc v i đốắi t ể ể ớ ượ ng

8 Tangẽnt Đ truy băắt đi m tiêắp xúc c a đ ể ể ủ ườ ng tròn, cung tròn

9 Nẽarẽst Truy băắt đi m gầần nhầắt ể

6.Các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh biến đổi, sao chép hình

6.1.Các lệnh vẽ cơ bản trong Autocad

- Trong thanh lệnh Command: gõ chữ cái L

- Click chuột phải vào bản vẽ 1 lần để chọn điểm đầu của đường thẳng.

Sau đó di chuyển con trỏ để kéo dài đường thẳng tùy ý muốn và click lần 2 để kết thúc thao tác

- Trong thanh lệnh Command: gõ chữ cái C

- Click chuột phải vào màn hình để chọn tâm đường tròn, kéo chuột ra vị trí bất kỳ để vẽ đường tròn bất kỳ

- Để vẽ đường tròn theo các điều kiện như đi qua 3 điểm, 2 điểm, hoặc đường kính cố định oingi gõ chứ cái C ta để ý ngay dưới thanh lệnh Command có 35oin 1 thanh lệnh Cycle Specify (3P/2P/Tr) Trong dấu ngoặc đơn chính là điều kiện của đường tròn ta chỉ cần gõ tiếp 3P, 2P, Tr vào thanh công cụ để thực hiện vẽ đường tròn theo điều kiện

- Vẽ cung tròn với 3 điểm Đầu, tâm và cuối

- Trong thanh lệnh Command: gõ chữ cái A Lần lượt click vào màn hình để chọn điểm đầu, tâm và cuối của cung tròn tùy ý

- Vẽ hình chữ nhật (REC)

- Trong thanh lệnh Command: gõ chữ cái REC Để vẽ HCN tùy ý ta click chọn góc thứ nhất của HCN và kéo chuột click lần thứ 2 để hoàn thành Để vẽ HCN có các 35oing số chiều dài chiều rộng 35 oing35i gõ REC > Click vào trang vẽ để chọn điểm bắt đầu của HCN > Gõ tiếp D > Thanh công cụ sẽ hiện lên các 35oing số lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN > Ta tiến hành nhập 2 thông số này và ấn Enter để kết thúc thao tác

6.2.Các lệnh biến đổi và sao chép hình

- Lệnh di dời đối tượng (Move) Để di dời đối tượng nhanh, ta chọn đối tượng hoặc bôi nhóm đối tượng >

Chuột phải > Chọn Move > Di con trỏ đến nơi cần đặt đối tượng, click vào màn hình để kết thúc thao tác

- Lệnh sao chép đối tượng (Copy) Để sao chép đối tượng nhanh, ta chọn đối tượng hoặc bôi nhóm đối tượng >

Chuột phải > Chọn Copy > Di con trỏ đến nơi cần đặt đối tượng, click vào màn hình để kết thúc thao tác

- Lệnh xoay đối tượng (Rotate) Để xoay đối tượng nhanh, ta chọn đối tượng hoặc bôi nhóm đối tượng > Chuột phải > Chọn Rotate > Di con trỏ sang quanh đối tượng đã chọn để xoay

- Lệnh hủy bỏ lệnh (Undo) Để hủy bỏ lần lượt các lệnh đã thực hiện trước đó

7.Tùy chỉnh đường nét và ghi kích thước

7.1.Tạo layer, tùy chỉnh đường nét và màu

- Tạo lớp mới (Layer) Command: Layer hoặc LA

Hộp thoai Layer properties manager sẽ xuất hiện Trong hộp thoại sẽ có sẵn lớp mặc định 0 (Không thể chỉnh sửa) Ta tiến hành 36oin lớp mới và tùy chỉnh o Ta có thể tiến hành tùy chỉnh 36oing số màu sắc, kiểu đường và độ rộng đường nét vẽ như sau:

- Click vào ô vuông nhỏ color Hộp thoại Select color sẽ hiện ra với rất nhiều màu sắc, ta tiến hành chọn màu thích hợp và kết thúc thao tác bằng cách ấn ô OK

- Click vào ô Linestyle Mặc định trong hộp thoại chỉ có một dạng đường Continous Muốn có 36oin các đường khác ta chọn ô LOAD Tiếp tục chọn dạng đường mong muốn và ấn OK để dạng đường được đưa vào hộp thoại

- Click vào ô LineWeight để chọn độ rộng cho nét

Thay đổi trạng thái của lớp Tắt/mở (ON/OFF) Khi tiến hành tắt lớp thì các đường dùng lớp này sẽ được ẩn đi Tuy nhiên Đường này vẫn tồn tại và ta vẫn có thể thực hiện các lệnh bình thường với đường này khi chọn tất cả các đối tượng

- Đóng 36oin và làm tan 36oin (FREEZE/THAW) không giống như lệnh tắt mở Khi đóng 36oin lớp, tất cả đối tượng dùng lớp này sẽ không xuất hiện trên màn hình và ta không thể 36oin các lệnh đối với lớp này

- Khóa lớp (LOCK/UNLOCK) khi khóa lớp, lớp này vẫn hiện trên màn hình Tuy nhiên ta không thể tiến hành hiệu chỉnh nhưng vẫn có thể in lớp

7.2.Nhập và hiệu chỉnh văn bản Đây là công cụ rất hữu dụng giúp ta có thể chú thích tên, thuộc tính của đối tượng để người đọc có thể dễ đọc bản vẽ hơn

- Trên thanh công cụ chính Chọn công cụ Draw > Text

- Trong hộp thoại Text formatting cần lưu ý thuộc tính sau:

- Text height: độ cao chữ

- Italic: tùy chỉnh in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân chữ

Khi muốn tùy chỉnh lại, ta tiến hành chọn ô Text cần chỉnh sửa, click chuột phải >

7.3.Ghi và hiệu chỉnh kích thước

Thuộc tính cơ bản của một kích thước bao gồm:

- Dimension line: Đường kích thước, được giới hạn bởi hai mũi tên gạch

- Extension line: Đường 37oing là đường thẳng vuông góc với đường kích thước

- Dimension text: Chữ số ghi kích thước

- Arrowheads: Mũi tên giới hạn đầu, cuối của đường kích thước

Lệnh command: DimStyle, Ddim hoặc D Hộp thoại tùy chỉnh sẽ xuất hiện với các thuộc tính sau:

- Style: Danh sách các kiểu kích thước đã có sẵn trong bản vẽ

- List: Cách liệt kê danh sách kích thước

- SetCurrent: Gán một kiểu kích thước

- New: Tạo một kiểu kích thước mới

- Modify: Hiệu chỉnh một kiểu kích thước đã có trong danh sách

Tạo một kiểu kích thước mới Chọn New, hộp thoại Create new dimension style xuất hiện với các tùy chọn:

- Start with: Cơ sở chuẩn của kích thước

THỰC HÀNH PHẦN ĐO LƯỜNG

ĐO DÒNG ĐIỆN

- Giúp sinh viên nắm được khái quát về cách đo dòng điện xoay chiều sử dụng kết hợp biến dòng điện và đồng hồ Ampe

- Sinh viên hiểu được cách đo dòng điện xoay chiều

- Biết cách đấu nối mạch đo

- 01 chuyển mạch đo dòng điện; - 01 đồng hồ ampe

- Đấu nối mạch khởi động từ đơn để đo dòng điện khi động cơ hoạt động;

- Đấu nối biến dòng, chuyển mạch đo dòng điện và đồng hồ Ampe theo sơ đồ mẫu dưới đây:

HÌnh 3 1 Cách đấu nối mạch đo dòng điện (sử dụng chuyển mạch C4307 và C4213 hãng YongSung)

- Đo đạc kiểm tra để kiểm tra lại đấu nối đúng theo sơ đồ hay chưa.

Tuyệt đối không cấp nguồn và chạy thử nếu chưa chắc chắn và giảng viên hướng dẫn chưa kiểm tra

1.6 Cấp nguồn thử và đánh giá

- Cấp nguồn Khởi động động cơ Thử đo dòng điện trong các pha  và đưa ra đánh giá

-Hình 3.3 : Đấu nối thực tế đo mạch dòng

ĐO ĐIỆN ÁP

- Giúp sinh viên nắm được khái quát về cách đo điện áp xoay chiều 3 pha

-Sinh viên hiểu được cách đo điện áp xoay chiều 3 pha -Biết cách đấu nối mạch đo

-01 chuyển mạch đo điện áp;

- Đấu nối chuyển mạch đo điện áp và Vôn kế theo sơ đồ dưới đây để đo điện áp 3 pha nguồn: (Lưu ý vì điện áp thấp nên chúng ta không sử dụng máy biến điện áp

Trường hợp khi gặp điện áp cao trong thực tế phải sử dụng máy biến điện áp kết hợp với Vôn kế phù hợp)

HÌnh 3 2 Các cách đấu nối mạch đo điện áp sử dụng chuyển mạch C4210 và C4211 hãng Yongsung

- Đo đạc kiểm tra để kiểm tra lại đấu nối đúng theo sơ đồ hay chưa, tuyệt đối không cấp nguồn và chạy thử nếu chưa chắc chắn và giảng viên hướng dẫn chưa kiểm tra

5 Cấp nguồn thử và đánh giá

- Cấp nguồn Khởi động động cơ Thử đo dòng điện trong các pha   và đưa ra đánh giá.

THỰC HÀNH PHẦN ĐÓNG CẮT KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ

SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ ĐÓNG, NGẮT ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 3 PHA

1.Thực hành tìm hiểu các khí cụ điện điều khiển, quan sát, đo đạc kiểm tra thiết kế, cấu tạo của nút ấn, công tắc tơ, rơ le

- Hiểu được nguyên lý hoạt động, nắm được các thông số (số cực,số cặp tiếp điểm, điện áp cuộn hút,…) của thiết bị đóng cắt ( aotomat,contactor), rơ le nhiệt và các phụ kiện ( nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở )

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch lực và mạch điều khiển contactor để đóng, ngắt động cơ

2 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bóp cốt đầu dây, lắp máng dẫn dây, vị trí bắt linh kiện

STT Tên thiêắt b ị Đ n v ơ ị Sốắ l ượ ng

1 MCB 3P - 63A (nêắu có th thì dùng MCCB) ể Cái 1

3 R lẽ nhi t 9A ( ho c thống sốắ thẽo đ ng c ) ơ ệ ặ ộ ơ Cái 1

Bảng 4 1 Số liệu vật tư cần chuẩn bị đấu nối khởi động từ đơn

3 Phân tích sơ đồ mạch khởi động từ đơn

Sơ đồ mạch động lực :

Hình 4 1 Sơ đồ mạch động lực khởi động từ đơn

Sơ đồ mạch điều khiển:

Hình 4 2 sơ đồ mạch điều khiển khởi động từ đơn -Nguyên lí hoạt động:

CCBRN Ở trạng thái bình thường, cuộn dây của contactor không được cấp nguồn do bị ngắt điện tại nút ON và tiếp điểm phụ K4 của contactor Contactor không tác động, các tiếp điểm chính K11, K12, K13 của contactor ở trạng thái mở, động cơ không được cấp điện

Khi ấn nút nhấn ON, điện được cấp vào cuộn dây CD của contactor, Nam châm điện của contactor hoạt động, các tiếp điểm chính thường mở K11, K12, K13, K4, K5 đóng lại -> động cơ chạy, đèn báo động cơ ở trạng thái làm việc sáng Khi bỏ tay khỏi nút nhấn ON, nút nhấn trở về trạng thái thường mở nhưng điện vẫn được cấp tới cuộn dây CD của contactor qua cặp tiếp điểm phụ K4 -> động cơ, đèn báo được cấp điện

Muốn dừng động cơ cần nhấn nút nhấn thường đóng STOP, lúc này cuộn dây CD của contactor không được cấp điện, các tiếp điểm K11, K12, K13, K4, K5 nhả ra Động cơ, đèn báo không được cấp điện nên sẽ ngừng lại và không sáng Bỏ tay khỏi nút nhấn STOP, nút nhấn quay về trạng thái thường đóng nhưng điện cấp cho cuộn dây CD của contactor bị ngắt tại nút nhấn ON và tiếp điểm phụ Kp1 nên contactor không hoạt động

Khi có quá tải xảy ra, tiếp điểm thường đóng cở rơle nhiệt RN mở Cuộn dây CD của contactor bị ngừng cấp điện Quá trình sau đó tương tự như khi ấn nút STOP

SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ ĐẢO CHIỀU QUAY CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 3 PHA

CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 3 PHA

1 Thực hành tìm hiểu các khí cụ điện điều khiển, quan sát, đo đạc kiểm tra thiết kế, cấu tạo của nút ấn, công tắc tơ, rơ le

- Hiểu được nguyên lý hoạt động, nắm được các thông số (số cực, số cặp tiếp điểm, điện áp cuộn hút,…) của thiết bị đóng cắt ( aotomat,contactor), rơ le nhiệt và các phụ kiện ( nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở ) - Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch lực và mạch điều khiển contactor để đóng, ngắt động cơ

2 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bóp cốt đầu dây, lắp máng dẫn dây, vị trí bắt linh kiện

STT Tên thiêắt b ị Đ n v ơ ị Sốắ l ượ ng

1 MCB 3P - 63A (nêắu có th thì dùng MCCB) ể Cái 1

3 R lẽ nhi t 9A ( ho c thống sốắ thẽo đ ng c ) ơ ệ ặ ộ ơ Cái 1

Bảng 4 2 số liệu vật tư mạch khởi động từ kép để đấu nối

3 Sơ đồ mạch khởi động từ kép

-Sơ đồ mạch động lực :

Hình 4 3 sơ đồ mạch động lực khởi động từ kép -Sơ đồ mạch điều khiển :

Hình 4 4 sơ đồ mạch điều khiển khởi động từ kép

- Ở trạng thái ban đầu, các cuộn dây CD1 và CD2 của các contactor không được cấp điện Các contactor này không hoạt động nên các tiếp điểm K11, K12, K13, Kp11, Kp12, K21, K22, K23, Kp21, Kp22 ở trạng thái mở Động cơ, đèn T và N không được cấp điện

- Khi ấn nút nhấn ON1, điện được cấp vào cuộn dây CD1 của contactor 1,Nam châm điện của contactor 1 hoạt động, các tiếp điểm thưởng mở K11,K12, K13, Kp11, Kp12 đóng lại Điện được cấp vào động cơ theo thứ tự pha A nguồn – pha 1 động cơ, pha B nguồn – pha 2 động cơ, pha C nguồn – pha 3 động cơ -> động cơ chạy theo một chiều nhất định (giả sử cùng chiều kim đồng hồ), đèn T báo động cơ đang làm việc ở trạng thái cùng chiều kim đồng hồ sáng Khi bỏ tay khỏi nút nhấn ON1, nút nhấn trở về trạng thái thường mở nhưng điện vẫn được cấp tới cuộn dây CD1 của contactor 1 qua cặp tiếp điểm phụ Kp11 -> động cơ, đèn báo T vẫn được cấp điện

- Muốn đổi chiều quay động cơ, nhấn nút STOP, lúc này điện cung cấp cho cuộn dây của contactor 1 sẽ bị ngắt Các tiếp điểm thường mở của nó sẽ mở ra Động cơ, đèn báo T sẽ ngừng làm việc và sáng Nhấn nút ON2, , điện được cấp vào cuộn dây CD2 của contactor 2, các tiếp điểm thưởng mở K21, K22, K23, Kp21, Kp22 đóng lại Điện được cấp vào động cơ theo thứ tự pha A nguồn – pha 1 động cơ, pha B nguồn – pha 3 động cơ, pha C nguồn – pha 2 động cơ -> động cơ chạy theo chiều ngược lại (ngược chiều kim đồng hồ), đèn N báo động cơ đang quay ở trạng thái ngược chiều kim đồng hồ sáng

- Khi có quá tải xảy ra, cặp tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt RN mở ra, ngắt nguồn điện cung cấp cho các cuộn dây của các contactor Lập tức các tiếp điểm thường mở của các contactor này sẽ mở ra, ngắt nguồn cung cấp cho động cơ và các đèn báo trạng thái

- Hai cặp tiếp điểm phụ thường đóng Kp13 và Kp23 có tác dụng tránh 2 contactor cùng đóng một lúc Bởi khi đó sẽ xảy ra ngắn mạch (phân tích trên hình 2a) Rõ ràng khi contactor 1 đang làm việc, cặp tiếp điểm phụ thường đóng Kp13 sẽ mở ra nên dù nhấn nút ON2 thì cuộn dây của contactor 2 cũng không được cấp điện (do bị hở mạch tại điểm Kp13)

4 Cấp nguồn và chạy thử

SỬ DỤNG CONTACTOR ĐỂ THỰC HIỆN KHỞI ĐỘNG

1 Thực hành tìm hiểu các khí cụ điện điều khiển, quan sát, đo đạc kiểm tra thiết kế, cấu tạo của nút ấn, công tắc tơ, rơ le

- Hiểu được nguyên lý hoạt động, nắm được các thông số (số cực,số cặp tiếp điểm, điện áp cuộn hút,…) của thiết bị đóng cắt ( aotomat,contactor), rơ le nhiệt và các phụ kiện ( nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở )

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch lực và mạch điều khiển contactor để đóng, ngắt động cơ

2 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bóp cốt đầu dây, lắp máng dẫn dây, vị trí bắt linh kiện

STT Tên thiêắt b ị Đ n v ơ ị Sốắ l ượ ng

1 MCB 3P - 63A (nêắu có th thì dùng MCCB) ể Cái 1

3 R lẽ nhi t 9A ( ho c thống sốắ thẽo đ ng c ) ơ ệ ặ ộ ơ Cái 1

Bảng 4 3 số liệu vật tư khởi động sao tam giác để đấu nối

3 Sơ đồ khởi động sao tam giác:

-Sơ đồ mạch động lực:

Hình 4 5 sơ đồ mạch động lực khởi động sao tam giác

-Sơ đồ mạch điều khiển:

Hình 4 6 sơ đồ mạch điều khiển khởi động sao tam giác -Sơ đồ mạch nguyên lí:

Hình 4 7 sơ đồ mạch nguyên lí khởi động sao tam giác

- Khi nhấn nút ON, cuộn dây CD của contactor K được cấp điện Các tiếp điểm thường mở K1, K2, K3, Kp đóng lại Cuộn dây TH của rơ le thời gian được cấp điện, rơ le bắt đầu đếm thời gian Cặp tiếp điểm thưởng đóng mở chậm TH1 của rơ le thời gian cấp điện cho cuộn dây CD_Y của contactor Y contactor này hoạt động, các tiếp điểm K , K , K đóng lại Động cơ được khởi động hình sao (Y).Y1 Y2 Y3

- Sau khoảng thời gian đặt (t), cặp tiếp điểm thường đóng mở chậm TH1 của rơ le thời gian TH mở ra, ngắt nguồn cung cấp điện cho cuộn dây contactor Y, các tiếp điểm KY1, KY2, KY3 mở ra Đồng thời lúc này cặp tiếp điểm thường mở đóng chậm TH2 của rơ le thời gian TH bắt đầu đóng lại.

Cuộn dây CD_D của contactor D được cấp điện Các tiếp điểm thưởng mở KD1, KD2, KD3 đóng lại Động cơ được kết nối hình tam giác Đây là chế độ làm việc dài hạn của động cơ

- Khi có quá tải hoặc nhấn nút STOP, mạch điện điều khiển bị ngắt nguồn.

Các contactor trở lại trạng thái ban đầu, động cơ không được cấp điện

- Hai cặp tiếp điểm phụ thường đóng KY_p2 và KD_p2 dùng để khóa chéo, tránh 2 contactor D và Y đóng cùng lúc gây ngắn mạch

THỰC HÀNH CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ BÁN DẪN

Mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC

-Hiểu được nguyên lý hoạt động, nắm được các thông số ( điện trở, diode, tụ điện,chiết áp, ic LM555, Tip122)

-Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch và mạch điều khiển chiết áp để điều khiển tốc độ động cơ

2 Chuẩn bị dụng cụ đấu

STT Tên linh ki n ệ Đ n v ơ ị Sốắ l ượ ng

Bảng 5 1 số liệu linh kiện đấu nối

3 Sơ đồ mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC

Hình 5 1 sơ đồ đấu nối mạch điện tử PWM điểu khiển tốc độ động cơ DC -Nguyên lí hoạt động:

Cấp nguồn 12v,mạch ic được cấp điện, tín hiệu đầu ra chân 3 của ic kích mở transistor tip122 cấp điện cho động cơ 2 diode D9, D10 và chiết áp 100k dùng để điều chỉnh độ rộng xung mà vẫn giữ nguyên tần số thay đổi điện trở nạp và điện trở xả điều chỉnh tốc độ động cơ.

4 Cấp nguồn và chạy thử

-Hình ảnh đấu nối thực tế :

Hình 5 2 đấu nối thực tế mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  nh c a 1 máy đi n Ả ủ ệ - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Hình 1 nh c a 1 máy đi n Ả ủ ệ (Trang 13)
Hình 3: Pa lăng khí nén 5 tấn LC2a050q - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Hình 3 Pa lăng khí nén 5 tấn LC2a050q (Trang 14)
Hình ảnh thực tế : - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
nh ảnh thực tế : (Trang 29)
Hình 3.3 : Đấu nối thực tế đo mạch dòng - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Hình 3.3 Đấu nối thực tế đo mạch dòng (Trang 30)
HÌnh 3.  2  Các cách đấu nối mạch đo điện áp sử dụng chuyển mạch C4210 và C4211 hãng Yongsung - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
nh 3. 2 Các cách đấu nối mạch đo điện áp sử dụng chuyển mạch C4210 và C4211 hãng Yongsung (Trang 31)
Sơ đồ mạch động lực : - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Sơ đồ m ạch động lực : (Trang 33)
Sơ đồ mạch điều khiển: - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Sơ đồ m ạch điều khiển: (Trang 33)
3. Sơ đồ mạch khởi động từ kép - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
3. Sơ đồ mạch khởi động từ kép (Trang 36)
3. Sơ đồ khởi động sao tam giác: - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
3. Sơ đồ khởi động sao tam giác: (Trang 41)
3. Sơ đồ mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
3. Sơ đồ mạch điện tử PWM điều khiển tốc độ động cơ DC (Trang 46)
Hình 5. 1 sơ đồ đấu nối mạch điện tử PWM điểu khiển tốc độ động cơ DC -Nguyên lí hoạt động: - báo cáo thực tập cơ sở ngành thực hành phần đóng cắt khởi động động cơ sử dụng contactor để đóng ngắt động cơ xoay chiều 3 pha
Hình 5. 1 sơ đồ đấu nối mạch điện tử PWM điểu khiển tốc độ động cơ DC -Nguyên lí hoạt động: (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w