1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các khía cạnh pháp lý về quyền tự do kinh doanh và hành vi tham nhũng trong kinh doanh

15 22 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Khía Cạnh Pháp Lý Về Quyền Tự Do Kinh Doanh Và Hành Vi Tham Nhũng Trong Kinh Doanh
Tác giả Bùi Hương Giang
Người hướng dẫn Dương Mỹ An
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Bài Thu Hoạch
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 812,13 KB

Nội dung

Để cụ thê hóa quy định trên, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Đầu tư 2014 đã quy định: “doanh nghiệp có quyên tự do kinh doanh trong những ngành, nghệ mà luật không cắm” và “Nhà đầu tư đư

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG KINH DOANH KHOA QUAN TRI RAK

UEH UNIVERSITY

BAI THU HOACH

MON LUAT KINH DOANH

DE TAI: CAC KHIA CANH PHAP LY VE QUYÊN TỰ DO KINH DOANH

VA HANH VI THAM NHUNG TRONG KINH DOANH

Giảng viên: Dương Mỹ An

Họ và tên sinh viên: Bùi Hương Giang

Mã số sinh viên: 31231024583

Lớp học phan: 24D1LAW51100117

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết trong bản “Tuyên Ngôn Độc Lập” năm 1945 rang: “Tar

cả mọi người đều sinh ra có quyên bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thể xâm phạm được; trong những quyên ấy, có quyền được sống quyền tự do và quyên mưu cầu hạnh phúc” Lời tuyên ngôn ấy như để khẳng định tầm quan trọng của quyền bình đẳng, quyền tự do của con người 6 bat kì nơi nào, hoàn cảnh nào Cùng với ý chí đó, Hiến pháp nước Cộng hða xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đưa ra nhiều quy định về quyền

tự do, dân chủ trong đó có quyên tự do kinh doanh Điều này đã đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng Kinh tế - Xã hội của nước nhà

Bài thu hoạch này tìm hiểu về quyền tự do kinh doanh và các đặc điểm liên quan đến các khía cạnh pháp lý của quyền tự do kinh doanh Ngoài ra mục đích của bài thu hoạch còn

để tìm hiểu về hành vi tham những trong hoạt động kinh doanh giúp người đọc có thê

hiểu biết sâu hơn về tác hại cũng như hậu quả phải chịu khi thực hiện hành vi này.

Trang 3

MỤC LỤC

98.9 VN /Nẽ" : 1

A CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA QUYÊN TỰ DO KINH DOANH 55-55555555 cce+ 3 1.Khái quát về quyên tự do kinh doanh 3

1.1 Sự ra đời của quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam 3

1.2 Quy định của pháp luật về quyên tự do kinh doanh 5c 52-52 S+‡2S2*x2Ex SE Ex11111113212 121, 3

2.1 Quyền tự do thành lập doanh nghiệp 4 2.2 Quyên tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh (đối tượng kinh đoanh) 5

2.4 Quyền tô chức lại, rút lui khỏi thị trường 7 2.4.3 Quyền tự đo cạnh tranh lành mạnh 7

B HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG KINH DOANH 8

1 Khái niệm tham nhng - - 5 <6 6< 11181910 1909 0 HT HT HT nu he 8

3 Hậu Quả .- 2G 5 1 3 TH TH TH HH Tu TH TH TT HT TT TT 9 9

C PHAN TICH TINH HUONG 10

1.1 Van dé đặt ra 11 1.2 Phân tích tình huống 11 chu) 6 11

2.1 Van dé đặt ra 12 2.2 Phân tích tình huống 12

si anằắ 12

TAI LIEU THAM KHAO 14

Trang 4

A CAC KHIA CANH PHAP LY CUA QUYEN TU DO KINH DOANH

1.Khái quát về quyền tự do kinh doanh

1.1 Sự ra đời của quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam

Từ rất lâu, tự do kinh doanh luôn được coi là quyền cơ bản của một công dân tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phương Tây Tuy nhiên tại Việt Nam quyên tự do kinh doanh lại bị bỏ qua trong khoảng thời gian dài do tác động của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Trong thời kỳ này, Nhà nước quản lý nên kinh tế dựa trên pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới Do đó các doanh nghiép, ca nhân hoạt động dựa trên các pháp lệnh và chỉ tiêu mà Nhà nước đưa ra Cơ chế quản

lý này đã kiềm hãm sự tăng trưởng kinh tế khiến cho sự phát triền kinh tế tại Việt

Nam trở nên chậm và kém hiệu quả

Thấy được sự bắt cập trên, tại Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Đảng ta đã thừa nhận: “đZ phạm nhiều sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế” Song song voi điều đó, Đảng ta đã đưa ra con đường mới cho nên kinh tế Việt Nam: “cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phân kinh tế khác ” Điều này được thê hiện rất rõ tại Hiến pháp năm 1992 và một lần nữa được khăng định tại khoản 1 Điều 51 tại Hiến pháp 2013: “Nền kinh tế Việt Nam

là nên kinh tế thị (rƯỜng , định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phân kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai frò chủ đạo ” Đây được xem là bước ngoặt quan trọng đánh dâu sự đổi mới của nền kinh tế nước nhà và đồng thời cũng chính là nền tảng quan trọng cho sự ra đời của quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam

1.2 Quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh

Luật Công ty 1990 định nghĩa “kinh doanh ” như sau: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh loi”

Theo đó, kinh doanh là hoạt động sản xuất mua bán hàng hóa dịch vụ với mục đích là

tạo ra lợi nhuậnTheo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền tự do kinh doanh là quyền cơ bản của công dân Đó là một hệ thông các quy phạm pháp luật do Nhà nước

ban hành nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, tô chức thực hiện quyền của mình đối với các hoạt động kinh doanh

Hiến pháp 1992 lần đầu tiên ghi nhận quyền tự do kinh doanh tại Điều 52 như sau :

“Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” Tức là mỗi tô chức cả nhân có quyên tự do lựa chọn các hình thức lĩnh vực kinh doanh theo quy định của pháp luật Điều này chưa bao giờ quy định trong các bản hiến pháp trước đó Đây cũng chính là lần đầu tiên quyền tự do kinh doanh trở thành quyền hiến định tại Việt Nam

Trang 5

Trong Điều 33 Hiến pháp 2013 cũng quy định về quyên tự do kinh doanh rằng: “Mọi Người có quyên tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cam

So với Hiễn pháp 1992 quy định này đã được mở rộng ra đáng kể Nhà nước không chỉ công nhận quyền tự do kinh doanh cho “công dân” tức là những người có quốc tịch Việt Nam mà trong quy định tại Hiến pháp 2013 đã mở rộng thành “Mọi người” Điều này có nghĩa là cả công dân của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những người có hai quốc tịch, người nước ngoài và người không có quốc tịch đều có quyền kinh doanh những ngành nghè theo quy định của pháp luật

Để cụ thê hóa quy định trên, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Đầu tư 2014 đã quy

định: “doanh nghiệp có quyên tự do kinh doanh trong những ngành, nghệ mà luật không cắm” và “Nhà đầu tư được quyên thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cắm”

Trong điều 50 của bộ luật dân sự 2005 quyền tự do kinh doanh được định nghĩa một cách cụ thể hơn với việc liệt kê ra các quyền ma no bao ham: “Quyên tự do kinh doanh của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.Cá nhân có quyền lua

chọn hình thức, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự do giao kết hợp động, thuê lao động và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật.” Như vậy, Hiến pháp và pháp luật Việt Nam đã có những quy định rất rõ về khái nệm của quyền tự do kinh doanh Ta có thể thay rõ đây là quyền cơ bản của mỗi con người liên quan đến các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, với mục dích là kiếm lợi nhuận và không v1 phạm các quy định của pháp luật Điều này được tôn trọng và

bảo vệ bởi pháp luật

2 Các khía cạnh pháp lý của quyền tự do kinh doanh

2.1 Quyền tự do thành lập doanh nghiệp

2.1.1 Cơ sở pháp lý

Luật Doanh nghiệp 2020

Luật Đầu tư 2020

2.1.2 Quyên tự do thành lập doanh nghiệp theo luật định

Quyên tự do thành lập doanh nghiệp va đăng ký kimh doanh là quyền | cơ bản, quan trọng trong hệ thông các quyền tự do kinh doanh Đây được xem là tiền đề đề thực hiện các quyền khác thuộc quyên tự do kinh doanh bởi các hoạt động kinh doanh chỉ được phép tiễn hành khi chủ thê đã xác lập tư cách pháp lý Với quyền tự do thành lập

doanh nghiệp các nhà đầu tư có khả năng lựa chọn mô hình kinh doanh và lĩnh vực,

ngành nghề kinh doanh thích hợp đề tiên hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu

quả

Pháp luật doanh nghiệp 2020 đề ra những quy định mới nhất liên quan đến quyền tự

do thành lập doanh nghiệp Điều này đã được quy định từ Điều 17 đến Điều 41

Chương II của Luật doanh nghiệp 2020

Trang 6

Tại Điều L7 Quyên thành lập, gop vốn, mua cô phân và Quản lý doanh nghiệp quy định: “7ổ chức, cá nhân có quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Viet Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này ` ⁄ Tại khoản I Điều 22 Luật đầu tư 2020 cũng có quy định về chủ thê có quyền thành lập doanh nghiệp Như vậy, các cá nhân tổ chức đều có quyền tự do thành lập doanh nghiệp chỉ trừ những trường hợp bị hạn chế hoặc bị cấm dựa theo quy định của pháp luật

Ta có thê thấy các quy định của pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp đã tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết cho những đối tượng có quyền thành lập và đóng góp

vốn vào doanh nghiệp nhằm huy động tôi đa mọi nguồn lực cho hoạt động kinh doanh

của các cá nhân, tô chức

2.1.3 Các chủ thể bị hạn chế và bị cấm đối với quyền tut do thành lập doanh nghiệp

a Cac chu thé bị hạn chế quyên tự do thành lập doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp 2020 chưa có quy định rõ về các chủ thê bị hạn chế quyền thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên điều này lại được quy định riêng ở một số quy định về từng loại hình doanh nghiệp khác nhau Ví dụ tại khoản 3 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “A⁄ôi cá nhân chỉ được quyên thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đông thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh ” Bên cạnh đó, khi Việt Nam gia nhập Tô chức thương mại thế giới (WTO), các nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế tham gia thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam trong một số trường hợp liên quan đến tỷ lệ góp vốn của

họ

b Chu thé bị cấm thành lập doanh nghiệp

Tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định về các chủ thể bị cắm

thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam

2.2 Quyền tự do lựa chọn ngành nghè, lĩnh vực kinh doanh (đôi tượng kinh doanh)

Quyên tự do lựa chọn ngành nghè, đối tượng kinh doanh là một trong những khía

cạnh thuộc quyền tự do kinh doanh Đây là việc các tô chức, cá nhân được quyền lựa

chọn những ngành nghê mà mình muốn kinh doanh trong phạm vi pháp luật không

cắm

Tại khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định quyền của các doanh nghiệp rang: “tu do kinh doanh trong những ngành nghệ mà pháp luật không cắm” Hiện nay trong các giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp không cần phải ghi ngành

nghề kinh doanh Như vậy các doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn bất kì ngành nghề

lĩnh vựa nào mà không cân có sự cho phép của cơ quan đăng ký kinh doanh với điêu

kiện không vi phạm quy định về ngành, nghề đầu tư kinh doanh bị cắm theo quy định

tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020.

Trang 7

Ngoài ra khi lựa chọn ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh cũng cần phải chú ý đến các ngành nghè kinh doanh có điều kiện được quy định theo luật pháp Việt Nam Đó là những ngành nghề mà khi thực hiện các hoạt động kinh doanh cần phải đáp ứng các điều kiện nhất định vì các lý do như quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, theo

đó doanh nghiệp sẽ được phép thực hiện các hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Danh mục các ngành, nghè đầu tư kinh doanh

có điều kiện được quy định tại Phụ lục IV của Luật Đầu tư 2020, Luật số

03/2022/QH15, Luật Điện ảnh 2022, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 với 229 ngành nghè Điều kiện đề có thể kinh doanh các ngành nghề trên được áp cung dưới hình thức giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng chỉ hành nghề

2.3 Quyền tự do giao kết hợp đồng

2.3.1 Cơ sở pháp lý

Bộ Luật dân sự 2015

Luật Thương mại 2005

Bộ luật Lao động năm 2019

2.3.2 Quyên tự do giao kết hợp đồng theo luật định

Quyền tự do giao kết hợp đồng là một trong những điều cơ bản khi giao kết hợp đồng đây là quyền mà các chủ thê có thê tự do lựa chọn đối tác, đối tượng và nội dung của hợp dong Theo Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 thì “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự ” Mỗi người đều có quyền tự do giao kết hợp đồng tức là họ có quyền quyết định mình sẽ bị ràng buộc với chủ thể nào và như thế nào Chính vì thế, một hợp đồng được coi là hợp

lệ phải dựa thoe nguyên tắc tự nguyện ở các bên Sự cưỡng bức và đe dọa khi giao kêt hợp đồng sẽ dẫn đến hậu quả hợp đồng không còn giá trị pháp lý Điều này được quy

định tại điểm b khoản 1 Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015

Tuy nhiên “tự do” ở đây không có nghĩa là được thỏa thuận về những điều mà pháp luật cắm mà vẫn phải tuân theo quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng Điều

này được quy định tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nguyên tắc tự

do này như sau: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ

dan sw cua minh trén co so tue do, tu nguyén cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trải đạo đức xã hội có hiệu lực thực

hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng”

Ta có thê thay rằng, trong hệ thống pháp luật Việt Nm khi quyền tự do giao két hop dong càng được thê hiện 16 rang thì lợi ích nhận được từ các bên giao kết càng cao, đồng thời các tranh chấp về hợp đồng sẽ ít phát sinh va dé dàng xử lý Chính vi thé, việc hoàn thiện quy định pháp luật về quyền tự do giao kết hợp đồng ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển của kinh tế - xã hội

Trang 8

2.4 Quyền tô chức lại, rút lui khỏi thị trường

2.4.1 Cơ sở pháp lý

Luật Doanh nghiệp 2020

2.4.2 Quyên tô chức, rút lui khỏi thị trường theo luật định

Khi tham gia hoạt động kinh doanh việc các doanh nghiệp có thê tổ chức lại hoặc rút

lui khỏi thị trường là điều không thể tránh khỏi Những doanh nghiệp không đủ mạnh

hoặc không có sự sáng tạo, cải tiễn sẽ dẫn đến không đủ năng lực cạnh (ranh và rút lui khỏi thị trường là điều không thể tránh khỏi Ngoài ra trong thực tế, nhiều daonh nghiệp lựa chọn rút lui khỏi thị trường dé chuyén đôi sang các lĩnh vực khác hoặc do các lý do chủ quan của họ Quy định của pháp luật về quyền tổ chức lại, rút lui khỏi thị trường là một khía cạnh vô cùng hợp lý thuộc quyền tự do kinh doanh

Quyền tô chức, rút lui khỏi thị trường đã được quy định rất rõ tại Chương 9, từ Điều

198 đên 215 của Luật doanh nghiệp 2020 Trong đó bao gôm các quy định ve chia công ty, hợp nhât công ty, sáp nhập, và các quy định về giải thê hoặc phá sản doanh nghiệp

2.4.3 Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh

2.5.1 Co so pháp lý

Luat Canh tranh 2018

2.5.2 Quyên tự do cạnh tranh theo luật định

Quyền tự do cạnh tranh được quy định ngay khi pháp luật về cạnh tranh được ban

hành tại Việt Nam Cụ thê theo Điều 4 Luật Cạnh tranh 2004 quy dinh: “Doanh

nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khô pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh" hay tại Điều 5 Luật Cạnh tranh 2018 cũng quy định rằng: "Doanh nghiệp có quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật Nhà nước bảo đảm quyên cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh" Như vậy, việc Nhà nước khăng định quyền tự do cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh thì cũng

đồng nghĩa với việc họ có thé tu do lựa chọn phương thức, hành vi kmh doanh phù

hợp với quy định của pháp luật

2.5.3 Các hành vi bị hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh

a Cac hanh vi han ché cạnh tranh bị cắm

Hanh vi han chế cạnh tranh là hành vi như thỏa thuận vẻ hạn chế cạnh tranh, lạm dụng

thống lĩnh thị trường và lạm dụng độc quyền

Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 đã quy định về accs thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm 11 thỏa thuận Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bi cam theo Điều 12 của bộ

luật này Đông thời tại Điều 27 Luật Cạnh tranh cũng quy định về các hành vi lạm dung vi tri thong lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cắm

b._ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cắm

Trang 9

Theo khoản 6 Điều 3 của Luật Cạnh tranh : “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vì của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác ”

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được quy định tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018

Như vậy cạnh tranh là quyên cơ bản của các chủ thê kinh doanh giúp họ có những lợi ích về thị phân - Tuy nhiên thực hiện quyên cạnh tranh cũng phải đáp ứng các quy định của pháp luật vệ cạnh tranh dé giúp do việc cạnh tranh trở nên tích cực và lành

mạnh

B HANH VI THAM NHỮNG TRONG KINH DOANH

1 Khái nệm tham nhũng

Tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực xuất hiện cùng với sự phát triển của

cho các quyền về chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội Do vậy hiện tượng tiêu cực này

được đề cập, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau ở nhiều lĩnh vực khác nhau: chính

trị - pháp lý - kinh tế - xã hội

Khái niệm được pháp luật Việt Nam quy định tại Luật phòng, chỗng tham nhũng năm 2005: “Tham những là hành vì của người có chức vụ, quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi” Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người làm việc trong các cơ quan, tô chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản của Nhà nước

Trong bài thu hoạch này ta sẽ nhắc đến tham nhũng dưới góc nhìn kinh tế hay còn gọi

là hành vị tham nhũng về kinh tê Từ góc độ này, tham nhũng không chỉ gây ra thiệt hại, thât thoát tài sản của Nhà nước của nhân dân mà nó còn phá hoại cản trở các giải

pháp kinh tế xã hội,kìm hãm sự phát trién kinh tế

VD: gian lận trong các giao dịch thương mại, rút ruột tài sản công,

2 Nguyên nhân

Xét về nguyên nhân chủ quan: tham lam và tham vọng cá nhân đóng một vai trò quan trọng Sự thèm muốn về quyền lực, tiền bạc, và sự giàu có có thể khiến một số cá

nhân sẵn lòng tham nhũng để đạt được mục tiêu của mỉnh Ngoài ra, thiếu đạo đức cá

nhân cũng là một nguyên nhân quan trọng, khi các cá nhân không có lòng trung thành, không có ý thức đạo đức, hoặc không đề cao giá trị đạo đức trong hành động của

mình Thái độ hời hợt và bất cần cũng có thể khiến một số người chấp nhận tham

những một cách dễ dàng

Trang 10

Nguyên nhân khách quan Hệ thống pháp luật yêu kém là một trong những nguyên nhân quan trọng Khi hệ thống pháp luật không mạnh mẽ hoặc không hiệu quả, nó có

thể tạo điều kiện cho việc tham nhũng phát sinh và lây lan Ngoài ra, sự chênh lệch

thu nhập bất bình đăng cũng có thê tạo ra sự khao khát về tài sản và quyền lực, đồng thời làm tăng nguy cơ tham những Cuối cùng, khi quy trình quyết định và hoạt động của cơ quan, tô chức không minh bạch và không có sự kiểm soát hiệu quả, điều này cũng tạo điều kiện cho tham nhũng phát triên

3 Hậu quả

Tham nhũng gây ra hậu quả nghiêm trọng và đa chiều đối với sự phát triển kinh tế Một trong những hậu quả chính của tham những là làm suy yêu hiệu quả và minh

bạch trong hoạt động kinh tế Khi quyết định kinh doanh và chính sách công bằng bị

ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân và quan hệ thân quen thay vì nhu cầu thị trường và khả năng cạnh tranh, sự công bằng và minh bạch trong môi trường kinh doanh bi mat di

Tham nhũng cũng dẫn đến sự giảm dau tu va su mat lòng tin của các nhà dau tu, tir ca

trong và ngoài nước Sự không chắc chắn và rủi ro trong môi trường kinh doanh thường xuyên khiến các nhà đầu tư không muốn đầu tư vào các thị trường bị tham

nhũng Điều này làm giám nguồn vốn đầu tư và làm chậm tiến trình phát triển kinh tế

Hơn nữa, tham nhũng có thê gây ra sự suy thoái kinh tế bằng cách làm mất lòng tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp, tạo ra sự bất ôn trong thị trường và làm suy yếu

hệ thống tài chính Sự không chắc chắn và bất ôn này có thể dẫn đến sự giảm giá trị của tiền tệ, sự suy thoái của thị trường chứng khoán và làm mắt di năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Cuối cùng, tham nhũng cũng làm tăng chỉ phí hoạt động kinh doanh và làm mắt đi cơ hội cho các doanh nghiệp công bằng Khi môi trường kinh doanh không công bằng, các doanh nghiệp phải đối mặt với các yêu cầu và chỉ phí không công bằng, từ việc trả

hối lộ cho đến việc phải chịu áp lực từ các doanh nghiệp không minh bạch Điều này

dẫn đến một môi trường kinh doanh không ổn định và không công bằng, gây ra hậu quả tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế tổng thẻ

4 Luật Phòng chống tham nhũng tại Việt Nam

Nắm rõ những hậu quả to lớn mà hành vi tham những gây ra, pháp luật Việt Nam đã

có những quy định chặt chẽ đề trừng trị, ngăn chặn hành vi tham nhũng Điều này đã

được quy định tại Luật số 36/2018/QH14 của Quốc hội: Luật phòng, chống tham

nhũng được ban hành vào ngày 20/11/2018 và có hiệu lực vào ngày 1/7/2019

Bộ luật trên quy định rõ về những điều như các hành vi được xem là tham nhũng, trách nhiệm của cơ quan, tô chức, đơn vị, doanh nghiệp, trong việc phòng chông tham nhũng cùng với đó là trách nhiệm pháp lý và hậu quả về hành vị tham nhũng

Ngày đăng: 14/10/2024, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w