1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nhận thức của sinh viên đại học tại thành phố hồ chí minh về vấn đề môi trường

147 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Đây chƣơng đề tài nghiên cứu: Giới thiệu tổng quát lĩnh vực nghiên cứu lý chọn đề tài, sau xác định mục tiêu, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu để thực đề tài nghiên cứu, cuối ý nghĩa việc nghiên cứu kết cấu đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Mối quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế Môi trƣờng tự nhiên có vai trị quan trọng: Mơi trƣờng tự nhiên vừa không gian sống cho ngƣời, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống ngƣời thêm phong phú , vừa cung cấp cho ngƣời loại tài nguyên khoáng sản cần cho trình sản xuất, tiêu dùng nơi chứa đựng, hấp thụ chất thải từ kinh tế (Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, chủ biên: Nguyễn Trọng Hồi) Mối quan hệ mơi trƣờng phát triển kinh tế mối quan hệ cộng sinh, tồn phát triển, đƣợc thể qua sơ đồ sau: Nền kinh tế (1) Dòng chất thải (1) Mơi trƣờng (2) (2) Dịng tài ngun thiên nhiên Nếu dòng (1) dòng (2) nhỏ, ngƣời không tận dụng đƣợc nguồn lực mà môi trƣờng mang lại, tăng trƣởng kinh tế không đạt đƣợc đến mức tiềm Ngƣợc lại, dòng (1) dòng (2) lớn, nhu cầu ngƣời vƣợt khả cung cấp hấp thụ môi trƣờng gây tƣợng ô nhiễm môi trƣờng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên *Liên hệ giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại tiến vƣợt bậc, thành tựu kỳ diệu thay đổi to lớn sống ngƣời: suất lao động tăng cao, mức sống chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, gây áp lực không nhỏ tới môi trƣờng: + Những nguồn lƣợng mới, đặc biệt lƣợng hạt nhân mang đến lợi ích to lớn nhƣng tiểm ẩn nhiều nguy chiến tranh hạt nhân hay thảm họa hạt nhân Trong lịch sử, nhân loại chứng kiến sức mạnh hủy diệt bom hạt nhân nhƣ hậu thảm họa hạt nhân (thảm hoạ hạt nhân Chernobyl năm 1986 Liên Xô cũ thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011 Nhật Bản) + Hiện tƣợng trái đất nóng dần lên, biến đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tính đa dạng sinh học giới suy giảm tầng Ozôn Tần suất thiên tai ngày tăng: động đất, sóng thần, hạn hán, cháy rừng, lũ lụt ngày tăng số lƣợng lẫn mức độ thiệt hại + Xã hội ngày phát triển, y học ngày có thêm nhiều thành tựu vƣợt bậc Tuy nhiên, bệnh tật phát sinh không giảm mà ngày xuất thêm, đặc biệt bệnh mới, nguy hiểm phức tạp nhƣ cúm gia cầm H5N1, cúm H1N1, bệnh SARS, dịch E coli Các bệnh ung thƣ, bệnh da, đƣờng hô hấp xuất ngày nhiều với việc suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng sống Bên cạnh đó, với việc gia tăng dân số nhanh, từ tỷ năm 1950 tăng lến đến tỷ năm 2011 (dự báo Cơ Quan Dân Số Liên Hiệp Quốc) gây sức ép lớn lên môi trƣờng tự nhiên khai thác mức nguồn tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp tạo nguồn chất thải vƣợt khả hấp thụ môi trƣờng tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho mơi trƣờng khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nƣớc sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cƣ Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, đất tăng lên Ngoài ra, số quốc gia lợi ích quốc gia mục tiêu phát triển kinh tế nƣớc bắt đầu trình tăng trƣởng mà xem nhẹ phải chấp nhận suy thối mơi trƣờng giai đoạn định (đƣờng cong Kuznet thể mối quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế dài hạn, Ngân Hàng Thế Giới World Bank, năm 1992) Khai hoang đất cách chặt bỏ đốt rừng để phát triển nơng nghiệp cho mục đích phát triển khác hành động mà nhiều quốc gia phát triển áp dụng Nghiên cứu Ngân Hàng Thế giới (WB) năm 2010 rừng Amazon Nam Mỹ cảnh báo khu rừng nhiệt đới đƣợc coi phổi hành tinh 17-18% diện tích 2/3 diện tích vịng 65 năm tốc độ tàn phá rừng tiếp tục nhƣ Sự hình thành đập thủy điện lớn năm gần (đập Tam Hiệp sông Dƣơng Tử, đập Itaipu biên giới Brazil Paraguay, đập thủy điện Monte Belo sông Amazon đƣợc xây dựng) làm giảm diện tích rừng, dịch chuyển dân cƣ mà cịn làm suy giảm nghiêm trọng mơi trƣờng sinh thái Một số doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận, số cá nhân lợi ích cá nhân mà có hành động ảnh hƣởng khơng tốt đến mơi trƣờng Phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội cho ngƣời dân quyền hợp pháp quốc gia có chủ quyền Tuy nhiên, phát triển kinh tế đem đến tác động tiêu cực sâu rộng đến môi trƣờng tự nhiên ngƣời biện pháp bảo vệ thích hợp khơng đƣợc thực Điều áp dụng cho quốc gia phát triển phát triển Hệ họat động kinh tế không xem xét đến vấn đề bảo vệ mơi trƣờng dẫn đến khoản chi phí khổng lồ cho mơi trƣờng xã hội, tình trạng nhiễm mơi trƣờng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên mà hệ sau phải gánh chịu *Liên hệ Việt Nam: Ở nƣớc ta, sau 25 năm đổi mới, thu đƣợc thành to lớn: từ nƣớc thu nhập thấp, Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình (2010), tốc độ tăng trƣởng kinh tế mức cao (7-8%), mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao Sự tăng trƣởng nhanh chóng với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nhƣ đầu tƣ lớn từ khu vực công vào phát triển sở hạ tầng tạo nên áp lực lớn tính bền vững phát triển kinh tế Việt Nam Theo nghiên cứu Đại Học Yale (Thụy Sỹ, 2006) nhằm xếp hạng môi trƣờng, Việt Nam nằm vị trí thấp khu vực Đơng Nam Á với quốc gia đƣợc xem xét Đặc biệt, đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), gặp phải nhiều vấn đề môi trƣờng ngày nghiêm trọng, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt gây Hà Nội TP.HCM nằm danh sách thành phố nhiễm khơng khí giới (Bảng Tổng Kết Mơi Trƣờng Tồn Cầu Liên Hiệp Quốc công bố năm 2007) Hơn 77% dân số Việt Nam sống phạm vi 100 km từ bờ biển (Báo cáo Ngân Hàng Phát Triển Châu Á năm 2009) Do đó, Việt Nam quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều toàn cầu mực nƣớc biển dâng cao tác động biến đổi khí hậu Trên 12% bờ biển Việt Nam bị ngập sâu dƣới mực nƣớc biển mét Đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng vùng trũng nên bị ảnh hƣởng nhiều xảy ngập lụt, xâm nhập mặn tƣợng thời tiết xấu (Báo cáo thay đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới năm 2007) Báo cáo rủi ro khí hậu biện pháp thích ứng siêu thị ven biển Châu Á đến năm 2050 (Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dƣơng biến đổi khí hậu năm 2010) TP.HCM, Bangkok, Manila siêu đô thị phải đối mặt với rủi ro liên quan đến khí hậu nhƣ mực nƣớc biển dâng cao, dự đốn có đến 60% cƣ dân TP.HCM chịu ảnh hƣởng từ việc mực nƣớc biển dâng cao vào năm 2050 TP.HCM đô thị phát triển Việt Nam, trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Tốc độ tăng trƣởng GDP thành phố mức cao (10-12%/năm), mức thu nhập bình quân đầu ngƣời gia tăng nhanh (GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 ƣớc 2.800 USD) (Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015) Là hai trung tâm giáo dục lớn Việt Nam, thành phố nơi tập trung sinh viên từ miền đất nƣớc từ Bắc vào Nam Số lƣợng sinh viên đaị học cao đẳng năm 2009 khoảng 430.000 sinh viên, đứng thứ nƣớc sau Thành phố Hà Nội Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chƣa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số ngƣời dân lại nhận thức bảo vệ mơi trƣờng chung Ngồi ra, TP.HCM cịn chịu tác động mạnh tƣợng biến đổi khí hậu Do đó, TP.HCM phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng lớn, đặc biệt vấn đề nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn rác thải 1.1.2 Tầm quan trọng sinh viên nhận thức sinh viên phát triển bền vững Từ cuối kỉ 20 đến nay, với suy giảm chất lƣợng môi trƣờng, ngƣời dân phủ quốc gia ngày quan tâm tới môi trƣờng nhiều Với khái niệm “Phát triển bền vững” lần xuất vào năm 1987, báo cáo “Tƣơng lai chung chúng ta”của Ủy ban Môi trƣờng phát triển quốc tế (WCED) cho thấy quan tâm quốc gia không tăng trƣởng phát triển mà “phát triển bền vững”, phát triển đáp ứng nhu cầu nhƣng không gây tổn hại tới môi trƣờng ảnh hƣởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai Chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận hoạt động mơi trƣờng, ngƣời dân nƣớc ngày quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững: hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc nhƣ Copenhagen, Đan Mạch hay Cancun, Mexico ;các nỗ lực phủ nƣớc thơng qua sách, luật pháp bảo vệ mơi trƣờng sử dụng nguồn lƣợng nhƣ NewZealand, Costarica, Iceland, Áo, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Singapore…cho thấy quan tâm phủ ngƣời dân nƣớc vấn đề môi trƣờng Ở nhiều nƣớc, chƣơng trình giáo dục có giảng dạy môn học môi trƣờng tầm quan trọng môi trƣờng Đồng thời, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho hệ trẻ, đặc biệt học sinh - sinh viên đƣợc gia đình xã hội quan tâm nhiều Sinh viên Đại học (ĐH) tầng lớp trí thức cao, đƣợc giáo dục tốt, hệ dẫn đầu để tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến để thực hiên mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Có thể nói tầng lớp trí thức nói chung, hay sinh viên ĐH nói riêng hệ tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời lãnh đạo đất nƣớc Do đó, nhận thức hành động sinh viên, đặc biệt nhận thức hành động môi trƣờng sinh viên điều đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững đất nƣớc Vấn đề đặt sinh viên ĐH TP.HCM có nhận thức nhƣ vấn đề môi trƣờng nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức sinh viên vấn đề môi trƣờng Vấn đề xem xét nhân tố tác động tới nhận thức ngƣời nhƣ câu hỏi sinh viên nhìn nhận nhƣ vấn đề mơi trƣờng đƣợc số nhà nghiên cứu giới quan tâm tập trung nghiên cứu năm gần Tuy nhiên, vấn đề xem xét nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức sinh viên ĐH, hệ tƣơng lai đất nƣớc chƣa có nghiên cứu nào, đặc biệt Việt Nam Chính lý đó, chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM vấn đề môi trƣờng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc thực để hoàn thành hai mục tiêu sau: + Đo lƣờng đƣợc nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM + Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nhƣ đề cập đây, nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM vấn đề môi trƣờng nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức sinh viên vấn đề môi trƣờng bối cảnh thực tiễn Việt Nam giúp hiểu rõ nhận thức sinh viên ĐH, từ giúp nhà nghiên cứu sau tiếp tục thực nghiên cứu hành động sinh viên hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ giúp nhà hoạch định sách giáo dục hiểu rõ vấn đề nhận thức có chƣơng trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức học sinh – sinh viên 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM: nhóm ngành học, năm học sinh viên, giới tính, quê quán, vùng miền, nơi tại, chi tiêu tháng; nhận thức sinh viên vấn đề môi trƣờng nay: mơi trƣờng chung, khơng khí, nguồn nƣớc, rác thải, tiếng ồn, đất đai, rừng biến đổi khí hậu Phạm vi: TP.HCM thành phố có số lƣợng sinh viên đứng thứ nƣớc (khoảng 430.000 sinh viên ĐH Cao đẳng, Cục thống kê TP.HCM 2009) sau Thành phố Hà Nội (gần 540.000 sinh viên ĐH Cao đẳng, Thành phố Hà Nội 2009) Sinh viên TP.HCM tập trung từ tất vùng miền đất nƣớc, có kiến thức tốt động Phạm vi nghiên cứu bao gồm sinh viên trƣờng ĐH khu vực TP.HCM bao gồm nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật, sƣ phạm, văn hóa-nghệ thuật, nơng lâm, trị, y dƣợc khoa học xã hội: ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Ngoại Thƣơng sở TP.HCM, ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Sƣ Phạm TP.HCM, ĐH Kiến Trúc TP.HCM, ĐH Nông Lâm TP.HCM, Học Viện Hành Chính Quốc gia, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM , ĐH Y Dƣợc TP.HCM 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai bƣớc chính: (1) nghiên cứu định tính (2) nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định tính dựa thơng tin thứ cấp từ nghiên cứu có liên quan, tài liệu chuyên ngành, sách báo, internet dùng phƣơng pháp chuyên gia để xác định biến quan sát dùng để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu, từ xây dựng bảng câu hỏi Nghiên cứu định lƣợng thông qua sử dụng công cụ SPSS, thực phân tích liệu thơng qua cơng cụ nhƣ thống kê mô tả, bảng tần số, đồ thị, kiểm định T-test, ANOVA, phân tích nhân tố khám phá EFA 1.6 Kết cấu nghiên cứu Phần tóm tắt đề tài nghiên cứu: Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quát lĩnh vực nghiên cứu lý chọn đề tài, sau xác định mục tiêu, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu để thực đề tài nghiên cứu, cuối ý nghĩa việc nghiên cứu kết cấu đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Trình bày khái niệm đối tƣợng nghiên cứu đề tài giới thiệu mơ hình với kết nghiên cứu trƣớc giới từ đƣa giả thiết ban đầu để xây dựng mơ hình đo lƣờng nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM vấn đề mơi trƣờng Chƣơng 3: Trình bày chi tiết phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thang đo để đo lƣờng khái niệm nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu Chƣơng gồm phần chính: (1) thiết kế nghiên cứu, (2) phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng 4: Trình bày kết đo lƣờng nhận thức kiểm định mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến nhận thức sinh viên vấn đề mơi trƣờng Nội dung chƣơng gồm phần chính: Một là, mô tả tổng quát mẫu nghiên cứu Hai là, thống kê mô tả nhận thức sinh viên môi trƣờng kết kiểm định mối quan hệ biến nhân tố với mức độ nhận thức môi trƣờng sinh viên, nhận xét phân tích dựa kết kiểm định Cuối kết kiểm định thang đo nhận thức rút kết luận Chƣơng 5: Trình bày kết đóng góp nghiên cứu này, hạn chế hƣớng nghiên cứu 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng giới thiệu tổng quan ý nghĩa, lý chọn đề tài, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng trình bày khái niệm đối tƣợng nghiên cứu đề tài giới thiệu mơ hình với kết nghiên cứu trƣớc giới vấn đề Dựa vào đó, phân tích so sánh đặc trƣng kinh tế - xã hội Việt Nam, đƣa giả thiết ban đầu để xây dựng mơ hình đo lƣờng nhận thức sinh viên TP.HCM vấn đề mơi trƣờng, xác định nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên, xây dựng sở lý luận thang đo nhận thức 2.1 Môi trƣờng vấn đề môi trƣờng giới Việt Nam 2.1.1 Môi trƣờng Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam: Môi trƣờng tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn ngồi ý muốn ngƣời, nhƣng nhiều chịu tác động ngƣời Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho ngƣời loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống ngƣời thêm phong phú Theo định nghĩa UNESCO (1981): Trong sinh vật học, môi trƣờng tổ hợp yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội thổ nhƣỡng tác động lên thể sống xác định hình thức sinh tồn chúng Vì thế, mơi trƣờng bao gồm tất thứ mà có ảnh hƣởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi thể sống hay loài, bao gồm ánh sáng, khơng khí, nƣớc, đất thể sống khác Theo nhóm nghiên cứu: Mơi trƣờng không gian sống tất sinh vật, có ngƣời Trong q trình tồn phát triển ngƣời có nhu cầu thiết yếu khơng khí, nƣớc, nhà nhƣ hoạt động vui chơi giải trí, tài nguyên thiên RT2 000 220 -.052 011 -.048 -.019 RR2 -.037 203 -.120 219 -.122 033 D D1 -.040 174 -.147 278 -.065 057 MT3 035 037 054 -.143 -.214 687 KK3 -.053 -.001 038 -.042 528 -.117 RT4 195 -.023 -.017 -.052 -.034 -.027 NC3 190 -.018 -.021 -.052 020 -.060 RT5 141 -.002 -.037 089 -.024 -.105 TO3 139 -.023 -.019 081 -.157 215 NC4 204 -.022 006 -.077 -.113 010 RR3 186 -.016 -.007 -.046 047 012 RR4 177 -.051 005 -.022 092 022 DD3 -.052 -.038 -.107 215 338 574 MT5 020 034 -.044 -.041 427 -.016 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Component Transformation Matrix Component 720 543 345 240 101 006 -.676 570 431 158 -.088 001 024 -.580 799 058 077 123 012 206 139 -.863 368 241 -.154 -.035 -.151 378 893 113 008 023 -.122 164 -.209 956 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BẢNG 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ MƠI TRƢỜNG CHUNG Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.156 097 GIOITINH 017 059 (Constant) 4.070 110 GIOITINH 025 059 TRUONG 017 010 (Constant) 4.179 133 GIOITINH 025 059 TRUONG 016 SVNAM t Sig Beta 43.069 000 291 771 36.929 000 024 428 669 091 1.605 110 31.386 000 024 426 670 010 088 1.563 119 -.044 030 -.082 -1.447 149 (Constant) 4.179 152 27.567 000 GIOITINH 025 059 024 422 673 TRUONG 016 011 089 1.489 138 SVNAM -.044 030 -.082 -1.444 150 000 042 000 -.005 996 (Constant) 4.226 177 23.944 000 GIOITINH 030 060 028 491 624 TRUONG 016 011 090 1.504 134 SVNAM -.042 031 -.078 -1.358 176 002 042 003 051 959 NOI_O Standardized Coefficients NOI_O 016 QUEQUAN -.011 021 (Constant) 4.181 199 GIOITINH 029 060 TRUONG 016 SVNAM -.524 601 21.034 000 028 478 633 011 087 1.459 146 -.041 031 -.077 -1.339 182 004 042 006 096 923 QUEQUAN -.011 021 -.030 -.521 603 VUNGMIEN 030 059 029 502 616 (Constant) 4.187 229 18.270 000 GIOITINH 028 061 027 462 644 TRUONG 016 011 088 1.452 148 SVNAM -.041 031 -.077 -1.337 182 004 042 006 098 922 QUEQUAN -.011 021 -.030 -.522 602 VUNGMIEN 029 060 028 489 625 -.003 048 -.003 -.059 953 NOI_O NOI_O CHITIEU a Dependent Variable: MT -.030 BẢNG 2: KẾT QUẨ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ KHƠNG KHÍ Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B 4.304 087 GIOITINH 052 053 (Constant) 4.266 099 GIOITINH 055 053 TRUONG 007 009 (Constant) 4.352 120 GIOITINH 055 053 TRUONG 007 SVNAM t Sig Beta 49.602 000 973 331 42.912 000 059 1.036 301 045 786 432 36.220 000 059 1.035 301 009 042 748 455 -.035 027 -.072 -1.282 201 (Constant) 4.261 136 31.242 000 GIOITINH 064 053 068 1.193 234 TRUONG 003 010 017 288 774 SVNAM -.036 027 -.075 -1.330 185 053 037 084 1.410 160 (Constant) 4.335 159 27.320 000 GIOITINH 071 054 075 1.309 191 TRUONG 003 010 019 319 750 SVNAM -.033 028 -.068 -1.193 234 056 038 090 1.498 135 QUEQUAN -.017 019 -.053 -.908 365 (Constant) 4.273 179 23.928 000 NOI_O Std Error (Constant) NOI_O Standardized Coefficients 055 GIOITINH 070 054 074 1.288 199 TRUONG 003 010 015 260 795 SVNAM -.032 028 -.067 -1.167 244 059 038 094 1.559 120 QUEQUAN -.017 019 -.052 -.904 367 VUNGMIEN 040 053 043 758 449 (Constant) 4.103 205 20.018 000 GIOITINH 083 055 089 1.531 127 TRUONG 000 010 002 038 970 SVNAM -.028 028 -.058 -1.019 309 057 038 092 1.522 129 QUEQUAN -.016 018 -.050 -.857 392 VUNGMIEN 052 053 056 974 331 CHITIEU 072 043 098 1.668 096 NOI_O NOI_O a Dependent Variable: KK BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ TIẾNG ỒN Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 3.894 110 GIOITINH 002 067 (Constant) 3.915 126 GIOITINH -4.495E-05 067 TRUONG -.004 012 (Constant) 3.943 153 GIOITINH -8.350E-05 067 TRUONG -.004 SVNAM Standardized Coefficients t Sig Beta 35.477 000 028 978 31.103 000 000 -.001 999 -.019 -.333 740 25.854 000 000 -.001 999 012 -.020 -.342 733 -.012 035 -.019 -.335 738 (Constant) 4.035 173 23.278 000 GIOITINH -.009 068 -.007 -.130 897 TRUONG 000 012 001 009 993 SVNAM -.010 035 -.017 -.298 766 NOI_O -.053 047 -.067 -1.108 269 (Constant) 4.067 202 20.150 000 GIOITINH -.006 069 -.005 -.084 933 TRUONG 000 012 001 020 984 SVNAM -.009 035 -.014 -.252 801 NOI_O -.051 048 -.065 -1.066 287 QUEQUAN -.008 024 -.019 -.318 750 (Constant) 4.131 227 18.178 000 002 GIOITINH -.005 069 -.004 -.068 946 TRUONG 001 012 004 067 947 SVNAM -.010 035 -.016 -.271 786 NOI_O -.054 048 -.068 -1.116 265 QUEQUAN -.008 024 -.019 -.321 749 VUNGMIEN -.041 067 -.035 -.612 541 (Constant) 3.927 261 15.048 000 GIOITINH 012 069 010 173 862 TRUONG -.002 013 -.009 -.142 887 SVNAM -.005 035 -.008 -.132 895 NOI_O -.056 048 -.070 -1.157 248 QUEQUAN -.006 024 -.016 -.275 784 VUNGMIEN -.027 068 -.023 -.401 689 087 055 093 1.576 116 CHITIEU a Dependent Variable: TO1 BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ RÁC THẢI Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.102 116 GIOITINH 058 071 (Constant) 4.055 133 GIOITINH 062 071 TRUONG 009 012 (Constant) 4.329 159 GIOITINH 062 070 TRUONG 008 SVNAM t Sig Beta 35.337 000 817 415 30.491 000 050 874 383 041 714 476 27.257 000 049 881 379 012 035 630 529 -.111 036 -.171 -3.061 002 (Constant) 4.381 181 24.242 000 GIOITINH 057 071 045 803 422 TRUONG 010 013 046 784 434 SVNAM -.110 036 -.170 -3.036 003 NOI_O -.030 050 -.036 -.607 544 (Constant) 4.266 210 20.301 000 GIOITINH 046 072 037 644 520 TRUONG 010 013 044 746 456 SVNAM -.116 037 -.178 -3.155 002 NOI_O -.036 050 -.043 -.718 473 026 025 062 1.076 283 4.227 237 17.862 000 QUEQUAN Standardized Coefficients (Constant) 046 GIOITINH 045 072 036 634 527 TRUONG 009 013 042 716 475 SVNAM -.115 037 -.178 -3.137 002 NOI_O -.034 050 -.041 -.682 496 QUEQUAN 026 025 062 1.076 283 VUNGMIEN 025 070 020 355 723 (Constant) 4.269 273 15.646 000 GIOITINH 042 073 033 578 564 TRUONG 010 013 045 749 454 SVNAM -.116 037 -.179 -3.148 002 NOI_O -.034 050 -.040 -.673 502 QUEQUAN 026 025 061 1.065 288 VUNGMIEN 022 071 018 311 756 -.018 058 -.018 -.310 757 CHITIEU a Dependent Variable: RT BẢNG 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ NƢỚC Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.207 112 GIOITINH -.053 068 (Constant) 4.213 128 GIOITINH -.054 069 TRUONG -.001 012 (Constant) 4.444 153 GIOITINH -.054 068 TRUONG -.002 SVNAM t Sig Beta 37.682 000 -.779 436 32.907 000 -.045 -.784 434 -.006 -.101 920 28.962 000 -.045 -.796 427 012 -.010 -.183 855 -.094 035 -.150 -2.667 008 (Constant) 4.578 174 26.316 000 GIOITINH -.067 068 -.055 -.981 327 TRUONG 004 012 019 316 752 SVNAM -.092 035 -.147 -2.620 009 NOI_O -.077 048 -.096 -1.622 106 (Constant) 4.464 202 22.074 000 GIOITINH -.078 069 -.064 -1.127 261 TRUONG 003 012 016 278 782 SVNAM -.097 035 -.155 -2.746 006 NOI_O -.083 048 -.103 -1.730 085 026 024 063 1.100 272 4.447 228 19.519 000 QUEQUAN Standardized Coefficients (Constant) -.044 GIOITINH -.078 069 -.065 -1.129 260 TRUONG 003 013 016 263 793 SVNAM -.097 035 -.155 -2.734 007 NOI_O -.082 048 -.102 -1.705 089 QUEQUAN 026 024 063 1.099 272 VUNGMIEN 011 068 010 170 865 (Constant) 4.458 263 16.969 000 GIOITINH -.079 070 -.065 -1.127 261 TRUONG 003 013 016 272 786 SVNAM -.097 036 -.155 -2.727 007 NOI_O -.082 048 -.102 -1.700 090 QUEQUAN 026 024 063 1.095 275 VUNGMIEN 011 068 009 157 875 -.005 056 -.005 -.086 932 CHITIEU a Dependent Variable: NC BẢNG 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ RỪNG Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.051 120 GIOITINH -.028 073 (Constant) 4.044 138 GIOITINH -.027 074 TRUONG 001 013 (Constant) 4.250 166 GIOITINH -.027 073 TRUONG 000 SVNAM t Sig Beta 33.736 000 -.379 705 29.367 000 -.021 -.368 713 006 105 917 25.658 000 -.021 -.374 708 013 002 038 970 -.083 038 -.124 -2.203 028 (Constant) 4.279 189 22.692 000 GIOITINH -.030 074 -.023 -.409 683 TRUONG 002 014 008 134 893 SVNAM -.083 038 -.124 -2.188 029 NOI_O -.017 052 -.019 -.323 747 (Constant) 4.213 220 19.191 000 GIOITINH -.036 075 -.028 -.487 627 TRUONG 002 014 007 113 910 SVNAM -.086 038 -.128 -2.245 025 NOI_O -.020 052 -.023 -.384 702 015 026 034 587 557 4.153 247 16.803 000 QUEQUAN Standardized Coefficients (Constant) -.021 GIOITINH -.037 075 -.029 -.500 617 TRUONG 001 014 004 072 942 SVNAM -.085 038 -.127 -2.224 027 NOI_O -.017 052 -.020 -.333 739 QUEQUAN 015 026 034 589 556 VUNGMIEN 039 073 030 528 598 (Constant) 4.253 285 14.935 000 GIOITINH -.046 076 -.035 -.602 548 TRUONG 002 014 010 165 869 SVNAM -.088 039 -.131 -2.276 024 NOI_O -.017 052 -.019 -.316 752 QUEQUAN 015 026 033 567 571 VUNGMIEN 032 074 025 430 668 -.043 060 -.042 -.709 479 CHITIEU a Dependent Variable: RR BẢNG 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN PHỤ THUỘC LÀ NHẬN THỨC VỀ ĐẤT ĐAI Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.045 102 GIOITINH -.045 063 (Constant) 4.051 118 GIOITINH -.045 063 TRUONG -.001 011 (Constant) 4.250 141 GIOITINH -.046 062 TRUONG -.002 SVNAM t Sig Beta 39.471 000 -.715 475 34.478 000 -.041 -.722 471 -.007 -.120 904 30.135 000 -.041 -.732 465 011 -.011 -.197 844 -.080 032 -.140 -2.496 013 (Constant) 4.352 160 27.185 000 GIOITINH -.055 063 -.050 -.884 377 TRUONG 003 011 013 219 827 SVNAM -.079 032 -.138 -2.453 015 NOI_O -.059 044 -.080 -1.347 179 (Constant) 4.347 186 23.312 000 GIOITINH -.056 063 -.051 -.881 379 TRUONG 002 011 013 217 828 SVNAM -.079 033 -.138 -2.433 016 NOI_O -.059 044 -.080 -1.343 180 001 022 003 050 960 4.202 209 20.076 000 QUEQUAN Standardized Coefficients (Constant) -.040 GIOITINH -.058 063 -.053 -.922 357 TRUONG 001 011 006 100 921 SVNAM -.078 032 -.135 -2.388 018 NOI_O -.053 044 -.072 -1.202 230 QUEQUAN 001 022 003 057 955 VUNGMIEN 094 062 086 1.521 129 (Constant) 4.216 241 17.469 000 GIOITINH -.060 064 -.054 -.928 354 TRUONG 001 012 007 114 909 SVNAM -.078 033 -.136 -2.385 018 NOI_O -.053 044 -.072 -1.196 232 QUEQUAN 001 022 003 053 958 VUNGMIEN 093 063 085 1.490 137 -.006 051 -.007 -.117 907 CHITIEU a Dependent Variable: DD ... Vấn đề đặt sinh viên ĐH TP.HCM có nhận thức nhƣ vấn đề mơi trƣờng nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức sinh viên vấn đề môi trƣờng Vấn đề xem xét nhân tố tác động tới nhận thức ngƣời nhƣ câu hỏi sinh. .. lƣờng nhận thức sinh viên TP.HCM vấn đề môi trƣờng, xác định nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên, xây dựng sở lý luận thang đo nhận thức 2.1 Môi trƣờng vấn đề môi trƣờng giới Việt Nam 2.1.1 Môi. .. tác động đến nhận thức sinh viên ĐH TP.HCM: nhóm ngành học, năm học sinh viên, giới tính, quê quán, vùng miền, nơi tại, chi tiêu tháng; nhận thức sinh viên vấn đề môi trƣờng nay: môi trƣờng chung,

Ngày đăng: 08/03/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w