Tổng quan tình hình nghiên cứu 72.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÂN ĐỐI VIỆC HỌC VÀ LÀM THÊMCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG 25/8/2020 72.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊMĐ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI THI CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Ý THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CÂN
BẰNG GIỮA HỌC TẬP VÀ LÀM THÊM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S CHÂU VĂN NINH
NGUYỄN TRẦM QUỲNH NHƯ - 2156030065 NGUYỄN YẾN NHƯ - 2156030067
NGUYỄN NGỌC THỦY TRANG - 2156030097
Trang 22.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌCTẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (19/06/2013) 10
3 Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 12
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 13
1 Về điều kiện xuất hiện vấn đề: 15
2.2 Nội dung cơ bản về ý thức 18
2.2.2 Cấu tạo của ý thức 182.3 Định nghĩa sinh viên 192.4 Các yếu tố hình thành, tác động lên ý thức sinh viên 19
1 Thực trạng vấn đề làm thêm của sinh viên khối ĐHQG TP.HCM 20
2 Ý thức của sinh viên về cân bằng giữa học tập và làm thêm 27
Trang 3CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
2.3 Đối với đơn vị tuyển dụng 42
Trang 4I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đối với sinh viên Việt Nam hiện nay, đi làm thêm đã trở nên phổ biến,việc đi làm thêm đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà trở thành một xuthế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên Hầu như làmthêm trở thành mối quan tâm hàng đầu của các bạn sinh viên chỉ sau việchọc Các bạn làm thêm với nhiều mục đích khác nhau, muốn trải nghiệmhoặc để có thêm chi phí trang trải cho các nhu cầu thiết yếu như sinh hoạtphí, tiền học, tiết kiệm, tiêu xài các khoản cá nhân Nhờ đi làm thêm, sinhviên tích lũy được nhiều kinh nghiệm, cọ xát với thực tế trong cuộc sống,học được những bài học mà trường lớp không thể dạy được, đồng thờicũng xây dựng nhiều mối quan hệ mới Nhờ vậy các bạn sẽ trưởng thànhhơn, có cơ hội rèn luyện kĩ năng, tác phong nhanh nhẹn Bên cạnh đó, khicầm trên tay đồng tiền do chính công sức mình làm ra, các bạn sinh viên
sẽ biết quý trọng giá trị của đồng tiền và tiêu xài một cách hợp lý Đặcbiệt, việc làm thêm có tác động tích cực đối với học tập khi các sinh viênchọn việc làm thêm có liên quan đến chuyên ngành Từ những lợi íchtrên, công việc làm thêm đã thu hút một lượng lớn các bạn sinh viên
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, thì việc đi làm thêm của cácbạn sinh viên cũng tồn tại nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng đến sức khỏe,thời gian và ảnh hưởng nhất là kết quả học tập Vì sinh viên phải một lúcthực hiện cả hai công việc là đảm bảo việc học ở trường và hoàn thànhcông việc làm thêm, nên các bạn rất dễ bị mất cân bằng Ngày nay, tìnhtrạng mất cân bằng giữa học tập và làm thêm xảy ra rất nhiều ở các bạnsinh viên Tuy nhiên, đa số các bạn sinh viên vẫn chưa ý thức được việc
Trang 5đó một cách rõ ràng, đồng thời các bạn cũng chưa nhìn thấy được tầmquan trọng của việc cân bằng giữa học tập và làm thêm.
Theo các công trình nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngoài nướctập trung về vấn đề làm thêm của sinh viên Các công trình này tập trungnghiên cứu về tác động của việc làm thêm đối với sinh viên hay “Nhậnthức của sinh viên về tác động của việc làm thêm đối với các hoạt độnghọc tập và sinh hoạt” (Nguyễn Thị Anh Thư & Trương Thị Ngọc Điệp,2022) bằng các phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, thống kê
Đề tài của nhóm được triển khai dựa trên việc cơ sở tham khảo kết quảnghiên cứu và kết luận của các công trình nghiên cứu khoa học: “Kết quảhọc tập và hiệu quả học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi việc đi làmthêm”, đề tài của nhóm cũng phát triển từ công trình nghiên cứu khoa học
về giải pháp cân bằng giữa việc học và làm của sinh viên Từ việc kế thừacác yếu tố trên, đề tài nghiên cứu khoa học “Ý THỨC CỦA SINH VIÊNĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀCÂN BẰNG GIỮA HỌC TẬP VÀ LÀM THÊM” chính là tiền đề để tiếpcận và nghiên cứu sâu hơn, chính xác hơn vấn đề cân bằng giữa học tập
và làm thêm của sinh viên Đề tài nghiên cứu thực hiện với mục tiêu làm
rõ ý thức của sinh viên trong việc cân bằng giữa học tập và làm thêm, đốitượng nghiên cứu tập trung vào sinh viên của khối Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh - một trong những trọng điểm giáo dục bậc đạihọc của quốc gia
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nhiều cuộc nghiên cứu về chủ đề này đã diễn ra, các kết quả khảo sát chothấy sinh viên lựa chọn đi làm thêm nhằm kiếm thêm thu nhập Điều này
Trang 6khá dễ hiểu vì cơ bản mức sống ở thành thị cao hơn ở các khu vực tỉnhlân cận, một phần do phải tự chi trả phí sinh hoạt cá nhân và mức học phícủa các trường đại học hiện nay ngày càng tăng Tâm lý muốn đỡ đầngánh nặng tài chính cho gia đình của sinh viên dẫn đến số lượng các bạnsinh viên đi làm thêm cũng nhiều hơn Thế nên, vấn đề đi làm thêm củasinh viên gây nhiều sự chú ý Dưới đây là một số công trình nghiên cứutiêu biểu.
2.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÂN ĐỐI VIỆC HỌC VÀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG (25/8/2020)
● Tác giả: TS Lê Tiến Hùng, CN Dương Thị Hiền, TS Phùng Mạnh
Cường
● Bài viết sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích và tổng hợp
tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm;Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp toán học thống kê
● Mục tiêu: Đề xuất các giải pháp cân đối việc học và làm thêm của sinh
viên
● Nội dung:
Đối với các bạn sinh viên hiện nay, việc làm thêm là phương thức rất phổ biến,
nó đã trở thành mối quan tâm lớn thứ hai sau học tập tại trường Tuy nhiên, bêncạnh những mặt tích cực, khi sinh viên đi làm thêm lại gây ảnh hưởng đến họctập Vì vậy, nhà trường, xã hội cũng như các bạn sinh viên cần có sự quan tâmđến vấn đề này và có ý thức cân bằng giữa làm thêm và học tập
Nghiên cứu đã khảo sát về đặc điểm việc làm thêm của sinh viên tại 9 trườngĐại học TDTT Đà Nẵng Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát
sự khác nhau về kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và không đi làmthêm, kết quả học tập trước và sau khi làm thêm, ảnh hưởng của làm thêm đến
Trang 7kết quả học tập Những yếu tố tác động, gây mất cân bằng giữa làm thêm và họctập trở nên rõ ràng hơn sau bài khảo sát.
● Điểm mạnh của đề tài: Khảo sát được giải pháp cân bằng làm thêm vàhọc tập Bên cạnh đó, thấy được tác động chủ yếu của hoạt động làmthêm đối với sinh viên
● Điểm yếu của đề tài: Phạm vi khảo sát còn khá hẹp, vì các vấn đề mà sinhviên bị tác động gây mất cân bằng học tập và làm thêm có thể thay đổitùy theo không gian khảo sát Phần giải pháp còn kế thừa nội dung khánhiều từ đề tài nghiên cứu khác, chưa có bước đột phá và mới lạ tronggiải pháp
Kết quả cho thấy, phần lớn sinh viên không thể cân bằng giữa làm thêm và họctập, chủ yếu là do tác động đến sức khỏe và thời gian Kết quả học tập cũng vìthế mà đi xuống rõ rệt Tuy nhiên qua nghiên cứu, đề tài thu thập được giải phápcân bằng làm thêm và học tập từ phiếu phỏng vấn 30 giảng viên trường Đại họcTDTT Đà Nẵng Đòi hỏi sinh viên cải thiện được kết quả học tập của mình bằngcách phải nỗ lực tập trung cho việc học, giải quyết vấn đề về thời gian và cốgắng tìm kiếm những công việc phù hợp với chuyên ngành đang theo học
2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
● Tác giả: Phạm Thị Hồng Quyên, Nguyễn Văn Hoàng, Đào Ngọc Quý,
Bùi Thị Thu Loan
● Bài viết sử dụng các phương pháp: Phương pháp định tính, tổng hợp tài
liệu, các nghiên cứu liên quan được công bố trong các bài báo, sách thamkhảo và các báo cáo về việc làm thêm của sinh viên
Trang 8● Mục tiêu: Chỉ ra các nguyên nhân, giải pháp giúp sinh viên lựa chọn
công việc làm thêm phù hợp mà kết quả học tập vẫn đạt tốt
● Nội dung:
Tìm kiếm việc làm thêm là xu hướng thu hút sự quan tâm rất nhiều sinhviên, với mục đích kiếm tiền trang trải kinh phí cho cuộc sống sinh hoạt,học tập, giảm gánh nặng kinh tế, phụ giúp gia đình, tích lũy kinh nghiệm,
kỹ năng mềm Tuy nhiên, việc làm thêm lại có thể gây ảnh hưởng khôngnhỏ đến kết quả học tập của sinh viên
Nghiên cứu chỉ ra các nguyên nhân, giải pháp giúp sinh viên lựa chọncông việc làm thêm phù hợp mà không làm cho việc học sa sút dựa trênđối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vớiquy mô mẫu 689 người
● Điểm mạnh của đề tài: Thống kê được mức độ ảnh hưởng cụ thể của việclàm thêm đối với sinh viên, có sự xem xét và so sánh với kết quả nghiêncứu của calendar
● Điểm yếu của đề tài: Quy mô của đề tài vẫn còn nhỏ nên kết quả thu vềchưa thực sự như mong đợi Nghiên cứu chưa thu được nhiều hồi đáp từcác sinh viên đã tốt nghiệp - đối tượng đã có trải nghiệm thực tế và kinhnghiệm lựa chọn công việc làm thêm Các khía cạnh đưa vào nghiên cứucũng chỉ dừng lại ở các yếu tố hiện tại như: đặc điểm của sinh viên, nhàtrường, gia đình và xã hội Chưa đưa vào những đặc điểm tiền nhiệm liênquan đến môi trường làm việc của sinh viên Đề tài cũng chỉ mới dừng lại
ở khía cạnh xác định những lý do ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chưa đi sâu vào phân tíchnguyên nhân của từng nguyên nhân để có được cái nhìn sâu sắc hơn, đưa
ra những gợi ý giải pháp mang tính thực tiễn cao hơn
Trang 9Kết quả phân tích cho thấy, đa số sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nộiđược xếp loại học lực dưới trung bình khá và khá Việc lựa chọn các công việclàm thêm không phù hợp sẽ tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đối vớiviệc làm thêm của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, kết quả khảosát chỉ ra rằng, sinh viên đi làm thêm ở nhiều loại hình công việc khác nhau.Tuy nhiên, nhóm công việc không liên quan đến chuyên ngành và chuyên mônđào tạo lại chiếm tỷ trọng lớn nhất.
2.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (19/06/2013)
● Tác giả: Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí.
● Bài viết sử dụng các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu định tính,
phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp thu thập số liệu,phương pháp phân tích
● Mục tiêu: Phân tích tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập
của sinh viên Qua đó đề xuất giải pháp và kiến nghị để giúp cho sinhviên đi làm thêm cải thiện kết quả học tập của mình
● Nội dung:
Nghiên cứu về nhiều tác động tiêu cực của việc đi làm thêm đến kết quảhọc tập của sinh viên (cụ thể là sinh viên của trường Đại học Cần Thơ).Thực trạng sinh viên đi làm thêm khá phổ biến, nhằm mục đích tăng thunhập để ổn định cuộc sống và trau dồi kỹ năng mềm Tuy nhiên, sự ảnhhưởng đến sức khỏe cũng như tinh thần của sinh viên lại lớn hơn rấtnhiều so với những lợi ích mà việc đi làm thêm mang lại Mặt khác, thunhập từ các công việc làm thêm đóng vai trò quan trọng, đây chính lànguyên nhân chính khiến sinh viên phải đi làm thêm khá nhiều mặc dùbiết rõ những tác hại của nó
Trang 10Bài nghiên cứu đã phân tích rõ những tác động của việc đi làm thêm đếnkết quả học tập Thông qua việc nghiên cứu hai nhóm đối tượng sinh viên
có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm, nghiên cứu còn xem xéthai khoảng thời gian trước và sau khi đi làm thêm của nhóm đối đốitượng sinh viên có đi làm thêm Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng đưa ra rấtnhiều giải pháp cụ thể giúp sinh viên cải thiện kết quả học tập và đề xuấtđối với các bên hữu quan để giúp đỡ sinh viên hạn chế mặt tiêu cực củaviệc đi làm thêm
● Điểm mạnh của đề tài: Phân tích rất chi tiết tác động của việc làm thêmđến kết quả học tập của sinh viên thông qua các số liệu điều tra rất chitiết, phân tích cả các khía cạnh công việc làm thêm phù hợp với chuyênngành hoặc không, số giờ làm thêm trên ngày Đề xuất được rất nhiều giảipháp để sinh viên có thể cân bằng giữa việc học và đi làm thêm, giúp sinhviên cải thiện được kết quả học tập và cả sức khỏe
● Điểm yếu của đề tài: Bài nghiên cứu còn tồn tại nhiều điểm khó hiểu,chưa chú thích các từ ngữ học thuật Một số bảng khảo sát còn chưa thểhiện rõ được nội dung đề cập
Qua kết quả nghiên cứu, đề tài đã chấp nhận các giả thiết nghiên cứu, đó là: thứnhất, có sự khác biệt về kết quả học tập ở những sinh viên có đi làm thêm vàsinh viên không đi làm thêm Thứ hai, có sự khác nhau về kết quả học tập ởnhững sinh viên trước khi đi làm thêm và sau khi đi làm thêm Cuối cùng là sốgiờ đi làm thêm có sự tác động ngược chiều lên kết quả học tập Điều quantrọng nhất là khiến sinh viên nhận ra tác hại của việc đi làm thêm nếu khôngbiết cách cân bằng giữa học tập và công việc, góp phần thay đổi nhận thức củasinh viên trước vấn đề trên
3 Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 113.1 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu mức độ tự ý thức của sinh viên thuộc khối ĐH Quốc gia TP.HCM đến việc cân bằng làm thêm và học tập
- Làm rõ ảnh hưởng của việc mất cân bằng giữa việc học và làm thêm
- Làm rõ mối quan tâm của sinh viên khối ĐH Quốc gia TP HCM đối vớiviệc mất cân bằng giữa học tập và làm thêm
- Làm rõ tầm quan trọng của việc cân bằng giữa việc học và làm thêm chosinh viên khối ĐH Quốc gia TP HCM
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phải khảo sát được thực trạng làm thêm của sinh viên khối ĐH Quốc gia
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học thuộc khối ĐH
Quốc gia TP.HCM
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm 1,2,3,4 thuộc các trường khối ĐH
Quốc gia TP HCM Tổng sinh viên tham gia khảo sát là 103 người, trong
đó, tỉ lệ sinh viên nữ chiếm 69.9% (tương đương 72 người); sinh viênnam chiếm 30.1% (tương đương 31 người)
Trang 12- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề cân bằnggiữa học tập và làm thêm ngoài giờ của sinh viên, cân bằng thời gian, sứckhỏe tinh thần và thể chất
+ Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn khu đô thị ĐH Quốcgia TP HCM, Thành phố Thủ Đức
+ Về thời gian: các thông tin và số liệu được thu thập trong khoảng thờigian từ tháng 9 đến tháng 12/2022; đề xuất các giải pháp cho các nămtháng tiếp theo
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Dựa trên vai trò của triết học Mác Lê-nin trong việc xây dựng và hình thành thếgiới quan của con người Đồng thời định hướng quá trình hoạt động sống củacon người trong thế giới, để từ đó con người, nhất là sinh viên có thể xác địnhđược vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu và phát triển mục tiêu đó thành hiện thực.Trong triết học, từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, có thể liên hệ bản thân
để rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu đối với quá trình học tập và làmviệc
Trước hết, điều quan trọng nhất, trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn, cần phải coi trọng thực tế khách quan, lấy thực tế khách quanlàm cho căn cứ cho mọi hoạt động của mình Đồng thời phải phát huy tính năngđộng chủ quan, tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực củanhân tố con người
Trang 13Từ cơ sở lý luận của triết học Mác Lê-nin trong quan hệ giữa vật chất và ý thức,bài nghiên cứu được tiến hành dựa trên phân tích tính chủ động trong việc xâydựng ý thức của sinh viên khối ĐHQG TP HCM trong việc cân bằng giữa họctập và làm thêm (T.P 2022)
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứukhám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và nghiên cứu các đối tượng sinh viêntrong việc ý thức cân bằng giữa học tập và làm thêm Từ kết quả đó thiết kếbảng câu hỏi chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng
- Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng hợp các công trình nghiên cứu trải dài qua các năm, bài nghiên cứu là sự
kế thừa từ kết luận của các công trình đi trước và từ các tài liệu, tiến hành chứngminh song song các yếu tố giả định
6 Ý nghĩa
6.1 Ý nghĩa lý luận
Trang 14Là tiền đề để tìm ra giải pháp thiết thực cho vấn đề cân bằng giữa học tập
và làm thêm của sinh viên nói chung và sinh viên Đại học quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Giúp sinh viên Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng vềviệc cân bằng giữa học tập và làm thêm, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn, xâydựng kế hoạch cân bằng, tránh được sai lầm ảnh hưởng đến kết quả học tập
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Về điều kiện xuất hiện vấn đề:
1.1 Điều kiện xã hội
Hiện nay, các trường đại học công lập và tư thục đều có mức học phí tăng dầnqua các năm Đặc biệt là các trường đại học thuộc khối ĐH Quốc gia TP HCM.Những trường đại học thuộc khối ĐH Quốc gia TP HCM luôn luôn là mơ ướccủa nhiều bạn sinh viên vì chất lượng giảng dạy tốt và học phí khá rẻ Tuynhiên, thời gian gần đây, hầu hết các trường đại học của ĐH Quốc gia TP HCM
đã chuyển qua tự chủ kinh tế (6/7 thành viên thực hiện tự chủ, trừ trường ĐH
An Giang), khiến cho học phí tăng vọt Cộng với đó, mức sống ở TP HCM caohơn nhiều so với tỉnh thành khác Theo trang phân tích dữ liệu về chỉ số chi phísinh hoạt, chất lượng cuộc sống Numbeo (2022), TP HCM đang là thành phố cóchi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất Việt Nam và xếp ở vị trí thứ 9/20 thành phố có chi
Trang 15phí sinh hoạt cao nhất khu vực Đông Nam Á Điều này vô hình trung tạo áp lựclên tất cả sinh viên đang học tập và sinh sống tại TP HCM, không chỉ đối vớisinh viên ngoại tỉnh mà ngay cả sinh viên có hộ khẩu thường trú tại TP HCMcũng không tránh khỏi áp lực đó.
Học phí và sinh hoạt phí đều tăng dần theo thời gian khiến các bạn sinh viênxuất hiện nỗi lo về tiền bạc Cũng vì vậy, ngày càng có nhiều sinh viên quan tâmđến chuyện đi làm thêm, thậm chí ưu tiên đi làm hơn cả đi học
1.2 Điều kiện bên trong
Bên cạnh những điều kiện từ ngoài xã hội, còn có điều kiện xuất phát từ chínhbản thân mỗi sinh viên Khi bước đến ngưỡng cửa đại học đồng nghĩa đã bướcmột chân đến giai đoạn của sự trưởng thành và độc lập cuộc sống Nhiều bạnsinh viên có hoàn cảnh gia đình khá khó khăn, để duy trì việc học với mức họcphí và sinh hoạt phí luôn tăng lên mỗi năm, các bạn buộc phải tìm thêm việclàm ngoài giờ để trang trải phụ giúp gia đình Hoặc đối với những bạn sinh viên
có hoàn cảnh gia đình khá giả, các bạn cũng sẽ có nhu cầu tự lập, muốn kiếmnguồn thu nhập riêng, muốn được tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm giao tiếp xãhội, những thôi thúc đó cũng sẽ khiến các bạn lựa chọn đi làm thêm
Có rất nhiều điều kiện khiến cho hiện tượng sinh viên đi làm thêm ngày mộtphổ biến Các điều kiện ấy có thể xuất phát từ xã hội, từ gia đình hoặc từ bảnthân các bạn sinh viên Dù lý do xuất phát từ đâu thì việc các sinh viên có ý thức
tự lập, không phụ thuộc vào gia đình cũng là một điều đáng khen ngợi Việc đilàm thêm là điều hữu ích, giúp cho các bạn trưởng thành hơn, có nhiều trảinghiệm hơn, đặc biệt tự tin hơn sau khi ra trường Tuy nhiên, vì những lợi ích
đó, nhiều sinh viên đã bắt đầu xem trọng việc đi làm thêm, bỏ bê cả sách vở và
lơ là chuyện trường lớp Điều đó đặt ra câu hỏi, liệu sinh viên có ý thức đượctầm quan trọng của việc phải cân bằng giữa học tập và làm thêm không?
Trang 16xã hội, là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trongđầu óc của con người”.
Nghĩa rộng: Ý thức là tinh thần, tư tưởng của con người như ý thức tổ chức kỷ
luật, ý thức đoàn, ý thức lớp…
Nghĩa hẹp:
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen (2002):
“Ý thức là một khái niệm được dùng để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm
lý con người Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng conngười mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu đượccác tri thức mà con người đã tiếp thu được (là tri thức về tri thức, phảnánh của phản ánh)”
2.2 Nội dung cơ bản về ý thức
2.2.1 Nội dung cơ bản
Trang 17Theo C.Mác và Ph.Ăngghen (2002):
“Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Những nội dung
mà ý thức đều xuất phát từ thực tế, những yếu tố xuất hiện trong thực tế
sẽ là cơ sở để ý thức được hình thành
Sự phản ánh ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu thực tế cần
sử dụng mà bắt buộc phải tạo ra những giá trị, phát minh thiết kế hiện đại
và hữu ích hơn để đáp ứng cho nhu cầu thực tế của xã hội
Phản ánh ý thức là sự sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạtđộng thực tiễn và là sản phẩm của các quan hệ xã hội, bản chất ý thức cótính xã hội”
2.2.2 Cấu tạo của ý thức
- Chiều ngang: Bao gồm các yếu tố như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí,
ý chí Trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi
- Chiều dọc: Bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức, trong
đó tự ý thức ở cấp độ sâu nhất (C.Mác và Ph.Ăngghen, 2002)
Ý thức có 3 mặt thống nhất hữu cơ với nhau, điều khiển hành động có ý thứccủa con người:
- Mặt nhận thức: sự nhận thức của nhận thức, hiểu biết của hiểu biết
- Mặt thái độ: Thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủthể đối với thế giới
- Ý thức điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con người làm cho hoạtđộng có ý thức (C.Mác và Ph.Ăngghen, 2002)
2.3 Định nghĩa sinh viên
Theo Nguyễn Lan Nguyên (2002):
Trang 18“Sinh viên là một bộ phận đặc thù trong cộng đồng thanh niên của xã hội.
Có thể hiểu ngắn gọn, sinh viên là những người đang theo học bậc đại họcmột cách chính thức tại các cơ sở giáo dục đại học, nghĩa là những cơ sởgiáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạocác trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục
vụ cộng đồng”
2.4 Các yếu tố hình thành, tác động lên ý thức sinh viên
Từ những yếu tố như mong muốn bản thân về công việc tốt, tiền tài, địa vị,niềm vui, tự hào, kỳ vọng gia đình, kỳ vọng xã hội đã hình thành trong sinh viên
ý thức học tập theo hướng tích cực Nhưng cũng vì những nhu cầu thực tế nhưphí sinh hoạt, học phí, mua sắm,… hay sự ham trải nghiệm khiến sinh viênthường có xu hướng đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập, thoả mãn các nhu cầu
đó Việc cân bằng giữa hai vấn đề đi học và đi làm thêm là thách thức lớn đốivới mỗi thế hệ sinh viên bởi vì rất khó để sinh viên có đủ thời gian, sức khỏe,năng lực để vừa có thể học tập tốt, vừa kiếm tiền giỏi Chính vì thế, dung hòa cảhai vấn đề này là điều vô cùng khó khăn Các yếu tố vật chất sẽ tác động, làmthay đổi và quyết định ý thức, những nhu cầu thực tế nêu trên chính là vật chất,luôn luôn tác động đến sinh viên, khiến sinh viên có xu hướng bị thu hút bởicông việc làm thêm Nhưng hơn hết, sinh viên phải xác định rõ tri thức là quantrọng nhất trong kết cấu của ý thức nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triển trithức của bản thân
Sinh viên vừa học tập vừa đi làm thêm sẽ có nhiều vấn đề tất yếu xảy ra gây ảnhhưởng đến việc học của sinh viên, cụ thể như các yếu tố về thời gian, khốilượng công việc, môi trường công việc, các tác động của công việc đến sứckhỏe, đời sống, tình cảm của sinh viên Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kếtquả học tập của sinh viên là vấn đề nghiêm trọng bởi điều đó gây nên nhiều trở
Trang 19ngại cho việc đánh giá xếp loại sau này Tuỳ vào sự nhận thức và hiểu biết, mỗi
cá nhân sẽ có những thái độ khác nhau đối với vấn đề đang xảy ra và mức độ ýthức của sinh viên trong việc cân bằng giữa việc học và làm thêm là đề tài đangđược nghiên cứu
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng vấn đề làm thêm của sinh viên khối ĐHQG TP.HCM
Để hiểu rõ hơn về thực trạng làm thêm của sinh viên khối ĐHQG TP.HCM,nhóm nghiên cứu đã tiến hành triển khai khảo sát bằng Google Form trong vòng
3 ngày với tổng số sinh viên tham gia là 103 người Trong đó, có 21.4% sinh
viên năm 1 tham gia khảo sát (tương đương 22 người); 64.1% sinh viên năm 2 tham gia khảo sát (tương đương 66 người); 11.7% sinh viên năm 3 tham gia khảo sát (tương đương 12 người); và 2.9% sinh viên năm 4 tham gia khảo sát (tương đương 3 người) Trong tổng số người tham gia, có 69.9% (tương đương
72 người) là nữ; 30.1% (tương đương 31 người) là nam; 74.8% (tương đương
77 người) sinh viên hộ khẩu tại TP.HCM; 25.2% (tương đương 26 người) sinh
viên hộ khẩu ngoại tỉnh Tất cả đều là sinh viên thuộc các trường đại học trongkhối ĐH Quốc gia TP HCM
Theo kết quả đã khảo sát được, có khoảng 53.4% (tương đương 55 người) sinh viên hiện tại đang không đi làm thêm và 46.6% (tương đương 48 người) sinh
viên hiện đang đi làm thêm Trong số 55 sinh viên không đi làm thêm, có
khoảng 93.75% sinh viên (tương đương 51 người) cho rằng có ý định đi làm
thêm trong tương lai gần Như vậy có thể thấy rằng, việc đi làm thêm là mốiquan tâm hàng đầu của các bạn sinh viên thuộc khối ĐH Quốc gia TP HCM Số
Trang 20lượng các bạn tham gia thống kê hiện đang đi làm thêm chiếm một nửa, và sốcòn lại đa phần đều có ý định sẽ đi làm thêm trong thời gian tới.
Với 48 sinh viên đang đi làm thêm, nhóm đã thực hiện một vài khảo sát kĩ hơn.Đầu tiên, về lý do vì sao các bạn muốn đi làm thêm, nhóm đã thu được kết quảnhư sau:
Bảng 1 Xếp hạng các lý do vì sao sinh viên chọn đi làm thêm
(n=48)
(người)
2 Muốn được trải nghiệm 88.37 38
3 Nâng cao kỹ năng của bản thân 72.91 35
4 Mở rộng mối quan hệ 66.6 32
5 Tận dụng thời gian rảnh 27.08 13
Chú thích: Một sinh viên được chọn nhiều hơn một lý do.
Theo đó, các bạn sinh viên đi làm thêm với nhiều lý do Phần lớn sinh viên lựachọn lý do muốn kiếm thêm thu nhập, điều này là dễ hiểu vì kiếm tiền là nhucầu cần thiết của các bạn sinh viên khi đã trưởng thành và muốn được tự lập
Trang 21hoặc giúp đỡ gia đình Ba lý do tiếp theo có xu hướng nghiêng về nhu cầu đượctích lũy kinh nghiệm Hai lý do cuối cùng có khá ít lượt chọn.
Đa số các bạn sinh viên chọn đi làm thêm đều do chủ đích của các bạn, các bạnđều có lý do nhất định, nhằm đạt được một mục tiêu nhất định (kiếm tiền, trảinghiệm, nâng cao kỹ năng, mở rộng mối quan hệ), rất ít sinh viên có lý do đơngiản như muốn tận dụng thời gian rảnh hoặc nghe theo bạn bè rủ rê Bảng xếphạng lý do này cũng đã giải thích vì sao số lượng sinh viên đã và muốn đi làmthêm chiếm tỉ lệ nhiều như thế, chính là do lợi ích mang lại từ việc làm thêmnhư thu nhập, kỹ năng, kinh nghiệm… khiến cho các bạn sinh viên ngày cànghứng thú, không chỉ đối với các bạn có hộ khẩu thường trú ngoại tỉnh mà còn cảđối với các bạn sinh viên có gia đình sinh sống trong TP HCM cũng như thế
Cũng đối với 48 sinh viên đang đi làm thêm, nhóm tiến hành khảo sát thời gianlàm việc trung bình của các bạn, thu được kết quả như sau:
Bảng 2 Số ngày làm việc trung bình trong một tuần của các bạn sinh viên