MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:Tìm hiểu nhận thức của học sinh trường Trung học Giáo dụcThường xuyên huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang về HIV/AIDS, từ đóđề xuất các biện pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Khanh
Sinh viên : Mã Thanh Chiến
Trang 2là tác nhân chủ yếu căn bệnh thế kỳ HIV/AIDS phát triển.
Không chỉ ở các nước trên thế giới, ở Việt Nam ta tệ nạn matuý đang xâm nhập vào trường học, đã gây nên nỗi lo lắng cho toàn
xã hội Ma tuý không chỉ huỷ hoại thế hệ trẻ hôm nay, mà còn huỷhoại cả dân tộc thế hệ tương lai sau này Chúng ta không thờ ơ, màphải làm trong sạch mr, làm lành mạnh hoá cuộc sống xã hội để con
em chúng ta không bị cuốn vào dòng xoáy huỷ hoại của cơn lốc matuý Cần phải cung cấp cho học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên,giúp cho các em có những nhận thức đúng đắn về tác hại do tiêmchích ma tuý gây ra, để tự các em xa lánh nó, cảnh giác với nó, đồngthời góp phần tích cực của mình vào việc bài trừ nó ra khỏi cuộcsống hàng ngày
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 3Vì vậy, vấn đề tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho các emhọc sinh phổ thông trung học về HIV/AIDS là một nhiệm vụ hết sức
cần thiết và quan trọng Chính vì lý do đó, tôi chọn đề tài: Nhận thứccủa học sinh Trường Trung tâm giáo dục Thường xuyên - Bắc Mê - Hà Giang về vấn đề HIV/AIDS Nhằm nâng cao nhận thức của học sinh phổ thông Trung học vềHIV và cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu nhận thức của học sinh trường Trung học Giáo dụcThường xuyên huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang về HIV/AIDS, từ đó
đề xuất các biện pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhậnthức của giới học sinh về căn bệnh này góp phần vào công tác phòngchống HIV/AIDS trong cả nước
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Về nghiên cứu lý luận:
- Làm rõ một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài
- Khái niệm về những vấn đề chung về HIV/AIDS, mối quan
hệ giữa nhận thức với các hiện tượng tâm lý khác và đánh giá nhậnthức của học sinh về vấn đề HIV/AIDS
- Một số đặc điểm tâm lý cơ bản ở lứa tuổi học sinh PTTH
2 Về nghiên cứu thực tiễn.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh Trường Trung họcgiáo dục - Thường xuyên về vấn đề HIV/AIDS và rút ra một số kết
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 4luận và khuyến nghị Nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết của họcsinh phổ thông Trung học và biết cách phòng tránh căn bệnhHIV/AIDS.
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Để tiến hành nghiên cứu, điều tra khảo sát, tôi lựa chọn họcsinh 3 khối: 10, 11, 12, tổng cộng 211 học sinh Trong đó: 95 họcsinh nam, 116 học sinh nữ của trường Trung tâm giáo dục - Thườngxuyên - huyện Bắc Mê - Hà Giang
Khách thể nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau:
IV GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Học sinh Trường Trung tâm giáo dục - Thường xuyên Bắc Mê,
có một số hiểu biết về vấn đề HIV/AIDS Tuy nhiên, nhận thức củacác em học sinh về vấn đề này chưa được đầy đủ và sâu sắc
VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 51 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng để nghiên cứu nhậnthức của học sinh Trường Trung tâm giáo dục Thường xuyên Bắc
Mê về vấn đề HIV/AIDS
3 Phương pháp thống kê toán học.
Xử lý số liệu qua kết qủa nghiên cứu thực tế, lập bảngĐề tài nghiên cứu XH
Trang 6CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN
I KHÁI NIỆM NHẬN THỨC
Nhận thức là một trong những vấn đề lý luận cơ bản đượcnhiều ngành khoa học, nghiên cứu về con người, trong đó có triếthọc và tâm lý học quan tâm nghiên cứu
Theo quan điểm của Tâm lý học Mác xít: Nhận thức là mộttrong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người bên cạnh tìnhcảm và hành động
Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, một đời sốngtâm lý được coi là cân bằng khi có sự thống nhất giữa nhận thức,tình cảm và hành động Nếu quá thiên về lý trí sẽ trở thành conngười khô khan, thiếu đi sức mạnh thúc đẩy của động cơ tình cảm,còn nếu quá thiên về tình cảm sẽ không sáng suốt, dễ xa dời qui luậtkhách quan, hành động tự phát theo những cảm xúc chủ quan duy ýchí
Như vậy, “nhờ hoạt động nhận thức, con người không chỉphản ánh được hiện thực xung quanh ta, mà cả hiện thực của bảnthân ta nữa, không chỉ phản ánh cái bên ngoài mà cả bản chất bêntrong, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới,các qui luật phát triển của hiện thực nữa
Lê Nin đã tổng kết qui luật đó của hoạt động nhận thức nóichung như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 7tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sựnhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Tóm lại, từ các quan điểm của các nhà nghiên cứu trên, chúng
ta có thể tổng kết như sau: Nhận thức là một quá trình thu nhậnnhững tri thức chân thật về thế giới khách quan trong quá trình hoạtđộng thực tiễn xã hội, là quá trình tâm lý phản ánh sự vật, hiệntượng xung quanh và bản thân con người, trên cơ sở đó con ngườibiểu hiện thái độ, tình cảm và hành động
độ phản ánh khác nhau như: cảm giác, tư duy, tưởng tượng Nhữngquá trình này sẽ cho chúng ta những sản phẩm khác nhau như: hìnhảnh, biểu tượng, khái niệm Nhận thức được chia thành hai mức độ:Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính bao gồm (cảm giác và tri giác): là mức độnhận thức đầu tiên, sơ đẳng nhất của con người Đặc điểm nhận thứccảm tính, chỉ phản ánh được những thuộc tính không bản chất của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta Sảnphẩm của nhận thức cảm tính là những hình ảnh trực quan, cụ thể vềthế giới, chưa phải là những qui luật về thế giới Nhận thức của cảmtính mới chỉ là mức độ nhận thức sơ đẳng, song có vai trò rất quan
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 8trọng Nhận thức cảm tính thu nhận thông tin ban đầu làm nguyênliệu cho hoạt động tâm lý cao hơn Có thể nói rằng, nhận thức cảmtính là điều kiện để xây dựng lên “lâu dài nhận thức” và đời sốngtâm lý con người
Như vậy, nhận thức cảm tính chỉ phản ánh những sự vật, hiệntượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sống lại luôn luôn đòi hỏicon người phải hiểu biết nhiều hơn những gì mà các giác quan trựctiếp có thể đem lại Và con người có khả năng đạt được sự hiểu biết
đó bằng một quá trình nhận thức gián tiếp và khái qúat cao hơn, đó
là tư duy và tưởng tượng (còn gọi nhận thức lý tính)
Nhận thức lý tình là mức độ nhận thức cao hơn nhận thức cảmtính Nhận thức lý tính phản ánh những thuộc tính bên trong, nhữngmối quan hệ bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.Phương thức phản ánh của nhận thức lý tính là sự phản ánh mộtcách gián tiếp Đó không chỉ sự phản ánh hiện tại mà còn cả quákhứ và tương lai Quá trình nhận thức lý tính có sản phẩm là nhữngkhái niệm, phán đoán, quy luật, qui tắc, những biểu tượng mới
*Mối quan hệ nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
Theo quan điểm cảu chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thứccảm tính và nhận thức lý tính là hai mức độ nhận thức khác nhau vềchất, có đặc điểm và vai trò khác nhau trong việc nhận thức sự vật,hiện tượng khách quan
Nhận thức cảm tính là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể sinh động
sự vật, còn nhận thức lý tính là phản ánh gián tiếp, mang tính trừu
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 9tượng, khái quát những mối liên hệ bên trong, bản chất phổ biến, tấtyếu của sự vật Do đó, nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc hơn vàđầy đủ hơn.
Tuy nhiên, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính lại thốngnhất biện chứng với nhau, có liên hệ mật thiết, tác động lẫn nhau, bổxung hỗ trợ cho nhau, không tách rời nhau
Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính, không cónhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính
Trái lại, nếu chỉ có nhận thức cảm tính mà không có nhận thức
lý tính thì không thể nắm bắt được bản chất mà qui luật vận độngcủa sự vật Vì vậy, cần phát triển nhận thức từ cảm tính lên lý tính.Trên thực tế, hai quá trình này diễn ra đan xen bổ sung cho nhau tạonên sự thống nhất chặt chẽ của hoạt động nhận thức
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tôi tìm hiểu nhận thức vềHIV/AIDS của học sinh Trường Trung tâm giáo dục thường xuyênBắc Mê Nhận thức của học sinh về HIV/AIDS được đề cập đến như
là một quá trình hiểu biết của họ về bản chất, các giai đoạn, cáctriệu chứng biểu hiện của HIV/AIDS Cũng như cách phòng chốnglây nhiễm căn bệnh xã hội này
1.2 Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ.
Nhận thức là một trong ba thành tố cấu thành nên thái độ(nhận thức - tình cảm - hành vi) Giữa nhận thức và thái độ có mốiquan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau Thông thường, nhậnthức có trước thái độ, thái độ chịu sự chi phối của nhận thức, nhưngcùng lúc đó thái độ lại tác động ngược trở lại nhận thức Nhận thức
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 10làm nảy sinh thái độ, tình cảm, nhận thức chỉ đạo thái độ tích cực,đúng đắn Ngược lại, khi con người có thái độ tích cực đối với mộtvấn đề cụ thể thì nhu cầu, hứng thú.
1.3 Mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi.
Nhận thức là tiền đề, là sự định hướng và sự điều chỉnh hành
vi của cá nhân trong hoạt động thực tiễn Giữa nhận thức và hành viluôn luôn tồn tại mối quan hệ qua lại hai chiều Thông thường, khicon người nhận thức đúng về một vấn đề, một sự thật, hiện tượngnào đó thì nó sẽ định hướng, điều chỉnh, thúc đẩy hành động củacon người theo hướng tích cực phù hợp với chuẩn mực xã hội
Ngược lại, hành vi cũng có sự tác động trở lại nhận thức, khicon người thực hiện nhiều lần những hành vi đúng nó sẽ củng cốnhận thức của con người về vấn đề đó một cách đầy đủ và sâu sắchơn
II KHÁI NIỆM VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀHIV/AIDS
1 Định nghĩa HIV.
HIV là tên viết tắt của một loại ri rus gây nên hội chứng suygiảm miễn dịch ở người Nguyên văn tiếng Anh là Human im munodeficny virus Chính HIV là nguyên nhân gây nên hội chứng AIDS,hiện là một đại dịch ở khắp các nước trên thế giới và đang có chiềuhướng lan tràn ở nước ta, đe doạ sức khoẻ, tính mệnh, kể cả sự tồnvong của một dân tộc
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 11Tháng 1/1983, một nhóm nghiên cứu ở Viện Paster Paris(Pháp) đứng đầu là Bác sỹ Montagnier, lần đầu tiên phát hiện loạivirút này từ hạch của một bệnh nhân và đặt tên là virus Lav Mộtnăm sau đó, tháng 4/1984, nhóm nghiên cứu, đã tìm thấy ở bệnhnhân AIDS một loại vi rút, gọi là HTLV-3.
Để thống nhất tên gọi và dựa vào đặc trưng của loại virút làgây suy giảm sức miễn dịch chống bệnh của cơ thể con người, cácnhà khoa học đã thống nhất tên gọi là HIV
2 Phân loại HIV (Có hai loại HIV).
- HIV1: giống loại vi rút ở khỉ chimpazel tại Gaborg, HIVIgây nhiễm trên toàn cầu được tìm thấy vào năm 1983
- HIV2: giống một loại vi rút ở loài khỉ Sooty Mangabey tạiTây Phi, HIV2 gây nhiễm chủ yếu ở khu vực châu Phi được tìm thấynăm 1986
3 HIV tồn tại trong cơ thể người và môi trường.
- Trong máu tế bào Lim phô, tinh dịch
- Trong nước bọt, nước tiểu, nước mắt, mồ hôi, màng ối, dịchnão tuỷ, sữa mẹ, dịch âm đạo, dịch khớp
- Ở xác chết bệnh nhân AIDS trong vòng 24 giờ
- Trong các giọt máu khô đọng ở kim tiêm từ 2 - 7 ngày
- HIV tồn tại trong môi trường: HIV tồn tại không lâu ở môitrường bên ngoài, thậm chí dễ bị chết Thời gian tồn tại bên ngoàicủa HIV phụ thuộc vào nhiều yếutố như: Bản thân HIV bài tiết ratheo loại dịch gì và yếu tố nhiệt độ, ánh sáng như : HIV dễ bị chết ở
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 12nhiệt độ cao, trong các hoá chất sát khuẩn thông thường như Javen1%, luộc sôi các loại dụng cụ phẫu thuật tiêm chích vào thời gian 20phút.
4 Các con đường lây truyền nhiễm HIV.
HIV có thể tìm thấy trong máu và các sản phẩm của máu, tinhdịch, dịch âm đạo, nước bọt, nước mắt, dịch não tuỷ, nước tiểu, sữa
mẹ Tuy nhiên chỉ có ba phương thức lây được xác định là:
4.1 Lây truyền qua đường tình dục.
Là con đường lây qua khá phổ biến Do HIV có nhiễm trongtinh dịch, dịch âm đạo và máu của người nhiễm HIV Các kiểu quan
hệ tình dục có xâm nhập dù khác giới hay đồng giới đều có khả nănglây nhiễm HIV nếu một trong hai người bị nhiễm vi rút này Khigiao hợp có thể xẩy ra các xây xước nhỏ trên niêm mạc bộ phận sinhdục ở nam và nữ Chính các tổn thương đó là cửa ngõ để HIV xâmnhập vào một cách dễ dàng vào cơ thể Nếu giao hợp qua hậu mônthì khả năng gây bệnh sẽ cao hơn Càng giao hợp với nhiều người,nguy cơ gặp người HIV càng cao nên càng dễ dàng có khả năng lâynhiễm, HIV không loại trừ đối tượng nào, nếu không được trang bịkiến thức phòng tránh và không sử dụng các biện pháp ngăn chặnlây truyền qua đường tình dục, rất nhiều trường hợp dù chỉ quan hệtình dục một lần cũng bị mắc bệnh
Sự hiện diện của những tổn thương do bệnh lây truyền quađường tình dục thông thường gây nên (như bệnh giang mai, bệnhlậu…) vi rút HIV dễ dàng đột nhập qua các vết loét, vết xước dobệnh lây truyền qua đường tình dục gây ra Như hẹp bao khuy
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 13dương vật, do không làm tốt công tác vệ sinh thường xuyên khi tiểuhay giao hợp quy đầu dễ bị ngứa ngáy, xây xước, viêm tấy, qua đóHIV có điều kiện xâm nhập gây bệnh Có nhiều bạn tình sẽ tăngthêm nguy cơ và xác xuất bị lây nhiễm HIV.
- Lây qua đường máu, vi rút HIV có trong máu, nếu dùngchung bơm tiêu với người có nhiễm HIV có khả năng bị lây nhiễmrất cao Như chúng ta đã biết, vì trong bơm, kim tiêm có máu đọnglại, do đó nếu dụng cụ không được xử lý hoặc khử trùng theo hướngdẫn của ngành chuyên môn, thì vi rút HIV dễ theo đường tiêm chíchxâm nhập vào cơ thể Ngoài ra HIV có thể lây qua việc dùng chungcác đồ dùng y tế như: kim châm cứu, dao kẽo mổ, dùng chung các
đồ dùng sinh hoạt hàng ngày có dính máu như: xăm mình, xuyên lỗtai, dụng cụ nhổ răng, chữa răng mà không được khử trùng đúngcách… sẽ có khả năng lây nhiễm Tuy nhiên, trường hợp lây nhiễmqua những dụng cụ này không nhiều
Trường hợp lây truyền nữa là các sản phẩm của máu hoặcghép các bộ phận cơ thể của người bị nhiễm HIV cho bệnh nhân
Tóm lại: tỷ lệ người nhiễm HIV cao nhất qua đường máu là do
sử dụng chung dụng cụ tiêm chích chưa được xử lý, khử tủng đúngtheo hướng dẫn của ngành chuyên môn, tiêm chích trực tiếp vào tĩnhmạch
- Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV truyền sangcon không được hiểu là bệnh lây truyền từ mẹ song con thông quacác con đường như:
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 14+ Qúa trình cung cấp máu để nuôi dưỡng cho thai nhi Trongkhi đó người mẹ bị nhiễm HIV do vậy HIV rất dễ có thể xâm nhậpvào cơ thể của bé.
+ Qúa trình đẻ, dịch tử cung, dịch âm đạo của mẹ đã lâytruyền vào người bé qua vết xây xát hoặc niêm mạc miệng, mắt, mũicủa bé
Như vậy, phụ nữ bị nhiễm HIV nếu sinh con sẽ có khả năngkhá cao và con bị nhiễm HIV theo mẹ Đương nhiên tỷ lệ trẻ sơ sinh
mà bị nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm, trẻ sẽ bệnhchết với nhiều lý do khác nhau
4.2 Đường không lây truyền HIV.
Qua nghiên cứu các nhà khoa học đưa ra kết luận rằng HIVlây truyền chủ yếu qua các đường như đã nêu ở phân trên (các conđường lây truyền) Trên thực tế người ta chưa phát hiện nhiễm HIVqua tiếp xúc thông thường như:
- Vắt tay, xoa bóp, ôm hôn (trừ hôn sâu nếu một trong haingười nhiễm HIV miệng có vết loét chảy máu)
- Nói chuyện, hắt hơi…
- Mặc chung quần áo, ăn chung bát đĩa, cốc chén
- Đi chung nhà vệ sinh, tắm chung bể bơi
- Muỗi và côn trùng không thể làm lây truyền HIV
4.3 Cách thức HIV xâm nhập và phát triển trong cơ thể người.
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 15a- Điều kiện HIV lây truyền
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học ở bệnh nhân bị nhiễmHIV và điều kiện lây truyền sang người khác
Trước hết phải có lượng HIV đủ lớn, các nhà khoa học chobiết HIV tồn tại rất nhiều trong dịch của cơ thể con người Nhưng
có dịch không chứa HIV hoặc là chứa rất ít không đủ có thể lâynhiễm chẳng hạn như: dịch nước bọt, nước mắt, nước tiểu, tuyến mồhôi… HIV có nhiều nhất ở trong máu và trong chất dịch sinh dục.(Dịch âm đạo và tinh dịch) Đây là con đường lây nhiễm cao nhất virút HIV cao nhất
Nếu lớp da bình thường bên ngoài cơ thể là vỏ bọc chắc chắn,không bị xây xát gì thì HIV không đi qua được, vi rút HIV dù đượcvào cơ thể theo kim tiêm vào máu Nó cũng có thể đi vào cơ thể quavết xước da Ngoài ra, vi rút HIV đi qua được lớp niêm mạc (mangmỏng) trong âm đạo, trong lỗ dương vật, bên trong hậu môn để vàomáu
b Cách thức xâm nhập và phát triển trong cơ thể.
Hệ miễn dịch với thành phần chủ lực là bạch cầu Đây chính làlực lượng bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công của các loại mầmbệnh Bạch cầu theo máu đi tuần tra khắp cơ thể Chúng ví nhưchiến sĩ bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh nhiễm trùng xâmnhập từ bên ngoài hoặc mầm bệnh ung thư phát sinh từ tế bào bêntrong cơ thể như: khi HIV xâm nhập vào cơ thể, nó tấn công ngaybạch cầu, đặc biệt là lim phô T4 là thành phần quan trọng nhất trongngũ bạch cầu, được đóng vai trò như một tổng chỉ huy có nhiệm vụ
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 16điều phối chủ động, kìm hãm toàn bộ hệ miễn dịch của cơ thể HIV
sử dụng chính chất dịch di truyền của bạch cầu để sinh sôi nẩy nở,biến bạch cầu thành kẻ tòng phạm Chính vì vậy, khi cơ thể bị vi rúttấn công hệ miễn dịch càng huy động nhiều bạch cầu đến để khãng
cự thì HIV lại càng phát triển lên gấp bội
c Thời gian ủ bệnh.
Cũng giống như một số bệnh thông thường khác, HIV khi lâytruyền vào cơ thể cũng trải qua thời gian ủ bệnh nhất định rồi mớisinh ra bệnh AIDS Thời gian ủ bệnh của HIV khá dài Theo tài liệu
kể từ khi phát hiện ra người đầu tiên bị AIDS vào năm 1981, cácnhà chuyên môn quan sát nghiên cứu nhiều trường hợp đã dang bịnhiễm kết luận rằng: Thời gian vi rút HIV có kiểm chứng và phátbệnh là khoảng từ 2 - 10 năm Thời gian ủ bệnh người nhiễm HIVvẫn còn khoẻ mạnh bình thường, nếu không xét nghiệm thì cũngkhông biết mình có mang mầm bệnh
4.4 Những hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Nhiều năm qua, các hd truyền thông đại chúng đã chuyển tàinội dung tuyên truyền được triển khai tuyên truyền mạnh mẽ, liêntục và đều khắp, nên đã phổ cập được những thông tin cần thiết vềcăn bệnh AIDS và các tác hại của ma tuý đến đông đảo nhân dân,
Nh đó đại bộ phận nhân dân cả nước hiểu rõ hơn những tác hại vàhậu quả nghiêm tọng do nghiện ma tuý mang tới Song đối tượngđặc biệt là thanh thiếu niên, học sinh các trường học hiểu một cáchchung chung xa vời thực thế, chỉ có những người bị mắc bệnh (HIV)chứ không liên quan gì đến mình Điều đó hoàn toàn sai lầm, nếukhông được trang bị kiến thức cơ bản về những nguy cơ và hành vi
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 17lây nhiễm HIV Khi mới phát hiện HIV ở những người nghiện tiêmchích ma tuý và gái mại dâm nên người ta cho rằng đó chỉ là bệnhcủa nhóm người có nguy cơ cao lây nhiễm
Trên thực tế, không phải tất cả những người thuộc nhóm nàyđều bị nhiễm HIV, hay nói khác đi không phải ma tuý gây bệnhAIDS mà là do hành vi dùng chung kim tiêm không ược khử trùngđúng cách Còn những người mại dâm là do có hành vi quan hệ tìnhdục không an toàn như: không dùng bao cao su và không sử dụngcác biện pháp phòng chống khác hoặc quan hệ với nhiều người,trong đó có người bị nhiễm HIV
Như vậy, đối tượng bị nhiễm không loại trừ bất cứ ai, nếuthiếu hiểu biết, lơ là thiếu cảnh giác với căn bệnh này Ngoài ra,cũng có những hành vi ý thức trách nhiệm chưa cao, làm lây nhưkhông khử trùng y cụ có dính máu dùng chung bơm tiêm…
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 18Những nghiên cứu thực tiễn những năm gần đây khẳng địnhviệc tiêm chích ma tuý là con đường lây lan bệnh HIV/AIDS Phầnlớn những người bị bệnh AIDS, khoảng gần 70% là những ngườinghiện hút và tiêm chích ma tuý Những con nghiện thường sử dụngnhững loại dụng cụ bản thỉu, kém chất lượng, kém vệ sinh Trong đó
có các loại bơm tiêm, tiêm chích nhiều lần, không sát trùng Thậtrùng rợn khi chúng ta chứng kiến hoặc xem các thước phim vi deoquay trực tiếp các cảnh những con nghiện tiêm chích cho nhau ở cácngõ ngách, thậm chí còn tiêm chích trong nhà tắm, nhà vệ sinh khủng khiếp hơn khi những người ruột thịt bạn bè, chiến hữu phảichứng kiến cảnh người thân của mình bị nhiễm căn bệnh HIV/AIDS,toàn thân lở loét, mụn nhọt sưng tấy, nằm chờ lưỡi hái tử thần cướp
đi một cách tuyệt vọng
Chỉ thoáng qua chúng ta đã thấy phần nào sự nguy hiểm của tệnghiện hút ma tuý nói riêng và các tệ nạn xã hội khác nói chung,không còn con đường nào khác, vì một cuộc sống lành mạnh, vì một
xã hội văn minh, tươi đẹp, vì hạnh phúc của mọi người, mỗi giađình, mỗi công dân chúng ta hãy ý thức được trách nhiệm thiêngliêng của mình, tham mưu cho các cấp, ngành đẩy mạnh công táctuyên truyền cho mọi đối tượng hiểu biết rõ việc đấu tranh bài trừ
ma tuý, loại trừ nó ra khỏi cuộc sống hàng ngày, khắc phục hậu quả.Tăng cường vận động tuyên truyền giáo dục cho thế hệ con cháutương lai một thế giới và quốc gia Việt Nam ngăn chặn ược tệ nạn
ma tuý và các tệ nạn xã hội khác
a Nhiễm HIV và AIDS khác nhau như thế nào?
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 19Vi rút HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tìm đến và xâmnhập vào các tế bào lymphôTCD4, nhân lên trong đó, phá huỷ tếbào, tự giải thoát vào máu để tiếptục đi xâm nhập vào các tế bàoTCD4+ khác để phá huỷ chúng Do đó cơ thể bị giảm dần sức miễndịch Ở giai đoạn này, chỉ thử máu mới biết, chứ về lầm sàng khôngthấy hoặc chỉ rất ít biểu hiện Ta gọi đó là nhiễm HIV.
Có một số trường hợp nhiễm HIV mà không tiến triển thànhAIDS Nhưng thông thường, qua một thời gian, thường là 5 năm đến
10 năm sau, hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm nặng, cácnhiễm trùng, nhiễm nấm đủ loại tha hồ hoành hành cơ thể gây nênnhiều kiểu bệnh lý ở nhiều bộ phận cơ quan khác nhau, kể cả nhữngbệnh ác tính, các loại ung thư xuất hiện và đe doạ cuộc sống ngườibệnh Đó là bệnh AIDS hay hội chứng AIDS toàn phát, thường gây
tử vong trong vòng hai năm Như vậy, AIDS là giai đoạn cuối cùngcủa nhiễm HIV với những biểu hiện lâm sàng của các loại nhiễmtrùng thừa cơ, xuất hiện nhân cơ thể bị suy giảm miễn dịch do bịnhiễm HIV Tuy nhiên, cần chú ý rằng những người ở giai đoạnnhiễm HIV mặc dù về lâm sàng chưa có biểu hiện gì, vẫn là nguồnlây lan cho người khác [ 65-tr 66]
5.1 Các giai đoạn và các triệu chứng biểu hiện.
Theo các y Bác sỹ, có nhiều cách để phân ra các giai đoạn củaAIDS, tiến trình từ nhiễm HIV đến AIDS là một quá trình khá dài
Do vậy, các biểu hiện lâm sáng rất phức tạp và tuỳ thuộc vào cácgiai đoạn khác nhau, có thể chia AIDS thành 4 thời kỳ như sau:
5.2 Giai đoạn nhiễm HIV cấp (thời kỳ cửa sổ)
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 20Khi đã xâm nhập vào cơ thể, số lượng HIV tăng lên trong máutạo ra giai đoạn nhiễm HIV cấp Trong số trường hợp khoảng 80%không có triệu chứng gì ở giai đoạn đầu từ khi bị lây nhiễm cho đếnkhoảng 6 tháng đầu chỉ 20% thấy có một số triệu chứng rất thôngthường, các triệu chứng thường gặp của thời kỳ này: sốt nhẹ, và mồhôi, đau đầu, mệt mỏi, đau khớp tương tự như bị cảm cúm, có một
số hạch nổi lên, hạch to Người ta gọi đó là giai đoạn đầu (giai đoạn
ô nhiễm) Cần chú ý rằng mặc dầu không có triệu chứng và trông bềngoài có vè bình thường, bệnh nhân đã có thể làm lây bệnh chongười khác ở giai đoạn này
Tóm lại: thời kỳ cửa sổ, là khi số lượng HIV tăng lên song số
lượng kháng thể sau một thời gian mới sinh ra với số lượng ít nên takhông phát hiện được kháng thể HIV và kết quả xét nghiệm HIV là
âm tính Thời kỳ này thường kéo dài từ vài tuần hoặc 3 đến 6 tháng,đôi khi còn lâu hơn
5.3 Giai đoạn nhiễm HIV không có triệu chứng.
Giai đoạn này có thể kéo dài từ một, đến 10 năm, thời gianngắn hay dài còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: lứatuổi, sức khoẻ, giới tính, diễn biến tâm lý, tư tưởng, dinh dưỡng, sứckhoẻ của người bị nhiễm HIV
5.4 Giai cấp cận AIDS.
- Các biểu hiện thường gặp ở giai đoạn này:
+ Biểu hiện thường gặp là viêm hạch kéo dài
+ Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể ngoài ý muốn
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 21+ Sốt dai dẳng kéo dài không rõ nguyên nhân hoặc theo chu kỳ+ Tiêu chảy kéo dài hơn một tháng.
+ Nhiễm trùng thừa cơ nhẹ ở một số cơ quan như: (phổi, tiêuh0oá, ngoài ra, thần kinh ) Ngoài những biểu hiện trên, thì cóviêm hạch kéo dài tồn lưu, có hạch to trên 1cm đường kính, lan toảthường ở 3 vị trí xung yếu (bẹn 9 nách, cổ phía trước, phía sau,vùng chẩm ) người ta gọi đó là viêm hạch lan toả tồn lưu
5.5 Giai đoạn AIDS toàn phát.
AIDS toàn phát là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV, phầnlớn bệnh nhân sẽ chết trong vòng 2 - 3 năm, các biểu hiện chính:
a- Các nhiễm trùng thừa cơ.
-Ở hệ tiêu hoá, ỉa chảy nặng kéo dài
- Ở hệ hô hấp, viêm phổi thường có biểu hiện khó thở, hokhan và thâm nhiễm phổi được hình thành từ từ
- Ở hệ thần kinh trung ương, viêm màng não, ulympho gâychèn ép loạn trí tuần biến
- Ở da, các tế bào da bị tổn thương và niêm mạc kéo dài, niêmmạc thực quản da
Ở giai đoạn AIDS toàn phát có thể hai nhóm triệu chứng là:nhóm triệu chứng chủ yếu và nhóm triệu chứng thứ yếu
+ Nhóm triệu chứng chủ yếu:
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 22- Sút cân trên 10% thể trọng cơ thể.
- Tiêu chảy kéo dài trên một tháng
- Sốt kéo dài hơn một tháng
+ Nhóm triệu chứng thứ yếu:
- Viêm da ngứa toàn thân
- Nhiễm khuẩn thông thường, chàm hoặc viêm da thườngxuyên ở trẻ em
- Ho dai dẳng trên một tháng, nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéodài hoặc tái phát, nổi hạch dai dẳng ở nhiều điểm trên cơ thể kể cảngười lớn và trẻ em Triệu chứng lâm sàng của AIDS, nếu xuất hiệncác triệu chứng như đã nêu ở trên mà không rõ nguyên nguyên ngoàinhư ùng thư, suy dinh dưỡng thì cơ thể xác định là AIDS khi ởngười lớn có hai triệu chứng chủ yếu và một triệu chứng thứ yếu;còn ở trẻ em có hai triệu chứng chủ yếu và hai triệu chứng thứ yếu
Trên đây là các triệu chứng thường gặp, nhưng không phảibệnh nhân nào cũng có triệu chứng đó, các triệu chứng này cũnggiống như các triệu chứng của bao căn bệnh thông thường người tamắc phải Do đó, nếu thấy ai đó có những triệu chứng tương tự thìcũng chưa thể nói là người đó bị nhiễm HIV hay không chỉ có xétnghiệm máu mới cho kết quả đáng tin cậy
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nhiễm HIV không triệuchứng là phổ biến Những người nhiễm HIV không có triệu chứngchiếm một tỷ lệ rất cao, gấp hàng trăm lần số bệnh nhân AIDS và
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 23khó kiềm soát Vì vậy, nếu không hiểu biết và trách nhiệm thì bệnh
sẽ lây truyền HIV cho người khác
6 Các biện pháp phòng chống cơ bản.
a Phòng lây qua đường tình dục
Sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục, để giảmhoặc tránh nguy cơ bị lây nhiễm HIV và các bệnh lây qua đườngtình dục
b Sống chung một vợ một chồng.
Chung thuỷ là một đức tính dân tộc Việt Nam luôn coi trọng.Chung thuỷ còn là phẩm chất đạo đức của dân tộc là hạnh phúc củamọi gia đình, đều mang lại nhiều lợi ích ở thời đại hiện ngày nay,chung thuỷ không những bảo vệ hạnh phúc lứa đôi còn bảo vệ sứckhoẻ con người Chung thuỷ về tình dục góp phần tích cực ngănchặn sự lan truyền vi rút HIV Tuy nhiên, muốn chắc chắn phòngtránh được HIV và các bệnh lây qua đường tình dục, thì cả haingười cần phải chung thuỷ và tin tưởng cả hai không nhiễm HIV
- Đặc biệt không quan hệ tình dục với gái mại dâm
- Khám và chữa bệnh các bệnh lây truyền qua ường tình kịpthời
c Phòng lây qua đường máu.
- Thực hiện xét nghiệm máu, trước khi truyền máu
- Không dùng bơm tiêm, kim tiêm và các dụng cụ sinh hoạt cánhân có dính máu
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 24III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN Ở LỨA TUỔI
HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC.
Học sinh phổ thông trung học là các em có độ tuổi từ 16 đến
17, 18 tuổi tươngđương với giai đoạn giữa tuổi vị thành niên và tuổiđầu thanh niên Xác định tuổi học sinh phổ thông trung học cũng cónhiều ý kiến khác nhau, chưa hoàn toàn thỗng nhất sự bắt đầu và kếtthúc của lứa tuổi này không lệ thuộc cứng nhắc, bất biến mà donhững điều kiện hoàn cảnh sống, hoàn cảnh xã hội, hình thức giáodục khác nhau một cách cụ thể mà cũng có sự co giãn, linh động
Ở lứa tuổi này, cơ bản đãn hoàn thiện về cơ cấu và chức năngcủa hệ thần kinh trung ương và các giác quan, đã có sự tích luỹ kinhnghiệm sống và tri thức, nhu cầu học tập ngày càng cao, giao lưu,hoạt động học tập, lao động, giao tiếp bạn bè, xã hội nên nhậnthức của học sinh phổ thông trung học có những biến đổi rõ nét vềchất
- Cảm giác, tri giác đạt đến mức độ tinh nhạy của người lớn.Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt của những cảm giác nghe,nhìn, vận động phát triển cao, năng lực cảm thụ hội hoạ, âm nhạcphát triển mạnh
- Đặc điểm nổi bật của sự phát triển cảm giác, tri giác học sinhphổ thông trung học là tính có ý thức, có mục đích, có hệ thống biểuhiện rõ rệt trong quá trình học tập cũng như mọi hoạt động khác
- Do sự nhạy cảm của óc quan sát học sinh phổ thông trunghọc dễ phát hiện ra những đặc điểm của sự vật, hiện tượng và môitrường xung quanh cũng như chính cơ thể mình
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 25- Trí nhớ chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu thế Năng lực chú ýchủ định cũng phát triển.
- Ở giai đoạn này, các em đã đạt được các theo tác trí tuệ bậccao như người lớn đó là tư duy hình thức và tư duy lô giác Cấu trúchoạt động trí tuệ có tính phức tạp và phân hoá rõ rệt Học sinh phổthông trung học có kỹ năng suy nghĩ độc lập và bước đầu hình thànhkhả năng tự học Tư duy lý luận phát triển mạnh có tính chặt chẽ,nhất quán có căn cứ
- Học sinh phổ thông trung học sẵn sàng tham gia vào các hoạtđộng phù hợp với hứng thú, sở trường của mình Tâm lý chung củahọc sinh phổ thông trung học là thích tham gia vào các công việc có
ý nghĩa lớn lao, muốn thử sức mình làm những công việc khó khăn,thậm chí nguy hiểm
- Nhìn chung, học sinh phổ thông trung học, nếu được giáodục, đặc biệt gia đình giáo dục, nề nếp có truyền thống cha mẹ luônlàm gương, thì sự phát triển của họ thường tích cực Mặt khác, nếusống ở môi trường thiếu lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến tính nếp đạođức và dễ bị lôi cuốn vào nhóm tự phát không lành mạnh thì họcũng dễ bị hư hỏng, lôi kéo vì kinh nghiệm sống còn bọn trẻ thườngthích khán phá cái mới lạ, song chưa phân biệt được cái tốt, sự việcxấu
IV TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN BẮC MÊ
Theo báo cáo tổng kết chỉ thị 62/chất lượng-TW, của Trung
âm y tế huyện Bắc Mê số 11/BC-YT (tính đến ngày 30/7/2004) Thì
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 26trên địa bàn huyện Bắc Mê, đã phát hiện 24 người bị nhiễmHIV/AIDS Các đối tượng bị nhiễm HIV chủ yếu là những ngườinghiện, tiêm chích ma tuý và lây qua tiềm chích ma tuý.
Tuy nhiên, mới phát hiện được 24 người bị nhiễm HIV, nhưngnguy cơ tiềm ẩn mắc HIV còn cao hơn thực tế
Trong thời gian qua huyện Bắc Mê đã có nhiều biện pháp đẩymạnh công tác tuyên truyền rộng khắp về HIV/AIDS Nhằm nângcao nhận thức và giáo dục cho mọi đối tượng Đặc biệt là đối vớicác đối tượng có hành vi nguy cơ bị nhiễm cao như: người nghiệnhút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm Hình thức tuyên truyền phùhợp với nhóm tuổi, phong tục, tập quán, dân tộc như: tuyên truyềnmiệng, sử dụng tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh Kết hợp xử lý theo cácvăn bản pháp luật của Nhà nước
Nhìn chung, các ngành đã làm tốt công tác phối kết hợp, tổchức đến thăm hỏi động viên, giúp đỡ họ cách phòng tránh lâynhiễm bệnh sang người khác và cộng đồng, chống kỳ thị, xa lánhđối với những người hiễm HIV
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 27CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I VỀ CÁC TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA HỌC SINHTRƯỜNG TRUNG TÂM GIÁO THƯỜNG XUYÊN - HUYỆN BẮC
MÊ ĐỐI VỚI CĂN BỆNH HIV/AIDS
Hình thức tiếp cận thông tin về HIV/AIDS là nội dung rấtquan trọng phản ánh mức độ quan tâm của học sinh đối với vấn đềnày, tiếp xúc thông tin bằng hình thức nào là chính, tôi đưa ra câuhỏi: Bạn đã được tuyên truyền về HIV/AIDS qua đâu?
Kết quả thu được thể hiện trong bảng sau
Trang 28Bảng số 2: Cách tiếp cận thông tin về HIV/AIDS
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Hình thức tiếp xúc chủ yếu với thông tin về HIV/AIDS là qua
vô tuyến truyền hình 95,7% học sinh chọn, quanhà trường chiếm92,8%, cơ quan y tế 90,5% và qua đài truyền thanh 90% người đượchỏi, xếp thứ tư
Đài truyền hình là một phương tiện thông tin đại chúng phổbiến rộng rãi và truyền tải nhiều thông tin nhất tới người xem Đặcbiệt, lượng thông tin qua đài truyền hình về căn bệnh thế kỳ này vừaphong phú, đa dạng và dễ hiểu khiến cho người xem dễ tiếp nhận.Hơn nữa, vô tuyến truyền hình thông tin đến người xem bằng cả thịgiác và thính giác cho nên thông tin dễ tiếp nhận và chính xác hơn.Chính vì thế, mà các học sinh tiếp nhận thông tin về HIV là chiếm
tỷ lệ cao nhất Song song, với vố tuyến truyền hình thì đài truyềnthanh cũng là một phương tiện truềyn thông rất thông dụng và đượcnhiều người quan tâm Thông tin đến với mọi người tiện dụng mọilúc, mọi nơi, đặc biệt là thông tin về HIV/AIDS, một vấn đề nóngbỏng và nổi cộm trên toàn thế giới
Ngoài ra, chiếm một tỷ lệ rất cao 92,8% và 90,5% số học sinhtrả lời được tuyên truyền về HIV/AIDS qua nhà trường, cơ quan y
tế Cơ quan Y tế có vai trò rất lớn trong việc tuyên truyền phòngtránh lây nhiễm HIV Ngày nay, số người nhiễm HIV gia tăng đếnmức báo động Trong đó tỷ lệ người nhiễm HIV là giới trẻ ngàycàng tăng do thiếu hiểu biết và chủ quan
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 29Thông tin về HIV/AIDS của các em học sinh qua bạn bè chiếm
tỷ lệ thấp 33,6% Bạn bè là nơi trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫnnhau, là nơi giao lưu, trao đổi thông tin hàng ngày với nhau Nhưngtình bạn ở lứa tuổi này các em còn e ngại, khi nói đến vấn đề xã hội,đặc biệt căn bệnh này liên quan đến vấn đề tế nhị
Phương án thứ tư có 59,2% số học sinh trả lời thông tin vềHIV/AIDS qua gia đình Gia đình là một tổ ấm là nơi các thành viêngia đình được chia xẻ kinh nghiệm Vì vậy các bậc cha mẹ phải giáodục nâng cao nhận thức về mọi mặt nói chung và cho các thành viêngia đình căn bệnh HIV/AIDS nói riêng
Tóm lại: các em học sinh Trường Trung tâm giáo dục Thường xuyên tiếp xúc với thông tin về HIV/AIDS thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng, nhà Trường và cơ quan y tế lànhiều nhất Vì vậy cần nâng cao chất lượng các chương trình để các
-em dễ hiểu và thông tin thu được chính xác bơn Đồng thời, hoạtđộng tuyên truyền giáo dục của nhà trường cần phong phú và đadạng về hình thức Kết hợp với gia đình, nhà trường, bạn bè, cơquan y tế trong việc tuyên truyền ngăn ngừa sự lây nhiễmHIV/AIDS trong cộng đồng
II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NHẬN THỨC
1 Nhận thức về bản chất của HIV tác nhân gây bệnh AIDS học sinh Trường Trung tâm giáo dục - Thường xuyên huyện Bắc Mê.
Để đánh giá nhận thức của học sinh trường Trung tâm giáodục Thường xuyên về bản chất và tác nhân gây bệnh AIDS chúng tôi
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 30sử dụng câu hỏi: a) Bạn đã được tuyên truyền về HIV/AIDS quađâu? b) theo bạn tác nhân gây bệnh AIDS là gì
Bảng 3 Tác nhân gây AIDS
Qua số liệu điều tra tại trường, đa số các em đều cho rằng tácnhân gây bệnh AIDS là do vi rút chiếm 82,9%, chỉ có 6,16 số họcsinh trả lời không biết tác nhân gây bệnh Còn các vi rút khác như:
có 3,5% số học sinh cho rằng tác nhân gây bệnh là do ký sinh trùng,3,3 % số học sinh cho rằng nấm là tác nhân gây bệnh và chỉ có 0,9%
số học sinh được hỏi đồng ý với phương án vi khuẩn là tác nhân gâiAIDS So sánh giữa học sinh nam và học sinh nữ, cũng như so sánhgiữa học sinh các khối trong trường thì việc nhận thức về tác nhângây bệnh AIDS không chênh lệch nhau nhiều
Trong phần cơ sở lý luận, tôi đã trình bầy tác nhân gây bệnhAIDS, không phải là ký sinh trùng, nấm hay vi khuẩn mà chính là vi
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 31rút HIV HIV là một vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người Nóchính là thủ phạm gây ra bệnh AIDS Hiện nay, y học vẫn chưa tìmđược thuốc trị loại vi rút này.
HIV khi xâm nhập vào cơ thể, như tài liệu cho biết, thời gian
ủ bệnh khá dài, để vi rút HIV biến chứng sinh ra bệnh AIDS làkháng từ 5 đến 10 năm Hệ miễn dịch chủ lực là bạch cầu, Bạch cầu
là lực lượng bảo vệ cơ thể, chống lại sự tấn công của các loại mầmbệnh Bạch cầu theo máu đi tuần tra khắp cơ thể, chúng bảo vệ cơthể chống lại mầm bệnh nhiễm trùng từ bên ngoài xâm nhập KhiHIV vào cơ thể nó tấn công ngay bạch cầu, hệ miễn dịch bị vô hiệuhoá và cơ thể bị tổn thương, mọi mầm bệnh hoành hành gây nênnhiễm chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong
Từ két quả số liệu, tôi thấy rằng nhận thức đúng của học sinh
về tác nhân gây AIDS là từ vi rút chiếm 82,9%, chỉ số này là rấtcao Như vậy học sinh có hiểu biết về tác nhân gây bệnh Điều đócho thấy họ đã hiểu được một cách chính xác sự phát sinh bệnhAIDS Lý giải điều này có thể là do học sinh có trình độ nhận thứcnhất định, đồng thời họ thường xuyên được tiếp cận với các thôngtin cơ bản về HIV thông qua nhà trường, đài phát thanh, đài truyềnhình, sách báo, các phong trào tuyên truyền phòng chốngHIV/AIDS
Vì vậy, hầu hết các em học sinh đều được nghe tuyên truyềnnói đến vi rút HIV và bệnh AIDS Như vậy, các em đã có sự hiểubiết cơ bản về tác nhân gây bệnh AIDS là điều dễ hiểu Chỉ có3,3%số học sinh được nghiên cứu cho rằng tác nhân gây bệnh AIDS
là ký sinh trùng, 3,5% số học sinh cho rằng nấm gây bệnh AIDS
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 32Điều này có thể là do một số ít học sinh, ít tiếp cận thông tin, hoặcthông tin thiếuk chính xác Như vậy, đa số học sinh trường Trungtâm giáo dục thường xuyên, đã có sự nhận thức, phân biệt được sựkhác nhau giữa vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm Học sinhnhận thức AIDS là do một loại vi rút có tên là HIV gây nên Số emtrả lời không biết tác nhân gây bệnh AIDS là gì chiếm 6,16% Trong
đó 6 em lớp 10; 4 em lớp 11; 3 em lớp 12 Sẽ ảnh hưởng đến quátrình nhận thức tiếp theovề căn bệnh AIDS Nếu không được tổ chứcthường xuyên, thì họ khó phân biệt được giữa HIV và AIDS khácnhau và tác hại cho thế hệ trẻ, xã hội như thế nào
2 Nhận thức về bản chất của AIDS.
Để nghiên cứu sâu hơn nhận thức của học sinh về HIV/AIDStôi đưa ra câu hỏi: Theo bạn căn bệnh AIDS là ? Với ba phương antrả lời, kết quả thu được thể hiện trong bản số liệu sau:
Trang 33- Hệ miễn dịch là sự bảo vệ của cơ thể chống lại mọi sự truyềnnhiễm gây ra bởi những vi sinh vật Những vi sinh vật có thể tổnthương da hoặc niêm mạc gây nên bệnh tật Hệ miễn dịch sản sinh
ra những kháng thể nhằm trung hoà các vi sinh vật và làm hoạt hoácác tế bào máu đặc biệt Những tế bào máu này hoạt động để tiêudiệt và loại những vi sinh vật mang ra khỏi cơ thể
- Suy giảm miễn dịch là khi hệ miễn dịch không hoạt độngnhư các chức năng của nó, có nghĩa là khả năng chống bệnh tật của
cơ thể yếu đi
- Mắc phải , nghĩa là không phải do di truyền, mà do mắc phảitác nhân gây bệnh thành bệnh
- “Hội chứng” là sự tập hợp nhiều triệu chứng, nhiều bệnh tật AIDS là giai đoạn cơ thể ở dạng suy giảm khả năng đề khángđến mức không chống lại được các mầm bệnh thông thường nguy cơmắc nhiều bệnh, AIDS dẫn đến chết người cơ thể người bệnh thiếusức đề kháng Người đã phát bệnh AIDS, sẽ chết trong khoảng thời
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 34gian từ tám tháng đến hai năm, các chứng bệnh mà người AIDS mắcphải gọi là bệnh cơ hội, tức là bệnh tật nhân cơ hội sức đề kháng của
cơ thể yếu, bệnh tấn công
Căn cứ vào bảng số liệu, kết quả tôi thấy chiêm 92,8% số họcsinh cả ba khối 10, 11, 12 cho rằng mầm bệnh AIDS là “Hội chứngsuy giảm miễn dịch mắc phải, có 3,8% số học sinh cho rằng bệnhAIDS là “Hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh” và có 2,8% họcsinh không biết rõ về căn bệnh này
Như vậy, qua điều tra có 92,8% số người trả lời đúng về bảnchất của bệnh AIDS Đây là một con số rất cao chứng tỏ các em họcsinh đã có sự hiểu biết đúng đắn về bản chất của bệnh AIDS Điềunày có thể lý giải là vì trong câu hỏi tôi đưa ra ba phương án rất dễphân biệt Hơn nữa, học sinh đã nhận thức tương đối tốt tác nhângây bệnh là một loại vi rút câm nhập vào cơ thể Mặt khác, trên cácphương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể, lồng ghépchương trình hoạt động với việc tuyên truyền phòng chống các conđường lây nhiễm HIV/AIDS, vì vậy các nhận thức được rằngHIV/AIDS là một bệnh truyền từ người này sang người khác, quanhiều con đường khác nhau, chứ không phải là bệnh bẩm sinh, ditruyền Do đó, các em lựa chọn phương án đúng rằng AIDS là hộichứng suy giảm miễn dịch mắc phải chiếm tỷ lệ cao là phù hợp
Tuy nhiên, vẫn còn một số nhỏ 3,8% số người được hỏi chorằng AIDS là “Hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh” Ngoài ra,còn 2,8% số học sinh trả lời không biết rõ, có nghĩa là các em khônghiểu được bệnh AIDS là do “mắc phải” hoặc do “bẩm sinh” Nhưvậy, có 6,6% số học sinh chưa nhận thức đúng hay chưa nhận thức
Đề tài nghiên cứu XH
Trang 35đầy đủ về AIDS Điều này có thể nói, số học sinh này còn thờ ơ vớiđại dịch AIDS, còn hiểu lu mờ về căn bệnh thế kỷ này Tuy nhiên sốhọc sinh này không nhiều.
Có thể khẳng định, đa số học sinh trả lời đúng bản chất củacăn bệnh AIDS là do công tác tuyên truyền tích cực, thường xuyêncủa các cơ quan, ban ngành, của huyện, của trường để nâng caonhận thức của các em về đại dịch nguy hiểm nói trên là có hiệu quả.Đây là những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS, mỗi cá nhân đều cóthể nhận biết qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua cácphong trào hoạt động tuyên truyền của trường
3 Nhận thức về tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
Nhằm tìm hiểu nhận thức của học sinh trường Trung tâm giáodục thường xuyên huyện Bắc Mê về mức độ nguy hiểm củaHIV/AIDS, tôi đặt câu hỏi: Theo bạn, HIV/AIDS có nguy hiểmkhông? đưa ra 5 phương án trả lời
Đề tài nghiên cứu XH