1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ nhất chủ thể của pháp luật dân sự

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ thể của pháp luật dân sự
Tác giả Bùi Kim Khánh, Võ Dương Phước Minh, Đỗ Trần Trà My, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Thượng Quang Uyên Nhi
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Buổi thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Việc xác định một người bị hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự phải có quyết định của Tòa an.. Cả hai trường hợp đều nhẫn mạnh rằng cá nhân không thê tự mình tham gia vào tất cả các

Trang 1

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Luật Thương mại Lớp TM48BI

MÔN HỌC:

QUY ĐỊNH CHUNG, TÀI SẢN, THỪA KÉ

BUỎI THẢO LUẬN THỨ NHẤT:

CHỦ THẺ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ GIANG VIEN: LE THANH HÀ

DANH SACH NHOM

2 Võ Dương Phước Minh MSSV: 2353801011174

Trang 2

MỤC LỤC

BÀI TẬP 1: NẴNG LỰC HÀNH VI DẦN SỰ CÁ NHẦN 55:2222cccccccrrceeo I

Câu hỏi 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự

và mất năng lực hành v1 dân sự L1 221112111 1211121 122 1111112111011 111 11011158111 1

Câu hỏi 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi -:- ¿5-5 ccc+ cà: 2 Tóm tắt Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/09/2020 của Hội đồng Thâm phán Tòa

án nhân dân tỐi CaO: 52 s21 E9 12211211211211211211211211211 1012101120222 21 nga 3 Câu hỏi 3: Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của a Ong Chang mur thé 180? o.oo ceccececceccsscscesessessesecsvssvsscssesesevsecsvssvsecevsvsevevevseseveees 3 Câu hỏi 5: Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thê là người giám hộ và ai mới có thê

là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tôi cao như vậy có thuyết phục không, vì SaQ? Q 1 01 101111221102 111110111111 0111111 111k k kh hưu 4 Câu hỏi 6: Cho biệt các quyên và nghĩa vụ của người giám hộ đôi với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp Ìý) L2 1112111122222 11 1112211011 r tre 5 Câu hỏi 7: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn

Bạn cm 6 Tóm tắt Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà Nẵng: .6

Câu hỏi 8: Cho biết điều kiện để Tòa án có thê tuyên một người có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời: S2 22211212222 7 Câu hỏi 9: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - -. - 7 Câu hỏi 10: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi Câu hỏi II: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà

E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BỘ LUẬT DẪN SỰ năm

2015 có thuyết phục không? Vì sao2 2c2o: 2222122121111 re 8

BÀI TẬP 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 8

Câu hỏi I: Những điều kiện đề tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân: - 8 Câu hỏi 2: Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lỜI 0 220112111 12121211 1011118111211 0111111118111 011 111111 KT k TK kg TH TH vkt 9 Câu hỏi 3: Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân? c1 2222112211223 eerky 9 Câu hỏi 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 10 Câu hỏi 5: Pháp nhân va cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu cơ

SO kbd tra On eee cece cecceccscescnsecsseeecsecsaecsecssecsecssenseesseaececsaecseceaenseeecaesenaeeesaeeeeees 10

Trang 3

Câu hỏi 6: Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý? L2 0 1112221122 na nhe 12 Câu hỏi 7: Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cee 12 BÀI TẬP 3: TRÁCH NHIỆM DAN SU CUA PHÁP NHẦN - Sen 13 Tóm tắt bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh An c2 13 Câu hỏi l: Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân - -cc sec 13 Câu hỏi 2: Trong bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của công ty Xuyên Á

Câu hỏi 3: Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay nghĩa vụ của bà Hiền? Vì sao? cá tt TT T1 1H H111 1 ng rat 14 Câu hỏi 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thâm và Tòa cấp phúc thấm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích ccccccccccằ 14 Câu hỏi 5: Làm thế nào đề bảo vệ quyền lợi của công ty Ngọc Bích khi công ty Xuyên Á

đã bị giải thỂ? c1 1 H1 nu n1 ng gu ngưng 15

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

1 Bộ Luật Dân sự năm 2015, số 91/2015/QH13

2 Luật Doanh nghiệp 2020, sô 59/2020/QH14

3 Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Những quy định chung về Luật dân sự của DH

Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2023, Chương III;

4 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb.Đại học quốc gia 2007, tr.50 đến 53;

5 Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thư, “Vấn đề bảo hộ người mat nang lye hanh vi

dânsự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2011;

6 Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thu, “Van dé bao hé người mắt năng lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý sô 5/2011 (được cưng cấp cùng với đề cương):

7 Lé Minh Hung, Gido trình Những quy định chung về Luật đân sự của ĐH Luật TP Hồ

Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2023, Chương IV;

8 Nguyén Xuan Quang, Lé Nết và Nguyễn Hỗ Bích Hang, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại

học quốc gia 2007, tr.54 đến 63;

Trang 4

9 Dé Van Dai, Những van dé chung của pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức 2023,

Bản án số 107-109, 110-113;

10 Đỗ Văn Đại, Những van dé chưng của pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức 2023,

Bản án số 132-135;

11 Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thâm phán Toà án

nhândân tối cao;

12 Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà Nẵng:

13.Bản án số 1117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chi

Minh;

14 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,

Nxb.Đại học quốc gia 2007, tr.54 đến 637

15 Bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh An

Giang;

Trang 5

BAI TAP 1: NANG LUC HANH VI DAN SU CA NHAN

Câu hỏi 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân

sự và mật năng lực hành vi dân sự

Căn cứ Điều 22, 24 Bộ Luật Dân sự năm 2015:

GIONG NHAU:

Han ché năng lực hành vi dân sự và mat nang lực hành vi dân sự là hai trường hợp cá

nhân không có khả năng hoặc khả năng hạn chế trong việc thực hiện quyền và nghĩa

vụ đân sự

Việc xác định một người bị hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự phải có quyết định của Tòa an

Khi không còn căn cứ cho việc hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự, tòa án

cũng sẽ ra quyết định hủy bỏ

Cả hai trường hợp đều nhẫn mạnh rằng cá nhân không thê tự mình tham gia vào tất cả các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật mà phải có người đại diện theo pháp luật thay mặt

Khôi phục lại năng lực hành vi dân sự: Cả hai trường hợp cũng nhắc đến quyền của cá nhân được khôi phục lại năng lực hành vi dân sự của mình khi không còn căn cử cho việc hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự Điều này tôn trọng quyền tự do và độc

lập của cá nhân trong việc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ dân sự

KHÁC NHAU:

Tiêu chí Mắt năng lực hành vi dân sự năng lực hành vi dân sự _ Manche

Đặc điểm Người do bị bệnh tâm thân hoặc Người nghiện ma túy, nghiện các nhân dạng mặc bệnh khác mà không thê chât kích thích khác dân đên phá

= nhận thức, làm chủ được hành vĩ; | tán tài sản của gia đình;

- Theo yêu câu của người có

Căn cứ quyền, lợi ích liên quan hoặc của Theo yêu cầu của người có

ra quyết định cơ quan, tô chức hữu quan quyên, lợi ích liên quan hoặc của

‘ - Trên cơ sở kết luận giám định cơ quan, tô chức hữu quan pháp y tâm thần

Trường hợp Khi không còn căn cứ tuyên bô Khi không còn căn cứ tuyên bô

chấm dứt một người mat nang lye hanh vi một người bị han chế năng lực

dân sự thì Tòa án ra quyết định hành vi dân sự thì Tòa án ra

hủy bỏ quyết định tuyên bố mất _ | quyết định hủy bỏ quyết định

1

Trang 6

Tiêu chí Mắt năng lực hành vi dân sự năng lực hành vi dân sự Hạn chế

năng lực hành vị dân sự; tuyên bô hạn chế năng lực hành vi dân sự;

Người đại diện

Giao dịch dân sự của người mat

năng lực hành vị dân sự phải do

người đại diện theo pháp luật xác

lập, thực hiện

Giao dịch dân sự của người bị hạn năng lực hành vi dan sự phải

do người đại diện theo pháp luật đồng ý

Không còn năng lực hành vi dân

sự, không thê tham gia bat ki một Không bị mất hết năng lực hành

vi dân sự mà vần có thê tự mình

." ˆ 2 và tham gia được một sô giao dịch

pháp lý dịch dân sự của họ sẽ do người da nhằm nh ho nh

đại diện của họ xác lập và thực an sự P lục vu eno mau hiện: câu sinh hoạt của họ;

Quyền lợi Được hưởng các quyên và lợiích | Có thể bị hạn chế một số quyên

và lợi ích

Câu hỏi 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Người bị hạn chế Người có khó khăn trong

tuyên bô hạn chế năng lực hành

vi dân sự;

Tiêu chí năng lực hành vi dân sự nhận thức, làm chủ hành vi

Người thành niên do tình trạng Đặc điểm Người nghiện ma túy, nghiện các | thê chât hoặc tính thân mà không nhân dan chat kich thich khac dan dén pha | du khả năng nhận thức, làm chủ

an aang tan tai san cua gia dinh; hành vi nhưng chưa đên mức mât

năng lực hành vi dan sy;

¬ Khi khô òn căn cứ tuyên bô Khi không còn căn cứ tuyên bô A _ L một người có khó khăn trong a Mong Con can tuyén bo

một người bị hạn chê năng lực ˆ " ¬ La

` ` SA ae nhận thức, làm chủ hành vi thì Trường hợp hành vi dân sự thì Tòa an ra Tòa án ra quyết định hủy bỏ

cham dit | quyết định hủy bỏ quyết định quyết định tuyên bố người có khó ee ee

khăn trong nhận thức, làm chủ

hành vi;

Người đại diện

thực hiện giao

dịch dân sự Người đại diện theo pháp luật;

Người giám hộ do Tòa án chỉ định;

Hệ quả pháp lý

vào quyết định của tòa án do

quyền và người nghĩa vụ của

giám hộ đối với người được giám

hộ, theo Điều 57, 58 Bộ Luật Người bị hạn chê năng lực hành

vi dân sự được xác lập các giao dich phục vụ nhụ cầu sinh hoạt

hàng ngày mà không cần thông qua người đại diện theo pháp luật

Trang 7

thực hiện Còn các giao dịch khác

như giao dịch dân sự liên quan

đến tài sản phải được sự đồng

ý của người đại điện

Dân sự năm 2015

* Về người mất năng lực hành vi dân sự

Tóm tắt Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/09/2020 của Hội đồng Thâm phán

Tòa án nhân dân tối cao:

Bản án sơ thâm số 10/2008/DSST ngày 31/1/2008, do TAND TP Hà Nội xét xử vụ án do ông Lê Văn Tiểu khởi kiện đòi chia thừa kề nhà, đất của nhà dòng trưởng là ông Lê Văn

Chỉnh (trai trưởng) và ông Lê Văn Chảng (em ruột ông Chỉnh) Theo đó ông Lê Văn Chảng và vợ là bà Nguyễn Thị Chung (vợ hợp pháp của ông Chảng) là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Thế nhưng Tòa án cấp sơ thâm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chính thức của ông Chảng mà thừa nhận việc ông Lê Văn Chảng kết hôn với

bà Nguyễn Thị Bích ngày 15/10/2001 và đưa bà Bích trở thành người có quyền lợi nghĩa

vụ liên quan đến vụ án, bác bỏ quyền và nghĩa vụ chính đáng theo pháp luật của bà

Chung Bản án sơ thấm số 10/2008 bị kháng cáo, Tòa phúc thâm — TAND Tối cao đã xét

xử phúc thâm tại Bản án số 07/2009/DSPT ngày 14/1/2009, quyết định những nội dung

sau:

Bà Nguyễn Thị Chung (mẹ đẻ của bà Lê Thị Bích Thủy) là vợ hợp pháp của ông Lê Văn Chảng: Ông Chảng quan hệ với bà Bích là bất hợp pháp vì chưa ly hôn bà Chung Bà Bích đang chung sống với ông Chảng (do ông Chảng đau ốm) nên bà Bích chỉ là người giám hộ, không được quyền định đoạt và sở hữu tài sản của ông Chang Ba Chung có quyên khởi kiện yêu cầu Tòa án thâm quyền giải quyết đối với công sức của bà cùng với ông Chảng trong việc trông nom, quản lý nhà đất Tạm giao toàn bộ tài sản, di sản thừa

kế mà ông Chảng được hưởng cho bà Bích trông nom Sau khi Tòa phúc thâm - TAND Tối cao ra Bản án sô 07/2009/DSPT nêu trên, bà Chung đã có đơn đề nghị xem xét giám

đốc thâm bản án trên tại TAND Tối cao Tuy nhiên, ngày 19/7/2010, do quá uất ức bà Chung đã đột tử, dẫn đến việc giải quyết vụ án theo thủ tục Giám đốc thâm tại TAND tối

cao bị gián đoạn

Câu hồi 3: Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nao?

Trong quyết định số 52: Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK- KNLĐ ngày 18/12/2017, Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế xác định ông Chảng:

¢ Không tự đi lại được

« - Tiếp xúc khó

«Thất vận ngôn nặng

Trang 8

« _ Liệt hoàn toàn ⁄2 người phải

« - Rồi loạn cơ tròn kiêu trung ương

« Tai bién mach máu não lần 2

« - Tâm thần; sa sút trí tuệ

« - Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập dị chúc

« _ Tí lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91%

Câu hỏi 4: Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên là thuyết phục, vì:

Tại “Biên bản giảm định khả năng lao động” số 84/GDYK-KNLD ngay 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương — Bộ Y tế xác định ông Chảng: “Không tự di lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định

tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91%

Theo khoản I Điều 22 BỘ LUẬT DÂN SỰ năm 2015 (áp dụng từ ngày 01/01/2017): “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.”

Do đó hướng của TANDTC là hoàn toàn thuyết phục theo luật tại thời điểm giải quyết vụ

án

Câu hồi 5: Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thê là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tôi cao như vậy

có thuyết phục không, vì sao?

Theo TANDTC, người không thể là người giám hộ của ông Chảng là bà Bích Người mới có thê là người giám hộ của ông Chảng là bà Chung

Hướng giải quyết của Tòa là thuyết phục, vì:

© Theo quyết định: “Giấy chứng nhận kết hôn - Đăng ký lại” đo bà Bích xuất

trình không đúng theo quy định tại khoản I Điều 22, 58, 62 Bộ luật dân sự năm 2005 Ủy ban nhân dân phường xác nhận “ Qua kiểm tra xác minh số đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng

kỷ kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Lé Van Chang va bà Nguyễn Thị Bích ” Mặt khác, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông, thành phố Hà Nội xác định hành vi ký xác nhận giấy đăng ký kết hôn và trình Lãnh đạo

UBND phường Yên Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tách (cán bộ tư pháp

UBND phường Yên Nghĩa) có dấu hiệu vi phạm pháp luật Như vậy, tại

thời điểm Tòa án giải quyết vụ án bà Bích không phải là vợ hợp pháp của

Trang 9

ông Chảng Do đó, bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Cháng, theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Bộ Luật Dân sự năm

2005 và khoản I Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015

e©_ Trong khi đó tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện bà Chung chung sống với ông Cháng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Do đó,

có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 Trường hợp này, bà Chung và ông Chang được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc th hành Luật Hôn nhân và Ca đình

e©_ Theo Điều 49 Bộ Luật Dân sự năm 2015, bà Chung day đủ điều kiện của

một cá nhân làm người giám hộ

¢ Theo khoản I điều 53 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ: nếu chồng là

nØười mat năng lực hành vị dân sự thì vợ là người giảm hộ.”

Câu hỏi 6: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)

‹« - Quyền của người giám hộ đồi với tài sản của người được giám hộ:

Theo điều 58 Bộ Luật Dân sự năm 2015:

1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự

có các quyền sau đây:

a) Sur dung tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chỉ dùng cho những nhu cầu thiết yêu của người được giám hộ:

b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giảm hộ;

c) Dai diện cho người được giảm hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyên theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản l Điều này

« - Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:

Theo điều 59 Bộ Luật Dân sự năm 2015:

1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự

có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám

hộ vì lợi ích của người được giám hộ

Việc bán, trao đối, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm có, thé chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

Trang 10

Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân sự giữa người giảm hộ với người được giám hộ có liên

quan đến tài sản của người được giảm hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch

được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám

sát việc giảm hộ

2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vi

được quy định tại khoản 1 Điều này

Câu hỏi 7: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám

hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chang được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu

- Theo quy định và TANDTC trong vụ án trên, người giảm hộ của ông Chảng là bà Chung có quyền tham gia vào việc chia di sản thừa kế, vì:

e - Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nên bà có quyền được thừa hưởng tài sản thừa kế

e Theo điểm a khoản I Điều 651 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Do bà Chung đã chết (19/7/2010) nên phân thừa kế

sẽ được trao lại cho bà Lê Thị Bích Thủy (con ruột của ông Chẳng va ba

Chung) theo Điệu 652 Bộ Luật Dân sự năm 20 ]5

- _ Suy nghĩ của em về hướng xử lý của TANDTC về vấn đề nêu trên:

® Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý vì nó đảm báo rằng lợi ích của cả

người giám hộ và người được giám hộ đều được bảo vệ một cách tốt nhất

¢ Cung cấp một cái nhìn tổng quát, trong đó công nhận được sự đóng góp của

bà Chung đổi với vụ việc

¢ Phát hiện ra những tình tiết phức tạp có thê gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án, cũng như phát hiện ra những sai phạm mà bà Bích đã gây ra

*Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:

Tóm tat Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà

Nẵng:

Ngày 17/12/2020, tại trụ sở Tòa án nhân dân quận S, thành phố Đà Nẵng mở phiên họp

sơ thâm công khai giải quyết việc dân sự thụ lý số 15/2020/TLST-VDS ngày 30 tháng 11 năm 2020, về việc “Yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ

hành vi” ,người tham gia tố tụng bao gồm bà Lê Thị A ( là người yêu cầu giải quyết việc dân sự) và những người có quyên lợi, nghĩa vụ liênquan bao gồm: bà Lê Thị Q, ông Lê

Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H và ông Lê Đức L Bà A yêu cầu Tòa án tuyên bố bà

Nguyễn Thị E (mẹ ruột của của bà A) có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đồng

Ngày đăng: 14/10/2024, 16:24