Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế mà ông Chảng được hưởng không?. Người đại diện Tòa án
Trang 1Khoa các chương trình đào tạo đặc biệtLớp chất lượng cao Quản trị - Luật 46B
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤTCHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Giảng viên: ThS Nguyễn Trương Tín
Thành viên:
Tạ Hồng Tuyết 2153401020294Nguyễn Trúc Vy 2153401020314Phạm Khánh Đan 2153401020042Hoàng Minh Hiếu 2153401020093Trần Thị Thu Hoài 2153401020095Thái Mỹ Linh 2153401020137Nguyễn Anh Thư 2153401020245Trần Phạm Minh Quang 2153401020207Hoàng Minh Quân 2153401020207
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 03 năm 2022.
Trang 2MỤC LỤCPHẦN 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 1
Câu 1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự 1Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 3Câu 1.3 Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào? 4Câu 1.4 Hướng của Toà án nhân dân trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? 4Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao? 5Câu 1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý) 5Câu 1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu 6PHẦN 2: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 8
Câu 2.1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện) 8Câu 2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời 10Câu 2.3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân? 11Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 11Câu 2.5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và Bộ luật dân sự năm 2015) 12Câu 2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15
Trang 3Câu 2.7 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15PHẦN 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 17Câu 3.1 Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 17Câu 3.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không? Vì sao? 17Câu 3.3 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á không? Vì sao? 17Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm vàTòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 18Câu 3.5 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Côngty Xuyên Á đã bị giải thể? 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PHẦN 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
Tình huống: Ông Chảng và bà Chung kết hôn và sống chung với nhau từ năm
1975-1994, sau đó bà bỏ đi Đến ngày 15/10/2001 Bà Bích làm giấy kết hôn vớiông Chảng (sai quy định pháp luật) Tại thời điểm đó gia đình có chia một phầntài sản thừa kế bất lợi nhưng bà Bích không giành lại quyền lợi cho ông Chảng.Vào năm 2005, ông Chảng bị bệnh Đến năm 2007 thì có giấy xác nhận của bệnhviện về việc mất năng lực hành vi dân sự Ngày 19/07/2010 thì bà Chung (vợ hợppháp của ông Chảng) qua đời khi đang tranh chấp quyền lợi về tài sản làm cho vụán bị gián đoạn Sau đó Bà Thủy (con của bà Chung và ông Chảng) tiếp tục đềnghị giám đốc thẩm vụ án dân sự thay mẹ Tòa án nhận định bà Bích không đủđiều kiện được cử làm người giảm hộ cho ông Chảng do không phải là vợ hợppháp của ông
Câu 1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân (Điều 19, Mục 1, Chương 3 BLDS 2015):Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi củamình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khôi phục lại nănglực hành vi dân sự của mình
Khi không còn căn cứ pháp lý tuyên bố một người bị hạn chế năng lựchành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu củachính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
Trang 5quan, tổ chức hữu quan Tòa án sẽ ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyênbố trên.
- Khác nhau:
Hạn chế năng lực hànhvi dân sự
Mất năng lực hành vidân sự
Điều kiện để Tòa án raquyết định tuyên bố
Đối với người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sựthì do họ nghiện ma túy,nghiện các chất kíchthích dẫn đến phá tán tàisản của gia đình
Người mất năng lựchành vi dân sự là do họmắc bệnh tâm thần hoặcbệnh khác mà không thểnhận thức và làm chủđược hành vi của mình
Giao dịch dân sự
Việc xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự liênquan đến tài sản củangười bị Tòa án tuyênbố hạn chế năng lựchành vi dân sự phải cósự đồng ý của người đạidiện theo pháp luật, trừgiao dịch nhằm phục vụnhu cầu sinh hoạt hàngngày hoặc luật liên quancó quy định khác
Giao dịch dân sự củangười mất năng lực hànhvi dân sự phải do ngườiđại diện theo pháp luậtxác lập, thực hiện
Người đại diện
Tòa án chỉ định ngườiđại diện theo pháp luậtvà phạm vi người đạidiện của người bị hạnchế năng lực hành vi dânsự
Khi cá nhân bị Tòa ántuyên bố mất năng lựchành vi dân sự, mọi giaodịch dân sự của cá nhânđó phải do người đạidiện theo pháp luật xáclập, thực hiện
Trang 6Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Hạn chế năng lực hànhvi dân sự
Khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi
Điều kiện để Tòa ántuyên bố
Đối với người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sựthì do họ nghiện ma túy,nghiện các chất kíchthích dẫn đến phá tán tàisản của gia đình
Người thành niên dotình trạng thể chất hoặctinh thần mà không đủkhả năng nhận thức, làmchủ hành vi nhưng chưađến mức mất năng lựchành vi dân sự thì theoyêu cầu của người này,người có quyền, lợi íchliên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan,trên cơ sở kết luận giámđịnh pháp y tâm thần
Giao dịch dân sự
Việc xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự liênquan đến tài sản củangười bị Tòa án tuyênbố hạn chế năng lựchành vi dân sự phải cósự đồng ý của người đạidiện theo pháp luật, trừgiao dịch nhằm phục vụnhu cầu sinh hoạt hàngngày hoặc luật liên quancó quy định khác
Người giám hộ củangười khó khăn trongnhận thức, làm chủ hànhvi có nghĩa vụ theoquyết định của Tòa ántrong số các nghĩa vụquy định tại khoản 1,điều 57, Bộ Luật Dân Sự2015
Người đại diện Tòa án chỉ định người
đại diện theo pháp luậtvà phạm vi người đại
Tòa án chỉ định ngườigiám hộ, xác địnhquyền, nghĩa vụ của
Trang 7diện của người bị hạnchế năng lực hành vi dânsự
- Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xác địnhông Chảng: “Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệthoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạchmáu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hànhvi di chúc Được xác định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là:91% ” Dựa trên kết luận trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định ôngChảng bị mất năng lực hành vi dân sự
Câu 1.4 Hướng của Toà án nhân dân trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết của Toà án nhân dân Tối cao trong câu hỏi trên là hợp lý, bởivì: Qua việc xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng (theo nhận địnhnêu tại Quyết định tái thẩm số 52/2020/DS-GĐT thì ngày 25/6/2007, ông Lê VănChảng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho vụ án có đơn yêu cầu độclập, yêu cầu toà án chia tài sản chung là 1.680m2 đất tại số 1, tổ 37, phường DịchVọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Tại “Biên bản giám định khả năng laođộng” số 48/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trungương – Bộ Y tế xác định ông Chảng: “Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất
Trang 8vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, taibiến mạch máu não lần 2 Tâm thần: sa sút, trì trệ Hiện tại không đủ năng lựchành vi lập di chúc Được xác định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là91% ”) thì Toà án mới có cơ sở để tuyên bố về năng lực hành vi cá nhân củaông Chảng Hướng này của Toà án nhằm xác định rõ năng lực hành vi dân sự củaông Chảng để từ dó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ông về thừa hưởngtài sản, chọn người giám hộ,… theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
- Theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Bích không thể là người giám hộ củaông Chảng, bà Chung mới là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.- Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý vì:
Theo xác minh thì không có giấy đăng kí kết hôn của bà Bích và ôngChảng Trong khi đó bà Chung được ông Chỉnh thừa nhận bà và ôngChảng sống chung như vợ chồng và thực hiện tốt bổn phận của người vợ. Bà Chung có đầy đủ điều kiện của một cá nhân làm người giám hộ theo
quy định của pháp luật (Điều 60, Bộ Luật Dân sự 2005) Theo khoản 1, điều 62, Bộ Luật Dân Sự 2005: Trong trường trường hợp
vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ, nếu chồngmất năng lực hành vi dân sựu thì vợ là người giám hộ
Câu 1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).
Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
Theo điều 58 Bộ luật dân sự năm 2015
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhucầu thiết yếu của người được giám hộ;
Trang 9b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điều này
Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
Theo Điều 59 Bộ luật dân sự năm 2015
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình;
Được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọcvà giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ cóliên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của ngườigiám sát việc giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành viđược quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này
Trang 10Câu 1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu.
Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ củaông Chảng được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng đượchưởng) Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 136 Bộ luật dân sự năm 2015, theo đó:Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là ngườiđại diện theo pháp luật nếu dược Tòa án chỉ định” và căn cứ vào điểm b và điểmd Khoản 1 điều 57 Bộ luật dấn ự năm 2015 thì người giám hộ đại diện cho ngườiđược giám hộ trong các giao dịch dân sự và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củangười được giám hộ
Về việc người giám hộ được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ôngChảng được hưởng) đã xuất hiện những tình trạng gây thiệt hại trong việc phânchia tài sản cho ông Chảng, khi bà Bích (người tự xưng là giám hộ của ôngChảng và được Tòa sơ thẩm và phúc thẩm đồng ý) không kháng cáo yêu cầu chialại và dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông Chảng không được pháp luậtbảo vệ, hướng xử lí của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lí khi người giám hộ củaông Chảng là bà Bích hoàn toàn không có sự chứng thức pháp lí để trở thànhngười đại diện hợp pháp của ông Chảng theo quy định tại Khoản 1, Điều 62, Bộluật dân sự năm 2005 và còn gây tình trạng thiệt hại trong việc phân chia tài sảncủa ông Chảng Còn bà Chung, Tòa tái thẩm do Hội đồng thẩm phán Tòa án nhândân tối cao xét xử đã xác định đó là người vợ hợp pháp của ông Chảng theoĐiểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc Hộivề việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình, tuy nhiên, khi giải quyết vụ án, Tòaán cấp sơ thẩm không xác định bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nênkhông xem xét công sức đóng góp của bà Chung trong việc trông nom, bảo quảnnhà đất là không đảm bảo quyền lợi của bà Chung Còn Tòa án cấp phúc thẩmnhận định công sức đóng góp của bà Chung có thể được giải quyết bằng một vụán khác trong phạm vi giá trị tài sản mà ông Chảng được sở hữu và được chiathừa kế là không giải quyết triệt để vụ án Chính vì vậy, trong quyết định của Tòa
Trang 11án tái thẩm đã chấp nhận việc xem xét người đại diện hợp pháp cho ông Chảng làhợp lí khi có thể bảo vệ quyền lợi và lợi ích tài sản của ông Chảng trên cơ sở cóđầy đủ căn cứ pháp lí.
PHẦN 2: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
Tình huống: Công ty Bắc Sơn có Quyết định số 10/QĐ-BS/2N thành lập
Chi nhánh Công ty Bắc Sơn tại thành phố Hồ Chí Minh Trong quy chếhoạt động của Chi nhánh, Công ty Bắc Sơn có quy định Chi nhánh có chứcnăng sản xuất phụ tùng ô tô xe máy; Lắp ráp xe máy mới, sửa chữa và phụcchế xe máy cũ; Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá Chi nhánh có quyền lựachọn khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng, chủđộng trong mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký Ngoài ra, quy chế cònquy định “chi nhánh là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc lập” Thực tế, Chi nhánh Công ty Bắc Sơn ký Hợp đồng kinh tếvới Công ty Nam Hà trong đó thỏa thuận bán cho Công ty Nam Hà 6.000xe gắn máy Trung Quốc sản xuất với tổng giá trị là 38.100.000.000đồng.Khi có tranh chấp, Công ty Bắc Sơn đã phủ nhận trách nhiệm đối với hợpđồng trên với lý do Chi nhánhcó tư cách pháp nhân
Câu 2.1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêurõ từng điều kiện).
Căn cứ quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự 2015 thì một tổ chức chức được côngnhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
Khoản 1 điều 74 Bộ luật dân sự 2015a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan Tại điều 82 có ghi rõ:
1 Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
2 Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi và đăng ký khác theo quy định của pháp luật;
3 Việc đăng ký pháp nhân phải được công bố công khai; b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này: