1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất chủ thể của pháp luật dân sự 2

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Thể Của Pháp Luật Dân Sự
Tác giả Nguyễn Thanh An, Nguyễn Thị Mai Anh, Pham Minh Chi, Phan Thi Huong Giang, Tran Chau Giang, Huynh Bao Han, Nguyén Ngoc Han, Nguyén Viét Hang, Nguyễn Y Hảo
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Văn Đại, Th.S Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế mà ông Chảng được hưởng không?. Người bị hạn chế năng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ

1996 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

TP HỖ CHÍ MINH

MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VE LUAT DAN SỰ, TÀI SÁN VÀ

THỪA KẺ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHÁT CHỦ THẺ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

GIẢNG VIÊN: GS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI

4 | Phan Thi Huong Giang 2353801012047

5 | Tran Chau Giang 2353801012048 6 | Huynh Bao Han 2353801012054

7 | Nguyén Ngoc Han 2353801012056

8 | Nguyén Viét Hang 2353801012058 9_ | Nguyễn Y Hảo 2353801012060

Trang 2

; MUC LUC NOI DUNG

VẤN ĐỀ 1: NĂNG LUC HANH VI DAN SỰ CÁ NHÂN 1

Câu 1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự 1 Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vVỉ ¿ cu nền nền heee 2

a Về người mất năng lực hành vi dân sự 3

Câu 1.3 Theo quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế

Câu 1.4 Hướng của Tòa án nhân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? VÌ SaO? uc vn nhe nh ào 3 Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người

giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, VÌ SAO? c cu ch n ng nnT ng T TH nh KH Ho te 4 Câu 1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp Câu 1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân

dân tối cao về vấn đề vừa nêu ác nhe 6

z Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ

Câu 1.8 Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ Sở pháp lý khi trả lời ‹¿ c cv nhe 7

Trang 3

Câu 1.9 Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ‹-.-cccccccc cà: 7 Câu 1.10.Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi

Câu 1.11 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E (có khó khăn trong nhận thức,

làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết

phục không? VÌ SA0O? tt nhe Tnhh nh nga 8

VẤN ĐỀ 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 8

Câu 2.1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một

pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện) cuc 9 Câu 2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả Câu 2.3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân? cuc ng ng T ng nh 9 Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Câu 2.5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015) 11 Câu 2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cc cv nhe keo 12 Câu 2.7 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cc cv nhe keo 12

VẤN ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 13

Trang 4

Câu 3.1 Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân tt nhe 13 Câu 3.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không? VÌ sa0? : e: 14 Câu 3.3 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của

Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao? cccccc¿ 14

Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa

cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc BÍch cv xxx nho 15

Câu 3.5 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc

Bích khi Công ty Xuyên Á đã bị giải thể? -: :-¿ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN

Câu 1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dan sw

Căn cứ chứng Một người bị xem là mat năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế

năng lực hành minh năng lực hành vi dân sự khi và chỉ khi có quyết định của Toà

án tuyên bố người đó mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân SỰ

Khôi phục Khi không còn căn cứ cho rằng họ bị hạn chế hoặc mất năng

lực hành vị dân sự thi họ có quyên được yêu cầu Toa án tuyên

các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia

đỉnh

vi dân sự bố khôi phục lại năng lực hành vi dân sự của mình Khác nhau

Đối tượng Người nghiện ma tuý, nghiện | Người bị bệnh tâm thần hoặc

mac bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành

VI

Khả năng thực hiện giao dich dan sw

Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản cần được sự đồng ý của người đại diện

Có thể tự thực hiện giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu hàng

ngày

Giao dịch dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện

Căn cứ để Tòa ăn ra quyết dinh

Theo yêu câu của người có

quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu Theo Kết luận giám định pháp

y tâm thần; và yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên

1

Trang 6

Người đại diện

Cá nhân hoặc pháp nhân do

Tòa án chỉ định

Cá nhân hoặc pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự (gọi là người giám hộ)

Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ

các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình, vẫn có khả năng nhận thức

Cơ sở pháp lý | Điều 24 Bộ luật Dân sự năm | Điều 23 Bộ luật Dân sự năm

2015 2015 Đối tượng Người nghiện ma túy, nghiện | Người thảnh niên do tỉnh

trạng thể chất hoặc tính thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hảnh vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự

pháp y tâm than tâm thân Người giám hộ | Người đại diện do Tòa án | Người giám hộ do Tòa án chỉ (Người đại quyết định định theo pháp luật

Trang 7

Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ

dứt tuyên bỗ một người bị hạn chế

năng lực hành vị dân sự thì Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự

bố một người có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vi thi Toa an ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vI

Ve người mất năng lực hành vi dân sự

Tóm tắt quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thâm

phán Toà án nhân dân tối cao

Nguyên đơn của vụ án là ông Lê Văn Tiểu; bị đơn là ông Lê Văn Chỉnh Tòa án sơ thấm thành phố Hà Nội đã phân chia tài sản gây thiệt hại cho ông Chang nhưng bà Bích (tự xưng là người giám hộ của ông Chảng) lại không kháng cáo yêu cầu chia lại Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nhưng do không được Tòa án xác định là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng, nên đã không thể kháng cáo gây ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của ông Chảng

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã hủy Bán án dân sự phúc thấm và sơ

thấm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân đân thành phố Hà Nội xét xử lại theo thủ tục sơ thâm đúng quy định của pháp luật

Câu 1.3 Theo quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chang nhw thé nao?

Theo quyết định số 52/2020/DS-GĐT, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định

năng lực hành vi dân sự của ông Chảng dựa trên “Biên bản giám định khả năng lao

động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa trung

ương — Bộ Y tế xác định ông Chảng: “Không ?ự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 12 người phải Nồi loạn cơ tròn kiếu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thân: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vì lập di chúc Được xác định tỉ lệ mat kha năng lao động là 91% ” Căn cứ theo khoản | Điều 22 Bộ luật Dân sự năm 2005, Tòa án nhân dân tối cao xác định ông Chang mat năng lực hành vi dân sự

Trang 8

Câu 1.4 Hướng của Tòa án nhân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên là chưa thuyết phục Vì theo “Biên bản giám định khả năng lao động”, tâm thần của ông Chang được xác định là sa sút trí tuệ - chưa đến mức không thê nhận thức, nhưng Tòa án lại căn cứ theo khoản l Điều 22 Bộ luật Dân sự năm 2005: “K7 một người do bị bệnh tam than hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vì của mình thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan, Toà đn ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vì dân sự trên cơ sở kết luận của tô chức giảm định ` để xác định ông Chảng mat năng lực hành vi dân sự

Trên thực tế, việc ông Chảng mắc bệnh sa sút trí tuệ không đủ để Tòa án tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự “Biên bản giám định khả năng lao động” của ông Chảng cũng không nêu rõ mức độ tình trạng sa sút trí tuệ của ông, vì thế không có đủ căn cứ để khắng định ông Chảng mắt khả năng nhận thức dẫn tới việc xác

định ông Chảng mắt năng lực hành vi dân sự.!

Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Theo Toả án nhân dân tối cao, bà Bích không thể là người giám hộ của ông Chang và bà Chung mới là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng

Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao là thuyết phục Vì thông qua công văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 của UBND phường Yên Nghĩa, quận Hà

Đông, thành phố Hà Nội và Công văn số 62 ngày 21/1/2020 kết luận được răng: “Giấy đăng kí kết hôn - Đăng kí lại” ngày 15/10/2001 đo bà Bích xuất trình nhằm

xác định quan hệ vợ chồng giữa bà Bích và ông Chảng là trái trái thực tế, không xảy

ra kết hôn giữa hai người Xét theo khoản I Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015 và

thời điểm xét xử vụ án, bả Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng, đồng thời không đủ điều kiện để được cử làm người giám hộ cho ông Chảng Còn Bả Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo qui định tại điểm a

mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi

hành Luật Hôn nhân và Gia đình vì đã chung sống với nhau từ năm 1975, làm đám cưới, có con chung Tức trước ngảy 03/1/1987 theo quy định của khoản trên Vậy

! Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thư, “Vấn đề bảo hộ người mất

năng lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2011,

tr.11

4

Trang 9

tại thời điểm xét xử vụ án, bà Chung với tư cách là vợ hợp pháp của ông Chảng có đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông

Câu 1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)

e - Quyên của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ

Theo Điều 58 Bộ luật Dân sự năm 2015:

1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có các quyên sau đây:

4) Sứ dụng tài sản của người được giám hộ dé chăm sóc, chỉ dùng cho những nhu câu thiết yếu của người được giảm hộ:

hb) Được thanh toản các chỉ phi hợp lý cho việc quản ly tai san của người được giảm hộ;

c) Đại điện cho người được giảm hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dich dan sự và thực hiện các quyên khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giảm hộ

2 Người giảm hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theo quyết định của Tòa đn trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điễu này

® Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ - Theo Điều 59 Bộ luật Dân sự năm 2015:

1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản ly tài sản của người được giảm hộ như tai sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giảm hộ

Việc bản, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cẩm cố, thể chấp,

đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

Người giảm hộ không được đem tài sản của người được giảm hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân sự giữa người giảm hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giảm hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giảm hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

2 Người giảm hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vì được quy định tại khoản 1 Điễu này

-_ Đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tudi (khoan 2, 3, 4 Điều 55 Bộ luật Dân sự năm 2015):

Trang 10

2 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dan sự

3 Quản lý tài sản của người được giảm hộ 4 Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giảm hộ - Đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi

(Điều 56 Bộ luật Dân sự 2015):

1, Dai điện cho người được giảm hộ trong các giao dịch đdỉH sự, trừ IrƯỜng hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tắm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dich dan sự

2 Quan lý tài sản của người được giảm hộ, trừ trường hợp pháp luật có qwy định khác

3 Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giảm hộ -_ Đối với người được giám hộ mat nang lực hành vi dân sự, người có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vi (điểm b, c, d khoản l Điều 57 Bộ luật Dân sự năm 2015):

b) Đại điện cho người được giảm hộ trong các giao dich dan sự Ẵ) Quản lý tài sản của người được giảm hộ

d) Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giảm hộ Câu 1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chẳng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu

Theo Tòa án cấp phúc thẩm Bản án số 07/2009/DSPT ngày

14 tháng 01 năm 2009, bà Chung mới chính là vợ hợp pháp, cũng chính là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng Bà Chung có quyền tham gia vào việc chia di sản thừa kế Vì theo khoản 1 Điều 59 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì

lợi ích của người được giám hộ” và điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ

luật Dân sự năm 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người

chết” Nhưng bà Chung đã mất vào năm 2010, về mặt pháp lý,

6

Trang 11

quyền thừa kế và quản lý tài sản của ông Chảng sẽ được giao cho bà Lê Thị Bích Thủy (con ruột của ông Chảng và bà Chung) theo Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015

Hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, vì đã bảo vệ được lợi ích của người giám hộ và người được giám hộ Nhưng về cơ bản, bản án có quá nhiều khuất tất, dính líu đến sự bất minh của những người có thẩm quyền, ngoài ra còn dấy lên nghi vấn về thực trạng người giám hộ bỏ mặc hay chiếm đoạt bất hợp pháp quyền lợi của người được giám hộ Vậy nên, nếu có thể, cần đưa vụ án ra xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật

s* Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Câu 1.8 Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015, điều kiện để

Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần,

Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ ”

©Ổ _ Điều kiện về nội dung:

- Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người thành niên (tức đã đủ 18 tuổi) do tình trạng thể chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự

- _ Có yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan

‹ồ Điều kiện về hình thức: Phải có kết luận giám định pháp y

tâm thần Trên cơ sở đấy, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và

Trang 12

chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ

Tóm tắt quyết định số 15/2020/QĐÐĐST-DS của Tòa án nhân dân quận S - Thành phố Đà Nẵng ngày 17/12/2020

Bà Lê Thị A sau khi xét thấy bệnh tình của bà Nguyễn Thị E (mẹ ruột của bà Lê Thị A) không thuyên giảm, đã yêu cầu Tòa án tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đồng thời chỉ định bà Lê Thị A làm người giám hộ, đại diện theo pháp luật cho bà E

Căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm thần số:

1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020 của Trung tâm pháp y tâm thần khu vực Miền Trung và lời trình bày của bà Lê Thị A cùng các em ruột của bà A, Tòa án chấp nhận yêu cầu của bà Lê Thị A

Câu 1.9 Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

¢ Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015 Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là thuyết phục Vì trong quyết định số

15 có nêu rõ Tòa án căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm

thần số: 1032/KLGĐTC ngày 8/12/2020 của Trung tâm pháp y tâm thân khu vực Miền Trung đối với trường hợp Nguyễn Thị E thì tại thời điểm hiện tại kết luận về y học: “Mất trí không biệt định (F03)”; kết luận về năng lực hành vi dân sự: “Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” Dựa theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tòa án tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Câu 1.10.Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho

bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

« Cơ sở pháp lý: Điều 46, 47, 48, 49, 53, 54, 136 Bộ luật Dân Sự năm 2015

Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) là thuyết

phục Vì trong quyết định số 15 có nêu chồng bà Nguyễn Thị E đã

chết, bà Lê Thị A là con cả trong gia đình Đồng thời các người con còn lại của bà E cũng đã thống nhất chỉ định bà A làm người giám

8

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:58