- Khi không còn căn cứ cho rằng những người đó bị mất năng lực hànhvi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyềnđược khôi phục lại năng lực hành vi dân sự của bản thâ
Trang 1Buổi thảo luận thứ nhất
Chủ thể của pháp luật dân sựBộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Trường: Đại học Luật thành phố Hồ Chí MinhKhoa: Hành Chính – Nhà Nước
֎
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM -
2022-Lê Thị Thảo Quỳnh – 2153801014211Huỳnh Văn Quý - 2153801014207Lê Nguyễn Yến Nhi – 2153801014182
Giáo viên: Ngô Thị Anh VânSinh viên thực hiện:
Trang 2Mục Lục :
VẤN ĐỀ 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰTóm tắt Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thẩmphán Toà án nhân dân tối cao
1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vidân sự và mất năng lực hành vi dân sự
1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vidân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.1.3 Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực
hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?1.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục
không? Vì sao?1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới
có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dântối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản củangười được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)
1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, ngườigiám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế(mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị vềhướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu
VẤN ĐỀ 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ
1
Trang 3Tóm tát Bản án số 1117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân dânTP Hồ Chí Minh.
2.1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõtừng điều kiện)
2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đạidiện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không?Đoạn nào của Bản án có câu trả lời
2.3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện củaBộ tài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân? Suy nghĩcủa anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án
2.4 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS2005 và BLDS 2015)
2.5 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh phápnhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
2.6 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà córàng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trảlời
VẤN ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂNTóm tắt Bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhândân tỉnh An Giang
3.1 Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viênvà trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của phápnhân
2
Trang 43.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Côngty Xuyên Á không ? Vì sao ?
3.3 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công tyXuyên Á hay của bà Hiền ? Vì sao ?
3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩmvà Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công tyNgọc Bích
3.5 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khiCông ty Xuyên Á đã bị giải thể ?
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Trang 5Vấn đề 1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân
Tóm tắt bản án:
Bản án sơ thẩm số 10/2008/DSST ngày 31/1/2008, do TAND TP Hà Nộixét xử vụ án do ông Lê Văn Tiếu khởi kiện đòi chia thừa kế nhà, đất của nhàdòng trưởng là ông Lê Văn Chỉnh (trai trưởng) và ông Lê Văn Chảng (emruột ông Chỉnh) Theo đó ông Lê Văn Chảng và vợ là bà Nguyễn Thị Chung(vợ hợp pháp của ông Chảng) là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.Thế nhưng Tòa án cấp sơ thẩm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chínhthức của ông Chảng mà thừa nhận việc ông Lê Văn Chảng kết hôn với bàNguyễn Thị Bích ngày 15/10/2001 và đưa bà Bích trở thành người có quyềnlợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bác bỏ quyền và nghĩa vụ chính đáng theopháp luật của bà Chung
1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dânsự và mất năng lực hành vi dân sự?
Trang 6- Khi không còn căn cứ cho rằng những người đó bị mất năng lực hànhvi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyềnđược khôi phục lại năng lực hành vi dân sự của bản thân
* Khác nhau :
Hạn chế năng lực hành vidân sự
Mất năng lực hành vi dân sựĐối tượng Người nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thíchdẫn đến phá tán tài sản củagia đình
Người bị bệnh tâm thần hoặc mắccác bệnh khác mà không thể nhậnthức, làm chủ được hành viCơ sở để
Tòa án raquyếtđịnh
Theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quanhoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan
- Theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quanhoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan
- Kết quả giám định pháp ytâm thần
Hệ quảpháp lý
Giao dịch do người hạnchế năng lực hành vi dânsự thực hiện, xác lập làkhông có hiệu lực phápluật ( bị vô hiệu ), trừtrường hợp được sự đồng ýcủa người đại diện hoặcgiao dịch phục vụ cho nhucầu sinh hoạt hằng nhau
- Giao dịch do mất năng lựchành vi dân sự thực hiện,xác lập là không có hiệulực pháp luật ( bị vô hiệu )- Giao dịch phải do người
đại diện theo pháp luậtthực hiện
Người đạidiện
Người đại diện của ngườihạn chế năng lực hành vi
- Người đại diện cho ngườimất năng lực hành vi dân5
Trang 7dân sự do Tòa án dân sựchỉ định
sự có thể là cá nhân hoặcpháp nhân và được gọi làngười giám hộ
- Người đại diện được chỉđịnh hoặc đương nhiên trởthành người đại diện theoquy định pháp luật
1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Tiêu chí Người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự
Người có khó khăntrong nhận thức, làmchủ hành vi
Căn cứ xác định Người nghiện ma túy,
nghiện các chất kíchthích khác dẫn đến phátán tài sản của gia đình
Người thành niên dotình trạng thể chất hoặctinh thần mà không đủkhả năng nhận thức,làm chủ hành vi nhưngchưa đến mức mất nănglực hành vi dân sựCăn cứ Tòa án ra
quyết định khi có yêucầu của
- Người có quyền,lợi ích liên quan- Cơ quan, tổ chức
hữu quan
- Người bị Tòatuyên bố- Người có quyền,
lợi ích liên quan- Cơ quan, tổ chức
hữu quan- Kết luận giám
định pháp y tâmthần,
6
Trang 8Người đại diện - Là người giám
hộ, cũng là đạidiện theo phápluật
- Người đại diệndo Tòa án chỉđịnh
- Đại diện theopháp luật- Đó có thể tự
mình chọn ngườigiám hộ nếu nhưtỉnh táo lúc yêucầu
- Nếu không tỉnhtáo, người đạidiện do Tòa ánchỉ địnhHậu quả pháp lý khi
giao dịch trực tiếp vớichủ thể
- Trừ giao dịch dânsự phụ vụ nhucầu cá nhân, cácgiao dịch dân sựkhác vô hiệu
- Nếu chứng minhđược chủ thể giaodịch trong trạngthái tỉnh táo thìgiao dịch dân sựcó hiệu lực
1 3 Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lựchành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
* Trong quyết định trên, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định lại năng lựchành vi dân sự của ông Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự bằngviệc dựa trên điều 22 của bộ luật dân sự 2015 Căn cứ vào biên bản giám địnhkhả năng lao động số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007 – Bộ y tế đã xácđịnh Ông Chảng: “ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng,liệt hoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạchmáu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi
7
Trang 9lập di chúc Được xác định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là:91% ”, theo bản trên giám định trên có thể thấy ông Chảng là người mắccác bệnh dẫn việc đến khó khăn về mặt nhận thức và hành vi của ông Điềunày đã đáp ứng được một điều kiện để có thể xác định ông là người mất nănglực hành vi dân sự về mặt pháp lí tại khoản 1 điều 22 bộ luật dân sự 2015.Để trở thành một người mất năng lực dân sự về mặt pháp lí thì cần Tòa án raquyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơsở kết luận giám định pháp y tâm thần Tại phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm ,tòa án đã căn cứ vào “Biên bản giám định khả năng lao động” và “Giấychứng nhận kết hôn – Đăng ký lại” do bà Bích (người sống không hợp pháp
với ông Chảng) xuất trình để xác định, bà Bích là vợ ông Chảng, đồng thời là
người giám hộ Tuy nhiên, trong phiên tòa tái thẩm thì đã sự điều tra và thấyđược sai phạm trong “Giấy chứng nhận kết hôn – Đăng ký lại” của bà Bíchđưa ra là không đúng thực tế nên Tòa án đã ra quyết định bà Bích không phảilà vợ hợp pháp của ông Chảng, đồng thời không đủ điều kiện để trở thànhngười giám hộ hợp pháp của ông
1.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyếtphục không? Vì sao?
* Hướng giải quyết của tòa án nhân tối cao trong câu hỏi trên là thuyết phụcbởi vì việc tìm ra sai phạm trong “Giấy chứng nhân kết hôn – Đăng lý lại”của bà Bích và ông Chảng đã giúp xem xét lại lợi ích của ông Chảng với cácbên trong quá trình chia thừa kề Bên cạnh đó tòa thấy được bà Bích trongquá trình là người giám hộ chính (do sai phạm của tòa sơ thẩm và phúcthẩm ) mà bà Bích đúng lý ra phải là người bảo về lợi ích cho ông Chảng lạilàm ngơ về việc này khiến cho quyền và lợi ích hợp pháp của ông khôngđược pháp luật bảo vệ, Còn bà Chung, mặc dù là vợ hợp pháp của ông Chảngnhưng không được Tòa xác định là người đại diện hợp pháp của ông Chảng,
8
Trang 10nên bà Chung không thực hiện được quyền kháng cáo để bảo vệ quyền lợicủa ông Chảng Việc tòa xác định lại người giám hộ hợp pháp của ông Chảngđã giúp cho ông Chảng cũng như bà Chung phần nào đòi lại được những lợiích chính đáng của bản thân, chấm dứt được những sai phạm của bà Bíchtrong quá trình là người giám hộ cho ông Chảng hòng chuộc lợi cho bản thân.
1.5.Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và aimới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhândân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
* Theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Nguyễn Thị Bích không thể là người
giám hộ của ông Lê Văn Chảng vì: Qua kiểm tra xác minh sổ đăng kí kết hônnăm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng kí kết hôn nào cótên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích" Mặt khác, tại Công văn số62 ngày 21/1/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông, TP HàNội xác định hành vi không xác minh tình trạng hôn nhân, không lập hồ sơtheo quy định về đăng kí hộ tịch, nhưng vẫn kí xác nhận giấy đăng kí kết hônvà trình lãnh đạo UBND phường Yên Nghĩa, của ông Bùi Viết Tánh (cán bộtư pháp UBND phường Yên Nghĩa) có dấu hiệu vi phạm pháp luật Do đó,“Giấy đăng kí kết hôn- Đăng kí lại” ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ôngChảng, do bà Bích xuất trình là không đúng thực tế và không có việc đăng kíkết hôn giữa bà Bích và ông Chảng Như vậy, tại thời điểm Tòa án giải quyếtvụ án bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng Vì vậy, bà Bíchkhông đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng, theo quyđịnh tại Khoản 1, Điều 62 Bộ luật Dân sự năm 2005 Việc ông Lê Văn Chảngkết hôn với bà Nguyễn Thị Bích ngày 15/10/2001 là vi phạm Luật Hôn nhânvà Gia đình năm 2000, vì giữa ông Chảng và bà Chung chưa ly hôn theo quyđịnh của pháp luật, vì vậy quan hệ vợ chồng giữa ông Chảng và bà Chungđang còn tồn tại trên thực tế
9
Trang 11* Theo Tòa án tối cao, bà Chung có thể là người giám hộ của ông Chảng,bởi vì: tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện bà Chung chung sống với ôngChảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Do đó, có căn cứxác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trướcngày 3/1/1987 Trường hợp này, bà Chung và ông Chảng được công nhận làvợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hônnhân và Gia đình Hướng của Tòa án nhân dân như vậy là hoàn toàn hợp lí,bởi vì làm đúng quy định của BLDS
+ Giữa bà Chung và bà Bích chưa thực hiện khởi kiện tại Tòa án về việc hủykết hôn trái pháp luật, nhưng trong quá trình giải quyết việc thừa kế này, Tòaán cấp sơ thẩm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chính thức của ôngChảng là không đủ căn cứ Việc Tòa án cấp sơ thẩm đã xác định bà Bích làvợ ông Chảng vì có đăng kí kết hôn và đưa bà Bích là người giám hộ đươngnhiên theo quy định của BLDS cho ông Chảng tham gia tố tụng rồi giao chobà Bích được giám hộ phần thừa kế của ông Chảng, đồng nghĩa với việckhẳng định bà Bích là vợ hợp pháp của ông Chảng và cũng không phải là bàBích được sở hữu số tiền đó
1.6 Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người đượcgiám hộ:
A) Quyền của người giám hộ: Căn cứ vào điều 58 Bộ luật dân sự 2015
- Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhữngnhu cầu cần thiết của người được giám hộ
- Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của ngườiđược giám hộ
- Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giaodịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
10
Trang 12+ Điều 58 Quyền của người giám hộ
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhữngnhu cầu thiết yếu của người được giám hộ;
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của ngườiđược giám hộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vicó quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1Điều này.
B) Nghĩa vụ của người được giám hộ: Điều 55 (BLDS 2015) Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người đượcgiám hộ chưa đủ mười lăm tuổi
1 Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ.2 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trườnghợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập,thực hiện giao dịch dân sự
3 Quản lý tài sản của người được giám hộ.4 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
+ Với người được giám hộ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: Điều 56 Bộluật dân sự 2015
- Đại diện trong các giao dịch dân sự trừ trường hợp pháp luật quy địnhngười đó có thể tự xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
- Quản lý tài sản của người người được giám hộ
11
Trang 13- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người được giám hộ
+ Điều 56 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủmười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trườnghợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổicó thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
2 Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác
3 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
+ Với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự: Điều 57 Bộ luậtdân sự 2015
- Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị cho người được giám hộ- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch ds- Quản lý TS của người được giám hộ
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Điều 57 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mấtnăng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi
1 Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sauđây:
a) Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;b) Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;c) Quản lý tài sản của người được giám hộ;
d) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cónghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản
1 Điều này.
12
Trang 141.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, ngườigiám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế(mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị vềhướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu
* Theo quy định tại khoản c,d điều 57 của bộ luật dân sự 2015 về nghĩa vụ
của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự,người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quy định việc: ngườigiám hộ có nghĩa vụ quản lý tài sản của người được giám hộ; Bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của người được giám hộ Việc chia di sản mà trong đó sẽ cóquyết định số di sản ( lợi ích ) mà ông Chảng có thể được hưởng cho nênngười giám hộ sẽ có quyền tham gia vào việc chia di sản để bảo vệ lợi íchcủa người được giám hộ Trong đó:
+ Bà Bích đang chung sống với ông Chảng (do ông Chảng đau ốm) nhưngkhông phải vợ hợp pháp của ông ( sai phạm về Giấy đăng ký hôn – Đăng kýlại ) nên bà Bích không được quyền định đoạt và sở hữu tài sản của ôngChảng
+ Người giám hộ của ông Chảng là bà Chung, vợ ông, được tham gia vàoviệc chia thừa kế vì một phần là người giám hộ, một phần là người vợ Làngười vợ, bà Chung được hưởng thừa kế chung Theo tôi, hướng xử lý củaTòa án nhân dân tối cao là hợp lý, đem lại công bằng cho những người đánglẽ được hưởng di sản và trừng phạt những người vì lòng tham, lợi dụng chứcvụ trục lợi cá nhân
Vấn đề 2: Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý:Tóm tắt Bản án:
13