Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:...43.1 Theo quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?...43.2 Hướng c
Trang 1Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Lớp 138-TM 47.2
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT
CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN
7 Lê Thị Thùy Linh 22538010111218 Nguyễn Kim Ngân 2253801011170
10 Nguyễn Ngọc Vân Khanh 2253801011102
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2023.
Trang 2Mục Lục:
I Mục tiêu tìm hiểu 1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân 31 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự? 32 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dânsự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? 33 Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: 43.1 Theo quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào? 43.2 Hướng của tóa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không ,vì sao? 43.3 Theo TANDTC, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của TANDTC như vậy có thuyết phục không? Vì sao ? 53.4 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ CSPL) 53.5 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ôngChảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu 64 Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 64.1 Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu CSPL khi trả lời 6
4.2 Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.64.3 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bàE (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 74.4 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao? 7II Mục tiêu tìm hiểu 2: Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý 7
1 Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện) 7
Trang 32 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đạidiện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nàocủa bản án có câu trả lời 73 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tàinguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân? 74 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 75 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015) 76 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 77 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộcCông ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7III Trách nhiệm dân sự của pháp nhân 71 Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 72 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không ? Vì sao ? 73 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền ? Vì sao ? 74 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấpphúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 75 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyên Á đã bị giải thể ? 7
Trang 4I Mục tiêu tìm hiểu 1: Năng lực hành vi dân sự cánhân.
Tóm tắt bản án: Theo quyết định tái thẩm số 52/2020/DS-GĐT thì ngày 25/6/2007, ông Lê VănChỉnh - bị đơn là người có quyền lợi và nghĩa vụ trực tiếp trong vụ án phân chiatài sản Nhưng theo bản án của Tòa án sơ thẩm thành phố Hà Nội số tài sảnđược phân chia cho ông Chảng là không phù hợp theo quy định của pháp luật.Bà Chung (mẹ ruột của bà Lê Thị Bích Thủy) vợ hợp pháp của ông Chảng chưaxảy ra ly hôn đã không được Tòa án thừa nhận quyền lợi là người đại diện hợppháp trong khi đó bà Nguyễn Thị Bích chung sống với ông Chảng như vợ chồngkhông có giấy kết hôn hợp pháp được xác định là người giám hộ của ôngChảng Nhưng cho tới buổi tái thẩm ngày 25/06/2007 thì Tòa án đã tuyên caó bàBích là người giám hộ không đúng pháp luật đồng thời khi quyền và lợi ích hợppháp của ông Chảng bị thiệt hại nhưng bà Bích là người giám hộ lúc bấy giờ đãkhông lên tiếng hay bảo vệ quyền lợi của ông Chảng Đây là một yếu tố chứngcứ mới trong vụ án phức tạp này
1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lựchành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự?
Giống nhau:o Chủ thể yêu cầu Tòa án tuyên là người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan Chủ thể yêu cầu Tòa án hủy bỏ quyếtđịnh có thể là chính người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quanhoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan
o Giao dịch dân sự của người mất hay hạn chế năng lực hành vi dân sựcủa cá nhân phải có sự đồng ý của người đại diện xác lập theo phápluật
o Dựa vào quyết định của Tòa án.o Khi không còn căn cứ cho rằng họ bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc
hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khôi phục lạinăng lực hành vi dân sự của mình
Khác nhau: Yếu tố Ngưới mất NLHV dân sự Người bị hạn chế NLHV dânsự.Đối tượng Người bị bệnh tâm thần hoặc
mắc bệnh khác mà không thểnhận thức, làm chủ được hànhvi, từng có khả năng nhận
Người nghiện ma túy, nghiệncác chất kích thích khác dẫnđến phá hoại tài sản của giađình, vẫn có khả năng nhận
Trang 5thức thức.Điều kiện Trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần. Không cần phải có giám địnhpháp y tâm thần.
Người đạidiện
Không quy định cụ thể tạiđiều luật Tuy nhiên trên thựctế người đại diện của ngườimất năng lực hành vi dân sựcó thể là người giám hộ
Do Tòa án quyết định
Thực hiệngia dịchdân sự
Tất cả thông qua người đạidiện Giao dịch dân sự màngưới mất năng lực hành vidân sự tự mình thực hiện sẽ bịcoi là vô hiệu
Liên quan đến tài sản thì thôngqua người đại diện, nếu ngườibị hạn chế năng lực hành vidân sự tự mình thực hiện giaodịch dân sự mà chưa qua đồngý hay hợp pháp thì sẽ bị coi làvô hiệu trừ giao dịch phục vụsinh hoạt hàng ngày hoặc luậtliên quan có quy định khác
2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lựchành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi?
Tiêu chí Người khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi. Người bị hạn chế NLHV dânsự.
Đối tượng
Người thành niên do tìnhtrạng thể chất hoặc tinh thầnmà không đủ khả năng nhậnthức, làm chủ hành vi, vẫn cókhả năng nhận thức được
Người nghiện ma túy, nghiệncác chất kích thích khác dẫnđến phá hoại tài sản của giađình, vẫn có khả năng nhậnthức
Chủ thểyêu cầu
Người này, người có quyền,lợi ích liên quan, tổ chức hữuquan
Người có quyền, lợi ích liênquan hoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan
Điều kiện Trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần. Không cần phải có giám địnhpháp y tâm thần.Người đại
diện/Ngườigiám hộ
Người giám hộ do Tòa án chỉđịnh theo pháp luật
Người đại diện do Tòa ánquyết định
Thực hiệngia dịchdân sự
Chưa có quy định cụ thể
Liên quan đến tài sản thì thôngqua người đại diện, trừ giaodịch phục vụ sinh hoạt hàngngày hoặc luật liên quan cóquy định khác
Trang 63.Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
3.1Theo quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lựchành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
Theo quyết định số 52/2020/DS-GĐT, Tòa án nhân dân tối cao đã xácđịnh năng lực hành vi dân sự của ông Chảng dựa trên “Biên bản giám định khảnăng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định ykhoa Trung ương – Bộ Y tế xác định ông Chảng: “Không tự đi lại được Tiếpxúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểutrung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tạikhông đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định tỉ lệ mất khả năng laođộng do bệnh tật là: 91% ” chiếu theo khoản 1 điều 23 Bộ luật dân sự 2015quy định cụ thể là: “ 1 Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thầnmà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mấtnăng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi íchliên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền,nghĩa vụ của người giám hộ.”
3.2Hướng của tóa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phụckhông ,vì sao?
Hướng của toàn án nhân dân tối cao thực hiện để xác định năng lực hànhvi dân sự của ông Chảng nêu trên là thuyết phục Xét về các triệu chứng vàbệnh của ông Chảng được nêu trong báo cáo của Hội đồng giám định y khoa tanhận thấy ông Chảng bị suy yếu nặng về thể chất, trí nhớ giảm sút nhưng chưađến mức mất đi hoàn toàn khả năng nhận thức, khả năng thực hiện hành vi dânsự Vì thế theo Bộ luật dân sự 2015 đã được sửa đổi và bổ sung tại điều 23 củaBộ luật này được sửa đổi, bổ sung thêm trường hợp ‘Người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinhthần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mứcmất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợiích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần.Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền,nghĩa vụ của người giám hộ”’ do đó chiếu theo quy định mới khả năng hành vinăng lực dân sự của ông Chảng chưa bị mất hoàn toàn mà chỉ khó khăn trngnhận thức làm chủ hành vi nghĩa là vẫn có khả năng điều khiển nhận thức
Trang 73.3Theo TANDTC, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là ngườigiám hộ của ông Chảng? Hướng của TANDTC như vậy có thuyết phụckhông? Vì sao ?
Theo TANDTC, bà Bích không thể là người giám hộ của ông Chảng và bàChung mới có thể là người giám hộ của ông Chảng
Hướng của TANDTC như vậy là hoàn toàn thuyết phục Vì khi điều tra, ông Chảng và bà Bích chỉ là vợ chồng trên danh nghĩa, khôngcó một giấy tờ pháp lí nào công nhận về mối quan hệ của 2 người Thông quacông văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 của UBND phường Yên Nghĩa, quậnHà Đông, TP Hà Nội và Công văn số 62 ngày 21/1/2020 kết luận được rằng“Giấy đăng kí kết hôn - đăng kí lại” ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ôngChảng do bà Bích xuất trình là không đúng thực tế và không có việc kết hôngiữa bà Bích và ông Chảng Vậy nên tại thời điểm xét xử vụ án, bà Bích khônglà vợ hợp pháp của ông Chảng cũng như không đủ điều kiện được cử làm ngườigiám hộ cho ông Chảng theo qui định tại khoản 1 Điều 53 BLDS 2015 Còn bà Chung với ông Chảng sống chung với nhau từ năm 1975, có tổ chứcđám cưới và có con chung Do đó có căn cứ xác định việc bà Chung và ôngChảng sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 Trường hợp này bàChung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo qui định tạiđiểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hộivề việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình Vậy nên tại thời điểm xét xử vụ án,bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng cũng như đủ điều kiện được cử làmngười giám hộ cho ông Chảng theo qui định tại khoản 1 Điều 53 BLDS 2015
3.4Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản củangười được giám hộ (nêu rõ CSPL)
* Quyền của người giám hộ: Điều 58 BLDS 20151 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dânsự có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng chonhững nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của ngườiđược giám hộ
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằmbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Trang 82 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cóquyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điềunày.
Nghĩa vụ của người giám hộ:- Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản cảu người được giám hộ chưa đủ
mười lăm tuổi (CSPL: khoản 2,3 Điều 55 BLDS 2015). Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường
hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xáclập, thực hiện giao dịch dân sự
Quản lý tài sản của người được giám hộ.- Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm
tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi (CSPL: khoản 1,2 Điều 56 BLDS 2015). Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường
hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười támtuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác
- Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hànhvi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (CSPL: điểmb,c khoản 1 Điều 57 BLDS 2015)
1 Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sauđây:
a) Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự.b) Quản lý tài sản của người được giám hộ
3.5Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giámhộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ôngChảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lýcủa Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu
Trước hết, người giám hộ - cũng là vợ hiện tại trên danh nghĩa của ông Chảng,bà Nguyễn Thị Bích được Tòa án sơ thẩm xác định là người vợ hợp pháp vàngười giám hộ hợp pháp của ông Chảng, có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụán Nhưng sau khi Tòa án xét xử phúc thẩm, UBND phường Yên Nghĩa, quậnHà Đông, TP Hà Nội đã có Công văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019, khẳngđịnh lại rằng: "Qua kiểm tra xác minh sổ đăng kí kết hôn năm 2001 của phườngcho thấy không có trường hợp đăng kí kết hôn nào có tên ông Lê Văn Chảng vàbà Nguyễn Thị Bích Điều này đã xác nhận tại thời điểm vụ án đang được Tòagiải quyết, bà Bích không phải là người giám hộ hợp pháp và không phải là
Trang 9người vợ hợp pháp của ông Chảng Vì theo quy định tại Khoản 1 Điều 53 BộLuật Dân Sự năm 2015: “Trong trường hợp vợ là người mất năng lực hành vidân sự thì chồng là người giám hộ còn ở trường hợp nếu chồng là người mấtnăng lực hành vi dân sự thì vợ sẽ là người giám hộ”
Vậy bà Bích không đủ điều kiện để trở thành người giám hộ hợp pháp của ôngChảng và không được tham gia vào việc chia tài sản thừa kế mà ông Chảngđược hưởng Theo các tình tiết vụ án được Tòa đưa ra xét xử, vẫn còn nhiều vấnđề chưa được xử lí rõ ràng, cần phải đưa vụ án ra TAND TP Hà Nội để xét xửlại theo đúng qui định pháp luật, vì vậy hướng xử lý của TAND Tối cao là hợplý, thuyết phục
4 Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
4.1Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi? Nêu CSPL khi trả lời
Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi CSPL: khoản 1 Điều 23 BLDS 2015:
1 Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năngnhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sựthì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa ánra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của ngườigiám hộ
2 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợiích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏquyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi là thuyết phục vì có căn cứ vào kết luận giám định pháp y tâm thần
CSPL: Điều 23 BLDS 2015:1 Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năngnhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sựthì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa ánra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm
Trang 10chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của ngườigiám hộ.
2 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợiích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏquyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.3Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E(có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) là thuyết phục
CSPL : Điều 49, khoản 2 Điều 53 BLDS 2015:Điều 49: Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:1 Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
2 Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩavụ của người giám hộ
3 Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kếtán nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác
4 Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưathành niên
Khoản 2 điều 53: Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mấtnăng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giámhộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiệnlàm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ làngười giám hộ
4.4Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sảncủa bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao?
Quyết định của Tòa Án là chưa đủ thuyết phục Vì :Đầu tiên, theo như quyết định của số 15 của Tòa án thì hiện nay bà E vẫn có thểtự mặc quần áo, tắm rửa được nhưng hơi chậm, còn đi chợ và làmđược một số công việc đơn giản trong gia đình Xét điều kiện này cho thấy bà E