TH khe 5 Câu hỏi 7: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kê mà ông Chảng được hưởng không?. Đ
Trang 1
Le
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
Lop TM48B1
MON HOC:
QUY DINH CHUNG, TAI SAN, THUA KE
BUOI THAO LUAN THU NHAT:
CHU THE CUA PHAP LUAT DAN SU’
GIANG VIEN: LE THANH HA
DANH SACH NHOM:
Trang 2
MUC LUC
BÀI TẬP 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN - 5c 1
Câu hỏi 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân
sự va mat nang lực hành vĩ dân sự - QSnnSS SH TS HE TS Hy KH Khen kku 1
Câu hỏi 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi
dan sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi - - 2
Tóm tắt Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/09/2020 của Hội đồng Thâm phán
rối on on 0 .e 3 Câu hỏi 3: Trong quyết định sô 52, Tòa án nhân dân tôi cao đã xác định năng lực
hành vi dân sự của ông Chảng như thê nào? - khi 3 Câu hỏi 4: Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? 4 Câu hỏi 5: Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ vả ai mới có thé là người giám hộ của ông Cháảng? Hướng của Toà án nhân dân tôi cao như vậy
1n) /280H1 584101 70078 8N 4 Câu hỏi 6: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đồi với tài sản của
người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp Ïý) TH khe 5 Câu hỏi 7: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám
hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kê (mà ông Chảng
được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tôi cao về vấn để vừa nÊu 5 2 222211212123 11121 2511111 1115 1111211115010 ng 6 Tóm tắt Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà
"1105 eee 6
Câu hỏi 8: Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành v1? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời: .««++ 7 Câu hỏi 9: Trong quyết định sô 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lời 7
Câu hỏi 10: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E
(có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) co thuyêt phục không? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời .- SH KT Tà ng KT ng 7 Câu hỏi I1: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A có quyền đổi với tài sản
của ba E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Diéu 59 BO LUAT
DẪN SỰ năm 2015 có thuyệt phục khong? Vi sa0? .cceeceece cece 2n SH Hee 7 BÀI TẬP 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VẢ HỆ QUÁ PHÁP LÝ 5555: 8
Câu hỏi 1: Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân: 8 Câu hỏi 2: Trong bản án số l117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại
điện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả ÏỜI - c cc S2 ST TT n TT TH TT KT g cr 9
Trang 3Câu hỏi 3: Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Co quan đại diện của Bộ
Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân? - cisrsei 9 Câu hỏi 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 10 Câu hỏi 5: Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu
CƠ SỞ khi trả ÏỜI: . SH TS HT TT HT TH KT TK KH TT 10
Câu hỏi 6: Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân
có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý? - - Sen e II Câu hỏi 7: Trong tình huôộng trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng
buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 12
BÀI TẬP 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN . : 12
Tóm tắt bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh
006 0n nn eee eteeeeeeeeneeeeenaeeenees 12 Câu hỏi 1: Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đôi với nghĩa vụ của pháp nhân cà: 13 Câu hỏi 2: Trong bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của công ty Xuyên
A khong? Vi §4O? HT TT TK K10 13 Câu hỏi 3: Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á
hay nghĩa vụ của bà Hiện? VÌ S407 TK EE* 13 Câu hỏi 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thấm và Tòa
cấp phúc thâm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 14 Câu hỏi 5: Làm thé nao để bảo vệ quyên lợi của công ty Ngọc Bích khi công ty
Xuyên Á đã bị giải thẾ? cc TT TQ Qnnn TS HT TT ng HT ng EKEE® 15
Trang 4DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
10
II
12
14
15
Bộ Luật Dân sự năm 2015, số 91/2015/QH13
Luật Doanh nghiệp 2020, sô 59/2020/QH14
Nguyên Xuân Quang, Œiáo frình Những quy định chung về Luật dân sự cha DH
Luật TP Hỗ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2023, Chương
II;
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb.Dai hoc quoc gia 2007, tr.50 dén 53;
Đễ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thư, “Vẫn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi
đânsự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2011;
Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thư, “Vẫn đề báo hộ người mắt năng lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2011 (được cung cấp cùng với đề cương); Lê Minh Hùng, Giáo trình Những quy định chung về Luật đân sự của ĐH Luật TP Hồ
Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2023, Chương IV;
Neuyén Xuan Quang, Lê Nêt và Nguyễn Hà Bích Hang, Luật đân sự Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia 2007, tr.54 đến 63;
Đỗ Văn Đại, Những van dé chung của pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức 2023, Bản án số 107-109, 110-113;
Đỗ Văn Đại, Những vấn đề chung của pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức 2023,
Bản án số 132-135;
Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thâm phán Toà án
nhândân tôi cao;
Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà Nẵng:
13 Bán án số 1117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh;
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb.Đại học quốc gia 2007, tr.54 đến 637
Bán án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tinh An Giang;
Trang 5BAI TAP 1: NANG LUC HANH VI DAN SU CA NHAN
Câu hỏi 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mật năng lực hành vi dân sự
Căn cứ Điều 22, 24 Bộ Luật Dân sự năm 2015:
GIÓNG NHAU:
« Hạn chế năng lực hành vi dân sự và mat năng lực hành vi dân sự là hai trường hợp
cá nhân không có khả năng hoặc khả năng hạn chê trong việc thực hiện quyên và
nghĩa vụ dân sự
« Việc xác định một người bị hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự phải có quyết định của Tòa an
«ồ Khi không còn căn cứ cho việc hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự, tòa án
cũng sẽ ra quyêt định hủy bỏ
« - Cả hai trường hợp đều nhân mạnh rằng cá nhân không thê tự mình tham gia vào tất
cả các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật mà phải có người đại diện theo pháp luật thay mặt
« - Khôi phục lại năng lực hành vi dân sự: Cá hai trường hợp cũng nhắc đến quyền của
cá nhân được khôi phục lại năng lực hành vĩ dân sự của mình khi không còn căn cứ cho việc hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự Điều này tôn trọng quyên tự do
và độc lập của cá nhân trong việc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ dân sự
KHÁC NHAU:
Tiêu chí Mắt năng lực hành vi dân sự năng lực hành vi dân sự ~ Hạn chế
Người do bị bệnh tâm thân hoặc | Người nghiện ma túy, nghiện Đặc điểm mac bệnh khác mà không thê cac chat kích thích khác dân nhận dạng nhận thức, làm chủ được hành | đên phả tán tài sản của gia
Vi; dinh;
- Theo yéu cau của người có ;
Căn cứ quyên, lợi ích liên quan hoặc Theo yêu câu của người có
ra quyết định của cơ quan, tô chức hữu quan | quyên, lợi ích liên quan hoặc
quycr a - Trên cơ sở kệt luận giảm định | của cơ quan, tô chức hữu quan
phap y tam thân
, 2a 1£ | Khikhô òn căn cứ tuyên bô Khi không còn căn cứ tuyên bô 2 ._| một người bị hạn chê nang lực AT KHONG con can oe tuyen °
` một người mât năng lực hanh vi |, " or
Truong hop A 4, dân sự thì Tòa án ra quyết định hành vi dân sự thì Tòa án ra AL as = A, a cham dut hủy bỏ quyết định tuyên bố mắt quyét định hủy bỏ quyết định nh Bến
tuyên bô hạn chê năng lực năng lực hành vi dân sự; ` an
hành vi dan sự;
1
Trang 6Tiéu chi Mắt năng lực hành vi dân sự năng lực hành vi dân sự Hạn chế
Người đại diện
Giao dịch dân sự của người mat
nang lye hanh vi dan sy phai do
người đại điện theo pháp luật
xác lập, thực hiện
Giao dịch dân sự của người bị hạn năng lực hành vi dân sự
phải do người đại diện theo pháp luật đồng ý
Không còn năng lực hành vi dân
sự, không thê tham gia bât kì hành v1 dân sự mà vân có thé Không bị mắt hết năng lực
Hệ quả một giao dịch dân sự nào, các ` nO hao lý ˆ , a tự mình tham gia được một sô phap ly giao dich dan sự của họ sẽ do l : ˆ 3
wget pa cà 4, _ | giao dich dan sy nham phuc vu người đại diện của họ xác lập va x ,
» cho nhu câu sinh hoạt của họ; thực hiện;
TC : ; Roa nản hề một số ẫn
Quyền lợi Được hưởng các quyên và lợi Có thê bị hạn chê một sô quyê
vả lợi ích
Câu hỏi 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Người bị hạn chế Người có khó khăn trong
tuyên bô hạn chế năng lực hành
vi dân sự;
Tiêu chí năng lực hành vi dân sự x Se aa nhận thức, làm chủ hành vi Re chờ hành T2
Người thành niên do tỉnh -
Người nghiê tú hiện cá trạng thê chât hoặc tĩnh thân
Đặc điêm ˆ chât kích thích khác dân đên phá ĐO! nghiền HA (UY, n8 E1 CÁC | mà không đủ khả năng nhận 2 Tà » La nhận dạng poke gp gy thức, làm chủ hành vi nhưng
tán tài sản của gia đình; chưa đến mức mật năng lực +
hành vi dân sự;
Khi không còn căn cứ tuyên bố Ð wey: ky bô một người có khó khăn cs không con cance tuyen
một người bị hạn chê năng lực ˆ co TA l
` ` an Lae trong nhận thức, làm chủ
Trường hợp hành vị dân sự thì Tòa án ra hành vị thì Tòa án r Ay
chấm dứt quyết định hủy bỏ quyết định định hủy bỏ quyết định tuyên an 94 An 04 qUyC
bô người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi;
Người đại diện
thực hiện giao
dịch dân sự Người đại diện theo pháp luật;
Người giám hộ do Tòa án chỉ định;
Hệ quả pháp lý
vào quyết định của tòa án do
quyền và người nghĩa vụ của
giám hộ đối với người được giám
hộ, theo Điều 57, 58 Bộ Luật
Dân sự năm 2015
Người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự được xác lập
các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà không cần thông qua người đại diện theo pháp luật thực
hiện Còn các giao dịch khác như giao dịch dân sự liên
Trang 7
quan đến tài sản phải được
sự đồng ý của người đại diện
* Về người mắt năng lực hành vi dân sự
Tóm tắt Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/09/2020 của Hội đồng Thâm
phán Tòa án nhân dân tối cao:
Bản án sơ thấm số 10/2008/DSST ngày 31/1/2008, do TAND TP Hà Nội xét xử vụ án do ông Lê Văn Tiếu khởi kiện đòi chia thừa kế nhà, đất của nhà dòng trưởng là ông Lê Văn
Chỉnh (trai trưởng) và ông Lê Văn Cháng (em ruột ông Chỉnh) Theo đó ông Lê Văn Chảng và vợ là bà Nguyễn Thị Chung (vợ hợp pháp của ông Chảng) là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Thế nhưng Tòa án cấp sơ thâm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chính thức của ông Cháng mà thừa nhận việc ông Lê Văn Cháng kết hôn với
bà Nguyễn Thị Bích ngày 15/ 10/2001 và đưa bà Bích trở thành người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan đến vụ án, bác bỏ quyên và nghĩa vụ chính đáng theo pháp luật của ba Chung Bản án sơ thẩm sô 10/2008 bị kháng cáo, Tòa phúc thâm — TAND Tối cao đã xét
xử phúc thấm tại Bản án số 07/2009/DSPT ngày 14/1/2009, quyết định những nội dung
Sau:
Bà Nguyễn Thị Chung (mẹ đẻ của bà Lê Thị Bích Thủy) là vợ hợp pháp của ông Lê Văn Chang; Ong Chang quan hệ với bà Bích là bat hợp pháp vì chưa ly hôn bà Chung Bà Bích đang chung sống với ông Chảng (do ông Chang dau ôm) nên bà Bích chỉ là người giám hộ, không được quyên định đoạt và sở hữu tài sản của ông Chảng Bà Chung có quyên khởi kiện yêu cầu Tòa án thâm quyền giải quyết đôi với công sức của bà cùng với ong Chang trong việc trông nom, quản lý nhà đất Tạm giao toàn bộ tai san, di san thừa
kế mà ông Chang được hưởng cho bà Bích trông nom Sau khi Tòa phúc thâm - TAND Tôi cao ra Bán án số 07/2009/DSPT nêu trên, bà Chung đã có đơn đề nghị xem xét giám đốc thâm bản án trên tại TAND Tối cao Tuy nhiên, ngày 19/7/2010, do quá uất ức bà
Chung đã đột tử, dẫn đến việc giải quyết vụ án theo thủ tục Giám đốc thâm tại TAND
tôi cao bị gián đoạn
Câu hồi 3: Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chang như thế nào?
Trong quyết định số 52: Tại “Biên bán giám định khá năng lao động” số 84/GÐYK-
KNLĐ ngày 18/12/2017, Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế xác định ông
Chang:
¢ Khong ty di lai duoc
« - Tiếp xúc khó
« _ Thất vận ngôn nặng
« _ Liệt hoàn toàn ⁄2 người phải
« - Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương
« - Tai biến mạch máu não lần 2
¢ Tam than; sa sut trí tuệ
« - Hiện tại không đủ năng lực hành vị lập di chúc
3
Trang 8« _ Tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91%
Câu hỏi 4: Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên là thuyết phục, vì:
Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương —- Bộ Y tế xác định ông Chang: “Khong ty đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rối loạn cơ tròn kiêu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2
Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được
xác định tỉ lệ mắt khá năng lao động do bệnh tat la: 91% ”
Theo khoán l Điều 22 BỘ LUẬT DÂN SỰ năm 2015 (áp dụng từ ngày
01/01/2017): “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.”
Do đó hướng của TANDTC là hoàn toàn thuyết phục theo luật tại thời điểm giải quyết
vu an
Cau hoi 5: Theo Toa an nhân dân tôi cao, ai không thê là người giám hộ và ai mới
có thê là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tôi cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Theo TANDTC, người không thê là người giám hộ của ông Chảng là bà Bích Người mới có thể là người giám hộ của ông Chảng là bà Chung
Hướng giải quyết của Tòa là thuyết phục, vì:
e Theo quyết định: “Giấy chứng nhận kết hôn - Đăng ký lại” do bà Bích xuất
trình không đúng theo quy định tại khoán I Điều 22, 58, 62 Bộ luật dân sự
năm 2005 Ủy ban nhân dân phường xác nhận “ Qua kiểm tra xác minh
sô đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng
ký kết hôn nào có tên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích ” Mặt khác, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
xác định hành vi ký xác nhận giấy đăng ký kết hôn và trình Lãnh đạo UBND phường Yên Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tách (cán bộ tư pháp
UBND phường Yên Nghĩa) có dau hiéu vi phạm pháp luật Như vậy, tại thoi diém Toa án giải quyết vụ án bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng Do đó, bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám
hộ cho ông Chang, theo quy định tại khoản | Điều 62 Bộ Luật Dân sự năm
2005 và khoản 1 Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015
e_ Trong khi đó tài liệu có trong hỗ sơ vụ án thê hiện bà Chung chung sông với ông Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Do đó,
có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chông từ trước ngày 03/01/1987 Trường hợp này, bà Chung và ông Chang
4
Trang 9được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a, Muc 3, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Cña đình
e_ Theo Điều 49 Bộ Luật Dân sự năm 2015, bà Chung đầy đủ điều kiện của
một cá nhân làm người giám hộ
e_ Theo khoản I điều 53 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là
người mat nang lực hành vị dân sự thì vợ là người giám hộ.”
Câu hỏi 6: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)
« - Quyên của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
Theo điều 58 Bộ Luật Dân sự năm 2015:
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ đề chăm sóc, chỉ dùng cho những nhu câu thiết yếu của người được giám hộ:
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản ly tài sản của người được
giám hộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyên theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản I Điều
này
+ Nghia vụ của người giám hộ đôi với tài sản của người được giám hộ:
Theo điều 59 Bộ Luật Dân sự năm 2015:
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự
có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình;
được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giảm hộ vì
lợi ích của người được giám hộ
Việc bán, trao đôi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cam cé, thé chap, dat coc va
giao dich dan sy khac đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải
được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
Người giảm hộ không được đem tải sản của người được giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên
quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
2 Người giảm hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm
vi được quy định tại khoán I Điều nay.
Trang 10Câu hỏi 7: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giảm hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chỉa di sản thừa kế (mà ông Chẳng được hưởng) không? Vi sao? suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà
án nhân dân tối cao về vẫn đề vừa nêu
- Theo quy dinh va TANDTC trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng là bà Chung có quyền tham gia vào việc chia di sản thừa kế, vì:
e - Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nên bà có quyền được thừa hưởng
tài sản thừa kế
e_ Theo điểm a khoản I Điều 651 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Hàng thừa kế
thứ nhất gồm: VỢ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết;” Do bà Chung đã chết (19/7/2010) nên phần thừa kế
sẽ được trao lại cho bà Lê Thị Bích Thủy (con ruột của ông Cháng và bà Chung) theo Điều 652 Bộ Luật Dân sự năm 2015
- Suy nghĩ của em về hướng xử lý của TANDTC về vấn đề nêu trên:
e_ Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý vì nó đảm báo rằng lợi ích của cả
người giám hộ và người được giám hộ đều được bảo vệ một cách tốt nhất
e©_ Cung cấp một cái nhìn tông quát, trong đó công nhận được sự đóng góp
của bà Chung đối với vụ việc
e Phat hiện ra những tình tiết phức tạp có thể gây khó khăn cho việc giải
quyết vụ án, cũng như phát hiện ra những sai phạm mà bà Bích đã gây ra
*Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
Tóm tắt Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà
Nẵng:
Ngày 17/12/2020, tại trụ sở Tòa án nhân dân quận S, thành phó Đà Nẵng mở phiên họp
sơ thấm công khai giải quyết việc dân sự thụ lý số 15/2020/TLST-VDS ngày 30 tháng
11 năm 2020, về việc “Yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” ,người tham gia tố tụng bao gồm bà Lê Thị A ( là người yêu cầu giải quyết việc dân sự) và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan bao gôm: bà Lê Thị Q, ông
Lê Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H và ông Lê Đức L Bà A yêu cầu Tòa án tuyên bồ bà
Nguyễn Thị E (mẹ ruột của của bà A) có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đồng thời chỉ ra bà A làm người giám hộ, đại diện theo pháp luật cho bà Nguyễn Thị E
Bà A sẽ đại diện cho bà E trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các
quyền khác theo pháp luật Những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đều đồng ý với lời trình bày của ba A Sau khi nghiên cứu tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ việc dân được thâm tra tại phiên họp, ý kiến của các bên tham gia thì Tòa án đã chấp nhận yêu cầu tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi của bà A và chỉ định bà
A là người giám hộ của bà E Bà A phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngườigiám hộ
theo quy dinh tại Điều 57,58 Bộ luật dân sự năm 2015 và thực hiện quản lý tài sản của
người được giám hộ (bà E) theo quy định tại Điều 59 Bộ luật sân sự năm 2015.