BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ---- ---- BÀI TIỂU LUẬN Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tàì: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng của việc đ
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích
1.3.2 Áp lực Áp lực cuộc sống là tất các những gì có thể tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bạn, nó sẽ mang lại được những cảm giác không tốt dành cho con người,nó sẽ khiến cho những người này có cảm thấy chán nản, thất vọng về áp lực cuộc sống, bản thân, không có những ý chí phấn đấu trong công việc và được học tập.
Hiện này và hầu như tất cả các sinh viên đều có nguồn chi rất nhiều khi đang trên giảng đường đại học, qua đó để có thể đủ các khoản chi sinh hoạt cá nhân hay thoãi mãn các thú vui như shopping thì các sinh viên đa số sẽ kiếm them thu nhập từ việc đi làm thêm bên ngoài qua đó có thể thấy nó tác động gián tiếp đến kết quả học tập của sinh viên
Gia đình là nền tảng cho sự phát triển và là yếu tố ảnh hướng lớn đến thái độ và kết quả học tập của học sinh Các yếu tố gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của học sinh như mức độ quan tâm của cha mẹ, áp lực dành cho con cái, sự hỗ trợ của cha mẹ dành cho con đối với việc học Một số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn từ đó dẫn đến việc đi làm thêm để phụ giúp gia đình.
2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Lịch sử hình thành đường Đại học kinh tế, Đại học Huế
- Trường Đại học Kinh tế (University of Economics – Hue University) là trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh tại miền Trung Việt Nam, trực thuộc Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam Trường được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế.[1] Trường được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế.
- Trường Đại học Kinh tế là một trong 8 trường Đại học Trong 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt chuẩn quốc gia; một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước, Trường Đại học Kinh tế luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động Vị thế và uy tín của Nhà trường đang được nâng cao.
- Đội ngũ nhân viên: Trường có đội ngũ cán bộ, giảng viên là 208 người, trong đó 14 là GS, PGS; 33 Tiến sĩ, 118 Thạc sĩ và 43 trình độ cử nhân Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm hơn 79%, hiện còn một số đang học NCS trong và ngoài nước, đây là một lực lượng bổ sung đáng kể cho trường.
- Ngoài ra, còn có các Phòng chức năng, các Khoa Đào tạo và các Viện, Trung tâm
Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng Đào tạo Đại học
Phòng Đào tạo sau Đại học
Phòng Công tác Sinh viên
Phòng Kế hoạch - Tài chính
Phòng Cơ sở Vật chất
Phòng Khoa học Công nghệ và HTQT
Phòng Khảo thí và ĐBCLGD
Khoa Kinh tế và Phát triển
Khoa Quản trị Kinh doanh
Khoa Kế toán - Tài chính
Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế
Khoa Kinh tế chính trị
Viện nghiên cứu Kinh tế Tài nguyên Môi trường Việt Nam
Trung tâm Đào tạo, Tư vấn Kế toán - Tài chính
Trung tâm Thông tin - Thư viện
Tạp chí Khoa học Quản lý và Kinh tế
- Quy mô và chương trình đào tạo: Trong lĩnh vực đào tạo đại học, Trường Đại học Kinh tế đã có những bước phát triển nhanh, vững chắc Năm 2002 khi mới thành lập Trường chỉ có 5 chuyên ngành đào tạo đại học, đến nay đã có 17 chuyên ngành với số lượng tuyển sinh hàng năm khoảng 2.500 sinh viên Phạm vi tuyển sinh của trường cũng được mở rộng khắp các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Mỗi năm có khoảng 1.500 sinh viên hệ chính quy tốt nghiệp Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên có việc làm một năm sau khi tốt nghiệp khoảng 75% Bên cạnh đó, Trường Đại học Kinh tế đang đào tạo 5 chuyên ngành thạc sĩ: Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kinh tế chính trị, Quản lý kinh tế và Tài chính
- Ngân hàng; và 3 chuyên ngành tiến sĩ: Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh và Kinh tế Chính trị trong đó chuyên ngành tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ đào tạo theo đề án 911 Trong những năm qua, số lượng sinh viên cao học và nghiên cứu sinh của Nhà trườngngày càng tăng Hiện nay, mỗi năm Trường tuyển khoảng 300 học viên cao học và 15 nghiên cứu sinh.
- Thành tựu về nghiên cứu khoa học:
Trường Đại học Kinh tế có nhiều đề tài nghiên cứu trong các lĩnh vực biến đổi khí hậu, kinh tế tài nguyên và môi trường, kinh tế nông nghiệp và nông thôn; kinh doanh nông nghiệp, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài chính công, quản lý giáo dục đại học
Chính sách của nhà trường nâng cao hoạt động nghiên cứu, phát động phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học và gia tăng số lượng đề tài nghiên cứu khoa học từ các nguồn kinh phú: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tự có, nguồn từ các chương trình hợp tác với các doanh nghiệp, địa phương và quốc tế Giai đoạn 2011-2016, tổng số lượng đề tài NCKH của sinh viên đã thực hiện và nghiệm thu là 108 đề tài, trong đó có 6 đề tài đạt giải.
Trường có quan hệ công tác với hơn 40 trường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức quốc tế Trong đó, các mạng lưới quốc tế như Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường châu Âu (EAERE), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường Đông Nam Á (EAAERE) và Mạng lưới nghiên cứu phát triển bền vững khu vực Mekong (SUMERNET) có nhiều cán bộ giảng viên của trường là thành viên. 2.1.2 Bộ máy tổ chức
2.1.3 Khoa kế toán- tài chính
- Khóa 54 Khoa Kế Toán - Tài chính: là một trong những khoa hàng đầu về tuyển sinh tại trường Đại học kinh tế Huế Khoa hiện có:
+ Ngành học đa dạng, có cơ hội việc làm cao trong tương lai
+ Có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực sau khi ra trường
+ Đội ngũ giảng viên trình độ cao
+ Môi trường học tập thoải mái, năng động, an toàn
+ Chương trình hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực
+ Bề dày kinh nghiệm trên 50 năm đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
+ Trong số hơn 20 Câu lạc bộ, đội, nhóm tại Trường có 2 Câu lạc bộ học thuật của khoa đó là câu lạc bộ Kế Toán trẻ và câu lạc bộ Nhà tài chính- Ngân hàng tương lai, đây là nơi để sinh viên Khoa Kế Toán- Tài chính phát triển và hoàn thiện kỹ năng của bản thân.
- Hằng năm Khoa tuyển sinh theo 2 phương thức:
+ Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT từng năm
+ Xét tuyển dựa trên các điều kiện tuyển thẳng và học bạ của Bộ Giaos dục và Đào tạo hoặc của Trường độc lập hoặc các tổ chức kiểm toán Nhà nước, nhân viên kế toán hoặc kiểm toán viên nội bộ của các tổ chức.
- Qúa trình hình thành và phát triển: Năm 2002, sau khi Trường Đại học Kinh tế chính thức được thành lập, Bộ môn Kế toán - Tài chính thuộc Khoa Kinh tế, Đại học Huế trở thành Khoa Kế toán - Tài chính Khoa Kế toán - Tài chính được thành lập theo Quyết định số 659/QĐ-ĐHH-TCNS ngày 24 tháng 12 năm
- Khoa gồm có các ngành:
+ Kế toán: Đảm nhiệm các vị trí công việc chuyên môn như kế toán viên kế toán chi phí, kế toán viên kế toán quản trị, kế toán toán viên kế toán tài chính, nhân viên kiểm soát hoặc kiểm toán nội bộ.
+ Kiểm toán:Đảm nhiệm các vị trí công việc chuyên môn như kiểm toán viên hoặc nhà quản lý của các công ty kiểm toán
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
3.1 Đánh giá các nhân tố của việc đi làm thêm tác động đến kết quả học tập 3.1.1 Kết quả đạt được:
- Để đo lường các nhân tố của việc đi làm thêm tác động đến kết quả học tập, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu và phân tích qua các nhân tố sau:
+ Ảnh hưởng của công việc
+ Yếu tố nhận thức của bản thân
- Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích mô hình hồi quy Nghiên cứu đã chỉ ra một cách chi tiết về các nhân tố ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Kinh Tế, Đại học Huế Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên chịu tác động của yếu tố “ điều kiện tài chính”
- Nghiên cứu chỉ ra một số điểm còn hạn chế của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên:
+ Sinh viên chưa cân bằng được giữa học và làm dẫn đến bị mất cân bằng giữa hai việc
+ Sinh viên chưa có phương pháp tự học hiệu quả
+ Không có quá nhiều thời gian cho việc học;
+ Sinh viên bị cuốn vào công việc kiếm tiền dẫn đến lơ là việc học 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập
- Cần thu xếp một khoản thời gian riêng tư vào mỗi ngày cho việc học.
- Trong thời gian lên lớp, cần phải tập trung cao độ để nghe giảng nắm được bài ngày trên lớp.
- Sinh viên cần có chế độ ăn uống hợp lí, ngủ đủ giấc để có thể vừa học vừa làm.
- Cần xây dựng thời khóa biểu học tập một cách cụ thể và rõ ràng.
- Tìm cho bản thân một phương pháp học tập phù hợp.
- Tìm công việc làm thêm phù hợp với ngành học…
Danh mục tài liệu tham khảo