Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản: Theo qui định của điều 158 BLDS 2015 “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài
Trang 1
4
TRUONG DAI HOC KINH TE-LUAT TP.HO CHi MINH
TIEU LUAN
MON: LUAT TAI SAN
CHU DE: QUYEN SO HUU TAI SAN THEO QUY DINH
CUA
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
Giảng viên: Cô Đoàn Thị Phương Diệp
+ Nhóm thực hiện: Nhóm 5 1.Trần Thị Mỹ Hoa _ K195042224
2 Phan Thị Ngọc Thanh _ K195042257
3 Nguyễn Hồ Thu Trâm _ K195042267
4 Trần Phạm Anh Thi _ K195042261
5 Hoàng Thị Hà Vi _ K195042275
Trang 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2021
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU — HH — - 2
CHƯƠNG 1: KHAT QUAT VE NHUNG QUY DINH CHUNG VE QUYEN SO HỮU VÀ QUYEN KHAC ĐÔI VỚI TÀI SÀN: QC nen nhe 3
1.Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản: 3 2.Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản: 4 3.Giới hạn quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản: 4
CHƯƠNG 2 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN -.- S0 S222 21 222122212212 112 Em re 5
1.Quyền chiếm hữu: - 0 TQ HT ng n Tnhh ng kh khiến 5
OP TC) | nn nh ng nh ke He krkkk 5 L5: nh na ‹<iaa EEE GEES AE EE EEG 5
1.2.1 Chiếm hữu hợp pháp: QC 00H nh TH n ng nh kg 5
TT Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:
6
6
* Chiếm hữu liên tục và chiếm hữu công khai: - cà ciằ 6 1.2.2.2 Q.Q 0000020 nn nh n nh ng HH nen Chiếm hữu không ngay tình:
7
CHUONG 3: THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA KIEN NGHI VE QUYEN SO HUU r1 ` 10
1.Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền sở hữu tài sản: 10 1.1.Sở hữu quyền sử dụng đất ch nh nhe 10
Trang 32.Kiến nghị về quyền s@ hitu tai SAN ccc cece eteescneeeeeetttieeeeereees ea 12 2.1 Quyén so hitu quyền sử dụng đất: Lao 12 2.2.Quyền sở hữu trí tuệ: Q.0 0n TT SH HT Tnhh ng kg 12
m1/ 8 :((( 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAẢO QQQ che 13
LỜI MỞ ĐẦU
I Mục đích nghiên cứu:
Hiện nay, Việt Nam đang trong đà phát triển, nền kinh tế thị trường có nhiều bước tiến đổi mới, kinh tế tư nhân phát triển bình đẳng cùng các thành phần kinh tế khác, vốn và tài sản của Nhà nước
vì thế cần phải được khai thác triệt để và có hiệu quả, có như thế chúng ta mới từng bước hội nhập với nền kinh tế chung thế giới Vậy nên vấn đề liên quan đến quyền sở hữu đang là một đề tài nóng được mọi người đề cập và quan tâm rất nhiều trong cuộc sống Quyền tài sản là một loại tài sản vô hình đặc biệt được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam như Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Ở Việt Nam, việc giải quyết các vụ việc dân sự ngày càng nhiều, đặc biệt là các vấn
đề liên quan đến sở hữu tài sản
Tuy nhiên, với tính chất là luật chung của hệ thống luật tư, Bộ luật Dân sự năm 2015 vẫn chưa xây dựng được hệ thống các quy định hoàn chỉnh về quyền sở hữu tài sản Mặc dù, các văn bản pháp luật đã có nhiều quy định về quyền sở hữu của tài sản nhưng các văn bản pháp luật lại xuất hiện tình trạng chồng chéo, không đồng nhất với nhau Thực tiễn việc áp dụng các chế định pháp luật về quyền sở hữu vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các tranh chấp diễn ra rất phức tạp Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền
sở hữu tài sản là một nhu cầu thực tế và cấp bách đặt ra cho các nhà khoa học của Việt Nam Do đó việc nghiên cứu các quy định pháp luật về “Quyền sở hữu tài sản trong Bộ luật Dân sự” có ý nghĩa
Trang 4rất quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật và phát triển nền kinh tế - xã hội
II Đối tượng nghiên cứu:
Khi nghiên cứu các chế định về quyền sở hữu trong Bộ luật Dân
sự 2015, nhóm chủ yếu tập trung nghiên cứu về quyền sở hữu đối với tài sản Đây là đối tượng chủ yếu của quyền sở hữu nói chung và
là khách thể của phần lớn các quan hệ pháp luật dân sự Do đó trong phạm vi tiểu luận này nhóm chỉ nghiên cứu về quyền sở hữu đối với tài sản dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm làm
rõ nội dung của các chế định pháp lý về quyền sở hữu tài sản trong
Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015
CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN:
Theo điều 105 BLDS 2015 tài sản được định nghĩa và quy định “ Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai."
Tóm tắt sơ lược nguyên tắc xác lập, thực hiện, bảo vệ và giới hạn của quyền ở hữu và quyền khác đối với tài sản khi tham gia giao dịch dân sự
1 Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản:
Theo qui định của điều 158 BLDS 2015 “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật” có thể thấy quyền sở hữu là hệ thống những quy định của pháp luật nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực chiếm hữu sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tiêu dùng,
Trang 5Về thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được qui định rõ tại điều 161 BLDS 2015 với nội dung:
- Pháp luật quy định thời điểm xác lập sẽ được thực hiện theo quy định của BLDS 2015 và luật khác có liên quan
- Còn đối với trường hợp luật không quy định thì sẽ theo thỏa thuận của các bên
- Nếu luật không quy định và các bên cũng không có thỏa thuận thì thời điểm xác lập quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là thời điểm tài sản được chuyển giao
- Trong trường hợp chưa chuyển giao tài sản nhưng có hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó thì hoa lợi, lợi tức sẽ thuộc về bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản qui định trong điều 160 BLDS:
“Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập,thực hiện trong trường hợp BLDS và các luật khác có liên quan quy định” Không riêng với quyền sở hữu mà các quyền khác đều được xác thực và thực hiện trong trường hợp BLDS và các luật khác có liên quan quy định nhằm đảm bảo tính pháp lý của quyền sở hữu tài sản đó
- _ Bộ luật dân sự rất coi trọng sự tự do trong ý chí của các chủ thể tham gia giao dịch dân sự nhưng mọi hành vi không được trái với qui định của pháp luật, gây thiệt hại hay làm ảnh hưởng đến những lợi ích chung và lợi ích của người khác Kể là chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản
2 Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản:
Theo điều 163 BLDS 2015 quy định là “Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường." Chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản có thể dùng mọi biện pháp để có thể bảo vệ và ngăn
Trang 6chặn bất kì ai có hành vi xâm phạm quyền của mình, tất nhiên là không được trái pháp luật Và chủ sở hữu và các chủ thể khác của có quyền yêu cầu Tòa án buộc người có hành vi xâm hại quyền của mình trả lại và bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho mình
Việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật được quy định cụ thể tại khoản 1 điều 165 BLDS 2015 về những trường hợp được pháp luật bảo vệ, những trường hợp không được quy định trong khoản 1 điều này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Từ điều 166 đến điều
170 BLDS 2015 là những quyền của chủ sở hữu và chủ thể khác khi
có người xâm phạm đến quyền của mình, chủ sở hữu và chủ thể khác có thể dựa vào những quy định này yêu cầu Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi của mình
3 Giới hạn quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản:
Tại điều 171 BLDS 2015 thì có qui định về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản khi có tình thế cấp thiết xảy ra, nội dung của quy định có nói rõ nếu tình huống cấp thiết xảy ra thì chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác không được ngăn cản hay cản trở người gây thiệt hại tài sản của mình để ngăn chặn hoặc là làm giảm nguy cơ thiệt hại lớn hơn xảy ra và nếu có thiệt hại tài sản trong tình thế cấp thiết thì sẽ được bồi thường theo điều 595 BLDS 2015 Từ điều 172 đến điều 174 BLDS 2015 là nghĩa
vụ của chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải thực hiện để đảm bảo về bảo vệ môi trường, đảm bảo tật tự xã hội và những quy tắc xây dựng Từ điều 175 đến điều 178 BLDS 2015 thì quy định về ranh giới và mốc giới của các bất động sản liền kề các chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải tuân thử theo những quy định này để tránh tranh chấp xảy ra, đồng thời điều
177 có quy định về những đảm bảo an toàn tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra cho bất động sản liền kể ví dụ như là cây cối, công trình xây dựng có nguy cơ đổ sập thì chủ sở hữu tài sản phải tìm biện pháp khắc phục hoặc dỡ bỏ theo yêu cầu của chủ sỡ hữu, nếu
có thiệt hại xảy ra cho chủ sở hữu bất động sản liền kề thì chủ sở hữu những công trình xây dựng và cây cối đó sẽ bồi thường
Trang 7CHUONG 2 QUYEN SO HUU TAI SAN
1 Quyền chiếm hữu:
1.1 Khái niệm:
Chiếm hữu là một trong số những nội dung của quyền sở hữu, là một quyền năng của chủ sở hữu vì chủ sở hữu tự mình nắm giữ và quản lý tài sản thuộc quyền sở hữu của chính mình Theo quy định của BLDS 2015 thì khái niệm chiếm hữu được hiểu như sau: “Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản." 1
Tuy nói rằng chiếm hữu là việc nắm giữ tài sản nhưng việc nắm giữ tài sản không phải là yếu tố cơ bản của quyền chiếm hữu vì trên thực tế, có không ít trường hợp những người không phải là chủ sở hữu nhưng vẫn chiếm hữu tài sản Và ngược lại, những người không
có tài sản trong tay vẫn có quyền chiếm hữu tài sản Như vậy, có thể hiểu mặt chủ yếu của quyền chiếm hữu chính là quản lý tài sản
1.2 Phân loại:
Để xác định được hành vi chiếm hữu của một người nào đó có đúng với quy định của pháp luật hay không thì cần phải phân biệt được 2 loại chiếm hữu tài sản: chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
1.2.1 Chiếm hữu hợp pháp:
Chiếm hữu hợp pháp là những trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật được quy định tại Điều 165 BLDS 2015 bao gồm:
- _ Sự chiếm hữu của chính chủ sở hữu
- Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, người được ủy quyền sẽ thực hiện quyền chiếm hữu đối với tài sản theo cách thức, thời hạn và trong phạm vi do chủ sở hữu xác định
- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật
!_ khoản 1, Điều 179 BLDS 2015
Trang 8- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu,
bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của
Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật như người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan
1.2.2 Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:
Đây là trường hợp chiếm hữu của một người đối với tài sản nhưng không có cơ sở pháp lý Có thể hiểu, người chiếm hữu này không phải là chủ sở hữu tài sản và cũng không thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 165 BLDS 2015 về những trường hợp được xác định là chiếm hữu hợp pháp
Chiếm hữu hợp pháp cũng được chia thành 2 khả năng như sau: 1.2.2.1 Chiếm hữu ngay tình:
Chiếm hữu ngay tình được hiểu là việc một người không biết được hành vi chiếm hữu của họ là không có căn cứ pháp luật.?
Ví dụ: Anh A mua một chiếc xe đạp từ chị B, chị B cam kết với anh A rằng chiếc xe đạp đó là tài sản của chính chị B nhưng sự thật là chị B
đã trộm được chiếc xe đạp đó Như vậy, trong trường hợp này anh A không hề biết đó tài sản do trộm cắp mà có được nên anh A là người chiếm hữu ngay tình
* Chiếm hữu liên tục ?*và chiếm hữu công khai:
Bên cạnh đó, những trường hợp chiếm hữu ngay tình còn được căn cứ vào các điều kiện như liên tục, công khai và trong một khoảng thời gian nhất định (10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản) thì người chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình sẽ được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
? Điều 180 Bộ luật Dân sự 2015
3 Điều 182 Bộ luật Dân sự 2015
* Điều 183 Bộ luật Dân sự 2015
Trang 91.2.2.2 Chiém hitu không ngay tình:
Chiếm hữu không ngay tình là việc một người chiếm hữu tài sản trái pháp luật và họ biết rõ hành vi chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật hoặc bản thân họ phải biết rằng họ không có quyền đối với tài sản đó.”
Ví dụ: Anh A mua một chiếc xe đạp từ chị B và anh A biết rõ rằng chiếc xe đạp này do chị B trộm cắp mà có được nhưng anh A vẫn mua Như vậy, trong trường hợp này anh A là người chiếm hữu không ngay tình
1.3 Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu: Căn cứ vào quy định tại Điều 184 BLDS 2015 thì người chiếm hữu
sẽ được suy đoán là ngay tình và nếu như người nào đó có ý cho rằng đây là hành vi chiếm hữu không ngay tinh thì phải chứng minh được Nếu quyền tài sản có tranh chấp thì người đang chiếm hữu được cho là ngay tình và người xảy ra tranh chấp với người chiếm hữu phải có nghĩa vụ chứng minh được rằng người chiếm hữu không
có quyền đối với tài sản đó Theo các nguyên tắc hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cho người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai do pháp luật quy định thì khi chủ thể thỏa mãn điều kiện ở Điều 180, Điều 182 và Điều 183 BLDS 2015 sẽ có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản
1.4 Bảo vệ việc chiếm hữu
Bảo vệ việc chiếm hữu được quy định tại Điều 185 BLDS 2015 như sau:
- Thứ nhất, quyền chiếm hữu sẽ luôn được bảo vệ, các hành vi xâm phạm đến quyền chiếm hữu như cản trở người chiếm hữu thực hiện quyền chiếm hữu của mình hay có hành vi chiếm hữu tài sản khiến cho người có quyền chiếm hữu không thực hiện được quyền chiếm hữu của mình
- Thứ hai, người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm đến quyền chiếm hữu của mình chấm dứt hành vi,
Ÿ Điều 181 B Bộ luật Dân sự 2015
Trang 10khôi phục lại tình trạng ban đầu trả lai tài sản hoặc bồi thường nếu giá trị tài sản bị thiệt hại Bên cạnh đó, người chiếm hữu cũng có thể yêu cầu Tòa án, cơ quan có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi của mình
2 Quyền sử dụng:
II.1 Khái niệm:
Có thể hiểu quyền sử dụng là quyền được khai thác công dụng và hưởng lợi từ tài sản đó °Luật Dân sự cũng cho phép chuyển giao quyền sử dụng theo thỏa thuận cho người khác hoặc theo quy định của pháp luật Đa số chủ sở hữu tự mình thực hiện quyền sở hữu nhưng cũng có một số ít trường hợp chủ sở hữu thông qua người khác để thực hiện quyền sử dụng của mình
II.2 Những hạn chế của quyền sử dụng:
Chủ sở hữu được quyền sử dụng tài sản của mình nhưng vẫn còn một số hạn chế về quyền như không được gây thiệt hại hay làm ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia, dân tộc, lợi ích chung của cộng đồng
và ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác.”
Đối với người không phải là chủ sở hữu thì chỉ được phép sử dụng tài sản khi đã có thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.?
3 Quyền định đoạt:
3.1 Khái niệm:
Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt là ba quyền năng có mối liên hệ mật thiết và tạo thành một thể thống nhất trong nội dung của quyền sở hữu Mỗi quyền năng đều có ý nghĩa riêng Đối với quyền định đoạt, mục đích chính là xác định ý nghĩa pháp lý quan trọng nhất của chủ sở hữu đối với phần tài sản của mình
Theo Điều 192 BLDS 2015 quy định: “Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
° Điều 189 Bộ luật Dân sự 2015
7 Điều 190 Bộ luật Dân sự 2015
8 Điều 191 Bộ luật Dân sự 2015