1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và cho ví dụ minh họa về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của blds năm 2015

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 63,71 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là một trong những chế định luật được hình thành khá sớm trong hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới Đây cũng là chế định pháp luật[.]

MỞ ĐẦU Pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chế định luật hình thành sớm hệ thống pháp luật quốc gia giới Đây chế định pháp luật nhà luật học xã hội quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu chế định có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển giao lưu dân sự, gián tiếp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Từ Bộ luật dân (BLDS) Việt Nam năm 1995 đến (BLDS 2015), chế định trải qua nhiều thay đổi tư tưởng chủ đạo việc xây dựng chế định quy định cụ thể lĩnh vực Cùng với chế định nghĩa vụ, chế định tài sản, chế định bảo đảm thực nghĩa vụ đóng vai trị quan trọng luật dân Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới Chính vậy, em xin chọn Đề số 6: “Phân tích cho ví dụ minh họa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định BLDS năm 2015” để tìm hiểu rõ vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Khái niệm nghĩa vụ Nghĩa vụ theo nghĩa chung việc mà theo quy định pháp luật hay đạo đức mà bắt buộc phải làm không làm xã hội, người khác Theo cách hiểu nghĩa vụ mối liên hệ gữa hai hay nhiều người với nhau, bên phải thực khơng thực hành vi định lợi ích bên Những cơng việc phải làm không phép làm theo quy định pháp luật dân nghĩa vụ dân Có nhiều định nghĩa khác nghĩa vụ, theo Điều 274 BLDS năm 2015 định nghĩa sau: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, hoăjc nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền).” Nếu nhìn nhận nghĩa vụ trạng thái quan hệ pháp luật dân so với quan hệ pháp luật dân khác, quan hệ nghĩa vụ có số đặc điểm sau: - Nghĩa vụ ràng buộc pháp lí hai người đứng hai phái chủ thể khác - Quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập cách tương ứng va có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định Cụ thể, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Bên có quyền với phạm vi bên có nhiêu nghĩa vụ với phạm vi tương ứng Đặc biệt, mối quan hệ quyền nghĩa vụ, chủ thể hoàn toàn xác định có quyền nghĩa vụ với Trường hợp, quyền nghĩa vụ quan hệ chủ thể liên quan đến người thứ ba người thứ ba phải người xác định cụ thể trước - Quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền nên quyền bên chủ thể quyền đối nhân Khác với quan hệ sở hữu, quan hệ nghĩa vụ dân quyền bên đáp ứng bên thực đầy đủ nghĩa vụ họ Mặt khác, quan hệ nghĩa vụ dân sự, người mang quyền không tác động trực tiếp đến tài sản người mang nghĩa vụ, hay nói cách khác, quyền người người có nghĩa vụ bên không tài sản họ Việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trước hết dựa vào tự giác họ thực tế, không phả tham gia quan hệ nghĩa vụ có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Việc người có quyền phải phụ thuộc hành vi người có nghĩa vụ tạo nhiều khó khăn, vậy, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 2.1 Khái niệm Bảo đảm thực nghĩa vụ hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan: quy định phá luật biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên việc lựa chọn sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân với tính chất tác động, dự phịng để bảo đảm; đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây 2.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm Tất biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung sau: - Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ biện pháp bảo đảm thường gọi nghĩa vụ phụ nội dung, hiệu lực biện pháp bảo đảm thiết lập phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ - Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích vật chất thường tài sản - tài sản khơng có tranh chấp phải hợp pháp phép giao dịch (vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản công việc phải làm) - Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Về nguyên tắc, phạm vi bảo đảm theo thỏa thuận theo pháp luật quy định Trong trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định khác phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm áp dụng có vi phạm nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Đối với hợp đồng dân mà pháp luật quy định buộc phải có biện pháp bảo đảm (hợp đồng cho vay mà bên cho vay Ngân hàng Nhà nước), dù pháp luật quy định phải chấp người vay người vay có quyền lựa chọn thỏa thuận để với bên cho vay xác định nội dung chấp II Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tại Điều 292 BLDS 2015 có quy đinh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản Cầm cố tài sản 1.1 Khái niệm BLDS 2015 có quy định Điều 309: Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Chủ thể cầm cố tài sản bao gồm: bên cầm cố (thường bên có nghĩa vụ, số trường hợp người thứ ba) - phải giao tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ; bên nhận cầm cố (bao bên có quyền) - nhận tài sản từ bên cầm cố để bảo đảm quyền lợi ích Đối tượng cầm cố tài sản tài sản xét theo chất cầm cố việc bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố giư nên tài sản cầm cố vật có sẵn vào thời điểm giao dịch cầm cố xác lập Tài sản cầm cố động sản bất động sản đáp ứng điều kiện sau: - Vật cầm cố phải thuộc quyền sở hữu bên cầm cố Nếu tài sản cầm cố tài sản thuộc sở hữu chung nhiều người việc cầm cố tài sản phải đồng ý tất đồng chủ sở hữu Vì người có nghĩa vụ giao tài sản cầm cố cho người có quyền từ thời điểm họ bị hạn chế số quyền tài sản - bên nhận cầm cố chiếm hữu tài sản có quyền định đoạt đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên cầm cố không thực thực không Tuy nhiên, tài sản đăng ký khó để xác định người cầm cố có phải chủ sở hữu tài hay không, khó khăn lớn người nhận cầm cố Đối với doanh nghiệp nhà nước loại trừ điều kiện Nhà nước giao tài sản quyền quản lí tài sản nên khơng phải chủ sở hữu dùng tài sản để cầm cố - Vật cầm cố phải vật phép chuyển giao Vì nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm cố, đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực thực không đúng, không đủ nghĩa vụ bên nhận cầm cố quyền bán tài sản cầm cố 1.2 Nội dung Tuy BLDS 2015 khơng xác định rõ hình thức cầm cố tài sản theo quy định Điều 310 luật này, hiểu: Nếu cầm cố tài sản động sản hình thức miệng văn bản; cầm cố bất động sản bắt buộc phải văn Văn cầm cố không thiết phải công chứng chứng thực đăng kí, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác Hợp đồng cầm cố có hiệu lực bên hợp đồng từ thời điểm giao kết có hiệu lực đối kháng vưới người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc càm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng kí (Điều 310 BLDS 2015) Ngồi ra, BLDS 2015 có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên cầm cố (tại Điều 311,312) bên nhận cầm cố (tại Điều 313,314) 1.3 Mục đích Việc cầm cố tài sản thường đặt bên cạnh hợp đồng dân đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng Nhưng dù trường hợp nào, cầm cố tài sản kết thỏa thuận từ hai phía với mục đích bên có nghĩa vụ người thứ ba phải tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ trước bên có quyền 1.4 Xử lý tài sản cầm cố Khi đến thời hạn phải thực nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực thực không nghĩa vụ bên nhận cầm cố có quyền xử lý tài sản cầm cố Nếu hai bên có thỏa thuận cách xử lý tài sản cầm cố bên nhận cầm cố chủ động tác động vào tài sản hai bên tiến hành xử lý tài sản cầm cố mà không cần đến can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền – biện pháp tiện lợi nên thường bên áp dụng thực tế Trong trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận cách xử lý tài sản cầm cố tài sản cầm cố đem I đấu giá theo quy định pháp luật – cách vừa đảm bảo quyền lợi bên, vừa tránh tình trạng người nhận cầm cố cố tình bán cho tài sản thu hồi khoản nợ mà khơng tính đến thất thiệt bên Và bên nhận cầm cố toán từ số tiền thu bán đấu giá sau trừ chi phí bảo quản tài sản chi phí bán đấu giá 1.5 Ví dụ Vì cần tiền gấp nên anh H cầm cố laptop cho anh T để vay anh T triệu đồng hẹn tuần trả cho anh T đủ triệu đồng, anh T đồng ý Và hai bên có thỏa thuận sau tuần anh H không trả đủ triệu đồng cho anh T anh T có tồn quyền định đoạt laptop (sử dụng, bán, cho thuê,… tùy anh T định) Đối tượng để cầm cố trường hợp laptop Hai bên chủ thể hoàn toàn xác định: H bên cầm cố - phải giao laptop cho anh T T bên nhận cầm cố giữ laptop phải bảo quản, giữ gìn laptop đồng thời khơng sử dụng bán, cho th, mượn,…chiếc laptop đó; q trình chiếm hữu tài sản cầm cố laptop, chiếm hữu, sử dụng laptop anh T có quyền địi lại với tư cách người chiếm hữu hợp pháp laptop Mục đích H cầm cố lại laptop để bảo đảm anh H trả lại cho anh T triệu vay Nếu sau tuần, anh H trả đủ triệu cho anh T anh T phải trả lại laptop cho anh H, trường hợp anh T khoản tiền để bảo quản, bảo dưỡng laptop anh H phải tốn thêm chi phí cho anh T Nhưng sau tuần, anh H không trả không trả đủ triệu cho anh T theo thỏa thuận anh T tồn quyền xử lý laptop Hoặc trường hợp, anh T làm hỏng, làm cho người khác th, mượn, bán,…chiếc laptop anh T phải bồi thường thiệt hại cho anh H Thế chấp tài sản 2.1 Khái niệm Về phương diện ngữ nghĩa, chấp tài sản việc bên dùng tài sản để thay thế, chấp hành nghĩa vụ trước Định nghĩa BLDS 2015 quy định Điều 317 sau: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Phạm vi tài sản dùng để chấp rộng so với tài sản dùng để cầm cố Tài sản chấp vật, quyền tài sản, giấy tờ có giá, tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp BLDS 2015 có quy định cụ thể tài sản chấp Điều 318 Tuy nhiên, việc pháp luật quy định tài sản chấp phải thuộc sở hữu bên chấp – điều chưa thực thể tính linh hoạt điều chỉnh quan hệ dân Khác với cầm cố, bên chấp không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp mà bên áp dụng việc chuyển giao loại giấy tờ cho để ràng buộc trách nhiệm Tài sản chấp bên chấp giữ - đặc điểm để phân biệt chấp với cầm cố tài sản Pháp luật dự liệu cho phép bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp 2.2 Xử lý tài sản chấp Về nguyên tắc, việc xử lý tài sản chấp thực thông qua phương thức bán đấu giá Tuy nhiên, bên có thỏa thuận trước tài sản chấp xử lý theo thỏa thuận Bên nhận chấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp sau trừ chi phí bảo quản chi phí liên quan khác Quyền ưu tiên toán người nhận chấp (các chủ nợ) xác định theo thứ tự giống toán nghĩa vụ người nhận cầm cố tài sản 2.3 Ví dụ A vay B 500 triệu để mua đất huyện Đông Anh, Hà Nội Hai bên thỏa thuận A chấp ngơi nhà quận Ba Đình, Hà Nội A B lập hợp đồng vay tài sản có ghi rõ hợp đồng A chấp nhà A (không bao gồm quyền sử dụng đất, hoa lợi, lợi tức từ ngơi nhà) quận Ba Đình, Hà Nội, thời hạn năm (có cơng chứng), hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm hai bên giao kết ký vào hợp đồng A bên chấp – phải giao toàn giấy toàn giấy tờ ngơi nhà cho B, chứng minh quyền sở hữu ngơi nhà đó; bên cạnh A cịn có nghĩa vụ phải bảo quản, giữ gìn nhà tại, áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục ngơi nhà có nguy bị giảm giá trị,…Ngồi A có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nhà chấp (trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận) B bên nhận chấp – có quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp ăn nhà, khơng cản trở, gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác nhà A Đối tượng để chấp toàn nhà A (không bao gồm quyền sử dụng đất, hoa lợi, lợi tức) Sau năm, A trả đủ 500 triệu cho B biện pháp chấp đương nhiên chấm dứt, B phải trả lại giấy tờ cho A Nhưng sau năm, A chưa trả khơng trả đủ 500 triệu cho B nhà A đưa bán đấu giá A B khơng có thỏa thuận phương thức xử lý nhà A thực khơng hợp đồng (trường hợp A B có thỏa thuận biện pháp xử lý nhà B xử lý ngơi nhà theo thỏa thuận) B ưu tiên toán từ số tiền bán đấu giá sau trừ chi phí liên quan Đặt cọc 3.1 Khái niệm Tại khoản Điều 328 BLDS 2015 quy định: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn dể bảo đảm giao kết thực hợp đồng” Như vậy, đặt cọc thỏa thuận bên, theo bên giao cho bên tài sản thời hạn định nhằm xác nhận bên thống giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng buộc bên phải thực nội dung cam kết Đối với biện pháp bảo đảm này, BLDS 2015 liệt kê rõ ràng đối tượng đặt cọc, thấy, tài sản đặt cọc mang tính tốn cao Nếu tài sản cầm cố, chấp tài sản đáp ứng yêu cầu luật định tài sản đặt cọc giới hạn phạm vi hẹp gồm: tiền, kim khí q, đá q vật có giá trị khác Như vậy, tài sản quyền tài sản, bất động sản không trở thành đối tượng đặt cọcTài sản mà bên giao cho bên đưuọc coi tài sản đặt cọc văn đặt cọc xác định tài sản đặt cọc Tức là, việc đặt cọc phải lập thành văn bản, xác định rõ số tiền đặt cọc, số tài sản đặt cọc,… bên không xác định rõ tiền đặt cọc hay tiền trả trước số tiền coi tiền trả trước Chủ thể hợp đồng đặt cọc gồm hai bên: Bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Tùy vào thỏa thuận bên mà bên bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Nhưng thơng thường bên nắm giữ phần tài sản có sẵn bên có nhà để bán, cho thuê hay bên phải đầu tư công sức tiền bạc để thực công việc định trở thành bên nhận đặt cọc 3.2 Mục đích hậu pháp lý Đặt cọc thực hai chức bảo đảm: đặt cọc giao kết nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; nhằm bảo đảm cho việc thực hợp đồng; nhằm hai mục đích Đây điểm tạo khác biệt biện pháp đặt cọc biện pháp bảo đảm khác Thông thường biện pháp bảo đảm khác chủ yếu bảo đảm cho việc thực hợp đồng biện pháp đặt cọc giao kết trước hợp đồng thức lại nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng, tránh bội tín giao kết hợp đồng - Trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền - Trường hợp, bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối viêc giao kết hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ngoài ra, đặt cọc hợp đồng thực tế Hay nói cách khác, hợp đồng đặt cọc phát sinh hiệu lực bên chuyển giao cho tài sản đặt cọc 3.3 Ví dụ: A mua mảnh đất B Vì chưa có đủ tiền cần thời gian để gom tiền, mà A lại muốn giữ để B không bán cho người khác nên đề nghị với B đặt cọc 200 triệu, tuần sau quay lại trả tiền mua mảnh đất B muốn A giữ lời phải thực hợp đồng mua bán nên đồng ý Ngày 13/3/2018, hai bên có lập hợp đồng mua bán mảnh đất đó, ghi rõ A đặt cọc trước 200 triệu đồng ngày 20/3/2018 tốn cho B tồn số tiền mua mảnh đất - 200 triệu đồng A đặt để giữ mảnh đất xác định ghi nhận rõ văn (trong hợp đồng mua bán) nên 200 triệu tiền đặt cọc đối tượng để bảo đảm hợp đông mua bán thực - A bên đặt cọc, B bên nhận đặt cọc – thời gian từ 13/3 đến 20/3/2015 B phải giữ mảnh đất cho A Nếu đến ngày 20/3/2018 A toán đầy đủ số tiền mua mảnh đất B phải trả lại cho A 200 triệu đặt cọc trước đó, 200 triệu coi số tiền A toán trước A phải tốn nốt phần tiền cịn lại mua mảnh đất Nhưng qua ngày 20/3/2015 A khơng tốn tiền mua đất cho B 200 triệu thuộc B B khơng cần giữ mảnh đất nữa, bán cho người khác Hoặc trường hợp, ngày 17/3/2018, C đến mua mảnh đất mà A đặt cọc trước đó, C trả giá cao nên B bán mảnh đất cho C Trong trường hợp B phải trả lại 400 triệu cho A, bao gồm: 200 triệu A đặt cọc B phải trả cho A số tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc tức trả thêm 200 triệu (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) Ký cược 4.1 Khái niệm Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược)trong thời han để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê – Điều 329 BLDS 2015 Theo đó, ký cược áp dụng hợp đồng thuê tài sản trường hợp tài sản thuê “động sản” tài sản ký cược quyền tài sản Theo nguyên tắc để đảm bảo quyền lợi cho bên thuê, giá trị tài sản ký cược phải tương đương cao giá trị tài sản cho thuê (nếu bên khơng có thỏa thuận khác) Vì vậy, ký cược thường áp dụng hợp dồng có giá trị nhỏ Về hình thức ký cược, BLDS 2015 không quy định bắt buộc ký cược phải theo hình thức định nào: văn lời nói 4.2 Mục đích Mục đích củ ký cược nhằm buộc bên thuê phải trả lại tài sản để bảo vệ quyền lợi bên cho thuê tài sản 4.3 Hậu pháp lý Trong việc xử lý tài sản ký cược có số vấn đề sau: - Nếu bên thuê trả lại tài sản thuê theo thỏa thuận bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê tiền thuê bên thỏa thuận toán riêng Bên thuê (bên ký cược) phải toán cho bên cho thuê (bên nhận ký cược) chi phí hợp lí (nếu có) để bảo quản giữ gìn tài sản ký cược (trừ trường hợp bên có quy định khác); bên cho th có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược, không khai thác, sử dụng tài sản khơng xác lập giao dịch với tài sản ký cược trừ trường hợp bên ký cược đồng ý - Nếu bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền địi lại tài sản thuê tài sản ký cược không đương nhiên thuộc sở hữu bên cho thuê (điểm khác biệt so với đặt cọc) - Nếu tài sản thuê không để trả lại (tài sản thuê bị mất, bị tiêu hủy chuyển giao cho người thứu ba,…) tài sản ký cược thuộc bên cho thuê chấm dứt nghĩa vụ bên 4.4 Phân biệt ký cược với cầm cố đặt cọc tài sản  Ký cược với cầm cố tài sản Tiêu chí phân biệt Căn pháp lý Ký cược Điều 329 BLDS 2015 Đối tượng dùng - Chủ yếu chuyển giao tài để bảo đảm sản ký cược dạng tiền để sử dụng tài sản thuê - Giá trị tài sản ký cược giá trị tài sản thuê Đối tượng áp dụng Mục đích Xử lý tài sản đối tượng bảo đảm có vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng thuê tài sản động sản Đảm bảo việc trả lại tài sản cho thuê Tài sản ký cược chuyển quyền sở hữu sang bên thuê Cầm cố Điều 309 – Điều 316 BLDS 2015 - Chủ yếu chuyển giao tài sản dạng vật để nhận lợi ích vật chất dạng tiền - Giá trị tài sản cầm cố thông thường lớn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm Tất giao dịch dân Đảm bảo nghĩa vụ phải thực Theo thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật  Ký cược với đặt cọc tài sản Tiêu chí phân Ký cược biệt Căn pháp lý Điều 329 BLDS 2015 Đối tượng dùng Giá trị tài sản ký cược để bảo đảm phải tương đương với giá trị tài sản thuê Mục đích Bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Hậu pháp lý Chỉ áp dụng cho bên thuê tài bất lợi sản vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê 4.5 Đặt cọc Điều 328 BLDS 2015 Giá trị tài sản đặt cọc thấp giá trị hợp đồng cần bảo đảm Bảo đảm cho giao kết thực hợp đồng Áp dụng với bên quan hệ có lỗi: phải khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc Ví dụ A mua két bia chai cửa hàng B Vì A khơng có vỏ chai để đổi cho B nên B cho A thuê vỏ chai bia Để đảm bảo A mang trả lại vỏ chai cho mình, B yêu cầu A phải đặt lại 50.000 đồng để cược tiền vỏ - số tiền cược B quy định 50.000 đồng gọi tiền kí cược (tiền két bia A toán đầy đủ) Nếu A trả lại đầy đủ vỏ bia cho B B phả trả lại 50.000 đồng đặt cược trước cho A Trong trường hợp A trả lại khơng đủ số vỏ chai mua, ví dụ két có 24 chai mà A trả 20 chai A phải đền cho B số tiền vỏ chai thiếu trừ vào tiền ký cược, cịn lại B trả lại cho A Nếu A khơng trả vỏ chai cho B 50.000 đồng thuộc B Ký quỹ 5.1 Khái niệm Để biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có độ an tồn cao, bên chọn ngân hàng giữ tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm người “xử lý” đối tượng để tốn nghĩa vụ cho bên có quyền đến thời hạn mà nghĩa vụ không thực Tại khoản Điều 330 BLDS 2015 quy định: ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ trị giá tiền vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Chủ thể quan hệ ký quỹ bao gồm hai bên: bên ký quỹ - bên gửi lượng tài sản vào tài khoản phong tỏa ngân hàng định; bên nhận ký quỹ - bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại tài sản ký quỹ Khác với đặt cọc ký cược, biện pháp ký quỹ có mặt chủ thể trung gian quan hệ pháp luật dân này, có mặt ngân hàng nhằm đảm bảo độ an toàn cao cho bên, ngân hàng quan hệ coi chủ thể giữ tài sản ký quỹ có nghĩa vụ phải toán cho bên bị vi phạm nghĩa vụ tài sản tài khoản ký quỹ Ở xuất khái niệm “tài khoản phong tỏa” Tài khoản phong toả khoản vốn mà bên tham gia Ngân hàng lập để chuyển cho bên khác hoàn thành thoả thuận điều kiện khoảng thời gian đáo hạn cam kết trước Hiểu cách đơn giản, tài khoản bị bao vây, cô lập không thực giao dịch thời gian bị phong tỏa Hay nói cách khác, tài khoản phong tỏa tài khoản mà thời hạn phong tỏa, chủ tài sản không rút tiền từ tài sản 5.2 Hậu pháp lý Biện pháp bảo đảm đảm bảo an tồn cho bên có quyền, bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ mình, bên có quyền có quyền yêu cầu ngân hàng nơi có tài khoản phong tỏa tốn tồn nghĩa vụ kèm theo chi phí bồi thường thiệt hại (nếu có) từ tài khoản Trong có trừ chi phí dịch vụ ngân hàng trả lại cho bên có nghĩa vụ có chênh lệch sau khấu trừ nghĩa vụ 5.3 Ví dụ: Ngày 15/1/2018, anh A có mua anh B cặp lục bình trị giá 20 triệu đồng lúc chưa có đủ tiền mặt nên anh A thỏa thuận với anh B đến ngày 15/2/2018 giao cho anh B toàn số tiền Để tạo tin tưởng cho B, anh A dùng biện pháp ký quỹ cách đến ngân hàng C mở tài khoản đưa vàng vào tài khoản Đối tượng ký quỹ là: vàng (5 chỉ) – kỹ quỹ ngân hàng C Chủ thể: A bên ký quỹ - gửi tài sản ký quỹ vàng vào tài khoản phong tỏa, B bên nhận ký quỹ - có quyền ngân hàng C toán, bồi thường thiệt hại vàng A tài khoản phong tỏa; ngân hàng C chủ thể giữ tài sản ký quỹ Mục đích việc ký quỹ A ngân hàng C trường hợp nhằm đảm bảo việc hoàn trả lại số tiền cho B ngày 15/2/2018 Và khoảng thời gian từ ngày 15/1 đến ngày 15/2/2018 A không sử dụng tài khoản mở ngân hàng C Nếu đến ngày 15/2/2018, anh A không thực việc gao trả cho anh B 20 triệu đồng ngân hàng C có nhiệm vụ dùng vàng để toán cho B, với ngân hàng C thu khoản chi phí từ giá trị vàng anh A Nếu vàng khơng đủ để tốn cho anh B anh A phải trả thêm cho anh B, sau trừ chi phí dịch vụ tốn cho anh B cịn dư tiền số tiền dư trả lại cho anh A Bảo lãnh 6.1 Khái niệm Để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền giao kết hợp đồng trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng cam kết trước người có quyền việc thực thay nghĩa vụ người có nghĩa vụ Đó biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật dân quy định – biện pháp bảo lãnh Điều 335 BLDS 2015 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ 10 thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” BLDS 2005 quy định bắt buộc việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực Tuy nhiên, BLDS 2015 khơng quy định hình thức bảo lãnh – điểm tích cực, khơng quy định hình thức bảo lãnh giúp bên linh hoạt hơn, chủ động việc thiết lập quan hệ bảo lãnh Các bên tự lựa chọn hình thức văn bản, lời nói, hành vi cụ thể, trừ trường hợp pháp luật bắt buộc phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định Tuy nhiên khó khăn trường hợp bên bảo lãnh từ chối thực nghĩa vụ, khơng lập thành văn bên nhận bảo lãnh khơng có chứng để u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ 6.2 Chủ thể bảo lãnh Theo khái niệm biện pháp bảo lãnh đặt xuất nhều mối quan hệ chủ thể với có liên hệ định quan hệ (ví dụ: A, B, C) Về mối quan hệ: + A-B quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh (hình thành từ thỏa thuận A B theo pháp luật quy định), đó: A bên có quyền, B bên có nghĩa vụ Đây quan hệ có nghĩa vụ bảo đảm thực bảo lãnh, B đồng thời gọi bên bảo lãnh – bên bảo lãnh bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm thự biện pháp bảo lãnh + A-C quan hệ bảo lãnh (hình thành từ thỏa thuận A C), đó: C bên bảo lãnh – người thứ ba, A bên nhận bảo lãnh Đây quan hệ bảo đảm việc thực nghĩa vụ B + C-B phát sinh C thay B thực nghĩa vụ B trước A (được gọi nghĩa vụ hồn trả lại), đó: C bên có quyền, B bên có nghĩa vụ B phải hồn trả cho C lợi ích mà C thay B thực cho A 6.3 Đối tượng phạm vi bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh cam kết người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh Nếu đối tượng bảo lãnh tài sản tồn sản nghiệp bên bảo lãnh tài sản xác định cụ thể thông qua biện pháp bảo đảm kí kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Nếu đối tượng bảo lãnh cơng việc bên bảo lãnh phải có khả thực công việc tốt bên bảo lãnh, xác định thơng qua kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ, kỹ năng… Phạm vi biện pháp bảo lãnh trước hết bên thỏa thuận Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, phạm vi bảo lãnh toàn giá trị nghĩa vụ bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại Và BLDS 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” so với quy định có “tiền lãi nợ gốc, tiền 11 phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” BLDS 2005 Điều nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên nhận bảo lãnh 6.4 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo đảm mục đích thực Theo Điều 335 BLDS 2015, thời điểm mà bên bảo lãnh phải thực ghĩa vụ xác định theo hai trường hợp: - Khi nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh đến thời hạn thực hiện, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ kể từ thời điểm bên bảo lãnh không thự thực không đến hạn - Khi bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình, thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh xác định từ thời điểm có dủ để xác định bên bảo lãnh khơng cịn khả thưc nghĩa vụ Mục đích bảo lãnh bảo đảm việc thực hợp đồng chính, có tính chất dự phịng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy 6.5 Nội dung Bên bảo lãnh dùng tài sản thuộc sở hữu tự thực công việc để chịu trách nhiệm thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ gây thiệt hại cho người nhận bảo đảm Khi thực xong quan hệ nghĩa vụ quan hệ bảo lãnh chấm dứt bên bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ với phạm vi bảo lãnh (được hưởng thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định) Trường hợp nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ nghĩa vụ người xác định nghĩa vụ liên đới theo Điều 338 BLDS 2015 Ngoài ra, BLDS 2015 có quy định trường hợp miễn việc thực nghĩa vụ bảo đảm Điều 341 6.6 Ví dụ A vay 100 triệu C với thời hạn tháng Vì xét thấy A khơng có khả trả tiền hạn, C khơng đồng ý B anh trai A (không quen biết trước hay có quan hệ với C) đứng cam kết trả đủ 100 triệu thay A sau tháng A trả tiền cho C Cả người có thỏa thuận C đồng ý cho A vay 100 triệu tháng Ở đây, quan hệ A C quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh; quan hệ B C quan hệ bảo lãnh; quan hệ A B quan hệ nghĩa vụ hoàn trả Nếu sau tháng, A tự trả đủ 100 triệu cho C biện pháp bảo lãnh không phát sinh Nhưng sau tháng, A trả cho C 100 triệu B có nghĩa vụ trả 100 triệu cho C Sau đó, A phải có nghĩa vụ hồn trả lại 100 triệu cho B Tín chấp 7.1 Khái niệm Tại Điều 344 BLDS 2015 quy định: Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật 12 Từ quy định cho thấy biện pháp bảo đảm tài sản, hợp đồng tín dụng bảo đảm uy tín tổ chức trị - xã hội Khi thành viên nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ mà khơng có tài sản bảo đảm, tổ chức trị - xã hội uy tín để bảo đảm trước tổ chức tín dụng cho thành viên vay vốn Các tổ chức phải xác nhận theo yêu cầu tổ chức tín dụng điều kiện, hồn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng Khác với tất cả các loại hình đảm bảo khác, tài sản đảm bảo của Tín chấp là một thứ vô hình, không thể trị giá được bằng tiền Và tất nhiên, nếu có rủi ro, cụ thể là hộ gia đình nghèo đó không có khả trả nợ, bên cho vay gần không thể nhận được bồi thường về vật chất từ các tở chức này Vì vậy, tổ chức trị- xã hội phải chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn, giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, đơn đóc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng 7.2 Phân biệt tín chấp với bảo lãnh Tiêu chí phân Tín chấp biệt Căn pháp lý Điều 344 BLDS 2015 Tính chất hợp - Hợp dồng tín chấp đồng hợp đồng bên – tổ chức trị - xã hội bên hợp đồng - Bên bảo đảm tín chấp thành viên tổ chức bảo đảm tín chấp đương nhiên biết việc bảo đảm tín chấp Trách nhiệm Bên bảo đảm tín chấp (các tổ hợp đồng bị chức chish trị - xã hội) khơng có vi phạm nghĩa vụ thực thay cho bên bảo đảm tín chấp (bên vay nợ), nghĩa vụ tổ chức giám sát đôn đốc việc trả nợ bên vay Đối tượng Chỉ có tổ chức trị - xã hội theo quy định bảo đảm tín chấp cho thành viên nghèo tổ chức quan hệ vay vốn quan hệ tín dụng với mục đích sản xuất, kinh doanh 7.3 Bảo lãnh Điều 335 BLDS 2015 - Bảo lãnh hợp đồng phụ cho hợp đồng người bảo lãnh người nhận bảo lãnh - Bên bảo lãnh biết việc bảo lãnh Bên bảo lãnh có trách nhiệm thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh chưa hoàn thành cho bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh cá nhân, tổ chức, bảo lãnh cho nghĩa vụ dân khác Ví dụ Gia đình chị H hộ gia đình nghèo phường Việt Hịa, thành phố Hải Dương Chị H thành viên Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Vì muốn mở cửa 13 hàng bán thức ăn chăn ni mà hồn cảnh lại thiếu thốn nên đề nghị Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ùng uy tín hội để bảo đảm cho chị vay tiền Ngân hàng X, số tiền 100 triệu đồng Chị H có nghĩa vụ phải dùng 100 triệu đồng để làm vốn chi trả cho việc mở cửa hàng phải trả nợ hạn gốc lẫn lãi cho ngân hàng X Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoàn toàn khơng có nghĩa vụ tốn khoản nợ chị H, nhiên hội có nghĩa phải hỗ trợ ngân hàng X giám sát, đôn đốc gia đình chị H trả nợ hạn Bảo lưu quyền sở hữu 8.1 Khái niệm Trong hợp đông mua bán tài sản bên thỏa thuận mua trả chậm, trả dần trường hợp người mua có quyền sở hữu trả hết tiền mua Để bảo đảm quyền đòi tiền trả chậm, bên bán thỏa thuận với bên mua xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu đăng ký biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền Biện pháp bảo đảm BLDS 2015 ghi nhận Điều 331: Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Bảo lưu quyền sở hữu hai biện pháp bảo đảm BLDS 2015 bổ sung vào danh mục biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Xét chất, bảo lưu quyền sở hữu việc ghi nhận quyền sở hữu cho chủ thể bán tài sản đưa vào giao dịch, chí giao dịch tồn cho bên mua Mua bán tài sản có tính chất đăc thù bên bán giao tài sản, bên mua trả tiền, nhiên lại có nhiều hình thức khác nhau: mua sau dùng thử, mua trả chậm, trả dần,… quy định đặt nhằm cân bằng, hài hịa lợi ích cho bên Biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích bên bán đặc biệt trường hợp mua trả chậm, trả dần: bên mua chưa thực nghĩa vụ toán tiền, bên bán bảo lưu quyền sở hữu tài sản mua bán 8.2 Hình thức Vì biện pháp bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đối kháng đăng ký, xác lập biện pháp bả lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán làm sở để thực thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm 8.3 Hậu pháp lý Bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ toán cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền địi lại tài sản, đồng thời bên bán hoàn trả lại cho bên mua số tiền mà bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 14 Bên mua có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời han bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đồng thời phải chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 8.4 Ví dụ A mua Macbook Air FPT shop trị giá 24 triệu đồng, khơng thể trả tiền lần nên A thỏa thuận trả góp, thời hạn năm Trong trường hợp này, A có quyền sở hữu Macbook A toán hết tiền giá trị sản phẩm Tuy nhiên thời hạn bảo lưu quyền sở hữ có hiệu lực, A sử dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ Macbook, đồng thời A phải chịu lãi trả chậm, trả dần bên FPT shop có yêu cầu phải chịu rủi ro tài sản Sau năm A khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên FPT shop bên FPT shop có quyền địi lại Macbook đồng thời trả lại cho A số tiền A toán sau trừ giá trị hao mịn sử dụng Nếu A chưa hồn thành nghĩa vụ toán làm hỏng Macbook A phải bồi thường Cầm giữ tài sản 9.1 Khái niệm Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Cầm giữ tài sản quy định từ Điều 346 đến Điều 350 BLDS năm 2015 9.2 Phân biệt cầm giữ tài sản với cầm cố tài sản Tiêu chí phân biệt Căn pháp lý Ý chí bên Cầm giữ tài sản Cầm cố tài sản Điều 346 BLDS 2015 Có thể phát sinh mà khơng cần có thỏa thuận bên từ giao kết hợp đồng Điều 309 BLDS 2015 Được bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng Các bên thực cầm cố tài sản trước từ hợp đồng giao kết, đến thời điểm bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa để xử lý để bảo đảm thực nghĩa vụ Thời điểm phát Cầm giữ tài sản bắt đầu sinh việc chiếm bên có nghĩa vụ khơng thực giữ tài sản thực không nghĩa vụ kết thúc có ba trường hợp quy định khoản điều 416 BLDS 15 Đối tượng Tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng song vụ để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầm giữ Quyền chiếm giữ Tài sản bên có quyền tự tài sản cầm giữ giao cho người thứ ba mà không cần thỏa thuận bên bị cầm giữ tài sản Xử lý tài sản Bên cầm giữ khơng có quyền xử lý tài sản cầm giữ lại thu hoa lợi lợi tức từ tài sản cầm giữ, dùng số hoa lợi, lợi tức để bù trừ nghĩa vụ 9.3 Tài sản: bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu mình, sử dụng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Việc chiếm giữ tài sản bên thỏa thuận bên cầm cố người thứ ba giữ tài sản cầm cố Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận, không hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý Ví dụ N thuê xe ô tô M để du lịch từ ngày 20/07/2017 đến ngày 23/07/2017 Tiền thuê xe toán 70% sau M giao xe, 30 % lại sau N trả lại xe Trong thời gian sử dụng, xe M bị hỏng hệ thống điều hồ nên N thơng báo cho M vấn đề Hai bên thoả thuận, N tự sửa chữa M tốn chi phí sau N trả lại xe Đến thời điểm trả xe theo thỏa thuận, N đề nghị M toán chi phí sửa chữa xe cho M khơng đủ tiền để trả Như vậy, N có quyền chiếm giữ xe đến thời điểm M toán đủ cho số tiền bỏ để sửa chữa xe trước N M khơng thỏa thuận việc chiếm giữ Trong trình chiếm giữ tơ đó, N có nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản tơ khơng chuyển giao, sử dụng tơ khơng M đồng ý Nếu cầm giữ ô tô N làm hỏng làm ô tô phải bồi thường thiệt hại cho M KẾT LUẬN Việc nghiên cứu chế định bảo đảm thực nghĩa vụ thiết thực có ý nghĩa vô quan trọng Pháp luật dân ưu tiên tôn trọng thỏa thuận bên, nhiên can thiệp chặt chẽ sâu rộng để ràng buộc trách nhiệm bên Các quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bên vừa nhằm bảo đảm cho quyền lợi bên có quyền thực hiện, vừa bảo vệ lợi ích cho bên có nghĩa vụ, tránh bị thất thiệt Bằng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 quy định thực tế cho thấy pháp luật dân tác động sâu rộng để giải vấn đề phát sinh thực tiễn sống 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập 2) – Trường Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ Luật dân 2015 – TS Nguyễn Minh Tuấn Bàn chế định đảm bảo thực nghĩa vụ Bộ luật Dân 2015 – Công ty Luật Thiên Thanh (http://luatthienthanh.vn/ban-ve-che-dinh-dam-bao-thuc-hien-nghia-vu-cua-boluat-dan-su-2015-nd,21068) Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh – TS Hồ Quang Huy (Tạp chí Dân chủ Pháp luật) (http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx? ItemID=167) Bài viết khái niệm đặt cọc, tạm ứng, ký cược, trả trước cho người bán – Xuân Thắm (https://webketoan.com/threads/2766751-bai-viet-ve-khai-niem-dat-coc-tamung-ky-cuoc-tra-truoc-cho-nguoi-ban/) Một số lưu ý biện pháp bảo đảm ký quỹ - Luật Dương Gia (https://luatduonggia.vn/mot-so-luu-y-ve-bien-phap-bao-dam-ky-quy/) Biện pháp bảo lãnh, điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 Sinh viên HLU (https://svhlu.blogspot.com/2016/05/bien-phap-bao-lanh-so-sanh-quy-inhcua.html) 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 1 Khái niệm nghĩa vụ Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm II Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ .3 Cầm cố tài sản 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Mục đích 1.4 Xử lý tài sản cầm cố 1.5 Ví dụ Thế chấp tài sản .5 2.1 Khái niệm 2.2 Xử lý tài sản chấp .5 2.3 Ví dụ Đặt cọc 3.1 Khái niệm 3.2 Mục đích hậu pháp lý 3.3 Ví dụ: Ký cược 4.1 Khái niệm 4.2 Mục đích 4.3 Hậu pháp lý .8 4.4 Phân biệt ký cược với cầm cố đặt cọc tài sản 4.5 Ví dụ Ký quỹ .9 5.1 Khái niệm 5.2 Hậu pháp lý .10 5.3 Ví dụ: 10 Bảo lãnh .10 6.1 Khái niệm 10 6.2 Chủ thể bảo lãnh 11 6.3 Đối tượng phạm vi bảo lãnh 11 6.4 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo đảm mục đích thực .12 6.5 Nội dung .12 6.6 Ví dụ 12 Tín chấp .12 7.1 Khái niệm 12 7.2 Phân biệt tín chấp với bảo lãnh 13 7.3 Ví dụ 13 Bảo lưu quyền sở hữu 14 8.1 Khái niệm 14 8.2 Hình thức 14 8.3 Hậu pháp lý 14 8.4 Ví dụ 15 Cầm giữ tài sản 15 9.1 Khái niệm 15 9.2 Phân biệt cầm giữ tài sản với cầm cố tài sản 15 9.3 Ví dụ 16 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ... biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 2.1 Khái niệm Bảo đảm thực nghĩa vụ hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan: quy định phá luật biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm. .. nghĩa vụ bên vừa nhằm bảo đảm cho quy? ??n lợi bên có quy? ??n thực hiện, vừa bảo vệ lợi ích cho bên có nghĩa vụ, tránh bị thất thiệt Bằng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 quy định thực tế cho. .. bổ sung cho nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ biện pháp bảo đảm thường gọi nghĩa vụ phụ nội dung, hiệu lực biện pháp bảo đảm thiết lập phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm có mục

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w