1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đồ Án cuối kỳ phân tích quy trình nghiệp vụ của công ty biti’s

71 24 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quy trình nghiệp vụ của công ty Biti’s
Tác giả Lờ Yến Nhi, Hoàng Nguyờn Thỏi, Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Đào Bớch Huyền, Nguyễn Minh Phỳc, Mai Đăng Khương
Người hướng dẫn Ths. Trỡnh Trọng Tớn
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Đồ án cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

Thông tin đồ án Đề tài: Phân tích quy trình nghiệp vụ Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên Biti”s Thời gian thực hiện: 3/2023 — 6/2023 Các công cụ, nền tảng hỗ trợ: Camunda Mod

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BAO CAO DO AN CUOI KY

DE TAI: PHAN TICH QUY TRINH NGHIEP VU CUA

CONG TY BITI’S Giảng viên hướng dẫn: Ths Trình Trọng

Tín

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, 21 tháng 06 năm 2023

Trang 3

= LOICAM ON

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến với giảng viên môn học

là thầy Trình Trọng Tín Cảm ơn thầy đã giảng dạy, truyền đạt rất nhiều kiên thức bỗ ích

về bộ môn và được trang bị thêm nhiều kỹ năng mới vô cùng cần thiết cho ngành học Cảm ơn thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, giải đáp thắc mắc cũng như hỗ trợ chúng em rất

nhiều trong quá trình thực hiện đồ án

Đồng thời nhóm cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã đưa ra những lời nhận xét, góp ý chân thành, vô cùng hữu ích Những người đã động viên, hỗ trợ nhóm

để hoàn thành được đề tài Đó là những gì vô cùng quý giá mà nhóm may mắn nhận được Với khả năng và thời gian có hạn nên không thê tránh khỏi những thiểu sót, chúng

em rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ và thông cảm của thầy để chúng em hoàn thiện hơn về đồ án của nhóm mình

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 4

= NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

1.2.1 Nhu cầu thực tiễn

1.2.2 Tìm hiểu và trải nghiệm cá nhân

1.2.3 Điểm mạnh thương hiệu

1.3 Mục tiêu đề tài

1.4 Phương pháp nghiên cửu

1.4.1 Thu thập thông tin

1.4.2 Tìm kiếm tài liệu

1.5 Cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu ( doanh nghiệp ) liên quan, tương tự

2 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

2.1 Tổng quan doanh nghiệp

2.1.1 Thông tm doanh nghiệp:

Trang 6

2.1.2 Các kênh thông tin và nền tảng kinh doanh:

3 TỎNG THÊ KHUNG QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ

3.1 Tổng thê khung quy trình

Trang 7

5.1 Cai dat BPM Framework

5.2 Trién khai BPM Framework 1én cloud

5.3 Triển khai quy trinh str dung BPM Framework

5.3.1 Chon quy trinh trién khai

5.3.2 Trién khai quy trinh

6 DANH GIA, DE XUAT, CAI TIEN QUY TRINH

6.1 Quy trinh Marketing

Trang 8

6.4.2 Đánh giá và hướng cải tiễn

6.5 Quy trình Chăm sóc khách hàng

6.5.1 Chỉ số KPI

6.5.2 Đánh giá và hướng cải tiễn

7 DANH MỤC THAM KHẢO

64

65

65 65

Trang 9

= DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Cơ cầu tổ chức

Hình 3.1 Tông thể khung quy trình

Hình 4.1 Quy trình Marketing tông quan

Hình 4.2 Quy trình Nghiên cứu thị trường

Hình 4.3 Quy trình Hoạch định chiến lược

Hình 4.4 Quy trình Marketing trực tiếp

Hình 4.5 Quy trình Marketing trực tuyến

Hình 4.6 Quy trình Bản hàng

Hình 4.7 Quy trình Bán hàng tại cửa tiệm

Hình 4.8 Quy trình Bán hàng trên website

Hình 4.9 Quy trình Đóng gói đơn hàng

Hình 4.10 Quy trình Cao hàng

Hình 4.11 Quy trình Sản xuất

Hình 4.12 Quy trình Tư vấn mua hàng

Hình 4.13 Quy trình Hỗ trợ sau mua

Hình 4.14 Quy trình Hoạch định chiến lược

Hình 4.15 Quy trình Nhập hàng

Hình 4.16 Quy trình Xuất hàng

Hình 4.17 Quy trình Tuyên dụng nhân sự

Hình 4.18 Quy trình Châm công tính lương

Hình 4.19 Quy trình Xử lý rủi ro

Hình 4.20 Quy trình Hỗ trợ kỹ thuật

Hình 4.21 Quy trình hỗ trợ Vấn đề pháp lý

Hinh 5.1 Camunda platform 7

Hinh 5.2 Cai dat JDK

Hình 5.3 Cài đặt biến môi trường JAVA_ HOME (window)

Hình 5.4 Chạy file start.bat

Trang 10

Két néi voi VPS bang VS code terminal

Khởi động Camunda Platform trén VPS

Truy cập vào Camunda Platform trên VPS

Quy trình Technical Support

reviewDocumentForm cho Check completeness task

evaluateClaimForm cho Evaluate claim task

schedulePaymentF orm cho Schedule payment task

Dat tén topic cho Notify staff service task

Dat tén topic cho Reject claim service task

Source code Bot technicalSupport

Source code Bot registerClaim (thêm bản ghi mới vào database) Source code Bot rejectClaim (gửi email tir chéi)

Souree code Bot rejectClam (gửi email thông báo)

Chạy file Bot

Deploy quy trình lên Camunda Platform trên VPS

Bắt đầu quy trình Technical Support Process

Instance đang chạy trên quy trình

Hình 5.28 Instance được chuyền đến task tiếp theo sau khi Bot registerClaim duoc

Hình 5.29 Kết quả khi Bot registerClaim được gọi và tạo bản ghi mới trong

Trang 11

Hình 5.32 Nội dung email được gửi

Hình 5.33 Quy trình kết thúc

60

60

II

Trang 12

I GIỚI THIỆU ĐỎ ÁN

1.1 Thông tin đồ án

Đề tài: Phân tích quy trình nghiệp vụ Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti”s)

Thời gian thực hiện: 3/2023 — 6/2023

Các công cụ, nền tảng hỗ trợ: Camunda Modeler, BPM Framework, Microsoft Word, Microsoft PowerPoint

1.2 Ly do chon dé tai

1.2.1 Nhu cầu thực tiễn

Giày dép là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đi lại, rèn luyện thể chất, nâng cao sức khỏe; đồng thời là một trong những phụ kiện thời trang quan trọng Vậy, mua và sử dụng sản phâm quan trọng này ở đâu để đảm bảo sự uy tín và chất lượng là một vẫn đề cần được giải quyết

1.2.2 Tìm hiểu và trải nghiệm cá nhân

Trải nghiệm mua và sử dụng cá nhân của các thành viên trong nhóm

Tham khảo thị trường và các website đánh giá chất lượng cũng như uy tín sản phâm

Tìm kiếm và tham khảo trên Google

Nhận xét và đánh giá của người thân, bạn bè đã từng sử dụng

1.2.3 Điểm mạnh thương hiệu

Là công ty về giày dép hàng đầu tại Việt Nam, có lịch sử phát triển kha lâu đời và

vững mạnh

Lấy chất lượng và sự uy tín trong kinh doanh làm giá trị cốt lõi, có được niềm tin của khách hàng

Trang 13

Phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm, tư vấn nhiệt tình, quy mô rộng khắp, linh hoạt hình thức: trực tiếp và trực tuyến

Mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, phân khúc thị trường rộng, phù hợp với

nhiều lứa tuổi và nhu cầu khách hàng

Chính sách đối trả, chính sách bảo hành, chính sách khách hàng thân thiết tối ưu 1.3 Mục tiêu đề tài

Phân tích quy trình nghiệp vụ của cong ty Biti’s giup sinh vién:

Hiểu về quy trình nghiệp vụ tổng quát của một công ty kinh doanh trực tiếp lẫn

trực tuyến

này

Có kiến thức về cách vận hành một doanh nghiệp

Học hỏi thêm các kiến thức về kinh doanh của doanh nghiệp

Định hướng được vị trí việc làm cho tương lai

Có khả năng xây dựng được quy trình nghiệp vụ cho doanh nghiệp trong tương lai Hiệu được quy trình nghiệp vụ của Bifis nói riêng đề cân nhắc về việc làm sau

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Thu thập thông tin

Thông tin về tông quan doanh nghiệp trên website

Thông tin về cơ hội thị trường trên website

Thông tin về tat cả các chỉ nhánh Biti`s trên website

Thông tin về chính sách kinh doanh, mô hình nhượng quyên trên website Thông tin về chỉ phí đầu tư cửa hàng trên website

Thông tin về nhân sự trên facebook của CEO

13

Trang 14

Thông tin về cơ câu tổ chức trên facebook của CEO

Thông tin về các hoạt động trên fanpage, youtube, website

1.4.2 Tìm kiếm tài liệu

Tìm tài liệu trên các website tin tic

Tìm kiếm trên các trang cung cấp tài liệu hoc tap: 123doc.net, tailieu.vn, 1.5 Cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu ( doanh nghiệp ) liên quan, tương tự

Cơ sở lý thuyết:

Phân tích thiết kế quy trình nghiệp vụ: là quá trình xác định và cải thiện các quy

trình này để tối ưu hóa hiệu suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ

Các lý thuyết:

Six Sigma: La m6t phuong pháp quản lý chất lượng toàn diện, tập trung vào việc giám thiêu độ lệch tiến trình, tối ưu hóa hiệu suất và cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ Six Sigma được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và hậu cần Lean: Là một phương pháp quản lý quy trình nghiệp vụ tập trung vào việc loại bỏ

các hoạt động không cần thiết, giảm thiêu thời gian và chỉ phí để tôi đa hóa giá trị đối với

khách hàng Lean được áp dụng trong nhiều ngành công nghiệp và lĩnh vực, bao gồm sản

xuất, dịch vụ và chăm sóc sức khỏe

ISO 9001: Là một chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, đặc biệt áp dụng trong các

tô chức sản xuất và dịch vụ ISO 9001 cung cấp một khung thực hiện quản lý chất lượng toàn diện, từ việc xác định yêu cầu khách hàng đến đảm bảo chất lượng sản phâm hoặc

dịch vụ

BPMN (Business Process Model and Notation): Là một khuôn mẫu đồ hoạ quy trình, cho phép người dùng biểu diễn các quy trình nghiệp vụ của một tổ chức dưới dạng biểu đồ BPMN được sử dụng rộng rãi trong các dự án quản lý quy trình nghiệp vụ và tô chức sự kiện, và cho phép các nhà quản lý quy trình đưa ra quyết định dựa trên các thông tin cụ thê

Trang 15

= Là các công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế, tôi ưu hóa và quản lý quy trình

nghiệp vụ của một tô chức

Các phương pháp quản lý:

Quản lý quy trình nghiệp vụ (Business Process Management - BPMI): Là phương pháp quán ly và tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ của một tổ chức đề đạt được hiệu suất tốt nhất Phương pháp này bao gồm việc phân tích, thiết ké, triển khai, theo dõi và cải tiễn

các quy trỉnh nghiệp vụ đề đạt được mục tiêu của tổ chức

Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM): Là phương pháp quản lý các hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, bao gồm mua hàng, vận chuyên, lưu trữ, quản lý kho và phân phối SCM cũng bao gồm việc quản

lý mối quan hệ giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng đề tôi ưu hóa hiệu suất và giảm

thiêu chỉ phí

Quan ly chat lwong (Quality Management - QM): La phuong phap quan ly va kiém soát chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ của một tô chức Phương pháp này bao gồm việc thiết lập tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo việc sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặc

dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn, và theo dõi và đánh giá chất lượng đề cải thiện quy trình sản

xuất

Quan ly dy an (Project Management - PM): Là phương pháp quản lý các hoạt động liên quan đến dự án để đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, đủ chất lượng và trong ngân sách được quy định PM bao gồm việc xác định mục tiêu dự án, phân tích và quản lý

rủi ro, quản ly tài nguyên, lập kế hoạch và theo dõi tiễn độ dự an

Nghiên cứu doanh nghiệp liên quan

Nike là một trong những thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới Họ cung cấp các

sản phẩm giảy thể thao, giày thời trang và phụ kiện liên quan Nike có mô hình kinh

doanh toàn câu và tập trung vào việc thiết kế, sản xuất và tiếp thị các sản phâm giảy dép

15

Trang 16

Adidas cũng là một thương hiệu giày dép nỗi tiếng và hàng đầu trên thế giới Họ chuyên sản xuất và phân phối các sản phâm giày thê thao, quần áo và phụ kiện Adidas

cũng có mô hình kinh doanh toàn cầu và là một đối thủ cạnh tranh của Nike

Puma là một thương hiệu giày dép và thể thao đa quốc gia có một mô hình kinh doanh tương tự như Biti's Họ cung cấp các sản phẩm giày thể thao, quần áo và phụ kiện

2 _ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

2.1 Tổng quan doanh nghiệp

2.1.1 Thông tín doanh nghiệp:

Từ một cơ sở sản xuất nhỏ khởi nghiệp từ năm 1982 và trở thành HTX mang tên Bình Tiên chuyên sản xuất dép Cao su tại Quận 6 với vài chục công nhân và hơn hết là

một tắm lòng Qua hơn 39 năm hoạt động sản xuất kinh doanh với bao thăng trầm và

thách thức, giờ đây, Biu`s đã lớn mạnh và phát triển di lên cùng đất nước, trở thành một

thương hiệu uy tín, tin cậy và quen thuộc với người tiêu dùng và là niềm tự hào của người Việt Nam về một “Thương hiệu Quốc gia” trong lĩnh vực Giày đép uy tín và chất lượng Một hệ thông phân phối sản phẩm Biti's trải dai từ Nam ra Bắc với 07 Trung tâm

chỉ nhánh, 156 Cửa hàng tiếp thị và hơn 1.500 trung gian phân phối bán lẻ, đã tạo công ăn

việc làm ôn định cho hơn 9.000 người lao động tại Tổng Céng ty Biti’s va Cong ty Dona Biti’s với sản lượng hàng năm trên 20 triệu đôi, chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng

về kiêu dáng, mẫu mã như giày thê thao cao cấp, giày nữ thời trang, giày tây da, giày vải, dép xốp EVA, hai di trong nhà

Tại Trung Quốc, Biti's đã thiết lập 04 văn phòng đại diện với 30 tổng kinh tiêu, hơn 300 điểm bán hàng đề từng bước đưa sản phâm Biti°s chiếm lĩnh thị trường biên mậu

đầy tiềm năng này Với thị trường Campuchia đầy tiềm năng, Biti's có nhà phân phối chính thức Công Ty Cambo Trading phân phối sản phẩm Biti's trên toàn lãnh tho Campuchia Biti's đã xuất khâu qua 40 nước trên thế giới như Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga,

Trang 17

Nhat, Nam My, Méxic6, Campuchia, Ngoai ra, Biti's cũng được các khách hàng quốc

té cd thương hiệu noi tiéng nhu Decathlon, Clarks, Speedo, Skechers, Lotto,

Với tâm niệm phải “Sáng tạo vì sứ mệnh tồn tại và phát triển công ty”, hiện nay, céng ty Biti’s dang quan tam phát triển chiến lược đầu tư dài hạn và bền vững Công ty tin rằng các lĩnh vực đầu tư trong tương lai như khách sạn, resort, du lịch, trung tâm thương mại với uy tín và chất lượng phục vụ sẽ là tôn chỉ hàng đầu cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Biti”s [1]

2.1.2 Các kênh thông tin và nền tảng kinh doanh:

Các cửa hàng trên toàn quốc: Biti's hiện có hơn 1000 cửa hàng và đại lý trên toàn quốc

Vưu Khải Thành sinh ngày 26/1/1950 là người gốc Hoa Năm 1982, ông Vưu Khải Thành cùng vợ khởi đầu Biti's với số vốn 200 triệu đồng, với 15 nhân công và những chiếc máy

rỉ sét năng suất thấp, để sản xuất các loại dép cao su xuất khẩu, thị trường chủ yếu là Liên

Xô và các nước Đông Âu

Là một nhân vật khá kín tiếng với công chúng, ông Vưu Khái Thành gần như không có các phát ngôn công khai Do đó, dư luận có lẽ chỉ biết đến ông thông qua những nước đi của Biti`s trong gần 35 năm hình thành và phát triền

17

Trang 18

Hiện tại, CEO của tập đoàn Biti”s là Vưu Lệ Quyên — con gái của Vưu Khải Thành Vưu Lệ Quyên (Cindy Vưu) sinh năm 1980, cô tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Hóa học tại đại học Toronto, Canada Cô thừa nhận mặc dù thụ hưởng nền giáo dục chính quy cung cấp nền tảng vững chắc cho sự nghiệp, nhưng cuộc sống kinh doanh “vốn là cuộc phiêu lưu bất tận khiến mình học được nhiều hơn thế”

Năm 2004, Vưu Lệ Quyên trở về nước , đảm nhận chức vụ Phó tông giám đốc Kỹ

thuật và Kinh doanh Biti's Sau khi trải qua nhiều vị trí khác nhau từ kinh doanh xuất khâu, thiết kế, sản xuất, công nghệ thông tin, tiếp thị, kinh doanh nội địa đến chuỗi cung

ứng, sau đó cô được chọn làm CEO của BIt”s

Quyên cho biết, cô và cha có “độ chênh về quan điểm quản trị” Trong khi ông

Vưu Khải Thành nổi tiếng nghiêm khắc, “rèn nhân viên như rèn sắt”, cô con gai ca lai

quản trị dựa trên sự hiệu quả, thấu hiểu và yêu thương Tuy đi ngược lại cách quản trị của

cha nhưng cô vẫn hiểu và cảm thông cho cách làm cũ, mà theo Quyên là “sâu thăm ông rất thương nhân viên”

Quyên cũng từng tâm sự: “Từ khi làm chủ một nhãn hiệu riêng tôi mới thấu hiểu nỗi khô của ba mẹ khi gầy dựng sự nghiệp, và càng thấy phải nỗ lực nhiều hơn đề gìn giữ,

kế thừa sự nghiệp này” Nữ CEO Bits đã quán triệt tỉnh thần trên qua chiến lược

marketing đình đám làm sống dậy thương hiệu một thời Biti's lấy lại vị thế ngày hôm

nay là nhờ dòng giày thê thao Hunter [2]

2.2 Quá trình hình thành và phát triển

2.2.1 Quả trình hình thành và phát triển

Thanh lap tổ hợp Vạn Thành năm 1982

Xuất phát từ gia đình có truyền thống làm giày dép từ những năm 1960 Năm

1982, ông bà Vưu Khải Thành thành lập công ty Vạn Thành với 20 công nhân đề sản xuất

mặt hàng giày đép xuất khâu qua các nước Đông u và Liên Xô theo chương trình hàng

đối hàng ở thời kỳ đó

Trang 19

Sát nhập với tô hợp Bình Tiên năm 1986

Từ số tiền dành dụm được, ông bà Vưu Khải Thành mua lại tổ hợp Bình Tiên và

sát nhập vào tô hợp cũ, thành lập Hợp tác xã Cao su Bình Tiên, chuyên sản xuất các loại giày dép, hài với chất lượng cao cho Việt Nam và xuất khẩu sang Đông Au, Tay Au Công nghệ FVA từ Dai Loan

Sau thời gian nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, ông bà Vưu Khai Thành đã mạnh dạn sang Đài Loan học công nghệ mới và sau đó đầu tư máy móc từ Đài Loan, thực hiện sản xuất sản phẩm mới - giày dép xốp EVA với chất lượng tốt nhất

bấy giờ

Chính thức đôi tên thành Biti's 1992

Năm 1992, ở trong thời kỳ đồi mới của đất nước, ông bà Tổng Giám Đốc chính

thức đổi tên doanh nghiệp thành Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên - hay Bits

Năm 2002 cũng chính là thời điểm Biti”s tung ra chiến dịch quảng cáo lớn mạnh

đầu tién mang tén “Biti’s — Nang niu ban chan Việt” thay cho lời khăng định về một sứ

mệnh bền bi đồng hành theo từng bước đổi mới đi lên của đất nước m thanh hào hùng, dồn dập được ví như “Bước chân Tây sơn thần tốc”, vượt dãy Trường Sơn

Năm 2016, với động thái “trở mình” mạnh mẽ, Biti”s đã đột phá kỳ diệu tưởng chừng như không thể cho ra mắt sản phẩm mdi “Biti’s Hunter” Day la dong san pham giày thể thao cao cấp với thiết kế thời thượng và những tính năng ưu Việt “nhẹ như bay”,

đã đáp ứng được xu hướng tiêu dùng đặc biệt của người trẻ

Hiện tại, hệ thống cửa hàng của Biti`s da in dau giày trên 40 quốc gia, 7 trung tâm chi nhánh trên cả nước, 1500 cửa hàng đại lý trên ca nước, 2 công ty thành viên và với

8500 nhân viên với kỹ năng, lòng yêu nghề và ý chí quyết tâm cao Số sản phâm mỗi năm Biti's cung cấp với chủng loại phong phú, đa dạng, mới mẻ [ I]

2.2.2 Thành tựu

Top 40 Thương hiệu doanh nghiệp có giá trị nhất Việt Nam 2016 và 2027

19

Trang 20

2005, 2006, 2007 Liên Hiệp các Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam tô chức:

cúp vàng top 10 thương hiệu uy tín chất lượng

2008, 2010, 2012, 2014 Cục xúc tiễn Thương Mại - Bộ Công Thương Việt Nam bình chọn: Thương hiệu Quốc Gia(Vietnam Value)

Ngoài ra còn các giấy chứng nhận khác như nhiều năm đạt danh hiệu Hàng Việt

Nam chất lượng cao, chứng nhận 3K từ Hội Sở Hữu trí tuệ và Hiệp Hội các nha ban le tai Việt Nam và giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 [1]

2.3 Tầm nhìn và sứ mệnh

Tâm nhìn:

Trở thành công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu vực Châu Á

Quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định diện mạo nhằm phát triển Công ty

TNHH SX HTD Bình Tiên thành một công ty lớn mạnh và ngày càng phát triển không chỉ trong nước mà còn rộng khắp trên toàn thế giới, giữ vững vị trí hàng đầu tại Việt Nam

và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại

o_ 2.4 Cơ cấu tô chức

2.4.1 Sơ đô tổ chức

[3]

Trang 21

TÂM TÂM CÔNG TY chế cắt in lụa MD& cơ CHI THƯƠNG DONA tạo dập bề HCGH | điện

Ban Giám Đốc

Có trách nhiệm điều hành các hoạt động của công ty, bên cạnh đó đề xuất giải

pháp và vận hành công ty theo mục tiêu đã đề ra, thường xuyên báo cáo tình hình công ty

với hội đồng quản tri

21

Trang 22

Khi kế hoạch kinh doanh

Phòng kế hoạch sản xuất ( Phòng KHSX ): Liên quan đến cung ứng vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, v.v phục vụ cho sản xuất

Phòng kinh doanh xuất khâu ( Phòng KDXK ): Có vai trò tham mưu, giúp việc cho

Ban giảm đốc về các lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu, tiếp thị, mở rộng thị trường quốc tế, giao tế đổi ngoại, đàm phán với khách hàng nước ngoài

Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm ( Phòng NC&PTSP ): Tiến hành nghiên

cứu, phân tích thị trường đồng thời từ đó cải tiến, phát triển thêm sản phâm theo khuynh hướng ngày càng vượt bậc

Phòng điều hành kinh doanh ( Phòng ĐHKD ): Điều hành các hoạt động kinh

doanh nội địa, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về tình hình kinh doanh

của các chi nhánh, trung tâm công ty

Khối hành chính tài chính

Phòng kê toán - tài chính ( Phòng KT — TC ): Được thành lập với vai trò phân tích

va quản lý tài chính của công ty, có trách nhiệm theo dõi thường xuyên các hoạt động thu chỉ đối với tài sản và nguồn vốn của công ty, đồng thời phải báo cáo thường xuyên với Ban giám đốc về nguồn tài chính của công ty để tham mưu cho ban giám đốc Phòng kế toán tài chính có nghĩa vụ phải hoạt động chuyên nghiệp, đảm báo hạch toán kịp thời, đầy

đủ, trung thực và chính xác

Phòng quản lý nhân sự và hành chính pháp lý ( Phòng QLNS&HCPL ): Do Ban

giám đốc quyết định thành lập với vai trò tham mưu cho Ban giám đốc về vấn đề pháp lý

liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời giúp đỡ Ban giám đốc quản lý các vấn đề về hành chính, quản lý và đảo tạo nguồn nhân lực cho công ty

Phòng đánh giá chất lượng ( Phòng ĐGCL }: Có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra chất

lượng của sản phẩm, quản lý và xây dựng hệ thống chất lượng sản phâm, đảm bảo cho các sản phẩm giày dép của công ty luôn đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Trang 23

Ban kiểm tra và ứng dụng công nghệ thông tin ( Ban KT&UƯDCNTT ): Được thành lập nhằm mục đích theo dõi, quản lý và duy trì các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, sản xuất kinh

doanh và quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả

Tổ thâm tra giá ( Tổ TTG ): Được thành lập nhằm mục đích theo dõi, quản lý và

duy trì các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, sản xuất kinh doanh và quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả

Khối điều hành sản xuất

Xưởng chế tạo: Là đơn vị trực thuộc khối điều hành sản xuất, chịu trách nhiệm quản lý điều hành phân xưởng, tô chức sản xuất và thực hiện sản xuất các loại Mouse, tắm EVA, các công đoạn thủ công bán thành phâm khác như: lạng, chẻ, ép, dấu chân, v.v

và chuyên giao cho xưởng kế tiếp hoàn chỉnh

Xưởng cắt dập: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành phân xưởng, tô chức sản xuất

và thực hiện gia công như: cắt, dặp, dán, thêu các chỉ tiết trang trí của bán thành pham và chuyền giao cho phân xưởng kế tiếp đề hoàn chỉnh

Xưởng in lụa — bế hình: Quản lý điều hành phân xưởng, tổ chức sản xuất và thực hiện sản xuất bán thành phẩm như: ¡n lụa, bế hình, bọc đế, v.v bán thành phâm và chuyển

cho các phân xưởng kế tiếp đề hoàn chỉnh sản phâm

Xưởng may da và hoành chỉnh giao hàng ( Xưởng MD&HCŒGH ): Có chức năng sản xuất hoàn thiện sản phâm, đóng gói bao bì, là công đoạn cuối cùng đề hoàn thành sản xuất Xưởng có kho riêng đề tập kết hàng hóa và giao hàng cho khách hàng

Xưởng cơ điện: Thực hiện vai trò bảo trì, sữa chữa, lắp đặt, chế tạo, quản lý điện,

nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt trong công ty

23

Trang 24

3 TỎNG THẺ KHUNG QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ

3.1 Tổng thể khung quy trình

[4]

Hinh 3.1 Téng thể khung quy trình

Trang 25

3.2 Mô tả chỉ tiết

Management Process

Strategic Planning ( Lập kế hoạch chiến lược ): Kế hoạch chiến lược của công ty

đề đạt được mục tiêu dài han va phat trién

Customer Relationship Management ( Quản lý quan hệ khách hàng ): Quản lý mối quan hệ với khách hàng đề nâng cao trải nghiệm của khách hàng và tăng cường sự hài

lòng của họ

Warehouse Management ( Quản lý kho ): Quản lý hoạt động kho để đảm bảo cung cấp nguồn hàng đầy đủ cho các quy trình khác của công ty

Risk Management ( Quản lý rủi ro ): Điều phối các hoạt động đề định vị, đánh giá

và giảm thiêu các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty

Investment Management ( Quản lý đầu tư ): Quản lý các khoản đầu tư đề tối đa

hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro đầu tư

Human Resource Management ( Quản lý nhân sự ): Quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến nhân sự, từ tuyên dụng, đảo tạo, phát triển đến chính sách phúc lợi và thăng tiên nghề nghiệp

Demand Planning & Management ( Quản lý dự đoán và kế hoạch nhu cầu ): Dự đoán và kế hoạch sản xuất đề đáp ứng nhu cầu của thị trường

Core Process

Product Design and Development Management ( Quản lý thiết kế và phát triển sản phẩm ): Phát triển sản phâm mới hoặc cải tiến sản phâm hiện có để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Marketing & Sales ( Quảng cáo và bán hàng ): Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, xây dựng chiến lược marketing và quảng bá sản phẩm, và thực hiện các hoạt động bán hàng đề tăng doanh số

25

Trang 26

Product Management ( Quản lý sản xuất ): Quản lý các hoạt động sản xuất và giám sát quá trình đề sản xuất ra các sản phẩm dap ứng chất lượng và số lượng yêu cầu Research and Development ( Nghiên cứu và phát triển ): Tìm kiểm và phát triển công nghệ mới đề cải thiện sản phâm hoặc giảm chỉ phí sản xuất

Supply Chain Management ( Quản lý chuỗi cung ứng ): Quản lý và tối ưu hóa toàn

bộ quá trình từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng

Logistics Management ( Quản lý vận chuyên ): Quản lý và điều phối các hoạt động liên quan đến vận chuyên hàng hóa và quản lý kho hàng, bao gồm lập kế hoạch, thực

hiện, kiểm soát và theo dõi quá trình vận chuyển và lưu trữ hàng hóa Các hoạt động

logistics management bao gồm cả lựa chọn nhà vận chuyên, quán lý đơn hàng, xử lý thông quan, quản lý vận tải, quản lý kho hàng và phân phối hàng hóa

Quality Management ( Quản lý chất lượng ): Đảm bảo chất lượng sản phâm hoặc dịch vụ của công ty đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn về chất lượng, đồng thời tối

ưu hóa quá trình sản xuất và cung ứng

Support Process

Information Technology Management ( Quản lý công nghệ thông tin ): Chịu trách nhiệm quản lý và phát triển các giải pháp công nghệ thông tin đề hỗ trợ các quy trình kinh doanh của công ty

Human Resources Administration ( Quan ly nhan sy ): Quan ly và thực hiện các chính sách nhân sự của công ty, bao gồm tuyển dụng, đào tao, và quản lý hiệu suất Customer Service Department ( Phòng dịch vụ khách hàng ): Cung cấp hỗ trợ khách hàng và giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng về sản phẩm hoặc dịch

vụ của công ty

Procurement Management ( Quản lý mua hàng ): Quản lý quá trình mua sắm vật phẩm, thiết bị và địch vụ cho công ty

Trang 27

Financial Management ( Quản lý tài chính ): Quản lý các hoạt động tài chính của công ty, bao gồm quản lý ngân sách, tài trợ và phân tích tài chính

Legal Management ( Quan ly phap lý ): Đảm bảo các hoạt động của công ty tuân

thủ các quy định pháp luật và giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh

4 VE MOT SO QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ

Sự kiện bắt đầu: Nhận được yêu cầu marketing

Chi tiết: Sau khi tiếp nhận yêu cầu marketing sẽ tiến hành tìm hiểu khách hàng, nghiên cứu thị trường, sau đó lên chiến lược quảng cáo, tiếp theo đó sẽ tiền hành quy trình marketing trực tiếp và marketing trực tuyến và cuối cùng đánh giá kết quả đạt được, rút kinh nghiệm và cải thiện trong những chiến dịch marketing sắp tới

Bộ phận tham gia: Phong Marketing [5] [6]

Quy trình Nghiên cứu thị trường

Quy trình:

27

Trang 28

Hình 4.2 Quy trình Nghiên cứu thị trường

Mô tả:

Sự kiện bắt đầu: Nhận được thông tin, yêu cầu nghiên cửu

Chi tiết: Quy trình bắt đầu bằng việc nhận thông tin từ khách hàng từ đó tìm hiểu

nhu cầu của khách hàng từ đó dự đoán hành vi mua sắm và xác định các thành phần của

thị trường Tiếp theo phân tích các xu hướng, các đối thủ cạnh tranh từ đó đánh giá khả

năng sống của sản phâm trong thị trường Kế đến xem liệu sản phẩm có đủ tốt, nêu không

sẽ điều chỉnh còn ngược nếu sản phâm đủ tốt sẽ tiễn hành thâm nhập vào môi trường bên trong và bên ngoài Tiến hành ưu tiên các cơ hội thị trường và đánh giá, định lượng cơ hội

thị trường và xác định các thành phần của mục tiêu Tổng hợp lại thâm định cơ hội, thí

nghiệm với khách hàng, nhận và đánh giá các phản hồi từ đó xem xét đánh giá nội lực Cuối cùng là kết thúc quy trình

Bộ phận tham gia: Phòng Marketing

Quy trình Hoạch định chiến lược

Quy trình:

28

Trang 29

Sự kiện bắt đầu: Nhận được yêu cầu hoạch định chiến lược quảng cáo

Chi tiết: Sau khi nhận được yêu cầu marketing, bộ phan marketing sé tiễn hành lên

kịch bản marketing bằng việc bộ phần marketing tiếp nhận yêu cầu, xác định mục tiêu, tiếp theo là lên chiến lược marketing, gửi yêu cầu xin cấp chi phí để thực hiện lên giám đốc marketing Giám đốc marketing sẽ đánh giá chiến lược được các nhân viên trình lên, nếu giám đốc không chấp thuận thì bộ phận marketing sẽ phải quay về bước xác định mục

tiêu đề lên chiến lược lại từ đầu, ngược lại thì giám đốc sẽ yêu cầu kế toán cấp vốn cho dự

án và bộ phận marketing sẽ chạy chiến lược

Bộ phận tham gia: Bộ phận Tài chính- Kế toán, Phòng Marketing

Quy trình Marketing trực tiếp

Quy trình:

29

Trang 30

Sự kiện bắt đầu: Nhận được yêu cầu thực thi chiến lược marketing cô điền

Chỉ tiết: Nhân viên tiếp thị sẽ chuẩn bị nội dung sau đó chuyển cho bên bộ phần thiết kế thực hiện thiết kế quảng cáo Sau khi hoàn thành thì bộ phần thiết kế sẽ gửi bản

thiết kế cho giảm đốc marketing đề xem xét, đánh giá quảng cáo Nếu có gì cần sửa lại thì

quy trình sẽ được bắt đầu lại từ bước chuẩn bị nội dung, nếu không thì sẽ được chuyên về

bộ phận tiếp thị để tiến hành đặt in quảng cáo, sau đó các nhân viên tiếp thị sẽ xác định

địa điểm để quảng cáo và tiễn hành phân phát các tờ rơi quảng cáo hoặc lắp đặt biển quảng cáo

Bộ phận tham gia: Phòng Marketing

Quy trình Marketing trực tuyến:

Quy trình:

30

Trang 31

content

Start seeding process

Design

Sự kiện bắt đầu: Nhận được yêu câu thực hiện chiên lược marketing online

Chỉ tiết: Bắt đầu bằng việc bộ phận tiếp thị chuân bị nội dung, sau đó chuyền sang cho bộ phận thiết kế để tạo các poster/video dựa trên nội dung đó và gửi poster/video đó cho giám đốc marketing dé đánh giá, nêu không được chấp thuận thì quy trình sẽ được bắt

đầu lại từ bước chuân bị nội dung, nếu được chấp thuận thì bộ phận tiếp thị sẽ bắt đầu

chạy quảng cáo và quy trình seeding rồi kết thúc quy trình)

Bộ phận tham gia: Phòng Marketing

4.1.2 Quy trình Bản hàng Quy trình tổng quan

Quy trình:

31

Trang 32

Sự kiện bắt đầu: Nhận được thông tin các sản phẩm, hàng hóa cần bán

Chỉ tiết: Bộ phận kinh doanh lên kế hoạch bán hàng ở cá hai hình thức online và offline, sau đó tiếp cận khách hàng thông qua việc marketing sau đó thực hiện bàn hàng

dé mang lại lợi nhuận cho công ty

Bộ phận tham gia: Phòng kinh doanh [7|

Quy trình Bán hàng tại cửa tiệm

Quy trình:

Trang 33

Mô tả:

Sự kiện bắt đầu: Khách hàng ghé thăm cửa hàng

Chi tiết: Sau khi khách hàng vào cửa hàng nhân viên tư vẫn sẽ hỗ trợ khách hàng

và tư vẫn về các sản phẩm trong cửa hàng Nhân viên nhận thông tin từ yêu cầu của khách hàng và dựa vào đó chọn ra các sản pham phù hợp với nhu cầu của khách hàng Nếu khách hàng không có nhu cầu mua sản phẩm thì quy trình kết thúc Ngược lại nếu khách hàng muốn mua sản phâm khác hoặc mua thêm sản phẩm thì quy trình tư vẫn sẽ được lặp

lại Khi sản phẩm đã thỏa mãn đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng thì nhân viên sẽ tiền

hành thanh toán Nếu khách hàng cần vận chuyên sản phẩm thì sản phẩm sẽ được giao cho bộ phận vận chuyên và kết thúc quy trình Ngược lại nếu không thì sản phâm sẽ được

trao cho khách hàng tự vận chuyên và kết thúc quy trình

Bộ phận tham gia: Phòng kinh doanh, bộ phận vận chuyền

Quy trình Bán hàng trên website

Quy trình:

Sự kiện bắt đầu: Nhận thông tin đơn hàng từ khách hàng

Chỉ tiết: Sau khi đơn hàng đã được xác nhận, bộ phận bán hàng sẽ tiến hành thanh

toán Nếu việc thanh toán thất bại sẽ kết thúc quy trình mua hàng, ngược lại nêu đã thanh

33

Trang 34

toán thành công hóa đơn sẽ được xuất ra và đơn hàng sẽ vào trạng thái đang vận chuyền Đồng thời hóa đơn và mã vận đơn sẽ được gửi mail tới cho gmail của khách hàng Sau khi hoàn thành các bước trên đơn hàng sẽ đối trạng thái đã vận chuyên và lưu vào hệ thống của cửa hàng và kết thúc quy trình

Bộ phận tham gia: Phòng kinh doanh, bộ phận vận chuyền

Sự kiện bắt đầu: Nhận được yêu cầu đóng gói sản phâm

Chỉ tiết Sau khi nhận được yêu cầu đóng gói sản phẩm, nhân viên sẽ kiểm tra thông tin sản phẩm và thông tin khách hàng Kế đến, nhân viên sẽ kiêm tra xem có đủ

hàng trong kho không Nếu không đủ hàng nhân viên sẽ từ chối yêu cầu, nêu có đủ hàng

trong kho nhân viên sẽ chọn vật liệu đóng gói phù hợp với loại hàng hóa, lắp ráp vật liệu

đóng gói thành hình dáng phù hợp với sản phẩm và đặt sản phẩm vào Sau đó nhân viên

sẽ seal và gắn nhãn cho gói hàng

Bộ phận tham gia: Bộ phận xử lý đơn hang [8]

34

Trang 35

Su kién bat dau: Nhan yeu cau van chuyén hang

Chi tiết: Sau khi nhận yêu cầu vận chuyển hàng, shipper sẽ đến nhận hàng và sau

đó nhận danh sách các sản phâm cần giao từ nhân viên quản lý Tiếp đến, shipper sẽ vừa

kiểm tra danh sách sản phẩm Cuối cùng là tiễn hành vận chuyên đến khách hàng và kết

thúc

Bộ phận tham gia: Bộ phận giao hàng [9|

4.1.4 Quy trình Sản xuất Quy trình:

35

Ngày đăng: 08/10/2024, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w