1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam trong diễn biến vấn đề Campuchia (1979 – 1992)

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam trong diễn biến vấn đề Campuchia (1979 — 1992)
Tác giả Hoàng Phương Triều
Người hướng dẫn TS. Võ Minh Vũ
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành JPN3004
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Vấn đề này đã gây nên những tranh luận và những ý kiến khác nhau của các nước đối với Việt Nam, trong đó có Nhật Bản.. Đề hiéu rõ hơn về lịch sử mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam — Nhật

Trang 1

TIỂU LUẬN CUOI KỲ QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN

CHÍNH SÁCH CUA NHẬT BAN DOI VỚI VIỆT NAM

TRONG DIEN BIEN VAN DE CAMPUCHIA (1979 — 1992)

Giang vién : TS Võ Minh Vũ Lớp học phần : JPN3004

Họ và tên : Hoàng Phương Triều

Mã sinh viên : 21031174

Hà Nội, tháng I năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

060871007757 2

1 LY do chon dé 1: 00188" 2

2 Lich sử nghién CỨU d << G2 6 9 59 969.98 9.9 9858999.9.98040980400904000968 2

3 Mục tiêu và nhiệm vu nghiên CỨU d- s5 << << S9 9 9595955 5.94 964 3

4 Đối tượng nghiên €Ứu e-° s< se sSs©ssEs£ se E2 EsEESEE3E23E39939 5938523025034 59 4

5 Phạm vỉ nghién CỨU << << 9 9998999 9.01 010000030 04 4

6 Phương pháp nghién CỨU - Go 5 5 5 9 5.9 930.90 0.0 0600800980 4

)19)80)000i0177 7 5

CHUONG 1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ CAMPUCHIA - 5

1.1 Vẫn đề Campuchid.cecccccscsssessessesvessessessesssssssessessessessesssssssssessessesscescsssssssesseesees 5 1.2 Boi cảnh hình thành Vấn dé Camipuchia se ©cscscse+seessecsee 5

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐÈ CAMPUCHIA ĐÉN CHÍNH SÁCH

CUA NHẠT BAN DOI VỚI VIỆT NAM 5- 5< sssscsseesecssessessersscsee 6

2.1 Quan điểm của các nước khu vực Đông Dương và Nhật Bản về vấn đề

CampUC Ì 4 o5 <5 << 5 9 9 0 TT 000.500.5009 600006040 6 2.2 Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam xung quanh van đề Campuchia

HH ÔÔÔÔÔÔ 8

CHUONG 3 HANH DONG CUA VIET NAM TRONG VIEC GIAI QUYET

VAN DE CAMIPPUCHIA <5 << << << 9 9 900340 3088840 30 50 11 3.1 Hợp tác với ASEAN trong việc giải quyết Vấn đề Campuchia 11

3.2 Tham gia vào quá trình đàm phán hòa bình cho Campuchia 14

KET LUAN 0 ÔỎ 16

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO ° 5° s2 ssssessesssessees 17

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam và Nhật Bản được biết đến là hai nước có quan hệ đối tác bền chặt

Hiện nay, mối quan hệ Việt Nam — Nhật Bản đã có những bước tiến mạnh mẽ Đến năm

2023, quan hệ Việt Nam — Nhật bản đã nâng cấp lên quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới” Hai nước hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, văn hóa, thương mại

Tuy nhiên trong lịch sử mối quan hệ giữa hai nước đã từng xảy ra nhiều mâu thuẫn cản trợ việc hợp tác ngoại giao Việt Nam được biết đến là nước có lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm lâu đời, do vậy mưu cầu về hòa bình, độc lập và hạnh phúc được Việt Nam đề cao hơn hết Vậy nhưng khi nghiên cứu các giai đoạn lịch sử vào những năm 1979 trở đi, Việt Nam đã bị ASEAN lên án vì những hành động được cho

là “xâm lược”, gây bat ôn trong khu vực Đông Nam A Đó là giai đoạn Việt Nam đưa

quân vào Campuchia giúp Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia dé cham dứt nạn diệt chủng do Khmer Đỏ gây ra Hành động này được coi là Việt Nam cố ý đem quân sang xâm lược Campuchia Vấn đề này đã gây nên những tranh luận và những ý kiến khác nhau của các nước đối với Việt Nam, trong đó có Nhật Bản

Đề hiéu rõ hơn về lịch sử mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam — Nhật Bản cùng với nhu cầu muốn làm rõ về vấn đề Campuchia trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là phản

ứng của Nhật Bản giai đoạn đó, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu này

2 Lịch sử nghiên cứu

Về vấn đề Campuchia, đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về chủ đề này

Bài viết “Vấn dé Campuchia trong quan hệ Việt Nam — ASEAN (1979-1955)”

(2019) đăng tại Tạp chí khoa học (tập 48, Trường Đại học Vinh) của tác giả Hoàng Hải

Hà đã khái quát về vẫn đề Campuchia với ảnh hưởng như cội nguồn của sự rạn nứt trong quan hệ Việt Nam — ASEAN Bài viết làm rõ ảnh hưởng của van đề Campuchia đối với

sự chuyền biến của quan hệ Việt Nam - ASEAN trong những thập niên cuối thế kỷ XX

Việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia bị các nước ASEAN lên án là hành động “xâm

lược”, gây bất ôn trong khu vực, từ đó quá trình bình thường hóa quan hệ bị đình trệ Tuy nhiên, sự chủ động, tích cực của hai bên nhằm giải quyết thành công xung đột chính

Trang 4

trị tại Campuchia đã giúp han gắn mối quan hệ khu vực và thúc đây nhanh quá trình

Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995.

Bài viết “Quan hệ chính trị Việt Nam — ASEAN trong “Vấn đề Campuchia ” (1986 — 1991)” (2018) được đăng trong Tap chí khoa học (Trường Đại học Su Pham

TP Hồ Chí Minh) của tác giả Trần Hùng Minh Phương cũng đã viết về vấn đề

Campuchia, bối cảnh Việt Nam và các nước trong khu vực Tác giả cho rằng hợp tác giải quyết vấn đề Campuchia đã làm tan băng quan hệ chính trị giữa Việt Nam — ASEAN, dần khăng định vị trí của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và trên trường

quốc tế Trong bài viết, tác giả cũng nghiên cứu về cách Việt Nam và ASEAN cùng tìm

ra một giải pháp đồng bộ cho vấn đề này, từ đó dẫn đến sự thấu hiếu và tin tưởng hơn giữa hai nhóm nước, mở ra một thời kì mới trong hợp tác và phát triển của khu vực

Đông Nam Á, đặc biệt là quan hệ giữa Việt Nam — ASEAN.

Bài viết “Việt Nam trong tiến trình giải quyết van dé Campuchia từ năm 1979

đến năm 1991” (2020, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu rõ hơn về hành động cũng như tình hình của Việt Nam xung quanh bối cảnh Vấn đề Campuchia Cụ thê tác giả đã làm rõ bối cảnh ra đời của vấn đề Campuchia, dư luận quốc tế về vấn đề Campuchia, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đưa quân tình nguyện Việt Nam vào Campuchia, sự hợp tác của Việt Nam với quốc tế (chủ yêu là các nước ASEAN

và Trung Quốc) dé giải quyết van đề Campuchia, và Việt Nam tham gia đàm phán hòa

bình cho Campuchia tại Hội nghị Paris.

Cuối cùng, cuốn sách “Quan hệ Nhật Bản — Việt Nam 1951 — 1987” của tác giả

Masaya Shiraishi đã cung cấp những thông tin tổng quát cũng như cái nhìn toàn diện về

mối quan hệ Nhật — Việt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Cuốn sách chia làm 5

chương: thời kỳ trước năm 1973, thái độ của Nhật đối với Việt Nam từ 1973 đến 1975, thái độ của Nhật đối với Việt Nam từ 1975 đến 1978, chính sách của Nhật Bản đối với

Việt Nam sau 1978 Cuốn sách đã nghiên cứu chi tiết các hành động của Nhật Bản cũng như bôi cảnh các nước trong khu vực khi diễn ra vân đê Campuchia.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm chỉ ra tình hình chính sách của Nhật Bản đối với Việt nam

trong diễn biến Van đề Campuchia (1979 — 1992)

Có ba nhiệm vụ nghiên cứu trong bài tiêu luận:

3

Trang 5

Thứ nhất là tổng quan về Van đề Campuchia trong Chương 1.

Thứ hai là nghiên cứu những tác động của vấn đề Campuchia đến chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam trong Chương 2

Thứ ba là nghiên cứu thêm về những hành động của Việt Nam trong việc giải quyết Vấn đề Campuchia

4 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của tiêu luận là chính sách của Nhật Bản đôi với Việt Nam

5 Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi thời gian: từ năm 1979 đến năm 1992 Năm 1979 là năm bắt đầu hình thành Vấn đề Campuchia và 1992 là khoảng thời gian mà vấn đề này được giải quyết

Nghiên cứu về tài này

Phạm vi không gian: Nhật Bản, các nước trong khu vực Đông Dương và Mỹ.

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm thông tin thông qua các luận văn, tạp

chí khoa học, thông tin trên các trang web của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ tai Việt Nam và Nhật Bản về các hoạt động giao lưu văn hóa,

Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích, so sánh và tổng hợp các dit liệu

Trang 6

NOI DUNG

CHUONG 1 TONG QUAN VE VAN DE CAMPUCHIA

1.1 Van đề Campuchia

Vấn đề Campuchia là cum từ thường được nhắc tới trong lịch sử quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XX Thuật ngữ này được dùng để mô tả một chuỗi các sự kiện xảy ra ở Campuchia sau khi lực lượng Khmer Đỏ đưa quân xâm nhập sâu vào lãnh thô Việt Nam

và buộc quân đội Việt Nam phải tiễn hành tự vệ phản công vao năm 1978 Sự hình thành

của van dé này bắt nguồn từ tình hình chính trị trên bán đảo Đông Dương cũng như chính sách đối ngoại của các nước lớn trong những năm 70 của thế kỷ XX.!

1.2 Bối cảnh hình thành Vấn đề Campuchia

Có thê nói, Vấn đề Campuchia được hình thành từ tham vọng của Trung Quốc ở

khu vực Đông Nam Á Vào những năm 1950, với mong muốn cạnh tranh với các nước lớn như Mỹ và Liên Xô, Trung Quốc tích cực giúp đỡ các Đảng Cộng sản ở Đông Nam

A dé mở rộng ảnh hưởng của minh tại khu vực này, trong đó có Việt Nam Những năm

1970, Trung Quốc giúp Việt Nam chống lại sự xâm lược của Mỹ, tuy nhiên sau sự kiện bình thường hóa quan hệ Mỹ - Trung vào năm 1972 giữa Chủ tịch Mao Trạch Đông va Tổng thống Mỹ R.Nixon, Trung Quốc đã cắt giảm viện trợ cho miền Bắc Việt Nam Năm 1974, Trung Quốc manh nha xâm lược chủ quyền Việt Nam bằng việc chiếm quần đảo Hoàng Sa Đứng trước những hành động của Trung Quốc, Việt Nam bên ngoài tuy vẫn duy trì quan hệ hữu hảo tuy nhiên luôn có ý thức cảnh giác đối với quốc gia lân cận này Dé thực hiện da tâm đối với Việt Nam, Trung Quốc đã âm mưa chia cắt và gây mat đoàn kết quan hệ của ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia Tuy nhiên, Trung Quốc không thể khiến Việt Nam đi theo ý đồ của mình bởi Việt Nam luôn giữ

được sự tự chủ khi đối mặt với các vấn đề trong nước và quốc tế Hơn nữa trong giai

đoạn đó, mối quan hệ Việt Nam và Lào đang rất gan két, ma Campuchia lai 1a mắt xích yếu nhất trong mối quan hệ giữa ba nước này Vậy nên, lợi dụng việc giữa Việt Nam và Campuchia tồn tại các bất đồng trong vấn đề lịch sử (đặc biệt là chủ quyền lãnh thổ),

Trung Quốc đã kích động Campuchia chống lại Việt Nam qua nhân vat Pol Pot — người

lãnh đạo chính quyền Khmer Đỏ

! Hoàng Hải Hà (2019), Vấn đề Campuchia trong quan hệ Việt Nam — ASEAN (1979-1995), Tạp chí khoa hoc,

1B(2019)

5

Trang 7

Từ 17/4/1975 đến 7/1/1979, dưới quyền Pol Pot chính quyền Khmer Đỏ đã thảm sát đến 2 triệu trong tổng số 7,7 triệu đồng bào họ Sau khi lên cầm quyền ở Campuchia

vào tháng 4/1975, Khmer Đỏ đã giết hại đã man không chỉ người Campuchia mà còn cả người nước ngoài ở Campuchia và người Việt Nam sống gần biên giới với nước này

Họ đã thi hành chính sách diệt chủng đối với trí thức, người thành thị, người dân tộc

thiểu số, và kế cả nhiều đảng viên, công chức và binh lính của chế độ Người dân Campuchia dễ dàng bị hành quyết vì những lý do rất nhỏ nhặt

Tháng 1/1979, quân đội Việt Nam phối hợp cùng lực lượng vũ trang của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã tiến vào Phnom Penh, day lực lượng Khmer

Đỏ tới sát biên giới Thái Lan và chấm dứt nạn diệt chủng do Khmer Đỏ gây ra Nhà

nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia sau đó được thành lập và tiến hành tái thiết đất

nước với sự hỗ trợ của chuyên gia dân sự, quân đội tình nguyện Việt Nam.

Hành động Việt Nam đưa quân đội vào Campuchia vấp phải phản ứng quyết liệt

của quốc tế, bị lên án là “xâm lược”, “vi phạm lãnh thổ” một quốc gia có chủ quyền va

đe doa hòa bình, an ninh thế giới Nội chiến, xung đột chính trị giữa các phe phái đối lập ở Campuchia đã né ra gay gắt trong suốt thập niên 80 khiến cho việc tìm kiếm giải pháp hoà bình cho quốc gia này vô cùng khó khăn Diễn biến tình hình chính trị ở Campuchia đã trở thành van đề quốc tế phức tạp và gây nhiều tranh cãi trong suốt thời gian sau đó.

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CUA VAN ĐÈ CAMPUCHIA DEN CHÍNH SÁCH

CUA NHẬT BAN DOI VỚI VIỆT NAM

2.1 Quan điểm của các nước khu vực Đông Dương và Nhật Bản về vấn đề

Campuchia

Trước vấn đề Campuchia, đầu tiên là phản ứng từ Trung Quốc Từ sau khi Chính

phủ Khmer Đỏ công khai tố cáo Việt Nam, vào tháng 4/1978, Bắc Kinh bắt đầu phê phán sự đối xử của Việt Nam đối với Hoa Kiều, hoãn một phần viện trợ cho Việt Nam Hai chính phủ bắt đầu thương lượng về van đề người ty nan Trung Hoa và không có tiến triển Tuy nhiên, thông qua những lời tổ cáo công khai giữa hai nước, mâu thuẫn của Việt Nam và Trung Quôc không chỉ đên từ vân đê người ty nạn mà còn ở bât đông về

Trang 8

các vân đê khác như vân đê Campuchia, chủ nghĩa bá quyên”, những van dé liên quan

đên lãnh thô và quan hệ với Liên Xô Trung Quôc đã bày tỏ quan điêm của mình qua các cuộc tân công ngoại giao với Việt Nam: “Đặng Tiêu Bình đã yêu câu Nhật Bản

”3 Phía Trung Quốc đã thực hiện quan điểm và chủ trương không viện trợ cho Việt Nam

của mình: giành được sự ủng hộ của phương Tây đề đối phó với Liên Xô và Việt Nam

đồng thời cô lập hai nước đó khỏi Châu Á

Thái độ của ASEAN‘ đối với Việt Nam có nhiều thay đổi Các nước ASEAN đều

cho rằng cuộc xung đột Việt Nam — Campuchia cùng với cuộc chiến Việt Nam — Trung Quốc ngay sau đó là nhân tố không 6n định đối với hòa bình khu vực Tuy nhiên, ASEAN vốn đang lo ngại “làn sóng cộng sản”, tại thời điểm này trước việc Việt Nam

đang có xu hướng “nghiêng” về phía Liên Xô hơn với bản Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác toàn diện Xô - Việt (1978), họ nhận thấy răng cần phải “xích” lại gần Trung Quốc hơn nữa Tại các cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhóm nước này đưa ra

quan điểm muốn tat cả lực lượng quân sự nước ngoài rút quân khỏi Campuchia và kêu gọi thành lập chính phủ mới thông qua bau cử dân chủ Các nước ASEAN cũng lo ngại chiến tranh có thé lan rộng sang Thái Lan, đe dọa an ninh của nước này và kéo họ vào

cuộc xung đột khu vực nên mối quan hệ với Việt Nam lại tiếp tục căng thang, đối đầu

kéo dài hơn một thập niên về van đề Campuchia5 Như vậy, van đề Campuchia xuất hiện

đã khiến cho mối quan hệ giữa Việt Nam và nhóm nước ASEAN tưởng chừng như vừa

” lên lại trở nên ngày càng xa cách.

Mặt khác, trên nền tảng thấu hiểu, gắn kết và hợp tác toàn diện, Liên Xô đã ủng

hộ những cố gắng của Việt Nam trong việc thương lượng với các nước phương Tây (đặc biệt là Mỹ) và ASEAN, đồng thời cùng Việt Nam nỗ lực xích lại gần Nhật Bản

? Hegemonia (bá quyền), theo nghĩa gốc tiếng Hy Lap, là “lãnh đạo”, được dùng để miêu tả mối quan hệ giữa các

thành bang thời Hy Lạp cô đại Chủ nghĩa bá quyên trong quan hệ quốc tế thường được định nghĩa là sự lãnh đạo

hay sự thống trị của một Cường, quốc đối với một nhóm các quôc gia khác, thường là trong một khu vực.

3 Nhân dân (22/8/1978), Bản tiếng Nhật về tuyên bố chung của các bộ trưởng ngoại giao Sonoda và Nguyễn Duy

Trinh ở trong Waga Gaiko 1979, tr.412

* Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng- cốc, Thái Lan với sự

tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là Indonexia, Malayxia, Philippines, Singapore và Thái Lan Năm

1984, ASEAN kết nạp thêm Bru- nay Đa-rút-xa-lam Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Myanma Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ

10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

> Phạm Phúc Vĩnh (2016), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (1986 - 2006), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí

Minh, tr.55

6 Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2015), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.300

7

Trang 9

Mỹ cũng muốn giữ tình trạng cũ của châu Á, thế nhưng không cam kết quá đáng Một mặt, Mỹ mong đợi có mối quan hệ chặt chẽ với những nước không cộng sản, trong

đó Nhật Bản nên đóng một vai trò mạnh hơn, mặt khác lại đây mạnh quan hệ tốt với Trung Quốc dé đối phó với sự bành trướng của Liên Xô vào Châu A’

Về phía Nhật Bản, Bộ trưởng bộ Ngoại giao Sonoda (người theo nhóm những

người theo đường lối mềm mỏng trong quan hệ Nhật Bản — Việt Nam) đã ngỏ ý đóng

vai trò trung gian giữa Việt Nam va ASEAN và giữa Việt Nam va Mỹ Đại sứ quán Nhật Bản cũng yêu cau cả Trung Quốc và Việt Nam hành động thận trọng dé giải quyết các vấn đề bằng cách hòa bình, không sử dụng sức mạnh quân sự Bên cạnh đó, Nhật Bản không phản đối trước hành động của Trung Quốc nhưng cũng không công khai ủng hộ hành động “trừng phạt” của họ chống lại Việt Nam bởi các nhà lãnh đạo Nhật Bản không muốn thay đổi chính sách hiện hành và muốn mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và những

quan hệ khác hơn nữa.Ÿ Công chúng Nhật Bản có những người ủng hộ Việt Nam va

chính phủ Heng Sarmin, có những người ủng hộ Trung Quốc và các lực lượng Pol Pot, nhiều người khác giữ thái độ trung lập

Quan điểm của Việt Nam là các quốc gia không nên lẫn lộn hành động của của

họ tại Campuchia — vốn là điều chính nghĩa và hợp lý với cuộc xâm lược của Trung Quốc chống Việt Nam Do vậy, Việt Nam một mặt kêu gọi dư luận thế giới tố cáo bá

quyền Trung Quốc, mặt khác từ chối thảo luận sự có mặt của mình tại Campuchia, đồng

thời nhắn mạnh ràng không hề tồn tại những cái gọi là “Vấn đề Campuchia”

2.2 Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam xung quanh vấn đề

Campuchia

2.2.1 Chính sách của Nhật Ban doi với Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế, chính trị

Trong lĩnh vực kinh tế, đưới tác động của sức ép các nước về van đề Campuchia,

Nhật Bản đã buộc phải hoãn viện trợ kinh té trong thời gian dai

Tháng 12/1978, chính phủ Nhật Bản đồng ý tiếp tục chính sách viện trợ kinh tế cho Việt Nam chừng nào Việt Nam không trở thành một yếu té gây bất ồn định ở Đông

TY định này của Mỹ được phản ánh rõ trong dién văn của Phó Tổng thống Mondale tại Honolulu ngày 10/5/1978 Bản dịch tiếng Nhật trong Waga Gaiko (1979)

8 Một số thủ lĩnh trong Đảng Dân chủ Tự do và chính phủ cho rằng Nhật Bản nên thận trọng trong việc phát triển

hợp tác kinh tế với Trung Quốc Asahi Shinbun (26/2/1979) Tuy nhiên nhiều nhà lãnh đạo chính trị cũng như

doanh nghiệp đặt ưu tiên phát triển nhanh quan hệ kinh tế với Trung Quốc.

8

Trang 10

Nam Á Tuy nhiên một tháng sau, Bộ Ngoại giao Nhật đã bắt đầu xem xét lại quyết định của mình.

Ngày 5/1/1979, một quan chức ngoại giao Nhật đã nói với báo chí rằng nếu tình hình Campuchia xấu hơn nữa Nhật Bản sẽ phải xem xét lại chính sách đối với Việt Nam Tín hiệu đã chuyên đến Việt Nam thông qua Đại sứ quán Nhật Bản Nhận được tin Phnompenh thất thủ, Bộ trưởng bộ Ngoại giao Sonoda và các quan chức chủ chốt của

Bộ Ngoại giao Nhật Ban đã họp ngay cùng ngày dé thảo luận tình hình và nói với báo chí rằng họ sẽ xem xét lại chính sách đối với Việt Nam

Sự giúp đỡ kinh tế của của Nhật bản cho Việt Nam trở thành một vấn đề chính trị trong số những nước có liên quan Ngày 9/1/1979, trong dịp Thái tử Sihanouk gặp một quan chức Bộ Ngoại giao Nhật trên đường di đến dự Hội đồng bảo an Liên hợp

quốc, ông nói rằng đã đánh giá cao quyết định của Nhật Bản đòi Việt Nam rút khỏi Campuchia và xem xét lại chính sách của họ đối với Hà Nội Thái tứ Sihanouk yêu cầu

Nhật Bản không viện trợ thêm cho Việt Nam Ngày 16/1, Nhật Bản đã buộc phải tạm

hoãn viện trợ cho Việt Nam và sẽ quyết định làm gì trong tương lai khi tình hình phát triển

Liên Xô gây áp lực cho Nhật Bản bằng cách ra một bản tuyên bồ cho báo chí nói rằng: “Nếu Nhật Bản hoãn hoặc ngừng viện trợ cho Việt Nam, Liên Xô sẽ cho rang Nhật

Bản đã bắt đầu phối hợp với Trung Quốc theo điều khoản chống bá quyền của bản hiệp

ước Trung — Nhật” Ngay sau đó, Nhat Bản gợi ý rằng họ sẽ xem xét lại chính sách hiện hành, không chính thức quyết định cắt đứt mọi viện trợ Thái độ của Chính phủ Nhật

lúc đó vẫn chưa thực sự rõ ràng

Cuối tháng 1, Nhật bản nói rằng sẽ cung cấp khoản viện trợ đã hứa cho tài khóa

1978, nhưng còn năm 1979 thì sẽ quyết định thận trọng sau tùy thuộc vào sự phát triển của tình hình Từ giữa tháng 3, các nhà lãnh đạo Nhật bày tỏ lòng mong muốn tiếp tục giúp đỡ kinh tế cho Việt Nam Ông Sonoda và thủ tướng Ohira đồng ý rằng không phải thay đổi chính sách viện trợ đối với Việt Nam vì nhóm ASEAN đã hiểu lập trường của Nhật, nếu Nhật Bản bãi bỏ viện trợ như đã hứa thì uy tín của Nhật ở nước ngoài có thể

bị ton hại

Có bồn lý do dé Nhật Ban do dự trong việc ngừng viện trợ cho Hà Nội Thứ nhất Nhật Ban không muốn dé nước ngoài có ấn tượng rang Nhật Bản quá thân với Trung

Asahi Shinbun (1979), tr.8-19

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w