1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quốc tế học: Chính sách của Trung Quốc đối với Asean trong lĩnh vực an ninh chính trị giai đoạn 2012-2020

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CHÍNH SÁCH CUA TRUNG QUOC DOI VỚI ASEAN TRONG LĨNH VUC AN NINH CHÍNH TRI GIAI DOAN 2012-2020
Tác giả Nguyễn Trung Uy
Người hướng dẫn TS. Phạm Hoàng Tú Linh
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Chuyên ngành QUAN HE QUOC TE
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 23,84 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài.......................-- -- 5s Ss+S2+E‡EEEEEEE121121217111211 211111 re,3 2. Lich sử nghiên cứu vấn đề....................---¿- + + x+cx+Ek£EEEEEEE221221 2121 crkrree4 3. Mục tiêu nghiÊn CỨU........................- .- 5< 2S 13231193 119111 1n net 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................----- 2s s++z++zx+zzzzzcxee 11 5. Phương pháp nghién Cu ..........cceeceeeseeeseeeseeesceeseeeeeeceaeesseesseeeseeeeseeeaees 11 6. Cấu trúc luận VAN ve. ecececescscsesecsesesecsescsecscsesesecscsesucsestsnsucatstssacavaneesacaves 12 Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH..............................-- 52 13 Cơ sở lý TUẬ¡n............................- -. c1 11 TH ng HH ng 13 Quan điểm của Trung Quốc về an ninh quốc gia và an ninh (6)
    • 1.2. Cơ sở thực tiỄn....................--¿- - - k1 E111 111111111111111 1111110111111 1e xe. 19 1. Tình hình thé giới và KAU Vực....................------cccee+ccceeserteerrrrserrrreeerrrred 19 2. Tình hình Trung QQuỐC........................-------©2£+2©++e+2EE+e+EEEeevEErkerrrreerrrrved 20 3. Tình hình ASEAN...........................-----c+scctEE tt 2 co 27 (22)
    • 2.1. Nội dung chính sách: ............................. - - c6 c1 E 919 1 9v vn rệt 35 QD. /3.01..nn agaad3đ (38)
      • 2.1.2. VE nội CUI ceecsesssssesessssssssssessssssesssssessssssessssuvessssesesssuesssusesssseessssueessseees 38 2.2. Quá trình và kết quả triển khai chính sách ........................-------- 5 55552 43 2.2.1. Quá trình triển kÌai............... c5 SteSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrtrkerriee 43 2.2.2. Kết quả đạt QUOC .....................-- 55c 55s + SE EEEE1212111211112111..11E..1x xe. 49 2.2.3. Vẻ những hạn 1287/7118 aaa.. 34 Tiểu kết CHUONG 2.....................-- << ©c<SceSSeEEEEEEtEkeEkEEkeEkEEketkerkerkerkerrerrerrerrerre 58 (0)

Nội dung

Các cơ quan, bộ, ngànhcủa Việt Nam như Bộ Ngoại giao, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Namvà một số bộ ngành khác thường xuyên tô chức các cuộc hội thảo liên quanđến nội dung này, đồng

Lý do lựa chọn đề tài . 5s Ss+S2+E‡EEEEEEE121121217111211 211111 re,3 2 Lich sử nghiên cứu vấn đề -¿- + + x+cx+Ek£EEEEEEE221221 2121 crkrree4 3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - 5< 2S 13231193 119111 1n net 10 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . - 2s s++z++zx+zzzzzcxee 11 5 Phương pháp nghién Cu cceeceeeseeeseeeseeesceeseeeeeeceaeesseesseeeseeeeseeeaees 11 6 Cấu trúc luận VAN ve ecececescscsesecsesesecsescsecscsesesecscsesucsestsnsucatstssacavaneesacaves 12 Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 52 13 Cơ sở lý TUẬ¡n - - c1 11 TH ng HH ng 13 Quan điểm của Trung Quốc về an ninh quốc gia và an ninh

Cơ sở thực tiỄn ¿- - - k1 E111 111111111111111 1111110111111 1e xe 19 1 Tình hình thé giới và KAU Vực cccee+ccceeserteerrrrserrrreeerrrred 19 2 Tình hình Trung QQuỐC -©2£+2©++e+2EE+e+EEEeevEErkerrrreerrrrved 20 3 Tình hình ASEAN -c+scctEE tt 2 co 27

1.2.1 Tình hình thế giới và khu vực

Tại Đại hội 18, DCS Trung Quốc nhận định, thé giới đang trong thời kỳ phát triển lớn, thay đổi lớn và điều chỉnh lớn, nhưng hòa bình và phát triển vẫn là dòng chảy chính của thời đại Tới Đại hội 19, khi các nhân tố tác động của tình hình thế giới, khu vực với Trung Quốc ngày càng trở nên rõ rệt và mạnh mẽ hơn, Ban lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục đưa ra nhận định, thế giới đang trải qua sự biến đổi “trăm năm chưa từng có” Da cực hóa thé giới, toàn cầu hóa kinh tế và thông tin hóa xã hội, đa dạng hóa văn hóa đã phát triển đi vào chiều sâu; những thay đổi của hệ thống quản trị toàn cầu và trật tự quốc tế diễn ra nhanh chóng; mức độ gan két, tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng sâu sắc; tương quan lực lượng quốc tế có xu hướng ngày càng cân bang; xu thé lớn hòa bình và phát triển là không thé đảo ngược.

Tại LỄ ki niệm 95 năm thành lập DCS Trung Quốc, ngày 01/7/2016, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu cho rang Trung Quốc hướng tới duy trì hòa bình thế giới và thúc đây sự phát triển chung Trung Quốc luôn là người xây dựng hòa bình thế giới, cống hiến cho sự phát triển toàn cầu và là người duy trì trật tự thế giới, điểm giao lưu lợi ích với các nước, thúc đây quan hệ quốc tế kiểu mới với hạt nhân là hợp tác cùng thắng, thúc đây cộng đồng chung lợi ích và cộng đồng chung vận mệnh DCS Trung Quốc xác định

“hòa bình và phát triển” vẫn là dòng chảy chính của thế giới hiện nay, và để tăng cường sức ảnh hưởng của Trung Quốc trong các vấn đề quốc tế, nhiệm vụ chủ yếu trong triển khai chính sách của Trung Quốc ra bên ngoài nhằm nâng cao vai trò, tầm ảnh hưởng, hình ảnh đối ngoại của Trung Quốc từ cấp độ khu vực lên cấp độ thế giới.

1.2.2.1 Tình hình nội bộ Trung Quốc DCS Trung Quốc tô chức thành công Đại hội lần thứ 18 (11/2012), thực hiện việc chuyển giao quyền lực từ thế hệ lãnh đạo thứ tư sang thế hệ lãnh đạo thứ năm Văn kiện Đại hội 18 tiếp tục nhắn mạnh, về cơ bản, lâu dài, Trung Quốc vẫn ở trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội; mâu thuẫn chủ yếu của xã hội, nhất là mâu thuẫn giữa nhu cầu vật chất, văn hóa ngày càng tăng của nhân dân với nên sản xuất xã hội lạc hậu là không thay đối.

Trung Quốc bước vào “giai đoạn hoàn thành” công cuộc “xây dựng toàn diện xã hội khá giả” và tiễn tới hoàn thành mục tiêu “một trăm năm” lần thứ nhất (1921-2021) trong bối cảnh cải cách trong nước đi vào chiều sâu với nhiều khó khăn như: Tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính tri nội bộ phức tạp, sức ép cạnh tranh từ bên ngoài lớn.

Sau thời gian cải cách mở cửa, hiện đại hóa đất nước, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho bước phát triển tiếp theo. Tuy nhiên, thách thức đặt ra đối với Tập Cận Bình và tập thể lãnh đạo DCS

Trung Quốc là mô hình phát triển trước đây không còn phù hợp, động lực tăng trưởng kinh tế đã giảm sút, quan hệ xã hội thay đổi, cần phải tạo ra bước đột phá đề khắc phục những khó khăn cũ và mới nảy sinh trong quá trình cải cach DCS Trung Quốc đã nhận định công cuộc cải cách đất nước đã đi vào

“vùng nước sâu”, tiếp cận với những vấn đề cốt lõi đầy khó khăn ĐCS Trung Quốc phải đối mặt với “4 thách thức” lâu dai, phức tạp va cam go (về cầm quyên, kinh tế thị trường, cải cách mở cửa, môi trường bên ngoài) Đại hội 19 của ĐCS Trung Quốc (2017) cũng đã chỉ ra, Trung Quốc đang đối mặt với những khó khăn và thách thức chủ yếu gồm: Những vấn đề nổi cộm trong phát trién mat cân bằng chưa được giải quyết, chất lượng và hiệu quả của phát triển còn chưa cao, năng lực sáng tạo chưa mạnh, trình độ kinh nghiệm thực tiễn cần phải được nâng cao, vấn đề bảo vệ môi trường và cải thiện đời sống người dân còn đặt ra nặng nề.

1.2.2.2 Thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc

Về thành tựu, trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại, Trung Quốc đã đạt được một số thành tự nồi bật như sau:

Thứ nhất, Trung Quốc đang tạo ra tập hợp lực lượng mới với quy mô lớn, thành phần đa dạng; mạng lưới quan hệ đối tác của Trung Quốc được củng cô và mở rộng ở phạm vi toàn cầu Trung Quốc khang định vai trò dẫn dắt toàn cau, với 3 biện pháp lớn gồm: (i) Trung Quốc dẫn dắt các cơ chế đa phương mới ở tầm toàn cầu (Sáng kiến BRI, Ngân hàng AIIB, BRICS ); (ii) Trung Quốc thúc đây chiến lược đàm phán hiệp định khu vực thương mại tự do với các đối tác, coi đây là một hướng phát triển quan trọng, giảm tải sức ép cho nền kinh tế trong nước, tăng cường vươn ra chiếm lĩnh thị trường quốc tế; (iii) Trung Quốc kêu gọi thay đôi hệ thống quản trỊ toàn cầu Tại các diễn đàn, hội nghị quốc tế, Trung Quốc là nước chủ nhà hay tham dự, Trung Quốc đều tích cực nêu lên những bắt cập của hệ thống quản trị toàn cầu hiện nay, sự suy giảm vai trò của các định chê toàn câu, đông thời kêu gọi các nước cân có

21 hành động dé cải cách hệ thông quản trị toàn cau, tăng thêm vai trò và tiếng nói của các nước đang phát triển; hướng đến xây dựng “cộng đồng chung vận mệnh nhân loại”.

Thứ hai, chuyển mạnh từ “thế thủ” sang “thế công”, giành được một số lợi thế trong cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ Trung Quốc đã là cường quốc kinh tế, có tong lượng đứng thứ hai thế giới, cùng với đó là sự lớn mạnh nhanh chóng về sức mạnh quân sự và mở rộng tầm ảnh hưởng chính trị Trung Quốc cho rằng, phương châm “giấu mình chờ thời” được đề ra từ thời Đặng Tiểu Bình đã không còn phù hợp với cán cân so sánh lực lượng và chính sách đối ngoại hiện nay của Trung Quốc Trung Quốc đã chuyên sang thé chủ động “tan công” về ngoại giao bằng cách chủ động đề xướng thành lập các liên minh khu vực, đòi quyền bình dang được chia sẻ vị thé trong các tổ chức quốc tế trước đây do Mỹ và phương Tây độc quyền (như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ thé giới ), thiết lập các tổ chức quốc tế mới do Trung Quốc dẫn dắt hoặc chủ trì (AIIB, SCO, BRICS ), chủ trương xét lại luật pháp quốc tế trước đây, kế cả những luật quốc tế Trung Quốc đã tham gia như “Công ước LHQ về Luật Biển 1982”, với lí do những luật pháp quốc tế đó được dự thảo và thông qua theo quan điểm của các nước phương Tây Trung Quốc đã ngang nhiên tiến hành các hoạt động quân sự dọc bờ Tây Thái Bình Dương, xâm phạm chủ quyên các quốc gia ven Biển Đông ; phản đối phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực (PCA), chỉ trích Mỹ và các nước lợi dụng hoạt động tuần tra tự do hàng hải, hàng không để can dự vào khu vực, xâm phạm chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc; khi Mỹ lên án vấn đề dân chủ, nhân quyền tại Trung Quốc thì Trung Quốc cũng lên án vấn đề dân chủ, nhân quyền tại Mỹ; khi Mỹ có các đòn trừng phạt ngoại giao thì Trung Quốc cũng sẵn sàng đáp tra

Thứ ba, vai trò của “ngoại giao nước chủ nha” được phát huy Trung

Quốc ý thức rất rõ về vai trò của “ngoại giao nước chủ nhà” Theo các học giả

Trung Quoc, ngoại giao nước chủ nhà được triên khai, chính phủ nước chủ

22 nhà đóng vai trò quan trọng, có thể duy trì và mở rộng lợi ích quốc gia, phát huy các hoạt động ngoại giao quan trọng, có ảnh hưởng tích cực Trung Quốc đã tô chức hoặc đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế dé từ đó tạo ra những dấu ấn riêng và thành quả ngoại giao đạt được nhờ lợi thế là nước chủ nhà, điển hình như: Hội nghị Bác Ngao, Hội nghị Hợp tác Mê Công - Lan Thương, Hội nghị G20 tại Hàng Châu, Hội nghị cấp cao về hợp tác trong BRI, Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh Nếu như ở giai đoạn “giẫu mình chờ thời” ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh đến mục tiêu phục vụ cho trọng tâm xây dựng kinh tế thì ở giai đoạn “vươn lên có thành tựu” thể hiện sự trỗi dậy công khai, trong phạm vi năng lực có thể có, Trung Quốc sẽ tích cực đảm nhiệm nhiều hơn nữa trách nhiệm quốc tế.

Thứ tu, tích cực đấu tranh bảo vệ “lợi ích cốt lõi của quốc gia” và đưa ra quan điểm, lập trường về các van đề quốc tế Hiện nay, nhận thức về “mối đe dọa Trung Quốc” từ Mỹ và các nước phương Tây ngày càng trở nên sâu sắc hơn Mỹ đây mạnh cạnh tranh chiến lược, tăng cường kiềm chế Trung Quốc ngày một toàn diện, mạnh mẽ hơn Trong khi đó, giữa Trung Quốc và một số nước láng giềng còn tồn tại van đề tranh chấp chủ quyên lãnh thé, biên đảo, nồi bật là vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông Vì vậy, Trung Quốc coi đây là những thách thức về đối ngoại phải đối mặt và nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài của ngoại giao Trung Quốc là phải đây mạnh tuyên truyền về chủ trương, đường lối đối ngoại và đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.

Thứ năm, linh hoạt, chủ động, phối hợp tốt với chính sách đối nội, có khả năng “biến nguy cơ, thách thức thành thời cơ” Trung Quốc được coi là đã khá thành công trong việc hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực bởi phán quyết của PCA về vụ kiện Philippines đối với Trung Quốc năm 2016 Thông qua tổng hợp các biện pháp tuyên truyền, lôi kéo các quốc gia ngả theo lập trường của Trung Quốc, không phản ứng hoặc không ủng hộ phán quyết hay quan điểm của Philippines, Trung Quốc đã khiến cho phán quyết của PCA về Biển Đông trở nên “mờ nhạt” dần Dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm

2019 đã gây ra những tổn hại nghiêm trọng đối với Trung Quốc về con người, sự phát triển kinh tế-xã hội và cả hình tượng quốc gia (dư luận bên ngoài gan hình ảnh Trung Quốc với “bệnh dịch”, đồ lỗi cho chế độ cộng sản và chính quyền Trung Quốc thiếu minh bạch ) Vì vậy, Ban lãnh đạo Trung Quốc vừa phải tập trung vào công tác phòng chống dịch, vừa phải tăng cường các biện pháp tuyên truyền trong và ngoài nước để mang đến sự lạc quan và tin cậy cho quốc tế vào cuộc chiến chống dịch Covid-19, đồng thời phản đối thái độ kỳ thị công dân Trung Quốc, những luận điệu xuyên tạc, gây hoang mang dư luận Đại sứ quán của Trung Quốc tại các nước cũng tổ chức các hoạt động trao đổi ngoại giao, phỏng vấn, đăng bai, họp báo dé người dân các nước hiểu rõ tình hình chống dịch của Trung Quốc và tăng cường niềm tin vào xu thé phat trién kinh tế-xã hội tốt đẹp của Trung Quốc, tăng cường ủng hộ.

Nội dung chính sách: - - c6 c1 E 919 1 9v vn rệt 35 QD /3.01 nn agaad3đ

Trung Quốc trién khai chính sách, đóng góp vào an ninh chính trị của ASEAN nhằm các mục tiêu sau:

Một là, tạo vùng đệm an toàn, bảo vệ an ninh chính trị cho chính Trung

Quốc Quan điểm “An ninh quốc gia tông thể” của Trung Quốc đã khang định mối quan hệ chặt chẽ giữa an ninh của Trung Quốc với an ninh khu vực và an ninh toàn cầu cũng như gan chặt chiến lược bảo vệ an ninh với chiến lược phát triển toàn diện của Trung Quốc [Hoàng Huệ Anh, 2016] Như vậy, chính sách của Trung Quốc với ASEAN nói chung đều gan chat va nham muc dich phục vụ an ninh quốc gia, trong đó an ninh chính trị là trọng tâm hang đầu. Đối với an ninh chính trị, trong nhiều năm, Trung Quốc vẫn xác định diễn biến hòa bình là mối đe dọa lớn và chủ yếu Mặc dù nhiều ý kiến cho rang, các mối đe dọa đối với an ninh chính trị của Trung Quốc chủ yếu xuất phát từ van nạn tham nhũng, các vấn dé mâu thuẫn nội bộ dẫn tới mat uy tín của DCS đối với người dân nhưng Trung Quốc vẫn xác định diễn biến hòa bình là mối đe dọa chủ yếu Quan điểm này càng được củng cô khi Tổng thông Obama tuyên bố chiến lược “Tái cân bằng” năm 2011, đánh dấu sự trở lại của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương Với những kết quả phát triển kinh tế xã hội thần tốc, Trung Quốc tiếp tục vươn tầm ảnh hưởng mạnh mẽ ra thế giới và dần trở thành quốc gia có khả năng cạnh tranh vị thế lãnh đạo thế giới với

Mỹ Chiến lược “Tái cân bằng” có thé coi là rào cản đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc, gia tăng nguy cơ cọ xát về chiến lược giữa hai siêu cường ngay tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương Cùng với đó, sự khác biệt về giá trỊ giữa hai cường quốc tiếp tục trở thành lý do khiến Mỹ gia tăng sức ép với

Trung Quốc, cụ thé là sự lãnh đạo của DCS Trung Quốc Trên thực tế, việc

Mỹ tuyên truyền các giá trị về dan chủ và nhân quyền thực sự tác động tiêu cực đối với vai trò lãnh đạo của DCS Trung Quốc, khiến an ninh chính trị của Trung Quốc bị đe dọa Mặt khác, ảnh hưởng của Mỹ tại ASEAN cũng làm gia tăng nguy cơ đối với an ninh chính trị của Trung Quốc, đặc biệt là nếu như toàn khối chuyên sang ủng hộ các giá trị do Mỹ và phương Tây thúc day Cu thé, mối đe doa được xác định từ nguy cơ Tây phương hóa có thé trở thành làn sóng xuất phát từ các nước láng giềng Do vậy, mục tiêu đặt ra trong chính sách an ninh chính trị của Trung Quốc đối với ASEAN chính là ngăn ngừa nguy cơ ASEAN khỏi ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây, tạo vùng đệm an toàn đối với an ninh chính trị của Trung Quốc.

Thứ hai, đưa ASEAN trở thành khu vực thúc đây sự phát triển sức mạnh toàn diện của Trung Quốc, nhân tố quan trọng giúp củng cố uy tín của

DCS Trung Quốc Mục tiêu này nằm trong tổng thể chính sách và chiến lược phát triển chung của Trung Quốc, được xuất phát từ vai trò chiến lược của

ASEAN đối với việc thúc đây các mục tiêu lớn do DCS Trung Quốc xác định Trước hết, về mục tiêu phát triển chung, trong phạm vi thời gian nghiên cứu, Trung Quốc xác định hoàn thành 02 mục tiêu thế kỷ và xây dựng xã hội khá giả vào năm 2020 Đề thực hiện các mục tiêu này, ASEAN đóng vai trò then chốt ở nhiều khía cạnh Về mặt kinh tế, ASEAN đóng vai trò là một thị trường tương đối lớn đối với Trung Quốc với dân số đông và khoảng cách địa lý gần gũi Với việc Trung Quốc đã trở thành công xưởng của thế giới, việc chinh phục các thị trường lớn là điều tất yéu nhằm đảm bảo phát huy tối đa năng lực sản xuất, phục vụ xuất khâu, tạo việc làm va thu nhập, góp phan củng cô ôn định xã hội trong nước và niềm tin của người dân.

Quan trọng hon, ASEAN là khu vực năm ở cửa ngõ của Trung Quốc dé đi ra thế giới Trong giai đoạn 2012-2020, Trung Quốc dường như chỉ có con đường phát triển xuống phía Nam để đi ra thế giới, chủ yếu thông quan các tuyến hàng hải ở Biển Đông Ở phía Đông, Nhật Bản là đồng minh của Mỹ, ở

36 phía Tây là Ấn Độ, trong khi đó ở phía Bắc là Nga và điều kiện khí hậu ở Bắc Cực chưa đủ thuận lợi dé trở thành nơi cạnh tranh chiến lược Các nước tại các khu vực nêu trên đều là các cường quốc và có nhiều vướng mắc trong quan hệ lãnh thổ Trong khi đó, ASEAN là một khối với mối liên kết không thực sự vững chắc như EU tại châu Âu Nguyên tắc đồng thuận của ASEAN vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu của tổ chức này Một mặt, đồng thuận giúp các nước ASEAN có vai trò tương đối bình đăng, giúp các nước thành viên dù nhỏ đều có quyền phủ quyết Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng khiến các quyết sách nhạy cảm khó có thể được thông qua Do vậy, hợp tác với ASEAN mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi thế Trước tiên, Trung Quốc có lợi thế từ quan hệ phi đối xứng Một ASEAN với liên kết lỏng lẻo và tiềm lực thua kém về kinh tế, quân sự sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn để Trung Quốc triển khai các chính sách hợp tác theo chiều hướng có lợi.

Với các tiền đề đó, ASEAN có thê coi là sân sau giúp Trung Quốc xây dựng và từng bước mở rộng tầm ảnh hưởng Trung Quốc muốn trở thành cường quốc toàn cầu cần phải bắt đầu mở rộng tầm ảnh hưởng ngay tại chính khu vực này Quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN có nhiều điểm thuận lợi trong lịch sử Mặc dù chiến tranh vẫn xảy ra trong quá khứ, các triều đại phong kiến Trung Quốc đã từng xây dựng một hệ thống quan hệ giữa Thiên triều và các nước được gọi là lân bang, tương đối 6n định với một dạng khé ước: Thiên triều công nhận độc lập và bảo đảm an ninh trong khi các nước lân bang công nhận sự cai tri và công nạp phẩm vật Mặc dù có nhiều lo ngại về sự trỗi dậy của Trung Quốc, các nước không hắn coi Trung Quốc là một mối đe dọa, thậm chí nhiều nước sẵn sàng chấp nhận vai trò lãnh đạo của Trung Quốc trong khu vực.

Xuất phát từ các đánh giá như vậy, lãnh đạo Trung Quốc hoàn toàn có thé tính tới việc xây dựng một hệ thống tương tự với sự xuất hiện của ý tưởng như Cộng đông chung vận mệnh với vai trò lãnh dao cua Trung Quoc Nêu

37 thực hiện thành công, Trung Quốc có cơ sở dé mở rộng mô hình này, thể hiện vai trò của DCS đưa đất nước tới một vi trí cao quý tầm cỡ quốc tế, giúp DCS Trung Quốc củng cố chắc chăn vị thé, giành được sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân Ngoài ra, vào giai đoạn cuối cùng của chế độ phong kiến, người Trung Quốc từ vị thế Thiên triều đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng với sự chiếm đóng của Anh và tiếp đó là phát xít Nhật Do vậy, khôi phục thành công vị thé của dat nước đóng vai trò quan trọng đối với việc củng có quyền lực tại Trung Quốc.

2.1.2.1 Thúc day các giá trị của Trung Quốc Trung Quốc nỗ lực phát triển một hệ thống do Trung Quốc lãnh đạo với những giá trị do Trung Quốc xây dựng Nội dung này bao gồm các thành tố chính sau:

Một là, khăng định bản chất hòa bình trong chiến lược phát triển của Trung Quốc Thông điệp “trỗi dậy hòa bình” vẫn tiếp tục được Trung Quốc theo đuổi Trung Quốc không tìm kiếm vai trò bá chủ mà khăng định là một lãnh đạo, sự vươn lên về kinh tế và quân sự sẽ không gây ra những mối de dọa cho hòa bình và 6n định của khu vực và trên thế giới Chủ tịch Tập Cận Binh khang định, hòa bình là truyền thống lịch sử lâu đời của Trung Quốc và Trung Quốc cũng cần môi trường hòa bình và ôn định để phát triển Trung Quốc mong muốn các nước hợp tác dé tránh bay Thucydides, kêu gọi Mỹ đối thoại, xây dựng quan hệ nước lớn nhằm đảm bảo hòa bình.

Hai là, khang định sự kết nối giữa an ninh của ASEAN với an ninh của

Trung Quốc Như đã đề cập trong các cặp quan hệ, Trung Quốc coi trọng an ninh của ASEAN, khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa an ninh khu vực với an ninh của Trung Quốc Điều này hàm ý rằng, Trung Quốc có thể có những bước phát triển lớn về sức mạnh toàn diện, bao gồm cả sức mạnh quân sự nhưng không muốn một ASEAN bat ôn Ngược lại, những bước phát triển

38 của Trung Quốc sẽ đóng góp cho hòa bình và 6n định của ASEAN xuất phát từ mối quan hệ gắn bó nói trên.

Ba là, khang định sự tôn trọng đối với tính đa dang của ASEAN Day cũng là thông điệp có tính quan trọng hàng đầu đối với chính sách an ninh chính trị của Trung Quốc đối với ASEAN Việc xây dựng Cộng đồng chung vận mệnh phải dam bảo an ninh chính trị của Trung Quốc, trong đó có mục tiêu quảng bá hình ảnh Chủ nghĩa Xã hội Đặc sắc Trung Quốc Châu Á thường được coi là một khu vực rộng lớn và đa dạng, trong đó các nước đều có đặc điểm riêng cần được tôn trọng Bản thân sự khăng định đi theo Chủ nghĩa Xã hội đã thé hiện sự khác biệt của Trung Quốc nhưng đặc sắc Trung Quốc còn mang ý nghĩa lớn hơn thế Trong khi Mỹ thúc day các giá trị phổ quát, trong đó đặc biệt nhắn mạnh dân chủ, nhân quyền, Trung Quốc truyền đi một thông điệp dễ được các nước chấp nhận hơn là sự tôn trọng đối với bản sắc của các nước. Đây là điểm rất đáng chú ý, khai thác triệt để điểm đồng giữa Trung Quốc với các nước ASEAN Tại ASEAN, đa phần các nước không được công nhận có nền dân chủ theo tiêu chuẩn của Mỹ và phương Tây Nhưng Trung Quốc không yêu cầu các tiêu chuẩn, thay vào đó, Trung Quốc khăng định tôn trọng sự đa dạng và quan trọng hơn là không can thiệp vào công việc nội bộ của ASEAN và các nước thành viên Do vậy, khu vực là một sân chơi đa dạng và yêu cầu những người tham gia sân chơi đó phải tôn trọng sự đa dạng đó, tức công nhận và tôn trọng các giá tri của Chủ nghĩa Xã hội theo Dac sắc

Trung Quốc với sự lãnh đạo của DCS Trung Quốc.

2.1.2.2 Ngăn ngừa sự xâm nhập của các giá trị phương Tay từ xa

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN