1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv

58 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Tập Đoàn Y Tế AMV
Tác giả Trần Thị Kim Hoa
Người hướng dẫn NGUYỄN ĐÌNH KIỆM, PGS.TS
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 646,62 KB

Cấu trúc

  • 2. Mục đích của luận văn (7)
  • 3. Phạm vi nghiên cứu (8)
  • 4. Các phương pháp nguyên cứu (8)
  • 5. Kết cấu luận văn gồm 3 chương (9)
  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP (10)
    • 1. Một số khái niệm chung về phân tích tài chính doanh nghiệp (10)
      • 1.1. Khái niệm về phân tích tài chính (10)
      • 1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp (10)
      • 1.3. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp (10)
      • 1.4 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp (11)
      • 1.5 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp (13)
      • 1.6 Các bước tiến hành phân tích tài chính (13)
      • 1.7 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính (14)
        • 1.7.1 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp (14)
        • 1.7.2 Bảng cân đối kế toán (14)
        • 1.7.3 Báo cáo kết quả kinh doanh (15)
        • 1.7.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính (15)
    • 2. Đánh giá tình hình kết cấu của biến động tài sản và nguồn vốn (16)
      • 2.1 Đánh giá biến động và kết cấu tài sản (16)
      • 2.2. Đánh giá biến động và kết cấu của nguồn vốn (17)
      • 2.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn (17)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHCỦA TẬP ĐOÀN Y TẾ (19)
    • 2.1 Khái quát về công ty (19)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn y tế AMV (19)
      • 2.1.2 Sự phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay (20)
      • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn y tế AMV (22)
      • 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban (23)
      • 2.1.5 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp của Tập đoàn y tế AMV (26)
    • 2.2 Phân tích tài chính của công ty qua các chỉ tiêu tài chính của tập doàn (27)
      • 2.2.2 Các chỉ số hoạt động (29)
      • 2.2.3 Các chỉ số sinh lợi (32)
    • 2.3. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính (33)
      • 2.3.1 Tỷ số về khả năng thanh toán (33)
      • 2.3.2 Tỉ số thanh toán hiện thời (35)
      • 2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán nhanh (35)
      • 2.3.4. Chỉ số đòn bẩy (35)
      • 2.3.5 Các chỉ số hoạt động (36)
    • 2.4. Các chỉ số về doanh lợi (39)
      • 2.4.1 Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu (40)
      • 2.4.2 Tỉ suất doanh lợi trên vốn chủ sở hữu (41)
    • 2.5 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng báo cáo kết quả kinh (41)
      • 2.5.1 Báo cáo kết quả kinh doanh (41)
      • 2.5.2 Phân tích khái quát tình hình tài sản (41)
      • 2.5.3 Đánh giá tình hình doanh thu và báo cáo kết quả kinh doanh (44)
    • 2.6 Một số nhận xét chung về hoạt động tài chính của Tập đoàn y tế AMV (46)
      • 2.6.1. Những thành tựu đạt được (46)
      • 2.6.2. Những hạn chế cần khắc phục (47)
      • 2.6.3. Nguyên nhân hạn chế, tồn tại (50)
  • CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TẬP ĐOÀN (52)
    • 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của tập đoàn (52)
      • 3.1.1 Giải pháp về nghiệp vụ (52)
      • 3.1.2 Giải pháp về công nghệ thông tin (52)
      • 3.1.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ, nhân viên (53)
      • 3.1.4 Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tài chính (54)
      • 3.1.5 Thực hiện công tác phân tích tài chính một cách thường xuyên (55)
    • 3.2 Một số kiến nghị (56)
  • KẾT LUẬN .............................................................................................................. 51 (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 52 (58)

Nội dung

Tìm hiểu chung về tình hình doanh nghiệp nhằm tìm ra những mặt mạnh và mặt còn hạn chế để phát huy thế mạnh của công ty đồng thời còn khắc phục yếu kém Phân tích tình hình tài chính của

Mục đích của luận văn

Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn qua các năm gần đây để thấy rõ được những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại.Từ đó tìm ra các giải pháp tích cực để đưa ra các chính sách tốt nhất cho tập đoàn trong từng giai đoạn cụ thể và phù hợp với những chính sách của công ty

Tìm hiểu chung về tình hình doanh nghiệp nhằm tìm ra những mặt mạnh và mặt còn hạn chế để phát huy thế mạnh của công ty đồng thời còn khắc phục yếu kém

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các bảng báo cáo tài chính.Từ đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và một số biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động của tập đoàn y tế AMV

Các phương pháp nguyên cứu

Áp dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân tích, phương pháp thống kê và tổng hợp bảng biểu các kết quả và kết quả của nghiên cứu là trải qua các phương pháp bổ trợ cho nhau để nghiên cứu đem lại hiệu quả nhất

- Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập trong nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp được trích xuất chủ yếu từ các báo cáo tài chính của công ty, bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngoài ra, dữ liệu còn được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để hỗ trợ thêm cho quá trình phân tích.

So sánh là phương pháp thường dùng trong phân tích đánh giá kết quả, giúp xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu Để áp dụng hiệu quả, cần sử dụng các chỉ tiêu thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán Tùy theo mục đích phân tích, có thể xác định kỳ gốc để so sánh, giúp đánh giá sự tiến triển hoặc thay đổi của chỉ tiêu theo thời gian.

- Phương pháp số tuyệt đối

Là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kì gốc Số tuyệt đối là thể hiện mức độ quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó và địa điểm cụ thể

Mức chênh lệch kỳ nghiên cứu với kỳ gốc = số kỳ nghiên cứu –số kỳ gốc

- Phương pháp số tương đối

Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khácnhau nhưng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉtiêu nào đó qua thời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế họach của mộtdoanh nghiệp hay các nhà quản trị muốn đánh giá một vấn đề nào đó ở hai thịtrường khác nhau Phương pháp số tương đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu củamột hiện tượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu Ngoài ra, số tương đối còngiữ bí mật cho số tuyệt đối

Số tương đối động thái (lần, %):là so sánh giữa 2 mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở 2 thời kì hay 2 thời điểm khác nhau

Số tương đối kế hoạch (%): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tài chính này cho các nhà phân tích tài chính biết được các hiện tượng tốt và xấu trong các hoạt động của doanh nghiệp.Bản chất của phương pháp này là tách các tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp trên tổng tài sản ROA, thu nhập sau thuế của VCSH(ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ ảnh hưởng với nhau điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các chỉ số đó với tỷ số tổng hợp.

Kết cấu luận văn gồm 3 chương

CHƯƠNG1:Một số vấn đề lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Phân tích tình hình tài chính của TẬP ĐOÀN Y TẾ AMV

CHƯƠNG3:Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của TẬP ĐOÀN Y

Trong quá trình tìm hiểu và phân tích thực tế để hoàn thành bài của mình.Em đã hoàn thành đươc sự giúp đỡ của tận tâm của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS NGUY ỄN Đ ÌNH KI ỆM và các anh chị trong phòng kế toán - tài chính đặc biệt hơn là được sự chỉ bảo tận tình của giám đốc tài chính LÊ QU ỐCHO ÀN Cùng với sư cố gắng tìm hiểu và cố gắng nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình.Nhưng do nhận thức và trình độ còn một số hạn chế về kiến thức nên không thể tránh được sai sót Em rất mong được đóng góp ý kiến chỉ bảo của thầy hướng dẫn và phòng kế toán- tài chính để em có điều kiện bổ sung hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Một số khái niệm chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.Khái niệm về phân tích tài chính

Phân tích tài chính là quá trình đánh giá toàn diện các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo tài chính, so sánh với quá khứ, hiện tại và tương lai, cũng như với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc cùng khu vực Mục đích là xác định tình hình tài chính hiện tại, xu hướng và tiềm năng của doanh nghiệp, từ đó cung cấp thông tin để thiết lập các giải pháp quản trị tài chính hiệu quả.

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyênkhông thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp,nó có ý nghĩa thực tiễn vàlà chiến lược lâu dài

1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Hoạt động phân tích nhằm đối chiếu, kiểm tra các số liệu của các quý quá khứ ở các báo cáo tài chính để đưa ra những nhận xét về vấn đề tồn tại, các rủi ro tiềm ẩn, đề xuất các hướng cải tạo cụ thể giúp cho tình hình tài chính doanh nghiệp trở nên tốt đẹp hơn

Báo cáo phân tích tài chính sẽ rất hữu ích không những cho chính doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới quyết định của một bộ phận bên ngoài như: sự quản lý cơ quan nhà nước, đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân, các đối tác, khách hàng…Mỗi đối tượng quan tâm dưới góc độ khác nhau nhưng luôn mưu cầu sự chuẩn xác ở thông tin của các bảng báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Qua phân tích tài chính doanh nghiệp mới đánh giá được đầy đủ,chính xáctình hình phân phối,sử dụng,quản lý các loại vốn,nguồn vốn,vạch rõ khả năngtiềm tang về vốn của doanh nghiệp.Nguồn vốn thể hiện khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp.Trên cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Phân tích tài chính là công cụ quan trọng hỗ trợ các chức năng quản trị hiệu quả của doanh nghiệp Đây là quá trình nhận biết về tình hình tài chính của doanh nghiệp, hỗ trợ các nhà quản lý, đặc biệt trong chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh, nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh đề ra.

Phân tích tài chính của nhà nước,xem xét việc cho vay vốn…Việc phân tích không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp đặc biệt đối với các doanh nghiệp lớn giúp các cơ quan quản lý và các nhà đối tác có thể nhìn nhận rõ vấn đề

Với ý nghĩa trên,việc phân tích sẽ phản ánh tình hình nguồn vốn, hoạt động kinh doanh, việc sử dụng hiệu quả các loại tài sản thanh toán, tình hình thực hiện chế độ chính sách với nhà nước

1.4 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sứcmạnh tài chính,khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp.Bởi vậy,phântích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng

* Phân tích tài chính đối với các nhà quản lý: Họ la người trực tiếp quảnlý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ cónhiều thông tin phục vụ cho phân tích Phân tích tài chính doanh nghiệp đối vớinhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:

- Tạo ra nhưng chu kì đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giaiđoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời,khả năngthanh toán và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp …

- Hướng dẫn quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp vớitình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài trợ, phân phốilợi nhuận …

- Phân tích tài chính là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lýtrong doanh nghiệp và là cơ sở cho những dự đoán tài chính.-Phân tích tài chính là nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính màdự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tàichính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp

Phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng cho các nhà đầu tư, những người kỳ vọng doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư của họ Họ quan tâm trực tiếp đến khả năng sinh lời và gia tăng giá trị vốn Các nhà đầu tư dựa vào chuyên gia phân tích tài chính để đánh giá thông tin tài chính, từ đó nắm bắt triển vọng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra quyết định đầu tư phù hợp.

Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp vàước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khảnăng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh

Đánh giá tình hình kết cấu của biến động tài sản và nguồn vốn

2.1 Đánh giá biến động và kết cấu tài sản

Tài sản cố định là kết nối vốn cố định.Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản nào đó chiếm tỉ trọng nguyên giá toàn bô tài sản cố định của doanh nghiệp

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, gồm cả những tài sản cố định có hình thái vật chất (nhà cửa, máy móc thiết bị, vật kiến trúc ) và những tài sản cố định không có hình thái vật chất như: chi phí quyền sử dụng đất, bản quyền bằng sáng chế, quyền phát hành, phần mềm vi tính theo chế độ tài chính hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Trong các ngành kinh tế khác nhau thì kết cấu tài sản cố định cũng khác nhau, ngay trong môt ngành kinh tế kết cấu tài sản cũng khác nhau, không giống nhau.Vì thế dựa vào bản phân tích báo cáo tài chính và bang số liệu nguồn vốn cố định tự có của bản thân doanh nghiệp và nguồn vốn tăng hay giảm như thế nào

Tài sản lưu động bao gồm những tài sản có tính thanh khoản cao, có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong thời gian ngắn Nhóm tài sản này bao gồm tiền mặt, các khoản phải thu, nguyên vật liệu, hàng hóa đang hoàn thành và hàng hóa thành phẩm.

- Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ

- Một vài tài sản khác là tài sản vô hình như danh tiếng, quản lý và năng lực lượng lao động lành nghề không đưa vào bảng cân đối kế toán từ khi chúng ta xác định và đánh giá

- Tỷ lệ cơ cấu giữa tài sản lưu động và tài sản cố định được đảm bảo theo tỉ lệ của từng ngành nghề và theo quy định của nhà nước theo tiêu chuẩn tài chính

2.2 Đánh giá biến động và kết cấu của nguồn vốn Đánh giá tình hình biến động của nguồn vốn với một đơn vị là vấn đề quan trọng việc xem xét và sử lý và phù hơp theo từng ngành nghề kinh doanh và đặc biệt trong nền kinh tế thị trường khó khăn trong thời kinh tế suy thoái thì nguồn vốn rất quan trọng để công ty phát triển và tồn tại cạnh tranh với các công ty có cùng mặt hàng kinh doanh.Vì vậy nguồn vốn được sử dụng như thế nào để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty Đánh giá tình hình biến động của nguồn vốn để thấy được tình trạng, tình hình tài chính, từ đó tìm ra lợi nhuận để đợn vị khai thác và có các phương pháp giải quyết trong từng giai đoạn kinh tế

Nguồn vốn của doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào tình hình của các loại nguồn vốn khác nhau, bao gồm: nguồn vốn cố định, nguồn vốn lưu động, vốn xây dựng cơ bản, quỹ của đơn vị và lãi suất chưa phân phối.

So sánh tổng nguồn vốn của năm nay và năm trước xem các khoản mục chiếm bao nhiêu tỷ lệ vốn Đánh giá kết cấu nguồn vốn là xem xét các khoản mục cấu thành nên tổng nguồn vốn, tỷ trọng bao nhiêu từ đó đánh giá tính hợp lý các khoản mục

- Nguồn vốn thường bao gồm: vốn chủ sở hữu (vốn nước ngoài, vốn tự bổ sung, vốn cổ phần, ….) các quỹ (quỹ dự phòng, quỹ phúc lơi, quỹ khen thưởng …) nợ vay (vay dài hạn, vay ngắn hạn…)

- Nguồn vốn được chia làm 2 loại: vốn của doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp nợ ngân hàng, khách hàng

- Tỷ lệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn, quỹ cũng khác nhau tùy loại ngành nghề.Mỗi loại nghành nghề và trong tình trạng nhất định của doah nghiêp phải tìm ra một tỷ lệ hiệu quả

2.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn

Chi phí sử dụng vốn là khoản chi trả cho các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, bao gồm nợ vay, vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần thường Các nguồn tài trợ này được sử dụng để đầu tư vào các dự án mới Chi phí sử dụng vốn cũng chính là tỷ suất lợi nhuận mà các nhà đầu tư kỳ vọng khi rót vốn vào doanh nghiệp Do đó, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào thị trường vốn và mức độ rủi ro của các dự án đầu tư mới, tài sản hiện hữu và cấu trúc doanh nghiệp.

Chi phí sử dụng vốn có thể hiểu như tài sản sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp sẽ đòi hỏi khi thực hiện một dự án đầu tư mới tạo ra được tài sản sinh lợi nội bộ IRR lớn hơn chi phí sử dụng vốn thì giá trị doanh nghiệp sẽ tăng.Ngược lại nếu một dự án đầu tư mới tạo ra IRR thấp hơn chi phí sử dụng vốn, giá trị của doanh nghiệp sẽ giảm

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, từ đó xác định tỷ lệ phù hợp của từng loại vốn trong tổng nguồn vốn Khi đánh giá, cần xem xét tiền mặt, các khoản phải thu, phải trả và tồn kho.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHCỦA TẬP ĐOÀN Y TẾ

Khái quát về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của tập đo àn y t ế AMV

TậpđoànYtếAMVtiềnthânlàCôngtyCổphầnDượcphẩmĐứcMinh(AlmedicJSC). GianhậpthịtrườngngaysaukhicóLuậtdoanhnghiệpngày21/07/2001 do Ds Nguyễn Bình Minh sáng lập Với nhiệm vụ phục vụ ngành y tế, với mục tiêu phát triển đa ngành nghề thông qua hệ thống công ty Mẹ-Con đồng thời góp vốn thành lập các công ty cổ phần tại khu vực Tây Bắc, Miền Trung và Miền Nam Đến tháng 7.2007 hệ thống ALMEDIC Group đã thành lập được 9 công ty con và công ty thành viên Đứng trước cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO, HĐQT/BGĐ quyết định ra biển lớn đồng thời tái cấu trúc thành lâp Tập đoàn Y tế AMV (AMV Group) tại cố đô Huế ngày 21/07/2007 với 5 kênh hàng và 7 thành viên và các chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài

Tập đoàn AMV được xây dựng trên nền tảng của sự liên kế giữa các khối phòng ban, đơn vị kinh doanh theo một cấu trúc thống nhất từ trụ sở chính đến các chi nhánh và văn phòng đại diện Tổ chức Tập đoàn AMV gồm 5 khối với định biên hết năm 2013 là 375 người, được chia thành 2 bộ máy là Gián tiếp (Khối Hành chính - Nhân sự - Đào Tạo; Khối Tài chính - Kế toán; Khối hỗ trợ bán hàng) và Kinh doanh(Khối Marketing; Khối Bán hàng), ngoài ra còn có thêm 1 bộ phận là Dự án đầu tư và Các đơn vị Sản xuất Quy mô của Tập đoàn AMV bao gồm 5 ngành hàng chính là Vắc xin, Sinh phẩm chẩn đoàn, Dược phẩm, Thực phẩm chức năng và Dịch vụ Y tế Lãnh thổ hoạt động của Tập đoàn AMV là 63/63 tỉnh, thành phố trên cả nước; Các tỉnh thành của 2 nước bạn Lào và Cambodia, các Quốc gia trong khu vực Đông nam Á và Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Philippine, Myanmar

Sau 10 năm xây dựng và trưởng thành, Tập đoàn Y tế AMV đã đầu tư phát triển hệ thống chuyên nghiệp trên toàn quốc theo chuẩn GDP, GSP đến các vùng xâu, vùng xa với đội ngũ thành viên trẻ, nhiệt tình và năng động cùng với kỹ năng làm việc cao Tập đoàn có trụ sở chính và 2 văn phòng đại diện tại Hà Nội, có 12 chi nhánh trong nước và 03 văn phòng đại diện tại nước ngoài cùng với hàng chục nhà phân phối, đại lý và hàng trăm nhà bán lẻ Đặc biệt AMV đầu tư liên kết xây dựng và phát triển hệ trăm nghìn lượt khách mỗi năm với chất lượng sản phẩm và dịch vụ đảm bảo an toàn, hiệu lực có độ chính xác cao

Toàn bộ hệ thống kinh doanh gồm 3 ngành hàng chính là vaccine, sinh phấm chấn đoán và dược phấm cùng với nhân viên có mặt ở khắp 3 miền của nước Việt Nam Hiện nay, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo quyết định hướng số 3656/QĐ- BNN-TCCB

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ ĐỨC MINH

Công ty TNHH Dược Phẩm Đức Minh (Tập đoàn ALMEDIC) có địa chỉ tại số 51, ngách 323/83, ngõ 205, đường Xuân Đỉnh, quận Từ Liêm, Hà Nội Công ty có số vốn điều lệ là 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ đồng) Người đại diện theo pháp luật của công ty là ông Nguyễn Bình Minh, giữ chức Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc.

NộiĐiện thoại:04791 0118 (8 line) Fax: 04 7569939 (3 line)

Tài khoản : 002 100 04 66 882 tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

Tập đoàn AMV có triết lý là "HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN"

Khẩu hiệu của Tập đoàn AMV: "ANTOÀN CHO CUỘC SỐNG CỦABẠN" Tầm nhìn của Tập đoàn AMV "AMV - HÀNG ĐẦU VỀ Y TẾ"

2.1.2 Sự phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay

Tháng 1 /2003 thành lập công ty TNHH và sinh phẩm quốc tế TITEBIOVAC tại Hà Nội

Tháng 3/2004 thành lập công ty cổ phần dược phẩm Thường Khuê

Tháng 1/2005 thành lập công ty TNHH hóa chất và thiệt bị y tế toàn cầu (GLOBCHEM) tại Hà Nội

Tháng 5/2005 liên doanh công ty TNHH Minh Long(MLCO) tại Hà Nội

Tháng 1/2006 thành lập công ty TNHH dược phẩm Việt Á tại Hà Nội

Tháng 6/ 2006 thành lập công ty cổ phần Vacxin và sinh phẩm Nam Hưng Việt (VAVITA) tại thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 7/2007 công ty phát triển mạnh mẽ và có hàng loạt các công ty và các chi nhánh mở ra như

7/2007 Công ty TNHH Hai thành viên Interbiovac thành lập tháng 11/2003 tại Hà Nội, tái cấu trúc trở thành Công ty TNHH Hai thành viên AMV-VACCINE

7/2007 Công ty TNHH Một thành viên Hóa chất và thiết bị y tế Globchem thành lập tháng 01/2005 tại Hà Nội, tái cấu trúc trở thành Công ty TNHH Hai thành viên AMVDIAGNOSTIC

7/2007 Công ty TNHH Một thành viên Vitapharm thành lập tháng 12/2005 tại Hà Nội, tái cấu trúc trở thành Công ty TNHH Hai thành viên AMV-PHARMA

7/2007 Rút vốn khỏi Công ty cổ phần Tường Khuê tại Đà Nẵng

Thành lập Chi nhánh AMV-MIỀN TRUNG/TÂY NGUYÊN tại Đà Nẵng

7/2007 Rút vốn khỏi Công ty cổ phần Navina tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành lập Chi nhánh AMV-MIỀN ĐÔNG NAM BỘ tại TP Hồ Chí Minh

7/2007 Thành lập Chi nhánh AMV-MIỀN TÂY NAM BỘ tại Cần Thơ

7/2007 Đổi tên thành Công ty TNHH Hai thành viên AMV-MINH

LONG tại Hà Nội, tiền thân Là Công ty TNHH dược phẩm Minh Long thành lập tháng 7/2000

7/2007 Đổi tên thành Công ty cổ phần y tế AMV- HOLIMCO tại Yên Bái, tiền thân Là Công ty cổ phần y tế Hoàng Liên được thành lập tháng 7/2005

7/2007 Thành lập Văn phòng đại diện của AMV Group tại Phnom Penh

Cambodia 7/2007 Thành lập Công ty AMV International Inc., tại Korea

7/2007 Đến tháng 7.2012 AMV Group đã thành lâp thêm các chi nhánh tại:

Hải Phòng, Thái Bình, Cao Bằng, Đắk Lắk 9/2008 Dự án SAFPO đầu tiên khai trương và đi vào hoạt động tại 135 Lò Đúc, Hà Nội, khởi đầu cho kênh hàng thứ tư là AMV-MEDICAL SERVICE

1/2009 Ký hợp đồng phân phối các sản phẩm thực phẩm chức năng của

Walmark, khởi động kênh hàng thứ năm là AMV-FOOD SUPPLEMENT

Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Tập đoàn Y tế AMV Group đã khẳng định vị thế là một trong những tập đoàn y tế hàng đầu tại Việt Nam Với trụ sở tọa lạc tại số 51, ngách 323/83, ngõ 205, đường Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, AMV Group không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của tập đo àn y t ế AMV

2.1.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý của của tập đoàn y tế AMV Để thực hiện chức năng quản lý kinh doanh của tập đoàn AMV

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY

2.1.4 Ch ức năng nhiệm vụ của từng ph òng ban

2.1.4.1 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền lực cao nhất trong công ty, có quyền quyết định mọi vấn đề trong công ty gồm tất cả các cổ đông biểu quyết của công ty.Đại hội đồng cổ đông được triệu tập ít nhất mỗi năm một lần

Việc điều hành công ty do Hội Đồng Quản Trị gồm 4 thành viên do Đại Hội Đồng bầu ra.Hội đồng quản trị nhân danh công ty có toàn quyền để quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội Đồng cổ đông

Tổng giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty, điều hành trực tiếp đối với phòng xuất khẩu, phòng hành chính kế toán và phát triển thương mại và dự án quốc tế Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác của Công Ty.Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền & nhiệm vụ được giao

Khối Tài chính - kế toán

Khối Hành chính - nhân sự

Khối Hỗ trợ khách hàng

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Thực hiện kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của Công Ty

- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công Ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong Công Ty, trừ các chức danh do Hội đồng Quản trị, Hội đồng thành viên bổ nhiệm Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản lý Công Ty theo Luật pháp

Là người giúp việc cho Giám Đốc, quyết định một số công việc khi giám đốc giao phó

Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động

Theo ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân cấp công việc

Phòng kinh doanh do Phó Giám Đốc kinh doanh trực tiếp làm trưởng phòng và điều hành phòng kinh doanh, phòng đào tạo và phòng phát triển nhân lực, phòng quan hệ cộng đồng

Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện

Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho Doanh nghiệp

Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng

Phân tích tài chính của công ty qua các chỉ tiêu tài chính của tập doàn

2.2.1.1 Ch tiêu v kh năng thanh toán hi n th i

Tỷ số thanh khoản hiện thời được tính ra bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng kỳ

Tổng tài sản lưu động bao gồm các tài khoản vốn bằng tiền,đầu tư ngắn hạn,hàng tồn kho và tài sản lưu động khác

 Tổng số nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm vay ngắn hạn,vay dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác

 Nếu tỷ số thanh toán tạm thời giảm cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra

 Nếu tỷ số thanh toán hiện thời cao điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ.Tuy nhiên,nếu tỷ số thanh toán hiện thời quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả

2.2.1.2Ch tiêu v kh năng thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của một công ty bằng cách so sánh các tài sản lưu động của công ty với các khoản nợ phải trả hiện tại Các tài sản lưu động bao gồm tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho, có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn.

Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - hàng tồn kho

Tổng số nợ ngắn hạn Thông thường tỷ số khả năng thanh toán nhanh khoảng 1/1 được cho là thích hợp với doanh nghiệp

Khả năng thanh toán nhanh nói đến vốn bằng tiền và các khoản phải thu so với nợ đến hạn

Hệ số này lớn tức lượng tiền dồn quỹ lớn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao và ngược lại

2.2.1.3 Tỷ số thanh toán bằng tiền:

Thực tế cho thấy, tỷ số này càng lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan Còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán và do đó phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao lại phản ánh tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Tỷ số thanh toán bằng tiền = Tiền

2.2.1.4Chỉ số đòn bẩy Đòn bẩy tài chính đề cập tới việc doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay thay cho vốn cổ phần Các phép đo đòn bẩy tài chính là công cụ để xác định xác suất doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các hợp đồng nợ Doanh nghiệp càng nợ nhiều thì càng có nguy cơ cao mất khả năng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ.Nói cách khác, nợ quá nhiều sẽ dẫn tới xác suất phá sản và kiệt quệ tài chính cao

 Tỷ số nợ: Chỉ số nợ được tính bằng việc chia tổng nợ cho tổng tài sản Cũng có thể sử dụng một vài cách khác để diễn tả việc sử dụng nợ của doanh nghiệp như chỉ số nợ- vốn cổ phần và số nhân vốn cổ phần (tính bằng tổng tài sản chia cho tổng vốn cổ phần)

Tỷ số nợ = Tổng nợ

Nợ ngắn hạn Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm: các khoản nợ ngân hàng, nợ người bán,các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải trac cho CNV

 Tổng số tài sản:Là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Doanh nghiệp có đòn cân nợ thấp sẽ ít bị nỗ trong nền kinh tế suy thoái và sẽ có lợi nhuận thấp trong nền kinh tế phát triển

Doanh nghiệp có đòn cân nợ cao sẽ găp rủi ro cao hơn, trong nền kinh tế suy thoái sẽ bị nỗ nặng và ngược lại có lợi nhuận cao trong nền kinh tế phát triển

Tỷ số thanh toán lãi vay: Một số thay đổi trong bảng tổng kết tài sản cho biết tình hình của đòn cân nợ Gánh nặng tài chính mà công ty phải đương đầu do việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoàn toàn không phụ thuộc vào tỷ lệ giữa số nợ so với tài sản hay so với vốn chủ sở hữu mà phụ thuộc vào khả năng của công ty trong việc tạo ra dòng tiền mặt thanh toán nợ theo yêu cầu hàng năm Điều này dẫn đến việc hình thành lên các hệ số thanh toán Hệ số thanh toán thông dụng nhất là hệ số thanh toán lãi vay

Tỷ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

2.2.2 Các ch ỉ số hoạt động

Các chỉ số này dùng để đo lường hoạt động của doanh nghiệp.Để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải biết những tài sản chưa dùng và những tài sản không tạo ra thu nhập vì thế doanh nghiệp cần biết cách sử dụng chúng hiệu quả hoăc loại bỏ chúng đi

2.2.2.1 Lần luân chuyển hàng tồn kho Đây là chỉ tiêu khá quan trọng bởi vì dự trữ vật tư, nguyên vật liệu và các dụng cụ sản xuất lien quan đến hàng trong kho.Để nhằm đat doanh thu, lợi nhuận cao đáp ứng nhu cầu thị trường.Và tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiêp sử dụng hàng tồn kho hiệu quả của mình

Hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp có thể lớn đến mức độ nào thì phụ thuộc vào kết hợp của nhiều yếu tố Được tính bằng cách lấy doanh thu thuần chia hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần

Hàng tồn kho bình quân Hàng tồn kho nguyên vật liệu, vật liệu phụ,sản phẩm dở dang và thành phẩm hàng hóa

Doanh thu thuần hàng hóa là toàn bộ hàng hóa tiêu thụ phát sinh trong kì

Kỳ thu tiền bình quân:

Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính

2.3.1 T ỷ s ố về khả năng thanh toán

Thông thường các nhà phân tích tài chính nghiên cứu các tỷ số nhất định của báo cáo tài chính để định hướng một trong các mối quân tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, liệu doanh nghiệp mình có khả năng trả nợ hay không? Cho nên, để biết trước tình hình này của Tập Đoàn y tế AMV ta đi tìm hiểu, phân tích các chỉ số liên quan đến tỷ số về khả năng thanh toán

Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn hạn:

- Khả năng thanh toán hiện thời: phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không

Khả năng thanh toán hiện thời = tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn tỷ số >1 thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt Nếu tỷ số này quá cao thì lại là một biểu hiện không tốt do việc tài sản ngắn hạn quá nhiều(tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho ) ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty

- Khả năng thanh toán nhanh: phản ánh việc công ty có thể thanh toán được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanh nhất khả năng thanh toán nhanh = (tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Chỉ số này tương tự như thanh toán hiện thời.nếu chỉ số cao thể hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty tốt nhưng nếu quá cao sẽ là một biểu hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời

BẢNG 2: BẢNGTÍCH CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN đơnvị: đồng

KHOẢN MỤC ĐVT Năm2010 Năm2011 Năm2012

Tổng tài sản lưu động đồng 3.119.973 3.291.158 3.402.514

Tỷ số thanh toán hiện thời (1)/(2) Lần

Tỷ số thanh toán nhanh (1)-(2)/(3) Lần 1,04 1,02 1,08

2.3.2 T ỉ số thanh toán hiện thời

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến đầu năm 2012, khả năng thanh toán có xu hướng giảm theo số liệu thống kê, tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời vẫn rất cao.

Trong trường hợp tăng giảm ở cuối thời kỳ do sản phẩm ở dạng không phải là xu hướng xấu bởi đây là nghành xây dựng nên phụ thuộc vào qui mô công trình và do công trình tiến hành thi công vào thời điểm gần lập báo cáo

Trong trường hợp nợ phải thu tăng lên là điều đáng ngại vì nợ phải thu bao gồm những khoản như phải thu của người mua, trả trước cho người bán và phải thu nội bộ Trong đó, phải thu của người mua có tỷ trọng lớn nhất.

2.3.3 Phân tích kh ả năng thanh toán nhanh

Qua các số liệu cho thấy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp có chiều hướng tăng lên Nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm qua các năm, làm chỉ số này biến động theo

So năm 2010 thì chỉ số về thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm từ 1,04 xuống còn 1,02 nhưng đến 2011 thì chỉ số về thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng lên mạnh So với đầu năm 2011 thì đầu năm 2012 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng mạnh hơn Với tính hình này doanh nghiệp đã đáp ứng kịp thời trong khâu thanh toán của khách hàng đối với các khoản nợ ngắn hạn

Như vậy, qua việc phân tích các chỉ số trên ta thấy nguyên nhân khác quan làm cho các tỷ số này biến động qua các năm phụ thuộc vào lượng hàng hoán tồn kho cuối kỳ, điều này làm cho doanh nghiệp đảm bảo được trong vấn đề thanh toán

Chỉ số đòn bẩy, đòn cân nợ chính là chính sách tài chính của doanh nghiệp dùng để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận Việc hoạch định đoàn cân hợp lý giúp cho doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi trong hoạt động SXKD nhuận nângcao lợi nhuận Vấn đề đặt ra là sử dụng đòn cân nợ như thế nào ?

BẢNG 3: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ Đơn vị: đồng

Tỷ số nợ năm 2010 tăng hơn so với năm 2010 do trong năm 2011 doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính nên đã vay thêm 1 khoản nợ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tuy nhiên đến năm 2011 giảm hơn so với 2010 điều này chứng tỏ qua các năm từ năm 2010 đến 2012 khả năng tự chủ của doanh nghiệp ngày càng cao.Nguyên nhân là do các khoản phải trả cho người bán từ 366.083 đồng năm 2010 đã lên đến 393.999 năm 2011 và các khoản phải nộp cho Nhà nước giảm từ 42.946 ngàn đồng còn 20.101 ngàn đồng, khoản phải nộp khác tăng lên từ 116.112 ngàn đồng qua năm sau đã tăng lên đến 121, 424 ngàn đồng Doanh nghiệp có khoản vay ngắn hạn cũng tăng lên từ 500.000 ngàn đồng lên 600.000 ngàn đồng Đến đầu năm 2012 khoản mục này đã giảm xuống 10.000 đồng so với cùng kỳ năm 2011

Hệ số nợ của doanh nghiệp ở mức chấp nhận được, đảm bảo tính tự chủ về vốn Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh thương mại xăng dầu đòi hỏi lượng vốn lưu động lớn, doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ các khoản nợ để tránh chiếm dụng vốn Việc sử dụng hiệu quả các khoản nợ này giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả kinh tế.

2.3.5 Các ch ỉ số hoạt động

2.3.5.1 Kì luân chuyển (vòng quay) hàng tồn kho:

Nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi độ dài của thời gian hàng tồn kho, tỷ số này là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ kế toán

Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh thường được đánh giá là tốt đối với doanh nghiệp Để hệ số này càng cao thì đòi hỏi nhà đầu tư phải có sản phẩm hoàn thành bàn giao nhiều

Tổng các khoản nợ đồng 946.777 1.178.585 1.278.959

Tỷ số nợ trên tổng TS có (1)/(2) % 18,9 20,9 20,5

BẢNG 4: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG Đơn vị: đồng

KHOẢN MỤC ĐVT NĂM 2010 Năm2011 Năm2012

2.Các khoản phải thu đồng 407.710 491.404 597.581

3.Giá vốn hàng bán đồng 1.209.632 1.374.512 3.074.152

4.Hàng tồn kho a.Đầu năm đồng 1.869.127 2.034.217 2.092.878 b.Cuối năm đồng 2.034.217 2.092.878 2.016.791 c.Bình quân đồng 1.951.672 2.063.548 2.054.835

5.Vốn cố định a.Đầu năm đồng 987.788 1.894.105 2.346.985 b.Cuối năm đồng 1.894.105 2.346.985 2.848.066 c.Bình quân đồng 1.440.946 2.122.045 2.597.526

6.Vốn lưu động a.Đầu năm đồng 2.649.478 3.119.973 3.291.158 b.Cuối năm đồng 3.119.973 3.291.158 3.402.514 c.Bình quân đồng 2.884.726 3.205.566 3.346.836

7.Các tỷ số bình quân đồng 4.325.672 5.327.611 5.944.362

Vòng quay cố định (1)/(5c) Lần 1,11 0,92 1,52

Vòng quay lưu động (1)/(6c) Lần 0,56 0,61 1,18

Vòng quay toàn bộ vốn(1)/(7)

Số vòng quayhàng tồn kho(3)/(4c)

Khu thu tiền bình quân(2)/(1/365)

Các chỉ số về doanh lợi

Lợi nhuận là mục đích cao nhất của hoạt động đầu tư kinh doanh vì thông qua lợi nhuận, doanh nghiệp mới có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh, tình hình quản lý vốn và đưa ra định hướng kinh doanh phù hợp trong tương lai.

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động đầu tư bởi vì nó là thước đo khả năng và tình hình quản lý vốn trong hoạt động SXKD

2.4.1 T ỷ suất doanh lợi tr ên doanh thu

BẢNG 5: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN Đơn vị: đồng

KHOẢN MỤC ĐVT Năm2010 Năm2011 Năm2012

3.Tổng tài sản đồng 5.014.078 5.638.143 6.250.580 a.Đầu năm đồng 4.758.302 5.014.078 5.638.143 b.Cuối năm đồng 5.014.078 5.638.143 6.250.580 c.Bình quân đồng 4.886.190 5.326.110 5.944.362

4.Tổng nguồn vốn CSH đồng 5.014.078 5.638.143 6.250.580 a.Đầu năm đồng 3.860.786 4.067.301 4.459.558 b.Cuối năm đồng 4.067.301 4.459.558 4.971.621 c.Bình quân đồng 3.964.044 4.263.430 4.715.590

Tỷ số LN thuần trên doanhthu(2)/(1) % 12,8 13,1 9,9

Tỷ số LN trên tổng tài sản

Tỷ số LN thuần trên VCSH

Bình quân năm 2010 cứ tạo ra một đồng doanh th thì doanh nghiệp sẽ thu được 0,12 đồng, sang năm 2011 cứ tạo ra một đồng doanh thu thì nghiệp sẽ thu được 0.13 đồng, năm 2012 cứ một đồng doanh thu sẽ cho 0.099 đồng.Qua số liệu trên ta thấy lợi nhuận của doanh nhuận của doanh nghiệp năm 2010 là (12,8%) năm 2011 (13,07) và năm 2012(9,90%) Điều này cho thấy tinh hình kinh doanh và tiêu thụ doanh nghiệp có chiều hướng tăng lợi nhuận

2.4.2 T ỉ suất doanh lợi tr ên v ốn chủ sở hữu Đây là chỉ tiêu quan trong mà khi nhìn vào chỉ tiêu này nhà đầu tư sẽ thấy ngay doanh nghiệp với đồng vốn thực sự của mình sẽ đem lại lợi nhuận như thế nào.Qua phân tích số liệu trên cho thấy tình hình lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng cho thấy việc đầu tư của doanh nghiệp ngày càng mang lại hiêu quả Cụ thể ta thấy trong năm

2010 tỷ số này là 4,2% sang năm 2011 tăng lên 4,8%, đến năm 2012 tỷ số này tiếp tục tăng lên thành 6,6%

Qua các bảng số liệu ta thấy rằng doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là vốn tự có mặt dù doanh lợi trên vốn chủ sở hữu thấp nhưng chỉ phí sử dụng vốn thấp, hơn nửa chu kỳ từ đầu tư cho đếnkhi bán được hàng hóa mà vốn lại cao nên lợi nhuận taọ ra tương đối thấp

Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng báo cáo kết quả kinh

2.5.1 Báo cáo kết quả kinh doanh

Một loại thông tin quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm Như vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phảnánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.5.2 Phân tích khái quát tình hình tài sản Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, trước tiên phải so sánh tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ Qua so sánh, có thể thấy được sự thay đổi quy mô tài sản mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ Tuy nhiên, số tổng cộng của tài sản tăng giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó cần đi sâu phân tích thành phần cơ cấu của tài sản

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.Trong đó, tài sản ngắn hạn là các tài sản có thể chuyển thành tiền mặt trong chu kỳ kinh doanh của công ty, gồm tiền mặt, các khoản tương đương tiền,chứng khoán, các khoản phải thu, hàng tồn kho, chi phí phải trả.Tài sản dài hạn là nguồn lực tham gia vào tạo ra lợi nhuận của công ty trong nhiều kỳ kinh doanh.Đó là đất đai, các thiết bị, máy móc, các khoản đầu tư dài hạn, tài sản vô hình.Để thấy được tác động của từng khoản mục tài sản đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phải tiến hành phân tích từng chỉ tiêu:

Khoản mục đầu tiên ảnh hưởng đến tài sản ngắn hạn là khoản mục tiền mặt và các khoản tương đương tiền.Tiền mặt bao gồm tiền, séc, ngân quỹ ký thác, các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao có khả năng chuyển sang tiền mặt.Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền thể hiện chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp đó la tính thanh khoản.Các tài sản của doanh nghiệp có tính thanh khoản cao sẽ thể hiện doanh nghiệp đó có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn, hay tài sản có khả năng sinh lợi cao

Chỉ tiêu thứ hai cần phân tích và cũng không kém phần quan trọng là các khoản phải thu.Việc phân tích các khoản phải thu rất quan trọng do tác động của chúng lên vị thế tài sản và dòng thu nhập của công ty.Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có các nghiệp vụ thu nợ khi phát sinh giao dịch, khi chỉ tiêu các khoản phải thu là một con số khá lớn trên bảng cân đối kế toán vào cuối năm thì đây là mối lo lớn đối với doanh nghiệp.Để hạn chế rủi ro từ các khoản phải thu khó đòi doanh nghiệp buột phải trích dự phòng.Chất lượng của các khoản phải thu sẽ được đánh giá qua chỉ tiêu vòng quay tương ứng với thời gian của một vòng quay các khoản phải thu sẽ cho thấy điều này là có lợi hay gây hại cho công ty

Khoản trả trước cho người bán cũng là nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm của tài sản ngắn hạn.Khi phân tích phải xem xét đến tỷ trọng của khoản mục này trong tài sản, nếu có một tỷ trọng hợp lý thì công ty này có một chính sách mua hàng tốt, còn tỷ rọng quá cao thì công ty này đang bị chiếm dụng bởi doanh nghiệp khác Điểm đáng chú ý nữa khi đi phân tích tài sản ngắn hạn là chỉ tiêu hàng tồn kho, chi phí hàng tồn kho ảnh hưởng cả thu nhập lẫn tài sản.Khi phân tích khoản mục hàng tồn kho cần chú ý đến chu kỳ của hàng tồn kho, xét phương trình:

Hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị mua ròng - Giá vốn hàng bán = Hàng tồn kho cuối kỳ

Qua xác định dòng hàng tồn kho sẽ đánh giá chính sách của doanh nghiệp đối với hàng tồn kho có đúng hay không.Tùy theo nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và ở kỳ kế tiếp mà lượng hàng tồn có số lượng sao cho hợp lí

Tài sản dài hạn Đây là phần tài sản tham gia vào trong chu kỳ sản xuất kinh doanh trong thời gian dài.Đối với chỉ tiêu này thì phân tích sự thay đổi tỷ trọng trong kỳ, xem xét nó nhằm đánh giá tác động cảu sự thay đổi này lên khoản mục tài sản tổng thể và lên báo cáo tài chính.Trong đó, điều đầu tiên là phân tích các biến động thuộc về tài sản cố định: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, xem xét các số liệu về khấu hao, giá trị còn lại trên bảng cân đối kế toán từ đó đưa ra nhận xét về sự hợp lý của các chỉ tiêu này

Qua phân tích tổng quát tình hình tài sản của đơn vị ta có thể thấy được sự thay đổi các chỉ tiêu chi tiết, sự ảnh hưởng của chúng lên chỉ tiêu tổng thể để tư đó đưa ra kết luận về vấn đề cần đi phân tích

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính quan trọng cần phải phântích.Khi đi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các nhà phân tích sẽ chỉ ra khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, khả năng thanh khoản của công ty.lần lượt phân tích:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Phân tích doanh thu là đi xem xét các mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanh thu với các khoản phải thu, hàng tồn kho, để từ đó dánh giá đước chất lượng của các khoản thu nhập.Dựa trên sự thay đổi giữa tỷ trọng đầu kỳ với cuối kỳ, năm trước so với năm sau sẽ giúp các nhà phân tích thấy được tình hình thu nhập cảu đơn vị.Luôn song hành cùng doanh thu là các khoản giảm trừ doanh thu, số chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này là doanh thu thực tế đơn vị nhận được

- Giá vốn:Khi đi phân tích giá vốn phải chú ý đến tính chất ngành mà doanh nghiệp này đang hoạt động, nhằm phân loại phương pháp chi phí và ảnh hưởng của nó tới công ty.Phân tích giá vốn hàng bán còn là tiền đề để phân tích lợi nhuận gộp trong doanh nghiệp

- Lợi nhuận gộp:Nhà phân tích đặc biệt chú ý đến các nhân tố giải thích những thay đôi trong doanh thu và giá vốn hàng bán khi đi phân tích lợi nhuận gộp.Chỉ tiêu này được công khai nưng các yếu tố làm thay đổi nó thường được giữ kín vì là thông tin nội bộ doanh nghiệp nên khi phân tich thông thường rất khó xác định bản chất của sự thay đổi

- Phân tích chi phí: thường được đánh giá theo tỷ trọng, thể hiện mối quan hệ phần trăm với doanh thu.Các công ty khác nhau thì mối quan hệ giữa chi phí với doanh sẽ khác nhau vì tỷ trọng của từng loại chi phí trong chỉ tiêu chi phí tổng thể là khác nhau

Qua sự phân tích tổng quan các chỉ tiêu tiêu trên các nhà phân tích sẽ xác định được tính chính xác các chỉ tiêu sau như:lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế TNDN, đưa ra các số liệu chứng minh mối quan hệ, thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu từ đó dự đoán được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp ở các quý tiếp theo

2.5.3 Đánh giá t ình hình doanh thu và báo cáo k ết quả kinh doanh :

Một số nhận xét chung về hoạt động tài chính của Tập đoàn y tế AMV

2.6.1 Nh ững th ành t ựu đạt được

Trong quá trình hình thành và phát triển Tập Đoàn đã trải qua nhiều thời kỳ và hình thức hoạt động ngày càng thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế và nền kinh tế thị trường.Hưởng ứng kỷ niệm 10 năm thành lập tất cả các thành viên trong khối Tài chính Kế toán với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và chuyên môn vững vàng đã không ngừng nỗ lực vươn lên, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Công tác thu hồi công nợ luôn được quan tâm hàng đầu, có khách hàng trả nợ là có cán bộ Tài chính Kế toán đến ngay không kể điều kiện thời tiết hay khoảng cách về địa lý Quan hệ giữa các cán bộ tài chính kế toán với người phụ trách công tác Kế toán của khách hàng luôn luôn được duy trì và cập nhật thông tin thường xuyên

Công tác kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập được tiến hành theo đúng quy trình, số liệu kiểm toán cập nhật đầy đủ và phản ánh chính xác các hoạt động của từng đơn vị trong Tập đoàn

Việc cập nhật thông tin trong lĩnh vực tài chính kế toán luôn được chú trọng và đáp ứng theo kịp yêu cầu của cơ quan quản lý như: Cập nhật các văn bản pháp quy; chuyển đổi về mẫu hóa đơn GTGT từ mẫu do bộ Tài chính in sẵn sang mẫu do doanh nghiệp tự in; chuyển đổi từ hình thức báo cáo Thuế bằng văn bản sang báo cáo qua mạng Internet; Nâng cấp các phần mềm báo cáo Thuế

Quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng phát triển các phòng tiêm đạt tiêu chuẩn đươc mở ra rất nhiêù trong khắp các tỉnh cả nước và đạt chất lượng

Trình độ quản lý của các cán bộ tham gia điều hành có năng lưc và có tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao

Số liệu tài chính kế toán là cơ sở giúp cho Người quản lý phân tích và định hướng đường lối phát triển doanh nghiệp.

Cho đến nayTập đoàn, đang hoạt động kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao Qua phân tích tình hình tài chính thực tại của Tập đoàn nhiều góc độ ta thấy được tình trạng về tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở báo cáo quyết toán ngày 31/12/2011

2.6.2 Nh ững hạn chế cần kh ắc phục

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm phần lớn trong tài sản lưu động, dẫn đến việc vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng Do đó, doanh nghiệp cần có biện pháp thu hồi nợ và giảm bớt các khoản trả trước cho người bán Việc này giúp đưa vốn vào quá trình luân chuyển nhằm tăng hiệu quả kinh doanh Đối với những khoản thu khó hoặc không thể thu hồi, doanh nghiệp nên xin cơ quan chức năng xử lý dần vào chi phí.

-Hàng tồn kho: Tình hình thực tế của doanh nghiệp là hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn Để giảm thiểu lương vốn ứ đọng trong khâu tồn trữ để giảm chi phí bảo quản, hao hụt, bằng cách là đẩy mạnh tốt độ luân chuyển vốn lưu động trong năm doanh nghiệp cần phải tiêu thụ nhanh lượng hàng tồn kho bằng cách tăng cường quảng cáo Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần cố gắn dự toán tình hình cung cầu trên thị trường để giữ trữ hàng hóa hợp lý nhằm đáp ứng đủ nhu cầu

-Tài sản cố định nhìn chung doanh nghiệp sử dụng đạt hiệu quả, mức độ hao mòn tài sản cố định lũy kế ngày càng cao, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua sắm tái tạo mới trong những năm sắp tới

-Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn để duy trì tình trạng kỹ thuật nhằm đảm bảo độ chính xác và an toàn của các tài sản …phục vụ cho hoạt động kinh doanh cảu doah nghiệp

-Lựa chọn phương pháp khấu hao cho hợp lý, trích khấu hao chính xác để tái đầu tư, tránh tình trạng tài sản không còn sử dụng được nữa mà khấu hao chưa hết Tuy nhiên, bên cạnh đó cần phải chủ ý đến tài sản không mang lại hiệu quả thì nên thanh lý nhằm giảm bớt chi phí tiêu hao Đối với quá trình hoạt động kinh doanh Trong năm 2011 lợi nhuận và doanh thu đều tăng, cho thấy quá trình SXKD càng có hiệu quả hơn ở những năm sau, từ đó tác động mạnh đến chỉ số tài chính của doanh nghiệp, làm hiệu quả sử dụng đồng vốn tăng Để hiệu quả này tăng cao hơn nữa doanh nghiệp phải tìm các giảm những chi phí bất hợp lý để hạ giá thành và tăng thêm lợi nhuận

-Nghiên cứu kỹ và định mức cho hoạt động kinh doanh, thực hiện tiết kiệm chi chí, cố gắng giảm thiểu những chi không cần thiết

-Phải tìm được nhà cung cấp nguyên vật liệu đáng tin cậy để ổn định về giá, tránh tình trạng thất thoát

-Lường trước được các khoản chi phí bất thường có thể xảy ra với các thị trường khác và nâng cao hiệu quả trong kinh doanh đem lại những giá trih đích thực cho cuộc sống của bạn và công ty

- Tập đoàn y tế AMV ngày càng phát triển trên lĩnh vực chăm sóc và nâng con người để nhận thấy sức khỏe là rất quan trọng đưa con người đến tầm giá trị cuộc sống.Vì vậy Tập đoàn y tế AMV đưa ra những ra những sản phẩm những chiến lược kinh doanh và chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất

- Về nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến động về cơ cấu tài sản của công ty: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty là khá lớn, phản ánh sự mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng bên cạnh đó tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng số tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn là quá nhỏ, điều này gây khó khăn lớn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thậm chí không đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục Điều này dẫn đến việc sử dụng kém hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, công ty cần có ngay biện pháp bổ xung thêm lượng tiền mặt ở mức vừa phải đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định, liên tục

- Qua bảng cân đối kế toán ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, công ty nên có phương hướng đầu tư vào lĩnh vực này trong năm tới Bởi đây là khoản có khả năng tạo ra nguồn lợi tức trước mắt cho công ty Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng tạo ra nguồn lợi tức trước mắt càng lớn

SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TẬP ĐOÀN

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của tập đoàn

3.1.1 Gi ải pháp về nghiệp vụ

Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, AMV cần cải tiến chính xác và cụ thể các nghiệp vụ từng phòng ban, từ đó áp dụng các chế độ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Điều này đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn phù hợp, hỗ trợ tối ưu hóa hoạt động và tăng trưởng doanh thu cho tập đoàn.

- Đưa cán bộ công nhân viên của tập đoàn đi thưc tế, chau dồi kiến thức, khả năng làm việc của công nhân viên Cử các nhân viên có thành tích xuất sắc đến các cơ quan các để học hỏi, để nghiên cứu những thành tựu đạt đươc của cơ quan khác về xây dựng và phát triển của tập đoàn AMV Đưa các cán bộ then chốt, sản xuất các nghành nghề cơ bản của công ty đi học ở nước ngoài nhằm mục đích học hỏi các kinh nghiệm về phương pháp làm hiệu quả từ đó công ty sẽ có nguồn nhân lực tiềm năng Cung cấp những cán bộ công nhân viên có năng lực góp phần xây dựng tập đoàn y tế AMV trở thành 1 tập đoàn hàng đầu về lĩnh vực y tế Đúng với khẩu hiệu “ an toàn cho cuộc sống của bạn”

- Vì tập đoàn y tế AMV là 1 nghành nghề rất đặc trưng về cung cấp các sản phẩm và dịch vụ y tế cho khách hàng Đưa chất lượng cuộc sống của người dân lên tầm cao mới Muốn được như vậy thì các sản phẩm và dịch vụ y tế của tập đoàn phải ở hàng đầu nhưng muốn cho dịch vụ phát triển mạnh mẽ phải có đội ngũ cán bộ nhiệt huyết với công việc thái độ phục vụ của nhân viên đối với khách hàng thông qua các phòng tiêm chủng SAFO và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Hội đồng quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc chấp thuận các chính sách công ty Quá trình này giúp đảm bảo rằng các nghiệp vụ của công ty phù hợp với mô hình kinh doanh và hỗ trợ hiệu quả việc quản lý nhân sự Bằng cách đưa ra những quyết định sáng suốt, hội đồng quản trị góp phần tạo ra một môi trường hoạt động thuận lợi, thúc đẩy thành công lâu dài cho công ty.

3.1.2 Gi ải pháp về công nghệ thông tin Đánh giá, sử lý, thu thập những tài liệu liên quan đến công nghệ thông tin đáp ững những yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạo hóa của đất nước Bắt nhịp với những thành tựu công nghệ tiên tiến trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả trong nền kinh tế đòi hỏi tập đoàn y tế AMV phải có những chính sách, hoạt đinh tài chính trong tương lai cho tập đoàn

Tập đoàn nên áp dụng các phần mềm tiên tiến vào các khối: phòng – ban của công ty để nâng cao công tác quản lý về các quỹ lương, nhân sự Phân tích các chỉ số tài chính của công ty.Từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, nắm bắt tình hình nhân sự, các quỹ lương của công ty để công ty tiến hành phân tích đánh giá bao quát tình hình sơ bộ trong từng tháng, Quý 5 Bên cạnh đó thì công ty nắm bắt được tài chính đem đi đầu tư vào 1 số đơn vị khác nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty từ đó ta thấy được nền công nghệ thông tin đã giúp cho công ty nắm bắt được các thông tin, tài chính

Nhờ công nghệ thông tin mà các phần mềm kế toán giúp cho ban lãnh đạo lập các báo cáo TC qua từng thời kỳ, từng giai đoan kinh tế Đem ra những chiến lược, những năm tài chính then chốt cho tập đoàn.Qua đó khẳng định được vị trí, thương hiêu của tập đoàn AMV Có những bước phát triển mới cập nhập thông tin hiệu qua, sử dụng các phần mềm linh hoạt, xây dựng khối công nghệ thông tin cho tập đoàn về quản lý các nghành nghề, kinh doanh trong công ty Nhờ có Công nghệ thông tin cho tập đoàn AMV

3.1.3 Gi ải pháp về đội ngũ cán bộ, nhân vi ên

Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ nhân viên đầy tính năng đọng và sáng tao,phù hợp với môi trường của công ty,đáp ứngđủ những tố chất cảu thành viên trong công ty góp phâng nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh trong công ty ngày càn có tầm cao mới vee đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt huyết với công viêc được công ty giao và hoàn thành công tác xã hội.Đây là nhiệm vụ quan trọng, phải được thực hiện thường xuyên để nâng cao nhận thức cho các thành viên trong tập Đoàn Y Tế AMV đó là đường lối, chủ trương, chính sách của công ty trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội và nâng cao kỹ năng làm việc cho cán bộ công nhân viên trong tập đoàn nói chung và các chi nhánh nói riêng

Ban lãnh đạo bố chí công việc để tính mức lương ban đầu, để trả lương cho công nhân viên không nên dựa hoàn toàn vào bằng cấp để phản ánh được trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế của người lao động, của từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Do vậy khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và phần việc của mình Tích cực đưa ra các ý kiến cải tạo, xây dựng cho tập đoàn ngày càng đi lên Điều hành nhân sự 1 cách phù hợp với từng lĩnh vực cụ thể để nâng cao hiệu quả sản xuất đáp ứng nhu cầu Quan tâm đến người lao động và công tác quản lý CBCNV nhằm đánh giá những cán bộ những nhân viên có thành tích trong tương lai

- Nghiên cứu sự cần thiết, nâng cao chấp lượng nguồn nhân lực của công ty

เพื่อให้การประเมินพนักงานแต่ละคนเป็นไปอย่างมีประสิทธิภาพและตรงเป้าหมาย บริษัทควรประเมินแต่ละคนตามปัจจัยเฉพาะ และคัดเลือกผู้ที่มีคุณสมบัติเหมาะสมกับประเภทธุรกิจของบริษัท เพื่อหลีกเลี่ยงปัญหา "ขาดคนทำงาน มีแต่คนสั่งงาน" ซึ่งจะนำไปสู่การสิ้นเปลืองทรัพยากรบุคคลและการจัดสรรแรงงานที่ไม่เหมาะสม บริษัทจำเป็นต้องค้นหาพนักงานที่ตรงกับเป้าหมายของบริษัท และพิจารณาให้รางวัลกับพนักงานที่มีผลงานโดดเด่น

-Ban lãnh đạo của công ty đưa ra phương hướng giải pháp nhằm nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên Biết rõ được nguyện vọng khả năng của nhân viên để định hướng công viêc cụ thể cho từng nhân viên, từng phòng ban, từng ban nghành và các khối trực thuộc của công ty

- Đào tạo CBCNV lành nghề và đội ngũ quản lý chất lượng

3.1.4 Hoàn thi ện công tác kế toán và phân tích tài chính

Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính đi từ việc thu thập thông tin, xử lý thông tin và cuối cùng dự đoán và đưa ra quyết định Trong bước thứ nhất, công ty cần thu thập các thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của công ty Những thông tin này bao gồm những thông tin kế toán và thông tin quản trị khác, trong đó thông tin kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng Qua việc chỉ ra thực trạng công tác phân tích tài chính Tập Đoàn Y Tế AMVcần đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kế toán

Hoàn thiện công tác kế toán nhằm cung cấp thông tin cần thiết, chính xác, đầy đủ cho phân tích tài chính Vì kế toán là việc quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của công ty và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về tài chính và đánh giá hoạt động của công ty Những thông tin kế toán được phản ánh tập trung chủ yếu trên các báo cáo tài chính chính là nền tảng, là cơ sở nâng cao chất lượng phân tích tài chính bởi vì chúng ta chỉ có được những kết quả phân tích tin cậy dựa trên những thông tin toàn diện, đầy đủ, các số liệu chính xác, tỷ mỷ

Công tác kế toán bao gồm rất nhiều nội dung Do đó để hoàn thiện công tác này, công ty cần tiến hành đồng bộ trên tất cả các nội dung của kế toán, kiểm toán

- Công tác hạch toán ban đầu

- Công tác tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

- Các loại sổ sách sử dụng cho kế toán

- Công tác lập các BCTC

- Tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán

- Trang bị hệ thống phần mền kế toán tiên tiến

Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá, công ty đặc biệt chú ý đến công tác trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ cho công tác kế toán, mà cụ thể ở đây là việc ứng dụng tin học, sử dụng phần mềm kế toán trong công tác quản lý để thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển ở nước ta và hội nhập với thế giới Công tác kế toán thủ công sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh, cập nhật, chính xác, toàn diện, tốc độ xử lý thông tin nhanh, khối lượng thông tin xử lý lớn Trên thực tế, Tập Đoàn Y Tế AMV đã trang bị cho phòng kế toán cũng như đội ngũ quản lý một hệ thống máy tính hoàn chỉnh, phần mền kế toán sử dụng là phần mền kế toán Misa có bản quyền nên công tác kế toán được tổ chức khá tốt

Một số kiến nghị

Sau khi nghiên cứu thực tập Đoàn Y Tế AMV, em xin đề xuất một số kiến nghị Tuy nhiên những kiến nghị nêu ra chỉ mang tính tham khảo vì tầm nhìn em còn hạn chế

- Tập Đoàn cần nắm bắt, chuẩn bị kịp thời với sự thay đổi mạnh mẽ của nên kinh tế trong giai đoạn kinh tế thay đổi và cũng gặp một số khó khăn về kinh tế

- Tập Đoàn nên quan tâm và đánh giá đúng mức đến công tác phân tích tài chính cho hợp lý từng khu vực cho cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý tài chính

- Tập Đoàn nên tìm mọi biện pháp để thu hồi các khoản phải thu nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, góp phần tăng vòng quay vốn lưu động, hạn chế tình trạng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, mất đi lợi thế cạnh tranh

Đề cao tinh thần học tập và nghiên cứu trong đội ngũ công nhân viên, các cấp lãnh đạo cần nắm bắt tình hình thực tế, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ, tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế và đề xuất các biện pháp cụ thể để khắc phục, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, học tập.

-Thường xuyên bảo trì các thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng, đồng thời nâng cao thời gian sử dụng phục vụ các dịch vụ tốt nhất

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là những khoản chi trực tiếp tác động tới giá bán và lợi nhuận, do đó cần được quan tâm theo dõi thường xuyên Lập báo cáo tài chính chi tiết từng kỳ, tháng, quý, năm để Ban giám đốc đánh giá cụ thể, đưa ra phương hướng giải quyết các vấn đề phát sinh.

-Điều chỉnh số nhân viên cho cần thiết trong một môi trường làm việc năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc

- Triển khai maketting và kinh doanh khắp các tỉnh thành cùng phát triển hệ thống bền vững quảng bá thương hiệu và chất lượng phục vụ và nâng tầm chất lượng cuộc sống

- Đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao chất lượng phục vụ tốt nhất

- Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu của tập đoàn bên trong và ngoàinước thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao doanh thu cho công ty

Phân tích tình hình tài chính là một nội dung trong quản trị tài chính công ty Các công ty Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong và ngoài nước Vì thế, công tác phân tích tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính công ty để từđó có những quyết định tài chính phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với công ty Hơn thế nữa, những thông tin do công tác phân tích tài chính đem lại còn thiết thực đối với nhiều chủ thể trong nền kinh tế như các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các ngân hàng trong việc ra quyết định

Vì vậy “ Phân tích tình hình tài chính c ủa Tập Đo àn Y T ế AMV ” bằng cách tổng hợp các nhân tố khác có so sánh với các chỉ tiêu của ngành để có kết luận chính xác về thông tin tài chính của công ty.Trong bối cảnh nên kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi cách hoạch định chiến lược,thay đổi hướng đi của mình trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh Hạch toán kinh doanh không cho phép doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà phải mang lại lợi nhuận ngày càng cao Vì vậy phải xem xét việc nâng cao lợi nhuận là mục đích đầu tiên khi thực hiện các hoạt động kinh doanh

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt trình độ và thiếu kinh nghiệm thực tế, hơn nữa do chưa có nhiều thông tin “động” khi phân tích do đó những đánh giá trong chuyên đề có thể chưa thật sát thực, còn mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra chưa chắc đã là tối ưu Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung từ phía các Thầy Cô giáo, các anh chị phòng Tài chính- Kế toán giúp đỡ và góp ý để em bổ xung và hoàn thiện hơn nữa

Em xin chân thành c ảm ơn

Ngày đăng: 07/10/2024, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thanh Nguyệt & Trần ái Kết, Quản trị tài chính. Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
[2]. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp.NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê
[3]. Josette Peyrard, Phân tích tài chính doanh nghiệp. NXB Tổng Hợp TP.HCM [4]. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Đại Học Quốc GiaTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp". NXB Tổng Hợp TP.HCM [4]. Nguyễn Tấn Bình," Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tổng Hợp TP.HCM [4]. Nguyễn Tấn Bình
[5]. PGS.PTS. Phạm Thị Gi, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Giáo Dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Giáo Dục 1997
[6]. www.kilobook.com.vn [7]. www.Tailieu.com [8]. www..tapchikinhte.vn [9]. www.amv.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY (Trang 23)
BẢNG 1: DOANH THU SỐ LƯỢNG CỦA TỪNG MẶT HÀNG CÔNG TY - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 1 DOANH THU SỐ LƯỢNG CỦA TỪNG MẶT HÀNG CÔNG TY (Trang 27)
BẢNG 2: BẢNGTÍCH CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 2 BẢNGTÍCH CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN (Trang 34)
BẢNG 3:  BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 3 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ (Trang 36)
BẢNG 4: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 4 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG (Trang 37)
BẢNG 5: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 5 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN (Trang 40)
BẢNG 6:  BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2010-2012 - Phân tích tình hình tài chính của tập Đoàn y tế amv
BẢNG 6 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2010-2012 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN