1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn phân tích tình hình hoạt động và một số giải pháp về tài chính tại công ty tnhh tmxd hoàng nhân

89 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (0)
  • 2. Mục tiêu đề tài (0)
  • 3. Phương pháp nghiên cứu (0)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (0)
  • 5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề (0)
  • Chương 1: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính (0)
    • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính (21)
      • 1.1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính (21)
      • 1.1.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính (21)
    • 1.2. Nội dung phân tích (22)
      • 1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC HĐKD (22)
      • 1.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng CĐKT (22)
        • 1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn (22)
        • 1.2.2.2. Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp (23)
        • 1.2.2.3. Khả năng thanh toán (23)
      • 1.2.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục (23)
      • 1.2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD (24)
      • 1.2.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (25)
        • 1.2.5.1 Phân tích kết cấu tài sản (25)
        • 1.2.5.2 Phaân tích keát caáu nguoàn voán (25)
      • 1.2.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (26)
        • 1.2.6.1. Phân tích tình hình thanh toán (26)
        • 1.2.6.2. Phân tích khả năng thanh toán (27)
      • 1.2.7. Phaõn tớch tỡnh hỡnh luaõn chuyeồn voỏn (28)
        • 1.2.7.1. Voỏn coỏ ủũnh (28)
        • 1.2.7.2. Vốn lưu động (0)
        • 1.2.7.3. Toàn bộ vốn (29)
        • 1.2.7.4. Vốn chủ sở hữu (29)
      • 1.2.8. Phân tích khả năng sinh lời (29)
        • 1.2.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu trong kỳ (29)
        • 1.2.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động (30)
        • 1.2.8.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định (0)
        • 1.2.8.4. Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn (0)
        • 1.2.8.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (0)
  • Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân (32)
    • 2.2. Thành tựu và mục tiêu (33)
    • 2.3. Lĩnh vực họat động (33)
    • 2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban (34)
      • 2.4.1. Hội đồng thành viên (34)
      • 2.4.2. Ban giám đốc công ty (34)
      • 2.4.3. Bộ phận Kỹ thuật- Kế hoạch (35)
      • 2.4.4. Phòng tài vụ (35)
    • 2.5 Sơ đồ tổ chức Công ty (36)
  • Chương 3: Phân tích tình hình hoạt động tài chính Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân (0)
    • 3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC KQKD (0)
      • 3.1.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận (37)
      • 3.1.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu (43)
    • 3.2. đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán (44)
      • 3.2.1. Đánh giá biến động về tài sản và nguồn vốn (44)
    • 3.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán (48)
    • 3.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (50)
    • 3.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (52)
      • 3.5.1. Phân tích kết cấu tài sản (52)
      • 3.5.2. Phaân tích keát caáu nguoàn voán (0)
    • 3.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (60)
      • 3.6.1. Phân tích tình hình thanh toán (61)
        • 3.6.1.1. Phân tích các khoản phải thu (61)
        • 3.6.1.2. Số vòng vay các khoản phải thu (63)
        • 3.6.1.3. Kyứ thu tieàn bỡnh quaõn (63)
      • 3.6.2 Phân tích khả năng thanh toán (64)
    • 3.7. Phaõn tớch tỡnh hỡnh luaõn chuyeồn voỏn (0)
      • 3.7.1. Voỏn coỏ ủũnh (66)
      • 3.7.2. Vốn lưu động (67)
      • 3.7.3. Toàn bộ vốn (68)
      • 3.7.4. Vốn chủ sở hữu (69)
    • 3.8 Phân tích khả năng sinh lời (70)
      • 3.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (0)
      • 3.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động (71)
      • 3.8.3. Tiû suất lợi nhuận trên vốn cố định (0)
      • 3.8.4. Tiû suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn (0)
      • 3.8.5. Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu (72)
    • 3.9. Nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp (73)
      • 3.9.1. Về tình hình tài sản (74)
      • 3.9.2. Veà tình hình nguoàn voán (75)
      • 3.9.3. Về tình hình thanh toán (75)
      • 3.9.4. Về khả năng thanh toán (76)
      • 3.9.5. Về hiệu quả sử dụng vốn (76)
      • 3.9.6. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (76)
  • Chương 4 Một số kiến nghị về hoạt động tài chính của Công ty TNHH TM&XD Hoàng Nhân (78)
    • 4.2. Kieán nghò (0)
      • 4.2.1. Về tình hình tài sản (0)
      • 4.2.2. Veà tình hình nguoàn voán (0)
      • 4.2.3. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán (0)
      • 4.2.4. Về hiệu quả sử dụng vốn (0)
      • 4.2.5. Về tình hình lợi nhuận (0)
        • 4.1.5.1. Về doanh thu thuần (0)
        • 4.1.5.2. Về giá vốn hàng bán (0)
        • 4.1.5.3. Về chi phí quản lyù doanh nghiệp (0)
      • 4.2.6. Về công tác quản lý (0)
        • 4.2.6.1. Những chỉ tiêu có thể phân tích thường xuyên hàng tháng hàng quí (0)
        • 4.2.6.2. Những chỉ tiêu tài chính có thể phân tích định kỳ hàng năm (0)

Nội dung

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp, từ

Tổng quan về phân tích tình hình tài chính

Khái niệm và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

1.1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính Từ đó, ta có thể so sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ, quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụ cho việc thiết lập các giải pháp tài chính thích hợp, hiệu quả

1.1.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ của các nhân tố đến tình hình tài chính Do đó, phân tích tình hình tài chính là công cụ hết sức quan trọng đối với người quản lý doanh nghiệp

Mặc khác, báo cáo của doanh nghiệp còn được nhiều cá nhân tổ chức quan tâm như chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư…Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích báo cáo tài chính Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính cũng sẽ có những ý nghĩa khác nhau Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: phân tích báo cáo tài chính nhằm tìm những giải pháp tài chính để xây dựng kết cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, hoàn thành nghĩa vụ tài chính và nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Đối với chủ sở hữu: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các nhà quản lý về thực trạng tài sản, công nợ, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, sự an toàn, tiềm lực của đồng vốn đầu tư vào DN Đối với các khách hàng, chủ nợ: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp cũng như khả năng và thời hạn thanh toán vốn + lãi suất của doanh nghiệp Đối với cơ quan quản lý chức năng như Thuế, thống kê, phòng kinh tế…: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính, xã hội.

Nội dung phân tích

1.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo HĐKD: Đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, của từng bộ phận, lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên

Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh

1.2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán 1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn

So sánh tổng số tài sản giữa cuối năm và đầu năm, đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản (tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn và tài sản cố định, đầu tư tài chính) giữa đầu năm và cuối năm để đánh giá sự biến động về qui mô doanh nghiệp và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên

Khóa luận tốt nghiệp 6 Phân tích báo cáo tài chính

So sánh tổng nguồn vốn và các bộ phận cấu thành nguồn vốn (nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu) giữa đầu năm với cuối năm để đánh giá mức độ huy động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên

1.2.2.2 Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Tỷ suất tự tài trợ = x100%

Tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính Từ đó, ta thấy được khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của mình Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cả về số tuyệt đối và số tỷ trọng được đánh giá tích cực

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là công cụ đo luờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số này tăng chứng tỏ tình hình thanh toán được cải thiện tốt hơn Thông thường hệ số này xấp xỉ bằng 2 được đánh giá là tốt

1.2.3 Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục

Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Để dễ xem xét kết cấu trên thì tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm nguồn vốn chủ sỡ hữu và khoản mục bên phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160), (210), (220), (230)

Nguồn vốn chủ sở hữu Toồng nguoàn voỏn

Mức độ đạt được của bộ phận Mức độ đạt được của tổng thể Hệ số khả năng

Thanh toán hiện hành - Trường hợp 1: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) lớn hơn vế phải tức là nguồn vốn thừa khi đó hoặc công ty đem cho vay hoặc bị đơn vị khác chiếm dụng

- Trường hợp 2: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) nhỏ hơn vế phải tức là nguồn vốn thiếu khi đó hoặc công ty đang đi vay hoặc có tình trạng chiếm dụng vốn đơn vị khác

Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Để dễ xem xét kết cấu trên thì tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm các khoản mục (400), (311), (312), (320) và khoản mục bên phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160), (210), (220), (230)

- Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay chưa sử dụng hết vào quá trình sản xuất kinh doanh, để các đơn vị khác chiếm dụng đồng nghĩa với số vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn bị chiếm dụng

- Trường hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác đồng nghĩa với số vốn đi chiếm dụng lớn hơn bũ chieỏm duùng

1.2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Tổng nguồn vốn = Nguồn vốn thường xuyên + Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

- Nguồn vốn thường xuyên thường được dùng để trang trải hoặc bù đắp cho tài sản dài hạn

- Nguồn vốn tạm thời để bù đắp cho tài sản ngắn hạn

Khóa luận tốt nghiệp 8 Phân tích báo cáo tài chính

* Nếu nguồn vốn thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn thì phần dư ra của nguồn vốn thường xuyên dùng để bù đắp cho tài sản ngắn hạn dẫn đến những thuận lợi cho sản xuất kinh doanh

* Nếu nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tài sản dài hạn dẫn đến kết quả không thuận lợi cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.5 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn

1.2.5.1 Phân tích kết cấu tài sản

Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành nên tổng tài sản( cả số tuyệt đối và tương đối) từ đó thấy được tính hợp lý của việc phân bố vốn và trình độ sử dụng vốn

- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kết cấu vốn hợp lý là: Tỷ trọng tài sản dài hạn lớn hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn Nên tỷ trọng tỷ trọng dài hạn tăng, tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm sẽ được đánh giá là tích cực

Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân

Thành tựu và mục tiêu

- Hiện tại Công ty đã thực hiện hoàn chỉnh giai đoạn I Nhà máy sản xuất bê tông tươi, bê tông nhựa nóng và các cấu kiện bêtông li tâm đúc sẵn tại Cụm công nghiệp Thành Hải và đã đi vào hoạt động Từ năm 2006 đến năm 2010 và những năm tiếp theo Công ty sẽ tiếp tục tự hoàn thiện mình, mở rộng đầu tư nhà máy sản xuất sản phẩm thép vuông sơn tĩnh điện (Giai đọan II), tiếp tục đào tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật và công nhân lành nghề và mở rộng thêm các chi nhánh trên lãnh thổ Việt Nam

- Ngày một khẳng định vị thế và thương hiệu của Công ty

- Trở thành công ty xây dựng vững mạnh và có thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam nhằm mang lại sự tính nhiệm cho khách hàng, thịnh vượng cho công ty, sung túc cho các thành viên trong công ty.

Lĩnh vực họat động

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông (Cầu, cống, đường… )

- Xây dựng công trình đường ống cấp thoát nước

- Mua bán vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt, gạch, ngói, cát, sỏi

- Khai thác đất, cát, đá các loại làm vật liệu xây dựng thông thường

- Khai hoang đồng ruộng và khai thác đồng muối

- Sản xuất bê tông tươi, bê tông nhựa nóng và các cấu kiện bê tông li tâm đúc sẵn và sản phẩm sắt vuông sơn tĩnh điện.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban

- Ông Đặng Văn Hùng – Kỹ sư xây dựng- Chủ tịch HĐTV- kiêm Giám đốc

- Ông Đặng Kim Sơn – Kỹ sư thuỷ lợi – Phó Giám đốc

Hội đồng thành viên có các quyển và nghĩa vụ như sau:

Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong Điều lệ Cty – QĐ thành lập công ty Quyết định phương hướng phát triển của công ty

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc và các cán bộ quản lý chủ chốt, quan trọng khác theo đúng điều lệ công ty

Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc và các cán bộ quản lý chủ chốt, quan trọng khác theo đúng điều lệ công ty

Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty

2.4.2 Ban giám đốc công ty :

2.4.2.1 Giám đốc công ty: do Hội đồng thành viên bổ nhiệm

- Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên

- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư cuả công ty

- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty trừ các chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên

- Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty

- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty

2.4.2.2 Phó giám đốc công ty: do Chủ tịch hội đồng thành viên bổ nhiệm

Khóa luận tốt nghiệp 18 Phân tích báo cáo tài chính

- Phối hợp với Giám đốc công ty tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, thi công xây dựng các công trình

- Phối hợp với Giám đốc công ty tổ chức quản lí hành chính nhân sự và tài chính cuûa coâng ty

- Thay thế vai trò của Giám đốc công ty điều hành hoạt động của công ty trong trường hợp Giám đốc vắng mặt hoặc công tác xa

2.4.3 Bộ phận Kỹ thuật- Kế hoạch: Đây là bộ phận có đội ngũ kỹ thuật chuyên làm nhiệm vụ giám sát tổ chức thi công trên các công trình và chuyên lập hồ sơ công trình

2.4.3.1 Trưởng phòng: do Ban giám đốc bổ nhiệm

Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về các kế hoạch sản xuất cũng như tiến độ thực hiện dự án

2.4.3.2 Đội thi công: Gồm 3 đội trưởng trực tiếp chỉ huy tại 4 đội xây dựng tại công trường

2.4.3.3 Đội xe: Gồm Đội trưởng và đội phó trực tiếp chỉ huy, thực hiện lệnh điều động xe máy giữa các công trường thi công

2.4.4.1 Kế toán trưởng: do Ban giám đốc bổ nhiệm

Chịu trách nhiệm trước Ban GĐ về các kế hoạch vật tư, tình hình tài chính cuûa coâng ty

2.4.4.2 Bộ phận kế toán: làm nhiệm vụ lập và quản lý các chứng từ sổ sách kế toán của nhà máy cũng như từ các công trình của công ty

2.4.4.3 Bộ phận cung ứng vật tư: làm nhiệm vụ quản lý xuất nhập nguyên vật liệu để thi công công trình công ty nhận thầu thi công cũng như cung cấp cho hoạt động sản xuất của nhà máy thuộc sở hữu của công ty

2.4.4.4 Bộ phận hành chính: làm nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bị, văn thử, leó taõn, giao dũch

Hàng tuần, Kế toán trưởng có nhiệm vụ báo báo với Ban giám đốc về tình

Sơ đồ tổ chức Công ty

Nguồn: Trích từ hồ sơ năng lực Công ty Hoàng Nhân

PHÓ GĐ Phụ trách kỹ thuật

PHÓ GĐ Phụ trách Sản xuất

Bộ phận lập kế hoạch theo dõi tiến độ

Bộ phận lập hoà sô đấu thaàu

Bộ phận thanh quyeát toán coâng trình

Ban chổ huy coâng trường

Bộ phận hành chánh đội xe Đội cô giới + vận tải

Bộ phận hành chánh keá toán

Bộ phận cung ứng vật tư

Bộ phận thanh quyeát toán coâng nợ Đội thi coâng soá 1 Đội thi coâng soá 2 Đội thi coâng soá 3 Đội thi coâng soá 4

Toồ cô khí + sửa chữa Phaân xưởng

SX gạch lát tự cheứn Phaân xưởng

BT nhựa nóng Phaân xưởng

SX BT tửụi, ly taâm

Khóa luận tốt nghiệp 20 Phân tích báo cáo tài chính

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HOÀNG NHÂN

3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC kết quả kinh doanh:

3.1.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận: Đầu tiên, ta tiến hành phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty đạt được năm trước so với năm sau thông qua 3 hoạt động: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường

Bảng 3.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận ẹVT: 1.000 VNẹ

CHặ TIEÂU NAấM 2007 NAấM 2008 CHEÂNH LEÄCH

Soá tieàn TL (%) Soá tieàn TL (%) Soá tieàn TL (%) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động tài chính

CHặ TIEÂU NAấM 2008 NAấM 2009 CHEÂNH LEÄCH

Soá tieàn TL (%) Soá tieàn TL (%) Soá tieàn TL (%) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động tài chính

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Trong năm 2007 do công ty tập trung nguồn lực để xây dựng nhà máy sản xuất bêtông tươi nhằm phát triển hướng kinh doanh mới cho công ty Bên cạnh đó công ty thi công chủ yếu các công trình giao thông thủy lợi sử dụng nguồn vốn nhà nước do đó công ty gặp khó khăn khi các khoản giải ngân từ BQL dự án của

Sở GTVT Tỉnh Ninh Thuận đã không kịp tiến độ thi công của công ty Nhằm đảm bảo tiến độ công trình và kế hoạch cả năm, công ty đã tiến hành vay các khoản vay ngắn hạn để phục vụ nhu cầu của công ty Vì lí do đó khoản lãi vay phải thanh toán đã tăng đáng kể nhưng hoạt động tài chính của công ty chưa tham gia nhiều dẫn đến việc làm giảm khoản lợi nhuận từ đầu tư tài chính làm cho lợi nhuận cả năm của công ty giảm xuống -473 triệu đồng Tuy nhiên đến năm 2008 bên cạnh việc đưa giai đoạn 1 của nhà máy sản xuất bêtông tươi vào hoạt động cùng với việc các hợp đồng xây dựng được ký kết với giá trị từ 250 triệu đồng đến 1,7 tỷ đồng đã làm cho lợi nhuận của công ty tăng đáng kể từ hơn 900 triệu đồng lên đến hơn 3,7 tỷ đồng

Tổng lợi nhuận năm 2009 tăng 485.492 nghìn đồng so với năm 2008, tỉ lệ tăng là 35%, chủ yếu là do giảm khoản lãi vay phải thanh toán của lợi nhuận họatđđộng tài chính (giảm lỗ làm lợi nhuận tăng là 485.492 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 35 %) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 744.273 nghìn đồng, tỉ lệ giảm là 20% Nguyên nhân là doanh thu tăng 65% nhưng giá vốn hàng vốn tăng đến gần 72%

Chi phí từ hoạt động tài chính giảm 1.229.765 nghìn đồng, tỉ lệ giảm là 51% Nguyên nhân chủ yếu là năm 2008 lạm phát tăng cao dẫn đến lãi suất thanh toán tăng cao nhưng năm 2009 lãi suất giảm nên các khoản lãi ngân hàng giảm đáng kể trong năm 2009

Nhìn chung, hoạt động của công ty được đẩy mạnh từ lĩnh vực chính là xây dựng công trình giao thông thủy lợi cho đến lĩnh vực công ty mới tham gia nhưng có nhiều tiềm năng như bê tông tươi, gạch màu tự chèn để lát vỉa hè,

Khóa luận tốt nghiệp 22 Phân tích báo cáo tài chính bêtông nhựa nóng đã làm lợi nhuận tăng theo nhưng kèm theo đó là các khoản phải chi như chi phí lãi vay, chi phí quản lý, cùng một số chi phí khác cũng tăng theo Vì vậy, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm đáng kể Tuy nhiên đây chỉ là vấn đề mang tính tạm thời vì ngành nghề mà công ty mở rộng hoạt động là ngành nghề vừa hổ trợ tốt tăng khả năng cạnh tranh cho công ty vừa là công ty tiên phong nên trong tương lai không xa sẽ giúp công ty tăng lợi nhuận và chiếm ưu thế trên thị trường xây dựng Tỉnh nhà cũng như khu vực miền Nam Trung Bộ Để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì cần tiến hành phan tích, xem xét , đánh giá tình hình lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nhưng năm 2007, 2008, 2009 thông qua bảng phân tích số liệu tài chính các năm nhử sau:

Bảng 3.2 Phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh ẹVT: 1.000VNẹ

NAÊM 2007 NAÊM 2008 CHEÂNH LEÄCH CHEÂNH LEÄCH

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Khóa luận tốt nghiệp 24 Phân tích báo cáo tài chính

Bảng phân tích cho thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh từ năm

So với năm 2007 thì doanh thu thuần của năm 2008 đã tăng 32.065.236.000đ tương đương tỷ lệ tăng là 137% và năm 2009 so với 2008 tăng 35.845.384.000ủ, tổ leọ taờng 64,6%

Trong tổng doanh thu của công ty thì doanh thu của hoạt động xây dựng chiếm tỷ trọng cao Theo báo cáo kết quả họat động kinh doanh của mảng xây dựng thì :

+Năm 2007, doanh thu hoạt động xây dựng là 21.017.178.000đ, chiếm 75% trong toồng doanh thu

+ Năm 2008, doanh thu hoạt động xây dựng là 45.250.366 đồng, chiếm 81,5% trong toồng doanh thu

+ Năm 2009, doanh thu hoạt động xây dựng là 67.714.742.375 đồng, chieỏm 74,1% trong toồng doanh thu

Giá vốn hàng bán năm 2008 giảm so với năm 2007 trong khi năm 2009 tăng so với năm 2008 Để biết việc tăng hay giảm của giá vốn hàng bán ảnh hướng thế nào đến doanh thu thì cần phân tích trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng của giá vốn hàng bán và tốc độ tăng doanh thu để thấy rõ giá vốn hàng bán tăng là biểu hiện tốt hay không Số liệu từ bảng phân tích cho thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2008 so với năm 2007 (127%) nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (137%) được đánh giá là tình hình tích cực, một xu hướng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Kết quả là lợi nhuận gộp tăng 4.127.964 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 275% Kết quả này có nguyên nhân chủ yếu là công ty đã chủ động và đàm phán được nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá ưu đãi

Tuy nhiên đến năm 2009 thì giá cả các mặt hàng xây dựng tăng nhanh (cụ thể là xi măng, thép) bắt buộc các nhà cung cấp cũng tiến hành nâng giá nguyên vật liệu cung cấp cho công ty Điều này dẫn đến việc giá vốn hàng bán năm

2009 chiếm đến 93,6% trên tổng doanh thu Chính việc này đã tác động làm giảm lợi nhuần thuần từ 2,5% của năm 2008 trên tổng doanh thu xuống còn 2,0% trong naêm 2009

Chi phí quản lý công ty năm 2008 tăng 190% so với năm 2007 chủ yếu là do nhà máy sản xuất bêtông đi vào hoạt động nên nguồn nhân lực do đó chi phí quản lý cũng tăng theo Tuy nhiên với mức tăng 190% nhưng trong tổng doanh thu thì chi phí chỉ tăng 0,7 điểm phần trăm Đến năm 2009 mặc dù chi phí quản lý cũng tăng tới gần 51% nhưng trong tổng doanh thu lại giảm 0,3 điểm phần trăm Qua các số liệu cho thấy hoạt động quản lý phát triển theo sự lớn mạnh của công ty nhưng bộ máy này ngày càng hiệu quả góp phần tăng lợi nhuận cho coâng ty

Xem xét tỉ lệ % của các chỉ tiêu trong bảng phân tích so với doanh thu thuaàn Ta thaáy:

+ Năm 2007: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 96,3 đồng, lợi nhuận gộp là 6,4 đồng, chí phí quản lý là 2,7 đồng, lợi nhuận thuần trước thuế là 0,3 đồng

+ Năm 2008: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 89,9 đồng, lợi nhuận gộp là 10,1 đồng, chí phí quản lý là 3,4 đồng, lợi nhuận thuần trước thuế là 2,5 đồng

+ Năm 2009: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 93,6 đồng tăng 3,76 đồng, làm lợi nhuận gộp đạt 6,4 đồng

Những biến động này nếu xét trên 100 đồng thì nhỏ, nhưng nếu xét trên toàn bộ tổng doanh thu thì sẽ trở thành đáng kể cần quan tâm

Tóm lại, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng đều qua các năm cùng với việc công ty chủ động nguồn cung cấp nguyên vật liệu và bộ máy quản lí mặc dù số lượng có tăng lên dẫn đến chi phí quản lý tăng theo nhưng nhờ hoạt động hiệu quả đã giúp lợi nhuận trước thuế tăng theo Đây là dấu hiệu tích cực trong quá trình phát triển của công ty và giúp cho ban giám

Khóa luận tốt nghiệp 26 Phân tích báo cáo tài chính đốc có cơ sở để báo cáo trước hội đồng thành viên cũng như hoạch định hướng đi cho công ty trong các năm tiếp theo

3.1.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu

Phân tích tình hình hoạt động tài chính Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân

đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

3.2.1 Đánh giá biến động về tài sản và nguồn vốn

Bảng 3.4 Kết cấu của tổng tài sản và tổng nguồn vốn ẹVT: 1.000VNẹ

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản và nguồn vốn của công ty biến động là bình thường Qua bảng phân tích, ta thấy:

Tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng 70,33% tương đương 31.891.882 nghìn đồng và năm 2009 so với năm 2008 tăng 17.981.014 nghìn đồng,

Khóa luận tốt nghiệp 28 Phân tích báo cáo tài chính tỉ lệ tăng 23,28% chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng qui mô kinh doanh Trong đó chủ yếu là do mua sắm đầu tư tài sản cố định bao gồm xe cơ giới, xe vạân tải và trang thiết bị máy móc cho việc mở rộng nhà xưởng cũng như tăng cường năng lực thi công Còn tài sản ngắn hạn tăng nhanh trong giai đoạn 2007-

2008 chủ yếu là do lượng tiền mặt thu về sau khi thanh lý các hợp đồng thi công trong năm Nhìn chung tổng tài sản tăng với kết cấu hợp lý là tín hiệu tốt

Tương ứng với mức tăng của tài sản là mức tăng của nguồn vốn Trong năm 2008 khoản tăng nhanh và mạnh nhất là khoản “người mua trả tiền trước” Đây là khoản do chủ đầu tư giải ngân cho các hợp đồng thi công cũng như của nhà máy sản xuất bêtông củûa Cty Còn năm 2009 nguyên nhân chủ yếu là do các thành viên bổ sung vốn góp để đầu tư và xây dựng mở rộng nhà máy để sản xuất thêm bêtông nhựa bên cạnh việc sản xuất bê tông tươi và gạch màu tự chèn nên nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.333.947 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 7,51% Bên cạnh đó các khoản vay vốn ngắn hạn để thực hiện các hợp đồng xây dựng cũng làm tăng tổng nguồn vốn nhưng không đáng kể Nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ nhưng vậy là biểu hiện tích cực và chứng tỏ là công ty đang hoạt động có hiệu quả và có chiều hướng phát triển ngày càng lớn mạnh

3.2.2 Đánh giá khả năng tự chủ về tài chính

Khả năng tự chủ về tài chính thường được đánh giá thông qua chỉ tiêu “tỉ suất tự tài trợ”

Tỉ suất tự tài trợ = x 100%

Nguồn vốn chủ sở hữu Toồng nguoàn voỏn

Tỉ suất tự tài trợ năm 2008 so với năm 2007 giảm 25,48% chủ yếu là do trong năm tài chính do năm 2007 công ty chỉ tập trung trong lĩnh vực công trình giao thông do nhà nước làm chủ đầu tư nên công ty có thể chủ động về nguồn vốn Qua đến năm 2008 khi công ty tham gia đấu thầu và trúng thầu các công trình xây dựng do tư nhân đầu tư theo hình thức BOT bên cạnh các công trình sử dụng vốn nhà nước thì nguồn vốn bị dàn trải và thiếu hụt nên công ty tiến hành vay vốn nhưng do lãi suất thời điểm này khá cao Chỉ số này cho thấy phần lớn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh là vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp Doanh nghiệp nên giữ vững tốc độ tăng trưởng để có thể độc lập chủ động trong việc lập và thực hiện các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp Qua số liệu cho ta thấy doanh nghiệp đã nhanh nhạy trong việc tận dụng đòn bẩy tài chính để phát triển doanh nghiệp Đây là ưu điểm doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa

3.2.3 Đánh giá khả năng thanh toán

Ta tính toán chỉ tiêu “ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành”

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ở thời điểm năm 2007 là 1,612 đã giảm còn 1,165 trong năm 2008 và chỉ còn 0,859 ở năm 2009 Với việc giảm liên tục trong hai năm liên tục và xuống dưới mức an toàn cho phép thì công ty cần

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Khóa luận tốt nghiệp 30 Phân tích báo cáo tài chính chú ý đến vấn đề này Việc hệ số này giảm ở các thời đọan trên có nhiều nguyeân nhaân bao goàm :

+ Năm 2007 công ty chọn việc chủ động về tài chính làm nền tảng và quy mô cũng chưa phát triển mạnh như những năm tiếp theo nên đã hạn chế vay vốn

+ Từ cuối năm 2007 đến cuối năm 2008 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu thị trường bất động sản đóng băng làm ảnh hưởng đến ngành xây dựng và lãi suất vay vốn ngân hàng tăng cao Công ty Hoàng Nhân là một trong những công ty hàng đâu về thi công công trình giao thông thủy lợi ở Ninh Thuận nên công ty đã được UBND và các Sở ban ngành liên quan xét chọn tham gia gói kích cầu của chính phủ Công ty được ưu tiên về lãi suất khi vay vốn thực hiện các hợp đồng xây dựng cho BQL Sở GTVT Tỉnh Ninh Thuận Mặc dù hưởng ưu đãi nhưng xét tình hình thì lãi suất vẫn còn cao và trong tương lai có thể giảm nên ban quản trị công ty đã không chọn phương án phụ thuộc nguồn tài chính công ty vào nguồn vốn vay chọn phương án là nếu hợp đồng nào có thể thu tiền trước người mua thì công ty sẽ thu trước bên cạnh các khoản vay ngắn hạn cũng như cố gắng phát triển bằng việc tự chủ là chính

+ Đến năm 2009, khi lãi suất hợp lý hơn công ty tiến hành vay dài hạn để thực hiện việc mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy việc này dẫn đến khả năng thanh toán hiện hành bị giảm sút nhưng về dài hạn công ty thì không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động công ty

Tóm lại, năm 2009 so với năm 2008, 2007 công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh thể hiện qua việc tăng tổng tài sản và tổng nguồn vốn Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tuy không khả quan hơn thể hiện quan tỉ suất tự tài trợ giảm và vốn bằng tiền không ứ đọng Khả năng thanh toán tuy chưa tốt nhưng trong những thánh đầu năm 2010 đã có chiều hướng được cải thiện Qua đó có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là chưa tốt nhưng đang phát triển theo chiều hướng tích cực.

Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Trong phần này, ta đi vào phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Dựa trên quan điểm về luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phải đảm bảo đủ trang trả các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng Do vậy ta có mối quan hệ cân đối sau:

Nguồn vốn chủ sở hữu (400)= (110)+(120)+

Cân đối trên chỉ mang tính lý thuyết, vì trong thực tế cân đối này rất khó xảy ra Chỉ có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:

Nếu vế trái lớn hơn vế phải thì ta có thể hiểu là nguồn vốn chủ sở hữu không sử hụng hết nên đã đem cho vay hoặc bị đơn vị khác chiếm dụng Để đánh giá chính xác ta cần xem xét nguồn vốn bị chiếm dụng có hợp lý không? Tuy nhiên dù khoản chiếm dụng hợp lý thì cũng cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý hơn

Nếu vế trái nhỏ hơn vế phải thì ta có thể hiểu nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, nên doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác là tất yếu Để đánh giá chính xác ta cần xem xét nguồn vốn chiếm dụng có hợp lý không? Vốn vay có quá hạn không? Việc xác định này khá quan trọng nhằm tránh việc công ty rơi vào thế bị động về nguồn vốn, tài chính và tránh các phiền phức không cần thiết liên quan đến pháp lý làm giảm uy tín của công ty

Khóa luận tốt nghiệp 32 Phân tích báo cáo tài chính

Từ cân đối 1 ta có mối quan hệ với cân đối 2

Bảng 3.5 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản ẹVT : 1000 VNẹ

Cheõnh leọch (Vế trái so với vế phải)

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Nhận xét: Ở các năm khác nhau, mối quan hệ nguồn vốn và tài sản đều ở trường hợp vế trái lớn hơn vế phải, chúng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chưa sử dụng hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, việc nguồn vốn chưa sử dụng hết đã giảm đáng kể qua các năm mà cụ thể là năm 2007 chênh lệch 17.648.220 nghìn đồng nhưng năm 2008 còn 9.845.444 nghìn đồng và sau đó đến năm 2009 đã giảm xuống chỉ còn 938.322 nghìn đồng Việc giảm như vậy chủ yếu là do công ty đẩy mạnh việc sử dụng nguồn vốn vào sản xuất Việc đẩy nhanh sản xuất trong năm 2008 đã dẫn đến hàng tồn kho tăng nhanh từ hơn 4 tỷ đồng năm 2007 lên đến hơn 11 tỷ đồng vào cuối năm 2008

Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2009, công ty đều bị chiếm dụng nhiều hơn đi chiếm dụng mà nguyên nhân chính vẫn là các khoản nợ từ các công trình thuộc nguồn vốn nhà nước Tuy nhiên sự chênh lệch có xu hướng giảm dần qua các năm chứng tỏ công ty đã cố gắng hơn trong việc cân đối các khoản mục kế toán

Tuy nhiên ta cần tiếp tục tìm hiểu cụ thể tình hình nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh để biết được doanh nghiệp có đang gặp thuận lợi hay khó khăn về nguồn vốn không.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Nguồn vốn của doanh nghiệp hình thành trước hết từ nguồn vốn chủ sở hữu (vốn góp và tích lũy làm tăng vốn), sau đó là vốn vay và nợ hợp pháp (Vay dài hạn, nợ người bán, nợ công nhân viên…)

Nguồn vốn có thể phân thành 2 loại:

- Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn được sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn, nguồn vốn này dùng để bù đắp cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Khóa luận tốt nghiệp 34 Phân tích báo cáo tài chính

- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn tạm thời được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn, bao gồm các khoản nợ ngắn hạn như : phải trả người bán, người mua ứng trước, phải trả công nhân viên… Nguồn vốn tạm thời dùng bù đắp cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Như đã trình bày ở phần I :

* Nếu nguồn vốn thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn điều đó chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên thừa mà như vậy thì công ty sẽ thuận lợi và chủ động hơn cho sản xuất kinh doanh cũng như có thể đề ra các chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp mà không lo lắng vấn đề thiếu hụt nguồn vốn để thực hiện Và ngược lại nếu nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn sẽ dẫn đến việc thiếu hụt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như gây ra nhiều khó khăn rắc rối trong việc tìm kiếm nguồn vốn hợp lý để phát triển

Ta có bảng phân tích sau:

Bảng 3.6 Số liệu về nguồn vốn ẹVT : 1000 VNẹ

Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Nhận xét: Ở cả 3 năm, nguồn vốn chủ sở hữu đều lớn hơn tài sản dài hạn và tăng đều qua các năm Và mức độ thừa ở giảm dần qua các năm từ hơn 9 tỷ đồng năm

2007 xuống còn hơn 8 tỷ đồng năm 2008 và chỉ chênh lệch gần 2 tỷ đồng trong năm 2009 Điều này chứng tỏ nguồn vốn thừa đã được sử dụng bù đắp cho tài sản ngắn hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là năm 2009.

Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn

3.5.1 Phân tích kết cấu tài sản

Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số tài sản của doanh nghiệp Việc phân tích sẽ cho thấy trình độ sử dụng vốn và việc phân bổ các loại vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có hợp lý không

Qua bảng biểu bên dưới ta rút ra được một số nhận xét như sau:

Số liệu trong bảng phân tích cho thấy tổng tài sản năm 2008 tăng hơn 31 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương 70,37% và năm 2009 tăng thêm gần 18 tỷ đồng, tỉ lệ tăng là 23,3% do công ty tăng quy mô kinh doanh, mở rộng sản xuất làm cho các chỉ tiêu cấu thành tổng tài sản biến động như sau:

* Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 28.715.147 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 114,49% so với năm 2007 nhưng qua năm 2009 đã giảm 657.201.893 đồng, tỉ lệ giảm 1% so với năm 2008 Tỉ trọng so với tổng tài sản năm 2008 so với 2007 tăng 14,29% nhưng năm 2009 so với 2008 thì lại giảm 13,8% do cơ cấu giữa các chỉ tiêu có sự thay đổi Việc vốn bằng tiền giảm là do doanh nghiệp đang đẩy mạnh vốn cho việc mở rộng kinh doanh Vốn bằng tiền giảm kèm hệ số khả năng thanh toán hiện hành ở thời điểm cuối năm giảm so với đầu năm (từ 1,6 xuống đến 1,03) đây là biểu hiện không tốt Tuy nhiên xét tổng quát thì nguyên nhân chính ở đây là do tiền mặt giảm mạnh nhưng kèm theo đó khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn kho tăng mạnh

Các khoản phải thu tăng mạnh trong 2 năm liên tiếp với mức tăng tương ứng 8.862.498 nghìn đồng và 8.377.299 nghìnđồng, tỉ lệ tăng là 49,31% và 31% Việc khoản phải thu tăng là biểu hiện vốn bị chiếm dụng Căn cứ vào bảng cân đối kế toán thì nguyên nhân chủ yếu là do tăng “phải thu khách hàng” trong khi cả “trả trước cho người bán” và“các khoản phải thu khác” đều giảm

Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2008 so với năm 2007 đã tăng 2.660.517 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 207,05% Đây là mức tăng khá lớn chứng

Khóa luận tốt nghiệp 36 Phân tích báo cáo tài chính tỏ công ty đã chưa đưa được các tài sản mà công ty có về đúng khoảng mục của tài sản Tuy nhiên qua đến năm 2009 thì lại giảm 3.945.467 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 100% với tỉ trọng giảm 5% so với đầu năm Lúc này thì nguyên nhân lại là do “tài sản ngắn hạn khác” giảm, chứng tỏ công ty đã làm rõ các khoản mục thuộc tài sản ngắn hạn khác để đưa về thực chất nội dung của tài sản và làm lành mạnh hoá tình hình tài chính Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nên biến động của nó ảnh hưởng không đáng kể

* Hàng tồn kho tăng 6.900.686 nghìn đồng và tiếp tục tăng thêm 3.408.292 nghìnđồng, tỉ lệ tăng là 154% năm 2008 và tăng thêm 30% trong năm

2009 góp phần làm tăng tài sản ngắn hạn, chủ yếu là do thành phẩm tồn kho tăng Đây là sự gia tăng hợp lý trong hoàn cảnh công ty đang mở rộng kinh doanh đa ngành Tuy nhiên công ty nên nhanh chóng tìm nguồn tiêu thụ hợp lý nhằm tránh tình trạng bị ứ đọng nguồn vốn

* Tài sản dài hạn tăng trong các năm vừa qua lần lượt là 3.194.734 nghìn đồng của năm 2008 so với năm 2007 và năm 2009 thì mức tăng là 18.638.217 nghìnđồng, tỉ trọng năm 2008 giảm 14,29% nhưng năm 2009 thì tăng 13,8% Để đánh giá sự biến động của tài sản dài hạn, ta tính chỉ tiêu “Tỉ suất đầu tư”

Tỉ suất tự đầu tư của doanh nghiệp năm 2008 giảm hơn 22% so với năm

2007 chủ yếu là do tổng tài sản tăng nhanh nhưng tài sản cố định không tăng

B tài sản ( I + II) Tổng tài sản

20.934.416 77.253.177 39.139.840 95.234.131 là tốt chứng tỏ trong năm 2009 doanh nghiệp thực hiện đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, có thể điểm qua các chỉ tiêu cụ thể sau:

Xét về “tài sản dài hạn” chúng ta có thể thấy trong năm 2008 đã tăng 15,77% tương đương 3.194.734 nghìn đồng nhưng về tỷ trọng trong kết cấu tài sản đã có sự sụt giảm về tỉ trọng từ 44,69% xuống còn 30,4% Nguyên nhân của sự sụt giảm về tỷ trọng là do công ty cuối năm 2008 công ty thu về lượng tiền mặt khá lớn cùng với kế hoạch năm 2009 sẽ đầu tư sửa chữa nâng cấp hạ tầng và trang thiết bị khối văn phòng điều hành của công ty Và trong năm 2009 là sự tăng cả về số tuyệt đối và tỉ trọng của “tài sản cố định hữu hình” số tuyệt đối tăng 18.631.511 nghìn đồng, tỉ trọng tăng 142,4% và “tài sản cố định vô hình” số tuyệt đối tăng 1.560.087 nghìn đồng, tỉ trọng tăng 34,7% Nguyên nhân bao gồm cả việc nâng cấp cải tạo khối văn phòng và sau khi hoàn thành giai đoạn 1 và 2 công trình xây dựng nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Thành Hải đưa vào sử dụng đã trang bị máy móc thiết bị để sản xuất làm cho nguyên giá tài sản cố định tăng 21.170.374 nghìnđồng, tỉ lệ tăng 106,3%

“ Nguyên giá tài sản cố định” tăng chứng tỏ công ty có chú trọng đầu tư về chiều sâu như mua sắm mới trang thiết bị máy móc hiện đại và xây dựng mở rộng nhà xưởng nhằm tăng cường năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của công ty, đây là biểu hiện tốt Bên cạnh đó “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang” tăng trong năm 2008 chủ yếu do công ty đã thi công dở dang các công trình mới nhận trong năm 2008 Qua đến năm 2009 tuy công ty có nhận thêm công trình mới nhưng việc hoàn thành bàn giao một số công trình mà tiêu biểu là công trình “hệ thống thoát nước khu thị tứ Mỹ Tường” có giá trị hợp đồng lên đến hơn 1,6 tỷ đồng vì thế mà khoản chi phí này giảm đáng kể Tuy nhiên công ty cũng cần theo dõi tiến độ xây dựng để tránh tình trạng kéo dài thời gian thi công làm lãng phí vốn và nguồn nhân lực

Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân là doanh nghiệp vừa hoạt động kinh doanh thương mại và xây dựng Lĩnh vực hoạt độnh chính là thi công công

Khóa luận tốt nghiệp 38 Phân tích báo cáo tài chính trình xây dựng về giao thông Hoạt động sản xuất nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là hỗ trợ cho hoạt động của công ty và cung cấp cho thị trường Tuy nhiên, việc sản xuất mới chỉ đi vào hoạt động nên chưa có nhiều khách hàng vì vậy sản phẩm mới chỉ phục vụ chính cho hoạt động của công ty và khách hàng chủ yếu là trong địa bàn Tỉnh Ninh Thuận Nên kết cấu tài sản hợp lý là :

Tỉ trọng “tài sản ngắn hạn” lớn hơn tỉ trọng “tài sản dài hạn”

Tuy nhiên, tỉ trọng của “tài sản ngắn hạn” và tỉ trọng của “tài sản dài hạn” không nên chênh lệch quá xa, vì hoạt động sản xuất cũng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động xây dựng của công ty như cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho xây dựng, ví dụ: Cát, đá, bê tông tươi, bê tông nhựa nóng, gạch màu tự chèn … nhằm tăng vị thế cạnh trạnh trên thị trường xây dựng Vì vậy, qua các chỉ tiêu trong kết cấu tài sản, mặc dù tỉ trọng “tài sản ngắn hạn” giảm, tỉ trọng của “tài sản dài hạn” tăng tương ứng nhưng kết cấu tài sản cuối năm 2009 đã hợp lí hơn, khoảng chênh lệch về tỉ trọng đã được rút ngắn Công ty cần phải có kế hoạch theo dõi với từng giai đoạn cụ thể nhằm nhanh chóng xác định những bất ổn của thị trường hay điều kiện thuận lợi để có thể tiến hành điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được kết cấu tài sản cân đối hơn Chẳng hạn công ty cần nghiên cứu thị trường xây dựng để dự đoán giá cả vật liệu lên xuống như thế nào nhu cầu ra làm sao để có thể nhanh chóng dự trữ hay thanh lý các khoản dự trữ hàng hóa vật liệu nhằm tránh lỗ vốn hoặc tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường hoặc thu hẹp các lĩnh vực kinh doanh không còn hiệu quả Với việc nghiên cứu này thì công ty không những giúp công ty nhanh chân hơn các đối thủ trong việc chiếm lĩnh thị trường nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty mà còn giúp công ty xác định được các nguy cơ và tìm ra các chiến lược hợp lý làm giảm thiểu tác hại khi nguy cơ biến thành hiện thực

Bảng 3.7 Phân tích kết cấu tài sản ẹVT : 1000 VNẹ

II Khoản đtư ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14,29

III Các khoản phải thu 17.972.486 39,64 26.834.984 34,7 35.212.283 37,0 8.862.498 49,31 8.377.299 31

V Tài sản ngắn hạn khác 1.284.950 2,83 3.945.467 5 0 0,00 2.660.517 207,05 (3.945.467) (100)

VI Chi phớ sự nghieọp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

I Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0,0 0 0 0 0 0 0

II.Tài sản cố định 20.261.793 44,69 20.934.417 27,1 39.139.840 41,1 672.624 93,34 18.205.423 87 1.TSCĐ hữu hình 14.665.567 32,34 13.079.347 16,9 31.710.858 33,3 (1.586.220) (10,82) 18.631.511 142,4

Khóa luận tốt nghiệp 40 Phân tích báo cáo tài chính

Nguyên giá 19.686.781 43,42 19.924.938 25,79 41.095.311 43,2 238.157 1,21 21.170.374 106,3 Giá trị hao mòn luỹ kế (5.021.214) (11,07) (6.845.591) (8,86) (9.384.454) (9,85) (1.824.377) 36,33 (2.538.863) 37,1

Giá trị hao mòn luỹ kế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3.TSCẹ voõ hỡnh 3.592.703 7,92 4.492.703 5,82 6.052.790 6,36 900.000 25,05 1.560.087 34,7 Nguyên giá 3.592.703 7,92 4.492.703 5,82 6.052.790 6,36 900.000 25,05 1.560.087 34,7

Giá trị hao mòn luỹ kế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

III Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

IV Các khoản ĐTTC dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1 CP trả trứơc dài hạn 0 0 1.192.888 2 1.625.681 1,71 1.192.888 100 432.794 36,3 2.TS thuế thu nhập hõan lại 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3Tài sản dài hạn khác 0 0 1.329.223 1,72 1.329.223 1,4 1.329.223 100 0 0

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Bảng 3.8 Phân tích kết cấu nguồn vốn ẹVT : 1000 VNẹ

NAấM 2007 NAấM 2008 NAấM 2009 Cheõnh leọch Cheõnh leọch

Soá tieàn Tyû leọ% Soỏ tieàn Tyỷ leọ% Soỏ tieàn Tyỷ leọ% Soỏ tieàn Tyỷ leọ Soỏ tieàn Tyỷ leọ

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Khóa luận tốt nghiệp 42 Phân tích báo cáo tài chính 3.5.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn (xem bảng 3.8 phía trên)

Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, ta cũng cần phân tích kết cấu và tình hình biến động nguồn vốn của công ty, để thấy được tình hình huy động và sử dụng các loại nguồn vốn đối với yêu cầu sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của doanh nghiệp

Tổng nguồn vốn tăng liên tục trong 2 năm vừa qua Đáng chú ý là năm

2008 tăng 70,4% tương đượng 31.909.882 nghìn đồng và trong năm tiếp theo 17.647.068 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 22,74% Nhìn vào bảng phân tích ta có thể nêu các nguyên nhân:

 “Nợ phải trả” đã tăng 204% trong năm 2008 nhưng tập trung chủ yếu là do khoản mục “người mua trả trước” tăng hơn 22 tỷ đồng Chính khoản tăng này đã ảnh hưởng mạnh nhất đến kết cấu nguồn vốn Đây là nổ lực của công ty và uy tín của công trên thương trường trong những năm qua đã giúp cho công ty có thể mạnh dạn yêu cầu khách hàng trả trước chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện hợp đồng Đến năm 2009 khoản tăng 5.364.588 nghìn đồng tỉ lệ tăng 11,61% do vay nợ ngắn hạn tăng và bên cạnh đó công ty đã vay nợ dài hạn nhằm tận dụng lãi suất ưu đãi của chính phủ từ gói kích cầu vừa qua, đây là yếu tố quan trọng đối với nhà đầu tư Như vậy việc nợ ngắn hạn tăng là vì công ty cần có nguồn vốn để thực hiện các hợp đồng xây dựng đã ký kết trong năm

 “Nguồn vốn chủ sở hữu” mặc dù có tăng nhẹ qua các năm nhưng tỉ trọng so với tổng nguồn vốn lại giảm từ 66,5% của năm 2007 xuống còn 40,47% trong năm 2008 và chỉ còn 35,07% trong năm 2009 được đánh giá là tích cực, vì tình hình tài chính của doanh nghiệp đang biến động theo xu hướng tốt Bên cạnh đó, những số liệu đã tính toán phần trước về “Tỉ suất tự tài trợ” đã cho thấy khả năng tận dụng đòn bẩy tài chính khá tốt mà cụ thể là nguồn vốn vay

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn tồn tại những khoản phải thu, phải trả Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán, chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách Nhà nước áp dụng tại đơn vị, sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp với các đơn vị kinh tế khác… Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị chiếm dụng quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trải cho sản xuất kinh doanh làm cho kết quả hoạt động kinh doanh giảm Tuy vậy nếu công ty không đáp ứng khả năng thanh toán của công ty với đối tác thì công ty sẽ bị mất uy tín với các đối tác, làm xấu đi hình ảnh thương hiệu công ty và trường hợp xấu hơn xảy ra là công ty sẽ dính đến các vấn đề về pháp lí liên quan đến việc thanh toán cho đối tác

Mặc khác, tình hình thanh toán còn thể hiện việc chấp hành kỷ luật tài chớnh, tớn duùng, sự tụn trọng dành cho đối tỏc Ngoài ra việc thanh toỏn đỳng hạn cịn thể hiện nghệ thuật kinh doanh của công ty và nâng cao uy tín thương hiệu trên thị trường Vì thế cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ thêm hoạt động tài chính của doanh nghiệp Qua đó, công ty sẽ kịp thời đề ra các chiến lược điều chỉnh việc thanh toán sao cho vừa đảm bảo uy tín công ty vừa chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Việc phân tích bao gồm phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán trong các năm vừa qua cuûa coâng ty

Khóa luận tốt nghiệp 44 Phân tích báo cáo tài chính

3.6.1 Phân tích tình hình thanh toán

3.6.1.1 Phân tích các khoản phải thu Bảng 3.9 Số liệu về các khoản thu ẹVT: 1000VNẹ

Khoản phải thu Naêm 2007 Naêm 2008 Naêm 2009

% Phải thu của khách hàng 13.039.486 26.569.941 35.052.347 13.530.455 103,8 8.482.406 31,9 Trả trước cho người bán 0 144.240 118.267 144.240 100 (25.974) (18,0)

Phải thu nội bộ ngắn hạn 3.200.000 0 0 (3.200.000) (100) 0 0

Phải thu khác 2.733.000 120.802 41.669 (2.612.198) (95.6) (79.133) (65,5) Tổng cộng 17.972.486 26.834.984 35.212.283 8.862.498 49.3 8.377.299 31,2

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Số liệu từ bảng phân tích cho thấy tổng khoản phải thu tăng liên tục trong

3 năm vừa qua từ 17.972.486 nghìn đồng năm 2007 lên 26.834.984 nghìn đồng năm 2008 và lên đến 35.212.283 nghìn đồng, với tỉ lệ tăng tương ứng là 49,3% và 31,22%, nguyên nhân là do:

- “Phải thu từ khách hàng” trong năm 2008 đã tăng 13.530.455 nghìn đồng từ 13.039.486 nghìn đồng lên đến 26.569.941 nghìn đồng với tỷ lệ tăng trưởng là 103,8% Và đến cuối năm 2009 thì mức tăng chỉ là 8.482.406 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 31,92% chứng tỏ doanh nghiệp dù đã cố gắng trong việc thu hồi công nợ nhưng vẫn bị chiếm dụng

- “Trả trước cho người bán” tăng 100% chỉ trong 1 năm từ 0 đồng năm nghìn đồng trong năm 2009 với tỉ lệ giảm 18,01% là phù hợp với tình hình của công ty Trong năm 2008 là năm khó khăn chung của thị trường nên việc công ty phải thanh toán trước cho người bán cùng với uy tín thương hiệu giúp cho công ty được ưu tiên cung cấp hàng hóa vật liệu xây dựng Tuy nhiên đến năm 2009 thị trường đã phần nào phục hồi đà tăng trưởng nên hoạt động kinh doanh thương thảo các khoản trả trước cho khác hàng cũng có chiều hướng giảm

Nhìn chung, các khoản phải thu trên đều có giảm hoặc giảm với tỉ lệ nhiều hoặc ít, trong đó chỉ có khoản “Phải thu khác” là giảm với tỉ lệ nhiều nhất và liên tục trong 2 năm liền Việc khỏan “phải thu khác” giảm chứng tỏ công ty đã xử lý các khoản đưa về đúng khoản mục của các khoản thu giúp cho tình hình tài chính minh bạch và dễ kiểm soát hơn Để có thể nhận xét đúng đắn về tình hình thanh toán các khoản phải thu, ta xem xét chỉ tiêu “Tỉ lệ khoản phải thu so với tổng tài sản”

Tỉ lệ này cho biết, vào thời điểm năm 2008, giá trị tài sản bị chiếm dụng đã giảm 4,89 điểm phần trăm so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 thì chỉ số này tăng lên 36,97% trong tổng số tài sản, còn 63,03% tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp So với 2008, tỉ lệ tuy tăng 2,23% nhưng vẫn thấp hơn mức tăng trong giai đoạn 2007- 2008 chứng tỏ giá trị tài sản bị chiếm dụng có chiều hướng tăng nhưng vẫn còn thấp so tốc độ cũng như qui mô kinh

Tỉ lệ khoản phải thu

So với tổng tài sản

Tổng số tiền phải thu Tổng tài sản

Khóa luận tốt nghiệp 46 Phân tích báo cáo tài chính doanh đang ngày càng mở rộng công ty là tín hiệu đáng mừng và công ty cố gắng điều chỉnh phù hợp với sự phát triển của công ty

3.6.1.2 Số vòng vay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu

Qua số liệu phân tích trên, ta thấy so năm 2007, doanh thu thuần và cả các khoản phải thu đều tăng liên tục trong 3 năm qua dẫn đến số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2008 tăng 0,55 điểm phần trăm và tiếp theo đó năm

2009 lại tăng thêm với mức tăng 0,52 điểm phần trăm

3.6.1.3 Kyứ thu tieàn bỡnh quaõn

Kyứ thu tieàn bỡnh quaõn Doanh thu bình quân ngày:

Kyứ thu tieàn bỡnh quaõn :

Doanh thu thuaàn Các khoản phải thu

Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày

Qua số liệu phân tích trên, ta thấy so năm 2007 với năm 2008 cũng như năm

2008 với 2009, doanh thu bình quân trong năm 2008 và 2009 của công ty tăng và bên cạnh đó các khoản phải thu cũng tăng Điều này làm cho kỳ thu tiền bình quân năm

2008 giảm 63 ngày so với năm 2007 và năm 2009 giảm 34 ngày so với năm 2008

Số liệu này cũng cho ta thấy rằng, khả năng chuyển hóa khoản phải thu thành tiền của công ty ngày càng hiệu quả hơn đồng nghĩa với việc vốn của công ty trong năm 2009 đã được các doanh nghiệp khác chiếm dụng ít hơn so với naêm 2008

3.6.2 Phân tích khả năng thanh toán

Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn giảm liên tục trong 3 năm chứng tỏ kết cấu tài sản còn một số điểm chưa được cải thiện đáng kể trong đó tốc độ tăng trưởng của

“tài sản ngắn hạn” đã tăng chậm hơn tốc độ tăng của “nợ ngắn hạn” Tuy nhiên, như đã nói ở phần I, hệ số này càng gần bằng 2 càng được đánh giá tốt hơn

Tỉ lệ thanh toán nhanh

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Tiền + đầu tư tài chính + nợ phải thu

Khóa luận tốt nghiệp 48 Phân tích báo cáo tài chính

Tỉ lệ thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán Nó phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp

Tỉ lệ thanh toán nhanh của doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2009 thấp hơn năm 2008 cũng như năm 2007 nhưng vẫn gần bằng 1 là biểu hiện tích cực

Tỉ lệ thanh toán bằng tiền Naêm 2007 = = 0,09

Chỉ tiêu hệ số thanh toán bằng tiền đánh giá hết sức khắt khe khả năng thanh toán của công ty Tuy nhiên, hệ số này không được sử dụng phổ biến lắm vì vốn bằng tiền cần được giải phóng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc trả nợ để giảm lãi vay, không nên để ứ đọng nhiều Đồng thời các khoản nợ phải trả của công ty nói chung và nợ ngắn hạn nói riêng đều là những khoản chiếm dụng hợp lý (không có nợ quá hạn) nên hệ số này tăng hay giảm thì không ảnh hưởng nhiều đến công ty

Tỉ số nợ Naêm 2007 = = 0,34 hay 34%

Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn

Tổng nợ phải trả Tổng tài sản

Phaõn tớch tỡnh hỡnh luaõn chuyeồn voỏn

Tỉ số này cho biết vào năm 2007 tỉ lệ nợ phải trả là 31% đã tăng lên 60% trong năm 2008 và tăng lên 65% vào năm 2009 Qua đó cho ta thấy mặc dù năm

2008, 2009 nguồn tài trợ từ bên ngoài tăng nhưng tổng tài sản của doanh nghiệp cũng tăng nên chi số nợ do đó cũng tăng theo

Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp như đã phân tích Vì vậy, chúng ta sẽ tiếp tục phân tích thêm vài chỉ tiêu về chất lượng tổng hợp ở phần sau để hiểu rõ hơn về trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của Công ty TNHH TM&XD Hoàng Nhân

3.7 Phân tích tình hình luân chuyển vốn và tài sản

Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân giai đọan trước hoạt động xây dựng là chủ yếu nên vốn cố định chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ Hiện nay doanh nghiệp đã mở rộng sang lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ ngành xây dựng nên kết cấu vốn cũng thay đổi Ta có thể đánh giá tình hình luân chuyển vốn cố định qua các chỉ tiêu:

Căn cứ vào số liệu thực tế, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn cố định như sau:

Bảng 3.10 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn cố định ẹVT: 1000 VNẹ

Vốn cố định đầu năm 20.210.867 20.261.793 23.456.527

Voỏn coỏ ủũnh cuoỏi naờm 20.261.793 23.456.527 42.094.744

Voỏn coỏ ủũnh bỡnh quaõn 20.236.330 21.859.160 32.775.635

Số vòng luân chuyển vốn cố định (vòng) 1,35 2,54 2,79 Số ngày của 1vòng luân chuyển VCĐ ( ngày) 267 142 130

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Khóa luận tốt nghiệp 50 Phân tích báo cáo tài chính

Năm 2008 so với năm 2007, số vòng luân chuyển vốn vốn cố định tăng 1,19 vòng hay vốn cố định quay nhanh hơn 1,19 vòng, đồng thời số ngày của 1 vòng luân chuyển giảm 125 ngày Tương tự trong năm 2009 so với 2008 số vòng tiếp tục tăng tuy không nhanh như năm trước nhưng cũng làm vòng quay vốn cố định tăng thêm 0,25 vòng lên 2,79 vòng Chính việc tăng này đã làm cho số ngày trong 1 vòng luân chuyển vốn giảm từ 267 ngày của năm 2007 xuống còn

130 ngày trong năm 2009 Việc tăng vòng quay và giảm số ngày của mỗi vòng có thể đánh giá chung là tình hình khá tốt, chứng tỏ vốn cố định đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 luân chuyển nhanh hơn năm 2007

Căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động như sau:

Bảng 3.11 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động ẹVT: 1000VNẹ

Toồng doanh thu thuaàn 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Vốn lưu động đầu năm 25.626.175 25.081.442 53.796.589 Vốn lưu động cuối năm 25.081.442 53.796.589 53.139.387 Vốn lưu động bình quân 25.353.809 39.439.016 53.467.988 Số vòng luân chuyển vốn lưu động (vòng) 1,08 1,41 1,71 Số ngày của 1 vòng luân chuyển VLĐ ( ngày) 333 256 211

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Từ bảng số liệu ta có thể thấy số vòng luân chuyển vốn lưu động cũng tăng liên tục trong các năm qua từ 1,08 vòng năm 2007 lên 1,41 vòng trong năm

2008 và lên tới 1,71 vòng trong năm 2009 Việc tăng như vậy đã tác động làm giảm số ngày trong mỗi vòng luân chuyển vốn lưu động Bên cạnh đó việc này cũng giúp công ty tiết kiệm được số vốn trên mỗi vòng như sau:

= (333 - 256) x = 5.832.064 (nghìn đồng) Số vốn lưu động tieỏt kieọm naờm 2008 27.266.792

Số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng cùng với độ dài của một vòng luân chuyển giảm đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động: 5.832.064 nghìn đồng năm 2008 lên 6.939.258 nghìn đồng, là tình hình khá tốt doanh nghiệp cần cố gắng duy trì và phát huy

Tổng hợp tình hình luân chuyển vốn cố định và vốn lưu động ta biết được tình hình luân chuyển toàn bộ vốn Phân tích tốc độ luân chuyển của toàn bộ vốn cho ta cái nhìn tổng quát hơn về tình hình tổng vốn đưa vào hoạt động trong kỳ luân chuyển như thế nào

Căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn như sau:

Bảng 3.12 Phân tích tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn ẹVT: 1000VNẹ

Toồng doanh thu thuaàn 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Tổng vốn sản xuất kinh doanh đầu năm 45.836.861 45.343.235 77.253.117 Tổng vốn sản xuất kinh doanh cuối năm 45.343.235 77.253.117 95.234.132 Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân 45.590.048 61.298.176 86.243.624 Số vòng luân chuyển toàn bộ vốn (vòng) 0,6 0,91 1,1 Số ngày của 1 vòng luân chuyển toàn bộ vốn 600 398 340

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Năm 2007 tốc độ quay là 0,6 vòng và qua năm 2008 là 0.91 vòng Năm

2008, số vòng quay của toàn bộ vốn tăng từ 0,6 lên 0,91 vòng, tức là quay nhanh hơn hơn 0,31 vòng so với năm 2007, và tiếp tục thêm 0,19 vòng đưa số vòng quay lên 1,1 vòng trong năm 2009 Qua đây, công ty cho thấy tình hình luân chuyển vốn năm 2009 khả quan hơn so với năm 2008 và năm 2007 Đây cũng là kết quả tổng hợp tình hình luân chuyển vốn cố định và vốn lưu động, được đánh Số vốn lưu động tieỏt kieọm naờm 2009 55.514.070

Khóa luận tốt nghiệp 52 Phân tích báo cáo tài chính giá chung là khá tốt Có nhiều lý do làm chỉ sô này tăng lên nhưng chủ yếu là do doanh thu thuần đã tăng nhanh qua các năm chứng tỏ công ty đang kinh doanh phát triển hơn trong thời gian qua

Phân tích khả năng sinh lời

Bảng 3.14 Phân tích các tỉ suất sinh lời ẹVT: 1000VNẹ

Vốn chủ sở hữu bình quân 30.337.913 30.424.740 32.229.454

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn CSH bình quân (0.016) 0,0426 0,0533 Vốn lưu động bình quân 25.353.809 39.439.016 53.467.989

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân (0.019) 0,0329 0,0321 Voỏn coỏ ủũnh bỡnh quaõn 20.236.330 21.859.160 32.775.636

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố định bình quân (0.023) 0,0593 0,0524 Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân 45.590.048 61.298.176 86.243.624

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn SXKD bình quân (0.010) 0,0211 0,0199

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (0.017) 0,0233 0,0188 Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân

Lợi nhuận là mục tiêu sau cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng là hệ quả của các quyết định quản trị Các tỉ số về lợi nhuận trên vốn phản ánh khả năng sinh lời của vốn Các tỉ số này được các nhà đầu tư, nhà quản lý,

Khóa luận tốt nghiệp 54 Phân tích báo cáo tài chính tổ chức tín dụng… rất quan tâm để ra quyết định tài trợ, quyết định quản lý, quyết định cho vay… và các chỉ số này cũng chính là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty

Việc phân tích sẽ tiến hành như sau:

3.8.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỉ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm

2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,6 đồng Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 4,26 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2009 thì tăng lên thành 5,33 đồng Đây là minh chứng cho cố gắng sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn

3.8.2 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động

Tỉ lệ sinh lời của vốn lưu động cho biết 100 đồng vốn lưu động bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm

2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,9 đồng Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 3,29 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2006 thì giảm xuống chỉ còn 3,21 đồng

3.8.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định

Tỉ lệ sinh lời của vốn cố định cho biết 100 đồng vốn cố định bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,0 đồng Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 5,93 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2009 thì giảm xuống chỉ còn 5,24 đồng

3.8.4 Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn

Tỉ lệ sinh lời của tổng vốn sản xuất kinh doanh cho biết 100 đồng tổng vốn sản xuất kinh doanh bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,7 đồng Năm

2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 2,11 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm

2009 thì giảm xuống chỉ còn 1,99 đồng

3.8.5 Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Năm 2005, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 2,33 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2006 thì giảm xuống chỉ còn 1,88 đồng

Nguyên nhân làm cho các chỉ số về khả năng sinh lời tăng:

- Nguyên nhân đầu tiên là do công ty đã kinh doanh không có lợi nhuận trong năm 2007 nên công ty đã nhanh chóng điều chỉnh kịp thời chiến lược kinh doanh của công ty Tuy nhiên đứng trước tiềm năng của thị trường gạch màu tự chèn, bêtông nhựa nóng, cấu kiện bêtông đúc sẵn đang bị bỏ ngỏ cùng với mong muốn đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Hội đồng thành viên đã quyết định góp thêm vốn để tận dụng cơ hội mở rộng phát triển lĩnh vực kinh doanh mới này Nguồn vốn được sử dụng để mở rộng sản xuất, xây dựng và mua sắm trang thiết bị máy móc nhà sản xuất bêtông nhựa nóng, bêtông tươi và các cấu kiện đúc sẵn nên tài sản cố định, vốn sản xuất kinh doanh hay tài sản lưu động … đều tăng Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của doanh thu cũng tăng theo làm cho các chỉ số này tăng

- Nguyên nhân tiếp theo là trong những năm qua bằng cố gắng và sự đồng lòng của toàn thể công ty mong muốn xây dựng thương hiệu công ty trở thành thương hiệu nổi tiếng và dẫn đầu trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông thủy lợi của Tỉnh Ninh Thuận cũng như cả nước Đến nay sự phấn đấu đã bước đầu đem đến cho công ty những thành quả nhất định như xây dựng được tập thể vững mạnh với đội ngũ nhân viên có trình độ cao và công ty cũng đã nhận được các bằng khen do cơ quan Thuế Tỉnh, UBND Tỉnh Ninh Thuận cấp vì những đóng góp của công ty trong quá trình phát triển hội nhập của Tỉnh nhà Những thành quả này còn được minh chứng bằng sự vững vàng vượt qua những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua Mặc dù mức độ lợi nhuận không cao trong đó cũng có năm lợi nhuận âm nhưng công ty cũng đã nhanh chóng điều chỉnh để phát triển tốt hơn trong các năm sau này

Khóa luận tốt nghiệp 56 Phân tích báo cáo tài chính Qua những nguyên nhân trên ta có thể thấy rằng việc các chỉ số về khả năng sinh lời có một số tăng và một số giảm Tuy nhiên các chỉ số giảm chỉ là hiện tượng tạm thời của công ty Trong thời gian tới, khi công ty đi vào hoạt động mạnh hơn và thị trường xây dựng ấm dần lên thì các hoạt động sẽ sôi động hơn dẫn đến doanh thu sẽ tăng lên là điều có thể thấy trước được vì lĩnh vực mà công ty đang đầu tư là lĩnh vực có nhiều tiềm năng và khi nhà máy của công ty đi vào hoạt động hoàn chỉnh thì đây là nhà máy hiện đại đầu tiên của tỉnh Ninh Thuận Việc công ty mạnh dạn đầu tư nhà máy sau đó tiếp tục mở rộng quy mô lẫn đa dạng hóa sản phẩm ngành nghề hoạt động xuất phát từ tầm nhìn chiến lược của ban lãnh đạo công ty Hoàng Nhân và sự khích lệ, chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của UBND, Sở KH-ĐT cũng như của cơ quan thuế, các sở ban ngành liên quan ở Tỉnh Ninh Thuận.

Nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Nội dung ở phần trên đã phân tích đánh giá các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động tài chính của công ty Hoàng Nhân Tuy nhiên, do thời gian thực hành ngắn ngủi, kiến thức cũng có hạn nên có thể những nội dung đã nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ toàn bộ hoạt động tài chính của công ty Đồng thời nếu chỉ căn cứ vào những chỉ tiêu phân tích từ các báo cáo tài chính để đưa ra những nhận xét chủ quan về tình hình tài chính của một đơn vị thì cũng chưa hoàn toàn chính xác, vì còn tồn tại những hạn chế sau đây:

- Xu hướng đa dạng hoá nhiều ngành nghề của doanh nghiệp đã làm cho việc so sánh những các tỉ số tài chính của doanh nghiệp với lý thuyết chuẩn mực trở nên khó khăn, vì số liệu báo cáo tài chính là số liệu tổng hợp, không thể so sánh với các chỉ tiêu của một ngành hay một loại hình hoạt động đơn lẻ

- Sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách kế toán và giá trị thị trường của các loại tài sản và nguồn vốn làm giảm mức độ chính xác của các chỉ số tài chính

- Do các phương pháp kế toán phổ biến được áp dụng ở đơn vị đôi khi làm cho kết quả cuối cùng là lợi nhuận cùa doanh nghiệp không đúng với thực chất của nó Ví dụ như biện pháp khấu hao nhanh sẽ làm cho lợi nhuận của những năm đầu rất ít hoặc không có, chứ không hẳn là do doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả

- Tuy nhiên, kết quả của việc phân tích tình hình tài chính cũng có một ý nghĩa nhất định khi được thiết lập một cách chính xác, khách quan, giúp cho những nhà quản trị của công ty và những nhà đầu tư hay các đối tác bên ngoài doanh nghiệp quan tâm đến công ty nhận định về khuynh hướng tương lai của một doanh nghiệp

Qua kết quả phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân, dù khả năng còn hạn chế nhưng tôi cũng đã rút ra được một vài nhạân xét sau:

3.9.1 Về tình hình tài sản

Năm 2009, tổng tài sản của công ty tăng Trong đó, chủ yếu là do tài sản cố định tăng mạnh về số tuyệt đối là điều tích cực, chứng tỏ doanh nghiệp đang chú ý đầu tư về chiều sâu, làm tăng cường năng lực hoạt động của tài sản cố định, đồng thời làm thay đổi hợp lý kết cấu tài sản Ngoài ra cũng cần kể đến mức giảm của “tài sản ngắn hạn”, khoản mục này cũng đã có sự tụt giảm chủ yếu là do lượng tiền mặt tại doanh nghiệp đã được chuyển vào các khỏan đầu tư của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp đang ngày càng sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình kèm theo đó “khoản phải thu ngắn hạn” lại tăng đáng kể cũng cho ta biết doanh nghiệp đang có nhiều hợp đồng Tuy nhiên xét trong ngắn hạn thì doanh nghiệp cũng đang bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn Khi công ty bị chiếm dụng vốn sẽ dẫn đến sự thiếu hụt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải vay vốn để đảm bảo hoạt động của công ty Chính việc này sẽ làm công ty bị động về nguồn vốn và phải chi trả một khoản đáng kể cho việc thanh toán tiền lãi vay ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp 58 Phân tích báo cáo tài chính Hàng tồn kho tăng lên do doanh nghiệp đã tiến hành dự trữ nguyên vật liệu để doanh nghiệp chủ động hơn trước tình hình biến động phức tạp của thị trường nguyên vật liệu trong thời gian qua

Tài sản ngắn hạn khác giảm chủ yếu do các khoản tạm ứng được doanh nghiệp đưa về đúng nội dung của các khoản mục

3.9.2 Veà tình hình nguoàn voán

Trong tổng nguồn vốn, nợ phải trả tăng về số tuyệt đối và cả tỉ trọng được xem là khá tích cực Trong phân tích chi tiết ở phần trước, nguồn vốn chủ sở hữu tăng về số tương đối nhưng giảm tỉ trọng được đánh giá là rất tốt Nó cho thấy khả năng tự chủ về tài chính biến động theo xu hướng tốt và chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng

3.9.3 Về tình hình thanh toán

Tổng khoản phải thu tăng về số tuyệt đối trong khi tổng tài sản tăng chứng tỏ tài sản bị chiếm dụng đang có xu hướng tăng trở lại và làm tăng giá trị tài sản thực sự tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tổng khoản phải trả có tăng nhưng không bằng tốc độ tăng của tổng nguồn vốn chứng tỏ doanh nghiệp vẫn còn chiếm dụng nhưng không nhiều mà chủ yếu là tiền vay vì giai đoạn này chính phủ mở rộng cho doanh nghiệp vay nhằm kích thích nền kinh tế phát triển vượt khủng hoảng Theo bảng Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì không có khoản nào là quá hạn, nên đây là nguồn vốn chiếm dụng hợp lý

Tổng “khoản phải thu” tăng trong khi tổng “khoản phải trả” cũng tăng nhưng tốc độ tăng của “khoản phải trả” tăng nhanh hơn chứng tỏ doanh nghiệp đang chuyển dần từ xu hướng bị chiếm dụng sang chiếm dụng Tuy nhiên, tình hình này sẽ không quá khó khăn cho hoạt động của công ty vì công ty đã chủ động tăng sự tự chủ về tài chính cho công ty mình bằng việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu

3.9.4 Về khả năng thanh toán

Trong số các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán thì hệ số khả năng thanh toán hiện hành là khả quan nhất và được đánh giá là tốt Các dự án công ty tham gia thi công chậm giải ngân nhưng công ty vẫn duy trì khả năng thanh toán ở mức cao và tăng so với năm trước chứng tỏ doanh nghiệp đã ý thức được việc giữ uy tín trong việc thanh toán với đối tác nên có sự chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho vấn đề này Đây là một ưu điểm mà công ty cần phát huy nhằm gia tăng uy tín cho thương hiệu treân thị trường

Hệ số khả năng thanh toán có giảm tuy nhiều nhưng cũng là một biểu hiện mà doanh nghiệp cần quan tâm theo dõi nhằm có các điều chỉnh tức thời tránh tình trạng trì trệ gây khó khăn cho sự phát triển của công ty

3.9.5 Về hiệu quả sử dụng vốn

Số vòng luân chuyển vốn cố định, vốn lưu động cũng như toàn bộ vốn đều tăng, số ngày của một vòng luân chuyển vốn cố định, vốn lưu động cũng như toàn bộ vốn đều giảm Đồng thời số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng ảnh hưởng đến số vòng luân chuyển toàn bộ vốn tăng theo có thể đánh giá là khá tốt, vì vòng có quay nhanh thì mới tạo được nhiều lợi nhuận và giảm bớt được chi phí lãi vay

Số vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu khá lý tưởng và tăng khá nhanh năm

2009 Đây được xem là chỉ tiêu sáng giá nhất phản ánh tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của công ty

Một số kiến nghị về hoạt động tài chính của Công ty TNHH TM&XD Hoàng Nhân

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w