Vậy nên, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề liên quan đến vật chất, tính thần của con người và xã hội, chúng em đã lựa chọn đề tài :” Lý luận mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
Trang 1LÝ LUẬN MỎI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỎN
TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỌI
Nhóm sinh viên thực hiện:
Phạm Hoài Phương 22140037
Nguyễn Ngọc Mai Phương 22140036
Nguyễn Huỳnh Phương Trinh 22140052
GVHD: ThS NGUYEN THI TRI LY
Mã lớp học: Nhóm 56
5° gricpiró-E1ồ-C lí vfinir—rhárrg—L2-nxm2022———
Trang 2
NHAN XET CUA GIANG VIEN:
Điệm:
KY TEN
Trang 3MUC LUC
PHAN Az MO DAU ccccccccscsecssssscessecssesssssssessessussssessscsusssesssnssssssvssessssessussassssesseesnessessseessessnasneseeaens 1
1 Lý do chọn đề tài: th nh HH HH Hàng no 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU: - 5 + + 21+ nền HT TT HH HH HT khe 1
3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU: + 5-5 + 23x rxHxTrnHh nh rnrưnưy 2
4 Kết cấu đề tài TS như nàn an re 2
1 _ Lý luận chung về tồn tại xã hội và ý thức xã hội 50c 5c Sn net errrrerrerrrerrres 3 1.1 Khái niệm của ý thức xã hội và tồn tại xã hội ảo occcocccrreerrrerrrrreree 3 1.2 Kết cấu của ý thức xã hội: cà chinh re 4
2 Vai tro quan trong cua tén tại xã hội đối với ý thức xã hội: Họng 5
3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: So tt tre 6 3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội 0 cccccrerrerrrerree 6 3.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội cà co cọcrnnerrrerrrrrrree 6 3.3 Tính kế thừa của ý thức xã hội trong quá trình phát triễn - . 55 7
4 Sự tác động của ý thức xã hộội: nà HH HH TT HT HH TH ngàn HT Hàn Hành tk nhàn 8
4.1 Ý thức xã hội tác động trở lại tích cực tới tồn tại xã hội 55c 8
4.2 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển: 9
5 Ý nghĩa phương pháp luận của mỗi quan hệ giữa tần tại xã hội và ý thức xã hội 10
5.1 Y IIPÏA Đà nà HH HH TH HT HT HT HH ni ĐH BH 10 5.2 Vận dụng mối quan hệ giữa tần tại xã hội và ý thức xã hội trong việc xây dựng ý
PHẢN C: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG BÌNH ĐĂNG GIỚI Ở VIỆT NAM
1 Mối liên hệ giữa Triết học với thực trạng Bình đẳng giới - So ccccccceceverree
2 Thực (rạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay - 0 non errerrrrree 16
PHẢN D: KẾT LUẬN c5 22t 2T 22 2T TH TH HH nàn HH no 18
IV 18013009 7009.8‹47 01“ .H HHH 19
Trang 4PHAN A: MO DAU
1 Lý do chọn đề tài:
Nhà triết học nỗi tiếng Baruch Spinoza từng nói :” “Hoạt động cao nhất mà con nguoi cd thể đạt được là học đề hiểu, bởi vì hiểu là tự đo.” Thật vậy, học là điều đơn giản, nhưng đề hiểu hết tường tận những kiến thức ta đã học thì lại không hè đễ dàng Đặc biệt là đối với bộ môn Triết học - môn học được biết đến như một lĩnh vực , phạm trù khoa học mang tính trừu tượng, khó liên tưởng và có phần “ cao siêu “ Tuy nhiên trái ngược lại với cái nhìn chủ quan đó thì trong thực tế, triết học luôn hiện hữu trong cuộc sống quanh ta, đã hoà nhập vào dòng chảy thời gian của xã hội, cũng không hề quá khó khăn dé tiép cận vì thực chất nội dung của triết học chính là sự phản ánh về thế giới xung quanh và thế giới của chính con người Vậy nên, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề liên quan đến vật chất, tính thần của con người và xã hội, chúng em đã lựa chọn đề tài :” Lý luận mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội “ , góp phần vào quá trình tìm hiểu và mở rộng thêm kiến thức
về môn học này, qua đó giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều hơn về cuộc sống , xã hội
và con người Ngoài ra, chúng em còn liên hệ chủ đề này với vấn đề thực trạng bình dang giới tại Việt Nam nhằm khăng định vai trò của Triết học trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và trong đời sống tâm hồn của con người nói riêng
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số lý luận về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tìm hiểu về vai trò và tác động, ý nghĩa của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Nghiên cứu về sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội trong thực trạng bình đăng giới hiện nay ở Việt Nam
Trang 53 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu và trình bảy tiêu luận dựa trên cơ sở lý luận, nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và các quan điểm có liên quan của Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, tiểu luận còn chọn lọc các ý kiến từ nhiều bài viết học thuật, bài báo có liên quan đến nội dung đề cập trong tiêu luận
Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý luận đã thu thập được, đồng thời kết hợp với phương pháp triết học và phân tích của chủ nghĩa Mác - Lênin đề đi đến những kết luận chung
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kiến thức cơ bản, Liên hệ, Kết luận và Tài
liệu tham khảo, đề tài gom có 5 tiết
Trang 6PHAN B: KIEN THUC CO BAN
1 Ly luan chung vé ton tại xã hội và ý thức xã hội
1.1 Khái niệm của ý thức xã hội và tồn tại xã hội
Khải mệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là một khái niệm triết học dùng để chỉ những mặt, bộ phận khác nhau của lĩnh vực tính thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tỉnh cảm, tình cảm, truyền thống của cộng đồng xã hội những bộ phận này được sản sinh ra từ tồn tại
xã hội phản ánh tồn tại xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định Điều quan trọng
là phải thây được sự khác biệt tương đối giữa nhận thức xã hội và nhận thức cá nhân Ý thức cá nhân phản ánh tồn tại xã hội ở những mức độ khác nhau Vì vậy, nó không thê không mang tính xã hội Tuy nhiên, không phải lúc nào ý thức cá nhân cũng đại diện cho những quan điểm tư tưởng, tình cảm chung của một cộng đồng hay một thời đại xã hội Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có mỗi quan hệ hữu
cơ, biện chứng, chúng thâm thấu và làm phong phú lẫn nhau
Ví dụ: Về ý thức xã hội điển hình có sự nỗi bật trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc và nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền thông hiếu học được truyền từ đời này sang đời khác Ngoài ra Việt Nam có
hệ thống tư tưởng lớn và chỉ phối đân tộc Việt trong nhiều Ví dụ: Phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống của người Việt Nam
Khải niệm tôn tại xã hội
Tôn tại xã hội là thuật ngữ dùng đề chỉ những hoạt động vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, những mỗi quan hệ vật chất - xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và mối quan hệ kinh tế vật chất giữa con người với nhau là hai mối quan hệ
cơ bản Các mỗi quan hệ này nảy sinh trong quá trình hình thành xã hội loài người
và tồn tại độc lập với ý thức xã hội Tổn tại xã hội bao gồm các bộ phận cầu thành chủ yếu như quá trình sản xuất ra vật chất Điều kiện tự nhiên - môi trường địa lý; dân số và mật độ dân số, v.v Sản xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất Các mối quan hệ vật chất khác giữa gia đình, giai cấp, quốc gia, cũng có vai trò đối với tồn tại xã hội
Ví dụ: trong điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông ngòi tất
yếu làm hình thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích hợp nhất đối với người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua Đề tiến hành
3
Trang 7được phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng,
xã, có tính ôn định bền vững
1.2 Kết cấu của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội bao gồm các hiện tượng tỉnh thần phản ánh các bộ phận, các hình thức khác nhau của tồn tại xã hội theo những cách khác nhau Có thể chia nhận thức
xã hội thành các dạng sau: -Xã hội thông thường và ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, khái niệm chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa do con người trực tiếp hình thành trong hoạt động thực tiễn hàng ngày Ý thức xã hội thông thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp mọi mặt đời sống hàng ngày của con người, thường xuyên chỉ phối đời sống con người Thường thức tuy ở cấp
độ thấp hơn nhưng có vai trò quan trọng vì nó hình thành trí thức kinh nghiệm, là tiền đề quan trọng đề hình thành các lý thuyết khoa học Tự nhận thức lý luận là sự
hệ thống hóa, khái quát hóa các tư tưởng, quan điểm thành các lý thuyết xã hội, được thê hiện dưới dạng các khái niệm, phạm trủ, quy luật - Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội là một bộ phận của ý thức xã hội, bao gồm những tỉnh cảm, ước muốn, tập quán, thói quen được hình thành dưới sự tác động trực tiếp của con người, một bộ phận xã hội hoặc toàn xã hội, là sự tiếp nỗi và phản ánh đời sống hàng ngày của họ Đặc trưng của tâm lý xã hội là vừa phản ánh trực tiếp điều kiện sinh hoạt của xã hội, vừa phản ánh tự phát nên thường ghi lại vẻ bề ngoài mà các
quan hệ xã hội không thế biểu hiện đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc Tâm lý xã hội vẫn chủ
yếu đựa trên kinh nghiệm và không cho thấy về mặt lý thuyết rằng các yếu tô lý thuyết và cảm xúc đan xen với nhau Tuy nhiên, tâm lý xã hội có vai trò nhất định trong đời sống xã hội, thê hiện ở chỗ nếu nắm bắt được trạng thái tâm lý của con người thì tìm được biện pháp giáo dục con người tích cực tham gia các hoạt động xã hội, lao mình vào cuộc đấu tranh cho xã hội một cách có ý thức, xã hội tốt đẹp Hệ
tư tưởng là một bộ phận của ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội một cách gián tiếp và có ý thức, được tổng hợp thành những quan điểm, quan niệm (chính trị, triết học, nghệ thuật, tôn giáo) Đặc điểm của hệ tư tưởng là có khả năng thâm nhập vào bản chất của các quan hệ xã hội, từ đó có khả năng phản ánh sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Hệ tư tưởng có ảnh hướng to lớn đến sự phát triển của khoa học và thậm chí của toàn xã hội, thê hiện ở chỗ hệ tư tưởng là cơ sở lý luận định hướng sự phát triển khoa học và cải tạo các hoạt động xã hội Điều quan trọng
là phải phân biệt giữa hệ tư tưởng khoa học và phi khoa học Tư duy khoa học phản ánh chính xác, khách quan các quan hệ vật chất của xã hội Các hệ tư tưởng phản khoa học cũng phản ánh các mối quan hệ vật chất của xã hội nhưng dưới những
hình thức sai trái, hão huyền hoặc xuyên tạc Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
tuy là hai cấp độ và phản ánh hai mặt khác nhau của ý thức xã hội nhưng lại có mối quan hệ với nhau Chúng có cùng nguồn gốc là tồn tại xã hội và đều phản ánh tồn
tại xã hội Tâm lý xã hội thúc đây hoặc cản trở sự hình thành, truyền bá và tiếp thụ
4
Trang 8mot hé tu tuong nhất định, làm cho hệ tư tưởng và lý luận xã hội bớt xơ cứng, ít sai
sót Thay vào đó, hệ tư tưởng và lý thuyết xã hội bô sung vào thành phân trí tuệ của
tâm lý xã hội Tư duy khoa học thúc đây tâm lý xã hội phát triển đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bộ xã hội Tư tưởng phản khoa học, phản động kích thích sự phát triển của những nhân tố tiêu cực trong tâm lý xã hội Tuy nhiên, hệ tư tưởng
không trực tiếp sinh ra từ tâm lý xã hội, càng không phải là biểu hiện trực tiếp của
tâm lý xã hội
2 Vai trò quan trọng của tồn tại xã hội đôi với ý thức xã hội:
Có thể nói rằng, tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, tồn tại xã hội có trước rồi ý thức xã hội có sau Tôn tại xã hội phát triển theo chiều hướng như thế nào thì ý thức xã hội sẽ phát triển theo chiều hướng như vậy Nếu tồn tại xã hội biến đổi thì cũng sẽ dẫn đến những biến đổi của các lĩnh vực khác như pháp quyên, chính trị, đạo đức, cả những tư tưởng và lý luận xã hội hay thậm chí là triết học Vậy nên C.Mác và Ănghen đã có chứng minh rằng : đời sống tỉnh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, không thê tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội trong chính bản thân nó, mà phải tìm ở điều kiện vật chất xã hội Những luận điểm của C.Mác cũng bác bỏ hoàn toàn quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm trước đó là muốn đi tìm ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xác định tinh thần, tư tưởng là nguồn gốc của xã hội, quyết định ý thức xã hội, chính là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Sự biến đôi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thé giai thich duoc nếu chỉ căn
cứ vào ý thức của cả thời đại đó Ví dụ, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình
độ của lực lượng sản xuất còn yếu kém, hoạt động lao động được diễn ra đồng nhất
và của cải đều được chia đều cho mọi người Tuy nhiên khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dần xuất hiện, xã hội đã bắt đầu có sự phân chia giàu nghèo Từ đây mà mầm mồng của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế thì vị trí đặc trưng trong đời sống tinh thần xã hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xóa bỏ, được thay thế hoàn toàn bởi hệ tư tưởng tư sản
Tuy rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là phản ánh của tồn
tại xã hội, nhưng nó không phải lúc nào cũng phản ánh những quan hệ kinh tế ở trong
thời đại đó, mà chỉ khi xét đến cuối cùng thì các quan hệ kinh tế ay mới được phản ánh bởi nhiều cách thức vào trong những tư tưởng, ý thức xã hội đó Điều này cho thấy rằng ý thức xã hội vẫn có tính độc lập tương đối của chúng
Trang 93 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Chủ nghĩa duy vật lich sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động mà khăng định tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhân mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây: 3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội cho chúng ta thấy răng, trong nhiều trường hợp khi tổn tại xã hội
cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội cũ tương ứng thì lại vẫn còn tồn tại Điều đó thể hiện rằng ý thức xã hội đã muốn độc lập, thoát ly ra khỏi sự ràng buộc của tồn tại xã hội, ý thức xã hội trong trường hợp này đã biếu hiện tính độc lập tương đối
Từ vấn đề này ta liên hệ được rằng, hiện nay chúng ta đang xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và tiên tiến, phát triển Thế nhưng trong xã hội vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là đến từ những tư tưởng lạc hậu
ảnh hưởng đến đời sống tính thần của xã hội như tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”
tâm lý ưu tiên con trai của các gia đình, tư tưởng lạc hậu này không phải xuất phát
từ xã hội mới mà chính là tàn dư do xã hội cũ để lại Tư tưởng này vẫn còn tổn tai
và đó chính là vấn đề được thấy rõ ở đây - tính lạc hậu của ý thức xã hội
Ý thức lạc hậu, tiêu cực không mat đi một cách dé dàng đặc biệt là trong đời sông tâm lý và xã hội có thê tồn tại rất lâu dài Vì thế trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, chúng ta cần phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng đẹp
3.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Triết học Mác - Lênin thừa nhận răng: trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, sự xuất hiện của các tư tưởng này có tác dụng định hướng
và dự báo được xu thế phát triển tương lai của tồn tại xã hội, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
Những tư tưởng vượt trước là khoa học khi nó xuất phát từ tồn tại xã hội, tức là phản ánh đúng được những mỗi liên hệ bản chất của tồn tại xã hội, phản ánh được logic khách quan, xu thế phát triển tất yếu của tồn tại xã hội
Trang 10Có những quan điểm vượt trước không khoa học, nói chính xác là phản khoa học
sẽ rơi vào sai lầm, ảo tưởng, chủ quan khi nó xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người chứ không phải xuất phát từ hiện thực khách quan
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thê vượt trước tồn tại xã hội, dự kiến được qua trinh phát triển khách quan của xã hội, có tác dụng tô chức, chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn Thế nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc những tư tưởng khoa học đó không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa Nói cách khác chính là nó không thoát ly khỏi tồn tại xã hội mà những tư tưởng khoa học đó phải xuất phat từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội một cách chính xác, sâu sắc hơn đo nó nắm được bản chất của sự phát triển của tồn tại xã hội
Ví dụ về tư tưởng vượt trước tồn tại xã hội là: Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên
trong hoàn cảnh đất nước bị chìm đắm trong nô lệ, với than phận là người dân bị mất nước, Ngay từ rất sớm đã ý thức về con đường cứu nước giải phóng đân tộc:
“Tôi muốn ra nước ngoài sang nước Pháp và một số nước khác xem họ làm ăn ra sao dé về giúp đỡ đồng bảo ta khỏi đói nghèo Chính chủ nghĩa yêu nước đã đưa tôi đến với Lê-nin, tin và đi theo Lê-nin, theo Quốc tế III, Quốc tế cộng sản Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản
Những tư tưởng vượt trước có vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động của con người Nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường, con người sẽ mò mẫn trong hành động và rồi dẫn đến thất bại
3.3 Tính kế thừa của ý thức xã hội trong quá trình phát triển
Trong đời sống tỉnh thần của một cộng đồng, có thể có những nhân tổ tính than,
xã hội vốn không phải là cái được nảy sinh từ điều kiện sinh hoạt vật chất khách
quan của cộng đồng đó mà là sự giao lưu, tiếp biến tư tưởng văn hóa giữa các cộng đồng người hoặc làm kế thừa truyền thống tư tưởng từ những cộng đồng người trong lich str dé lai Cũng vì vậy có thê coi ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá
Trang 11Ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đôi mới của nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Đảng ta khẳng định: trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt cần quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa các dân tộc khác trên thế giới, làm giàu đẹp hơn nền văn hóa Việt Nam
4 Sự tác động của ý thức xã hội:
4.1 Ý thức xã hội tác động trở lại tích cực tới tồn tại xã hội
Về vấn đề này Ph Ăngghen đã khẳng định “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế” Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh
tế Điều đó cho thấy rằng là ý thức xã hội không thụ động mà có tác động qua lại lẫn nhau Và đặc biệt nó có ảnh hưởng và tác động trở lại cơ sở kinh tế của xã hội
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn ra với nhiều khuynh
hướng: Thúc đây tồn tại xã hội phát triển phù hợp với quy luật mang tính cực nhanh hơn và ngược lại xu hướng phạm vi cấp độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội với tồn tại xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tô Trong đó có những yếu tổ cơ bản
Thứ nhất là trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội Khi ý thức
xã hội phản ánh đúng quy luật vận động của tổn tại xã hội Phản ánh đúng đắn các nhu cầu phát triển của tồn tại xã hội Khi ý thức xã hội mang tính khoa học, tiến bộ thì sẽ góp phần thúc đây tồn tại xã hội phát triển và ngược lại Cũng do đó cần phân biệt được vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ với ý thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội
Thứ hai là vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào nhận thức và hành động của con người trong đó giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng giai cấp giữ vai trò là chủ thể lãnh đạo xã hội giữ vai trò quan trọng Thê hiện trong việc xây dựng định hướng quan niệm tư tưởng cho cộng đồng trong việc tuyên truyền giáo dục, quảng bá ý thức xã hội trong việc vận dung phát huy vai trò của ý thức xã hội
Thứ ba là mức độ ảnh hưởng tích cực của ý thức xã hội trong quảng đại quần chúng ý thức xã hội chỉ có thê phát huy vai trò sức mạnh của ý thức xã hội khi ý thức xã hội chi phối nhận thức hành động của con người, của quảng đại quan chung Mac Lenin đã khăng định “Lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng” Ngoài ra xu hướng phạm vi, cấp độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội còn phụ thuộc vào mức độ tương tác qua lại giữa các yếu tố tham gia vào quá trình đó