Tính cấp thiết của việc nghiên cưu đề tài đối với thực tiễn Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tính thần, đó cũng chính là hai lĩnh vực tồn tại x
Trang 1BIEN CHUNG GIU'A TON TAI XA HOI VOI Y THUC XA HOI
VAN DUNG MOI QUAN HE NAY TRONG VIEC TIM HIEU Y THUC
CHAP HANH GIAO THONG CUA NGUOI DAN VIET NAM HIEN NAY
LOP DT11 NHOM 13 - HK 213
NGAY NOP 8/8/2022
Giảng viên hướng dan: An Thi Ngoc Trinh
Trang 2
BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL
Mén: TRIET HQC MAC - LENIN - SP 1031
Nhóm/Lớp: DTIL Nhóm: l3
Dé tài:
BIỆN CHỨNG GIỮA TON TAI XA HOI VOI Y THUC XA HOI
VAN DUNG MOI QUAN HE NAY TRONG VIEC TIM HIEU
Y THUC CHAP HANH GIAO THONG CUA NGUOI DAN VIET NAM HIEN NAY
3 | 2110569 | Dao Ngoc Thuy | Chuong | - 1.3 100% —1/””
4 | 2112431 | Lé Nhat Tiến | Chương2-2.1 | 100% CC
(Ky va ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Trang 3NHUNG TU VIET TAT
STT Ý nghĩa - nội dung Từ viết tắt
1 | An toan giao thông ATGT
2| Cảnh sát giao thông CSGT
3 Công nghiệp hóa CNH
4 Hiện đại hóa HDH
Trang 4MỤC LỤC
1, PHAN MO DAU I
2 PHAN NOI DUNG
Chương 1 BIỆN CHỨNG GIỮA TỎN TẠI XÃ HỘI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI 3
1,1, Những khái niệm cơ bản 3
In Tp nh 3 21g na ố ố Ắ -=a - 4
1.2 Mối quan hệ biện chưng giữa tồn tại xã hội và ý thực xã hội 8 1.2.1 Tôn tại xã hội quyêt đình ý thức xã hội cnnnnnnnhenrereerre 9 1.2.2 Tĩnh độc lập tương đối cua ÿ thức xã hội đối với tôn tại xã hội 9 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 12
Chương 2 VẬN DỤNG MỖI QUAN HỆ NÀY TRONG VIỆC TÌM HIỂU Y
THUC CHAP HANH GIAO THONG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 13
2.2 Đánh giá thực trạng ý thưc chấp hành giao thông của ngươi dân Việt
2.2.1 Những biểu hiện tích cực trong y thức chấp hành giao thông cua ngươi dân Việt Na hẲiỆH HẠÿ cà tình nh nhàng to 15 2.2.2 Những biểu hiện tiêu cực trong ý thức chấp hành giao thông cua ngươi dân Việt Na hẲiỆH HẠÿ cà tình nh nhàng to 18 2.3 Những giải pháp khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong trong ý thực
Trang 5PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cưu đề tài đối với thực tiễn
Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tính thần, đó cũng chính là hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội Trong triết học Mác
- Lênin, khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội Quan điểm duy
vật lịch sử khẳng định ý thức xã hội và tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng: rằng, tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi
và sự phat triển của các hình thái ý thức xã hội; mỗi hình thái ý thức xã hội đều có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội và tác động lẫn nhau theo những cách thức khác
nhau.!
Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề về giao thông là một trong những vấn đề nan giải trong thực tiễn bởi những diễn biến ngày càng phức tạp, không chỉ bởi những tác động tiêu cực đối với kinh tế - xã hội, mà còn bởi những khó khăn, bất cập trong cách giải quyết vấn đề, đặc biệt là tại các thành phố lớn
Hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng mỗi quan hệ này để tìm hiểu ý thức chấp hành giao thông của người tham gia giao thông sẽ giúp chúng ta tìm ra những biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành giao thông của mọi người từ đó hạn chế số vụ tai nạn giao thông Đó lý do nhóm tác giả chọn đề tài: “Biện chưng giữa tôn tại xã hội với ý thức xã hội Vân dụng mỗi quan hệ này trong việc tìm hiếu ý thức chấp hành giao thông cua ngươi dân Việt Nam hiện nay”
2 Mục dích nghiên cưu
Thứ nhất, năm được những nội dung lý luận cơ bản của quan điểm duy vật lịch
sử về phương pháp luận cũng như mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội;
Thứ hai, làm rõ tình hình, thực trạng của ý thức chấp hành giao thông: cũng như đưa ra được những giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao ý thức chấp hành giao thông của người dân Việt Nam hiện nay
Trang 63 Phương pháp nghiên cưu
Đề làm rõ các khái niệm, vấn đề liên quan, bải tiêu luận của nhóm sẽ bám sát các công trình nghiên cứu đi trước Vì vậy, bài tiêu luận sử dụng các phương pháp như sau:
Về phương pháp luận: dùng phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp chủ nghĩa duy vật lịch sử;
Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các phương pháp như quy nạp, diễn dịch ;
Về phương pháp nghiên cứu cụ thể đã sử dụng trong thu thập và xử lí thông tin:
sử dụng các phương pháp như điều tra, thu thập tài liệu, phân tích tài liệu - số liệu
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, đề tài gồm 02 chương và
06 tiểu tiết.
Trang 7Chương 1 BIỆN CHỨNG GIỮA TỎN TẠI XÃ HỘI VỚI
Ý THỨC XÃ HỘI
1.1, Những khái niệm cơ bản
1.1.1 Tồn tại xã hội
a Khái niệm tôn tại xã hội
Tổn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định
T'TXH của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.?
Trong các quan hệ xã hội vật chất thì quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhất
b Các yếu tô cơ bản của tần tại xã hội
Tôn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất, điều
kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí, dân số và mật độ dân só,
Ví dụ: Ở những nơi điều kiện tự nhiên tốt, thiên nhiên ưu đãi, địa hình thuận lợi
như khu vực đồng bằng sản xuất, trồng trọt, trao đôi, buôn bán sẽ phát triển hơn so
với khu vực miền núi Ở các thành thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh dân
số đông, nguồn lao động dồi dào, sản xuất phat trién, diéu kién sinh hoat, cdc hoat động dịch vụ phục vụ đời sống cũng tốt hơn so với các khu vực nông thôn, biển đảo Trong các yếu tố trên, PTSX là yếu tố cơ bản nhất Trong 7ï a của tác phẩm Góp phân phê phán khoa kinh tê chính trí, C Mác viết: “Phương thức sản xuất doi sống vát chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói
chung.”.3
Vi dụ:
? Bộ Giáo dục đào tạo (2021), Giáo trình Triệt học Mác- Lênm , Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nou, tr.188
3 C._Mac va Ph Angghen: Todn idp, t.13, tr.15
Trang 8Thời tiền sử, quan hệ sản xuất chưa có hình
thức chiếm hữu về tư liệu sản xuất, lao động tập
thê và phân phối sản phẩm đồng đều, công cụ
lao động hết sức thô sơ đặc trưng cho TTXH
giai đoạn này là PTSX công xã nguyên thủy
PTSX phong kiến đặc trưng cho TTXH
thời phong kiến dựa trên chế độ sở hữu phong
kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng đất,
trình độ kĩ thuật thấp, quy mô sản xuất nhỏ
PTSX tư bản chủ nghĩa nảy sinh từ trong
lòng PTSX phong kiến với đặc trưng là sở hữu
về tư liệu sản xuất vào trong tay một số người và
sự mở rộng trao đối hàng hóa; áp dụng khoa học,
kĩ thuật vào sản xuât, công cụ lao động hiện đại là yêu tố co ban cua TTXH thoi ki nay.* Hinh 1.3 Ứng dụng máy móc thơi tư bản
1.1.2 Ý thực xã hội
da Khải niệm ÿ thức xã hội
Ý thức xã hội là mặt tỉnh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tỉnh thần xã hội Văn hóa tính thần của xã hội mang dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó trong những giai đoạn lịch sử nhất định
b Kết cầu của ÿ thức xã hội
Ý thức xã hội bao gồm tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tâm lÿ xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy
sinh từ TTXH, phản ánh TTXH ở những giai đoạn phát triển nhất định
Hệ tư tướng bao gồm hệ thông các quan điểm, các tư tưởng, học thuyết là sự phản ánh trực tiếp và tự giác đối với TTXH
* Bộ Giáo dục đào tạo (2021), Giáo mình Kinh tê học chính trì Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.257
Trang 9Ý thức cá nhân là thê giới tỉnh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể YTXH có
mỗi quan hệ hữu cơ, biện chứng với YTCN, cùng phản ánh TTXH nhưng thuộc hai trình độ khác nhau
Tùy vào góc độ xem xét, người ta chia YTXH thành ý thức xã hội thông thường
và ý thức lý luận; tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội, có thê phân biệt
thành ý thức xã hội thông thường và ý thức lí luận:
Ý thức xã hội thông thương hay ý thức thương ngày là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, chưa được tông hợp và khái quát hóa
Vi du: người nông dân Việt Nam qua việc quan sát, lao động thường ngảy đã đúc kết kinh nghiệm, trí thức trong sản xuất nông nghiệp qua các câu ca dao, tục ngữ: Chuon chuén bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm;
Nhất nước, nhì phân, tam cân, tứ giống;
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
đồng thương ngày
Ý thức lý luân hay ý thức khoa học là những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trủ và các quy luật
Vi du: nhtmg quan điểm về chính trị, kinh tế; những khải niệm quy luật toán học; học thuyết tiễn hóa Triết học cũng là một dạng ý thức lí luận vì nó là kết quả quả của quá trình hệ thống hóa, khái quát hóa những quy luật chung nhất của thế giới
Trang 10
Ý thức xã hội thông thường tuy ở trình độ thấp hơn ý thức lý luận nhưng lại
phong phú hơn ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường là cơ sở và tiền dé quan trọng cho sự hình thành ý thức lý luận Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách sâu sắc, chính xác, bao quát và vạch ra được những mỗi liên hệ khách quan, bản chất, tất yêu mang tính quy luật của các sự vật và các quá trình xã hội Cũng có thê phân tích YTXH theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối
với tồn tại xã hội là tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
Tâm lý xã hội là YTXH thê hiện trong ý thức cá nhân, bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày và phản ánh cuộc sống đó
Vĩ dụ: Các phong tục, tập quán ở Việt Nam như ăn trầu, lễ tết, Các hiện tượng
xã hội như dư luận, định kiến xã hội, liên hệ xã hội,
Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của YTXH, là sự nhận thức lý luận về TTXH Hệ tư tưởng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; lả kết quả của sự tổng kết, khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành các quan điểm, tư tưởng
Vĩ đụ: Thời kì trung cô châu Âu, hệ tư tưởng triết học trở thành nữ tì của thần học, của Giáo hội, chỉ tập trong vào niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, những nội dung nặng về tư biện” Ở Việt Nam, thời phong kiến, hệ tư tưởng phong kiến với quan điểm Nho giáo, Không Tử chỉ phối Đến giai đoạn cách mạng, hệ tư tưởng vô sản với
tư tưởng bình đăng, hướng đến xã hội không còn người bóc lột lại phát triển mạnh mẽ Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng có mối liên hệ qua lại và tác động qua lại lẫn nhau Tâm lý xã hội có thể thúc đây hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư tưởng nào đó; có thể giảm bớt sự xơ cứng hoặc công thức cứng nhắc của hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng khoa học có thê bố sung, làm gia tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm ly xã hội, góp phân thúc đây tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực
® Trần Lý Tưởng, Tâm lí xã hội là gì?, [h#ps:/Iytuong.net/tam-ly-xa-hoi-la-gi], truy cập cuỗi 22/7/2022
7 Gracia, Jorge J.E.; Noone, Timothy B.: Cuộc hành trình cua Triệt hoc thoi Trung cé, Oxford: Blackwell, 2003, p.35
Š Nguyễn Đức Đàn, Các hệ tư tưởng và môi trường văn hóa, xã hội, [https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/eac he tu thong va moi truong van hoa xa hoi-e.htm]], truy cập cuỗi 22/7/2022
Trang 11c Tỉnh giai cấp của ý thức xã hội
Trong những xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp:
Các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau
Sự đối lập giữa các hệ tư tưởng của những giai cấp khác nhau thường không dung hòa nhau Và khi đó, hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng của g1ai cấp thống trị
Vi du: Trong xã hội tư bản, hệ tư tưởng
của giai cấp tư sản chí phối tư liệu sản xuất
vật chất, đối lập với hệ tư tưởng của giai cấp
vô sản về lợi ích giai cấp, kinh tế Hệ tư
tưởng thống trị trong xã hội tư bản là hệ tư
tưởng của giai cấp tư sản Trong cao trào
cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị -
giai cấp vô sản trở thành hệ tư tưởng tiến bộ
ảnh hưởng mạnh mẽ trở lại hệ tư tưởng của
Tình 1.7 Hệ ti tưởng cua giai cấp tư sản thông trì xã hội tư bản
giai cấp tư sản”
ad Các hình thái ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt tinh thần đối với hiện thực xã hội Những hình thái chủ yêu của YTXH bao gồm:
Ÿ thức chính trí phản ánh các mỗi quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước Ý thức chính trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, thê hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp Ý thức chính trị, nhất là hệ tư tưởng chính trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tỉnh thần của xã hội và
xâm nhập vào tất cả các hình thái YTXH khác
Ý thức pháp quyên phản ánh các mỗi quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật; ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp và có nhà nước Ý thức
Trang 12pháp quyền gồm toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyên, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tô chức
xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công băng và về những quy tắc đánh giá, chuẩn mực điều chỉnh hành vi và cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội
Ý thức nghệ thuất hay ý thức đạo đức hình thành rất sớm, cùng với sự ra đời của
các hình thái nghệ thuật Ý thức thâm mỹ phản ánh TTXH băng hình tượng nghệ thuật
Ý thức thâm mĩ mang tính giai cấp và bị chỉ phối của các quan điểm chính trị, kinh tế
Ÿ thức tôn giáo là một hình thái YTXH trực tiếp thê hiện TGQ của con người, là
sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người Hình thái YTXH này mang tính chất tiêu cực, cản trở sự nhận thức đúng đắn của con người và luôn luôn bị các giai cấp thống trị lợi dụng
Ý thức lý luân hay ý thức khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực và chính xác dựa vào sự thật và lý trí của con người Ý thức khoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của giới tự nhiên, xã hội và của tư duy con người bằng tư duy lôgích, thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù Ý thức khoa học có nhiệm vụ hướng con người vảo việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống
Ý thúc triêt học là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của YTXH Ý thức triết học, nhất là triết học Mác - Lênin, cung cấp cho con người trí thức
về thế giới như một chỉnh thé Ý thức triết học nói chung và nhất là triết học duy vật
biện chứng nói riêng có sứ mệnh trở thành thể giới quan
1.2 Mối quan hệ biện chưng giữa tồn tại xã hội và ý thực xã hội
Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định rằng, YTXH và TTXH có mối quan hệ biện chứng; răng, các hình thái YTXH không phải là những yếu tố thụ động: trái lại, mỗi hình thái YTXH đều có sự tác động ngược trở lại TTXH, đồng thời, các hình thải
YTXH cũng tác động lẫn nhau theo những cách thức khác nhau!9,
!9 Bộ Giáo dục đào tạo (2021), Giáo trình Triêt học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.197
Trang 131.2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thực xã hội
Tôn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự
biến đôi và sự phát triển của các hình thái YTXH TTXH nào thì có YTXH ấy, “ý thức
là một sản phâm của xã hội, và vân là như vậy chừng nào con người còn tôn tại”!!,
Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp
Khi TTXH, nhất là PTSX thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị,
pháp luật, triết học và cả quan điểm thâm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có
Par 7
những sự thay đổi nhất định Vĩ dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ [ung ¿ú
sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội
này, thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của
chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù
hợp với lý tính con người và cần được thay thế
bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con
người hơn Ngay khi xã hội tư bản mới hình thành,
đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng phê phán chế độ
Hình L8 Cách mạng tháng 10 Nga voi
tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế
độ xã hội tốt đẹp hơn thay thé ché dé tu ban” bóc lột cua chu nghĩa tư bản
1.2.2 Tính độc lập tương đối của ý thưc xã hội đối với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực Mặc dù chịu sự quy định và chí phối của tồn tại xã hội nhưng mỗi hình thái ý thức xã hội đều
có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội, trước hết là tác động trở lại kinh tế Các hình thái YTXH có đặc điểm chung là mặc dù bị TTXH quy định, song đều
có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở:
¡ Ý thức xã hội thương lạc hấu hơn tôn tại xã hội
!VILênin: 7oàn ráp, Sảä, t.18, tr.400
2 18 Hung, Vi du vé tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, [https://vtvplus.vn/vi-đu-ve-tinh-đoc-lap-tuong- đoi-cua-y-thuc-xa-hoi], truy cập cuối: 22/7/2022
Trang 14Lịch sử xã hội loài người cho thay, nhiều khi xã hội cũ đã mắt đi rất lâu, song y thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Tính độc lập tương đối này thể hiện ở lĩnh vực tâm lí xã hội Lênin cho rằng: “sức mạnh của tập quán ở hàng triệu
người và hàng chục triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhất” '
Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là: Trudc hét, do tac dong mạnh mẽ của hoạt động thực tiễn của con ngwoi nén
TTXH diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội
Thứ hai, do thói quen, tập quán và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội Điều kiện TTXH mới chưa đủ đề thói quen, tập quán cũ chưa hoàn toàn mắt đi Thứ ba, các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ
⁄
Hình L9 Những hu tục lạc hdu, biên tưóng như bói toán, lên đồng vẫn tốn tại trong xã hội ngày nay
it Ý thức xã hội có thể vượt trước tôn tại xã hội
Thực tế, trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại rất xa Sở di YTXH c6 kha năng đó là do nó
phản ánh đúng những mối liên hệ lôgích, khách quan, tất yêu, bản chất của TTXH
Ví dụ: Chủ nghĩa Mác — Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng nhất của thời đại — giai cấp công nhân, tuy ra đời vào thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản nhưng đã chỉ ra được những quy luật vận động tất yêu của xã hội loài người nói chung, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội cộng sản!t,
Vi du: Thuyét nhat tam cua Galile va Copenic khang dinh dung về vi trí của Trái
BV LLénin: Todn tap, Sdd, t.41, tr.34
4 18 Hing, Vi du vé tinh déc lap tuong ddi cha y thie x4 héi, [https://vtvplus.vn/vi-du-ve-tinh-doc-lap-tuong- đoi-cua-y-thuc-xa-hoi], truy cập cuối: 22/7/2022
Trang 15Đất trong hệ Mặt Trời, vượt xa thuyết địa tâm phố biến của thời đại lúc đó và phải đến nhiều thê kỉ sau người ta mới có đủ cơ sở vật chât đề chứng minh học thuyêt này
xi ì = y Bt La
Hình 1L 10 Thuyêt nhật tâm cua Galile va Copenic
iti Ý thức xã hội có tính kê thừa
Tiến trình phát triển đời sống tinh thần của xã hội loài người cho thấy rằng, các quan điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những tiền
đề đã có từ các giai đoạn lịch sử trước đó
Ví dụ: Chính C Mác và Ph Ăngghen cũng đã thừa nhận răng: “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát triển cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp” Và,
“nếu trước đó không có triết học Đức, đặc biệt là triết học Hêghen, thì sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã hội khoa học Đức”
iv Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển cua chúng Các hình thái YTXH phản ánh TTỊXH theo những cách khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sông của con người Tuy nhiên, ở các thời đại lịch
sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau, dù vai trò của các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại với nhau
Vi du: ở Tây Âu trung cô thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần
xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền Ở giai đoạn lịch sử sau này thì ý thức chính trị lại đóng vai trò to lớn tác động đến các hình thái YTXH khác!$,
v Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại ton tại xã hội
TTXH chịu sự tác động trở lại của YTXH là một biêu hiện khác của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Ph Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế
15 C Mác và Ph.Ăngghen: 7oàn áp, t.18, tr.6§9
16 Bộ Giáo dục đào tạo (2021), Giáo trình Triêt học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.200