Vì vậy, cùng với việc phân tích các quy luật của sự phát triển xã hội, các quan hệ kinh tế và các quan hệ chính trị - xã hội thì không thể không chú trọng đến mặt quan trọng khác của đời
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ
Ý THỨC XÃ HỘI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH:
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm: ………
KÝ TÊN
Trang 4MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1.4 Kết cấu đề tài
PHẦN 2: PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2.1 Lý luận chung về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội
2.1.2 Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2.2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2.2.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xãhội
2.2.3 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội và ngược lại ý thức xã
hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
3.1.1 Thực hiện chính sách bình đẳng giới nhằm khẳng định vai trò, vị trí của nữ
giới trong công cuộc đổi mới đất nước
3.1.2 Thực hiện chính sách bình đẳng giới nhằm phát triển kinh tế - xã hội, hướngđến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 53.2 Thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
3.2.1 Những thành tựu đạt được của quá trình thực hiện chính sách bình đẳng giới ở
Việt Nam hiện nay
3.2.2 Những khó khăn, thách thức trong công tác thực hiện chính sách bình đẳnggiới ở việt nam hiện nay
3.3 Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của chính sách bình đẳng giới
ở nước ta hiện nay
3.3.1 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
3.3.2 Nhóm giải pháp về kinh tế – xã hội
3.3.3 Nhóm giải pháp về văn hoá - tư tưởng
PHẦN 4: PHẦN KẾT LUẬN
4.1 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
4.2 Ý nghĩa đối với bản thân
Trang 6Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vựctinh thần, đó cũng chính là hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội Vì vậy, cùngvới việc phân tích các quy luật của sự phát triển xã hội, các quan hệ kinh tế và cácquan hệ chính trị - xã hội thì không thể không chú trọng đến mặt quan trọng khác củađời sống xã hội là ý thức xã hội
Trong triết học Mác- Lênin đã khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồntại xã hội Trong Lời tựa cuốn Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị C.Mac viết:
“Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội,chính trị, và tinh thần nói chung Không phải ý thức của con người quyết định tồn tạicủa họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ” Với khẳng định nàyC.Mac đã khắc phục triệt để chủ nghĩa duy tâm, xây dựng quan điểm duy vật lịch sử
về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về vai trò quyết định của tồn tạiđối với ý thức xã hội
Từ xa xưa, nước ta đã xuất hiện hiện tượng phân biệt giới tính Trong các triềuđại phong kiến, ngai vàng chỉ được truyền cho con trai, người nắm những quyền hànhlớn, chức vụ cao trong triều đình cũng là nam nhân Trong khi đó, phụ nữ được coi là
tì thiếp, hầu như không có tiếng nói và quyền quyết định trong gia môn Trong khi đànông được quyền năm thê bảy thiếp thì người phụ nữ duy chỉ có một chồng Người phụ
nữ phải “ Công dung môn hạnh” Phụ nữ sinh con trai được coi trọng và yêu mến hơnnhững người phụ nữ sinh con gái, và họ chỉ nhận được sự ghẻ lạnh từ gia đình Việcthừa kế tài sản trong gia đình cũng là để lại cho con trai là chủ yếu Con gái thườngkhông có quyền thừa kế hoặc chỉ được những tài sản nhỏ Điều này một phần cũng bắtnguồn từ quan niệm con gái “xuất giá tòng phu”, đi lấy chồng thì theo nhà chồng.Trong gia đình, nam giới thường có tiếng nói hơn, có quyền quyết định những vấn đềquan trọng, thậm chí là mọi vấn đề Trong xã hội phong kiến, thậm chí chỉ con trai mới
Trang 7được học hành, thi cử, đỗ đạt làm quan Phụ nữ lại gắn với gia đình, nội trợ, bếp núc
và phục vụ gia đình chồng
Ngày nay, theo Liên hợp quốc, phụ nữ và đàn ông được hưởng những điều kiệnnhư nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởngnhững thành quả phát triển của xã hội nói chung Tuy nhiên do ảnh hưởng của thời đại
cũ, một số vùng nông thôn vẫn còn những tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực giađình, hay trong công việc, hoạt động trong đời sống xã hội Ví dụ như theo thống kêhằng năm, tỷ lệ bé trai được sinh ra vẫn nhiều hơn bé gái Trong khi đó tỷ lệ nạo pháthai bé gái lại rất cao Đó là quan niệm trọng nam khinh nữ xuất hiện từ xa xưa Bêncạnh đó, hiện nay thực trạng bạo lực gia đình lại đáng báo động, người phụ nữ bịchồng mình bạo hành đánh đập tàn nhẫn dã man về thể xác lẫn tinh thần Còn tronglĩnh vực chính trị, tỷ lệ cán bộ nữ làm công tác quản lí lãnh đạo vẫn còn rất thấp so vớicác vị trí lãnh đạo nói chung
Xuất phát từ thực tiễn và nhận thức trên, nhóm em đã quyết định chọn đề tài “Lýluận mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với thực trạngbình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay” để chúng em có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu lý luận mối quan hệ biện chứng giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội, từ đó liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Namhiện nay
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Áp dụng những kiến thức học được để giải quyết vấn đề thực trạng bình đẳnggiới ở Việt Nam hiện nay
1.3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận Bài luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin các: quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hộiChủ Nghĩa Việt Nam, các bài báo điện tử về mối quan hệ biện chứng giữa tồntại xã hội và ý thức xã hội, với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Trang 8 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận được thực hiên trên cơ sở phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp vớicác phương pháp cụ thể khác như so sánh, tổng hợp, trong đó phương pháp kếthợp ý thức và logic là phương pháp nghiên cứu cơ bản.
Trang 9PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
2.1 Lý luận chung về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vậtchất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh Trong cácquan hệ xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ
cơ bản nhất
Khái niệm các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất, điềukiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số, v.v., trong đó phương thứcsản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
Ví dụ:
-Điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, hồ, sông, suối,…
-Dân số và mật độ dân số: mô hình tổ chức dân cư, cách thức tổ chức dân cư, …
Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội,chính trị và tinh thần nói chung Không phải ý thức của con người quyết định sự tồntại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ
Phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cách thức con người tiến hành quátrình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
2.1.2 Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
Khái niệm ý thức xã hội
Trang 10Phạm trù ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng
để giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội Dùng để chỉ các hình thái khác nhau của tinh thần trong đời sống xã hội bao gồm: tư tưởng, quan điểm, tâm trạng, tình cảm, truyền thống, tập quán,…
Ý thức xã hội chính là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình
và hiện thực xung quanh mình.Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là
bộ phận hợp thành của văn hoá tinh thần của xã hội Văn hoá tinh thần của xã hộimang nặng dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế – xã hội, của các giai cấp đã tạo ra
Khái niệm kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội Trong hệ tư tưởng xãhội thì quan trọng nhất là các quan điểm, các học thuyết và các tư tưởng Trong tâm lý
xã hội có tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồntại xã hội ở những giai đoạn phát triển nhất định “Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xãhội, đó là học thuyết của Mác” Tuy nhiên, đây không phải là sự phản ánh thụ động,bất động, trong gương mà là một quá trình biện chứng phức tạp, là kết quả của mốiquan hệ hoạt động, tích cực của con người đối với hiện thực
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự khác nhau tương đối vì chúng thuộc hailoại trình độ khác nhau
Ý thức cá nhân chính là thế giới tinh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể Ýthức của các cá nhân khác nhau được quy định bởi những đặc điểm của cuộc sổngriêng, của việc giáo dục và điều kiện hình thành nhân cách riêng của cá nhân
Ý thức của các cá nhân khác nhau phản ánh tồn tại xã hội ở mức độ khác nhau
Về hình thức: ý thức xã hội phản ánh tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Sự
đa dạng hình thái ý thức xã hội là do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và đa dạng của đời sống
xã hội quy định, phản ánh xã hội theo những cách thức khác nhau
Tuỳ thuộc vào góc độ quan sát chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thôngthường và ý thức lí luận, tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Trang 11Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày là những tri thức, nhữngquan điểm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếphằng ngày nhưng chưa được hệ thống hoá, chưa được tổng hợp và khái quát hoá.
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học là những tư tưởng, những quan điểm đượctổng hợp, được hệ thống hoá và khái quát hoá thành các học thuyết xã hội dưới dạngcác khái niệm, các phạm trù và các quy luật
Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp các mặt khác nhau củacuộc sống hằng ngày của con người Tuy ở trình độ thấp hơn ý thức lí luận nhưng lạiphong phú hơn ý thức lí luận Những kinh nghiệm phong phú của ý thức thông thường
là cơ sở, tiền đề quam trọng cho sự hình thành ý thức lí luận
Ý thức lí luận hay ý thức khoa học có khả năng phản ánh hiện thực khách quansâu sắc, chính xác, bao quát vạch ra những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếumang tính quy luật của các sự vật, các quá trình xã hội Có khả năng phản ánh vượttrước hiện thực
Tâm lí xã hội là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức các nhân Bao gồm toàn bộ tưtưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống,… của một người, một tập đoàn người,một bộ phận xã hội hay toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộcsống hằng ngày và phản ánh cuộc sống đó
Phản ánh một cách trực tiếp và tự phát Chưa đủ khả năng để vạch ra những mốiliên hệ khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của các sự vật và các quá trìnhcủa xã hội
Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn ý thức xã hội, là nhận thức lí luận vềtồn tại xã hội Có khả năng đi sâu vào bản chất của mối quan hệ xã hội, kết quả củasựu tổng kết, sự khái quát hoá các kinh nghiệm xã hội hình thành những quan điểm, tưtưởng về chính trị, pháp luật, triết học, nghệ thuật, tôn giáo,
Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng thuộc hai trình độ khác nhau của ý thức xã hộinhưng chúng có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau Tâm lí xã hội thúc đẩy hoặccản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư tưởng, có thể giảm bớt sự sơ cứng hoặc
Trang 12cứng nhắc của tư tưởng đó Trái lại, hệ tư tưởng khoa học có thể bổ sung, gia giảmhàm lượng trí tuệ cho tâm lí xã hội, thúc đẩy phát triển theo hướng tích cực.
2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2.2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng, vận động, sựbiến đổi và phát triển Xã hội tồn tại sự phân chia giai cấp, ý thức xã hội cũng mangtính giai cấp
Khi mà phương thức sản xuất thay đổi thì tư tưởng, quan điểm về chính trị, phápluật, triết học và quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những
sự thay đổi nhất định
Ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hay tiêu cực Ý thức xãhội không những có tính độc lập tương đối, tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xãhội mà đặc biệt còn có thể vượt trước rất xa tồn tại xã hội
2.2.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại
xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy, xã hội cũ mất đi rất lâu, song ý thức xã hội do xã hội đó sảnsinh vẫn tiếp tục tồn tại Điều đó biểu hiện rằng ý thức xã hội muốn thoát ly ra khỏi sựràng buộc của tồn tại xã hội, ý thức xã hội trong trường hợp này đã biểu hiện tính độclập tương đối
Ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng Trong sự nghiệp xâydựng xã hội mới cần phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranhchống lại âm mưu và hành động phá hoại những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng,kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ
Muốn xây dựng xã hội mới thì phải xoá bỏ tàn dư, tư tưởng và ý thức xã hội cũsong song với việc bồi đắp, xây dựng phát triển xã hội mới Khi thực hiện nhữngnhiệm vụ này thì không nóng vội, không dùng các biện pháp hành chính đã từng xảy
ra ở các nước xã hội và cả ở nước ta nhiều năm trước đấy
Trang 132.2.3 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội và ngược lại ý thức
xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Triết học Mác – Lênin thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định tư tưởngcủa con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến sẽ có thể vượt trước sự pháttriển của tồn tại xã hội, các tư tưởng này xuất hiện sẽ dự báo được tương lai và có tácdụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
Lý do mà ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội là do đặc điểm của tưtưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn tại xã hội đã có vàhiện có để rút ra những quy luật phát triển chung của xã hội, quy luật đó không nhữngphản ánh đúng quá khứ, hiện tại mà còn dự báo đúng tồn tại xã hội trong tương lai
Khi chúng ta nói rằng, tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thìkhông có nghĩa ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định Mà là cho đếncùng nó luôn bị tồn tại xã hội quy định
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
2.3.1 Ý nghĩa lý luận
Khi nghiên cứu ý thức xã hội, ta không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức màphải nghiên cứu sâu sắc tồn tại xã hội Ta phải tìm ra cái căn nguyên, kinh tế xã hội đãlàm nảy sinh ra ý thức xã hội đó Do đó, để nhận thức dùng các hiện tượng của đờisống ý thức xã hội thì cần phải căn cứ vào điều kiện xã hội đã làm nảy sinh ra nó, đồngthời cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ các phương diện khác nhau thuộcnội dung tính độc lập tương đối của chúng
Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải được tiến hànhđồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó việc thay đổi tồn tại
xã hội cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội cũ Đồng thời, ta cũng cầnthấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến nhữngbiến đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động củađời sống tinh thần xã hội với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biếnđổi mạnh mẽ, sâu sắc