Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội...14Tiểu kết Chương 1...15CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
-TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI LIÊN
HỆ VẤN ĐỀ NÀY VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
GVHD: TS NGUYỄN QUỲNH ANH
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
THÀNH VIÊN: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Phạm Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Hoàng Phương Anh
Ngô Phương Bảo
Đinh Quốc Bảo
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023
Trang 2BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ+
Ghi chú:
- Tỉ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
Nhận xét của giáo viên:
Ngày tháng 11 năm 2023
Trang 3ĐỀ TÀI: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NÀY VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 7
1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 7
1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội 7
1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội 7
1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 8
1.2.1 Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội 8
1.2.2 Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi 9
1.3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 10
1.3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội 10
1.3.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội 11
1.3.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa 12
1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội 13
1.3.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 14
Tiểu kết Chương 1 15
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 16
Trang 42.1 Thực trạng xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay 16
2.1.1 Thành tựu xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân 16
2.1.2 Hạn chế trong xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân 17
2.2 Một số đề xuất nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở nghiên cứu quan điểm về vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 19
Tiểu kết Chương 2 21
PHẦN KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
PHỤ LỤC 24
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
- Ý thức xã hội được hình thành thông qua tương tác với môi trường xã hội,văn hóa, và giáo dục Nhưng nó cũng có thể tạo ra một ảnh hưởng lớn đến việcxây dựng nền văn hóa tiên tiến và bản sắc dân tộc ở một quốc gia như Việt Nam
- Tồn tại của một xã hội tạo nên cơ sở vật chất và tinh thần để hình thành
và phát triển ý thức xã hội Môi trường xã hội, hệ thống giáo dục, phương tiệntruyền thông, và các giá trị văn hóa đều góp phần quan trọng vào việc hìnhthành ý thức xã hội Nếu xã hội cung cấp các điều kiện thuận lợi, văn hóa tiêntiến, giáo dục tốt và cơ hội phát triển, thì ý thức xã hội sẽ có xu hướng phát triểntích cực, đồng thời tạo nền tảng cho việc xây dựng nền văn hóa đặc sắc của dântộc
- Trong ngữ cảnh của Việt Nam, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến vàbản sắc dân tộc đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc tạo điều kiện cho môitrường xã hội phát triển và việc tôn trọng sự đa dạng, tính cá nhân trong ý thức
xã hội
- Với những lý do trên, nhóm 2 đã chọn nghiên cứu đề tài “Vai trò quyếtđịnh của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội tính độc lập tương dối của ý thức xãhội Liên hệ vấn đề này với việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc ở Việt Nam” làm tiểu luận cho môn Triết học Mác – Lênin
* Mục tiêu, nhiệm vụ của tiểu luận
Từ việc nghiên cứu vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xãhội tính độc lập tương dối của ý thức xã hội, tiểu luận hướng đến việc rút ranhững bài học từ việc vận dụng quyết định này việc xây dựng nền văn hóa tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam Với mục tiêu đó, tiểu luận có cácnhiệm vụ như sau:
Trang 6+ Trình bày khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
+ Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội tínhđộc lập tương dối của ý thức xã hội
+ Phân tích những thành tựu và hạn chế trong quyết định của tồn tại xã hộiđối với ý thức xã hội tính độc lập tương dối của ý thức xã hội Liên hệ vấn đềnày với việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam.+ Rút ra những bài học từ những vai trò quyết định của tồn tại xã hội đốivới ý thức xã hội tính độc lập tương dối của ý thức xã hội Liên hệ vấn đề nàyvới việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam + Nêu ra những đề xuất nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở nghiên cứu quan điểm về vai trò quyết địnhcủa tồn tại xã hội với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
* Kết cấu của tiểu luận
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,tiểu luận được kết cấu thành 2 chương
Chương 1: Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội vàtính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Chương 2: Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vai trò quyết định củatồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương dối của ý thức xã hộivới việc xây dựng nền hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam
Trang 7PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinhhoạt vật chất của xã hội Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hộikhách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ýthức xã hội phản ánh Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữacon người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người lànhững quan hệ cơ bản nhất
+ Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy các bộ lạc người sống bầyđàn sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm, dùng đá để chế tác công cụ Công
cụ còn rất thô sơ song đãcó những bước tiến lớn trong kỉ thuật chế tác, đã cónhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời sống Thời kì này con người biếttận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng,tre gỗ… Bên cạnh đó điều kiện khí hậu thuận lợi cho đời sốngcon ngườicộng với sự đa dạng phong phú của các loài động thực vật nên nguồn tàinguyên rất phong phú
1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toànbộnhững quan điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của nhữngcộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
Trang 8những giai đoạn phát triển nhất định (nói chung YTXH thuộc về mặt tinhthần của đời sống xã hội.
+ Ví dụ: Truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam
Tình thần yêu nước, đoàn kết
Hiếu học
Cần cù, chăm chỉ
1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
1.2.1 Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức
xã hội, tồn tại xã hội có trước rồi ý thức xã hội có sau Tồn tại xã hội pháttriển theo chiều hướng như thế nào thì ý thức xã hội sẽ phát triển theo chiềuhướng như thế C.Mác và Ănghen đã chứng minh rằng đời sốn tinh thần của
xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, không thểtìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội trong chính bản thân nó
- Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thíchđược nếu chỉ căn cứ vào ý thức của cả thời đại đó Ví dụ, trong xã hội cộngsản nguyên thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất còn yếu kém, hoạt độnglao động được diễn ra đồng nhất và của cải đều được chia đều cho mọingười Tuy nhiên khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuấtchiếm hữu nô lệ dần xuất hiện, xã hội đã bắt đầu có sự phân chia giàu nghèo
- Từ đây mà mầm mống của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự
ra đời của chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô Khi quan hệ sản xuất phongkiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế thì vị trí đặc trưng
Trang 9trong đời sống tinh thần xã hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xóa bỏ, đượcthay thế hoàn toàn bởi hệ tư tưởng tư sản.
- Những luận điểm của C.Mác đã bác bỏ hoàn toàn những quan điểmsai lầm của chủ nghĩa duy tâm trước đó là muốn đi tìm ý thức tư tưởng trongbản thân ý thức tư tưởng, xác định tinh thần, tư tưởng là nguồn gốc của xãhội, quyết định ý thức xã hội, chính là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụthuộc vào tồn tại xã hội, ý thức xã hội
- Ngoài ra, giữa hình thái ý thức xã hội và tồn tại xã hội vẫn luôn có sựtác động quan lại lẫn nhau Cụ thể trong mỗi thời đại tùy vào từng hoàn cảnhlịch sử, có những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động vàchi phối các hình thái ý thức xã hội khác Điều này nói lên rằng, các hình thái
ý thức xã hội không chỉ chịu sự tác động quyết định của tồn tại xã hội, ngoài
ra còn chịu sự tác động qua lại lẫn nhau Sự tác động này làm cho mỗi hìnhthái ý thức xã hội có những tính chất và những mặt không thể giải thích trựctiếp bằng các quan hệ vật chất
1.2.2 Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi
- Ta không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bảnthân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm tronghiện thực vật chất Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thểgiải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy
- Đời sống tinh thần của xã hội, tức ý thức xã hội, hình thành và pháttriển trên cơ sở của đời sống vật chất, tức tồn tại xã hội.Tồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộcvào tồn tại xã hội
Trang 10- Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi, thìnhững tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật (tức ý thức xã hội) sớm muộn sẽ biếnđổi theo.
- Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy cónhững lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điềukiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định
+ Ví dụ:
- Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa rađời trong lòng xã hội này và dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm chorằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù hợp với
lý tính con người và cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tínhcủa con người hơn
- Ngay khi xã hội tư bản mới hình thành đã xuất hiện các trào lưu tưtưởng phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế độ
xã hội tốt đẹp hơn thay thế chế độ tư bản
- Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội khôngphải dừng lại ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xãhội, mà còn chỉ ra rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phảimột cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian.Không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nàocũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, màchỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tếđược phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy
1.3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trang 111.3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội, tức là nhận thức và nhận thức về các vấn đề xã hội,thường phản ánh sự tiến triển của xã hội nhưng không luôn diễn ra đồng đều
Có lúc ý thức xã hội tiến bộ và phản ánh chính xã hội hiện đại, tiên tiến,nhưng đôi khi nó có thể trì trệ hoặc lạc hậu so với sự phát triển thực tế
- Có nhiều nguyên nhân khiến ý thức xã hội không phản ánh đúngmức độ phát triển của xã hội Một số nguyên nhân bao gồm:
+Thay đổi văn hóa chậm chạp: Có khi văn hóa và truyền thống ngăncản sự thay đổi nhanh chóng trong ý thức xã hội Có những giá trị, quanniệm được duy trì theo thời gian mặc dù không còn phản ánh thực tế hiệnđại
+Giáo dục và thông tin: Mức độ tiếp cận thông tin và giáo dục có thểkhác nhau đối với các cộng đồng Có những nơi vẫn chưa có sự tiếp cận đủđầy để cập nhật kiến thức mới nhất
+Thay đổi xã hội và kinh tế: Sự thay đổi nhanh chóng trong xã hội vàkinh tế có thể làm cho một số người cảm thấy lạc hậu với những thay đổi này
và do đó ý thức xã hội của họ không thể đào tạo kịp
+Khái niệm về sự thay đổi: Một số người có thể không chấp nhậnhoặc chậm chạp trong việc chấp nhận những sự thay đổi xã hội, do đó ý thức
xã hội của họ không thể tiến bộ
- Tuy nhiên, có những lúc ý thức xã hội có thể dần dần thích ứng vàphản ánh sự phát triển xã hội Sự tiến bộ không phải lúc nào cũng đồng đều
và có thể mất thời gian để mọi người chấp nhận và thích nghi với các thayđổi xã hội
1.3.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trang 12- Điều này thường được thảo luận trong ngữ cảnh của quan điểm triếthọc về mối quan hệ giữa ý thức và thực tiễn xã hội Trong một số trườnghợp, ý thức xã hội có thể vượt trội hơn và đưa ra sự đổi mới, sự thay đổitrong tồn tại xã hội.
+ Ví dụ, ý thức xã hội có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy sự biến đổi xã hội Có những trường hợp mà ý thức xã hội, như ý chícách mạng, tinh thần đấu tranh cho quyền lợi công bằng, nhận thức về quyềncủa con người, đã dẫn đến các phong trào cách mạng, các thay đổi xã hộilớn
- Tuy nhiên, quan điểm truyền thống nhất thức xã hội thường cho rằng thựctiễn xã hội, tồn tại vật chất, kinh tế, xã hội là yếu tố quyết định quan trọng vàthường chi phối ý thức xã hội Thực tiễn xã hội tạo ra cơ sở vật chất, điều kiện vàquy luật cho ý thức xã hội
- Song song với quan điểm trên, mối quan hệ giữa ý thức và thực tiễn khôngphải lúc nào cũng một chiều, và có thể có sự tương tác phức tạp giữa hai yếu tốnày Đôi khi, ý thức xã hội có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp và thậm chí làm thayđổi thực tiễn xã hội thông qua các phong trào văn hóa, nhận thức cộng đồng, hoặccác tác động tinh thần đặc biệt
- Nhìn chung, quan điểm này còn là một điểm tranh cãi trong triết học xã hội
và triết học chính trị, với nhiều người học giả có quan điểm khác nhau về mối quan
hệ giữa ý thức và thực tiễn xã hội và vai trò của chúng trong quá trình biến đổi xãhội
1.3.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa
Trang 13- Ý thức xã hội thường có tính kế thừa, nghĩa là nó được hình thành vàphát triển thông qua quá trình lịch sử, qua thời gian và qua việc tiếp nhận, kếthừa từ thế hệ trước.
- Ý thức xã hội bao gồm tập hợp những giá trị, quan điểm, niềm tin, vàkiến thức mà một cộng đồng hoặc xã hội nắm giữ Những yếu tố này thườngđược truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục, truyềnthông, gia đình, và các cơ chế xã hội khác
Những giá trị, quan điểm và kiến thức này thường ảnh hưởng đến cách
mà một cá nhân hoặc một nhóm xã hội nhìn nhận về thế giới xung quanh, vềđạo đức, về quy tắc ứng xử, và về những mục tiêu của cuộc sống
- Tuy nhiên, không phải lúc nào ý thức xã hội cũng chỉ là việc kế thừa
mà còn có thể trải qua sự biến đổi, thay đổi theo thời gian Sự tiếp xúc vớicác yếu tố mới, như công nghệ, văn hóa từ các xã hội khác, hoặc sự pháttriển xã hội có thể làm thay đổi và làm giàu thêm ý thức xã hội
- Tóm lại, ý thức xã hội thường mang tính kế thừa từ quá khứ, nhưngcũng có thể trải qua sự thay đổi và tiến hóa theo thời gian dựa trên các yếu tốmới xuất hiện trong xã hội
1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội thường diễn ranhư một quá trình đôi chiều và phức tạp, khi các yếu tố khác nhau trong xãhội tương tác với nhau, tạo ra sự đa dạng và sự biến đổi liên tục trong ý thức
xã hội.Có một số hình thái ý thức xã hội có thể tác động qua lại với nhau:+Giai cấp và xã hội: Ý thức xã hội thường phản ánh các mối quan hệgiai cấp và tầng lớp trong xã hội Sự tác động giữa những tầng lớp xã hộikhác nhau có thể tạo ra sự xung đột hoặc sự thấu hiểu lẫn nhau