HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KINH TẾ & PTNT BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ LƯỢNG TRONG DỰ BÁO VÀ PTKT ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO TỐT NHẤT VỀ TỶ LỆ SỬ DỤNG ĐIỀU HÒA CỦA HÀ NỘI TỪ QUÝ
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT
BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ LƯỢNG TRONG DỰ BÁO VÀ PTKT
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO TỐT NHẤT
VỀ TỶ LỆ SỬ DỤNG ĐIỀU HÒA CỦA HÀ NỘI TỪ QUÝ
II/2008 ĐẾN QUÝ I/2023
Nhóm thực hiện: 04 GV: TS Nguyễn Thị Dương Nga
Trang 2Hà Nội, 2023
DANH SÁCH NHÓM
1 Nguyễn Tiến Bình 653839 K65QLKTA 20%
2 Bùi Quang Quý 653940 K65QLKTA 20%
3 Nguyễn Phương Tuấn 653941 K65QLKTA 20%
4 Nguyễn Thắng Thành 653158 K65QLKTA 20%
5 Ngô Văn Thế 650755 K65QLKTA 20%
Trang 3MỤC LỤC
I Giới thiệu số liệu 4
II Xây dựng mô hình dự báo (để lại 5 quan sát) 5
2.1 Lựa chọn xu thế dự báo tốt nhất 5
2.1.1 Mô hình xu thế tuyến tính 5
2.1.2 Mô hình xu thế bậc 2 7
2.1.3 Mô hình xu thế dạng mũ 8
2.2 Kiểm định tính thời vụ 10
2.3 Lựa chọn mô hình 11
III Dự báo cho 5 quan sát cuối 11
Trang 4I Giới thiệu số liệu
Tỷ lệ hộ dân nội thành Hà Nội sử dụng điều hòa nhiệt độ theo quý từ 2008 – 2023 (%)
Thời gian Tỷ lệ (%) Thời gian Tỷ lệ (%) Thời gian Tỷ lệ (%)
2008 II 15.07 2013 II 30.7 2018 II 58.02
2008 III 17.3 2013 III 32.9 2018 III 63.38
2008 IV 12.7 2013 IV 34.1 2018 IV 64.21
2009 I 11.9 2014 I 31.7 2019 I 56.91
2009 II 12.5 2014 II 36 2019 II 62.61
2009 III 12.5 2014 III 37.1 2019 III 69.98
2009 IV 13.3 2014 IV 38.8 2019 IV 67.55
2010 I 12.4 2015 I 34.1 2020 I 57.48
2010 II 16.5 2015 II 40.4 2020 II 60.53
2010 III 17.8 2015 III 41.4 2020 III 80.05
2010 IV 18.5 2015 IV 40.1 2020 IV 77.04
2011 I 17.6 2016 I 36.3 2021 I 75.74
2011 II 21.5 2016 II 42.7 2021 II 78.69
2011 III 26.1 2016 III 44.4 2021 III 81.29
2011 IV 24.7 2016 IV 46.1 2021 IV 94.13
2012 I 22.9 2017 I 42.1 2022 I 86.98
2012 II 26.46 2017 II 55.2 2022 II 95.76
2012 III 28.7 2017 III 52.4 2022 III 94.98
2012 IV 29.6 2017 IV 57.67 2022 IV 87.73
2013 I 28.1 2018 I 52.71 2023 I 77.57
Nguồn: - https://www.statista.com/statistics/909711/vietnam-ac-demand-units/?
fbclid=IwAR02cLRuxPcMXtxlEKrcUW0_j60bDDPsCQnqurvqnhtyO1g5BCkzyrJjMMg
- https://www.jraia.or.jp/english/World_AC_Demand.pdf
Trang 5- File Excel số liệu đính kèm
Đồ thị chuỗi số liệu:
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
DIEUHOA
Nhận xét: Dựa vào đồ thị trên, ta có thể nhận thấy tỉ lệ hộ dân sử dụng điều hóa có xu
hướng tăng dần theo thời gian, tiệm cận 100% Vào quý II và quý III hàng năm, tỉ lệ sử dụng điều hòa sẽ cao hơn quý I và quý IV, vì nhu cầu sử dụng của người dân sẽ dựa vào tình hình thời tiết thời điểm đó
II Xây dựng mô hình dự báo (để lại 5 quan sát)
II.1 Lựa chọn xu thế dự báo tốt nhất
II.1.1 Mô hình xu thế tuyến tính
Trong đó:
TIME: biến thời gian được tạo ra
β : hệ số cắt, cho biết giá trị của xu thế tại thời điểm t=00
β : hệ số độ dốc của mô hình1
Bảng kết quả:
Trang 6Dependent Variable: DIEUHOA
Method: Least Squares
Date: 05/31/23 Time: 01:18
Sample: 2008Q2 2021Q4
Included observations: 55
Phương trình: DIEUHOA = 4.194909+ 1.318117*TIME
- Kiểm định tính xu thế:
H0: β0 = 0: Mô hình không có tính xu thế
H1: β1 0: Mô hình có tính xu thế
Ta có: β =1.318117> 0, chấp nhận H1 1
Mô hình có tính xu thế tuyến tính tăng
Đồ thị dự báo mô hình xu thế tuyến tính
Trang 7-5
5
15
0
20
40
60
80
Residual Actual Fitted
II.1.2 Mô hình xu thế bậc 2
Bảng kết quả:
Dependent Variable: DIEUHOA
Method: Least Squares
Date: 05/30/23 Time: 22:42
Sample: 2008Q2 2021Q4
Included observations: 55
Trang 8F-statistic 767.8149 Durbin-Watson stat 1.515716
Phương trình: DIEUHOA = 11.84129+ 0.513234*TIME + 0.014373*TIME2
Kiểm định tính xu thế:
β1= 0.513234 0 , β =0.014373 0 2
Mô hình có tính xu thế phi tuyến tính
Đồ thị dự báo mô hình xu thế bậc 2:
-15
-10
-5
0
5
10
15
0
20
40
60
80
100
Residual Actual Fitted
II.1.3 Mô hình xu thế dạng mũ
Bảng kết quả:
Dependent Variable: DIEUHOA
Method: Least Squares (Gauss-Newton / Marquardt steps)
Date: 05/31/23 Time: 23:59
Sample: 2008Q2 2021Q4
Included observations: 55
Convergence achieved after 15 iterations
Coefficient covariance computed using outer product of gradients
Trang 9Phương trình: DIEUHOA = 14.51711*EXP(0.032633*TIME)
Đồ thị dự báo mô hình xu thế dạng mũ:
-15
-10
-5
0
5
10
0
20
40
60
80
100
Residual Actual Fitted
Trang 10II.2 Kiểm định tính thời vụ
Kiểm định cho mô hình xu thế bậc 2 với biến s = 4
Dạng mô hình:
- Mô hình không ràng buộc UR:
DIEUHOA = β *TIME+ β1 2*TIME2 + + ε
t
Bảng kết quả:
Dependent Variable: DIEUHOA
Method: Least Squares
Date: 05/31/23 Time: 01:30
Sample: 2008Q2 2021Q4
Included observations: 55
Phương trình:
13.57213*D3 + 13.18493*D4
Mô hình có ràng buộc R:
Y = β + β0 1TIMEt + β2TIME2
t
Kiểm định giả thiết:
Trang 11H : các hệ số γ trong mô hình bằng nhau, mô hình không có tính thời vụ0 i
H : có ít nhất hai hệ số γ trong mô hình khác nhau1 i
Áp dụng công thức:
Fqs =
Thay số liệu:
Fα, k-1, n-k = F0.05,5,54 = 2.38607< Fqs
2.3 Lựa chọn mô hình
Chỉ tiêu so
sánh
Mô hình xu thế
tuyến tính
Mô hình xu thế bậc 2
Mô hình xu thế dạng mũ
Mô hình thời vụ
R-squared 0.944626 0.967247 0.963736 0.978290
Adjusted
R-squared 0.943582 0.965987 0.963052 0.976075 Akaike info
criterion 6.155756 5.667017 5.732480 5.364870
Từ bảng so sánh kết quả hồi quy ở trên chúng ta rút ra kết luận như sau:
=> Như vậy mô hình thời vụ là tốt nhất nên ta chọn mô hình này để dự báo
III Dự báo cho 5 quan sát cuối
Trang 122022Q1 81.46241 88.04946 74.87535 86.98
0
20
40
60
80
100
120
Chart Title
Mô hình dự báo không tốt