Kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính nhà nước được cụ thể bằng việc kiểm soát hoạt động của các CQHCNN, cán bộ, công chức trong các CQHCNN.. Kiểm soát hoạt động
Trang 1MÃ SỐ: 8380102
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hà Nội, tháng 9 năm 2024
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Học viện Hành chính Quốc gia
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu
Phản biện 1: TS Bùi Huy Tùng
Học viện Hành chính Quốc gia
Phản biện 2: TS Lê Anh Tuấn
Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính Quốc gia
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 13 tháng 9 năm 2024
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu nảy sinh trong quá trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, trong đó có quyền lực hành chính nhà nước, là yếu tố trung tâm của Nhà nước pháp quyền Trải qua những bước dài của lịch sử, con người đã nhận thức ra rằng, quyền lực nhà nước phải được kiểm soát, hông thể để quyền lực tuyệt đối không giới hạn Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi được giao sử dụng quyền lực nhà nước đều phải chịu sự kiểm soát để hạn chế đến mức tối đa sự lạm quyền lực có thể dẫn đến làm tha hóa bản chất và mục đích chính đáng của quyền lực nhà nước
Quyền hành chính được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN), mà cụ thể là đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực hiện hoạt động hành chính nhà nước theo thẩm quyền được phân công Đây là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhằm phục vụ nhân dân, duy trì
sự ổn định và phát triển của xã hội Kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính nhà nước được cụ thể bằng việc kiểm soát hoạt động của các CQHCNN, cán bộ, công chức trong các CQHCNN Kiểm soát hoạt động hành chính nhằm bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhà nước, hoạt động hành chính được đúng đắn, khách quan, theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật Kiểm soát hoạt động hành chính về cơ bản được thực hiện thông qua hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, phản biện, tài phán, xét xử,
r n cơ sở quy định của Hiến pháp, luật, trong hệ thống CQHCNN,
cơ quan thanh tra (CQTT) được thành lập theo ngành, l nh vực và theo cấp hành chính t trung ương xuống đến cấp huyện CQ nhà nước, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện và giúp cơ quan có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước (QLNN) về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh
Trang 4tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật hanh tra Chính phủ là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng ng a, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật Vì vậy, vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểm soát quyền lực trong hoạt động hành chính thể hiện tr n một số nội dung
cụ thể như sau: Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua việc hoàn thiện thể chế; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua các hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quản
lý hành chính thông qua việc thực hiện chức năng giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng theo thẩm quyền
Để nâng cao hơn nữa vai trò của hanh tra Chính phủ nói chung và trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nói ri ng, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản khẳng định vai trò của các CQ nói chung, hanh tra Chính phủ nói ri ng và định hướng hoạt động theo hướng tập trung đẩy mạnh các hoạt động thanh tra công vụ, thực hiện giám sát hành chính nhằm xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động của CQHCNN Đây chính là những định hướng quan tr ng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính, giúp cho các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước được thực hiện đúng đắn, kinh tế - xã hội phát triển và hạn chế việc lạm dụng quyền hạn được giao của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Đảng và Nhà nước
đã có những định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các CQ như: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảo đảm m i hoạt động QLNN đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ; hanh tra Chính phủ và CQ nhà nước cấp t nh, huyện tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ thanh tra công vụ; Nghi n cứu sửa đổi pháp luật về
Trang 5thanh tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các CQTT nhà nước, ; CQTT theo cấp hành chính chuyển mạnh sang thực hiện chức năng giám sát hành chính và tăng cường thanh tra việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ công vụ, việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng; [1]
Vì vậy, việc thực hiện định hướng và y u cầu quan tr ng của Đảng, Nhà nước nhằm thúc đẩy việc thực hiện vai trò của các CQ nói chung
và hanh tra Chính phủ nói ri ng trong QLNN, góp phần kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính Để thực hiện tốt vai trò của hanh tra Chính phủ đối với kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong
hoạt động hành chính, h c vi n lựa ch n nghi n cứu đề tài “Vai trò của
Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính”
phù hợp với y u cầu thực tiễn quản lý hành chính trong giai đoạn hiện nay
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn vai trò của TTCP trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính hiện nay;
- Đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của TTCP để thấy được những tồn tại, hạn chế của TTCP trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
- Đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và đảm bảo việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra để thực hiện tốt vai trò của TTCP trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3 i t n n hi n c u
Đề tài tập trung nghi n cứu những vấn đề chính sau:
- Hệ thống lý thuyết về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, các thiết chế tự kiểm soát ngay b n trong hệ thống các cơ quan thực hiện quyền tổ chức các cơ quan thanh tra
- Các quy định pháp luật có li n quan đến tổ chức, hoạt động của các
cơ quan thanh tra nhà nước, hanh tra Chính phủ
Trang 6- Thực tiễn tổ chức, hoạt động các cơ quan thanh tra nhà nước, hanh tra Chính phủ hiện nay
3.2 Phạm vi n hi n c u
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghi n cứu về tổ chức các cơ quan
thanh tra tr n cơ sở các quy định của Luật hanh tra 2022 và các văn bản
có li n quan như Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương
2015, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Luật Tố cáo 2018, Luật Khiếu nại 2011… hực trạng tổ chức và hoạt động của hanh tra Chính phủ chủ yếu được đánh giá, phân tích tr n cơ sở thực trạng hoạt động thanh tra
- Phạm vi không gian: Đề tài nghi n cứu thực tiễn kiểm soát hoạt
động quản lý hành chính của TTCP trong phạm vi toàn quốc
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghi n cứu và đánh giá thực tiễn kiểm
soát hoạt động quản lý hành chính của TTCP t năm 2019 đến năm 2023
4 Phương pháp nghiên cứu
4 Ph ơn pháp chun :
Đề tài sử dụng các phương pháp chung trong nghi n cứu khoa h c xã hội nhân văn, tr n cơ sở phương pháp luận của chủ ngh a Mác-L nin, kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử và lôgíc, lý luận và thực tiễn, phân tích, thống k , chuy n gia
4 2 Ph ơn pháp cụ thể:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Nghi n cứu,
phân tích vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản
lý hành chính dựa tr n cơ sở các quy định của pháp luật
- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp: Nghi n cứu thực trạng
việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động kiểm soát hoạt động quản lý hành chính của Thanh tra Chính phủ tr n cơ sở phân tích, tổng hợp, thống k t những báo cáo tổng kết của hanh tra Chính phủ, Ban tiếp công dân rung ương, Báo cáo giám sát của Quốc hội, t đó tổng hợp, đánh giá để tìm ra nguy n nhân dẫn đến bất cập cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn
Trang 7- Phương pháp thu thập số liệu, tổng kết thực tiễn: Phương pháp này
được sử dụng để thu thập và ch n l c thông tin có sẵn t các nguồn khác nhau như tài liệu, hồ sơ thanh tra, báo cáo tổng kết có li n quan đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CP Phương pháp này được sử dụng xuy n suốt luận văn, đặc biệt để đưa ra ví dụ về các vụ việc thanh tra,
li n quan (cụ thể là các vấn đề về tổ chức cơ quan thanh tra, hanh tra Chính phủ theo hướng tập trung, thống nhất; về tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động thanh tra của các cơ quan thanh tra;…)
* Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghi n cứu của đề tài góp phần nâng cao nhận thức về vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính hiện nay, là tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra về vấn đề này
6 Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn được trình bày trong 03 chương, bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Chương 2: Thực trạng các quy định và thực hiện các quy định trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính của hanh tra Chính phủ
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Trang 8Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VAI TRÕ CỦA THANH TRA
CHÍNH PHỦ TRONG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Khái niệm kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN) là hoạt động cơ bản của nhà nước Hoạt động này phần lớn do các cơ quan hành chính nhà nước và
bộ máy trực thuộc thực thi pháp luật Quản lý hành chính nhà nước thường được hiểu là quá trình thực thi và điều hành các quy định, chính sách và pháp luật của nhà nước Đây là hoạt động cốt lõi của hệ thống nhà nước nhằm đảm bảo sự thực thi của các quy định pháp luật và chính sách của Đảng, nhà nước, đồng thời cung cấp các dịch vụ và tiện ích cần thiết cho cộng đồng Quản lý hành chính nhà nước bao gồm nhiều l nh vực khác nhau như hành chính công, tư pháp, tài chính, an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, văn hóa, khoa h c công nghệ, lao động và việc làm…
Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước là quá trình các chủ thể quản lý nhà nước sử dụng quyền lực, quyền hạn của mình để giám sát và kiểm soát hoạt động của các đối tượng bị kiểm soát Mục ti u của quá trình kiểm soát này là đảm bảo rằng các đối tượng được quản lý hành chính hoạt động theo đúng quy định, tuân thủ pháp luật, đóng góp vào việc đạt được các mục ti u và chính sách của nhà nước những phân tích
tr n, tác giả xin đưa ra khái niệm kiểm soát hoạt động quản lý hành chính như sau:
Kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước là một phần quan trọng của quản lý hành chính nhà nước Qua việc áp dụng các phương thức nhất định, bao gồm kiểm tra, giám sát, đánh giá và xử lý các hành vi vi phạm
Trang 9pháp luật, các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội có thể đảm bảo rằng các quy định và chính sách của Nhà nước được thực hiện đúng đắn Điều này giúp bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các tổ chức và công dân, đồng thời đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong hoạt động quản lý hành chính
2 ặc điểm kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Thứ nhất, kiểm soát hoạt động quản lý hành chính mang tính quyền
lực nhà nước
Thứ hai, kiểm soát hoạt động quản lý hành chính mang tính thường
xuy n, chuy n nghiệp, toàn diện
Thứ ba, kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thể hiện tính khách
quan, độc lập, công khai
Thứ tư, kiểm soát hoạt động quản lý hành chính bổ trợ cho hoạt động
kiểm soát nhà nước nói chung
1.1.3 Các yếu tố cấu thành kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
a) Chủ thể kiểm soát
- Giám sát của Đảng;
- Giám sát của Quốc hội;
- Giám sát của Hội đồng nhân dân;
- Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước;
- Hoạt động giám sát của Tòa án;
- Giám sát của Mặt trận tổ quốc;
- Giám sát của nhân dân;
- Hoạt động thanh tra;
- Hoạt động kiểm tra
b) i t n kiểm soát
Hoạt động kiểm soát trong quản lý hành chính nhà nước nhằm giám sát các cơ quan và cán bộ, công chức, đảm bảo h tuân thủ pháp luật và
Trang 10thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả Bằng cách này, quản lý nhà nước
có thể đảm bảo rằng các hoạt động được thực hiện đúng theo quy định pháp luật, t đó tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm và hiệu quả trong hoạt động hành chính của cơ quan và cá nhân Đồng thời, việc thực hiện kiểm soát cũng giúp ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật và tăng cường sự tin cậy của người dân vào hệ thống quản lý nhà nước
c) Khách thể kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Khách thể kiểm soát hoạt động quản lý hành chính là các quyết định hành chính và hành vi hành chính do các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền ban hành Đây là các hành động như ban hành quy định, quyết định
và các biện pháp quản lý khác, được thực hiện để điều hành công việc hành chính và đảm bảo tuân thủ pháp luật
d) Mục ti u kiểm soát hoạt độn quản lý hành chính nhà n ớc
Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính đảm bảo tính pháp chế Hoạt động này đỏi hỏi tính đồng bộ, nhất quán và chặt chẽ Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính sẽ tạo ra công bằng xã hội và đảm bảo quyền con người
e) Sự cần thiết phải kiểm soát hoạt độn quản lý hành chính nhà
n ớc
Một là, Nhà nước đặt ra cơ chế kiểm soát quyền lực nhằm hạn chế
tình trạng vi phạm pháp luật hoặc lạm dụng quyền lực nhà nước
Hai là, cơ quan hành chính cấp tr n phải kiểm tra hoạt động của cơ
quan hành chính cấp dưới theo luật định
Ba là, tính “dưới luật” trong hoạt động hành chính nhà nước
Bốn là, hoạt động hành chính cần kiểm soát chặt chẽ nhằm đạt được
y u cầu của Nhà nước
Năm là, việc kiểm soát nó càng phải thực hiện thường xuy n và
nghi m túc
Trang 111.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của thanh tra trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thanh tra
a) Khái niệm Thanh tra
Luật hanh tra năm 2022 tiếp tục xác định hoạt động của thanh tra là quá trình xem xét, đánh giá và xử lý theo quy định của pháp luật Cụ thể, hoạt động này áp dụng cho việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
và quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và cá nhân Điều này nhấn mạnh vai trò quan tr ng của thanh tra trong việc đảm bảo sự tuân thủ pháp luật
và trách nhiệm của các đối tượng trong quản lý hành chính nhà nước đồng ngh a với việc duy trì sự tuân thủ pháp luật và hiệu quả trong việc quản lý
và hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong xã hội Hoạt động thanh tra bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuy n ngành
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước,
là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực của đối tượng thanh tra và của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Hoạt động thanh tra được thực hiện bởi cơ quan thực hiện chức năng thanh tra theo một trình tự, thủ tục luật định, nhằm phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền có giải pháp, biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân