| muse 36 PGSTS 12 Vương Long 5 | Đ9chếhiềm chế đối rong giữa các nhánh quyền lự ta How KĨ " The Lại Thị Phương Thảo Vai rb của Luật bành chính công của Fioa KI tong việc hạn chế và ngăn
Trang 1| THANG 6 - 2018
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
“KIÊM SOÁT HOẠT DONG QUAN LÝ HANH CHÍNH”
“Đại học Luật Hà Nội, ngày 08 thing 6 năm 2018
8h15 - 8h30 ‘Don tiếp đại biểu
Một số vấn đề lý luận về kiểm soát hoạt động hành
PGS.TS Bùi Thị Đào 10h30 ~ 11h00 ‘Thao luận
11h00 - 11h15 'Kết luận và bế mạc hội thảo
rie Ta THONG Tw THU i TRUONG BAI HOG LUAT HA NO IHÒN§bọp _ LD_2_— | pc il
Trang 3MỤC LỤC
“Tên bài viết Te |
1 | Maes6 vin a ta vềkiễn sothoại động hành nh š
TS Hoàng Quác Hing
“Kiểm soát hoạt động quan If hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu của Hiến
2 |nháp2013 8
Ths Hoàng Thị Minh Phương
> | Kiểm so§tGổïvới hìnhchôh nhì nude 7
‘1SNguyén Thị Thủy Kiểm soát hoạt động quấn lí hành chính trong cơ chế thực hiện quyên lực nhà
4 | muse 36
PGSTS 12 Vương Long
5 | Đ9chếhiềm chế đối rong giữa các nhánh quyền lự ta How KĨ "
The Lại Thị Phương Thảo
Vai rb của Luật bành chính công của Fioa KI tong việc hạn chế và ngăn nga
6 | nguy cơhành pháp lạm quyền _
The Nguyễn Quang Huy
7 | Kiểm soátthục hiện quyền hành pháp ở Mỹ - một số khuyến nghị cho Việt Nam | 55
_T Phan Thị Lan HươngVai ied của biện pháp giám sit của Quắc hội với kiểm soát hoại động quản I
8 [hành chin nha nước đt
Thể Hoàng Thị Lan Phương
Giám sắt của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt động quân I hành chính
9 | nhà muge của cơ quan hành chink nhà nước kì
GSTS Bùi Thị Đào
to _| Vette cua than ra trong kim softhoạtđộng hành chính wo
TS Nguyễn Tuần Khonh Kiễm tra bình chính ~ Một biện pháp kiễm soát hoạt động quản lí hành chính
11 | nhà nước ở nước ta ign nay 100
TS.Ta Quang Ngọc
‘Vai tr của các ô chức xã hội trong vige kiễm soát hoạt động quản lý hành chính
12 |nhà nước 110
TS Aiguyễn Ngọc BichXiềm sodt quyền hành phip bằng cấc phương thức giải quyết tanh chấp hành
la Jeheh 119
TStrản Thị Hiền |_|
14 _| Kid sod ni hợp php của quyết dink quản hành chính nhà nước bế
TSS Luong Văn Tuấn
“Trách nhiệm sông wy của nguời bị kiện trong tố tụng bình chính với việc kiếm,
15 | soát hoạt động quản I hành chính nhà nước 138
| T§ Nguyễn Mạnh Hùng
°
Trang 4-_ MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE KIÊM SOÁT HOAT ĐỘNG HANH CHÍNH
'T§.Hoàng Quốc Hồng1-Một số yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hành chính và sự edn thiết phải kiểmsoát hoạt động quân lý hành chính
“Trước hết kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung và kiểm soát hoạt động quản lý nói riêng
bắt nguồn từ bản chất của nha nước pháp quyền XHCN “quyén lực thuộc về nhân dân” Nhà
nước được nhân dân ủy quyền thay mặt nhân dân thực hiện quyén lực của nhân dân Điều nàytất yếu nảy sinh nhu cầu phải kiểm soát quyền lực nhà nước Thực hiện quyền lực nhà nước làmột trong những loại hoạt động phức tạp nhất với một cơ chế vận hành thông qua nhiều bộ.phân, mắt xích khác nhau quan hệ hữu cơ và tương hỗ với nhau, tạo nên sức mạnh quyền lựcbao trầm lên toàn lãnh thổ, tác động lên tit cà các chủ thể trong xã hội Nắm giữ quyền lực.như thé nào va sử dụng quyển lực như thé nào, để thể hiện được ý chí của nhân dân có một ¥nghĩa vO cùng to lớn, thúc đầy xã hội phát triển văn mình, thịnh vượng,
BO máy hành chính được coi là một tiểu hệ thống, là một bộ phận hữu cơ cấu thành nên bộ máy nhà nước và có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật một cách trự tiếp, thường xuyên,
nhờ có hoạt động này mà quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể được bảo vệ, được đảm bảo.thực hiện trong thực tế Bộ máy hành chính là một trong những chủ thé được nhân dân trao
quyền và trở thành người đại diện cho nhân dân thực hiện quyền lực hành chính (hành pháp),
“Quyên lực nhà nước là của nhân dân giao cho cơ quan nhà nước suy cho cùng là giao chonhững con người cụ thé thực thị mà hành động của con người thì luôn chu sự tác động của
các loại tình cảm và dục vọng khiển cho lý tính đôi khi bị chim khuất ”.
Đặc biệt khi con người có quyén lực trong tay cộng với sự chỉ phối của của các dục vọng thi
48 dẫn đến sai lm khi thực thi quyển lực nhà nước, trong đó có quyển lực hành chính Với đặc.tính này của con người, không thé khẳng định được người được ủy quyển trong hoạt động.
hành chính luôn làm đúng những gi mà nhân dân đã ủy quyền Do vậy, kiểm soát quyền lực
"hành chính là một nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền là nhân dân đối với người được
ủy quyền là nhà nước nói chung và eơ quan hành chính nhà nước nói riêng Nhân dân giaoquyển cho cơ quan hành chính thực hiện quyển lực hành pháp, suy cho cùng là giao cho con
người trong cơ quan hành chính với tư cách là cán bộ, công chức thực thi quyền lực được nhân
" JonMlls, Luận về te do, Nhb, Chính trị Quốc gia Hn,2005, tr 131
Trang 5dân giao Cán bộ, công chức là những người được giao quyền một cách cụ thé trong các văn.
ban pháp luật, đây là hành lang pháp lý ban đầu chống lại sự lạm dụng quyền lực, sử dungquyền lực vào mục đích cá nhân Quyền lực hành chính thường vận động theo xu hướng phủ.định mình, từ số đông là nhân dan chuyển sang số ít của znột nhóm người hoặc một người điều
46 làm quyền lực bị biển đồi, hay nói cách khác là có xu hướng tha hóa Điều này, lại càng đi
hỏi phải kiểm soát hoạt động hành chính để hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền, mâu thuẫnchồng chéo trong quá trình thực thi quyền lực nhà nước làm cho hiệu quả của hoạt động quản
lý hành chính nhà nước bị hạn chế
“Quyền hành pháp là quyền tổ chức shee hiện ý chí chung của quốc gia do Chính phủ đảm.trách Thuộc thủ cơ bản xuyên suốt mọi hoạt động của quyần này là quản i) nhà nước (haycai trị) mà thực chất là tổ chức thực hiện pháp luật dé đảm bảo an ninh, an toàn và phát triển
xã hội Không có một Chính phủ quản lý nhà nước hiểu hiệu, thông minh tì không thé có mộtnhà nước giàu có, phát triển én định cả về mặt kinh đế lẫn mặt xã hội Thực hiện quyền này đòihỏi Chính phú và các shah viên của Chính ph phải nhanh nhạy, quyết đoán kịp thời và
quyên wy tập trung thẳng nhất Ding thời phải thường xuyên kiểm tra, thanh tra — một hình
thức kiểm soát quyền lực bên trong bộ máy hành pháp "”
Nhu vậy, kiểm soát quyền lực nhà nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính là một nhu
cầu tất yếu khách quan, đồng thời đây là cách thức để phát huy vai trò của nhà nước là cơ sở
để kiểm soát hoại động hành chính Trong quan hệ với cơ quan hành chính công dân, cá nhân
không bình đẳng với nhà nước ở nhiều phương diện Người dân thiếu thông tin hoặc khôngđược thông tin đầy đủ từ phía cơ quan hành chính Cán bộ công chức, hồng hách cửa quyềndin đến không nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người dân Khả năng người có chức vu,chức danh vì lợi ích riêng có thể lạm quyền làm tốn bại đến lợi ích của đối tượng quản lý Mộttrong những phương pháp quản lý truyền thống đó là cưỡng chế, phương pháp này mang lại
‘cho cơ quan hành chính quyền lực can thiệp một cách có hiệu qủa vào một số vp việc, nhưngvới phương pháp nảy cơ quan hành chính cũng có thể can thiệp một cách độc đoán chuyên
“quyền, xâm hại đến quyền lợi ich hợp pháp của cá nhân, 18 chức và như vậy phải kiểm soát để
"hoạt động quán lý thật sự phù hop với đời sống
"Ngày nay khoa bọc, kỹ thuật công nghệ phát triển như vũ bão, kinh tế phát triển vượt bộc ht
việc thực hiện phân công thực hiện quyền lực và kiểm soát là hết sức cần thiết Đây là một yêu
2 GSS Trần Ngọc Dưỡng hrp/Hkeelalrưhongtie-khoe hoycli-de/19/669
a
Trang 6cầu khách quan do sự phân công lao động thực hiện quyền lực và tính chuyên sâu của hoạt
động quản lý hành chính trong từng lĩnh vực chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc
phòng, đòi hỏi phải như vậy Nếu kiểm soát không tốt sẽ dẫn đến hoạt động quản lý dàn trải,hiệu quả thấp ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân
"Một trong những nguy cơ trong hoạt động quản lý hành chính mà nhà nước phải đối điện và
kiểm soát nó đó là sự tha hóa của của những người được giao trọng trách thực hiện hoạt động
quản lý hành chính nhà nước, nắm bắt được nguyên nhân của sự tha hóa ấy là một việc làm có
ý nghĩa to lớn trên cả hai phương điện lý luận và thực tiễn, 48 vận dụng vào hoạt động kiểm
soát hiệu quả hoạt động quản lý hành chính.
Quyền lực mà những người có chức vụ chức danh trong cơ quan hành chính đang nấm giữ.được nhân dân ủy quyền dựa trên cơ sở uy tín, năng lực, phẩm chất của chính bản thân những.người đó Người có đủ các tiêu chí, được nhân dân tin nhiệm thời gian đầu những người được.
nhân dân ủy quyền đảm nhận việc thực hiện quyền lực họ mẫn cán với công việc và trách
nhiệm luôn được đễ cao, quyền lực hành chính trong trường hợp này phục vụ cho lợi ích cộng.đồng Tuy nhiên, nếu quyền lực đó có được do thủ đoạn chính trị và sự tranh giành quyền lựcthi nó đã tiềm ẩn nguy cơ lớn tạo nên sự ích kỷ, lợi ích nhóm, ngăn cản hoại động tổ chức thực.hiện pháp luật vi lợi ích của nhân dân Những cá nhân có chức vụ chúc danh trong bối cảnh đó.
sẽ bị tha hóa rét nhanh và phục vụ mưu đồ người nắm quyền lực
Chi thể được nhân dn ủy quyền nắm giữ quyền lực phải tả lời được câu bởi Minh phục vụai? VI ai ma phục vụ? vì họ là những người nắm giữ, thực hiện quyền lực trong việc tổ chức.thường xuyên đưa pháp luật vào đời sống Những người đảm nhận trọng trách quản lý phảihiểu được rằng họ được nhân dân ủy quyền và quyết định của họ đưa ra là vi lợi ich của cộngđồng Họ phải nhân thức được rằng quyền lực không chỉ đơn giàn là thẳm quyền được quy.định trong luật mà quyền lực còn có sự quan hệ nội tại với phẩm chất, đạo đức của họ, có như.
‘vay mới chống được sự tha hôa quyền lực trong hoạt động quản lý Nếu chỉ cố gắng thực hiệnquyền lực bằng các phương pháp cực đoan, độc đoán, chuyên quyền sẽ xa rời cộng đồng Sự
cổ gắng trong trường hợp này cúng dln đến sự tha hóa
Mảnh đất tốt cho sự tha hóa quyền lực hành chính đó là nhân dân đối tượng chịu sự tác động.lia quyền lực nhà nước thường cam chịu với sự ảnh hưởng của truyền thống A động “Mộ! sự nhịn là chin sự lành” nhiều trường hợp cam chịu, nhẫn nhịn thiếu tinh thin đấu tranh trước sự.
tha hóa quyền lực Ngày nay, trình độ dan trí ngày càng được nâng cao, nhất là dân trí về pháp.
uật, xã hội dân chủ ngày càng được hoàn thiện, chủ thé của quyền lực là nhân dân trao quyển
Trang 7cho chủ thể quân lý và đồng thời là người
quản lý bước đầu đã được kiểm soát
dễm soát quyền lực nhà nước nên quyển lực trong
C6 thể thấy quyền lực trong lĩnh vực quản lý hành chính có thé bị tha hóa ở mức độ nhiều hay
ít phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, trong đó con người (người có thẳm quyền trong cơ quan hành.
chính) là chủ thể quan trong nhất quyết định thành hay bại, tha hóa hay không tha hóa trong.
công việc quản lý Hạn chế được tình trạnh tha hóa có nhiễu biện pháp trong đó có biện pháp kiểm soát hoạt động quản lý, có như vậy chủ thể được nhân dân ủy quyền thực hiện quyển lực 1a chủ thể xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân Kiểm soát hoạt động hành chính luôn có ý
"nghĩa thời sự trong việc nâng cao hiệu quả quân lý trông điều kiện mới hiện nay
3 Một số dạng tha hóa của hoạt động quản lý hành chính và ý nghĩa cũa việc kiểm soát
sự tha hóa ©
a Một số dang tha hóa ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hành chính
'Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện bởi bộ máy hành chính, suy cho cùng
đó là hoại động của độ ngũ cần bộ, công chức trong hệ thống cơ quan trong bộ máy đó và cho
<i a giữ cương vị nào tong cơ quan hành chi ván thân những người này cũng đang thực.
hiện quyền lực nhà nước (quyền lực hành chính), vì là con người nên khả năng của con người
là hữu hạn so với sự phát triển của của các quy luật khách quan “loài người không phải là
thánh thần không bao giờ sai lầm, chân lý của họ phần nhiều chỉ là các chân lý một rita” Chính vì vậy, những người đang giữ chức vụ trong cơ quan hành chính có thể tha hóa thể hiện
& một số dạng sau:
~ Sic lam quyén, Cán bộ, công chúc giữ chức vụ chức danh khi tiến hành hoạt động quan lý tự
‘tao cho mình những quyền mà họ không được trao trong luật pháp Khuynh hướng này tương,
đối phố trong đội ngũ người có chúc vụ, im biển dạng quyỂn hạn mà họ được tao.
= Su ty tit, vô tách nhiệm
Cán bộ, công chức người có chức vụ chức danh trong bộ may không cần biết quyền hạn của.
mình đến đâu sử dụng quyền lực bắt kể trường hợp nào mình muốn, không chịu trách nhiệm.
về hậu qu trước công vụ mà mình thực hiện, không cần biết đến hậu quả ảnh hưởng đến đời
sống cộng đồng
~ Sw trục lợi từ quyền lực mà mình được giao nằm giữ Khi được giao quyền lực người giữ
chức vụ, chức danh luôn có xu hướng đặt mình vào vị trí sử dụng quyén lực mà trước đó ho‘
* JonMil Sách đã dln trl3
Trang 8chi được phân dân trao quyền và phải chịu trách nhiệm troớc nhân dân Từ đó, sử đụng quyền
lực đễ phục vụ lợi ích của chính họ, của lợi ích nom mà họ đại diện Sự tha hóa này do tác
động của những cám dỗ vật chit, sự hững phần tử thoái hóa, biến chất, ngườithân thích va điễn biến tâm lý ty thân của những người này
= Sự quan liêu B6 à người quân lý xa rời thực tiễn trong quá trình thực thi quyền lực hành.
chính.
kết của vị
= Sw độc đoán chuyên quyền Nhân dân trao quyền cho người đại diện cho minh thực hiện
quyền lực hành chính, tuy nhiên khi đã có quyền lực xu hướng những người được giao nhiệm
vụ quản lý tim mọi cách thâu tóm quyền lực vào tay mình bằng cách là xây dựng ê kip của
mình gồm con, chấn, họ hàng, thin thích và mình là người đứng đầu ê kíp ấy V6 hình trung,
đã loại ra khỏi cơ quan những người có năng lực, có tâm Quyền lực của cơ quan hành chính
tập trung vào trong tay một người đứng đầu Quyền lực được sử dụng thông qua các thà đoạn
cdính tị, độc đoán Triệt tiêu dân chủ trong cơ quan, đơn vị, thi tiêu cơ chế cạnh tranh lành
mạnh trong thực thì cong vụ và phát hiện sử dụng những nhân tổ mới, tích cực trong hoạt độngquản lý
b Ý nghĩa cũa việc kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
ân công, phân nhiệm hợp lý chính là sự lượng hóa 48 mỗi cơ quan, người có chức vụ, chức
danh, công chức trong các cơ quan hành chính thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý và đồngthời đây là điều kiện cơ bản dé nhân dân kiềm soát, đánh giá được hiệu lực, hiệu quả cũa hoạt
động quân lý.
Kiểm soát hoạt động quản lý thông qua kiểm tra, thanh tra một hình thức kiểm soát nội bộtrong máy hành chính để dim bảo hoạt động quản lý linh hoạt, mém déo thích ứng với điềukiện mới
Kiém soát quyền lực trong hoạt động hành chính còn là tắt yếu để thực thi quyền lực hiệu quả,
đáp ứng yêu cầu thực hiện nguyên tắc tập trung quyền lực để chỉ đạo điều hành thống nhất
hoạt động quân lý trong hệ thống, Bên cạnh đó kiểm soát còn ngăn ngừa sự vỉ phạm dân chủ
sia cắp trên cắp dưới, giữa trùng wong và địa phương, Đặc biệt là quan hệ giữa cơ quan hành
chính và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính vời nhân dân
3 Nội dung kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Trang 9“Tình thần vị kỷ trong loài người là một khát vọng không ngừng đối với quyền lực và điều này
chi mất dt khi con người chết "“
Chính vì vậy, mà người được nhân đân ủy quyển mọi trường hợp không phải lúc nào cũngxứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân Điều này tắt yến dẫn đến việc tổ chức quyền lực nhà
nước nói chung và hoạt động quân lý hành chính nói riêng cần phải có sự kiểm soát chặt chếnhững người làm việc trong các cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước.
hoạt động quản lý hành chính là một tắt yếu và phải tập trung vào các nội dung,
Kiém soát quyền lực trong hoạt động quản lý hành chính là một hoạt động phức tạp, nhằm,
mục đích chống sự lạm đụng quyền lực nhà nước Mặt khác kiểm soát quyền lực nhà nước,
không làm mắt di tính năng động, hiệu quả cin phải có để tiền hành hoạt động tổ chức thực
.biện pháp luật Hoạt động quản lý hành chính ngày nay không chỉ đơn thuần là hoạt động quản
lý mang tính truyền thống (cai trị) mà còn phải chú trọng đến hành chính phục vụ người dân va
xã hội Quản ly hành chính không chi là kiểm soát xã bội ma điểm nhắn của kiểm soát đỏ là
chính cơ quan bành chính sợ kiểm soát được chính mình, qua đó thiết kế, tổ chive bộ máy hoạt
động có hiệu quả cao nhất
“Kiểm soát hoạt động quản lý là toàn bộ quy trình dựa vào đó người dân chủ thé của quyền lựcnhà nước ngăn chặn, loại bỏ những hành vi có hai, phát hiện, khắc phục những khiếm khuyết
của kênh quản lý inh chính
Hoạt động kiếm soát còn là sự khắc phục sự tha hóa của chủ thé quản lý, đưa hoạt động nảy
trở về với đúng nghĩa thực hiện quyền lực mà nhân dip trao cho, Vi thé, nội dung cũa kiểm
soát hoạt động quản lý bành chính phải dim bảo cho quyền lực được sử dung đúng mục đích,thực thi hiệu lực, hiệu quả.
'Nhân dân chủ thể của quyền lực nhà nước kiểm soát đối với cơ quan hành chính chủ thể của.hoạt động quản lý hành chính nhà nước Thực tiễn cho thấy chi có phân cấp, phân quyền mộtcách khoa học, hợp lý thẩm quyền giải quyết công việc nào thuộc về cơ quan hành chính.những công việc gì nhân dân thông qua các tổ chức xã hội thực hiện hoặc trực tiếp nhân dân.thực biện thi nhân din mới kiểm soát được hoạt động quản lý biệu quả Đồng thời xây dựng.một cơ chế giám sát hữu hiệu thông qua bó phiếu tin nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo.chủ chốt trong cơ quan hành chính làm cơ sở để đánh giá phẩm chất, năng lực quản lý, trình độ
*Hobbes Leviathan.amondeworth.1968,p.l6
Trang 10và tiến tới hoàn thiện và cụ thé hóa cơ chế nhân dan thực hiện quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm.người giữ chức vụ trong bộ máy hành chính.
‘Cha trọng kiểm soát quyền lực bên trong hệ thống cơ quan hành chính, giữa các yếu tố cấu
thành quyền lực hành chính Đây là mỗi quan hệ kiểm soát quyền lực trong tổ chức, hoạt động
‘ea bộ máy hành chính Chi có thể phân cấp, phân quyền, minh bạch trung ương phải hướng
về cơ sở có như vậy ¥ chí nguyện vọng của nhân dân mới được thực hiện đầy đủ và mới thựchiện được kiểm soát quyền lực bên trong hệ thống
Kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung và kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nói riêng
thể hiện tính pháp quyền và dân chủ của chế độ xã hội XHCN ở nước ta và một nhân tố làm.nên sự phồn vinh của đất nước Với vai trò to lớn đó việc kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên
trong và từ bên ngoài bộ máy hành chính làm cho bộ máy đó thực hiện hoạt động quản lý hiệu
quả hơn và việc kiểm soát này là một nội dung quan trong cụ thé, không thé thiếu trong xâydựng nahf nước pháp quyén
Trang 11KIÊM SOÁT HOẠT DONG QUAN Li HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC
ĐÁP UNG YÊU CAU CUA HIẾN PHÁP 2013
Ths Hoàng Thị Minh Phương”Đặt vấn đề
“Trong xã hội hiện đại, gắn liền với bản chất của Nhà nước pháp quyển thi yêu cầu về soát quyền lực nhà nước là đồi hỏi tit yếu Vấn đề về phương thức kiểm soát quyền lực.
[Nha nước có hiệu quả đang là chủ đề rất được quan tâm trong khoa học chính tr - pháp lý ở
nước ta, cũng như ở nhiều quốc gia trên thể giới hiện nay Kiểm soát quyền lực Nhà nước không chỉ diễn ra từ bên ngoài khu vực công bởi cơ chế phản biện xã hội, thực hiện quyền dân chủ của Nhân dân Trong đó cn thiết phải nhắn mạnh khả năng kiểm soát quyền hành pháp.
"Một trong những hoạt động trước hết và trong tâm của quyền hành pháp đó là hoạt động quản
ý hành chính nhà nước.
Hiến pháp năm 2013 là đạo luật cơ bản của Nhà nước và xã hội, có vai trò chính trong
việc kiểm soát quyền lực nhà nước ma trọng tâm là quyền hành pháp đâm bảo dân chủ và nhà
nước pháp quyển Với tư cách là một đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, Hiến pháp
năm 2013 đề ra những nguyên tắc, những yêu edu cho việc kiểm soát hoạt động quan lý hành
chính nhà nước Chính vi vay, trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến những yêu cầu của.
Hién pháp 2013 đối với kiếm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước
1, Một số các khái niệm
= Kiểm soát Theo doi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cá nhân, tổ chúc” có đúng
mục tiêu và quy định có sẵn để phat hiện sai ch vi phạm từ đó ấp dụng các biện pháp cin
thiết nhằm tố thiếu hoá sai lệch, vỉ phạm, đảm bảo thực hiện mye tiếu
~ Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức được nhà nước uy quyền quản lý trên cơ
sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá.
trình xã hội của nhà nước", Quan lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là
‘quan lý nhà nước chủ yếu điển ra trong lĩnh vực hành pháp ~ được thực hiện bởi ít nhất một bén có thẳm quyền hành chính nha nước Vì vậy, quản lý bành chính nhà nước trước hết và chủ.
yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các Bộ và các cơ
5 Ging viên bộ môn Luật hiển phép, tường Đại học Luật Hà nội.
“Hoằng Ph, Từ Đa Ting Viet, NXb Da Nẵng, 2007, 487
ˆ Trường đạihọ Laật 18 Nội, Gio nh Luậ nh chính Việt Nam, NXB công an nhân dân tr 5
3
Trang 12quan chính quyền địa phương các cấp, ngoại trừ các tổ chức trực thuộc nhà nước ma không.nằm trong cơ cắu quyền lực như các doanh nghiệp.
~Kiểm soát đối với quản lý hành chính:
Là hoạt động đặc biệt thuộc chức năng của Nhà nước và xã hội nhằm phát hiện, ngăn
chặn những hoạt động sai pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ công chức góp.phần hoàn thiện nền hành chính nhà nước Bao gồm các hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám
sát, kiểm toán
Kiểm soát đối với hành chính nhà nước là loại hoạt động đặc biệt, là chức năng nhànước và xa hội đặc thà nhằm đảm bảo pháp chế và kỹ Ingt trong quản lý hành chính nhà nước
‘D6 là tổng thể những phương tiện tổ chức - pháp lý được các cơ quan nhà nước, các tổ chức
xã hội và công dan sử dụng nhằm đảm bảo pháp chế và kỹ luật trong quản lý han chính nhà.nước, thiết lập trật tự trong quản lý, bảo vệ các quyển, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợiÍch của Nhà nước và xã hội
2, Tính tắt yếu phải kiểm soát hoạt động quân lý hành chính n tước
Kiểm soát quyền lực nhà nước hay kiểm soát đối với hoạt động quản lý hành chính nhà.nước nói riêng, đó là một nhu cầu cấp thiết của Nhà nước hiện đại và xã hội dân chủ Tính tấtxyêu đồ được thể hiện qua ba nội dung:
(1) Xuất phát từ Lý thuyết tổ chức nhà nước: Trong các nhà nước phân lập các quyềnvận dung một phần hoặc tiệt để Thuyết phân chia quyền lực nhà nước Ưu điểm được nêu ratrong học thuyết nay chính là phương thức hữu hiệu để hạn chế quyền lực nha nước, chống lạicác nguy cơ tha hoá quyển lực và bảo vệ nhân quyền Xét về nguồn gốc lịch sử, tư tưởng học.thuyết này đã tổn tại trong các nhà nước Hy Lạp, La Mã, xuất hiện trong các tác phẩm củaAristote, Polybee Tư tưởng này tiếp tục được phát trién toàn diện và độc lập bởi Jonh Locke
và trở thành một Lý thuyết về phân quyền bởi § Montesquieu” Tam quyền phân lập là mộtthể chế chính trị với ba cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp được tỏ chức song song vớinhau và qua đó kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau.Lập pháp là biểu hiện cho ý chí chung của quốc gia, nó thuộc về toàn thể nhânh dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân Hành pháp là việc thực hiện luật phpas đã được thiết lập, quyền này khôn được thực hiện bởi những,thành viên Quốc hội Tu pháp là để trùng tị tội phạm và giải quyết xung đột giữa các cá
Nguyễn Quốc Cương, Tid lun Trin bly kiểm soát đối với hot động bình chính nhà nước ở Việt Nan Học viện
nh chữ rt
Ra ‘Son, Học thuyết phân chia quyển lực nhà nước ~ Một cách tư đuy về quyển lực nhà nước, tạp chí luật học, số
15
W
Trang 13nhân!® Học thuyết nay cho rằng, quyền lực nhà nước luông có xu hướng tự mở rộng, tự tăng
cường vai rd của mình Bắt cứ ở đâu có quyền lực là xuất hiện xu thể lạm quyền và chuyên
quyền, cho di quyền lực ấy thuộc về ai Do vậy, để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công
“dân, ngăn ngừa các hành vi lạm quyền của chủ thé nắm giữ quyền lực nhà nước thì phải thiết lập pháp chế nhằm giới hạn quyền lực nhà nước ấy Tức là kiểm soát quyền lực nhà nước Trong các nhà nước quyền lực thống nhất, quyền lực nhà nước được tập trung thống nhất tại
sơ quan đại diện cao nhất, cơ quan có quyển lực cao nhất (Quốc hội hoặc Nghị viện), từ đó Quốc hi tục trao quyển cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ và giám sắt việc
thực hiện các quyền đó Tạo ra cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát các quyển Như vay,
dit nhà nước được tổ chức theo cách thức nào đều tạo ra cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa các co
quan nhà nước Đối tượng bị kiểm soát là hành chính nhà nước dẫn đến kiểm soát đối với quản
ý hành chính nhà nước,
Q) Kiểm soát nhằm bảo dim kỷ luật trong quản lý nhà nước, là để bảo đảm pháp chế trong quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển bạn trong lĩnh vục hành pháp Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thể hiện tập trung ở hoạt động chỉ đạo điều hành'" Tính chấp hành.
và điều hành của hoạt động quản lý nhà nước thể hiện trong việc những hoạt động này đượctiến hành trên cơ sở pháp luật và nhằm mục đích thực hiện pháp luật, cho dù đó là hoạt động,
chủ động sáng tạo của chủ thể quản lý thì cũng không được vượt quá khuôn khổ pháp luật, điều hành cắp dưới , trực tiếp áp dụng pháp luật hoặc tổ chức những hoạt động thực tiễn „
trên cỡ sở quy định pháp luật nhằm hiện thực hóa pháp luật
‘Tinh điều hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thể hiện trong việc chủ thể
số thẳm quyền tổ chức thực iện pháp luật trong đời sống xã hội Trong quá tình đó, các chủ
thé này , không chỉ tự mình thực hiện pháp luật mà quan trọng hơn cả chúng đảm nhận chúc
năng chỉ đạo nhằm vận hành hoạt động của các cơ quan , đơn vị trực thuộc theo một quy trình.thống nhất; tổ chức đễ mọi đối tượng có liên quan thực hiện pháp luật nhằm hiện thực hoa các
‹quyễn và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ quân lý
Nhu vậy , trong mỗi host động quản lý hành chính nhà nước , ính chấp hành và tính
điều hành luôn dan xen , song song tn tại tạo nên sự đặc thù của hoạt động quản lý hành.chính nhà nước „ nhờ đó có thể phân biệt với hoạt động lập pháp và tư pháp : trong lập pháp ,
' Hoàng Thanh Đạm (ich), Tnh hành php lu, Nx chin tị quốc gi 2006,
"Pas, TS Nguyễn Cảnh Hop, Luật Hành chính Việt Nam ~ những vấn để cơ bản, câu hồi nh hong và văn bản quy,
hạn pháp luật, lập 1, Nab Lao Động, 10
Trang 14Đ
chấp hành là để xây dựng pháp luật làm cho pháp luật ngày cảng hoàn thiện hơn ; trong tưpháp , chấp hành là 48 bảo vệ pháp luật tránh khỏi sự xâm hại ; còn trong quản lý hành chính ,chấp hành là dé tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội
(3) Kiểm soát nhằm tăng cường năng lực, hiệu lực, hiệu qủa trong hoạt động quản lý.hinh chính nhà nước, đồng thời tng cường thiết chế dân chủ xã hội chủ nghĩa trong quân lýnha nước.
3, Yêu cầu của Hiến pháp năm 2013 về kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
“Thuật ngữ “quản lý hành chính nhà nước" không được sử dung (quy định) ở trong tất cảcác bản Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp năm 1946 có các quy định như Chính phủ là “cơ quanhành chính cao nhất của toàn quốc”, “Uy ban hành chink”, chỉ huy “công việc hành chính”trong toàn quốc hoặc ở địa phương Hiển pháp năm 1959 gọi Hội đồng Chính phú và Uỷ banhành chính các cắp là “ cơ quan chấp hành có quan quyền lực nhà nước”, “cơ quan hành chínhnhà nước”, Hiển pháp 1959 chưa áp dụng thuật ngữ “quản lý nhà nước” nhưng đã bước đầu sirdụng thuật ngữ “quản 1ý”: Hội đồng Chính phủ “quản lý nội thương và ngoại thương”; “quản
lý công tác văn hoá"; Uỷ ban hành chỉnh các cấp quản lý công tác hành chính của địaphương"; Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các khu tự rị quản lý tài chính” Hiến pháp năm 1980 áp dụng phổ biến thuộc ngữ “quan lý, “thống nhất quản lý” Tương
tự như Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 sử dụng phổ biến thuật ngữ “quản lý nhà nước”,
“thống nhất quản ly”
Như vậy, có thể thấy rằng, các bản hiến pháp Việt Nam đều sử dụng phổ biến thuật ngữ
“hành chính nhà nước” hoặc “hoạt động hành chính nha nước”, “công tác hành chính”, “công.
việc hành chính, Bên cạnh đó, thuật ngữ “Quản lý” được sử dụng phố biến và chủ yếu là quan
lý hành chính theo nghĩa hẹp.
3.1 Đảm bảo nguyên tắc tit cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân (khoản 2
2 Hiến pháp 2013, khoăn 2 điều 8 Hiến pháp 2013)
Khoản 2 Điều 2 Hiển pháp 2013 quy định:”2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
do Nhân dân làm chủ; tắt cả quyŠn lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nn ting là iên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cắp nông dân và đội ng {thức ”
2 Điệu thứ 43, s Hiến pháp nam 1946
T Điều 7,89, 94 Hin pháp nêm 1959
* Điều 10%, 121, 123, 107 Hi ph 1980
Trang 15Khoản 2 Điều 8 Hiến pháp 2013; “2 Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chúc
"phải tôn trong Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt ché với Nhân dân, lắng nghe ÿ kiến và chịu sự giảm sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham những, lãng phí và
mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, của quyền "
"Ngay từ trong những điều đầu tiên của Hiển pháp — vấn bản có giá tị hiệu lực pháp lý cao nhất đã khẳng định, quyền lực nhà nước không phái là tự có của Nhà nước mà là của Nhân
dân Từ đó, nhân dân uỷ quyền cho các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực cộng cộng Điều
này thể hiện bản chất dan chủ sâu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong quản lý hành chính nhà nước Nhân dân không chỉ có quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước; thực hiện khiếu nại tổ cáo nếu cho rắng cán bộ hành chính nhà nước vi phạm quyển
toi của họ hoặc thực hiện không đúng đắn, mà còn có quyền tự mình tham gia vào hoạt động
qquản lý nhà nước, trực tiếp thé hiện quyền lợi của toàn thể nhân dân lao động Điều này này
khẳng định vai trò hết sức đặc biệt của nhân dân lao động trong việc kiểm soát hoạt động quản.
lý hành chính nhà nước, đồng thời xác định những nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện trong,
việc đảm bảo những điều kiện co bản để nhân dân lao động được tham gia vào kiểm soát hoạt
động quản lý hành chính nhà nước Có thé mở rộng, tăng cường quyền của công dân trong hoại động quân lý, nhưng không được phép hạn chế, thu hẹp những gì mà Hiển pháp đã định
để đảm bảo mục tiêu cuối cùng là tắt cả quyển lực nhà nước đều thuộc về nhân dân.
3.2 Tuân thủ nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các co quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyển hành pháp và quyền tr pháp (khoản 3 điều 2
“Hiển pháp 2013)
Quin lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực nhà nước va là hoạt động trọng tâm của.
“quyền hành pháp Chính vì vậy, hoại động này phải chịu kiểm soát theo cơ chế được ghi nhận
tại khoản 3 điều 2 Hiến pháp năm 2013: “Quyển lục nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyén lập pháp, hành
pháp, t pháp."
“Quyền hành pháp là một trong ba nhánh của quyển lục nhà nước với mục đích thực hiện và
ảo dim thực hiện quyền lực nhà nước theo pháp luật Đây là quyển sử đụng quyền lực nhà nước để thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã hội theo khuôn khổ pháp luật đã quy định.
"ĐỀ thực thi quyền hạn của mình, cơ quan hành pháp ban hành các văn bản dưới luật, các quyết định hành chính và tiến hành thực hiện các hành vi hành chính Điều 94 Hiến pháp năm 2013
quy định: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
Trang 16chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quắc hội" Điều
114 Hiến pháp 2013 quy định: “/ Ủy ban nhân dan ở cắp chính quyền địa phương do Hội
đồng nhân dân cùng cắp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đẳng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân vã cơ quan hànhchinh nhà nước cấp trên.”
Trên thực tế, nhiều nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước đều được thực hiện (hông qua cơquan hành pháp, Cơ quan này thực hiện chức năng triển khai chính sách và pháp luật trong.thực tiễn, tổ chức và điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội, do đó, cơ quan hành pháp là nơigiải quyết các công việc của các cá nhân, tổ chức trong xã hội Để thực hiện được chức năng,nhiệm vụ này, cơ quan hành pháp được nhà nước tập trung lớn nguồn lực của nhà nước và xãhội với bộ máy đồ sộ và là nơi được nhận nhiều quyển hạn từ giai cấp cằm quyền Chính vì lý
do đó, những người sử dụng quyển hành pháp để thực thi công vụ thường dé bị quyền lực “tha.hóa” nếu không được kiểm soát hiệu quả, mà biểu hiện của nó là hiện tượng tiếm quyền, lạm.quyền, lộng quyền Đây là nguyên nhân căn bản của các nạn tham những, quan liêu, cửa
quyền, hách dịch của cơ quan hành pháp mà các nhà nước luôn phải đối mặt Cho nên, trong
‘qué trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, quyển hành pháp phải được kiểm soát chặtchẽ nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và bảo vệ quyền con người, quyền
công dân.
Hogt động hành pháp là hoạt động mang tính chính trị và chủ yếu do cơ quan hình pháp.
én hành Trong hoạt động hành pháp, việc hoạch định đường lồi, chính sách và đưa ra sáng,kiến luật giữ vai trò quan trọng nhất Hoạt động hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành —điều hành, chủ yếu do bộ máy các cơ quan hành chính tiến hành Hoạt động hành pháp bao
gdm hoạt động hành chính và cả những hoạt động ngoài hoạt động hành chính như hoat động
của Chủ tịch nước” Hiến pháp là văn bản quy định những vấn đề cơ bản, nền tảng Chỉnh vivậy, Hiển pháp quy định việc kiểm soát đối với hoạt động hành pháp, trong đó bao hàm cảhoạt động hành chính Điều đó thể hiện trước hết ở chỗ: (1) Hiển pháp đã phân định rõ cácquyền cho các chủ thể, Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyển hànhpháp, Toà án thực hiện quyền tư pháp; (2) Ghi nhận việc kiểm soát quyền lực giữa ba cơ quannắm ba quyển (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp Hiển pháp 2013 đã bổ sung,điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội và Uỷ ban thương vụ Quốc hội để tăng cường kiểm soát của Quốc hội đối với quyền hành pháp ‘i hoạt động của Uy ban nhân dân.
ú
` PGS TS Nguyễn Cảnh Hop, Luật Hành chính Việt Nam ~ những vẫn để eo bản, câu hồi, nh hung vã ăn bản gi,
ham pháp luật, gp 1, Nxb Lao Động, 12
ag
Trang 17phải chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp.trên Hộ
3.3 Dim bảo nguyên tắc pháp chế ( điều 8 Hiển pháp năm 2013)
Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ."
“Pháp chế là sự tuân thủ một các thiêng liêng các đạo luật, là sự chấp hành pháp luật
một cách nghiêm minh, bình đẳng và thẳng nhẤt bởi tắt cả các cơ quan, 16 chức và cá nhân
“Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong kiểm soát hoạt động quản lí hành chính nhà nước có nghĩa
là hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, tài phán, phản biện xã hội được thực hiện theo
quy định và không được vượt ra khỏi phạm vi thắm quyền do luật định
Để bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động hành pháp , bộ máy các cơ quan hành pháp
được tổ chức thành một khối thống nhất từ Trung ương tới địa phương đồng đầu là Chính
phi, nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chi đạo , điều hành thống nhất , bảo đảm lợi íchchung của cả nước , bảo đâm sự liên kết phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sức
mạnh tổng hợp của cả , tránh được sự cục bộ phân hóa giữa các địa phương hay vùng miền khác nhau „ Tuy nhiên , do mỗi địa phương đều có những nét đặc thù riêng về điều kiện kinh tế
— xã hội , nên để có thé phát huy tối da những yếu tố của từng địa phương , tạo sự năng động.sáng tạo trong quân lý điều hành bộ máy hành chính còn được t8 chức theo hướng phân cáp ,trao quyền tự quyết, tạo sự chủ động sáng tạo cho chính quyền địa phương,
Để cùng lúc đạt được hai mục đích này , nguyên tắc “hai chiều lệ thuộc” được sử đụng.
như một giải pháp hữu hiệu trong việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Theo đó, loại trừ
‘Chin phủ là cơ quan đứng đầu bộ máy hành chính nhà thì mỗi cơ quan khác trong bộ máy nayđều lệ thuộc vào hai cơ quan : một cơ quan theo chiều dọc để đảm bảo sự thống nhất của bộ
ấy ; một cơ quan theo chiều ngang 68 đảm bảo sự chủ động của mỗi cắp quản lý Vấn đề căn
bn được đặt ra trong việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước là xác định hợp lý thắm quyền.
của mỗi cấp quản Iy , vừa tránh được sự chẳng chéo chức năng , vừa không bỏ lọt những lĩnh
‘we cần quản lý ;vira bảo đâm sự điều hành xuyên suốt thống nhất trong bộ máy , vừa tạo ra
được sự chủ động, sáng tạo của mỗi cấp quản lý, có như vậy mới vừa bảo đảm thống nhất lợi
Ích chung của nhà nước , vừa đảm bảo lợi ích của tùng địa phương,
“Nguyễn Cía Vit, Giáo vình luật hành chin Việt Nam, ah đại học quốc ga hà nội 2013
4
Trang 18C6 thể nói, hoạt động quản lý hành chính nhà nước là một trong những hoạt động trongtâm của hoạt động hành pháp, biểu hiện quyền năng hành pháp và có vai trỏ hết sức quan trongđối với đời sống xã hội và các cá nhân công dan Tuy nhiên, khi tổ chức và thực hiện quyềnhành pháp hay các hoạt động quản lý hành chính không tránh khỏi lạm quyền, tiém quyền, ảnh.hưởng đến quyền va lợi ích của cá nhân, công dân Chính vì vậy, cần phải kiểm soát đối với
‘oat động quản lý hành chính nhà nước Có hai dạng thức kiểm soát, đó là kiểm soát bên trong
và kiểm soát bên ngoài Khi tiến hành bắt cứ dạng thức nào đều phải tuân thủ những nguyêntie (yêu cầu) chung được ghi nhận trong các văn bản pháp luật hành chính, nhưng cao hơnnữa, đó chính là Hiển pháp ~ văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7, Nguyễn Quốc Cương, Tiểu luận “Trình bày kiểm soát đối với hoạt động hành chính nha
nước ở Việt Nam”, Học viện hành chính, t.1
8, PGS TS Nguyễn Cảnh Hợp, Luật Hành chính Việt Nam ~ những vấn đề cơ bản, câu hỏi,tình huống và văn bản quy phạm pháp luật, tập 1, Nxb Lao Động, tr.10
9, Nguyễn Cứu Việt, Giáo trình luật hành chỉnh Việt Nam, nxb dai học quốc gia hà nội, 2013
10, Hoang Thanh Bam (dịch), Tỉnh thành pháp luất, Nxb chính trị quốc gia, 2006
PGS TS Nguyễn Cảnh Hợp, Luật Hành chính Việt Nam — những vấn 48 cơ bán, câu hồi, tỉnhhhuéng và văn bản quy phạm pháp hạt, tập 1, Nxb Lao Động, t.10
11, Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, NXb Đà Nẵng, 2007, tr 487
12, Vũ Thư, Về kiểm soát quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực nha nước Việt Nam hiện.
nay, Nhà nước và pháp luật, 12/2006 số 224, trì
Trang 1913, Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB công an nhân
dân, tr 15, _
6
Trang 20'KIÊM SOÁT DOI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Tién sĩ: Nguyễn Thị Thấy ~ Khoa hành chính Nhà nước
1 KHÁI NIỆM VE KIÊM SOÁT ĐÓI VỚI HANHI CHÍNH NHÀ WUC
Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để chỉ những họat động của cá nhân, tổ chức trong và
ngoài tổ chức giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh gid , xử lý đối với hành vi thực hiện các
quy định của cá nhân, tổ chức hữu quan Theo quan niệm này kiểm soát có những đặc tính.chung của quản lý Đó là sự tác động có tính tổ chức và có mục đích của chủ thể kiểm soát (cá
nhân, tổ chức thực hiện kiểm soát đối với đối tượng kiểm soát) Giáo trình Luật hành chính và
‘Tai phấn hành chính Việt Nam đưa ra định nghĩa về kiểm soát đối với hành chính nhà nước
như sau: “ Kiểm soát đổi với hoạt động hành chính nhà nước là loại hoạt động đặc biệt, là
chức năng của nhà nước và xã hội đặc thù nhằm bảo đám pháp chế và by lưật trong quản lý
hành chính nhà nước Đó là tổng thé các phương tiện tổ chức — pháp lý được ede cơ quan nha
nước các tổ chức xã hội và công dân sử dụng nhầm bảo đảm pháp chế và kỷ lật trong quản ý
nhà nước, thiết lập trật tự quản gì, bảo vệ các quyén tự do lợi ích hợp pháp của công dân, lợi
Ích của nhà nước và xã hội"?
'C quan điểm còn cho rằng ở đâu có quản lý ở đó có kiểm soát Kiểm soát đối với hành
chính nha nước là tất yếu khách quan Bởi kiểm soát bảo đảm mệnh lệnh của chủ thể quản lý.hành chỉnh nhà nước được thực thi một cách triệt 48, Kiểm soát được xem như quá trình mà ở'
đồ các chủ thể có quyền kiểm soát vận dụng các cơ chế và phương pháp nhằm bảo đảm cho
các tổ chức, cá nhân hoạt động đúng với yêu cầu hay mục đích mà chủ thể quản lý đã đặt ra.'Nhìn ở góc độ tổng quan, kiểm soát đối với hành chính nhà nước là toàn bộ các hoạt động cótính chất xem xét, đánh giá, theo đõi, bắt buộc hay yêu cầu các đối tượng bị kiếm soát thựchiện các quy định, chương trình, chính sách, kế hoạch trong quá trình quản lý, Như vậy kiếm
soát đối với hành chính nhà nước là việc chà thể có quyền kiểm soát tác động đến các đối
tượng bị kiểm soát bằng các phương thức khác nhau như: giám sắt, kiểm tra, thanh tra, kiểmtoán, kiểm sát.nhằm mục đích hướng tới mục tiêu kiểm soái Đồng nhất quan điểm này,PGS.TS Nguyễn Hữu Hải cho rằng: * Kiểm soát đối với hành chính nhà nước là toàn bộ hoạt
động của các chủ thé trong xã hội nhằm đảm bảo cho hoạt động hành chính nha nước diễn ra
“đứng pháp luật, đúng định hướng, có hiệu lực 1®
Kiểm soát đối với hoạt động hành chính nhà nước là hoạt động đặc biệt thuộc nhóm chức
răng của nha nước và xã hội nhằm dim bảo tính hợp pháp, tính hợp lý j2 hiệu qua oT Tal
"Cay bận va the ia Eh hin a ac, NAD Cid gl gà 204 177 PHÒNG
Trang 21ý hành chính nhà nước Kiểm soát hành chính nhà nước được xem là tổng thể những phương tiện tổ chức pháp lý được các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân thông qua hình thức giám sát, kiểm tra, thanh ta, dui sự lãnh đạo của Đăng nhằm thiết ập tật tự quân
lý, bảo vệ các quyền tự do, lợi ich hợp pháp của công dân, lợi ích của nhà nước, của xã hội”
“Thực hiện kiểm soát đối với hành chính nhà nước ngoài bảo đảm duy tri trật tự quản lý hànhchính nhà nước còn bảo vệ và thúc đẩy phát triển trật tự quản lý hành chính nhà nước; hướng,
tới bảo đảm cáo chức năng của nhà nước Tờ đó có thể khẳng định hành chính nhà nước là đối
tượng cơ bin của kiểm soát quyền Ive nhà nude
1.1 Sự cần thiết phải kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc Hội thông qua ngày
28/11,2013 và có hiệu lực ngày 01/1/2014 đã khẳng định nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền Ive nhà nước theo hướng hoàn thiện hơn, trở thành tư tring xuyên suốt các quy định của Hiển
pháp năm 2013: * Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soái
‘gta các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và te pháp” Nhân
ddan là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực câu mình cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước Theo đó, Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, Chính phủ thực biện quyền hành pháp và Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp Sự phân công này vừa đảm bảo tính thống nhất, vừa phối bợp và kiểm soát lẫn nhau.
"Đặc biệt lin đầu tiên trong lịch sử lập hiển của nước ta, Hiến pháp năm 2013 chính thức khẳng định: “ Chính phủ là cơ quan thực hiện quyén hành pháp”, mặc da điều 94 vẫn còn khẳng định:
“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước coa nhất của nước CHXHCN VN
‘hue vậy mặc dù mỖi cơ quan nhà nước đều có những chức năng thẩm quyển nhất định nhưng hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước không biệt lập mà dều nằm trong
mối quan hệ với các cơ quan nhà nước với nhau Từ đó pháp luật về thực thỉ quyền lực nhà nước quy định thẳm quyền cho các cơ quan nhà nước thực hiện việc kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua các phương thức: giám sát, kiểm tra, than tra, kiểm sát và tài phán Theo nguyên tắc 18 chức thực hiện quyền lực nhà nước các cơ quan nhà nước kiểm soát lẫn nhau,
bởi vậy bộ máy hành chính nhà nước vừa là chủ thể kiếm soát vừa là đối tượng bị kiểm soát.
Điều này cũng có nghĩa là các hoạt động lập pháp, hành chính nhà nước, tư pháp đều là đối
tượng bị kiểm soái Hành chính nhà nước là một trong các đối tượng cơ bản của hoạt động,kiểm soát quyền lực nhà nước
` Hành nh họ eo No Ch ị ngà 1997, 4274
=
Trang 22Kiểm soát đối với hành chính nhà nước khẳng định việc thiết lập trật tự quản lý nhà nước là
tất yếu, duy trì trật tự quản lý nhà nước là khách quan, bảo vệ và củng cố phát triển trật tự quản
lý nhà nuớc là cằn thiết Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước vừa bảo pháp chế
xã hội vừa bảo đảm kỷ cưởng và kỷ luật của nền hành pháp Đặc biệt hoạt động quản lý nha
nước của các cơ quan hành pháp thường có ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến nhiều đối tượng.
và quá trình phát triển kính tế xã hội, do đó kiểm soát đối với hành chính nhà nước có ý nghĩa
quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý hành chính nhà nước, bảo.
đảm cho hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực bành pháp đúng pháp luật, hướng tới bảo
vệ triệt để các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, Vai trò quan trong của kiểmsoát đối với hành chính nhà nước thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:
Hành chính nhà nước có nhiều nội dung phong phú và đa dạng; tuy nhiền kiểm soát ávới hành chính nhà nước chỉ tập trung vào những nội dung cơ bản nhằm bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước luôn hợp pháp, hợp lý và hiệu quả Điều nảy cho thấy kiểm soát đối với hành.
chính nhà nước là vô cùng cần thiết Bởi hoạt động hành chính nhà nước là hoạt động thực thiquyền lực nhà nước ~ quyền hành pháp Mà bản chất của quyền lực rất dễ bị lạm quyền, lạm.dung bởi người khác Vì vậy cần phải tiến hành kiểm soát đối với hành chính nhà nước để ngăn chặn hiện tượng lạm quyền và lạm dụng khi thực thi quyển hành pháp Hơn nữa nền hành chính nhà nước tự thân với nhiệm vụ phục vụ nhân dân, cung cấp địch vụ công cho nhân dân.Điều này đòi hởi nền bành chính nhà nước phải thực sự có trích nhiệm và hiệu quả cao khỉphục vụ nhân dan và cung ứng dich vụ công Vi thé kiểm soát của nhân dân đổi với hảnh chính nhà nước sẽ hướng đến xây dựng một nền hành chính hiện đại, trách nhiệm và hiệu quả Hơn.nữa kiểm soát đối với hành chính nhà nước kiềm chế tính bắt hợp pháp của các hoạt động hànhchính; và vì thể kiểm soát đối với hành chính nhà nước là biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế
trong quản lý hành chính nhà nước, trong từng hoạt động chấp hành, điều hành,
“Trong thực tiễn quản lý nhà nước cho thấy hoạt động hành chính nhà nước rit phức tap
và đa dang Tuy nhiên yêu cầu đặt ra đối với hành chính nhà nước lại hết sức nghiêm ngặt và
kỷ cương; do đó không tránh khởi những sai sót nhất định khi các chủ thể quản lý tiến hành hoạt động hành chính nhà nước Nhằm hạn chế những sai sót và có thể khắc phục kịp thời
những sai sót đó cần thiết phải kiểm soát thường xuyên giữa cấp trên với cấp dưới, giữa thủ
trưởng với nhân viên
Mặt khác hệ thống hành chính nhà nước là hệ thống có thứ bậc chặt chế, được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức, vi thé để đảm bảo trật tự ky cương, 18 lối làm
Trang 23vige nghiêm tie trong công sở thì không thể bô qua hoạt động kiểm soát giữa cắp trên với cắp
dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên Kiểm soát đối với hành chính nhà nước sẽ góp phần bảo.
‘damm kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước Việc không bảo đảm kỷ luật sẽ dẫn đến tinh
trạng vô tổ chức, tùy tiện trong hoạt động quản lý và làm giảm hiệu lực hiệu quả của quân lý
"hành chính nhà nước Trên hết việc bảo đảm kỷ luật trong toàn bộ bộ máy nhà nước nói chung,
bộ máy hành chính nhà nước nói riêng thì kỷ luật chính là tiền đề để bảo đảm pháp chế trong.
quan lý hành chính nhà nước.
'Một đặc điểm nữa của hành chính nhà nước đòi hỡi cần có kiểm soát đối với hành chính.
nhà nước, đó là:Hoạt động hành chính nhà nước được tài trợ bởi ngân sách nhà nướ
thể quản lý hành chính nhà nước có quyén huy động, khai thác và sử dung các nguồn lực quốc gia, vì vậy để dim bảo tính hiệu quả của vige sở dung nguồn lực đó cần có sự kiểm soát của cơ
quan tải chính quốc gia
các chủ
‘Ting cường hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước là biện pháp quan trong,
để đảm bảo lợi ích cá nhân, tăng cường nền chính trị dân chủ, ngăn chặn hiện tượng tham.
những trong quan lý nhà nước.
'Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước có ý nghĩa lớn trong việc kiểm chế quyển lực hành chính Bởi bản chất hành chính nhà ước là thiết lập quan hệ quyền uy phục ting giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Đây là mỗi quan hệ luôn có sự bắt bình đẳng
về ý chí mà ở đó chủ thể quản lý có quyền đơn phương áp đặt ý chí đối với đối tượng quản lý.
“Điều này khiến chủ thể quân lý dễ lạm quyền hành chính để áp đặt ý chi đơn phương với đối
tượng quản lý, xâm hại đến quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức Bởi vậy tăng cường kiểm soát hành chính là biện pháp quan trong để kiểm chế quyển lực hành chính và quy.
phạm hóa việc sử dụng quyền lực hành chính Kiểm soát đối với hành chính nhà nước đượcthực thi triệt để sẽ hạn chế sự lạm dụng quyền lực của các chủ thể hành chính nhà nước, bảo
am cho bộ máy hành chính nhà nước thye hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao và các
quyết định của cơ quan nhà nước có thém quyển
Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước còn ngăn ngừa hiện tượng tham
những trong quản lý hành chính nhà nước Montesquier đã từng nói: * Quyển lực không được
kiềm chế tắt nhiên sẽ dẫn đến hư hỏng QuyỄn lực tuyệt đối dẫn đến hư hỏng tuyệt đối” Chủ
thể quan lý nhà nước là người được sử dụng quyền lực nhà nước.Quyền lực nhà nước cũng có.
thể phục vụ lợi ích công cũng có thé để mưu lợi cá nhân; điều này chính là tham nhũng Các
chủ thể quản lý có chức danh, chức vụ dễ lạm dụng quyền lực din đến vi phạm pháp luật va
Trang 24tham nhũng Do đó cần thông qua kiểm soát đối với hành chính nhà nước để phát hiện, nghiêm
trị những hành vi tham nhũng nhằm tăng cường mối quan hệ dân chủ nhà nước và nhân dân,
giữa chủ thé quản lý hành chính nhà nước với đối tượng quản lý
Kim soát đối với hành chính nhà nước còn là biểu hiện của chế độ dén chủ, là yêu cầu,
tất yếu của nền chính trị din chủ Một nền hành chính dân chủ là nền hành chính theo ý dân,
phục vụ nhân dân, có sự tham gia của nhân dân Như vậy kiểm soát đối với hành chính nhà.
nước là một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện hành chính dân chủ.
Kim soát đối với hành chính nhà nước còn là biện pháp bảo đảm vai trò lãnh đạo của
Đảng đối với hành chính nhà nước Bởi hoạt động quản lý hành chính nhà nude được địnhhướng trực tiếp bởi mục tiêu chính tr, luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Vì thé Bộ máyhành chính là chủ thể thực hiện nhiệm vụ duy trì trật tự xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển và làcông cụ quan trọng để thể chế hóa các định hướng chính trị.Chính vì vậy kiểm soát đối vớihành chính nhà nước bảo dim đường lồi, chủ trương, quan điểm của Đảng được triển khai thực.hiện đầy di, báo dam sự phát triển của xã hội theo đúng định hướng
“Tóm lại kiểm soát quyển lực nhà nước đối với hành chính nhà nước hết sức cần thiết vàkhách quan Nói đến hành chính nhà nước, nói đến hiệu quả của quản lý nhà nước không thểkhông thực thi hoạt động kiểm soát Bởi thông qua kiểm soát trật tự quản lý nhà nước đượcduy trì, bảo vệ và củng cố phát triển Thông qua kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước.luôn bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý và khả th, Cũng vì có kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước thực sự kỷ luật và hợp hiến, bảo đảm hoàn thành chức năng hành pháp của Bộ máy hành.
chính,
L2 Mụe đích củakiểm soát đối với hành chính nhà nước
Mục đích của kiểm soát là nhằm phát hiện ra, xử lý những vi phạm pháp luật, nguyên tắc,điều lệ trong quá trính quản lý, Bên cạnh đó kiểm soát hướng tới sự phòng ngừa, uốn nắnnhững sai Lm, lệch lạc xuất hiện trong quá trình quản lý hành chính, bảo đảm thực hiện myctiêu hành chính, sự trong sạch trong cơ quan hành chính, bảo đảm thi hành pháp luật trong cơ.quan hành chính
“Kiếm soát đối với hành chính nha nước sẽ hướng tới triệt tiêu những sai lắm, vi phạm pháp.luật trong quản lý hành chính nhà nước, từ đó hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại xảy ra.
Cũng thông qua kiểm soát các chủ thể có thẳm quyền phát hiện ra những vẫn đề rong quản
lý hành chính nhà nước đồng thời yêu cầu các cơ quan liền quan sửa chữa ngăn ngừa nhữngsai lầm, thiệt hại lớn hơn
Trang 25Hogt động kiểm soát trên cơ sở phát hiện ra sai
‘quan rút kinh nghiệm, xây dựng và kiện toàn chế độ, điều lệ đồng thời khắc phục những sơ he
trong quản lý nhà nước với việc bảo đảm các chủ thé quản lý chấp hành tuyệt đối pháp luật
trong quản lý nhà nước.
13 ĐẶC DIEM CUA KIÊM SOÁT DOI VỚI HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
Kiểm soát đối với hành chính nhà nước chính là kiểm soát đối với quản lý nhà nước — kiểm soát đối với hoạt động hành pháp So sánh với kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm soát đối với hành chính nhà nước có những đặc thi nhất định:
“Chủ thể có thẩm quyền kiểm soát đối với hành chính nước hết sức đa dang, bao gồm các cơ quan nhà nước, các t8 chức và các cá nhân công dân, như: cơ quan quyền lực nhữ nước, tổ
chức xã hội, tòa án, Viện kiểm sát, công dân Phương thức kiểm soát của mỗi chủ thể thực.
hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước khác nhau tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ,
“quyển hạn của mỗi cơ quan, cá nhân, tổ chức;
"Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước tập trung vào những nội dung cơ bản.quản lý bành chính nhà nước như: Hoạt động ban bành văn bản quy phạm pháp luật của chủthé quản lý hành chính nhà nước; hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luậttrong quản lý nhà nước; hoạt động áp dung pháp luật hành chính trong việc xác lập, đăng ký sự
kiện, cắp phép, cấp văn bằng chứng chi, công chứng chứng thực; hoạt động xử lý vi phạm và
tuyên truyền pháp luật
Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước được triển khai bởi các phương thức.
khác nhau song đều hướng tới mục đích thiết lập, duy tr, bảo vệ và cũng cổ trật tự quản lý nhà
nước được ghi nhận tại các văn bản Luật Vì vậy phạm vi kiểm soát đối với hành chính nhà
"nước rft rộng: trong nước và ngoài nước, trung ương va cơ số
Co sở pháp lý quy định về kiểm soát đối với hành chính nhà nước là tổng thể các quy
phạm pháp luật hành chính tại các văn bản L.uật và văn bản đưới luật Bởi vật bản thân kiểm.
soát hướng tới bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý của từng hoạt động quản lý nhưng bản thân hoạtđộng kiểm soát đối với hành chính nhà nước cũng phải bảo dim sự tuân thủ pháp luật mộtcách triệt đễ
Hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước cũng giống hoạt động quản lý nhà nước.được tiến hành một cách thường xuyên, mang tính ý chi, khách quan, tính quyền lực nhả nước
nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật, kỷ cương trong hành chính nhà nước Bi réy phương
Trang 26thức thực hiện hoạt động kiểm soát đối với hành chính nhà nước gồm các biện pháp kiểm soát
ngoài tur pháp và các biện pháp kiểm soát tu pháp
144 PHAN LOẠI KIÊM SOÁT DOI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hoat động kiểm soát đối với hành chính nhà nước hết sức phong phú và đa dang, do nhiều chủ.thể khác nhau trong xã hội tiến hành với các hình thức và phương pháp khác nhau và biểu hiệnquyền lực nhà nước trong từng phương thức kiểm soát cũng khác nhau
a Căn cứ vào chức năng của Bộ máy nhà nước và tính chất pháp lý của hoạt động kiểmsoát thì kiểm soát đối với hành chính nhà nước được chia thành Kiểm soát đối với hànhchính ngoài tư pháp và kiểm soát đối tư pháp đối với hành chính nhà nước
~ _ Kiểm soát đối với hành chính nhà nước ngoài tư pháp là hoạt động kiểm soát được thựchiện bởi những chủ thể không thực hiện quyền năng tư pháp Hu hết các chủ thể tiến
"hành hoạt động kiểm soát này đều thuộc Bộ máy hành chính nhà nước và Bộ may nhànước Hoạt động kiểm soát đối với hành chính ngoài tư pháp nhằm vào tắt cả các hoạtđộng quan lý hành chính nhà nước trực tiếp hay gián tiếp, và việc triển khai hoạt động.kiểm soát này được thục hiện một cách chủ động bởi chính các chủ thể có quyền
soát theo quy định của pháp luật hành chính Đây cũng là hoạt động kiểm soát đối ve
"hành chính nhà nước được thực hiện dựa trên cơ sở pháp luật là pháp luật hành chính.
Toạt động kiểm soát đồi với hành chính nhà nước ngoài tư pháp bao gồm: Hoạt độnggiám sát của cơ quan quyền lực; hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước;
"hoạt động thanh tra; hoạt động kiểm toán; hoạt động kiểm tra của Đăng; Hoạt độngkhiếu tổ và giải quyết khiếu tố
~_ Kiểm soát Tư pháp đối với hành chính nhà nước là hoạt động kiểm soát mà quyền kiểm.soát thude về cơ quan tư pháp Hoạt động kiểm soát tư pháp đối với hành chính nược
thực hiện trên cơ sở pháp lý là pháp luật tố tụng Đây là hoạt động kiểm soát nhắm tới.những hành vi tranh chấp hoặc hành vi phạm tội của các chủ thể trong quản lý hành.chính nha nước Hoạt động kiểm soát tư pháp đối với hành chính nhà nước bảo gồm;
Hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân.
'Ð Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thé quản lý với đối tượng quản lý thì kiểm soát đối với hành chính nhà nước được phân chia thành kiểm soát từ trong nội bộ hệ thống hành.chính ( kiểm soát nội bộ) và hoạt động kiểm soát từ bên ngoài bộ máy hành chính (kiểm soát bên ngoài)
~ Kim soát nội bộ là những hoạt động kiểm soát do các chủ th trong hệ thống cơ quan
"hành pháp tiến hành Kiểm soát của cơ quan hành chính có thẩm quyền chung, kiếm
aa
Trang 27soát của cơ quan hành chính nhà nước có thắm quyền chuyên môn, hoạt động thanh.
tra,và kiểm soát nội bộ trong cơ quan hành chính nhà nước.
~ Kiểm soát bên ngoài được thực hiện bởi các chủ thé không thuộc hệ thống cơ quan hành.
“chính nha nước Các hoạt động kiểm soát bên ngoài đối với hành chính nha nước bao.
sồm: hoạt động giám sắt của cơ quan quyền lực, hoạt động kiểm toán, hoạt động kiểm
tra Đảng, hoạt động giám sát của công dân.
¢ Căn cứ vào tính chất quyền lực khi tiến hành hoạt động kiểm soát thì kiểm soát đối với
"hành chính nhà nước bao gồm: '
~ ˆ Kiểm soát mang tinh quyền lực nhà nước như: Hoạt động giám sắt của cơ quan quyền
Ie, hoạt động xét xử của tòa án nhân dân, hoạt động than tra, hoạt động kiểm toán;
hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo.
~ _ Kiểm soát mang tính quyền lực xã hội, như: hoạt động giám sát của công dân, hoạt
động kiểm tra Đảng, hoạt giám sát của các tổ chức xã hội
II KIÊM SOÁT NGOÀI TU PHÁP DOI VỚI HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Mỗi loại hình kiểm soát có vai trò nhất định, chứng phối hợp tạo thành động lực để củng có
pháp chế, trật tự quản lý nhà nước được ghi nhận tại các văn bản Luât và văn bản dưới Luật
Cé thể kể đến hai loại hình kiểm soát đối với hành chính nhà nước là : Kiểm soát ngoài wr
pháp và kiểm soát tư pháp Kiểm soát ngoài tư pháp bao gồm: Giám sát, ki
kiểm toán và hoạt động giám sát cia công dân, hoạt động kiểm tra Đảng, hoạt động giám sit
của các tổ chức xã hội
tra, thanh tra,
1 - Hogt động giảm sit cũa cơ quan quyền lực 6
iim sát tức là theo dõi, xem xét, kiểm tra và nhận định về một việc làm nào đó đúng hay
sai với những điều đã quy định Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định Giám sát luôn.gắn với đối tong cụ thể (giấm sát ai, giám sát cái gì), Giám sát thể hiện mối quan hệ giữa chit
thể tiến hành hoạt động giám sát và đối tong chịu sự giám sát Giám sát đọc tiến hành trên cơ
sở những quy định cụ thể, Chính vì vậy, giám sát là hoạt động có mục dích của một hay nhiều
chủ thể nhất định - là một nội dung cña hoạt động quản lí nah nóc và cũng Tà một hình thức
kiêm chế, đối trong trong việc thực thi quyển lực nhà nóc hiện nay Thực hiện tốt công tác
‘gm sát là đòi hỏi cấp thiết của nhà nóc pháp quyền ở nóc ta,
Điêu 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội đã ghi nhận: “Giám sứ là việc Quốc hội, USban thòng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, US bạn của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội vàĐại biểu Quốc hội theo doi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, 16 chức, cá nhân chi
su giám sát trong việc thi hành High pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thang vụ Quốc hội".
Co quan quyển lực nhà néc giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nóc cùng _
.
> Luật Giám st áo Quds Hội bạn nh ngày 17572008
2
Trang 28_ cấp, Thông qua hoại động giám sát, Quốc hội và Hội đồng nhân dan các cấp thực hiện quyển
lực nhà nóc một cách thờng xuyên và trực tiếp chỉ đạo cũng nh kiểm tra mọi mặt công tác của
các cơ quan hành chính nhà nóc cùng cấp Cũng thông qua hoạt dong giấm sit, các cơ quan
quyền lực nhà nóc có thể phát hiện những yếu kém , những khuyết điểm trong công tác tổ chức và hoạt động cũng nh những khó khăn, vớng mắc trong quá trình (hực hiện pháp luật và
thực hiện nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định đổi với các cơ quan hành chính nhà née Trên cơ.
sở đó cơ quan quyền lực nhà née kịp thời để ra những thời gian cụ thể và biện pháp thích hợp,
khắc phục những khó khăn và tồn tại ấy
‘Déng thời cũng thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp có
dip kiểm nghiệm tinh hợp lý và hợp pháp của các văn bản pháp luật do chính minh ban hành.
`Nếu phát hiện thấy khiếm khuyết về hình thức hay nội dung thì các cơ quan quyền lực nhà née
nói trên phải đa ra những biện pháp, giải pháp khắc phục Thông qua đó, những cơ quan này
da ra những yêu cầu và những biện pháp cải tiến chế độ, quy tình lập pháp, lập quy năng cao.
"hiệu lực quản lý nhà nóc.
“Thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp phát hiện ra những,
vi phạm pháp luật xâm phạm tới trật tự và lợi íh nhà nóc, xã hội và công dân của cần bộ nhà nức, từ đó mà kip thời xử lý hoặc yêu cầu các cấp, các ngành xử lý nghiêm minh những vi
phạm đó để cùng cố pháp chế Các hình thức, phơng pháp giám sát đợc triển khai đã dem lại
kết quả khá tốt, góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của công cuộc đổi mới, tang cong hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nóc, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của công dân.
a Hoạt động giám sát của Quốc hội
Hoat động giám sát của Quốc hội vừa là chức năng, vừa là nhiệm vụ và quyền hạn của
“Quốc hội Quyền đó đã đợc khẳng định cụ thé tai Điều 70 khoản 2 của Hiến pháp năm 2013
và điều I khoản 2 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014; "Quốc hội thực hiện quyền giám sát tốicao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nóc” Quy định này vừa khẳng định Quốc hội là cơquan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nóc cao nhất của nóc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa khẳng định nguyên tác quyền lực nhà née thống nhất tậptrung trong tay nhân dân lao động Quy định trên cũng đồng thời khẳng định - chủ thể thực
"hiện quyền giám sát tối cao là Quốc ho
Hoạt động giám sét của Quốc hội đợc thực hiện dới nhiều bình thức khác nhau, có thể định
ì tại các kì họp của Quốc hội, nhog cũng có thể đợc thực hiện thong xuyên thông qua Uỷ ban
thing vụ Quốc hội, các Uÿ ban của Quốc hội, các Hội đồng của Quốc hội cũng nh các đại
biểu Quốc hội Theo đó, đối tong giám sát tối cao chỉ cớ thể là các cơ quan và cá nhân do
“Quốc hội thành lập, bầu hoặc phê chuẩn nh Chủ tịch nóc, Uÿ ban thing vụ Quốc hội, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, những ngời dng đầu của các cơ.
‘quan này và các thành viên của Chính phủ.“
"Hoạt động giám sát của Quốc hộ đối với hành chính nhà nước thể hiện dưới các hình thức
sau:
= Tai các kỳ họp Quốc hội nghe thảo luận, đánh giá công tác báo cáo của Chính phủ , các
Bộ và cơ quan ngang bộ;
~ _ Chất vin, nghe trả lời chất vấn và đánh giá việc trả lời chất vấn của Thủ tướng Chính.phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;
'°Tẳn Ngọc Dường, Ty chí nghiền eu lp pip 3, thang 32003 tr26
cm
Trang 29~ _ Thông qua hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ quốc hội và các hội đồng của.
Quốc Hội Ngoài các Ủy ban thường trực trong những trường hợp nhất định Quốc hội
có thể thành lập ủy ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định và xem báo cáo kết
qua điều tra của Ủy bạn;
~ _ Hoạt động giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương của các địa biểu Quốc Hội của
‘Tink; tiếp xúc cử tri, lắng nghe ngyện vọng của cử tri phản ánh lên Quốc Hội và các cơ
‘quan nhà nước khác; giám sắt việc giải quyết đơn thự, khiếu nại, tổ cáo.
"Nội dung của quyền giám sát của Quốc bội bao hàm hoạt động theo đối và kiểm tra tính
hợp hiến và hợp pháp đối với nội dung các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà đe chịu sự giám sát trực tiếp của Quốc hội ban hành (của Chủ tịch née, Uỷ ban thong vụ Quốc
n-hội, Chính phủ, Thủ tổng Chính phù, Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm.
sát nhân dân tối cao) cũng nh tính hợp hiến, hợp pháp đối với hoạt động tổ chức và thực hiện
pháp luật trong thực tiền của các cơ quan Nhà nóc đó Nội dung giấm sát này có ý nghĩa rất tolớn và sâu sắc trong việc xây dung nhà née pháp quyền Việt Nam của dân, do dân và vì dân
“Theo quy định tên, hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các cơ quan nhà née đợc thựchiện thông qua nhiều bình thức khác nhau: Nghe, xem xét và đánh giá công khai các báo cáo,
của Chủ tịch nóc, Ủy ban thong vụ Quốc hội, Chính phủ và các Bộ vẻ hoạt động của mình,thông qua việc chất vấn của các đại biểu Quốc hội đối với Thủ tổng Chính phủ, các Bộ trong
và các thành viên khác của Chính phủ; nghe Chánh án Tòa án nhân đán tối cao, Viện trởng'Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo, đồng (hồi cũng chất vấn đối với Chánh án Tòa án
"hân dân tối cao và Viện trồng Viện kiểm sát nhân dân tới cao về các vấn để liên quan"
'Ngoài ra, hoạt động giám sit của Quốc hội còn đợc thực hiện thông qua hoạt động của các
tổ đại biểu và các đại biểu Quốc hội ở các địa phơng và cơ sở, đặc biệt thong qua việc tiếp xúccủa họ với các cử tỉ, nghe để nghị cũng nh các yêu cẩu và khiếu nại của cử ui về việc thựcign nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà née và các cán bộ có thẩm quyển ở những cơ quanấy.
“Trong việc thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nóc, Quốc hội
thực hiện quyền này tập trung tróc hết đối với hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nóc
“Quốc hội thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan Hành chính Nhà nóc tức là
thực hiện quyền lực Nhà nóc vé mặt tổ chức đối với bộ máy hành chính nhà nóc, Chỉ có Quốc
hội mới có quyền bãi bỏ các văn bản của Chính phi, Thủ tổng Chính phủ trái với Hiến pháp,
Lạt và Nghị quyết của Quốc hoi.”
b, Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
Hoi đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nóc ở địa phong thực hiện quyền
giám sát đối với hoạt động của Uy ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân
dân cũng nh các đơn vị trực thuộc Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dan địa phong là
chức năng chủ yếu của cơ quan quyền lực Nhà nóc ở địa phơng đợc thực hiện trớc hết ở các kỳ
họp của Hội đồng nhân dân Hoại động giám sát này cũng đợc thực hiện thông qua việc nghe
và thảo luận báo cáo của Uy ban nhân dân, thông qua việc chất vấn các đại biểu Ia lãnh đạo.của UJ ban nhân dan cũng nh các đại biểu Ta lãnh đạo cơ quan kiểm sát và xét xử ở địa phơng
Chính vì vậy hoạt động của Hội đồng nhân din đặt dối sự chỉ đạo héng dẫn và kiểm tra
của các cơ quan Nhà nóc cấp trên, trong đó có Chính phủ”'.Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân.
* Xem thm Lu Giảm sát sân Quốc ội nim 2003
T Kholn 10 Điều 70 biển piáp nim 2013
ˆ Đi 98 Hiển Pip am 2013
°
Trang 30do Hiến pháp và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uÿ ban nhân dân quy định Vì thế hoạt động của Hội đồng nhân dân không chỉ là nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh va
sắc văn bản pháp luật của cấp trên, mà còn phải chủ động cụ thể hoá những quy định này chophù hợp với đặc điểm cụ thể ở địa phong mình Vì lẽ đó mà luật ban hành văn bản quy phạmpháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ra đời Đây không chỉ cơ sở pháp lý
quan trọng góp phần khẳng định quyền hạn của chính quyền địa phơng mà văn bản pháp luật
này một lẫn nữa nhấn mạnh tinh chủ dong và yêu cầu đối với Hội đồng nhân dân phải chủ động ting cing quyền giám sát đổi với mọi hoạt động thực thi pháp luật địa phơng mình.
“Tóm lại, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân góp phần tích cực vào việc phát hiện.
những sai trái của co quan, tổ chức cơ sở trong việc chấp hành pháp luật, trên cơ sở đó kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, xử lí kịp thời những sai phạm đó; đôn đốc các co quan, tổ
chức hữu quan thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dan và của cấp trên cũng nh giải quyết
các vấn để bức xúc ở địa phơng, bảo đảm thi hành có hiệu quả các quy định của pháp luật va nghị quyết của Hội đồng nhân dân địa phơng.
2 Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà née
Kiểm tra là phơng tiện quan trong để phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý những vi
phạm pháp luật, phát biện những yếu kém trong tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nóc và của đội ngũ cần bộ công chức trong việc thự thi nhiệm vụ của mình Trong quản
ý hành chính nhà nóc, kiểm tra là biện pháp quản lí Kiểm tra đợc thực biện bởi nhiều co
‘quan, tổ chức, nhng trớc hết phải khẳng định vai trò của cơ quan hành chính nhà nóc trong,
việc sử dụng biện pháp này Ở đây, kiểm tra đọc hiểu là xem xét, đánh giá việc thực hiện mọi.công việc trong hoạt động quản If nhà nóc, Thông qua hoạt động kiểm tra các chủ thể quản lý vita phát hiện những điểm tích cực, những điển hình tiên tiến, vừa phát hiện những hiện tong tiêu cực trong quản lý hành chính nhà nóc,
Kiểm tra và thanh tra là hai hoạt động có nhiều điểm tong đồng, đều thúc đầy và tang
c-‘ng hiệu lực, hiệu quả trong quản lý Ning hai hoạt động này cũng có nhiều điểm khác nhau.
sau đây: Nếu nh kiểm tra là hoạt động đọc liến hành thong xuyên của các chủ thể quản lý thì
thanh tra chỉ đợc tiến hành theo chơng trình, kế hoạch hay thanh tra đột xuất; kiểm tra là hoạt
động của tất cả các chủ thể quản lý còn thanh tra chỉ đợc tiến hành bai cơ quan thanh tra, đoàn thanh tra, trởng đoàn thanh tra và các thanh tra viên; ngoài ra giữa ngời kiểm tra và đố tợng kiểm tra luôn có quan hệ vé tổ chức, trong khi giữa ngời thanh tra và các đối tợng bị
thanh tra không có quan hệ về tổ chức mà độc lập với nhau.
Kiểm tra cũng không đồng nhất với kiểm toán Kiểm tra là hoạt động mang tính toàn diện
eủa các chủ thể quản lý đối với đối tong quản lý, trong khi kiểm toán chi tập trung vào những,
hoạt động liên quan trực tiếp đến việc thu chỉ ngắn sách nhà nóc Có thể nồi, hoạt động kiểm
toán tuy cũng do các chủ thể quản lý thực hiện nhng chi trong lĩnh vực tài chính, kế toán,
‘quan hệ chặt chế với việc quản lý và sử dụng hiệu quả ngân sách nhà née
Host động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nóc thể hiện rõ tính quyền lực nhà nóc bởi:
- Ngồi kiểm tra tiến hành hoạt động một cách đơn phơng, chỉ tuân theo pháp luật, không,
cân sự đồng ý hay thoả thuận của bên bị kiểm tra, Hoạt động kiểm tra có thể đợc thực hiện inh kỳ hoặc đột xuất d6i với các đổi tong quản lý Cấp trên có quyển kiểm tra cấp đới, thủ tr-
‘ng có quyền kiểm tra nhân viên với mục dich là tìm hiểu sự thật khách quan trong quản lý
"hành chính nhà nóc ở cấp đới hoặc nhân viên thuộc quyền.
- Nabi kiểm tra có quyển yeu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu và các chứng cứ
liên quan tới các vấn đẻ và nội dung cẩn kiểm tra Bên bị kiểm tra không đọc từ chối hay can trở
Trang 31-vige thự hiện các yêu cầu nồi trên Ngồi nào có hành vi chống đối hoạt dong kiểm tra sẽ bị xử
lý theo pháp luật =
- Ngời kiểm tra có quyền ra chỉ thị về phơng bóng, thời hạn và biện pháp sửa chữa (đôi khỉ
có cả bồi thờng thiệt hại) những thiếu sót mà đoàn kiểm tra đã phát hiện đợc trong khi làmnhiệm vụ.
'Để quyền hạn kiểm tra đợc sử dụng đúng mục đích đã đặt ra và đúng yêu cầu của pháp luật,
"Nhà nóc cần phải có những quy định pháp lý rõ rằng về phạm vi, thủ tục và thẩm quyền kiểm
tra,
Kitm tra hành chính của các co quan hành chính Nhà nóc có thẩm quyển chung là mộttrong những chức năng quan trọng của cơ quan hành pháp Hoạt động này đợc tiến hành thingxuyên, liên tục và toàn điện trên mọi Tĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi cả nóc hay
tùng địa phơng Hoạt động kiểm tra này đợc thực biện ở bất ki ngành nào, lnh vực nào rong,cquản If inh chính Nhà nóc, Nó đợc thực hiện trúc hết bởi Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các
cấp đối với các đối tong thuộc quyền quản lý của các cơ quan đó, Hình thức kiểm tra cũng,
phong phú và rất khác nhau phù hợp với mục dich và nội dung của các kỳ kiểm tra khác nhau
Ngoài ra, kiểm tra còn đợc thực hiện bởi các cơ quan hành chính Nhà nóc có thẩm quyênchuyên môn Cơ quan hành chính Nhà nớc có thẩm quyền chuyên môn quản lý lĩnh vực nào,
ngành nào thi có quyên hạn kiểm tra trong lĩnh vực đó hay ngành đó.
"Đôi với các cơ quan hành chính Nhà nóc có thdim quyền chuyên man thì hoạt động kiểm tra
đợc thực hiện thing xuyên thông qua các cơ quan thanh tra ngành (một bộ phận cấu thành củathanh tra Nhà nóc).
6 cấp huyện, xã không có thanh tra ngành thi hoạt động kiểm tra đợc thủ tring cơ quan đó
“quyết định tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau,
“Trong phạm vi quyền han do pháp luật quy định, các Bộ có quyền kiểm tra UF ban nhân
dan các cấp và các cơ quan nhà nóc khác ở địa phơng thực hiện nhiệm vụ công tác thuộc
ngành, lĩnh vực và có quyển để nghị Thủ tổng chính phủ bãi bỏ những quy định của Uỷ bannhân dân và Chủ tịch Uy ban nhân dân, nếu những quy định này trái với các văn bản của Bộ về
"ngành hoặc lĩnh vực mà nó phụ tách.
Kiểm tra của các cán bộ có thẩm quyền đổi với nhân viên thuộc quyên là hoạt động kiểm
tra có tính trự thuộc chat chẽ, mang tinh toàn điện trong phạm vi từng cơ quan, don vị ma ngỜi
cần bộ đó phụ trách Hoạt động kiểm tra này có tính trực thuộc giữa chủ thể và đối tang bị
kiểm tra, Thông qua hoạt động kiểm tra các chủ thé có dip tim hiểu việc thực hiện pháp luậtnhà nóc của cấp déi cũng nh việc thực hiện các quy định của cơ quan và các nhiệm vụ đã đợcgiao, Từ đó các chủ thể quản lý có biện pháp xử lý thích hợp nhằm giáo dục đối tong quản lý,
xử lý ngời vi phạm đồng thời cải tiến và sửa đổi bổ sung các quy định quản lý
'Khi tiến hành kiếm tra, các cơ quan hay cá nhân có thẩm quyển tiến hành hoạt động kiểm.tra có quyền ra quyết định yêu cầu đối tong bị kiểm tra (cơ quan, tổ chức hay cá nhân) taminh chỉ thi hành, sửa đổi hay bãi bỏ những quyết định trái pháp luật do họ (đối tang bi kiểm.tra) ban hành.
ThE nhng, nếu hoạt động kiểm tra không nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động
“quản lý nhà nóc, không theo ding các quy định của pháp luật vẻ thẩm quyền, thủ tục, trật tự và
phạm vi kiểm tra thì ngời bị kiểm tra có quyền khiếu nại yêu cẩu cấp có thẩm quyên đình chỉ
hoạt động kiểm tra đó.
3 Hoạt động của thanh tra Nhà nóc và thanh tra nhân dân
28
Trang 32“Cơ quan thanh tra nhà née tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nóc cùng cấp,
Ban (hanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu.
nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách
nhiệm ở xã, phòng, thị trấn, cơ quan nhà née, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc.
Hoạt động thanh tra nhà nóc là hoạt động chuyên trách, là phơng thức thực hiện dân chủ.
trong quản lý hành chính nhà nóc Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật ; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, phápluật để kiến nghị với cơ quan nhà nóc có thẩm quyển các biện pháp khắc phục; phát huy nhân
tố tích cực; góp phần nang cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nóc; bảo vệ lợi íchcủa nhà nóc, quyền và lợi (ch hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
‘Thong thing, hoạt động thanh tra đợc tiến hành theo 2 phơng thức là theo chong trình, kế
"hoạch hoặc thanh tra đột xuất, Thanh tra đt xuất chỉ đợc tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu vị
phạm pháp luật trong quản lí bành chính nhà née hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiến nại, tố cáo phù hợp với trinh tự và thủ tục đọc pháp luật quy định chat chế, Do đó, hoạt động, thanh tra vừa mang tính quản lí vừa mang tính tài phần.
Các cơ quan thanh tra nhà nóc hoạt động theo nguyên tắc “phụ thuộc hai chiều” - nghĩa là via trực (huộc thanh tra nhà née cấp trên vừa trực thuộc cơ quan hành chính nhà nóc trực tiếp cquản lý Riêng thanh tra nhà nớc trung ong là cơ quan của Chính phủ (mà thực chất nó là cor
‘quan thanh tra của Chính phổ) nên nó thực hiện chức năng quản lý nhà nóc vẻ thanh tra và cóquyền thanh tra trong phạm vi cả née.
Hoạt động thanh tra nhà nóc vừa đọc tiến hành trong bộ máy nhà nóc (cơ quan, tổ chức, cá
nhân thuộc quyền quản If) và cả ngoài bộ máy, tức là ngoài xã hội nhằm;
~ Thanh tra việe thực biện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, của các Bộ, cơ quan thuộc
“Chính phủ, Uỷ ban nhân dan tỉnh, thành phố trực thuộc trung omg.
~ Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ, của nhiễu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ong,
~ Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật vé khiếu nại,
tố cáo.
Thực hiện nhiệm vụ phòng ngờa và chống tham những theo quy định của pháp luật vẻ chống tham nhũng.
~ Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật vẻ thanh tra, vẻ khiếu nại, tố cáo, chống tham
những trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền; héng đẫn, tuyên truyền, kiểm.
tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra, về khiến nạ, 16 cáo, chống tham những,
- Chỉ đạo, hồng dẫn công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra; bồi dỡng nghĩ
“đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
= Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu ngi, tố cáo, chống tham những thuộc phạm vị quản lý nhà nóc của Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm về công tác thanh
tra,
Y thanh tra
- Thực hiện hợp tác quốc tế vẻ công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và
“chống tham những.
- Làm rõ đứng, sai, xác định nguyên nhân, lỗi và trách nhiệm của tổ chức hay cá nhân để
kịp thời có biện pháp, giải pháp sửa chữa khuyết điểm và chấn chỉnh hoại động quản Ii
Trang 33“Thêm vào đó, cơ quan thanh tra và những ngời đứng đầu cơ quan thanh tra còn có quyên.kiến nghị với cơ quan nhà nóc có thẩm quyển đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quyđịnh trái pháp luật đợc phát hiện qua công tá thanh tra Đồng thời họ cũng có quyển kiến nghị
với chủ tịch UBND các cấp xử lý việc chống chéo, trùng lắp về chong tình, kế hoạch, nội dungthanh tra thuộc quyền quản lý nhà nóc của ofp mình
“Thực hiện tố: những quyển hạn tên, cơ quan thanh tra thông qua hoạt động của mình góp
phân tích cực vào việc bảo dim pháp chế và trật tự xã hội”
'Ngoài ra, hoạt động thanh tra còn nhằm thực hiện những nhiệm vụ, quyển hạn khác theo
“quy định của pháp luật hoặc do Thủ tổng Chính phủ giao
"Để thực hiện quyên bạn thanh tra theo pháp luật, các cơ quan thanh tra có quyển yêu cầucác cơ quan đơn vị và cá nhân có liên quan cung cấp những thong tin và những t liệu cần thiếtphục vụ cho công tc thanh tra eiing nh e6 quyền yêu cầu các đối tong thanh tra cung cấp tài
liệu và trả Ibi chất vấn của cán bộ thanh tra Ngoài ra, cơ quan thanh tra hoặc cán bộ thanh tra
cổ thẩm quyền còn có các quyển hạn khác nh tmg cầu giám định, niêm phong tài liệu, ke biêntài sản khi có căn cứ nhận định rằng tài liệu và tài sản đó liên quan đến vi phạm pháp luật hoặc
tạm đình chỉ hay đình chỉ công tác đối với một ngồi nào đó nếu mục đích của thanh tra thấy,
cần thigh.
‘Thanh tra nhân dân là một mắt xích quan trong trong hệ thống cơ quan thanh tra nồi chung,
thực hiện quyền kiểm tra xã hội, thể hiện rõ nét tính dân chủ của quản lý nhà nóc, góp phần
tăng cdng hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nóc Hoạt động của thanh tra nhân
ân tác động ch ựe tong, vie giấm st iệ giải quy Ki lồ cũ chỉ ich Uy hạn nhân
‘dn xã, phòng, thị trấn, thủ trởng cơ quan, đơn vị cơ sở theo quy định của pháp luật
4, Hoạt động kiểm toán của eơ quan nhà nước
'Kiểm toán là hoạt động đặc biệt do cơ quan Kiểm toán độc lập tiến hành; thực hiện việc
kiểm toán để xem xét các hoạt động thu chỉ tài chính của cơ quan, don vị, tổ chức có sử dụng, ngân sách nhà nước Thông thường người ta thường chia hoạt động kiểm toán thành kiểm toán.
nội bộ và kiểm toán nhà nước
Hat động kiểm toán nha nước ở Việt Nam là việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận tinh đúng
in, trung thực của các báo cáo tài chính của cơ quan đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà
nước; việc tuân thủ pháp luật tính kinh té, hiệu lực và hiệu quả trong sử dung ngân sách, tiền
và tải chính của nhà nước Như vậy, cơ quan kiếm toán nhà nước không kiểm toán mọi hoạt
động của nhà nước mà chỉ giới hạn trong phạm vi thu chỉ tài chính của các cơ quan này
Hoạt động kiểm toán nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường quản lý đốivới các nguồn thu chỉ trong các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quảnhất.Kết quả kiểm toán phục vụ cho kiểm tra, giám sát của nhà nước trong quản lý sử dụng
ngân sich, tễn và ti chính của nhà nước, gép phần thực hiện tết kiệm, chông tham những,
thất thoát, lang phí, phát hiện kịp thời hành vi vỉ phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả sử dung
ngân sách công sở, công sản thuộc các cơ quan khu vực công, Như vậy, hoạt động kiểm toán
không chỉ hướng tới việc bảo đảm thu chi ngân sách của nhà nước theo đúng pháp luật mà còn
"hướng tới việc thúc day tính hiệu quả trong hoạt động thu chỉ ngân sách
“Thực hiện mục tiêu của cải cách hành chính, địa vị pháp lý của cơ quan kiểm toán nhà
Xem Lai thanh tà năm 2010
` Xem Lage Khiu mi năm 2011
©
Trang 34nước hiện nay la cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập hoạt động đọc lập và chỉ tuân theo pháp luật Trong quá trình kiểm toán, cơ quankiểm toán chỉ căn cứ theo quy định của pháp luật và các phương pháp nghiệp vụ kiểm toán.Thông qua báo cáo kiểm toán các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận thức đúng đắn vaphát hiện kịp thời các sai phạm trong lĩnh vực thu chỉ ngân sách để điều chỉnh Các cơ quanbảo vệ pháp luật có thể sử dụng báo cáo kiểm toán làm căn cứ để xét xử những sai phạm trong,thu chỉ tài chính, qua đó pháp chế và kỷ luật trong thu chỉ ngân sách, tải chính nhà nước đượcthi&e lập, duy trì và cũng cố phat tiên bền vững,
4, Hoạt động kiểm tra của các tổ chức xã hội (kiểm tra xã hội)
“Tổ chức xã hội là một mắt xích rất quan trọng của hệ thống chính trị ở nóc ta Các tổ chức
à những tổ chức tập hợp quần chúng nhân dân lao động tham gia rộng rãi vào quá trình quan lý nhà nóc, góp phần tang cing mối liên hệ mat thiết giữa Đảng, Nhà nóc và nhân dân.
“Trong quá trinh tham gia quản lý nhà nóc, các tổ chức xã hội thể hiện tách nhiệm và vai
trò của mình thông qua nhiều hoạt động cụ thể, trong đó có hoạt động kiểm tr - kiểm tra xã hội (kiém tra Đẳng, kiểm tra Công đoàn, kiểm tra của nhân dân) Đây là không chỉ là một biện pháp quản lí đợc các tổ chức xã hội sử dụng nh là một phơng tiện để tham gia quản lí Nhà nóc nhằm xem xét, phát hiện những u, khuyết điểm trong việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan
Nha nóc, cán bộ Nhà nóc và nhân dân, mà đây còn là một biện pháp bảo đảm cho pháp chế ở
nóc ta đợc thực hiện thống nhất.
Kiểm tra xã hội là việc nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nóc, quản lý xã hội thông qua các hoạt động kiểm tra của các tổ chức xã hội đổi vái hoạt động của cơ quan nhà n-
óc, đơn vị kinh tế, cán bộ nhà nóc và công dân trong việc thực hiện pháp luật Khái niệm này
có thể đợc khái quát thông qua các đặc điểm của kiểm tra xã hội san đây:
~ Khi tiến hành hoạt động kiểm tra xã hội, các tổ chức xã hội không nhân danh nhà nóc mà
chỉ nhân danh chính tổ chức mình Hoạt động kiểm tra xã hội có thé đọc tiến hành độc lập,
nh-ng cũnh-ng có thể đợc tiến hành phối hợp cùng với một cơ quan nhà nóc nào đó Ví dụ, Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam phối hợp cing Bộ tài chính thành lập đoàn thanh tra liên ngành kiểm
tra việc chỉ ngân sách nhà nóc từ nguồn vốn vay của nóc ngoài hỗ trợ vùng sâu, vùng xa ở một
Số cơ quan ở địa phong,
- Hoạt động kiểm tra xã hội không gắn với quyển lực nhà nóc, không sử dụng quyền lực
nhà née và vì thế không đợc áp dụng cống chế nhà née trong mọi hoàn cảnh Vì lẽ này mà hoạtđộng kiểm tra xã hội không mang tính quyền lực nhà nóc mà mang tinh xã hội, tính nhân dân,trừ trồng hợp đặc biệt khi một tổ chức xã hội nào đó đợc trao quyền hạn kiểm tra mang tinh
uyén lực nhà née (khi tổ chức xã hội đợc nhà nóc trao quyển).
- Hình thức và phơng pháp kiểm tra xã hội mang tính chất giáo dục chứ không mang tính
chất bit buộc cứng rin, Trong hoat động, các tổ chức xã hội thing sử dụng các biện pháp đạo
đức tác động đến các quan hệ quản ly Ví dụ: các tổ chức xã hội thing sử dụng truyền thống đạo lý rong các cuộc hoà giải dân sự, hôn nhân gia đình vv.
+ Mục dich của kiểm tra xã hội là phòng ngừa và ngăn chặn khiếm khuyết hoặc phát hiện viphạm pháp luật trong quân lý nhà nóc nổi chung, quản lí bành chính Nhà nóc nói riêng Trên
eơ sở đó kiến nghị với các cơ quan nhà nóc có thẩm quyển các biện pháp khác phục những hiếm khuyết hoặc những biện pháp xử lý đối với vi phạm pháp luật.
= Đối tong và phạm vi của kiểm tra xã hội là toàn bộ hoạt động của Nhà nóc, của các chủ thể và đối tợng quan lí theo quy định của pháp luật hiện hành.
gi
Trang 35“Tóm lại, mặc dù hoạt động kiểm tra của tổ chức xã hội không mang tính quyền lực nhà nócnhng tác dụng của nó rất lớn đổi với quản lý nhà nóc, với quá tình dan chủ hoá các hoạt động,
“quản lý hành chính nhà nóc, góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, đấu tranh có
hhiga quả với các hành vi vi phạm pháp luật, nhất là trong cuộc đấu tranh chống tham những và
thực hành tiết kiệm hiện nay, khi mà mâu thuẫn giữa cái bảo thủ và cái đổi mới, giữa tích cực
va tiêu cực, giữa dan chủ thực sự và dan chủ hình thức vẫn còn cha đợc giải quyết triệt dé.
5 Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tổ cáo
Khiếu nai, tố cáo là hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp tham gia
‘vao quản lý nhà nóc và quản lý xã hội Nhà nóc ta quy định quyền và nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo của công dân không chỉ ở Hiến pháp “(Điều 30) mà còn quy định cụ thể quyển và nghĩa vụ nay trong một đạo luật”,
“Theo quy định của pháp luật hiện hành thi “công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ
‘quan nhà nóc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà née, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào trên các mặt của đời
sống xã hội nh kinh tế, chính trị, t tổng va pháp Ii, Nhà nóc bảo đảm những điều kiện thuận lợi
nhất khẳng định địa vị pháp lí của công dân - chủ thể quan trong nhất của xã hội Vì thế, việckhiếu nại, tố cáo phải đọc cơ quan nhà nóc xem xét và giải quyết trong thồi hạn pháp luật quyđịnh ”
6 đây, phải thống nhất trong nhận thức rằng: Công dân không chỉ có quyền khiếu nại, tổ
‘edo mà họ còn có nghĩa vụ khi thực hiện quyền khiếu nai, tố cáo Từ việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ này, pháp luật xác nhận trách nhiệm của công dân trong việc xây đựng bộ máy nhà
n-Ge của dan, do dan, vi dan; xây dựng đội ngũ cần bộ nhà nớc trong sạch và có năng lực cũng,
nh bổn phận của họ trong xã hội.
"Trong quản lý hành chính nhà nóc, quyền khiếu ngi, tổ cáo đã dge tập hợp và lần đầu tiên
‘dge thống nhất quy định một cách cụ thể trong một đạo luật - Luật khiếu nại, 16 cáo Theo Luật
này, công dân có quyên khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của co quan hành
chính nhà nóc và của cán bộ nhà nóc cổ thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng những quyết định.hành chính hoặc hành vi hành chính đ là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình Nh vậy trên thực tế, luật pháp không chỉ tạo cơ sở pháp lý để công dan thực hiện quyên.
lếu nại, tố cáo ma còn quy định cơ quan nhà née và cán bộ nhà nóc có thẩm quyển phải tựkiểm tra xem xét lại các quyết định hành chính và hành vi hành chính, nếu thấy tri pháp luật
"phải kịp thời sửa chữa, khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại."
Quy định trên đây có thể đợc coi là một nguyên tắc hết sức quan trọng trong boạt động
quản lý của cơ quan hành chính nhà née nhằm giải quyết ngay từ đầu các mâu thuẫn, tranh
chấp trong quan hệ hành chính Chính qua quá trình tự kiểm tra đánh giá mà các cơ quan hành chính nhà nóc hoặc cán bộ nhà nóc có thẩm quyền phát hiện ra những quyết định hoặc hành vi
trấi pháp luật của mình, từ đó kịp thời có những biện pháp thích hợp để điều chỉnh hoặc sửa
chữa các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính cho đúng pháp lu
“Quyển khiếu nại, 6 cáo là một trong những quyển và nghĩa vụ chính trị - pháp lí của côngdan, Quyển khiếu nại, t6 cáo của công dân không t6n tại độc lập mà liên quan chặt chế với các
quyển tự do khác của công dân trong mối quan hệ tổng hoà của sự thống nhất các quyền và
nghĩa vụ của công dân Vì thế, việc thực hiện quyền khiếu nại, 16 cáo của công dân có vai tr to
2% Đi 30 Hiến Pháp nam 2103
2 Luật Khiểu gi sâm 201 và Le Tổ edo ăn 2012
ˆ® Điễu2 Luật Khu Nein 2011
Trang 36lổn trong việc mở rộng din chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp
phần tích cực vào việc tăng cdng và bảo đầm pháp chế Thông qua khiếu nại, tố cáo của công,
dan mà nhiều hành vi tham những, lãng phí, vi phạm dân chù đợc làm sáng tỏ, góp phần làm cho bộ máy nhà nớc thêm trong sạch, củng cố lòng tin của nhân dân lao động đối với Đăng và nhà nóc ta,
‘Ben cạnh việc đặt ra các quy định về quyền khiếu ni, tố cáo của công dân, nhà nóc ta còn
uôn chứ ý xây dựng và ngày càng hoàn thiện các quy định bảo đảm cho công dân đủ điều kiện
thực hiện quyền này Những quy định đó nhấn mạnh;
~ Mọi công dân có quyền khiếu nại và tố cáo.
~ Nhà nóc khuyến khích việc hòa giải các tranh chấp trong nội bộ nhân dân tróc khi cơ.
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó nhằm hạn chế khiếu nại phát
sinh từ cơ sở,
= Cơ quan, tổ chức, cá nhân troag phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của minh cótrích nhiệm tiếp ngòi đến khiếu nại, tố cáo; tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nại, tố cáo; xử lý nghiêm minh ngời vi phạm.
- Ngồi có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm
trong việc giải quyết hoặc cố tình giải quyết tri pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh; nếu gây, thiệt hạ thì phi bồi thờng theo quy định của pháp luật.
~ Quyết định giải quyết khiếu mai phải đợc mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trong.
~ Ngồi bị thiệt bại đọc khỏi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, đợc bồi thong
thiệt hại theo quy định của pháp luật.
= Khiếu nại, tố cáo do cơ quan báo chí chuyển đến phải đọc cơ quan, tổ chức, cá nhân có.Thẩm quyển xem xét và giải quyết ngay.
- Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tổ cáo; trả thù, de doa, trù dap ngời khiếu nại, tổ cáo; tiế lộ họ tên, địa chỉ, bút tích của ngời tố cáo, cố tình không giải quyết hoặc giải quyết khiếu nại, tố cáo trái pháp luật; bao che ngời bị khiếu nại, tố cáo; can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết khiếu nai, tố cáo; kích động, cổng ép, dụ đỗ, mua
chuộc ngời khác khiếu nại, tố cáo sai sự thập de dọa, xúc phạm ngời có trách nhiệm giầt
‘quyst khiếu ng, tổ cáo lợi đụng việc khiếu nại, tố cáo để xuyên tạc, va khống gây rối trật
tự
“Tóm lại, quyền khiếu mại, 6 cáo cha công dan là quyền hiến định Vì vậy, việc ngày càng,
hoàn thiện quyền này là một yêu cẩu tất yếu khách quan Trong quản lý hành chính nha née,
công dân thực hiện quyển khiếu ng, tố cáo không những họ thực hành quyền dân chỗ trực tiếp,
tham gia thiết thực vào quản lí Nhà nóc, quản lí xã hội mà thông qua đó còn là một bảo đảm
cho pháp luật đợc thực thi trong thực tế Đồng thời day cũng là cơ hội và điều kiện để công dan
phat huy đây đủ quyền và nghĩa vụ của mình, tăng cing ý thức trách nhiệm trong việc xây
đựng nhà nóc, quản lý nhà nóc và bảo đầm pháp chế, ting cờng mối quan hệ giữa Ding, Nhà
n-óc và nhân đân.
TH KIÊM §OÁT TƯ PHÁP DOI VỚI HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hogt động kiểm soát của cơ quan tr pháp đối với hành chính nhà nước còn được gọi làhoạt động kiểm soát tr pháp đối với hành chính nha nước thé hiện ở hai phương thức; Giám
* Lat Tổ cáo năm 2012
Trang 37sắt quan tài phán tư pháp và giám sát qua tài phán hành chính.
Hoạt động xét xử của Toà án nhân dân góp phần quan trọng trong việc bảo đảm pháp chếtrong quản lý hành chính nhà nóc.
"Khoản 2 Điều 102 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhán dân tối cao và các tod ámkhác do luật định là những cơ quan xét xử của nóc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Xháe với các hoạt động kiểm tra giám sét và thanh tra của các cơ quan nhà nóc khác, hoạt
động kiểm tra, giám sát của toà án không tiến hành thờng xuyên nh cơ quan hành chính nhà
n-ớc mà chỉ thể hiện rõ thông qua các phiên tòa xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao
động và hành chính Những hoạt động này của Toà án phải đợc thực hiện có hiệu quả để làm.
cho Toà án đúng là nơi biểu hiện tập trung nhất của quyền lực t pháp
“Tòa hành chính ở Việt nam là bộ phận đặc biệt được thành lập trong hệ thống tòa án nhân dan làm nhiệm vụ xét xử các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật
‘buge thôi việc công chức, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý cạnh tranh, hanh
vi lập danh sách cử ti bị khiếu kiện Việc thành lập Tòa hành chính và giao nhiệm vụ thêm
cho Tòa án xét xử các tranh chấp hành chính là bước tiến bộ trong việc bảo đảm quyền làm chi của công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dan khởi sự xâm hại từ các quyết
định hành chính, hành vi hành chính của chủ thể quản lý nhà nước Việc ra đời của Tòa hành
chính là công cụ pháp lý bảo đảm phương thức khởi kiện của công dân Đây chính là bảo dimpháp lý cho việc thwucj hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
Hoạt động kiểm tra giám sát của Toà án đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nóc
đợc thể hiện rõ nét tạ các phiên toà xét xử vụ dn hành chính thông qua việc kiểm tra tinh hop
"hiến và hợp pháp các quyết định hành chính và hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà
nóc và cần bộ nhà nóc có thẩm quyền
“Tại các phiên tod hành chính, chúng ta có thể thấy rấ zõ sự phin kháng của cong dân, cơ
‘quan, tổ chức, đối với quyết định hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan hành chính
nhà nóc hoặc của các công chức có thẩm quyển Ở đó, họ muốn làm rõ trách nhiệm qua lại giữa nhà nóc và công din, Công dân thực hiện đầy đả những nghĩa vụ của mình để xây dựng và
củng cố bộ máy nhà nóc, củng cố chính quyền NHng ho cũng đồi hỏi ở nhà nóc phải làm trònnhiệm vụ đối với dan, họ đồi hỏi mọi sông chức phải tuân thủ pháp luật, tuân thủ những yêu
cầu công vụ để thực sự trở thành "công bộc của nhân dan",
‘Tai các phiên toà hành chính, chúng ta dễ dàng nhân thấy sự giải quyết các khiếu kiện của
ddan bằng thủ tục t pháp với những nguyên tác bình đẳng, công khai, dân chủ nhằm bảo vệ
‘quyén và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nhng cũng nhằm bảo vệ chính quyền.
Những hành vi lộng quyền, cửa quyền, thiếu trách nhiệm hay coi thing dân của một bộ phận
công chức sẽ bị những quyết định hay bản án của toà án tuyên chấm dứt, Những quyết định
hành chính vi phạm pháp lu, vi phạm dân chủ sẽ bị tuyên huỷ hoặc bị buộc phải sửa đổi.
"Những quyết định hành chính, hành vi bành chính trái pháp luật đó nếu gây thiệt hại cho công
dân, cơ quan hay tổ chức thì toa án còn quyết định buộc cơ quan nhà nóc (tất nhiên cả những
công chức nhà nóc) phải b6i thòng thiệt hai cho dâu
"Thực tiễn xét xử hành chính trong thời gian qua đã khẳng định nhiều quyết định hành chính
trái pháp luật đã bị tuyên huỷ , nhiều hành vi hành chính trấi pháp luật đã bị toà án tuyên chấm, dt; nhiều cơ quan tổ chức hay công dân đã đọc toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp kịp
Py
Trang 38Khi xét xử các vụ kiện hành chính, đặc biệt trong các quá trình giải quyết vụ án, tòa án tự.
‘minh hoge theo yêu cầu bằng van bản của Viện kiểm sát nhân dân có thé ra quyết định ép dụng, các biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định này thực sự là những biện pháp rất cần thiết cho
vige giải quyết vụ án hành chính hoặc để bảo đảm cho việc thi hành ấn.
&
Trang 39KIM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUAN LÝ HANH CHÍNH TRONG CƠ CHE THỰC HIỆN
QUYỀN LỰC NHÀ NUOC
PGS.TS Lê Vương LongDit vẫn ad: Đời sống pháp lý của xã hội con người là quá trình tương tác sống động,
Hữu cơ giữa các hành vi pháp luật, quan hệ pháp luật và những giá tị pháp lý dựa trên sự điền
chỉnh của hệ thống qui định pháp luật Gắn liền với những phương diện tồn tại đó là cơ chế:
iém soát của nhà nước nhằm đảm bảo trật tự hóa các hành vi, hài hòa hóa các lợi ích và bảo
vệ, phát huy các giá trị trên thực tế, Quản lý nhà nước xuất hiện cùng sự hình thành nhà nước,
4 là quá trình thực thi quyền lực nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp
thông qua hệ thống co quan nhà nước khác nhau, có nội dung, phương thức, mức độ, phạm vi
‘va yêu cầu đặt ra khác nhau
Bai viết gợi mở một số điểm nghiên cứu về kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà“?
nước trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay
1 Hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
1.1 Khái niệm, đặc điểm, chủ thể của hoạt động quản lý hành chink nhà nước
Tiếp cận khái niệm hoạt động quản lý hành chính nhà nước dưới góc độ tổng quan cần.
.được phân biệt với hoạt động quản lý hành chính của các thiết chế chính trị xã hội, xã hội tự
„ Đồ là quá trình thực hiện sự tác động, điều chỉnh bằng (hay của nhà nước) tới mọisống xã hội theo những định hướng, mục dich cụ thể nhằm bảo đảm tật tự, én
định phát triển của nhà nước và xã hội Pháp luật là phương tiện duy nhất qui định nội dung,
hoạt động quản lý hành chính nhà nước Như vậy, cách tiếp cận, nhận thúc ở dưới góc độ này.nhằm phân biệt với hoạt động quản lý của các thiết chế chính trị xã hội khác cũng như những _ ‹¿,hoạt động quản lý hành chính nội bộ thuần túy ở cắp cơ sở của nhà nước
Quan lý hành chính nhà nước là một mặt của quản lý nhà nước nghĩa là xét về phạm vi
thì quân lý hành chính nhà nước hep hơn quản lý nhà nước Mặc dù vậy, quản lý hành chính
nhà nước là hoạt động xuất hiện hay có mặt ở tất cả các cơ quan nhà nước, nó bắt nguồn từ nhu cầu tổ chức bộ máy đơn vị, điều hành quản lý nội bộ của từng cơ quan, sự phối hợp trong
thực thi nhiệm vụ chuyên môn trên thực tế Với nghĩa đó, hoạt động quản lý hành chính làdạng hoạt động mang tính điều hành hành chính nội bội được thực hiện có tính phi
loại co quan trong bộ máy nhà nước Hiểu theo nghĩa hep, quản lý hành chính nhà nước là
dang quản lý mang tính đặc thù được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước,
mang tính chấp hành và điều hành trên cơ sở qui định của pháp luật Xét về bản chất, hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền bành pháp bằng hệ thống cơ.
‘quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trên các mặt an ninh, quốc phòng, chính
trị, kinh tế, xã hội và đối ngoại
36
Trang 40“Hoạt động quản lý hành chính nhà nước có những đặc điểm cơ bản:
~ Hoạt động quản ly hành chính nha nước được pháp luật qui định chặt chi V8 nguyên
tắc, các chủ thé có thẩm quyền tiền hành các Hoạt động quản lý hash chính chí được thực hiện
những nội dung được đã pháp luật qui định hoặc được tiến hành biện pháp cấp thiết trênthực tế đối với những tinh huéng cụ thé phát sinh, sự kiện bất ngờ để bảo đảm sự dn định và.trậ tự xã hồi.
~ Hoạt động quản lý hành chính nhà nước mang tính quyển lực nhà nước
Theo đó các chủ thể thực thi nhiệm vụ nhân danh nhà nước tiến hành các hoạt động.cảng vụ cụ thế Khác với quân lý hành chỉnh trong các tổ chức xã hội khác, quản lý hành chínhthà nước 1a dang hành chính công quyền thể hiện mệnh lệnh phục tùng, tư cách cbủ thể là bắtbình đẳng trong da số các quan hệ phát sinh từ quản lý hành chính nhà nước Các quyết định.hành chính được ban hành thể hiện tính đơn phương của nhà nước đòi hỏi các chủ thể có liên
‘quan phải tôn trọng thực hiện
~ Hogt động quân lý hành chỉnh nhà nước mang tỉnh chất chấp hành và điều hành Đây,1A đặc điểm rõ nét của cơ quan quản lý nhà nước với tính chất quan hệ song trùng trực thuộc đã
đem lại đặc tính này của hoạt động quán lý hành chính nhà nước trên thực 18 Đối với các cơ
quan hành chính nhà nước, việc phải chấp hành thực thi các van bản pháp luật của cơ quan nhàtước ofp rên hoặc cơ quan quản ý cô thm quyền chung đổi với mình là một nhiệm vụ pháiphục tùng Theo đó, trong thực thi nhiệm vụ quản lý hành chính theo thẩm quyền đồi hỏi các.chủ thé phải chủ động trong điều hành hành chính vé chuyên môn, chuyên ngành và chịu trách
nhiệm về sự chấp hành và điều hành đó
~ Hoạt động quản lý hành chính nhà meng nh thường xuyên, liên tục hay không có
ngừng nghỉ trên các lĩnh vục của đời sống xã hội, Điều nay là hiển nhiên bởi nhu cầu quản lýhành chính nhà nước luôn đặt ra trên thực tế đôi hỏi nhà nước phải tiến hành xử tý kịp thời,dap ứng yêu cầu của quản lý và nội dụng các quan hệ, sự kiện thường nhật Diễn biến của đờisống xã hội dân sự, biển đổi ngoại cảnh tự nhiên có những sự kiện bắt ngờ cũng đem lại những.đài hẻi cấp thiết sự thích ứng của quần ly hành chính nhà nước
~ Hoạt động quân lý hàoh chính hà nước đời hoi tỉnh sing tạo của chủ thể có thẩm
quyền thực hiện trên thực tế, Ở đây phải thấy được là nội dung, đối tượng của quản lý nhà.
xước đã được pháp luật qui định do đó, tính sáng tạo thể hiện ở việc kế hoạch hóa công tác quản lý đảm báo sự tiết kiệm nhân lực, chi phí, thời gian và sự đồng bộ trong phối hợp thực
hiện nhiệm vụ có hiệu qué cao Mặt kháe, quản lý bành chính nhà nước có sự tác động đa
chiều theo chiều đọc,ngang
~ Hoạt động quản tý hành chính nhà nước mang tính chit phi lợi nhuận Về nguyên tắc,
“quản lý hành chính nhà nước mang tính phục vụ cho người dantgo lập một môi trường thuận.