1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm trong các tiết hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Vai Trò Công Tác Chủ Nhiệm Trong Các Tiết Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp Đầu Tuần
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Giang, Nguyễn Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Tuyết Nhung
Trường học Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

HĐTN, HN còn giúp học sinh nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống củadân tộc, hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng caovà mở rộng kiến

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tên sáng kiến: PHÁT HUY VAI TRÒ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG CÁC TIẾT TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP ĐẦU TUẦN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Giang Nguyễn Thị Thu Hiền Đỗ Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thu Thủy Phạm Thị Tuyết Nhung Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Ninh Bình, tháng năm 2023 PHẦN MỤC LỤC NỘI DUNG I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến III HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHỤ LỤC TRANG 2 12 13 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Đại học Ban giám hiệu Ban chấp hành Giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên Trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp GV HS ĐH BGH BCH GVCN ĐTN THPT HĐTN, HN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo Dục Đào Tạo Ninh Bình; Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ Trình ST T Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức độ vụ chuyên môn Nguyễn Thị Thu Hiền Đỗ Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thị Hoàng Giang Phạm Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thu Thủy 29/12/1981 18/12/1977 THPT GV Cử Ninh Bình - Ngữ nhân Bạc Liêu THPT văn GV Ninh Bình - Ngữ Bạc Liêu văn, THPT 27/04/1978 13/9/1985 13/12/1986 (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 20% Thạc sỹ 20% CTCĐ GV Thạc sỹ 20% Ninh Bình - Ngữ Bạc Liêu THPT văn GV Ninh Bình - Ngữ Bạc Liêu THPT văn GV Ninh Bình - Ngữ Thạc sỹ 20% Thạc sỹ 20% Bạc Liêu văn Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Sáng kiến: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm tiết trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần Lĩnh vực áp dụng: HĐTN, HN Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp10 trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu II Nội dung Giải pháp cũ thường làm 1.1 Nội dung giải pháp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN) phận của trình giáo dục nhà trường phổ thơng, giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục tồn diện nhân cách học sinh Đó hoạt động ngồi lên lớp đuợc tổ chức lồng ghép vào tiết chào cờ đầu tuần Từ lâu, sở giáo dục xác định vai trò quan trọng của HĐTN, HN hoạt động giáo dục trường phổ thơng Tuy vậy, trước HĐTN, HN thường có tính “chương trình” chí cịn mang tính “thời vụ” Các hình thức tổ chức ,HĐTN, HN nhà trường phổ thông BGH cùng GVCN thực số tiết chào cờ đầu tuần, hoặc GVCN thực lồng ghép vào tiết sinh hoạt lớp Thời gian nội dung của HĐTN, HN thường bị phụ thuộc vào thời gian lại của hoạt động dạy học Chính vậy, tính hiệu từ HĐTN, HN chưa cao, chưa thực sự sân chơi bổ ích, có ý nghĩa thiết thực để phát triển hết lực tiềm ẩn của học sinh 1.2 Ưu điểm, nhược điểm và tồn cần khắc phục * Ưu điểm HĐTN, HN hình thức hoạt động ngoại khóa đuợc tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp, đờng thời hoạt động tập thể nên hoạt động hội cho học sinh phát triển thể chất, học hỏi giao lưu bạn bè, thể lực riêng của thân * Nhược điểm và tồn cần khắc phục - Vẫn phận GV chưa hưởng ứng tích cực HĐTN, HN với lí do: hoạt động phải bỏ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc; đặc biệt GV phụ trách Đoàn, GVCN phải trực tiếp đứng quản lý, hướng dẫn học sinh của em tham gia HĐTN, HN - Học sinh: + Cán lớp rụt rè, chưa chủ động chưa có kinh nghiệm điều hành hoạt động + Một số học sinh cho môn học nên cịn thiếu tập trung, khơng chủ động tích cực tham gia + Một sớ học sinh cịn nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể nên ngại tham gia vào hoạt động của lớp cảm thấy không hứng thú + Một số học sinh cịn lợi dụng tiết HĐTN, HN để nói chuyện, đùa nghịch Mục tiêu của Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở, kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấu THPT Bởi vậy, để thực HHĐTH, NH có hiệu quả, chúng tơi thiết nghĩ nhà trường THPT phải có kế hoạch chương trình cụ thể, nội dung hoạt động cụ thể, thiết thực, phải có cách thức tổ chức hiệu tạo hứng thú cho học sinh Thực tế trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu có giải pháp tích cực việc nâng cao chất lượng HĐTN, HN để nhằm phát triển lực học sinh, giúp em phát huy cách tốt lực, khả của sân chơi Giải pháp mới cải tiến 2.1 Cơ sở của giải pháp Như biết, mục tiêu giáo dục phổ thông đặt là: giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Luật giáo dục - 2005) Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Để đạt mục tiêu giáo dục nêu trên, ngành Giáo dục đạo cấp giáo dục tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp để học sinh phát triển tồn diện, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Hoạt động HĐTN, HN trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động Hiện HĐTN, HN trường THPT tồn q́c hưởng ứng, coi hoạt động giáo dục quan trọng góp phần hình thành nhân cách người Đặc biệt, đứng trước xu hội nhập, đất nước cần ng̀n nhân lực có chất lượng để đáp ứng u cầu phát triển đất nước Vì việc chọn đề tài sáng kiến: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm tiết trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần việc làm thiết thực 2.2 Nội dung của giải pháp 2.2.1 Mục tiêu của giải pháp Đáp ứng xu hội nhập, chương trình học ngày nâng cao, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi của xã hội đại; có khả tổ chức sớng, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có ích Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu nói riêng Đội ngũ GVCN nhận thức rõ tầm quan trọng của HĐTN, HN xem hoạt động giúp học sinh có thêm hiểu biết, có thêm thơng tin, mở rộng nhãn quan ; đờng thời hình thành cho em số kĩ giao tiếp, làm việc, tổ chức hoạt động Hơn thế, thông qua HĐTN, HN giúp em có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển lực vớn có của thân 2.2.2 Vai trị và ý nghĩa của giải pháp GVCN ý thức HĐTN, HN phần quan trọng của chương trình giáo dục nhà trường, HĐTN, HN với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, diễn bình diện rộng, tạo mơi trường gắn lí luận với thực tiễn hoạt động thực tiễn khoa học kĩ thuật, hoạt động xã hội, văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí… cùng tập thể có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sớng tình cảm của học sinh HĐTN, HN mơi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng, thiên hướng cá nhân cho học sinh, điều kiện tốt để em phát huy vai trò chủ thể, chủ động, sáng tạo trình rèn luyện học tập, góp phần hình thành tình cảm niềm tin đắn Qua mà mới quan hệ người với đời sống xã hội, với thiên nhiên mơi trường sớng hình thành HĐTN, HN bồi dưỡng cho học sinh nhân sinh quan, giới quan khoa học để từ có thái độ đắn trước vấn đề của sống, biết chịu trách nhiệm hành vi của thân đấu tranh với biểu sai trái của người khác, của thân để hồn thiện mình, đờng thời biết cảm thụ đánh giá đẹp sớng HĐTN, HN cịn giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống của dân tộc, hiểu tiếp thu giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng cao mở rộng kiến thức học lớp; có trách nhiệm với thân, với gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai Đặc biệt tập thể lớp tham gia HĐTN, HN em có điều kiện sử dụng tri thức, kinh nghiệm học, khắc sâu kiến thức, mở rộng vớn hiểu biết, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, kích thích sự phát triển tư duy, giúp học sinh củng cố vững kỹ rèn luyện từ lớp trước, sở tiếp tục rèn luyện phát triển lực chủ yếu như: lực giao tiếp, lực thích ứng, lực tự hồn thiện, lực tổ chức, lực hợp tác… Thông qua hình thức hoạt động như: trị chơi, sân khấu hóa, rung chuông vàng, hùng biện, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật, , HĐTN, HN cịn giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, giúp em phát triển thể chất thẩm mĩ; đồng thời giúp em giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng sau tiết học văn hóa Như lần khẳng định để đạt mục tiêu quan trọng nói của HĐTN, HN cấp THPT việc phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm tiết trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần cần thiết Khi tham gia hoạt động học sinh trang bị thêm kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, có đinh hướng rõ rệt việc lự chọn nghề nghiệp sau cho thân học xong năm cấp III, đồng thời bồi đắp thêm: phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Và 10 lực cốt lõi gồm: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên môn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học, hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ; lực tính tốn; lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; lực công nghệ; lực tin học; lực thẩm mỹ; lực thể chất 2.2.3 Cách thức tiến hành HĐTN, HN diễn theo kế hoạch đạo của BGH nhà trường vào tiết chào cờ đầu tuần; tuần, lớp đảm nhiệm chủ đề cụ thể GVCN phải cùng với HS xây dựng kịch theo chủ đề phân công của BGH Ở chủ đề khác GVCN định hướng cho em học sinh tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm lớp hoặc theo lớp Ví dụ: + Chủ đề : Việc làm, môi trường, kỹ phịng chớng bạo lực học đường… Ở chủ đề khác nhau, em HS lựa chọn cách thức tổ chức theo hình thức sân khấu hóa, hay hình thức giao lưu thơng qua hỏi đáp HS với HS; HS với thầy cô; giao lưu âm nhạc; hình thức « đuổi hình bắt chữ »… Sự mềm dẻo, mở, linh hoạt của HĐTN, HN lợi lớn, giúp cho việc tổ chức chủ đề của HĐTN, HN dễ thực hơn, dễ đáp ứng nhu cầu của đối tượng HS khác dễ phù hợp với điều kiện của trường 2.2.4 HĐTN, HN trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu 2.2.4.1 u cầu chung HDTH, HN có vị trí quan trọng hoạt động giáo dục, HĐTN, HN cần thiết phải diễn ra, phải đạt hiệu có ý nghĩa thiết thực phát triển lực học sinh THPT Chính để tổ chức tớt chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cần: - Đảm bảo nội dung chương trình phải với đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước; bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa; khoa học, rõ ràng thể “Tính vừa sức” đới với em - Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học” của học sinh - Đờ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo mặt thẩm mỹ, gây ấn tượng - Thời gian thực chương trình phải đảm bảo thời lượng cho phép (tiết chào cờ) Để việc thực HĐTN, HN đạt kết mong muốn, phải dựa kế hoạch hoạt động chung của nhà trường (Phụ lục 1, 2); của Đoàn niên; của GV phụ trách HĐTN, HN (Phụ lục 3,4); đồng thời GVCN hướng dẫn học sinh nắm bắt chương trình theo chủ điểm, chủ đề theo tháng, tuần để học sinh phần nắm bắt nội dung hoạt động của lớp phải thực năm học Cụ thể : - Tháng 9: Xây dựng nhà trường - Tháng 10: Khám phá phát triển thân - Tháng 11: Tư phản biện tư tích cực - Tháng 12 : Trách nhiệm với gia đình - Tháng 1: Tham gia xây dựng cộng đờng - Tháng 2: Hành động mơi trường - Tháng 3: Thông tin nghề nghiệp - Tháng 4: Chọn nghề, chọn trường - Tháng 5: Rèn luyện thân theo định hướng nghề nghiệp 2.2.4.2 Cách thức tiến hành Căn vào chủ điểm, chủ đề của tháng, của tuần năm học, BGH nhà trường lên kế hoạch phân công cụ thể; GV phụ trách HĐTN, HN triển khai kế hoạch tới GVCN, chi đoàn lớp GVCN lớp, HS bám theo nội dung kế hoạch để thực Trên thực tế áp dụng nhiều hình thức HĐTN, HN trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Xây dựng kế hoạch cụ thể cho HĐTN, HN, GVCN vào mục tiêu cụ thể của chủ điểm, chủ đề năm học, từ lên kế hoạch phân cơng nhiệm vụ nội dung thực cụ thể đến học sinh Trong khuôn khổ của sáng kiến này, dẫn hai minh chứng tiêu biểu hai chủ đề HĐTN, HN thực của chi đồn 10A4 trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu năm học 2022-2023 * Minh chứng 1: Phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm thơng qua thực chủ đề: Trách nhiệm của HS đối với gia đình ( Phụ lục 5) (1) Xác định mục tiêu: - Qua chuyên đề HĐTN, HN trách nhiệm của HS đối với gia đình giúp em HS : + Thực trách nhiệm của thân với bố mẹ, người thân + Ứng xử phù hợp với tình + Thể trách nhiệm dối với hoạt động lao động gia đình + Xây dựng kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí + Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo + Nhận diện trách nhiệm của người gia đình

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w