1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài An ninh quốc gia vấn đề bản, hệ trọng quốc gia, điều kiện hàng đầu để quốc gia tồn phát triển Bảo vệ an ninh quốc gia có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ý thức đợc điều Đảng Nhà nớc ta xác định "Tăng cờng quốc phòng, giữ vững an ninh qc gia vµ toµn vĐn l·nh thỉ lµ nhiệm vụ trọng yếu thờng xuyên Đảng, Nhà nớc toàn dân Quân đội nhân dân Công an nhân dân lực lợng nòng cốt" [18] Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ đà thông qua Luật An ninh quốc gia ngày 03 tháng 12 năm 2004; rõ trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp toàn dân Cơ quan, tổ chức, công dân có trách nhiƯm, nghÜa vơ b¶o vƯ an ninh qc gia theo quy định pháp luật (Điều 8) Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia "Đặt dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà n ớc; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân tộc, lực lợng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt" (Điều 5, tiết 2) Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thø IX nhiƯm vơ b¶o vƯ an ninh qc gia năm qua đà đạt đợc kết quan trọng, an ninh trị tiếp tục đợc giữ vững, ổn định, giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xà hội Những thành đà tạo đà cho ổn định phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội chung đất nớc Tuy nhiªn, xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, mở rộng quan hệ đối ngoại đa phơng, đa dạng hoá đặt thách thức mới, phức tạp ®èi víi sù nghiƯp b¶o vƯ an ninh qc gia Nhiệm vụ đòi hỏi cần có nỗ lực phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan Đảng, Nhà n ớc, quần chúng nhân dân tiến với lực lợng nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan sù nghiƯp b¶o vƯ an ninh qc gia ë ViƯt Nam hiƯn " cã ý nghÜa vỊ mặt lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vai trò "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" đà đ ợc nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Ngay tác phẩm kinh điển nhà triết học mác xít đề cập đến vấn đề Cũng nh Liên Xô (cũ) hay Việt Nam có công trình nghiên cứu liên quan Mỗi công trình nghiên cứu đề cập đến góc độ riêng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, nh sâu vào lÜnh vùc thĨ cđa sù nghiƯp b¶o vƯ an ninh quốc gia, nh công trình nghiên cứu: - "Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dùng ngêi míi ë ViƯt Nam", Ln ¸n PTS Nguyễn Thế Kiệt, Hà Nội, 1988 - "Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Một số vấn đề lý luận thực tiễn nớc ta nay", Luận án tiến sĩ Phạm Ngọc Minh, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2000 - "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta nay", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Ninh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phơng Thảo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - "Phát huy nhân tố chủ quan việc xây dựng ngời nữ trí thức Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hà Thái, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc tổ chức thực nghị Đảng nớc ta nay", Luận văn thạc sĩ Vũ Hữu Phê, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tầu nay", Luận án tiến sĩ Nguyễn Hồng Lơng, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi, 2005 "Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Mờng tỉnh Phú Thọ nay", Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Hoa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 Bên cạnh công trình chuyên khảo vấn đề này, báo, tạp chí chuyên ngành đăng tải nhiều báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan, vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia nh: - "Những yếu tố làm tăng cờng chất lợng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xà hội" Trần Bảo, Tạp chí Triết học số tháng 9/1991 - "Xu hớng nhân tố bảo đảm định hớng XHCN kinh tế nhiều thành phần" Nguyễn Chí Mỳ, Tạp chí Cộng sản, số 10/5/1997 - "Một cách tiếp cận cặp phạm trù "điều kiện khách quan" "nhân tố chủ quan"", Phạm Văn Nhuận, Tạp chÝ TriÕt häc, sè 6/1999 - "Qu¸n triƯt, thùc hiƯn Luật an ninh quốc gia", Tạp chí Công an nhân dân, số chuyên đề tháng 1/2006 - "Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xà hội tình hình nay" Lê Hồng Anh, Tạp chí Công an nhân dân, số 5/2006 - "Tăng cờng công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới" Trần Minh Th, Tạp chí Công an nhân dân, số 7/2006 - Xà luận "Sự lÃnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nớc ta", Tạp chí Công an nhân dân, số 9/2006 Kết nghiên cứu công trình có giá trị Các tác giả đà đề cập ®Õn nhiỊu gãc ®é kh¸c cđa ®iỊu kiƯn kh¸ch quan nhân tố chủ quan xà hội nói chung, nh làm rõ thêm nhiều khía cạnh mối quan hệ vận dụng vào giải vấn đề cụ thể Các công trình đề cập đến nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn bảo vệ an ninh quốc gia lĩnh vực cụ thể chủ yếu liên quan đến công tác nghiệp vụ công an Xong việc khai thác đề thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia từ góc độ nhân tố chủ quan cha đợc đề cập Vì vậy, tác giả mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp b¶o vƯ an ninh Qc gia víi mong mn cã đóng góp định mặt lý luận thực tiễn góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung bảo vệ an ninh quốc gia Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, luận văn đa số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quèc gia ë ViÖt Nam hiÖn 3.2 NhiÖm vụ - Làm rõ khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia vai trò - Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tè chđ quan sù nghiƯp b¶o vƯ an ninh qc gia ë níc ta hiƯn - §a số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan sù nghiƯp b¶o vƯ an ninh qc gia Trong chủ yếu tập trung phân tích vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan lực lợng công an nhân dân lực lợng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn dựa nguyên lý, nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc, quy định ngành kế thừa chọn lọc công trình có liên quan 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp luận chøng cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử Sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học nh phân tích, tổng hợp, lôgíc lịch sử 5 Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần luận chứng vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vÖ an ninh quèc gia ý nghÜa lý luËn thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn trớc hết nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy triết học trờng Công an nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan sù nghiƯp b¶o vƯ An ninh Qc gia hiƯn 1.1 QUAN ĐIểM MáC -XíT Về NHÂN Tố CHủ QUAN 1.1.1 Khái niệm nhân tố chủ quan Mọi trình xà hội diễn thông qua tác động qua lại điều kiện khách quan nhân tố chủ quan hình thức phổ biến vận động phát triển xà hội Cặp phạm trù Điều kiện khách quan Nhân tố chủ quan đợc xác định hoạt động thực tiễn ngời trình chủ thể hoạt động ngời có ý thức Khái niệm nhân tè chđ quan” cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi hƯ thèng c¸c kh¸i niƯm “chđ thĨ”, “kh¸ch thĨ”, “ Khách quan, chủ quan, điều kiện khách quan điều kiện chủ quan đ đ ợc hình thành phát triển trình nghiên cứu, hoạt động ngời Vì vậy, để hiểu nhân tố chủ quan trớc hết cần nghiên cứu khái niệm Trong lịch sử triết học, nhà triết học trớc Mác đà nghiên cứu vấn đề dới nhiều góc độ khác nhau, liên quan đến vấn đề triết học Tuy nhiên họ dừng lại khuôn khổ định, ch a đa khái niệm rõ ràng, khoa học Hạn chế lớn nhà triết học trớc Mác xem vấn đề chủ thể - khách thể, chủ quan - khách quan đtrong khuôn khổ hoạt động nhận thức tách rời hoạt động thực tiến Theo quan điểm C.Mác, để có cách nhình khoa học khái niệm giải đắn mối quan hệ chúng phải đứng lập trờng vật triệt để, khoa học Quan điểm Mác-xít khách thể chủ thể đợc thể phát triĨn mét sè t¸c phÈm nh “ Chđ nghÜa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bót ký triÕt häc” cđa V.I Lªnin Theo V.I Lªnin, ngời với t cách chủ thể, ngời thực tiễn, ngời hành động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xà hội) Chỉ trình nhận thức cải tạo giới ngời bộc lộ với t cách chủ thể Đặc trng chủ yếu ngời với t cách chủ thể lực hoạt động sáng tạo, khuynh hớng tự thực mình, tự cho mình, qua thân mình, tính khách quan giới khách quan tự hoàn thiện [24, tr.228-229] Do đó, ngời với t cách chủ thể cá nhân, nhóm ngời, giai cấp dân tộc đ.thực việc nhận thức cải tạo khách thể định Trong trình hoạt động, ngời với t cách chủ thể tác động vào thực khách quan nh đối tợng bên nhằm thoả mÃn nhu cầu Bộ phận thực khách quan mà ngời hớng tới nhận thức cải tạo khách thể Nh vậy, khách thể tất nhứng mà chủ thể hớng vào nhận thức cải tạo Khách thể đợc xác định tuỳ thuộc vào chủ thể tơng ứng khách thể toàn thực khách quan, phận thực khách quan chịu tác động chủ thể xác định V.I Lênin viết: Đối với Chủ nghĩa Duy vật khách thể tồn độc lập với chủ thể đợc phản ánh vào ý thức cđa chđ thĨ mét c¸ch chÝnh x¸c nhiỊu hay Ýt” [45, tr.93] Hiện thực khách quan vô phong phú khách thể với t cách phận đa dạng Khách thể tợng, trình thuộc giới tự nhiên tợng trình thuộc lĩnh vực đời sống xà hội nh quan hệ kinh tế, quan hệ trị xà hội, quan hƯ t tëng, nh÷ng tỉ chøc x· héi hay ngời cụ thể Tuy nhiên, khái niệm khách thể khác với khái niệm đối tợng Đối tợng khách thể nhng phần khách thể mà chủ thể trực tiếp tác động đến Khách thể chủ thể có mối quan hệ biện chứng với Không thể xác định khách thể cụ thể cha xác định rõ chủ thể tơng ứng ngợc lại Khách thể chủ thể luôn gắn liền với nhau, chủ thể, khách thể trừu tợng Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể luôn tìm cách nhận thức cải tạo khách thể theo mục đích Ngợc lại, chủ thể có vai trò nhận thức cải tạo khách thể, nhng khách thể lại quy ®Þnh chđ thĨ Khi chđ thĨ nhËn thøc ®óng quy luật vận động khách thể chủ thể vận dụng quy luật cách tích cực, sáng tạo, tác động vào khách thể Trong trình đó, khách thể đợc cải tạo,đợc nhận thức, t tởng chủ thể đợc khách thể hoá Khi xem xét hoạt động cuả ngời , ngời ta không nghiên cứu khái niệm chủ thể, khách thể mà quan tâm đến khái niệm nhân tố chủ quan điều kiện khác quan Bởi lẽ khái niệm đ ợc dùng để quan hệ yếu tố ý thức ng ời hoàn cảnh ngời hoạt động Khi nói đến Chủ quan có quan điểm đồng với khái niệm chủ thể Có nghĩa đồng chủ quan với ngời, có yếu tố vật chất lẫn yếu tố tinh thần ngời Quan điểm khác lại coi chủ quan yếu tố tinh thần ngời bao gồm tri thức, tình cảm, tâm trạng, lực tổ chức Ngoài quan điểm coi chủ quan hoạt động có ý thức ngời Nhìn chung quan điểm cho khái niệm chủ quan nói lên thuộc tÝnh chung cđa chđ thĨ Qua ®ã cã thĨ hiĨu: Cái chủ quan tất thuộc ý thức chủ thể Cái khách quanlà tính chất yếu tố không phụ thuộc vào chủ thể tồn chủ thể Tuy nhiên, đồng khái niệm khách quan khái niệm thực khách quan hay giới vật chất nói chung Vì khách quan thuộc tính vật chất nhng khách quan quy vật chất Bởi lẽ khách quan đợc xem xét tác động qua lại chủ thể khách thể Vì vậy, bao hàm nh÷ng u tè thc vỊ ý thøc, nã n»m chủ thể tồn không phụ thuộc vào ý thức chủ thể Trong hoạt động cụ thể, chủ thể tác động lên khách thể biến đổi theo mục đính mình, lúc chủ thể hoạt động dùng tất lực, phẩm chất, yếu tố vốn có mình, mà huy động phần, phận yếu tố tạo thành chủ quan trình tơng tác với khách thể Cái gọi nhân tố chủ quan Khái niệm nhân tố chủ quan đợc hiểu yếu tố, phẩm chất chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động chủ thể, tạo khả tích cực, sáng tạo hành động chủ thể, thân hoạt động chủ thể nhằm cải tạo khách thể Do đó, sai lầm đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thức hay hoạt động tự giác ngời Những quan niệm đà vai trò ý thức, tính tự giác hoạt động ngời Nhấn mạnh vai trò ý thức phản ánh điều kiện khách quan Chính nhấn mạnh dễ dẫn đến tình trạng chủ quan hoá hoạt động ngời Bởi lẽ, hoạt động ngời không tuý thuộc nhân tố chủ quan mà bị chi phối, quy định điều kiện khách quan Về vấn đề A.K.U Le đôp đà phê phán: Nhân tố chủ quan ý thức nói chung (cũng hệt nh hoạt động), mà ý thức đà trở thành đạo, kích thích phơng châm hoạt động Nói cách khác ý thức đà biến thành đặc điểm định hành vi, hoạt động chủ thể [50, tr.69] Nh vậy, nhân tố chủ quan chủ thể có thống nh ng không đồng Sự thống thể chỗ nhân tố chủ quan thuộc chủ thể, nhng khác chỗ: nhân tố chủ quan khái niệm chung để yếu tố, đặc trng cấu thành phẩm chất chủ thể, đợc chủ thể huy động trực tiếp tạo lực, nh động lực chủ thể nhằm để nhận thức biến đối khách thể cụ thể Do đó, đặc trng nhân tố chủ quan tính tích cực sáng tạo chủ thể hoạt động Vì A.K.U Le Đôp đà có lý cho rằng: Vấn đề nhân tố chủ quan lịch sử dù ngời ta tiếp cận việc giải mặt bình diện đợc vạch thông qua phân tích đặc trng chất chủ thể lịch sử: Các tập đoàn xà hội, giai cấp tổ chức chúng, quốc gia, dân tộc Nh ng thân giai cấp, đảng phái, nhà nớc, v.v mà thuộc tính, phẩm chất, trạng thái chúng biểu hoạt động đóng vai nhân tố chủ quan [50, tr.67] Về mặt cấu tróc, nh©n tè chđ quan bao gåm: Tri thøc, ý thức, tình cảm lực tổ chức hoạt động thực tiễn chủ thể, đợc biểu hoạt động chủ thể Những phẩm chất có tính hai mặt tích cực tiêu cực Nh vậy, nhân tố chủ quan phận chủ quan đợc chủ thể huy động , sử dụng trực tiếp trình tác động lên khách thể cụ thể-nó phần ý thức chủ thể Hơn nữa, trình hoạt động chủ thể yếu tố nh lực thể chất hay trạng thái chủ thể có ảnh hởng trực tiếp đến trình Nói đến nhân tố chủ quan nói đến hoạt động có ý thức chủ thể, nói đến trình chủ thể sử dụng sức mạnh vật chất, công cụ vật chất ngời hoàn cảnh để nhận thức cải tạo thực Trong thảo kinh tế - triết học, C.Mác đà rõ: T tởng thực đợc hết Muốn thực đợc t tởng cần có ngêi sư dơng lùc lỵng thùc tiƠn” Trong cÊu trúc nhân tố chủ quan, nhân tố cấu thành có vai trò quan trọng quan hệ mật thiết với Trong đó, đa số nhà nghiên cứu cho nhân tố tri thức nhân tố tạo nên sức mạnh ý thức chủ thể Tri thức yếu tố ý thức ngời, yếu tố đặc trng ý thức ngêi Theo M¸c: "Ngêi ta chØ cã ý thøc vỊ có tri thức nó" ý thức ngời không đợc trang bị tri thức khoa học ảo tởng, lòng tin mù quáng Vai trò tri thức, khoa học yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo vai trò chủ động tích cực sáng tạo hoạt động thực tiễn chủ thể Tình cảm, ý chí định hớng thúc bên để chuyển hoá hiểu biết thành tâm hành động