1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ việt nam trong quản lý nhà nước từ thực tiễn huyện hoài ân, tỉnh bình định

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 81,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỜI THỊ MỸ TRANG VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là đề tài nghiên cứu khoa học của cá nhân dưới sự hướng dẫn của TS Trần Minh Đức Các nhận định nêu Luận văn là kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của thân sở tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu khoa học công bố Các số liệu nêu luận văn là hoàn toàn xác, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực và khoa học Bình Định, ngày 2021 tháng năm Tác giả Thời Thị Mỹ Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn này thực Học viện Khoa học xã hội, Cơ sở thành phố Đà Nẵng Để hoàn thành Luận văn này nhận nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS Trần Minh Đức, người trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn và giúp đỡ tơi suốt quá trình thực Luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Xã hội học; Lãnh đạo Huyện ủy - HĐND - UBND, Ban Tổ Chức, Phòng Nội Vụ huyện Hoài Ân, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên và trao đổi ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian học tập, làm luận án để tơi hoàn thành Luận văn này Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ln bên tơi, động viên và khuyến khích tơi quá trình thực đề tài nghiên cứu của Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Thời Thị Mỹ Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát về tổ chức và hoạt động của Hội Liên Hiệp Phụ nữ .9 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý Nhà nước 12 1.3 Nội dung quản lý nhà nước của Hội Liên Hiệp Phụ nữ 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định có liên quan đến thực vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ quản lý nhà nước 27 2.2 Tình hình tham gia quản lý nhà nước của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định .32 2.3 Những kết đạt và hạn chế, bất cập quản lý nhà nước của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ HÀNH56 CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 56 3.1 Nhu cầu phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước từ thực tiễn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 56 3.2 Phương hướng phát huy vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước từ thực tiễn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 58 3.3 Các giải pháp chủ yếu của công tác vận động phụ nữ của Đảng tình hình mới 61 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCH Ban chấp hành CCHC Cải cách hành CT Chỉ thị HVPN Hội viên phụ nữ HLHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ HCNN Hành nhà nước HD Hướng dẫn HĐND Hội đồng nhân dân NĐ CP Nghị định Chính phủ 10 NQ Nghị 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 QLNN Quản lý nhà nước 13 THPT Trung học phổ thơng 14 TTHC Thủ tục hành 15 TU Tỉnh ủy 16 TW Trung ương 17 UBKT Ủy ban Kiểm tra 18 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa nay, phụ nữ là lực lượng quan trọng và đông đảo người lao động tạo dựng nên xã hội, phụ nữ có vai trò quan trọng lĩnh vực của đời sống xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa và hội nhập Quốc tế nay, phụ nữ khẳng định vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực hoạt động như: Chính trị gia tiếng, nhà lãnh đạo tài ba, các tập đoàn kinh tế, doanh nhiệp lớn, nhà khoa học xuất sắc, Mặc dù xem là “Chân yếu tay mềm” phụ nữ thời đại không hề thua đấng mày râu, họ xứng đáng với danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” Nhận thức vai trò và tầm quan trọng xã hội nên Việt Nam ghi nhận và khẳng định pháp luật các quyền của Phụ nữ tham gia quản lý đất nước Cơ sở này là tiền đề để nữ giới có nhiều điều kiện và hội tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế, trị, xã hội nhằm đóng góp hiệu vào cơng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN Từ thành lập nay, Đảng và Nhà nước ta đều bước đề cao vai trị nữ giới và tạo mơi trường thuận lợi để nữ giới tham gia đóng góp vào lĩnh vực công tác quản lý Nhà nước Theo đó, Phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng ngày càng có nhiều đại diện của tham gia tích cực vào hệ thống trị nói chung và cơng tác quản lý nhà nước nói riêng Việt Nam là Quốc gia đánh giá cao về mức độ bảo đảm quyền bình đẳng giới đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước của phụ nữ, thể rõ tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội, tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng Nhân dân các cấp, tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý các quan, đơn vị, mức tương đối cao Theo báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, tỷ lệ nữ tham gia trị tất các cấp có chuyển biến tích cực Tỷ lệ nữ là Ủy viên Bộ Chính trị và Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng 03 nhiệm kỳ liên tiếp Lần có nữ Chủ tịch Quốc hội và có 03 nữ Ủy viên Bộ Chính trị Nhiệm kỳ 2016-2021 Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội và HĐND đều tăng so với nhiệm kỳ 2007-2011 Có 27,1% nữ giới tham gia Quốc hội Việt Nam cao nhiều so với mức trung bình của Châu Á (18,6%) và của toàn cầu (23,4%) Năm 2017, nữ lãnh đạo chủ chốt của các ngành thuộc Chính phủ chiếm tỷ lệ 43,33% (13/30) và của quyền cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 25,4% (16/63) Tuy nhiên, từ thực tế của huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định quyền bình đẳng tham gia quản lý Nhà nước của phụ nữ vẫn chưa trọng, chưa tương xứng với tiềm của phụ nữ huyện nhà, vẫn nhiều định kiến và rào cản để phụ nữ tham gia nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước của Huyện Thể tỷ lệ nữ là đại biểu HĐND huyện 07/29, có 05 lãnh đạo là nữ trưởng các phịng ban của huyện Các rào cản đối với phụ nữ tham gia vào quản lý Nhà nước huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định kể đến định kiến về giới, về lực, về phong tục tập quán lạc hậu, từ phía gia đình hay sách xã hội kéo theo bất cập khác họ tham gia vào công tác quản lý đất nước Vì vậy, yêu cầu cấp thiết là phải nghiên cứu các giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng tham gia quản lý Nhà nước thực tế của phụ nữ huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định để tương xứng với tiềm Do đó, qua học tập, nghiên cứu và nhận thức tầm quan trọng và tính cấp thiết việc phát huy vai trò của của Hội Liên Hiệp Phụ nữ quản lý hành Nhà nước, trước yêu cầu nên học viện chọn đề tài: “Vai trò Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý Nhà nước từ thực tiễn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học luật của 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu về vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý Nhà nước là vấn đề mới Việt Nam Một số công trình, đề tài nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước của phụ nữ phải kể đến là: - Tài liệu “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý” của nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu KH về lao động nữ vào năm 1997 Tài liệu này bàn về hoạt động tham của nữ giới quản lý, lãnh đạo, song mới dừng lại mức mơ tả về vị trí, vai trị của phụ nữ hệ thống trị, cịn nhân tố rào cản ảnh hưởng tới sự tham gia của Hội phụ nữ lĩnh vực trị chưa trình bày rõ - Ban Tổ chức Trung ương có cơng trình nghiên cứu năm 2006 về “Nâng cao lực lãnh đạo, quản lý của nữ cán hệ thống trị” Cơng trình này tiến hành khảo sát nghiên cứu quy mô lớn để cung cấp sở khoa học cho các luận cứ xác định vị trí, vai trị, lực lãnh đạo của cán nữ Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ hệ thống trị Tuy nhiên, nghiên cứu này thiếu lý thuyết và trọng tâm phân tích các lý so sánh các nhóm rào cản dẫn đến thực trạng của vấn đề lực lãnh đạo của cán nữ hệ thống trị - Luận án “Vai trị nữ cán quản lý nhà nước tình cơng nghiệp hóa, đại hóa” của tác giả Võ Thị Mai (2003), Viện Khoa học tổ chức, Ban Tổ chức Trung ương phân tích thực trạng vai trị của nữ cán quản lý Nhà nước quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, các yếu tố tác động, áp lực xã hội mà cán nữ phải đối mặt, thách thức mà các cấp, các ngành phải vượt qua Đồng thời, luận án đề xuất các giải pháp nhằm bước nâng cao vai trò của nữ cán quản lý của Việt Nam thời gian tới - Jean Munro với báo cáo “Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam”, dự án “Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế (EOWP)” UNDP, 2012 nêu bậc các xu hướng tham gia của phụ nữ các quan Chính phủ của Việt Nam; Mô tả tổng quan pháp lý liên quan đến vai trò lãnh đạo của phụ nữ; thảo luận các thách thức và rào cản đối với phụ nữ khu vực nhà nước Báo cáo của Jean Munro phân tích các báo cáovề sự tham gia của phụ nữ lĩnh vực trị của Chính phủ Việt Nam năm gần Qua ra, Việt Nam có nhiều tiến đáng khích lệ thúc đẩy thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, nhiên vẫn cịn số hạn chế là khoản cách mục tiêu và kỳ vọng với số thực tế về sự tham gia của phụ nữ lĩnh vực trị là vấn đề cần giải - Bài viết “Bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Việt Nam” của tác giả Phạm Tuấn Anh đăng Tạp chí Khoa học và Xã hội Việt Nam số 10 (83) năm 2014 phân tích vai trò của Nhà nước, hạn chế và bất cập việc đảm bảo thực quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân Việt Nam, từ đề số giải pháp nhằn tăng cường nhiều vai trò Nhà nước việc đảm bảo và thực quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân điều kiện mở rộng dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Việt Nam - Bài viết “Kinh nghiệm của số quốc gia về quyền phụ nữ tham gia quản lý nhà nước” của tác giả TS Lê Thị Thục - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước (báo điện tử) ngày 06/8/2015 Bài viết thực trạng của quyền tham gia quản lý nhà nước

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w