Và theo Tổ chức Du lịch Thế giới WTO 1995, định nghĩa du lịch được xem là những hoạt động của con người liên quan đến việc di chuyển một cách tạm thời đến các địa điểm bên ngoài nơi họ t
Trang 1TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
BAO CAO CUOI ki
MON: CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG DU
Trang 2MUC LUC
; 10909 2 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN .-552522cc55ss 4
1 "or i04 6i 08 an .ăă ä 4 1.1 — Du ÌỊCh:, Q02 S119 911k ng ky 4 1.2 — Du lịch ĐụI: 000221 g1 1k ng ky 4
2 Lý thuyết nghiên Cứu: - 5: St tt 111121121211 1 1211121 ng urey 5
2.1 _ Các mô hình về hình vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến: 5
3 Phương pháp chọn mẫu: 2-51 1S 1 EEE151E112121111E1111 1111211110111 111gr 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CÂU LỰA CHỌN DU LỊCH BỤI CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG TẠI ĐÀ LẠT ss+cszsesrei 8
1 Mô tả mẫu nghiên cứu: 5-5 SE tEEEE1112111111111111 11 1 HH ng gu na 8
2 Thực trạng nhu cầu lựa chọn du lịch bụi của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng tại
vién: 10
2.2 Mối quan hệ giữa năm học và số tiền chỉ tra cho chuyến ổi: - II 2.3 Sự tương quan giữa các yẾu tỐ: c.- cSc 1 HT xen re 12 2.4 Mối liên hệ giữa thu nhập cá nhân trong 1 tháng và giới tính: 14 2.5 Mối liên hệ giữa thời gian lưu trú và năm học: s-cc sec 14 CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP NHAM PHAT TRIEN LOAI HINH DU LICH BUI
HAN CHÊ CỦA ĐÊ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 552 17
1 Phiếu điều tra khảo sát: 5 S211 212151111111111111 1155111105101 11121 0tr se 18
2 Bảng biểu xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS: - 2 9 E21 rên 22
2.2 — Năm họcC: Q0 TT ST T ng T1 TK TT 111111 kg 1151005555511 xxz 22 2.3 Ngành học: Q2 Q12 12H TH HH HH HH khe 23
2.4 _ Thu nhập cá nhân trong Ì tháng: - c1 2211221112121 11 1115115111111 112k 23
Trang 3Ly do chon Da Lat dé di du lich bui (phượt): - 2 2212 se 24
Bạn biết đến Đà Lạt qua nguồn thông tin nào? - - 5c E2 tren 24
Mỗi quan hệ giữa lý do chon du lịch phượt Đà Lạt ngành học của sinh viên: 25
Mỗi quan hệ giữa năm học và số tiền chi tra cho chuyền đi: 2555: 26
Môi quan hệ giữa nhu cầu phát trién bản thân và xã hội với lựa chọn du lịch
27
Mỗi quan hệ giữa mong muốn trải nghiệm bản thân và lựa chọn du lịch phượt: .28
Mỗi quan hệ giữa sự thư giãn và lựa chon du lịch phượt: s55: 28 Mỗi quan hệ giữa kiến thức văn hóa và lựa chọn du lịch phượt 28 Mỗi quan hệ giữa chị phí du lịch và lựa chọn du lịch phượt -:- 29 Mỗi quan hệ giữa sự độc lập và lựa chọn du lịch phượt: - :: 5-55: 29
Mỗi liên hệ giữa thu nhập cá nhân trong l tháng và giới tính: - eee 29
Mỗi liên hệ giữa thời gian lưu trú và năm học: - cà c1 2222 222k 30
Trang 4PHAN NOI DUNG
CHUONG I: CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP LUAN
1 Thao tác hóa khái niệm:
G phan nay, tdi sé lấy các khái niệm từ những tác giả đi trước để thực hiện thao tác hóa các từ khóa đặc biệt mang tính chủ yêu trong đề tài, từ đó có những phân tích khách quan nhât
1.1 Dulịch:
Theo Luật du lịch Việt Nam (2017), du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi
của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác
Bên cạnh đó, du lịch còn là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao Hay dưới góc độ tài nguyên, Phạm Trung Lương cùng các tác giả trong cuốn “Tài nguyên và môi trường” đã ghi rằng du lịch là
ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách 1õ rệt
Và theo Tổ chức Du lịch Thế giới WTO (1995), định nghĩa du lịch được xem là những hoạt động của con người liên quan đến việc di chuyển một cách tạm thời đến các địa điểm bên ngoài nơi họ thường sinh sống cho sự giải trí, kinh doanh và các mục đích khác 1.2 Du lịch bụi:
Du lịch bụi được xem như một nhóm văn hóa của du lịch mà thường thịnh hành đối với
những người trẻ tìm kiếm một sự kiện đánh dấu giai đoạn chuyến hóa giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành Định nghĩa này được Tracy Stephenson Shaffer nhan mạnh trong bài
luận của mình vào năm 2004
Phạm Thị Thúy Nguyệt (2016) trong Tạp Chí Phát Triển Khoa Học và Công Nghệ nói
rằng “du lịch phượt” còn gọi là “du lịch bụi” - backpackmg tourism, là loại hình du lịch
thường được các cá nhân hay một nhóm nhỏ áp dụng, lẫy việc khám phá thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống thường ngày của dân địa phương làm mục đích chính của chuyến
đi, không bị bó buộc trong một không gian và bị giới hạn thời gian lịch trình của chuyền
tour
Xét về bản chất, Ma Quỳnh Hương cho rằng “đi phượt” là một dạng của đi du lịch, nhưng không có nghĩa “phượt” chỉ đơn thuần là du lịch Nếu “đi phượt” bạn sẽ tự chọn cho mình phương tiện và lộ trình riêng, bằng thời gian không hạn chế, lúc đó bạn có cơ hội khám
phá những địa điểm mới lạ, thậm chí còn chưa có trên bản đồ du lịch, đến những nơi mà chưa có tour du lịch nào có thê đặt chân tới “Phượt” cũng có thể hiểu như một kiểu du
lịch “Tây ba lô” nhưng đôi khi không theo một lịch trình cụ thé, không theo một không gian và thời gian nào hết Phượt có nghĩa là “thích là đi”
Trang 52 Lý thuyết nghiên cứu:
2.1 Các mô hình về hình vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến: 2.1.1 Mike and Caster (2007):
Mike and Caster (2007) cho rang mét điểm đến du lịch là sự tông hợp của 6 điều kiện
hay thành tô nhằm thu hút du khách
Các điểm thu hút Trang thiết bị, tiện Khả năng tiếp cận
DIEM DEN DU LICH
Nguôn nhân lực Hình ảnh và nét Gia
dac trung
Hình 1: Các thành tố của một điểm đến du lich (Mike and Caster, 2007)
Sự cung cấp và mức độ thỏa mãn của 6 thành tô này sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến cũng như sự hài lòng của du khách sau khi tham quan điểm đến, bao gồm: (1) Các điểm thu hút khách (attractions) là các điểm tham quan, một điểm đến thường có nhiéu diém thu hut; (2) Trang thiét bi tién nghi céng va tu (Public and Private Amenities)
như các tiện nghi như đường xá, điện, nước va các dịch vụ trực tiếp như hệ thống CƠ SỞ
lưu trú, cơ sở ăn uống, trung tâm mua sắm, trung tâm thông tin, dịch vụ hướng dẫn ;
(3) Khả năng tiếp cận (Accessibility) thể hiện ở tính đễ dàng và thuận tiện trong việc di
chuyền tới điểm đến và di chuyên tại điểm đến hay các yêu cầu về thị thực, hải quan và các điều kiện xuất nhập cảnh khác; (4) Nguồn nhân lực (Human resources) gồm có nguồn lao động trong ngành và người dân địa phương tại điểm đến; (5) Hình ảnh và nét đặc trưng của điểm đến (immage và character) là nét đặc trưng cho điểm đến là một yếu tổ rất quan trọng đề thu hút khách đến với một điểm đến bất kỳ, nó nhấn mạnh ở các khía cạnh như: tính đặc trưng, phong cảnh, văn hóa, môi trường, mức độ an toàn, mức độ tiện nghị, tính thân thiện của người dân địa phương hoặc là sự kết hợp của các yêu tổ này; (6) giá (Price) là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của điểm đến cũng như quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch, giá gồm tất cả các chỉ phí đối với khách du lịch, bắt đầu từ chỉ phí để di chuyên tới điểm đến, chi phí sử dụng sản phâm/dịch vụ tại điểm đến và cuối cùng là rời khỏi điểm đến Trong đó, điểm thu hút khách du lịch là thành tố hạt nhân, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra động cơ thúc
5
Trang 6đây khách lựa chọn điểm đến Các điểm thu hút khách bao gồm điểm thu hút chính bởi giá trị tài nguyên thiên nhiên, điểm thu hút khách bởi giá trị tài nguyên nhân tạo và điểm thu hút khách bởi giá trị tài nguyên lịch sử - văn hóa Ngoài ra, tính đặc trưng hay những trải nghiệm riêng biệt ở điểm đến cũng có thê coi là những yêu tô vô hình đê thu hút khách Một trong những nguyên nhân khiến điểm đến được nhiều du khách lựa chọn chính là sức hấp dẫn hay sức hút của nó Có thể nói một điểm đến càng có những đặc điểm phù hợp với mong muốn của khách thì điểm đến đây được lựa chọn nhiều hơn 2.1.2 Mathieson and Wall (1982):
Mathieson and Wall (1982) đã xây dựng nên mô hình lý thuyết dựa trên 5 giai đoạn của
quá trình ra quyết định đi du lich là: (1) nhận biết nhụ cầu và mong muốn đi du lịch, (2)
tìm kiếm và đánh giá các thông tin liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi, (5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi Theo tác giả, trong quá trình đó, mỗi giai đoạn đều có những tác động nhất định từ môi trường và bên ngoài ở
những mức độ khác nhau
Dac diém cua KDL INhan thire vé diém dén du
+ Niém tin vào các nha aes ae gk
Môi trường và đặc diém
cung ứng dịch vụ du lịc Hình ảnh của điểm “la lý
đến
Quyết định đi du lịch
Hình 1: Tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hướng tới sự lựa chọn
điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982)
Trang 72.1.3 Mô hình thái độ và tiến trình ra quyết định của Moutinho:
Thông tin < +
Niém tin va quan diém
Mô hình chỉ ra rằng ý định hành vi trong du lịch được ảnh hưởng bởi thái độ và các yêu tô
xã hội Trong bối cảnh du lịch, thái độ là những khuynh hướng hoặc cảm xúc về một điểm
đến hoặc một dịch vụ, dựa trên các nhận thức về thuộc tính sản phâm và những nhận thức
này có thê có khuynh hướng thuận lợi hoặc không thuận lợi Các yếu tổ xã hội ở đây là văn hóa, gia đình, sự tham khảo từ những người liên quan
3 Phương pháp chọn mẫu:
Ở bài báo cáo này, tôi lây mâu nghiên cứu được lây theo phương pháp chọn mâu thuận tiện với chọn mẫu là mâu phi xác suât
Trang 8CHUONG II: THUC TRANG NHU CAU LUA CHON DU LICH BUI CUA
SINH VIEN TRUONG DAI HOC TON DUC THANG TAI DA LAT
1 Mô tả mẫu nghiên cứu:
Các bảng số liệu sắp được đưa ở phần dưới đây được nhóm tôi làm bảng kháo sát tham khảo khách thể nghiên cứu sinh viên đại học Tôn Đức Thắng gồm 103 mẫu Từ dữ liệu
đó, tôi sẽ tiễn hành quan sát và so sánh đề đưa ra các kết quả khách quan nhất về đề tài
Bảng Ì I-Đặc điềm nhân khẩu học
Tổng thê mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được gửi đến cho 103 bạn sinh viên ở
các khoa khác nhau đang học tại trường Đại học Tôn Đức Thắng Từ kết quả thu thập
được phân loại theo các đặc điểm như giới tính, năm theo học tại trường, ngành học, thu
nhập cá nhân và số lần đi du lịch bụi tại Đà Lạt trong năm
Về giới tính: tỉ lệ người được hỏi là nữ chiếm nhiều hơn nam, cụ thê là 72/103 người, chiếm 69,9% so với nam chỉ chiếm 30,1% trên tổng số 103 người
Về năm học: có 82 người được hỏi là sinh viên năm 1 (chiếm 79,6%); có 12 người
là sinh viên năm 2 (I 1,7%); có 7 người là sinh viên năm 3 (6,83%) và còn lại l,93% người
được hỏi là sinh viên năm 2 Tí lệ học vấn được khảo sát có sự chênh lệch lớn giữa sinh viên các năm học, chủ yếu là sinh viên năm 1 chiếm đa số
8
Trang 9Về ngành học: số người học ngành khoa học xã hội chiếm phần lớn qua tỉ lệ 65%
(67 người) so với ngành khoa học tự nhiên 35% (33 người) trên tổng số 103 người
Về thu nhập cá nhân: nhìn chung không có sự chênh lệch nhiều giữa 2 nhóm người
có thu nhập dưới 3 triệu (48 người chiêm 46,6%) và từ 3-5 triệu (43 người chiếm 41,7%)
Chiếm phần nhỏ là 2 nhóm có thu nhập cao là từ 5-7 triệu (9 người chiếm 8,7%) và trên 7
triệu (3 người chiếm 2,9%)
Về số lần đi du lịch bụi tại Đà Lạt trong năm: số người không đi chiếm tí lệ 53,4%
với 55 người, số người đi 1-2 lần là 40 người chiếm 38,8% Chênh lệch rõ bắt đầu từ nhóm đi từ 3-4 lần với trên 4 lần đều là 4 người với tỉ lệ cả 2 nhóm đều chiếm 3,9%
Bang I 2-Ly do chon Da Lat dé di du lich bui (phượt)
Ở lý do chọn điểm đến là Đà Lạt, ta thấy được 2 biến được lựa chọn nhiều nhất bởi sinh
viên chính là điểm đến đẹp, lý tưởng (31,8% với 85 mẫu) và 84 mẫu chọn khí hậu mát mẻ (chiếm 31,55%) Đây cũng 2 lý do chính nói lên nhu cầu của du khách khi lựa chọn Đà
Lạt Tiếp sau lý do còn phụ thuộc vào điểm đến của họ là nhu cầu thích phượt của mỗi cá
nhân (46 mẫu chiếm 17,2%) Chi phí thấp (27 mẫu) và Khoảng cách không xa (24 mẫu)
là 2 biến quan sát gần như ít nhất với thứ tự lần lượt chiếm 10,1% và 9% Tỉ lệ chiếm thấp nhất là 0,4% đối với câu trả lời “Khác” có 1 mẫu là “Thích”
Bang 1 3-Bạn biết đến Đà Lạt qua nguồn thông tin nào?
Nguồn thông tin mà sinh viên biết đến Đà Lạt nhiều nhất nằm ở nhóm mạng xã hội (báo, website, ) gom 80 mẫu chiếm tỉ lệ 37,7% vì hiện nay các nền tảng trực tuyến là công cụ giao tiếp truyền tải thông tin hiệu quả mang độ phố biến va tính phủ sóng cao Tiếp theo nguồn thông tin quan trọng không kém chính là từ bạn bè với 68 mau chon (32,1%) Chiêm tỉ lệ 22,2% được sinh viên chọn là nguồn thông tin đến từ người thân có 47 mẫu chọn Được ít mẫu chọn hơn (16 mẫu) là nguồn đến từ công ty du lịch chiếm 7,5% Và
9
Trang 10cudi cung đến với nhóm ít nhât “Khác”, có Ì mẫu chon chiém 0,5% voi cau tra loi “Tai vi
tôi là người Việt Nam”
2 Thực trạng nhu cầu lựa chọn du lịch bụi của sinh viên Đại học Tôn Đức Thăng tại Đà Lạt:
(Nguồn: kết qua khảo sát tai trường Đại học Tôn Đức Thắng, 2022)
Xét các ly do chọn du lịch phượt tại Đà Lạt, đầu tiên đến với nhóm ngành Khoa học tự
nhiên, qua 36 người tham gia, biến quan sát chiếm tỉ lệ lớn nhất là điểm đến đẹp lý tưởng (80,6% người tham gia) với 29 lượt lựa chọn Ngay sau chính là nhờ khí hậu mát mẻ với
27 lượt chọn chiếm tỉ lệ 75% người tham gia Ở yếu tổ “Khác”, có 1 đáp viên trả lời chiêm tí lệ 2,8% là thấp nhất
Tiếp theo là nhóm ngành Khoa học xã hội, sau khảo sát có 67 người tham gia, yêu tô nôi trội là khí hậu mát mẻ với 57 lượt chọn chiếm 85,1% tỉ lệ người tham gia Sau đó là
56 lượt chọn điểm đến đẹp lý tưởng của 83,6% tổng số lượng đáp viên Và chiếm tỉ lệ thấp nhất (0%) không có lựa chọn là yêu tô “Khác”
Nhận xét chung ở bảng này, 2 yếu tố nôi bật chính là “Điểm đến đẹp, ly tưởng” (85 lượt lựa chọn), “Khí hậu mát mẻ” (84 lượt chọn) và chiếm tỉ lệ thấp nhất là yếu tô “Khác” với
1 lượt chọn của 103 đáp viên Sự khác biệt xuất hiện khi nhóm đáp viên đến từ ngành
khoa học tự nhiên chọn “Điểm đến đẹp lý tưởng” nhiều hơn “Khí hậu mát mẻ” trong khi nhóm đáp viên đến từ ngành Khoa học xã hội thì ngược lại nhưng vẫn là 2 yếu tổ được
chọn nổi bật hơn hắn so với các yếu tô còn lại Yếu tố “Khác” chỉ có 1 đáp viên từ ngành Khoa học tự nhiên chọn và trả lời Ở các yêu tô còn lại, hầu như không có sự khác biệt, do
tỉ lệ của các yêu tô ở cả 2 nhóm ngành sắp xếp theo thứ tự giông như nhau
10
Trang 112.2 Mối quan hệ giữa năm học và số tiền chỉ trả cho chuyến di:
(Nguồn: kết qua khảo sát tai trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Ở sinh viên năm 1, số tiền chỉ trả từ 2-3 triệu đồng là đáp an được chọn nhiều nhất
chiếm 39% tông đáp viên Và ít nhất là nhóm 1-2 triệu đồng chỉ chiếm 10 trên 82 người tham gia cho mức g1á này
Ở sinh viên năm 2, nhóm được chọn nhiều nhất vẫn là mức chỉ từ 2-3 triệu đồng
chiếm một nửa trên tông 12 người tham gia Ở 3 nhóm chỉ còn lại đều có 2 đáp viên lựa
chọn là khả năng họ có thể trả
Đôi với sinh viên năm 3, họ có khả năng chị trả nhiêu ở 2 mức từ “3-4 triệu” và
“Trên 4 triệu” đêu với 3 lựa chọn trên tông 7 người Còn lại Ì người chọn mức 2-3 triệu
và không có câu trả lời năm ở khoảng chi l-2 triệu
Cuôi cùng là 2 đáp viên thuộc nhóm sinh viên năm 4, có 2 câu trả lời chia đêu cho
2 khoang “1-2 triệu” và “2-3 triệu”, còn lại không có đáp án
Tổng quan trên 103 mẫu khả thi, chiếm tỉ lệ cao nhất (38,8%) là khoảng chỉ 2-3 triệu có
40 đáp viên lựa chọn và đây cũng là số tiền chỉ trả ôn nhất mà đa số sinh viên có thê chấp
nhận cho I cuộc đi du lịch phượt Tiếp theo là nằm ở mức chỉ cao nhất tức trên 4 triệu có
26 câu trả lời chiếm (25,2%) chứng tỏ Sau đó là mức 3-4 triệu có 24 đáp viên (chiếm 38,8%) và thấp nhất là nhóm I-2 triệu có 13 đáp viên (12,6%) - mức giá không được khả thi lắm cho 1 chuyến đi phượt Có sự trùng hợp giữa sinh viên năm I, 2 là đều đa số
chọn mức giá 2-3 triệu chiếm phần lớn Chí có sinh viên năm 3 là chọn đều cùng cao ở 2
mức “3-4 triệu” và “lrên 4 triệu”
Với kết quả kiêm định khi bình phương, thi gia tri Chi-square là 8,363; gia tri bậc tự do
df la 9 va gia tri sig la 0,498 kèm theo kết quá có trên 20% số ô trong bảng chéo có tần số
kỳ vọng nhỏ hơn 5 là 75% nên điều này cho thấy hai biến này độc lập với nhau Do đó, kết luận giữa năm học và số tiền chi tra cho chuyén đi của sinh viên không có quan hệ với
nhau
II
Trang 122.3 Sự tương quan giira cac yéu to:
2.3.1 Mối quan hệ giữa nhu cầu phát triển bản thân và xã hội với lựa chọn du lịch phượt:
ae Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ,
(Nguon: két qua khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Do giá trị P-value < 0,05 (0,000) nên nhu cầu phát triển bản thân và xã hội có mối quan
hệ với lựa chon du lịch phượt Vì khi lựa chọn loại hình du lịch phượt, sinh viên có định hướng phát triển cá nhân bằng cách khai thác hết khả năng của bản thân để có một chuyên di thành công, bên cạnh đó sẽ đóng góp cho điểm đên băng nhiêu cách khác nhau
2.3.2 Mối quan hệ giữa mong muốn trải nghiệm bản thân và lựa chọn du lịch
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
(Nguồn: kết qua khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, 2022)
Do giá trị P-value < 0,05 (0,000) nên mong muốn trải nghiệm bản thân có mối quan hệ với lựa chọn du lịch phượt Đây là những mong muốn cơ bản từ đó xây dựng nên các hoạt động du lịch cũng như mang lại cho cá nhân nhiêu giá trị, kinh nghiệm thông qua
mô hình này
12
Trang 132.3.3 Mối quan hệ giữa sự thư giãn và lựa chọn du lịch phượt:
**, Correlation 1s sigmificant at the 0.01 level (2-tailed)
(Nguôn: kết quả khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Do giá trị P-value < 0,05 (0,000) nên sự thư giãn có môi quan hệ với lựa chọn du lịch phượt Thư giãn là một trong những nhu cau quan trong của sinh viên khi lựa chọn mô hình du lịch bụi Sự tự do và thoải mái về mọi mặt chính là yêu tô cân
2.3.4 Mối quan hệ giữa kiến thức văn hóa và lựa chọn du lịch phượt:
**, Correlation 1s sigmificant at the 0.01 level (2-tailed)
(Nguôn: kết quả khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Do giá trị P-value < 0,05 (0,000) nên kiến thức văn hóa có mối quan hệ với lựa chon du lịch phượt Khi lựa chọn du lịch phượt, cá nhân mỗi người đêu muôn tăng thêm kiên thức, hiểu biết qua tương tác với dân địa phương và khám phá đa dạng văn hóa
2.3.5 Mối quan hệ giữa chỉ phí du lịch và lựa chọn du lịch phượt:
Trang 14
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
(Nguon: két qua khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Do gia tri P-value < 0,05 (0,000) nên chi phí du lịch có mỗi quan hệ với lựa chọn du lịch phượt Vì khi có kinh phí, thì hoạt động này mới được diễn ra Từ đó sinh viên sẽ chủ
động kéo dài được thời gian trải nghiệm cùng với nhiều điểm đến hơn
2.3.6 Mối quan hệ giữa sự độc lập và lựa chọn du lịch phượt:
Total QI8 Total Q17
**, Correlation 1s sigmificant at the 0.01 level (2-tailed)
(Nguôn: kết quả khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thăng, 2022)
Do giá trị P-value < 0,05 (0,000) nên sự độc lập có môi quan hệ với lựa chọn du lịch phượt Lựa chọn du lịch phượt đồng nghĩa với việc cá nhân hóa chuyến du lịch của mình Có sự tự chủ và tự quyết, qua đó khám phá được bản thân
2.4 Mối liên hệ giữa thu nhập cá nhân trong 1 tháng và giới tính:
(Mean (Nam: 1,87; Nir: 1,60))
(Nguồn: kết quả khảo sát tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, 2022)
Vì giá trị P-value > 0,05 (0,092) nên không có sự khác biệt giữa thu nhập cá nhân trong | tháng với giới tính
2.5 Mối liên hệ giữa thời gian lưu trú và năm học:
Năm học N Giá trị kiếm định ANOVA
Trang 15CHUONG III: CAC GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN LOAI HINH DU LICH
BUI TAI DA LAT Qua những dữ liệu trên, ta suy ra được rất nhiều giải pháp đề làm mô hình du lịch phượt phô biến hơn so với mọi người Đầu tiên nằm ở số liệu 55 đáp viên trên tổng 103 người
không đi du lịch phượt trong năm qua, lý do chủ yếu chính là nằm ở tình hình dịch bệnh
Vì thế, các cấp lãnh đạo quản lý cũng như người dân địa phương phải kiểm soát chặt chế dịch bệnh nhằm hạn chế tối đa mức lây lan Bên cạnh đó, các cá nhân tham gia du lịch cũng phải thực hiện thông điệp 5K kèm các chỉ dẫn đề phòng tránh lây nhiễm Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam cũng đã giảm với ca tử vong so với các tháng vừa qua khi chỉ còn
1563 ca mới ngày 11/6/2022 (Theo JHU CSSE COVID-I9 Data), nhưng con số cũng còn lớn do đó chúng ta nên phòng tránh Và Tống cục Du lịch Lâm Đồng nên có những chính
sách mới đề khôi phục và phát triển thêm du lịch tại Đà Lạt Ngoài ra cần sửa chửa và
nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất để đáp ứng được nguyện vọng nhu cầu
của du khách khi lựa chọn điểm đến tại Đà Lạt khi du lịch phượt Đối với cá nhân muốn
trải nghiệm loại hình du lịch bụi này, sinh viên nên tham g1a các hội nhóm về du lịch Đà Lạt trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, sách báo, cũng như đọc đánh giá trên các app du lịch đề có cái nhìn bao quát về điểm đến, qua đó giúp hành trình của bản thân tốt nhất có thê Còn ở các công ty lữ hành cần thúc đây hình thức du lịch bụi trên các trang web cũng như quảng cáo đề thông tin có thê được tiếp cận với đa dạng các đối tượng hơn Cuối cùng, ở loại hình du lịch này, cá nhân sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm
cho chuyến đi, nên đảm bảo chuẩn bị và lên kế hoạch thật kỹ cảng để có một trải nghiệm tot nhat
15
Trang 16PHAN KET LUAN
Đối với đề tai này, nhóm đã thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi có 103 đơn vị mẫu khả thi với khách thê là sinh viên đại học Tôn Đức Thắng đề thu được những kết quá khả quan
nhất và nhìn nhận rõ hơn về nhu cầu lựa chọn du lịch bụi của họ tại Đà Lạt Từ những
phân tích cụ thê ở chương 2, tôi rút ra được những kết luận như sau:
- Ly do nhiéu sinh vién chon Da Lat dé di du lịch phượt chiêm đa số là điểm đến đẹp ly tưởng và khí hậu mát mẻ
- Sinh viên biết đến Đà Lạt hầu hết qua nguồn thông tin từ mạng xã hội (báo, website, )
- $6 tiền chỉ tra cho chuyên đi phượt nằm ở khoáng 2-3 triệu là mức khá năng chỉ tra của đa số sinh viên
-_ Có rất nhiều sinh viên chưa đi du lịch phượt trong năm qua
- Thời gian lưu trủ trung bình của sinh viên sẽ kéo dải từ 2-3 ngày
- _ Sinh viên lựa chon trải nghiệm mô hình du lịch này da số với bạn bè
- _ Và phương tiện được sinh viên sử dụng đề du lịch bụi nhiều nhất là xe máy, mô tô -_ Các biến độc lập như nhu cầu phát triển bản thân và xã hội, mong muốn trải nghiệm bản thân, sự thư giãn, kiến thức văn hóa, chi phí du lịch, sự độc lập đều có
mỗi quan hệ với lựa chọn du lịch phượt của sinh viên
- _ Môi quan hệ giữa thu nhập cá nhân trong 1 tháng không có sự khác biệt so với giới tính của sinh viên
-_ Mỗi quan hệ giữa thời gian lưu trú tại Đà Lạt và năm học của sinh viên cũng không
có sự khác biệt
Và dựa trên giả thuyết nghiên cứu nhóm đã làm, sau khi đã có kết quả kiêm định, tôi xin
được xét lại như sau:
-_ Hỗ trợ: Nhu cầu phát triển bản thân và xã hội ảnh hưởng thuận chiều đến việc sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng chọn Đà Lạt là địa điểm đề du lịch phượt
-_ Hỗ trợ: Mong muốn trải nghiệm bản thân ảnh hưởng thuận chiều đến việc sinh
viên trường Đại học Tôn Đức Thắng chọn Đà Lạt là địa điểm đề du lịch phượt
- _ Không hễ trợ: Kiến thức văn hóa ảnh ảnh hưởng ngược chiều đến việc sinh viên
trường Đại học Tôn Đức Thắng chọn Đà Lạt là địa điểm đề du lịch phượt => Ảnh hưởng thuận chiều
Đây chỉ là kết quả thông qua khảo sát một tập thê nhỏ nên có thê không được bao quát Nhưng tôi tin những kết quả này sẽ đóng góp cho các cá nhân muốn thử sức cho mô hình
du lịch mới này trong tương lai hay các tư nhân, doanh nghiệp du lịch đang trong quá trình phát triển du lịch phượt tại công ty Và ngoài ra, đề tài này sẽ giúp cho nhiều người biết, tìm hiểu và trải nghiệm du lịch bụi trong tương lai Từ đó đem lại những giá trị vật
chat và tinh thần cho cá nhân và xã hội, đặc biệt làm phát triển hướng du lịch phượt (bụi)
ngày càng phô biến và lớn mạnh
16
Trang 17HAN CHE CUA DE TAI VA HUONG NGHIEN CUU TIEP THEO
Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình đóng góp của nhóm về mô hình du lịch mới này trong môi trường đại học Tôn Đức Thắng, hạn chế của nhóm chính là nằm ở số lượng mẫu thu thập khi phát bảng hỏi Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc phát bảng hỏi trực tiếp không khả quan nên nhóm tôi quyết định chuyển sang hình thức bảng hỏi trực
tuyến Việc này đem lại nhiều bất cập cụ thể như:
Số lượng người tham gia bảng hỏi bị hạn chế hơn và nhóm gặp nhiều khó khăn với
VIỆC tiếp cận đủ số lượng mẫu tối thiểu
Thiếu cơ hội làm sáng tỏ vẫn đề cũng như không thê tham vấn người khác
Tỷ lệ trả lời thấp, một vài đáp viên trả lời chưa chính xác và chân thật
Người tham gia đa phần là sinh viên năm 1 đến từ ngành khoa học xã hội nên thiếu
sự đa dạng và không phản ánh quá chính xác so với tất cả sinh viên đến từ các niên khóa và khoa khác của trường
Dé khắc phục những hạn chế trên, tôi có những hướng phát triển nghiên cứu mới để phục
vụ dé tai nay trong tương lai:
Phát bảng khảo sát trực tiếp cho sinh viên trai đều theo từng ngành, khoa, tuổi, giới tính (chiếm số lượng lớn)
Làm thêm bảng hỏi trực tuyên đề tiếp cận nhiều sinh viên hơn
Kết hợp giữa 2 hình thức phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính Chọn lọc và thêm nhiều câu hỏi trong bảng hỏi để phân loại cũng như dễ dàng kiêm định kết quả hơn
17