Bài nghiên cứu nàynghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng ví thanh toán điện tử ởkhu vực thành phố Hồ Chí Minh.Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nhữngyếu tố
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THNH PH H CH MINH
TRƯNG ĐI HC SI GÒN -
TÊN TIỂU LUẬNNGHIÊN CỨU YẾU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN HNH VIDÙNG V ĐIỆN TỬ THANH TOÁN CỦA NGƯI DÙNG
Ở TP H CH MINHMôn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Giảng viên: Lê Nguyễn Bình Minh
Thời gian nộp: (ghi rõ ngày nộp bài)
Nhóm 2 – PPNC5.1Tên các thành viên nhóm:1 Nguyễn Thanh Ngân (Nhóm
trưởng)2 Trịnh Thị Ngọc Ánh3 Huỳnh Ngô Ngọc Bích 4 Trần Phạm Thanh Hoàng5 Trần Hữu Huy
6 Nguyễn Hà Bích Ngọc7 Hứa Thị Như Yến
Năm học 2020-2021
Trang 2Lịch họp
214/03/2021Soạn câu hỏi phỏng vấn, khảo sát,
xác định mô hình nghiên cứu
0311/04/2021Soạn đề cương nghiên cứu, soạn câu
416/05/2021Thảo luận kết quả nghiên cứu, phân
công làm cáo báo nghiên cứu
0
Phân công công việc trong nhóm (sơ đồ Gantt)
TuầnHoạt
Tìm đềtàinghiên
cứuSoạncâuhỏiphỏng
vấn
Trang 3Danh sách mức độ đóng góp
(%)
Kýtên
Trang 4TRANG TÓM TẮT TIỂU LUẬN
Trong những năm gần đây, việc sử dụng thanh toán bằng ví điển tử đã nổi lên mộtcách nhanh chóng trong những cách thanh toán ở Việt Nam và cả thành phố Hồ ChíMinh Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn chưa thực sự quan tâm và sử dụng dịch vụ nàymặc dù hiện nay đã có 34 doanh nghiệp và thêm 1 tân binh vào đầu năm 2021, vậytổng cộng có 35 doanh nghiệp hiện đang cung cấp thanh toán bằng ví điện tử với sốlượng lớn, hình thức đa dạng cả website và ứng dụng điện thoại Bài nghiên cứu nàynghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng ví thanh toán điện tử ởkhu vực thành phố Hồ Chí Minh.Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nhữngyếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng ví điện tử để thanh toán dịch vụ hằngngày tại TPHCM Bảng câu hỏi khảo sát các đối tượng sử dụng ví điện tử được xâydựng dựa trên mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) Kết quả tìm thấytrong nghiên cứu này sẽ giúp ích cho các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử nhận thấyđược cần cải thiện những vấn đề gì để làm hài lòng và gia tăng lòng tin của kháchhàng khi sử dụng dịch vụ
Trang 53.3 HI UỆSUẤỐT MONGĐ IỢ - PERFOTMANCE XPECTANCY E (PE) 10
3.4 ĐIỀỀU KI NỆTHU NẬL IỢ - FACILITATING ONDITIONS C (FC) 10
3.5 THÓI QUEN - HABIT (HT) 10
3.6 G IÁ TRỊ D CHỊVỤ - PRICE ALUE V (PV) 10
3.7 Ý Đ NHỊHÀNH VI - BEHAVIORAL NTENTION I (BI) 11
3.8 MỐHÌNHĐỀỀ XUẤỐT 11
CHƯƠNG 4 : KÊẾT QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU NẢỨẢẬ 12
4.1 KỀỐT QUẢ NGHIỀNC UỨVÀKI MỂĐ NHỊ 12
4.1.3 Phân tích hồồi quy đa biếến 18
4.2 TH OẢLU NẬVỀỀ CÁCBIỀỐN NGHIỀN C UỨTHEO DỮLI UỆĐÃTHU TH PẬ 18
Trang 6Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1.Lý do chọn đề tài:
Trong thời gian qua, sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT) tạiViệt Nam nói chung và dịch vụ ví điện tử nói riêng đã và đang góp phần hỗ trợ cácngân hàng thương mại (NHTM) đa dạng hóa và gia tăng tiện ích, tiện lợi trong cungứng các dịch vụ thanh toán đến khách hàng, đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường.Bên cạnh đó, ví điện tử là “cầu nối” đưa khách hàng đến với ngân hàng khi muốn tiếpcận các dịch vụ ngân hàng tài chính đa dạng, chuyên sâu hơn như thẻ tín dụng vay tiêudùng, sản phẩm đầu tư; cũng giúp các ngân hàng thương mại mở rộng phạm vi cungứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng có nhu cầu vượt ra khỏi dịch vụ cơ bản, gópphần tăng trưởng khối lượng, giá trị giao dịch; nhờ đó, giúp đẩy mạnh thanh toánkhông dùng tiền mặt, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện theo định hướng củaChính phủ và Ngân hàng nhà nước
Đến nay, Ngân hàng nhà nước đã cấp phép cho 37 tổ chức không phải là ngânhàng cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, trong đó, có 33 tổ chức cung ứng dịchvụ ví điện tử Tiềm năng thị trường còn rất lớn khi 80% giao dịch bán lẻ vẫn sử dụngtiền mặt, tuy nhiên, theo lãnh đạo một số đơn vị cung ứng ví điện tử, thách thức lớnhiện nay là chưa thể tiếp cận với nhóm khách hàng chưa có tài khoản ngân hàng, consố này ước tính khoảng 70% dân số
Trong tổng dân số trên 15 tuổi tại Việt Nam, có đến 30% sử dụng tài khoản ngânhàng, trong đó chiếm đến 21% đã từng thanh toán online
Trong tình trạng dịch bệnh covid-19 đang hoành hành, lệnh dãn cách được banhành ở nhiều địa phương trên cả nước Từ đó, nhu cầu mua sắm online tăng trưởngmạnh mẽ, đẫn đến các nhà bán lẻ cũng chuyển dịch vụ từ kênh truyền thông sang kênhbán hàng online, đây là tiền đề cho sự bùng nổ thị trường thanh toán qua ví điện tử.Trên thực tế, nửa đầu năm 2020 khi thời điểm dịch bệnh vừa đang phát triển, số giaodịch điện tử tăng 76%, số giao dịch trên smartphone là 472 triệu giao dịch (tăng 177%)
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm kiểm định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đếný định và quyết định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trong việc mua hàng trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu cụ thể là chứng minh sự phùhợp của từng yếu tố trong thang đo được xây dựng là phù hợp và có ý nghĩa trongđánh giá chất lượng dịch vụ ví điện tử
Trang 7Xây dựng bộ thang đo về của ví điện tử dựa trên bộ thang đo 9 thành phần theomô hình UTAUT2, bao gồm: Hiệu suất mong đợi (PE), nổ lực kỳ vọng (EE), ảnhhưởng xã hội (SI), điều kiện thuận lợi (FC), động lực hưởng thụ (HM), giá trị dịch vụ(PV), thói quen (HT), ý định hành vi (BI), hành vi sử dụng (UB) và thang đo nhậnthức rủi ro (PCR)
Trong bài nghiên cứu này nhóm tác giả chỉ sử dụng 5 yếu tố: Hiệu suất mong đợi(PE), ý định hành vi (BI), nhận thức rủi ro (PCR), thói quen (HT), giá trị dịch vụ (PV)
Kiểm định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong thang đo Phát hiện rủi ro, hạn chế của ví điện tử từ đó đề xuất giải pháp khắc phục
1.3 Phạm vi đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu : việc sử dụng, bao gồm ( ý định và quyết định ) sử dụng víđiện tử để thanh toán của người dùng cá nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngnày
Đơn vị nghiên cứu : Người dùng ví điện tử trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp tạo mẫu lấy ý kiến khảosát thông qua trang mạng Internet Google form, gửi email đến bạn bè, bạn bè gửi chongười quen trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời gửi mẫu lên trang mạngFacebook cá nhân để lan rộng khảo sát Sau đó nhóm lọc kết quả để cho ra dữ liệutương thích cuối cùng.)
_ Phạm vi:Không gian: khảo sát người dùng ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.Thời gian: Bài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2021 – 5/2021
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định tính bằng việc xây dựng và hiệu chỉnh thang đo,thiết kế bảng câu hỏi khảo sát phù hợp theo điều kiện nghiên cứu dịch vụ ngân hàngđiện tử tại TP Hồ Chí Minh
Xây dựng thang đo dựa trên mô hình UTAUT và UTAUT2: Mô hình chấp nhận vàsử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) được pháttriển vởi Venkatesh và cộng sự (2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệvà sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn Mô hình UTAUT là sự kết hợp của tám môhình lý thuyết hành vi trước đó bao gồm TRA (thuyết hành động hợp lý), TAM (môhình chấp nhận công nghệ), MM (mô hình động cơ), TPB (thuyết dự định hành vi), C-TAM-TPB (mô hình kết hợp TAM và TPB), MPCU (mô hình sử dụng máy tính cánhân), IDT (mô hình phổ biến sự đổi mới), SCT (thuyết nhận thức xã hội) (Venkateshet al., 2012) đã mở rộng lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ(UTAUT) để nghiên cứu chấp nhận và sử dụng công nghệ trong bối cảnh người tiêu
Trang 8dùng (Venkatesh et al., 2012) đề xuất UTAUT2 với sự kết hợp bổ sung ba cấu thànhvào UTAUT là động lực hưởng thụ, giá trị và thói quen.
Bài nghiên cứu sử dụng 5 biến trong mô hình UTAUT và UTAUT2, sau đây là lờigiải thích cho 5 biến trên :
Hiệu suất mong đợi (PE): Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệthống sẽ giúp họ đạt được kết quả mong muốn, giúp họ đạt được lợi nhuận hay tiếtkiệm chi phí khi áp dụng công nghệ
Nhận thức rủi ro (PCR): được định nghĩa như kỳ vọng chủ quan của người tiêudùng phải chịu một mất mát trong việc theo đuổi của một kết quả mong muốn của việcsử dụng dịch vụ
Giá trị dịch vụ: các chi phí và cấu trúc giá cả có thể có một tác động đáng kểđến việc sử dụng công nghệ của người tiêu dùng
Ý định hành vi: Mức độ mà một người đã xây dựng kế hoạch có ý thức để thựchiện hoặc không thực hiện một số hành vi ấn định trong tương lai
Thói quen (HT) đã được định nghĩa là mức độ mà mọi người có xu hướng thựchiện hành vi một cách tự động
Chương 2: Tổng quan lý luận2.1 Tổng quan về ví điện tử
Ví điện tử (được gọi là ví tiền online) là một tài khoản thanh toán các giaodịch trực tuyến trên internet và loại hình thanh toán phổ biến hiện nay như:thanh toán tiền điện, nước, cước viễn thông, học phí, nạp tiền điện thoại, muahàng online… từ các trang thương mại điện tử bằng số tiền khả dụng trong ví.Ví điện tử chủ yếu có 2 thành phần là phần mềm và thông tin
Về cơ sở pháp lý : dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho khách hàng mộttài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanhtoán lập trên vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máytính…), cho phép lưu trữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửitương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tạingân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ víđiện tử theo tỷ lệ 1:1
Theo Nghị định 101/2012, ví điện tử được coi là dịch vụ trung gian thanhtoán, trong đó người dùng ví được cấp một tài khoản kỹ thuật số liên kết vớiphương tiện điện tử (ví dụ: điện thoại di động) và có chứa một giá trị tiền tệ Giátrị tiền tệ trong ví điện tử được bảo đảm bằng tiền được chuyển từ tài khoảnngân hàng của người dùng sang tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ ví Ngườidùng chỉ có thể nạp và rút tiền mặt từ ví điện tử thông qua tài khoản của ngườidùng Các khoản tiền trong tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ ví chỉ có thể
Trang 9được sử dụng để thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa, hoặc đểhoàn trả lại cho người dùng ví
2.2 Tổng quan lý thuyết về hành vi sử dụng công nghệ
Hành vi sử dụng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng, nhận thức,hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay được cuộc sống của họ(Bennett, 1988, dẫn theo Trần Lê Trung Huy, 2011, 7)
David (1989) cho rằng, con người trong một tổ chức có thể bị ép buộc sử dụng côngnghệ thông tin, bởi vì công nghệ thông tin mang lại những lợi ích nhất định cho tổchức mặc dù những người trong tổ chức thích hoặc không thích sử dụng nó, khi đó yếutố thái độ của người sử dụng không còn phản ánh chính xác hành vi sử dụng nữa
Lin, Chan & Jin (2004) kết luận rằng, thái độ người sử dụng trở thành một yếu tốquan trọng trong điều kiện giải trí Karahanna, Straub & Chervany (1999) chỉ ra rằng,qua thời gian thái độ người sử dụng sẽ trở nên quan trọng trong việc xác định hành visử dụng công nghệ
Cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực của một cá nhân (đánh giá ảnh hưởng) về việc thựchiện hành vi mục tiêu (Fishbein và Ajzen 1975, tr 216)
Mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thống cụ thể sẽ nâng cao công việc củahọ hiệu suất (Davis 1989, trang 320) Mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thốngcụ thể sẽ được miễn phí (Davis 1989, tr.320) Nhận thức rằng người dùng sẽ muốnthực hiện một hoạt động bởi vì nó được coi là công cụ để đạt được các kết quả có giátrị khác biệt với bản thân hoạt động, chẳng hạn như cải thiện hiệu suất công việc, trảlương hoặc thăng chức (Davis và cộng sự, 1992, trang 1112)
Trang 10Chương 3: Mô hình nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu
Các bước nghiên cứu thực hiện qua sơ đồ sau:
Xác định vấn đềnghiên cứu
Mục tiêu nghiêncứu
Nghiên cứuđịnh tính(phỏng vấn)
Điều chỉnh
Cronbach’sAlpha
Nghiên cứuđịnh lượng
Thang đo chínhthức
Phân tích tươngquanPhân tích hồi quy
ế
Kết quả nghiêncứu
Trang 113.2 Nhận thức rủi ro - Percieved Risk (PCR)
Nhận thức rủi ro (PCR) được định nghĩa như kỳ vọng chủ quan của người tiêudùng phải chịu một mất mát trong việc theo đuổi của một kết quả mong muốn của việcsử dụng dịch vụ điện tử; về cơ bản là nỗi sợ hãi của người sử dụng lo lắng với sự mấtmát có thể xảy ra với họ
Giả thuyết được đề xuất là:
H1: Nhận thức rủi ro (PCR) có tương quan âm đến ý định hành vi của kháchhàng tại TP Hồ Chí Minh.
3.3 Hiệu suất mong đợi - Perfotmance Expectancy (PE)
Hiệu suất mong đợi (PE) Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thốngsẽ giúp họ đạt được kết quả mong muốn (trích dẫn), giúp họ đạt được lợi nhuận haytiết kiệm chi phí khi áp dụng công nghệ
Giả thuyết đề xuất là:
H2: Hiệu suất mong đợi (PE) có tương quan đến ý định hành vi khách hàng tạiTP Hồ Chí Minh.
3.4 Điều kiện thuận lợi - Facilitating Conditions (FC)
Điều kiện thuận lợi (FC) là nhận thức của người tiêu dùng về nguồn lực và các hỗtrợ sẵn có để cá nhân thực hiện một hành vi (Venkatesh et al.,2003) Điều kiện thuậnlợi (FC) đề cập đến tác động của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tổ chức để sử dụng thanhtoán điện tử, bao gồm khả năng, kiến thức của người dùng và các nguồn lực hỗ trợ sẵncó
Giả thuyết đề xuất là:
H3: Điều kiện thuận lợi (FC) có tương quan dương đến ý định hành vi củakhách hàng tại TP Hồ Chí Minh.
3.5 Thói quen - Habit (HT)
Thói quen (HT) đã được định nghĩa là mức độ mà mọi người có xu hướng thựchiện hành vi một cách tự động Trong việc hướng đến việc sử dụng công nghệ cũngvậy, các cá nhân khác nhau có thể hình thành các mức khác nhau tùy thuộc vào thóiquen sử dụng của họ về một công nghệ Một vận hành của thói quen đó đã được chứngminh là có tác dụng trực tiếp vào việc sử dụng công nghệ vượt trội so với các tác độngcủa ý định
Giả thuyết được đề xuất là:
H4: Thói quen (HT) có tương quan dương đến ý định hành vi của khách hàngtại TP Hồ Chí Minh.
Trang 123.6 Giá trị dịch vụ - Price Value (PV)
Các chi phí và cấu trúc giá cả có thể có một tác động đáng kể đến việc sử dụngcông nghệ của người tiêu dùng Đối với người sử dụng dịch vụ thanh toán điện tửthường xuyên, yếu tố giá, phí dịch vụ là những vấn đề quan tâm và điều này ảnhhưởng đến ý định hành vi sử dụng thanh toán bằng ví điện tử
Giả thuyết được đề xuất là:
H5: Giá trị dịch vụ (PV) có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi của kháchhàng tại TP Hồ Chí Minh.
3.7 Ý định hành vi - Behavioral Intention (BI)
Ý định hành vi (BI) Mức độ mà một người đã xây dựng kế hoạch có ý thức để thựchiện hoặc không thực hiện một số hành vi ấn định trong tương lai Theo Featherman& Pavlou (2003), ý định hành vi sử dụng là nhận thức cá nhân trong kế hoạch củamình và sẵn sàng với một nỗ lực hướng đến các giao dịch điện tử trực tuyến Ý địnhhành vi trong phạm vi đề tài là dự định, kế hoạch của cá nhân hướng đến sử dụngthanh toán bằng dịch vụ ví điện tử
3.8 Mô hình đề xuất
Ý địnhhành vi (BI)
Hành vi sửdụng (UB)
Nhận thức rủi ro(PCR)Giá trị dịch vụ
(PV)
Thói quen(HT)Điều kiện thuận lợi
(FC)Hiệu suất mong
đợi
Trang 13Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Kết quả nghiên cứu và kiểm định
4.1.1 Kết quả thu thập dữ liệu
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát qua google form theo đường link : , thờigian khảo sát từ ngày 14/03/2021 đến 05/05/2021, kết quả đã thu được 201 phiếu trảlời 21 trường hợp (10,4%) được loại bỏ do người trả lời ở địa phương khác TPHCM.180 là khách hàng sử dụng ví điện tử trên địa bàn TPHCM Với mẫu (N=180) đảm bảocần thiết cho phân tích nghiên cứu, cơ cấu mẫu theo giới tính, độ tuổi, thu nhập hàngtháng,kinh nghiệm dùng ví điện tử, những loại ví được sử dụng như sau :
Bảng 4.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu
Tiêu chí
Sốngười
Phần trăm(%)